Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

slide thực phẩm hữu cơ: thủy sản hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.06 MB, 29 trang )

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm

Báo cáo
Thủy sản hữu cơ
GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thảo
SVTH:

Nhóm 2

Đặng Phương Anh – 20160050
Trần Thị Nga

– 20162880

Hoàng Kiều Chinh – 20160414


Organic SeaFood
Nội dung

Phần 1

Phần 2

Phần 3

Phần 4

Tổng quan về
thủy sản hữu cơ



Tình hình sản xuất
thủy sản hữu cơ

Nguyên tắc và các
yêu cầu cụ thể

Tiêu chuẩn, Chứng
nhận hữu cơ


Phần 1

Tổng quan về thủy sản hữu cơ


Tổng quan
Mục đích

Mục Tiêu Cơ Bản

Bảo vệ MT sinh thái, giảm bớt tỷ lệ
phát sinh bệnh tật, giảm bớt sư tiêu
hao thức ăn,… tăng độ ATTP và
nâng cao chất lượng sản phẩm

Phát triển sản xuất liên tục, mạng
lưới giám sát chặt chẽ, giảm thiểu ơ
nhiễm, hài hịa với sinh vật trong MT
sống tự nhiên, khơng sử dụng phân

bón hóa học, biến đổi gen,…

Tiêu chuẩn
Đảm bảo hữu cơ trong nuôi trồng
thủy sản, cung cấp chứng nhận,
bảo vệ người tiêu dung, thúc đẩy
phát triển sản xuất hiệu quả

Tình hình
Organic SeaFood
Hệ thống sản xuất thủy sản, sử dụng hình thái và
cơng năng của mơi trường tự nhiên mà nó phụ thuộc,
tái sử dụng lại vật phế thải và tận dụng nguồn lợi có
thể tái sinh trong hệ thống mà không phá hoại hệ
thống sinh thái tự nhiên

Là một ngành tương đối mới,
đã và đang được xây dựng hệ
thống các tiêu chuẩn, quy
phạm trong sản xuất


Phần 2
Tình hình sản xuất
thủy sản hữu cơ


Tình hình NNHC trên thế giới
Diện tích đất NNHC (triệu ha)
Australia

Agentina

ORGANIC
FOOD

Mỹ
Tây Ban Nha
Trung Quốc
It alya
Pháp
Uruguay
Ấn Độ
Đức
0

5

10

15

20

25


Tình hình NNHC trên thế giới
Số lượng sáng chế về NNHC

Lĩnh vực nghiên cứu


Braxin

14 .00%

Pháp
14 .00%

Úc

4 4 .00%

Canada
Đan Mạch
28.00%

Đài Loan
Mỹ

Kỹ thuật canh tác hữu cơ
Sản xuất và sử dụng phân bón, chất điều hịa sinh trưởng
hữu cơ
Sản xuất và sử dụng chất diệt côn trùng
Khác

Nhật
Hàn Quốc
Trung Quốc
0


50

100

150

200

250

300

350

4 00

4 50


Tình hình NNHC trên thế giới
Thị phần thực phẩm hữu cơ của các khu vực:
Khu vực
Châu Đại Dương
Châu Á
Châu Âu
Nam Mỹ
Khác

Tỉ lệ thị phần thực phẩm
hữu cơ (%)

2%
8%
42%
47%
1%

Khác; 1.00%

Châu Âu;
4 2.00%
Nam Mỹ; 4 7.00%

Châu Đại
Dương; 2.00%
Châu Á; 8.00%
Châu Âu
Châu Á
Khác

Châu Đại Dương
Nam Mỹ


Tình hình NNHC trên thế giới
10 quốc gia dẫn đầu về thị trường thực phẩm hữu cơ
30000

25000

20000


15000

10000

5000

0

Áo

Thụy Điển Thụy Sĩ

Ý

Anh

Canada Trung Quốc

Pháp

Đức

Mỹ


Tình hình thủy sản hữu cơ ở Việt Nam
Các mơ hình ni trồng thủy sản sinh thái, hữu cơ xuất khẩu đang
dần quay về phục vụ thị trường nội địa
Hiện nay, thị trường thực phẩm hữu cơ trong nước phát triển, các công ty xuất

khẩu đang quay về cung cấp hàng cho các siêu thị, cửa hàng chuyên thực
phẩm hữu cơ để phục vụ người tiêu dùng nội địa.

Chuyên nghiệp hóa
Từ những năm 2000, mơ hình ni tơm sinh thái trong rừng ngập mặn đã được triển khai tại
Cà Mau và được Tổ chức Naturland (Đức) chứng nhận hữu cơ
Đối với cá tra, Công ty Binca Seafoods đã phát triển dòng sản phẩm hữu cơ được chứng
nhận quốc tế và xuất khẩu ổn định sang thị trường châu Âu, chủ yếu là Thụy Sĩ

Quy mơ nhỏ, số lượng ít
Ni trồng thủy sản hữu cơ mới chỉ có rất ít địa phương triển khai và chủ yếu theo
hướng hữu cơ và sinh thái. . Hiện tại, cả nước có 4 tỉnh có mơ hình ni trồng thủy sản
hữu cơ với tổng diện tích 134.800 ha. (Đầu năm 2019)

Thủy sản hữu cơ xuất khẩu tuy còn chiếm tỉ lệ khiêm tốn nhưng là minh
chứng cho thấy Việt Nam đủ khả năng sản xuất dòng hàng cao cấp, đáp ứng
những yêu cầu ngặt nghèo nhất từ nhà nhập khẩu.


Phần 3
Nguyên tắc và các yêu cầu cụ thể


Ngun tắc
Bảo vệ mơi trường sinh thái,
gìn giữ đa dạng sinh học

Đáp ứng mơi trường sống thích hợp
cho đối tượng ni, quản lý dịch bệnh
lấy phịng bệnh là chính


Khơng sử dụng các chất hóa
học trong q trình ni trồng

Duy trì chất lượng hữu cơ của sản
phẩm nuôi trồng trong suốt q trình
ni trồng, thu hoạch, vận chuyển sản
phẩm sau thu hoạch

Khơng dùng sinh vật biến đổi gien, các
sản phẩm có nguồn gốc từ sinh vật biến
đổi gien, loại bỏ các công nghệ chưa
được kiểm chứng, không tự nhiên

Cung cấp được dấu hiệu phân biệt
sản phẩm nuôi trồng thủy sản hữu cơ
trong chuỗi cung ứng sản phẩm


Các yêu cầu cụ thể
Thu hoạch và vận chuyển
sau thu hoạch

Phòng trị bệnh

Thức ăn
05

04


03

Giống

Nước

02
01

06

Hồ sơ ghi chép


Nước

Nước sử dụng trong nuôi trồng thủy sản phải phù hợp vớii đối
tượng nuôi trồng, các biện pháp xử lý, quản lý nước trong ao
nuôi không tác động xấu đến hệ sinh thái và mơi trường
Nội dung kiểm
sốt

u cầu tn thủ

Hướng dẫn áp dụng

1. Nguồn nước

1.1 Sử dụng nguồn nước tốt


Không dùng nguồn nước bị ảnh hưởng của các nguồn xả thải,
ô nhiễm từ sản xuất công nghiệp, sinh hoạt.
Hạn chế việc lấy nước ngầm cho ao nuôi. Không được làm cạn
kiệt nguồn nước ngầm.
Khuyến khích tái sử dụng nguồn nước mưa trong cơ sở nuôi
trồng.

1.2 Sử dụng nước trong sản
xuất không làm cạn kiệt hoặc
khai thác quá mức nguồn
nước
2. Chất lượng
nước ni
3. Xử lý nước cấp,
nước trong q
trình ni

2.1 Chất lượng nước thích hợp
với đối tượng ni
3.1 Sử dụng các chất nguồn
gốc tự nhiên trong xử lý nước
cấp, nước ao trong q trình
ni trồng

4. Nước thải

4.1 Nước thải từ cơ sở nuôi
trồng không gây ô nhiễm môi
trường, ảnh hưởng xấu đa
dạng sinh học


Nước cấp và nước trong ao nuôi trồng đạt tiêu chuẩn chất
lượng nước nuôi trồng thủy sản theo QCVN.
Dùng các chất xử lý cải tạo môi trường có nguồn gốc tự nhiên.
Cấm dùng phân hóa học và thuốc trừ sâu trong xử lý nguồn
nước cấp cho ao nuôi.
Cấm dùng phân tươi (phân động vật, chất thải của người) trong
nuôi trồng.
Nước thải đạt tiêu chuẩn nước thải từ vùng nuôi trồng thủy sản
theo QCVN.
Xử lý nước thải dùng chế phẩm vi sinh, lọc sinh học, các chất tự
nhiên, khơng được dùng các chất hóa học.


Giống

Giống khỏe, sạch bệnh, sinh trưởng
tốt, bảo vệ đa dạng sinh học, bền
vững mơi trường sinh thái

Nội dung
kiểm sốt
u cầu tn thủ
Hướng dẫn áp dụng
Khun khích ni trồng giống thủy sản bản địa.
1. Giống
1.1 Phù hợp với điều
Nuôi trồng giống thủy sản ngoại lai khi được nhà nước cho phép, phù hợp với môi
nuôi
kiện môi trường nuôi

trường nuôi
Không dùng giống biến đổi gen, giống tam bội thể.
1.2 Đối với giống tạo
Dùng giống sinh sản nhân tạo sử dụng hóc mơn tự nhiên (não thùy thể) kích thích sinh
ra từ cơng nghệ di
sản.
truyền
Không dùng giống sinh sản nhân tạo sử dụng hóc mơn tổng hợp (HCG, LRHA, DOM)
1.3 Đối với giống sinh kích thích sinh sản.
-Khơng dùng giống chuyển đổi giới tính bằng hóc mơn.
sản nhân tạo
Khơng khai thác giống thủy sản tự nhiên thuộc danh mục sách đỏ để nuôi trồng.
Khai thác giống tự nhiên để nuôi trồng phải tuân thủ các quy định của cơ quan quản lý
về mùa vụ, vùng, kích cỡ và số lượng được khai thác.
2. Chất
lượng
giống

2.1 Khơng dùng giống
cận huyết
2.2 Khơng dùng giống
dị hình

Khuyến khích dùng giống từ sinh sản tự nhiên.
Con giống được sinh sản từ nhiều cặp bố mẹ.
Chọn giống khơng dị hình hoặc ít bị dị hình, tỷ lệ dị hình < 2%.
Trước khi thả nuôi sàng lọc loại bỏ các con giống dị hình.

3. Sức
khỏe giống

thả ni

3.1 Giống tốt, sạch
bệnh, kháng bệnh,
khơng bị stress

Khuyến khích dùng giống sạch bệnh, kháng bệnh, sản xuất tại địa phương.
Hạn chế giống phải vận chuyển xa, thời gian dài từ trại sản xuất giống, tới ao thả
nuôi.


Thức ăn
Thức ăn có chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của đối tượng thủy sản nuôi,
hạn chế tối đa ảnh hưởng xấu đến môi trường, hệ sinh thái. Khơng dùng thức ăn có
các chất bổ sung tổng hợp, không tự nhiên trong sản xuất thức ăn.
Nội dung kiểm
soát
1. Loại thức ăn
2. Nguyên liệu
chế biến
thức ăn

Yêu cầu tuân thủ

Hướng dẫn áp dụng

1.1 Dùng thức ăn phù Dùng thức ăn tự nhiên, thức ăn chế biến hoặc kết hợp cả thức ăn tự nhiên
hợp, ưa thích với tính và thức ăn chế biến.
ăn của đối tượng nuôi Sử dụng thức ăn tự nhiên ưa thích của đối tượng ni ở mức tối đa có thể.
2.1 Thức ăn được chế Chọn thức ăn không dùng các sản phẩm biến đổi gen hoặc sản phẩm

biến từ nguyên liệu là được tạo ra từ công nghệ gen làm nguyên liệu trong chế biến sản xuất
sản phẩm tự nhiên
thức ăn.
Chọn thức ăn dùng các chất tạo màu tự nhiên (từ vỏ tôm, tảo, nấm men…),
vitamin, chất chống ơ xy hóa, khống chất, chất kết dính có nguồn gốc tự
nhiên trong sản xuất chế biến thức ăn.
Khơng dùng thức ăn có chất kích thích sinh trưởng, chất kích thích ăn, hóc
mơn, acid amin là các sản phẩm tổng hợp, không tự nhiên.
Không dùng bột máu, bột xương, cá tạp đã qua xử lý hóa chất.
Khơng được dùng thức ăn có bổ sung: gelatin nguồn gốc đại gia súc (trâu
bò, dê..).


Thức ăn
2.2 Khơng dùng chính lồi ni
làm thức ăn trực tiếp hoặc là
nguyên liệu chế biến thức ăn nuôi
vật nuôi.

-Không dùng tôm, phụ phẩm từ tôm làm thức ăn
nuôi tôm. Không dùng cá tra/cá rô phi hoặc phụ
phẩm chế biến cá tra/cá rô phi làm thức ăn nuôi cá
tra/cá rô phi

2.3 Chỉ dùng cá tạp, các phụ phế
phẩm từ chế biến thủy sản bền
vững làm thức ăn trực tiếp hoặc
nguyên liệu chế biến thức ăn.

-Dùng cá tạp khai thác tự nhiên, khơng cạnh tranh

với mục đích dùng làm thực phẩm của con người.
-Phụ phế phẩm từ chế biến thủy sản khai thác tự
nhiên, thủy sản nuôi trồng.
- Không dùng cá tạp, phụ phế phẩm thủy sản đã
dùng hóa chất trong bảo quản, chế biến

3. Chất lượng
thức ăn

3.1 Đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng -Tùy theo nhu cầu dinh dưỡng của đối tượng nuôi
của đối tượng nuôi trồng
dùng thức ăn phù hợp.
-Khuyến khích dùng thức ăn chất lượng có hệ số
chuyển đổi thức ăn (FCR) thấp.

4. Cách cho ăn

4.1 Đảm bảo giảm tối thiểu chất Khẩu phần, tần suất cho ăn phù hợp với từng giai
thải, ảnh hưởng xấu đến hệ sinh đoạn, điều kiện môi trường nuôi trồng.
thái, gây ô nhiễm môi trường nước.


Phịng trị bệnh
Lấy phịng bệnh là chính trong trường hợp có bệnh các biện pháp áp dụng phải
giảm thiểu tối đa stress đến vật nuôi và ảnh hưởng xấu tới mơi trường sinh thái.
Nội dung
kiểm sốt
1. Phịng
bệnh
2. Trị bệnh


u cầu tuân thủ
1.1 Sử dụng giống chất lượng
1.2 Mật độ nuôi thích hợp
2.1 Trị bệnh kịp thời

Hướng dẫn áp dụng
Sử dụng giống sạch bệnh, kháng bệnh, giống được tiêm vacxin
phòng bệnh.
Mật độ nuôi tùy theo đối tượng nuôi, nuôi thưa mật độ thấp
Ngay khi có dấu hiệu bệnh ở vật ni trồng áp dụng ngay các biện
pháp phịng trị.
Khi có vật nuôi (cá/tôm/cua…) chết vớt bỏ ngay khỏi ao/lồng nuôi.

Sử dụng các thảo dược (tỏi, diệp hạ châu..), các sản phẩm tự
2.2 Sử dụng các sản phẩm tự
nhiên, chế phẩm vi sinh, hạn chế tối đa việc dùng thuốc khơng có
nhiên, hạn chế dùng các sản
nguồn gốc tự nhiên trong trị bệnh vật nuôi.
phẩm tổng hợp trong trị bệnh
Chỉ dùng kháng sinh trong trị bệnh khi khơng có biện pháp trị bệnh
nào khác. Trong q trình ni chỉ được phép sử dụng tối đa 1 lần.
Khơng dùng thuốc trị bệnh có thành phần là sinh vật biến đổi gen.
2.3 Giảm thiểu ảnh hưởng môi Tuân thủ hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất.
trường và đảm bảo an tồn với
người ni trồng thủy sản và an
toàn vệ sinh thực phẩm


THU HOẠCH VÀ VẬN CHUYỂN SAU THU HOẠCH

Nội dung kiểm soát
1. Thời điểm thu
hoạch

Yêu cầu tuân thủ
1.1 Đảm bảo sản phẩm nuôi
trồng chất lượng

Hướng dẫn áp dụng
-

2. Phương pháp thu
hoạch

2.1 Hạn chế tối đa stress, gây thương tích với vật nuôi
-

Không thu hoạch sản phẩm trước thời gian tối thiểu cần
thiết sau khi sử dụng thuốc phòng trị bệnh, đảm bảo
khơng cịn tồn dư thuốc trong vật ni.
Thời gian cần thiết sau khi sử dụng thuốc gấp 2 lần thời
gian quy định đảm bảo khơng cịn tồn dư thuốc với sản
xuất thơng thường.
Ngừng cho vật ni ăn ít nhất 1 ngày, không nhiều hơn 2
ngày trước khi thu hoạch.
Dụng cụ và cách đánh bắt hạn chế xây sát vật nuôi,
không ảnh hưởng xấu đến sự ổn định của hệ sinh thái.

3. Phân biệt sản phẩm 3.1 Không làm lẫn sản phẩm -Thùng chứa sản phẩm thu hoạch có nhãn mác ghi rõ: đối
nuôi trồng thủy nuôi trồng hữu cơ với sản phẩm tượng nuôi,

sản hữu cơ
nuôi trồng thông thường
cơ sở nuôi, thời gian thu hoạch.
4. Vận chuyển sản 4.1 Đảm bảo chất lượng sản phẩm sau thu phẩm nuôi trồng hữu cơ
hoạch
-

Khơng dùng thuốc, hóa chất khi làm vệ sinh thùng vận
chuyển.
Khơng dùng thuốc, hóa chất bảo quản sản phẩm trong
quá trình vận chuyển.


Hồ sơ ghi chép
Nội dung kiểm
sốt
1. Phân biệt cơ
sở/vùng ni
trồng thủy sản
hữu cơ
2. Chất cải tạo,
xử lý môi
trường nước,
đáy

Yêu cầu tuân thủ

Hướng dẫn áp dụng

Phân biệt rõ vùng/khu vực nuôi trồng

hữu cơ và nuôi trồng thông thường

Cơ sở nuôi trồng sản xuất song song phải có biển báo
nhận biết, phân biệt giữa khu nuôi trồng hữu cơ và khu
nuôi trồng thông thường.

Ghi chép trung thực, chi tiết các chất
cải tạo ao, xử lý nước cấp, nước
trong q trình ni trồng

Ghi chép đầy đủ: thời gian, loại, số lượng các chất đã sử
dụng khi cải tạo ao, xử lý nước trong q trình ni trồng
thủy sản.

3. Giống

Ghi chép trung thực, chi tiết nguồn
gốc, chất lượng giống

Ghi chép đầy đủ: giống nuôi, nơi sản xuất, sinh sản tự
nhiên hay nhân tạo, sạch hay kháng bệnh, tỷ lệ dị hình.

4. Thức ăn

Ghi chép chi tiết, đầy đủ thức ăn
dùng trong q trình ni

Ghi chép hàng tháng: loại thức ăn, nhà sản xuất, số lượng
thức ăn đã sử dụng.


5. Thuốc phòng trị
bệnh

Ghi chép đầy đủ, trung thực các
thuốc đã sử dụng trong q trình
ni trồng

Khi dùng thuốc trị bệnh cần ghi chép: bệnh của vật nuôi,
loại thuốc dùng, cách dùng, liều dùng, thời gian dùng.

6. Sản phẩm thu
hoạch

Phân biệt sản phẩm nuôi trồng hữu
cơ với sản phẩm nuôi trồng thông
thường

Ghi chép: Ngày thu hoạch, ao/vùng nuôi thu hoạch, sản
lượng từng ao, vùng nuôi.


Phần 4
Tiêu chuẩn, Chứng nhận hữu cơ


Chứng nhận hữu cơ
Chứng nhận sản phẩm hữu cơ ở Việt Nam có 3 hình thức :

Chứng nhận hữu cơ
Chứng nhận tiêu

chuẩn quốc tế
USDA, ACO, NSF, OASIS,
ECO CRET, NASSA

TCQT
Chứng nhận TCVN

TCVN
PGS

Là một chứng nhận được cấp cho sản phẩm
nhằm khẳng định sản phẩm đó là hữu cơ, tùy
vào thành phần đạt được bao nhiêu lượng %
là hữu cơ theo từng quy định sẽ có chứng
nhận tương ứng. Đây là chứng nhận nhằm
kiểm chứng độ an toàn, độ sạch của thực
phẩm, hay mỹ phẩm

TCVN về nông nghiệp hữu cơ thực hiện trên cơ sở
tham khảo các tiêu chuẩn quốc tế (CODEX, IFOAM...)
và tiêu chuẩn của các nước có nền nơng nghiệp hữu
cơ phát triển như Mỹ, EU, Nhật cùng các nước trong
khu vực như Thái Lan, Philippines và Trung Quốc

Chứng nhận PGS
Cấp cho các nhóm hoặc các nơng dân sản xuất
tn theo quy trình và các tiêu chuẩn PGS được
xây dựng dựa trên bộ tiêu chuẩn SXNN hữu cơ
10TCN 602-2006 do Bộ NN&PTNT ban hành



Chứng nhận PGS
Hình thức chứng nhận khi người sản xuất tham gia vào một hệ thống được tổ chức theo nhóm,
theo dõi, giám sát lẫn nhau và chịu sự giám sát của lãnh đạo nhóm, liên nhóm, các nhà quản lý,
hệ thống phân phối và người tiêu dùng

Tiêu chuẩn hữu cơ PGS Việt Nam cơ bản bao gồm
Nguồn nước sạch, không ô nhiễm, khu vực sản xuất cách ly
khỏi nguồn ô nhiễm

PSG Organic

Cấm tất cả các loại thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích
tăng trưởng, phân người, phân ủ khi chưa được sự cho phép
Không sử dụng các túi và vật đựng các chất bị cấm trong canh tác
hữu cơ để vận chuyển và cất giữ sản phẩm hữu cơ. Cấm đốt cành
cây và rơm rạ, ngoại trừ phương pháp du canh truyền thống.
Cấm sử dụng tất cả vật tư đầu vào có chứa sản phẩm biến đổi
gen GMOs.
Khơng được phép sản xuất song song: các cây trồng trong ruộng
hữu cơ phải khác với các cây trồng trong ruộng thơng thường.
Nếu ruộng gần kề có sử dụng các chất bị cấm trong canh tác hữu cơ
thì ruộng hữu cơ phải có một vùng đệm để ngăn cản sự xâm nhiễm.
Các loại cây trồng ngắn ngày được sản xuất theo tiêu chuẩn hữu cơ
trọn vẹn một vòng đời từ khi làm đất đến khi thu hoạch, sau khi thu
hoạch có thể được bán như sản phẩm hữu cơ.


Quy trình chứng nhận PSG Organic


B1

Liên nhóm kiểm
tra kế hoạch

Tham gia nhóm, kí
cam kết, tập huấn,
nộp bản kế hoạch

B2

B3

Hội đồng quyết định về
tình trạng cấp chứng
nhận của các ruộng

Thanh tra chéo,
làm bản báo cáo

B4

B5

Tái thanh tra hàng năm
(nông dân lập bản kế
hoạch trước khi tiến hành
kiểm tra)

Gửi giấy chứng

nhận (hiệu lực 1
năm)

B6

B7

Tái thanh tra, chứng
nhận của 10% thành
viên trong nhóm

Tiến trình thanh tra,
kết luận như B3-B5
Kiểm tra dư lượng

B8


Tiêu chuẩn chứng nhận hữu cơ - TCVN
Tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ của VN hiện tại được quy định trong các tiêu
chuẩn dưới đây:
TCVN 11041-1:2017 Nông nghiệp hữu cơ – Phần 1: Nông nghiệp hữu cơ
TCVN 11041-2:2017 Nông nghiệp hữu cơ – Phần 2: Trồng trọt hữu cơ
TCVN 11041-3:2017 Nông nghiệp hữu cơ – Phần 3: Chăn nuôi hữu cơ
Nội dung bao gồm: Yêu cầu chung đối với sản xuất (Yêu cầu đối với khu vực sản xuất, Chuyển đổi
sang sản xuất hữu cơ, Duy trì sản xuất hữu cơ, Sản xuất riêng rẽ (split production) và sản xuất
song song, Quản lý hệ sinh thái và đa dạng sinh học, Phịng ngừa ơ nhiễm, Các cơng nghệ khơng
thích hợp, Các chất ñược phép sử dụng trong sản xuất hữu cơ), chế biến, ghi nhãn sản phẩm, bảo
quản, vận chuyển nông nghiệp hữu cơ.
Quản lý sinh vật gây hại, ghi chép lưu giữ hồ sơ, truy xuất nguồn gốc và thu hồi sản phẩm

Yêu cầu chung đối với sản xuất, chế biến, ghi nhãn sản phẩm nông nghiệp hữu cơ; trồng trọt hữu cơ,
chăn nuôi hữu cơ; tổ chức đánh giá, chứng nhận hệ thống sản xuất và chế biến sản phẩm hữu cơ
Xây dựng trên cơ sở tham khảo các tiêu chuẩn quốc tế về nông nghiệp hữu cơ (CODEX, IFOAM), quy định và
tiêu chuẩn khu vực (EU, ASEAN), tiêu chuẩn của Mỹ, Nhật Bản hay các nước trong khu vực như Thái Lan,
Philippines, Trung Quốc…, đảm bảo hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nước ngoài.

Tiểu ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia đã tổ chức khảo sát, khảo nghiệm tiêu chuẩn tại một số cơ sở sản xuất
nông nghiệp hữu cơ và định hướng hữu cơ và có sự góp ý cho dự thảo cho các tiêu chuẩn này


×