Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam và khu vực Đông Bắc Ấn Độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.53 KB, 5 trang )

CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM VÀ KHU VỰC ĐƠNG BẮC ẤN ĐỘ
Rajen Singh Laishram
Khoa Khoa học chính trị
Đại học Trung ương Manipur
Công cuộc đổi mới do Đảng Cộng Sản
Việt Nam khởi xướng tại kỳ họp Quốc hội lần
thứ VI năm 1986 đã mang lại những hệ quả và
chuyển biến kinh tế quan trọng. Đây chính là
một mơ hình đồng thời cũng là một bài học về
xóa đói giảm nghèo, bao gồm cả mặt xã hội và
việc xây dựng nguồn lực cho các cộng đồng
người khác nhau ở vùng cao phía Đơng bắc Ấn
Độ. Theo đó, Việt Nam được xếp vào nhóm có
thu nhập dưới mức trung bình năm 2009, với
thu nhập đầu người tăng lên mức 1.755 đô la
Mỹ vào năm 2012 từ mức 110 đô la Mỹ trong
hai thập niên trước.Tỷ lệ người nghèo ở Việt
Nam đã giảm từ gần 60% xuống 20,7% với
ước tính khoảng 30 triệu người thốt khỏi cảnh
đói nghèo trong vịng 20 năm – Con số này
gần bằng toàn bộ dân số của khu vực Đơng bắc
Ấn. [50]Cùng với đó, số lượng trẻ em thuộc
các diện nghèo được đi học Tiểu học tăng hơn
90% và số lượng đi học trung học tăng khoảng
70%.
Ấy vậy mà hiện tượng người thuộc diện
cực kỳ nghèo vẫn còn tồn tại với khoảng một
nửa dân số dân tộc thiểu số được ước đốn là
có mức sống dưới định mức nghèo năm 2012.
Khi Việt Nam đạt được sự phát triển nhanh
chóng thì sự bất cân bằng cũng tăng lên và tỷ


lệ nghèo ở các dân tộc thiểu số vẫn còn cao,
đặc biệt là trong số 53 dân tộc thiểu số của
Việt Nam mà chỉ chiếm 15% tổng dân số
nhưng chiếm tới 50% tỷ lệ nghèo năm 2010.
Do đó, cứ hai người Việt Nam thuộc diện
nghèo thì có một người thuộc các nhóm dân
tộc thiểu số, và cứ mỗi bốn người sống trong
cảnh cực kỳ nghèo thì có đến 3 người dân tộc
thiểu số
Đông Bắc Ấn Độ nằm ở điểm giao nhau
của ba miền Đông, Nam và khu vực Đơng nam
[50], “Xóa đói giảm nghẻo ở Việt Nam: Q trình đáng kể và
những thách thức” Ngân Hàng Thế Giới, www.worldbank.org
14 tháng 2, 2013

châu Á, 8 tỉnh Đông Bắc Ấn bao gồm
Arunachal
Pradesh,
Assam,
Manipur,
Meghalaya, Mizoram, Nagaland, Sikkim và
Tripura giáp gianh với Băng-la-dét, Bhutan,
Trung Quốc, Nepal và Mi-an-ma, và được nối
liền với lục địa Ấn Độ qua một dải hẹp dài 29
ki-lo-mét. Khu vực này có 40 triệu dân chiếm
3% tổng dân số Ấn Độ. Về mặt địa lý, khu vực
này chiếm 9% tổng diện tích quốc gia và đóng
góp 3% vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP).
Đặc trưng của khu vực Đông bắc Ấn đó là sự
đa dạng khác biệt của các nhóm dân tộc, văn

hóa, tơn giáo và ngơn ngữ, với hơn 160 bộ tộc
được trình bày trong đề xuất của Hiến pháp Ấn
Độ. [51] Nhưng người ta ước đoán rằng có hơn
400 bộ tộc, cận bộ tộc hoặc các nhóm người
khác nhau định cư tại khu vực Đông bắc Ấn
400.
Khu vực này có tỷ lệ dân số vùng nơng
thơn cao, chiếm tới hơn 80% và cũng là một
trong những nơi có tỷ lệ nghèo cao nhất thế
giới. Ngân hàng Thế giới ước tính rằng tỷ lệ
dân số tại khu vực này có mức sống thấp hơn
định mức nghèo chiếm 34% so với tỷ lệ trung
bình tồn quốc là 26%.Tỷ lệ người nghèo dưới
định mức ở khu vực này khơng có bất kỳ
chuyển biến nào trong khi con số trung bình
tồn quốc gia Ấn Độ giảm từ 44% năm 1983
xuống còn 26% năm 2000.Những thành tựu
đáng kể về kinh tế Ấn Độ qua thể chế kinh tế
mới và chiến lược định hướng “Hướng về
phương Đông” tạo ra ảnh hưởng rất nhỏ đối
với các cộng đồng khác nhau tại khu vực Đông
bắc Ấn. Bên cạnh việc có chung biên giới với
miền Đơng châu Á, các tỉnh của khu vực Đơng
Bắc Ấn cịn gặp nhiều khó khăn bởi địa hình
khắc nghiệt giống như ở vùng cao, hoặc các
tỉnh miền núi của Việt Nam.
Sự tương đồng
[51], Hiến Pháp Ấn Độ, Chính phủ Ấn Độ, 1999

281



Các tỉnh vùng cao, vùng núi ở Việt Nam
và Đông bắc Ấn Độ đều có nhiều bộ tộc khác
nhau, nhiều nhóm chủng tộc, ngơn ngữ và tơn
giáo thiểu số định cư với rất ít sự tương quan
với các thể chế trung tâm. [52] Thậm chí sau
60 năm sau thời kỳ thuộc địa, có một “sự thâm
hụt hợp pháp” và các mối quan hệ tế nhị giữa
khu vực trung tâm và các tỉnh biên giới do
những khác biệt về xã hội, văn hóa và sự đối
lập về thể chế chính trị. Địa hình, địa lý đã tác
động đến sự đang dạng hóa con người và văn
hóa ở dãy Mi-ma-lay-a giống như ở vùng cao
Việt Nam theo một cách thức mà trong đó sự
biến đổi khí hậu đã có những ảnh hưởng có thể
giải thích được đối với dân cư trong vùng.
Địa hình nhấp nhơ đã làm chậm q trình di
chuyển dân cư và làm thiếu đi sự tự nhiên
trong giao tiếp giao tiếp khiến cho các dân tộc
sống gần nhau vẫn cịn rời rạc và vẫn duy trì
và phát triển nền văn hóa khác nhau.’[53]
Sự phân biệt thái độ xảy ra hằng ngày
trong các cộng đồng người vùng cao ở Việt
Nam và Đông Bắc Ấn Độ. Những người dân
vùng này bị miệt thị, gọi là Chinkis (mắt lác),
Junglees (người rừng) và Paharis (những người
miền núi) ở Ấn Độ, còn ở Việt Nam thì họ bị
gọi là mọi hoặc người Thượng. Sự đơ hộ của
thực dân Pháp đã tiếp nhận những chính sách

phân biệt những người ở vùng đồng bằng và
những người ở vùng cao cũng giống như sự đô
hộ của Anh đặt ra phạm vi cho phép và ranh
giới rõ ràng đối với những người vùng cao ở
Ấn Độ, nơi này như địa phận bị ghẻ lạnh, đồng
thời tách rời hình thức tương tác tự nhiên hoặc
dân dã giữa các cộng đồng người vùng cao và
vùng đồng bằng. Tàn tích của thời kỳ đơ hộ,
bất kỳ chương trình hay dự án phát triền nào
đều được coi là đề án khai phá văn minh.
Với bối cảnh giống nhau về mặt xã hội,
văn hóa và chính trị và sự đình trệ trong kinh
tế giữa khu vực Đông bắc Ấn và khu vực vùng
[52], C. Patterson Giersch, “Từ tam giác vàng đến tứ giác kinh tế:
Đánh giá tiến trình phát triển kinh tế từ viễn cảnh lịch sử”
www.ciaonet.org/wps/gpc01/gpc01.html.
[53], Gerald D. Berreman, “Dân tộc và văn hóa ở Hi-ma-lay-a,”
Khảo sát Châu Á, Vol. 3, No. 6, tháng sáu 1963, p. 290

cao Việt Nam, người ta cho rằng việc gắn kết
các vấn đề cá biệt mà các cộng đồng người
đang đối mặt cần một cách tiếp cận khác đi. Để
duy trì quan điểm này, một số dấu hiệu như
văn hóa, thiếu thơng tin về nguồn vốn, việc
xây dựng nguồn lực, sự giao tiếp, sự thiếu tiếp
cận tới giáo dục, cần phải được làm rõ. Khi
khơng có tiến trình hay thể chế nào, thì xã hội
văn mình và sự can thiệp của các tổ chức đối
với việc xóa đói giảm nghèo và các chính sách
bao hàm sẽ có hiệu lực trừ phi hoặc cho tới khi

kiến thức nội dinh và những cơ sở kỹ năng
được nuôi lớn trong chính những cộng đồng
người ở vùng cao. Các chính sách giảm nghèo
ở Đông Bắc Á cho thấy việc thi hành xóa đói
giảm nghèo và các chương trình phát triển mà
không tạo ra những kiến thức phù hợp và năng
lực tiềm tàng của các cộng đồng sống riêng rẽ
ở vùng cao, những tỉnh biên giới chịu sự cô lập
về văn hóa, bị cách ly và miệt thị thì sẽ khơng
đạt kết quả nào hết. Mặc dù Ấn Độ có những
chiến lược vĩ mô, chiếm tới 10% nguồn ngân
sách phát triển bang của các tỉnh Đơng bắc Ấn,
nhưng tính khả thi của việc xóa đói giảm
nghèo vẫn chưa được thấy rõ. Những viễn
cảnh tối tăm có thể là do những chính sách
không ăn khớp với nhau trong sự không can
thiệp vào lối sống bộ lạc hoặc các dân tộc thiểu
số quốc gia. Cùng với sự khơng ăn khớp về
văn hóa, sự phụ thuộc một cách bắt ép vào các
quy tắc, tiêu chuẩn thì các chính sách và viễn
cảnh của vùng trung tâm mà thường không để
ý tới việc xem xét và phản ánh sự thật ở các
địa phương cũng làm cho vấn đề trở lên phức
tạp hơn. Trong khi đó, ở Việt Nam, 30 triệu
người đã thoát khỏi cảnh nghèo, con số này
tương ứng với khoảng 40 triệu người ở Đông
Bắc Ấn. Nhưng những thành tựu đáng kể đó
bao gồm rất ít dân tộc thiểu số ở vùng cao
Hệ thống chính trị dường như khơng có
bất kỳ ảnh hưởng quyết định nào đối với việc

giảm nghèo của các dân tộc thiểu số vùng cao
ở Đông bắc Ấn và Việt Nam. [54] Yếu tố cản
[54], Tác giả đã so sánh các cộng đồng người sống
rải rác ở biên giới Trung Ấn tại Rajen Singh
Laishram “Khó khăn trong hiểu biết và phát triển tại các tỉnh

282


trở trong việc mang lại một sự phát triển tổng
thể ở vùng cao chính là một sự cơ lập chính trịđịa lý, thiếu tương tác với thế giới và văn hóa
bên ngồi. Điều này đã làm cho hạn chế hoặc
hoặc thậm chí ngăn cản chuỗi thương mại quốc
tế, và từ đó làm chậm lại sự hình thành nguồn
nhân lực tại chỗ.
Việc thiếu nguồn nhân lực đã gây ra sự
thiếu hụt đi văn hóa và việc xây dựng nguồn
lực bị kìm hãm trong các cộng đồng người
sống ở vùng cao ở cả Đông bắc Ấn và Việt
Nam. Trong trường hợp của khu vực Đơng bắc
Ấn, nhiều chương trình sau đại học có thế hệ
người học đầu tiên, [55] những người thực sự
gặp khó khăn trong giao tiếp và hiểu biết sai
lệch về các vấn đề nhân tài và các chính sách.
Do đó, giả thuyết rằng khát vọng và mong
muốn của thế hệ trẻ nghèo thấp hơn so với thế
hệ trẻ có điều kiện. Điều này được thể hiện
trong sự lựa chọn áp dụng những quy tắc cho
sinh viên tốt nghiệp và học sinh phổ thông ở
vùng cao. Sự lựa chọn áp dụng các quy tắc

thường dựa trên tính tự do và đạo đức. Trong
khi đó, khoa học, quản lý, kỹ sư và y tế là rất ít
người học bởi chi phí cho những khóa học như
thế thường cao. Tham gia vào giáo dục đại học
ở Đơng bắc Ấn, ta có thể nói rằng ngoại trừ 3
tỉnh Meghalaya, Mizoram và Manipur thì
lượng thí sinh đăng ký thấp hơn con số trung
bình 9.97 của tồn quốc gia. Và số lượng thí
sinh đăng ký vào ngành khoa học, ngoại trừ ở
Manipur, thì thấp hơn so với con số trung bình
20.0 tồn quốc. [56]Tầm nhìn 2020 cho thấy
rằng nhân tố về khoảng cách dẫn đến hiện
tượng bỏ học giữa chừng ở Đông bắc Ấn cao
hơn so với con số trung bình tồn quốc. Hẳn có
lẽ khơng sai khi cho rằng những khó khăn
tương tự chẳng hạn như thiếu đường tới
trường, khoảng cách xa mà không có phương
biên giới Trung Ấn,” Bối cảnh: Châu Á- Thái Bình Dương
(Kolkata: Hiệp hội người Ấn Độ nghiên cứu Châu Á và Thái
Bình dương trong hội thảo quốc tế lần thứ V,2012) trang . 514530
[55], Dựa trên khảo sát ngẫu nhiên sinh viên khoa học chính trị
trong vịng 15 năm tại đại học Manipur
[56], Bộ Phát triển khu vực Đông bắc, Ủy ban ĐƠng bắc, Tầm
nhìn Đơng bắc 2020
/>ANNEX.pdf trang. 119-120

tiện đi lại hiện đại là nguyên nhân dẫn đến việc
bỏ học ở Việt Nam.
Những nỗ lực cho việc phát triển và chế
độ ‘khai hóa văn minh’ có thể được coi là

chính sách hệ thống cho việc khai thác và nô
dịch của dân tộc thiểu số. Hơn nữa, trong bối
cảnh xã hội mới chỉ có thế hệ người học đầu
tiên, sự thiếu khả năng phân biệt lĩnh vực tư
nhân và công cộng, thiếu trách nhiệm cũng là
những nhân tố gây chia rẽ, thờ ơ và làm giảm
đi tinh thần cộng đồng. Nực cười là ở chỗ sự
đẩy mạnh giáo dục dân tộc thiểu số, bảo tồn
văn hóa và niềm tin tôn giáo qua truyền miệng,
tiếng địa phương, tôn giáo và văn hóa cổ lại
khơng giúp cho các cộng đồng người tham gia
một cách có hiệu quả vào cơng cuộc thay đổi.
Một số nhóm dân tộc cũng đã nhận thức
được giáo dục là con đường mà qua đó những
người đơ hộ đạt được quyền lực và tính hợp
pháp. Qua việc cách ngơn hóa giáo dục là
‘thanh gươm hai lưỡi’, ơng Nagas ở Đông bắc
Ấn diễn tả rằng giáo dục đã hướng một cộng
đồng ban sơ tới hiểu biết về khoa học và cơng
nghệ hiện đại, ấy thế mà nó cũng xâm lấn vào
cách sống, ngôn ngữ, quan điểm về thế giới và
hệ thống niềm tin của con người.Việc áp dụng
một chương trình được tán thành trên tồn Ấn
Độ được coi là một q trình đơ hộ lại người
Nagas đã mất khả năng để kiến tạo quá khứ
của họ một cách khách quan. [57]
Việc thiếu cơ sở vật chất, nguồn tài
nguyên và những hỗ trợ văn hóa cùng với sự
tăng lên trong việc chia tách kỹ thuật số, đã
loại bỏ và phân biệt các cộng đồng ở khu vực

biên giới. Để thấy rõ hơn, chúng ta có thể nhìn
vào mật độ vơ tuyến ở khu vực Đông bắc Ấn
năm 2004 là 2,08 trong khi đó mật độ của tồn
quốc là 7,02, [58] qua đó cho thấy rằng có một
sự rủi ro lớn đối với những người mà không
được tiếp cận tới thông tin và công nghệ truyền
[57] Dolly Kikon, “Phá hủy sự khác biệt, hài long với việc học:
Một phân tích sâu sắc về chính sách giáo dục cho vùng Naga,”
Nghiên cứu văn hóa trong Châu Á Volume 2,số 2, 2003, trang.
237-241
[58],Bộ Phát triển khu vực Đơng bắc, Ủy ban ĐƠng bắc, Tầm
nhìn Đơng bắc 2020
/>ANNEX.pdf p. 106

283


thông (ICTs) và sử dụng chúng một các hiệu
quả sẽ dẫn đến việc họ bị cô lập khỏi thế giới.
Tương tự, lượng người sử dụng Internet ở khu
vực này là 66,64 trên người, trong khi đó
lượng người sử dụng trung bình tồn quốc là
3.260,78 năm 2003. [59] Sự kìm hãm phát
triển cơ sở vật chất không chỉ liên quan đến
công nghệ thông tin. Việc thiếu nguồn cung
cấp điện ổn định, đặc biệt là ở các khu làng có
thu nhập thấp cũng là một vấn đề quan trọng
trong việc tạo ra kết nối cộng đồng.
Sự can thiệp chính trị và nhấn mạnh nam
giới là những người con trai của đất trong sự

lựa chọn đối tượng dạy học đã đặt lên trên chất
lượng giáo dục. Sự xói mịn chất lượng trong
những trường học cơng lập chính là căn
ngun của phương thức tuyển sinh như vậy.
Q trình tồn cầu hóa và các dân tộc
thiểu số
Sự tấn cơng của cơng cuộc tồn cầu hóa
và những điểm nhấn của nó về các kỹ năng,
kiếm thức và nhân lực hướng vào sự tham gia
của các cộng đồng địa phương vào quá trình
thay đổi. Bản chất của khái niệm nhân lực và
cơng nghiệp tồn cầu, lợi nhuận của những sự
đầu tư, khai thác bừa bãi nguồn tài ngun
thiên nhiên tại các tỉnh biên giới mà khơng có
sự trả lại tương ứng hoặc hay khơng có sự
tham gia của các cộng đồng thiểu số đã dẫn
đến sự phá vỡ nguồn tài nguyên thiên nhiên,
sản vật, tăng tỷ lệ tội phạm, mại dâm,và nạn
nhân chính là những người dân sống ở vùng
cao.
Trong các hoạt động thương mại và quản
lý cùng với sự phân cấp hàng đầu về luật áp
cho các hãng hoặc doanh nghiệp ở các tỉnh
biên giới, vùng cao Việt Nam và khu vực
Đông bắc Ấn cũng chịu sự chèn ép của đa số
những người từ nơi khác đến. Thể chế tự do và
các hoạt động không bị kiềm chế mà khơng có
một cơ chế thích hợp để đảm bảo lợi ích và sự
tham gia của các cộng đồng người vùng cao có
[59],Bộ Phát triển khu vực Đơng bắc, Ủy ban ĐƠng

bắc, Tầm nhìn Đơng bắc 2020
/>Vision_2020_ANNEX.pdf p. 107

284

thể ảnh hưởng một cách tiêu cực đến tương lại
và thậm chí là đặt ra một thách thức lớn về
tính chính trực khu vực. Nói cách khác, sự
nhận thức thực thụ hoặc chỉ là tưởng tượng
rằng có một chính sách kiên định về chế độ đô
hộ nội bộ liên quan đến những khu vực vùng
cao cần phải được loại bỏ thông qua những nỗ
lực kiến tạo.
Những lựa chọn
Việc ưu tiên cho các nhóm dân tộc thiểu
số hoặc những nhóm người mà cần có sự can
thiệp đặt ra giả thuyết rằng cần có sự phân bậc
nội bộ hoặc tầng lớp trong bản thân các bộ tộc
hoặc nhóm dân tộc thiểu số. Việc ưu tiên này
cần phải được kết hợp một cách tinh tế với
những chính sách trái chiều mà khơng can
thiệp và lối sống bộ tộc và các dân tộc thiểu số
quốc gia. Phần lớn chính sách thiên về người
Kinh và người Ấn nhấn mạnh vào kiến thức và
kỹ năng hiện đại cùng với sự phụ thuộc bắt
buộc vào các tiêu chuẩn, chính sách và bối
cảnh của trung ương. Những chính sách,
chương trình này thường khơng để ý đến việc
xem xét và phản ảnh thực tế địa phương, và
yêu cầu duy trì mặt bằng chung ổn định với

các nhân tố địa phương.
Cách thức thực hiện
Việc hoạch định bối cảnh và đưa ra các
chính sách cho cộng đồng thiểu số vung cao
hoặc sự phát triển quốc gia cho tới nay chủ yếu
dựa trên kiến thức và kinh nghiệm của phương
tây trong khi đó nhu cầu và yêu cầu của những
người vùng cao có thể có nghĩa hơn nếu tồn
bộ q trình xuất phát từ khía cạnh nhân văn.
Làm thế nào để chúng ta hiểu rõ được nỗi sợ
hãi, sự cô lập và cảm xúc của những người bị
kỳ thị? Những ý kiến cực đoan đối với những
người thiểu số, coi họ là người lập dị cần được
xem xét để chúng ta có thể tự xem xét và liên
hệ với thực tiễn. Những nhu cầu về mặt địa lý,
sinh học của những người vùng cao không thể
bị áp đặt bởi những người ở vùng đồng bằng,
tuy nhiên việc xây dựng nguồn lực cho vùng
cao là rất cần thiết. Do đó, việc hoạch định
chiến lược và can thiệp một cách khéo léo
chính là chìa khóa. Các cộng đồng người vùng


cao không cùng nguồn gốc nhưng vô số những
người hoặc cộng đồng người ở mức độ xã hội,
kinh tế và giáo dục được nhóm lại với nhau.
Những mục tiêu cụ thể hướng vào người thiểu
số thường bỏ quên quá trình thực thi.
Nếu tất cả các hệ thống xã hội xuất phát
từ những người bình thường u cầu có một

[60] cơ cấu ép buộc thì cách thức mà Việt nam
gắn vào các cộng đồng người thiểu số vùng
cao có thể là một khởi điểm tốt. Cách thức
người Việt Nam giải quyết các vấn đề liên
quan tới việc phát triển tại chỗ trong bối cảnh
phát triển hợp lý có thể là một dấu hiệu để cho
các vấn đề của người dân tộc thiểu số vùng cao
Đông bắc Ấn. Về mặt địa lý, sinh học, văn
hóa, nhu cầu của những người vùng cao không
thể bị áp đặt bỏi những người vùng đồng bằng
trung tâm .Bởi vì khơng tồn tại bất kỳ sự phát
triển ý nghĩa và hiệu quả nào hoặc một thể chế
xóa đói giảm nghèo nào thành cơng được khi
mà những cộng đồng người vùng cao không
được chuẩn bị sẵn sàng và được tự ni dưỡng,
và chính họ là người nêu ra, thoải thuận để
mang lại sự phát triển cho chính họ. Do đó,
việc hoạch định chiến lược và can thiệp một
cách khôn khéo đã trở lên cấp thiết hơn bao
giờ hết. Chúng ta không thể kỳ vọng rằng
những sự đầu tư về giáo dục sẽ mang lại hiệu
quả trong vòng thập kỷ như những loại hình
đầu tư khác. Báo cáo của những người rút tài
trợ khỏi giáo dục và phát triển cộng đồng dân
tộc thiểu số ở Việt Nam cần xem xét lại bởi lẽ
chúng ta không thể kỳ vọng vào bất kỳ một
phép màu nào từ chính những người vùng cao,
những người mà bản thân đặc điểm địa lý, văn
hóa và lịch sử đã cô lập họ khỏi thế giới bên
ngồi hàng thế kỷ nay. Sự kiên định dựa trên

tính minh bạch và trách nhiệm cùng với việc
phác họa ra những tiên đốn về đầu tư có thể
có ích về lâu dài cho cộng đồng dân tộc thiểu
số ở Việt Nam và Đông bắc Ấn Độ.
[60], Amiya Kumar Bagchi, Khả năng tiếp cận và nền kinh tế
chính trị trong sự phát triển con người, ở Kaushik Basu và Ravi
Kanbur, eds., Tranh đầu cho một thế giới tốt hơn: guments for a
Better World: Những bài luận danh giá của Amartya Sen:
Volume II: Xã hội, các tổ chức và sự phát triển (Oxford: Nhà
xuất bản đại học Oxford, 2009) trang. 34

285



×