Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Sự khác biệt giữa các huyện ở Meghalaya: Cách tiếp cận phát triển con người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.44 KB, 6 trang )

SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC HUYỆN Ở MEGHALAYA: CÁCH TIẾP CẬN PHÁT
TRIỂN CON NGƯỜI
Purusottam Nayakvà Santanu Ray
Bài báo này được thực hiện nhằm mục đích đánh giá và chỉ ra mức độ của vấn đề bất bình đẳngvề
phát triển con người tại Bang Megahalaya thông qua các số liệu sơ cấp. Nghiên cứu cũng đã cho thấy
sự phát triển về con người không đồng đều trên địa bàn 7 huyện và sự chênh lệch giữa khu vực thành
thị và nông thơn, giữa nam và nữ trong Bang. Có sự khác biệt có ý nghĩa về mức độ sử dụng thu
nhập và phi thu nhập đạt được giữa các huyện. Sự bất bình đẳng trong các thành tựu kinh tế ở mức
rất cao. Tuy nhiên, khi sử dụng cả chỉ số sự khác biệt và mất công bằng cho thấy một số chỉ số phi
thu nhập như chỉ số tăng cường giáo dục tại trường học và tỷ lệ tử vong của trẻ dưới 1 tuổi có sự
khác biệt ở các mức độ khác nhau về chỉ số về kinh tế, đó cũng là những nguyên nhân thực sự được
quan tâm. Bên cạnh đó, sự sự bất bình đẳng về chỉ số kinh tế cao hơn rất nhiều so với sự bất bình
đẳng về chỉ số HDI. Bằng chứng cho thấy sự thiếu hụt lớn về nhiều mặt trong các mức độ khác nhau
về HDI hiện nay, một nhu cầu cấp bách cần giải quyết chính là sự cần thiết phải thiết kế lại các chính
sách trực tiếp ảnh hưởng đến phúc lợi của người dân.
Từ khóa : chỉ số phát triển con người, chỉ số giáo dục, chỉ số sức khỏe, chỉ số thu nhập, chỉ số tiêu
thụ, sự chênh lệch, bất bình đẳng ở Bourguignon, miền Đơng Bắc Ấn Độ, Meghalaya.
I. Giới thiệu : Meghalaya là một trong bảy
Bang nằm tại phía đơng bắc. Từ những năm
1980 đến năm 19990, tại Bang này cho thấy có
một sự phát triển đáng kể nào về phương diện
kinh tế và phát triển con người. Bên cạnh đó,
kích thước khu vực phát triển kinh tế cũng khá
đáng lo ngại. Có một sự chênh lệch đang kể về
mức độ thu nhập và cả về kinh tế và phát triển
con người giữa các huyện/ khu vực. Tuy vậy,
để đạt được mức phát triển con người ở mức
độ khá cho toàn bang cần thiết phải xem xét kĩ
lưỡng. Cần có một bức tranh tồn cảnh về sự
phát triển khác nhau giữa các vùng/ huyện [1].
Bằng cách phát hiện ra những thiếu hụt và sự


khác biệt, chúng ta có thể đưa ra các biện pháp
hữu hiệu nhằm định hướng lại các ưu tiên và
các hành động cho cộng đồng mục tiêu là
hướng tới kế hoạch phát triển lấy con người
làm trung tâm cho Megahalaya. Sau khi trình
bày về chủ đề nghiên cứu, chúng tơi xin trình
bày về các đặc trưng của tiểu bang Megahalaya
từ nguồn thông tin thứ cấp. Sau đó chúng tơi
nghiên cứu chỉ số phát triển con người (HDI)
của tiểu bang cùng với các chỉ số cấp độ khu
vực/ huyện. Tiếp đó là các phương pháp thống
kê về sự phát triển không đồng đều tại
Megalaya. Cuối cùng, chúng tôi rút ra kết luận
về các phát hiện quan trọng và một số đề xuất
về chính sách.

II. Đặc điểm của tiểu bang :
2.1. Đặc điểm chung : Meghalaya là một
trong những bang nhỏ nhất tại Ấn Độ. Bang
này phần lớn có các bộ tộc sinh sống với chế
độ mẫu hệ và là vùng đồi núi giáp với biên giới
Bangladesh. Bang có tổng diện tích là 22,420
km2, bao phủ 0,7% tổng diện tích đất nước.
Đây chủ yếu là quê hương của ba nhóm dân
tộc, cụ thể là: Khasi: 45%, Garo 32,5% và
phần còn lại 22,5% đến từ nhiều cộng đồng
dân tộc khác nhau. Trong bang có 7 huyện,
mỗi huyện khác nhau về khá nhiều mặt. Về
diện tích, phía tây đồi Khasi là huyện lớn nhất
với khoảng 23% trên tổng diện tích khu vực,

trong khi đó, phía nam huyện đồi Garo lại
chiếm diện tích nhỏ nhất (8,5%). Phía Đơng
khu vực huyện đồi Khasi là nơi tập trung đông
dân số nhất. Mật độ dân số cao nhất từng được
ghi nhận ở phía Đơng huyện Khasi (292) trong
khi ở phía tây Khasi (73) dân cư phân bố khá
thưa thớt. Tỷ lệ giới tính của Bang là 986 so
với tỷ lệ trung bình của quốc gia là 940. Tỷ lệ
này thay đổi nhiều từ vùng cao nhất là khu vực
phía đơng huyện đồi Khasi (1008) và Jaintia
(1008), cho đến vùng thấp nhất là khu vực
huyện đồi phía nam Garo (942). Tiểu bang này
cũng có tỷ lệ đơ thị hóa thấp (19,6) so với tỷ lệ
chung của toàn quốc (27,78) và tỷ lệ chênh
lệch khá cao trên toàn huyện.
2.2. Chỉ số phát triển con người: Loại thông
tin thứ hai thường được sử dụng như các chỉ số
thường được coi như những yếu tố quyết định
sự phát triển của con người bao gồm: sản phẩm
bình quân đầu người trong nước, tỷ lệ biết chữ,
số lượng trường tiểu học và trung học phổ
thơng tính trên vạn dân, số giường tại các bệnh

125


126

báo cáo của mình [3]. Tuy nhiên, sự lựa chọn
này trên thực tế mang tính khái niệm hơn là

mang tính lựa chọn về các chỉ số.Việc này sẽ
thực tế hơn, nhất là trong bối cảnh quốc gia Ấn
Độ.
3.2. Dữ liệu, phương pháp nghiên cứu và các
chỉ số: Nguồn dữ liệu thứ nhất được sử dụng
trong nghiên cứu này đã bao phủ toàn bộ 7
huyện trong Bang. Dữ liệu gắn liền với mười
bảy khối phát triển cuả Bang được lựa chọn
ngẫu nhiên từ 39 khối, trong đó 5 làng là một
khối. Các mẫu được thành lập cùng nhau trong
1020 hộ gia đình để định mức an sinh phúc lợi
ở các địa điểm khác nhau trong Bang. Để tính
tốn mức độ phát triển con người trong nghiên
cứu này chúng tôi đã thông qua hướng dẫn từ
Ủy ban Kế hoạch với tư cách là Nayak và
Thomas.
Về việc phát triển trí thức ở huyện: Toàn
huyện đạt được chỉ số phát triển con người
HDI theo như nghiên cứu của chúng tôi là khá
thấp: 0,404. Với chỉ số này, dù ở loại hình
chuẩn nào cũng được xếp vào loại thấp (Bảng
1). Vì thế, tồn bang có một sự thiếu hụt tới
60%. Theo như Báo cáo quốc gia về chỉ số
phát triển con người năm 2001, chỉ số phát
triển con người của huyện đã được cải thiện
lên đến 0.365 vào năm 1991 và vượt qua chỉ số
phát triển con người trung bình tồn quốc là
0.381 năm 1991. Huyện nhỏ nhất trong tiểu
bang là Nam Garo có chỉ số phát triển con
người cao nhất, tới 0,544, đồng thời cung là

huyện duy nhất vượt qua chỉ số phát triển trung
bình tồn thế giới. Huyện Tây Khasi có chỉ số
phát triển con người thấp nhất: 0,336. Huyện
thể hiện tốt nhất đã phải chịu một sự thiếu hụt
lớn tới hơn 45% trong khi huyện nghèo nhất
phải chịu sự thiếu hụt tới 66%.Trong 5 huyện,
lượng thiếu hụt về chỉ số HDI nằm trong
khoảng 45-66%. Việc này không chỉ dấy lên
hồi chuông cảnh báo trong phạm vi bối cảnh
toàn cầu mà trong cả phạm vi quốc gia.
Fig: 1: Index Values

SG
H
eg
ha
lay
a
M

JH
EG
H
W
GH

Ri
-B

2.5

2
1.5
1
0.5
0
EK
H
W
KH

viện của chính phủ và mức độ sẵn sàng của bác
sĩ, y tá trên mỗi vạn người. Vào đầu những
năm 1990, khu vực phía nam huyện đồi Khasi
có tỷ lệ thu nhập cao nhất (8943 Ring- ghít),
huyện Garo là thấp nhất (5148 Rs). Từ năm
2007 đến năm 2008, viễn cảnh về thu nhập của
toàn bang có sự thay đổi nhẹ. Khasi vẫn giữ
nguyên vị trí của mình (31202Rs) trong khi
huyện nhỏ nhất là Nam Garo đã vươn lên đứng
thứ hai toàn bang (28749 Rs). Tương tự như
vậy, sự thay đổi tiến bộ trong thu nhập bình
qn đầu người của Đơng Garo đã thay đổi vị
trí của các huyện- Huyện Tây Khasi từng được
biết đến là huyện nghèo nhất trong toàn Bang.
Tuy nhiên, trong các năm trên danh sách các
huyện giàu và nghèo nhất trong ba huyện trên
không hề thay đổi. Cũng như thế, tỷ lệ thu
nhập giữa người giàu và nghèo ở các huyện
cũng khơng thay đổi đáng kể. Tỷ lệ này có ý
nghĩa to lớn trong việc thể hiện mức độ chênh

lệch thu nhập, con số này đã xấu đi từ 1,74
trong giai đoạn 1993- 93 lên 1,83 trong gia
đoạn 1999-00. Về tỷ lệ người biết chữ, so với
tỷ lệ trung bình của cả nước ( 74,04%) bang đã
không chịu tụt hậu với tỷ lệ 74,4% người dân
biết chữ. Con số này cũng thay đổi từ 84,7%
tại phía đơng huyện Khasi cho đến 61,1% tại
huyện Jaintia. Tỷ lệ biết chữ giữa nam và nữ
có một sự chênh lệch lại thấp một cách đáng
ngạc nhiên: 4,1% so với tỷ lệ cao đáng lo ngại
ở cấp độ quốc gia trung bình là 16,7%. Cơ sở
hạ tầng tại các trường cấp I và cấp II cho thấy
khơng hề có mối liên hệ rõ ràng giữa số lượng
trường học với tỷ lệ người biết chữ. Xét về mặt
cơ sở hạ tầng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe,
huyện Nam Khasi được đánh giá là có chất
lượng thấp hơn cả so với các huyện trong
Bang.
III. Chỉ số HDI tại Meghalaya:
Mơ hình phát triển mới đang có ý định thay đổi
hướng quan tâm từ một chỉ số cho mỗi đầu
người sang các thành tựu bền vững của đời
sống con người như giáo dục, chăm sóc sức
khỏe, mức độ tham gia vào việc quyết định các
vấn đề, ... mà người dân cảm thấy họ tìm thấy
lý do để tiếp tục nâng cao chất lượng cuộc
sống của mình. Vì vậy, việc kết hợp các thành
tựu trên với những chỉ số thể hiện phát triển
con người [Chỉ số phát triển con người (HDI)]
của UNDP trong HDR vào năm 1990 [2]. Mặc

dù gặp phải nhiều hạn chế, trải qua mỗi năm,
chỉ số HDI đã trở nên phổ biến chưa từng có
bởi sự đơn giản và nó ln nhận được đơng
đảo sự chú ý. Ủy ban Kế hoạch Chính phủ Ấn
Độ đã sửa đổi phương pháp của UNDP sang

Economic

Education

Health

HDI


Sự đóng góp của ba thành tựu phát triển con
người để đánh giá chỉ số phát triển con người
được thể hiện ở trong Hình 1. Trong cả 7
huyện, các thành tựu về giáo dục đứng vị trí
cao nhất trong số các chỉ số đánh giá mức độ
HDI.Trừ huyện Jaintia, các chỉ số phát triển về
kinh tế, bên cạnh đó là giáo dục và sức khỏe
cho thấy sự thiếu hụt trầm trọng ở tất cả các
huyện.Điều này dẫn tới một nhu cầu cấp bách
cần phải được giải quyết ngay.
3.3. Khu vực nơi người dân có giáo dục phát
triển: Nhằm mục đích tìm ra một kịch bản cho
sự phát triển con người ở Meghalaya, chúng tơi
đã tính tốn chỉ số HDI với tỷ lệ dân số trung
bình tại mỗi huyện. Chúng tơi nhận thấy rằng

khơng có một khu vực nào tại Meghalaya có
thể đạt ngưỡng chuẩn HDI là 0.5 (Bảng 2).Khu
vực huyện Garo đứng đầu danh sách với các
chỉ số về giáo dục đáng ngưỡng mộ nhưng lại
chỉ đạt được những thành tựu về sức khỏe thấp
nhất.Khu vực các huyện Khasi đứng đầu về
các thành tựu phát triển kinh tế và đứng thứ hai
về hai thành tựu còn lại.Khu vực huyện Jaintia
dù đứng đầu về mặt sức khỏe những lại có
thành tự thấp về hai mặt cịn lại và đứng vị trí
cuối cùng trong chỉ số HDI.
3.4. Mối liên hệ giữa các thành phần của giá
trị HDI: Đặc điểm nổi bật của Ủy ban Kế
hoạch khi xây dựng việc tính tốn chỉ số HDI
là sự bất bình đẳng đã được điều chỉnh theo
bình qn mức độ tiêu thụ thực (số Ring- ghít
mỗi tháng) theo đầu người thay vì chỉ số thu
nhập theo bình quân đầu người là sự phát triển
về các thành tựu kinh tế. Việc này được sử
dụng khá phổ biến tại UNDP. Cụ thể hơn, việc
thay đổi này được quản lý một phần bởi nhu
cầu cần thiết phải có một khái niệm là chỉ số là
thước đo trực tiếp và hiệu quả hơn trong việc
đánh giá mức độ an sinh xã hội của người dân
[4].Theo nghi nhận đã một sự tăng lên đáng kể
về các thành tựu kinh tế của các huyện. Đây
chính là kết quả của việc gia tăng các chỉ số
HDI. Tuy nhiên, đấy là trong điều kiện sử
IV. Sự chênh lệch giữa các huyện :
4.1. Sự chênh lệch về mức độ phát triển con

người : Mức độ chênh lệch về chỉ số và trong
tương ứng với chỉ số tổng hợp (HDI) được thể
hiện ở Bảng 4 với mật độ dân số được lấy theo
cơng
thức
sau :
[ Trungbình( X i ) 

7

p
j 1

j

X ij trong đó, p j là

tỷ trọng dân số của huyện
jth vì thế
p j  1 là giá trị thực của thành phần ithcủa



dụng các chỉ số so sánh là lượng thu nhập, thay
vì lượng tiêu thụ. Nhằm phân biệt rõ ràng một
số chỉ số kinh tế tương tự nhau, chúng tôi
muốn đề cập tới các chỉ số tổng hợp như HDI*
khi cùng được xây dựng trên cơ sở thu nhập
bình qn. Việc tính tốn bổ sung này có vai
trị trợ giúp so sánh sự phát triển con người tại

Meghalaya và các bang khác đã trình bày ở các
phần trước.
Từ số liệu trong Hình 2 cho thấy, giá trị phát
triển thành tựu kinh tế của toàn bang đã tăng
lên đến 51% với tỷ lệ tăng tối đa là ở huyện
Jaintia: khoảng 128%. Trong khi đó, huyện tây
Garo có tỷ lệ thấp nhất: 12%. Tỷ lệ tăng của
các huyện đã giúp cho tỷ lệ chung của toàn
bang tăng lên đến 17%. Hình 3 cho thấy sự
khác biệt lớn nhất giữa chỉ số HDI và chỉ số
HDI* được thấy ở huyện tây Khasi (28%), tiếp
theo là đến huyện Jaintian (24%).
Fig: 2: Con. Exp. vs . Incom e *
0.8
0.6
0.4
0.2
0
EK

WK Ri-B

JH

EG

WG

SG Megh


Fig: 3: HDI vs . HDI*
0.7
0.6
0.5
0.4
0.3
0.2
0.1
0
EK

WK Ri-B

JH

EG

WG

SGMegh

Bảng 3 cho thấy hệ số tương quan giữa các chỉ
số khác nhau của Spearman và khảo sát mức
độ khác biệt giữa chúng. Các chỉ số cho thấy
Thu nhập* tương ứng tỷ lệ thuận với Tiêu
dùng, y tế, HDI và HDI*. Tuy nhiên chỉ số tiêu
dùng với giáo dục, HDI và HDI* thì có tương
quan tỷ lệ nghịch. Trong khi giáo dục có tỷ lệ
thuận đáng kể so với cả HDI và HDI*, y tế lại
khơng có sự tương quan đáng kể với bất kì một

chỉ số nào khác, ngoại trừ thu nhập*. Sự tỷ lệ
nghịch giữa Giáo dục và Thu nhập*, Giáo dục
và Y tế không đáng kể.

huyện

jth],

độ

lệch

chuẩn


7
 
 SDi   p j X ij  X i 2   , hệ số biến

 j 1
 


SD
100 và Chỉ số bình đẳng
thiên CV 
Xi




  p j X ij 

thức Bourguignon  BII i  ln 
pj 

X

  ij 
5

127


đã được tính tốn [5]. BII được tính dựa trên
lơ-ga-rít tự nhiên giữa trung bình cộng của tỷ
lệ mật độ dân số theo số học và theo hình học
của số liệu. Ưu điểm của việc sử dụng BII là
biện pháp duy nhất bất bình đẳng phân tích
thỏa mãn điều kiện Pigou-Dalton và trong thực
tế giống như dân số chỉ số bất bình đẳng Theil.
Bảng 4 chỉ ra rằng chỉ số bất bình đẳng
(0,0217) của thu nhập cao hơn rất nhiều so với
chỉ số tiêu thụ (0,0217). Kể từ khi Ủy ban Kế
hoạch thành lập công thức, chúng tôi vẫn sử
dụng các chỉ số trên để nghiên cứu các chỉ số
tổng hợp, chỉ số bất bình đẳng HDI (0,0075)
vẫn giữa nguyên ở mức trung bình. Hai chỉ số
cho giáo dục đã thể hiện một sự khác biệt lớn ở
mức độ bất bình đẳng : chỉ số bất bình đẳng về
tỷ lệ biết chữ (0,0076) nhỏ hơn đáng kể so với

tỷ lệ nhận được giáo dục chính quy (0.0496).
Chỉ số bất bình đẳng của tỷ lệ tử vong trẻ sơ
sinh chiếm tỷ số cao nhất trong các chỉ số.
Phương pháp biến động cho thấy một bức
tranh tương tự. Sự biến động trong chỉ số thu
nhập là cao : 21% so với 16% của chỉ số tiêu
thụ. Lại một lần nữa, sự biến động về mật độ
người dân nhận được nền giáo dục chính thức
(32,61%) và tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh (38,64%)
đã gây nên quan ngại khi cao hơn những chỉ số
xã hội khác.
4.2. Sự bất bình đẳng về giới: Chương trình
phát triển con người là một chương trình mới
được phát triển dựa trên mối quan tâm về giá
trị con người. Một quan điểm của sự nhìn nhận
ấy đó là nhấn mạnh vai trị của quyền tự do để
định hình cuộc sống của con người- gồm cả
đàn ông và phụ nữ. Ấn độ được ghi nhận là
một tỏng những quốc gia đang đấu tranh nhiều
để chống lại vấn đề bất bình đẳng về giới để
đạt được những thành công nhất định.Nhằm
hiểu được về sự bất bình đẳng ở nơi duy nhất
của đất nước duy trì chế độ mẫu hệ, chúng tơi
đã thử làm một bài tốn. Vì các thành tựu kinh
tế khơng thể được phân chia ra cho nhóm nam

128

và nữ (tỷ lệ thu nhập/ tỷ lệ tiêu dùng), phần
thảo luận này sẽ chỉ được giới hạn trong mảng

chỉ số phi thu nhập của HDI, chỉ số này được
đề cập bằng kí hiệu HDIphithunhap. Bảng 5 cho
thấy mức độ chênh lệch của tồn bang về giới
tính có tỷ lệ nghịch với mức độ chênh lệch về
lợi ích của phụ nữ. Tuy nhiên, bức tranh hiện
lên vẫn có sự thay đổi đáng kể trên toàn các
huyện. Cả ba huyện Garo và huyện Tây Khasi
đều cho thấy một viễn cảnh trái ngược với mức
trung bình của tồn bang. Phụ nữ ở các huyện
đang bị tụt hậu so với nam giới.
Mức độ chênh lệch về giới tính tại Meghalaya
theo cả hai hướng được chỉ rõ trong Hình 4
cho thấy nữ giới tại huyện Jaintia đang hưởng
thụ nhiều nhất về giáo dục và y tế. Theo sau là
huyện Ri- Bho.
Bên cạnh đó, tại huyện Tây Garo, phụ nữ bị tụt
hậu nhiều nhất, tiếp theo là huyện Đông Garo,
Đông Khasi và nam Garo.
V. Kết luận:
Trong nghiên cứu này chúng tôi đã đo
mức độ chênh lệch giữa các huyện tại tiểu
bang Meghalaya về các mặt chỉ số phát triển
con người. Có một sự khác biệt đáng kể trong
lượng tiêu dùng thu nhập và thành tựu phi thu
nhập giữa các huyện. Sự bất bình đẳng về
kinh tế (thu nhập cũng như tiêu thụ) rất cao.
Tuy nhiên, cả hai phương pháp số liệu và dao
động đều cho các chỉ số thể hiện rằng một số ít
các chỉ số phi thu nhập, tức là mật độ nhận
được sự giáo dục chính thức và tỷ lệ trẻ sơ sinh

tử vong có một sự chênh lệch với các chỉ số
kinh tế. Đây cũng là một trong những vấn đề
đáng lo ngại.Thêm vào đó, sự phát triển kinh tế
cao hơn rất nhiều so với HDI. Với một lượng
lớn chỉ số HDI bị thiếu hụt, điều này đã chỉ rõ
rằng việc cấp bách là thiết kế lại các chính
sách trực tiếp ảnh hưởng tới an sinh phúc lợi
của người dân.


Bảng 1.HDI của Meghalaya

Index
Economic Educational Health
East Khasi Hills 0.453 (2) 0.552 (6) 0.319 (2)
West Khasi Hills 0.252 (6) 0.560 (5) 0.196 (6)
Ri-Bhoi
0.353 (3) 0.570 (4) 0.263 (4)
Jaintia Hills
0.194 (7) 0.427 (7) 0.412 (1)
East Garo Hills 0.269 (5) 0.657 (3) 0.228 (5)
West Garo Hills 0.299 (4) 0.790 (2) 0.150 (7)
South Garo Hills 0.513 (1) 0.834 (1) 0.284 (3)
Meghalaya
0.334
0.615
0.262
. Source: Nayak and Thomas (2007)
District/ State


HDI
0.441 (2)
0.336 (7)
0.395 (4)
0.344 (6)
0.385 (5)
0.413 (3)
0.544 (1)
0.404

Bảng 2.Chỉ số HDI của vùng

Regions/
Index
Economic Educational Health
HDI
State
Khasi Hills
0.385
0.557
0.278
0.406
Garo Hills
0.315
0.757
0.188
0.42
Jaintia Hills 0.194
0.427
0.412

0.344
Meghalaya
0.334
0.615
0.262
0.404
Source: Computed from data of Nayak and Thomas (2007)
Bảng 3. Các chỉ số tương quan

Index
Cons. Exp. Education Health HDI
HDI*
Income* +0.571S -0.036 +0.464 S +0.393 S +0.464 S
Cons. Exp.
1
+0.750 S +0.123 +0.929 S +0.964 S
Education
1
-0.321 +0.750 S +0.607 S
Health
1
0.179 0.001
HDI
1 +0.964 S
HDI*
1
Source: Computed from data of Nayak and Thomas (2007); S
indicates significant at 0.05 level.

129



Bảng 4.Các chỉ số bất bình đẳng

Indicator

Inequality Measures
Mean
SD
CV (%)

BII

P/C Income
691.07 144.13
20.86 0.0217
(Rs./month)
P/C
83.49
15.99 0.0125
Consumption 521.92
(Rs./month)*
Literacy Rate
71.57
8.5
11.88 0.0076
Intensity of
3.925
1.28
32.61 0.0496

Formal
Education
Infant
76
29.37
38.64 0.0966
Mortality Rate
HDI
0.404
0.049
12
0.0075
Source: Computed from data of Nayak and Thomas
(2007). Note: SD- Standard Deviation; CV- Coefficient of
variation; BII- Bourguignon Inequality Index.
*Inequality adjusted.
Bảng 5.Bất bình đăng về giới ở khu vực

District/
HDI non-income
State
Male
Female Person
EKH
0.449
0.44
0.436
WKH
0.377
0.38

0.378
RBH
0.413
0.419
0.417
JH
0.401
0.438
0.42
EGH
0.442
0.432
0.443
WGH
0.486
0.454
0.47
SGH
0.567
0.562
0.559
MEGHALAYA
0.437
0.442
0.439
Source: Computed from data of Nayak and
Thomas (2007)

130




×