Tải bản đầy đủ (.doc) (149 trang)

Báo cáo tổng kết cá tầm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.42 MB, 149 trang )

MỤC LỤC
Cá tầm Xi-bê-ri:............................................................................................................................10
1.1.2. Đặc điểm phân bố và sinh thái......................................................................................................... 11
1.1.3. Đặc điểm sinh trưởng...................................................................................................................... 13
1.1.4. Đặc điểm dinh dưỡng...................................................................................................................... 13
1.1.5. Đặc điểm sinh sản........................................................................................................................... 14

1.4. Sự thích ứng của cá tầm với một số yếu tố môi trường........................................................16
1.2. Nghiên cứu về sinh sản nhân tạo cá tầm Nga và Xi-bê-ri.....................................................18
1.2.1. Lịch sử nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá tầm...................................................................................18
1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sinh sản của cá tầm....................................................................19

1.2.2.1. Nhiệt độ............................................................................................................19
1.2.2.2. Thức ăn.............................................................................................................21
1.2.2.3. Xác định thời điểm cho đẻ...............................................................................22
1.2.2.4. Kinh nghiệm cho đẻ cá tầm Nga và cá tầm Xi-bê-ri........................................23
1.2.2.5. Khó khăn và thuận lợi trong sinh sản nhân tạo cá tầm ở vùng nhiệt đới.........24
1.2.3. Ứng dụng kỹ thuật siêu âm trong sinh sản cá tầm............................................................................26
1.2.4. Kỹ thuật ương nuôi cá tầm Nga và Xi-bê-ri.....................................................................................28

1.2.4.1. Tập tính của cá bột...........................................................................................28
1.2.4.2. Các hình thức ương cá tầm..............................................................................30
1.2.4.3. Mật độ ương.....................................................................................................32
1.2.4.4. Thức ăn.............................................................................................................33
1.2.4.5. Thời điểm bắt đầu cho ăn.................................................................................35
1.2.4.6. Khẩu phần và số lần cho ăn.............................................................................35
1.2.4.7. Kỹ thuật cho ăn và chăm sóc...........................................................................36
1.2.4.8. Phịng bệnh trong quá trình ương.....................................................................36
CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................................42
Đối tượng nghiên cứu: Cá tầm Nga (Acipenser gueldenstaedtii Brandt 1833) và cá tầm Xi-bêri (Acipenser baerii Brandt, 1869) ở các giai đoạn khác nhau tùy theo từng thí nghiệm..........42
2.2. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu.............................................................................................42


2.3.2. Nghiên cứu kỹ thuật nuôi vỗ thành thục cá tầm...............................................................................44

2.3.2.1. Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu......................................................44
2.3.2.3. Thu thập và xử lý số liệu..................................................................................45
2.3.3.1. Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu......................................................46
2.3.3.2. Kết cấu hệ thống ni tuần hồn......................................................................46
2.3.3.3. Qui trình qua đơng nhân tạo.............................................................................47
2.3.3.4. Phương pháp xác định độ thành thục của cá....................................................48
2.3.4. Kỹ thuật siêu âm kiểm tra sự thành thục của cá tầm........................................................................50

2.3.4.1. Nguyên lý hoạt động của máy siêu âm............................................................50
2.3.4.2. Chuẩn bị cá cho siêu âm..................................................................................51
2.3.4.3. Quy trình siêu âm.............................................................................................52
Cài đặt máy siêu âm: Chọn kiểu B trước khi sử dụng máy siêu âm. Điều chỉnh mức độ chiều sâu như sau:
Độ sáng màn hình điều chỉnh sao cho dễ nhìn. Khi ở ngồi trời nên đặt ở mức cao. Chiều sâu cần dị tùy
thuộc vào kích cỡ cá. Nếu trọng lượng dưới 1kg thì đặt 3cm, cá 1-2 kg đặt 4-5 cm, cá lớn hơn đặt 5-6 cm.
Trước khi siêu âm cần phải dán đầu cảm biến của dây truyền dữ liệu bằng băng keo 2 lớp.......................52
Các bước thao tác siêu âm:....................................................................................................................... 53

2.3.5.1. Tuyển chọn cá bố mẹ, tiến hành qua đông nhân tạo........................................54
Thiết bị hạ nhiệt cho cá qua đơng:................................................................................55
2.3.5.2. Qui trình cho cá qua đơng nhân tạo.................................................................55
2.3.5.4. Thu trứng và sẹ, thụ tinh, khử dính, ấp trứng...................................................57
Thu trứng và sẹ:............................................................................................................57


Thụ tinh:........................................................................................................................58
Khử dính:......................................................................................................................58
Ấp trứng:.......................................................................................................................59
Nguồn cá: Cá thí nghiệm lấy từ kết quả ấp trứng cá tầm Nga và cá tầm Xi-bê-ri đã thụ tinh

nhập từ các nước Nga, Ukraina, Đức các năm 2009, 2010 và 2011, ấp nở và thu cá bột trong
điều kiện Tỉnh Lâm Đồng..............................................................................................................59

2.3.6.1. Thí nghiệm xác định mật độ ương thích hợp...................................................59
2.3.6.2. Thí nghiệm xác định loại thức ăn thích hợp cho các giai đoạn ương..............61
2.3.6.3. Phương pháp thu thập và phân tích số liệu......................................................64
Phương pháp xử lý mẫu trong phịng thí nghiệm.......................................................................................64

CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...............................................68
3.2. Kết quả nuôi vỗ thành thục cá tầm bố mẹ.............................................................................72
3.2.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tuổi phát dục của cá tầm.....................................................................72
3.2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến chất lượng trứng và tinh cá tầm..........................................................74
3.2.3. Ảnh hưởng của thức ăn và chế độ cho ăn........................................................................................ 74

3.3. Đặc điểm sinh học sinh sản của cá tầm Nga và Xi-bê-ri tại Lâm Đồng...............................77
3.3.1. Phân biệt giới tính........................................................................................................................... 77
3.3.2. Quá trình phát triển tuyến sinh dục theo tuổi của cá tầm..................................................................77
3.3.4. Tuổi thành thục của 2 loài cá tầm tại Lâm Đồng..............................................................................78
3.3.5. Kết luận.......................................................................................................................................... 80
3.4.1. Cá tầm Nga..................................................................................................................................... 81
3.4.2. Cá tầm Xi-bê-ri............................................................................................................................... 82
3.4.3. Kết luận.......................................................................................................................................... 83
3.5.1. Diễn biến các yếu tố môi trường..................................................................................................... 85
3.5.2. Kết quả kiểm tra độ thành thục của cá tầm Nga...............................................................................88
3.5.3. Kết quả kiểm tra độ thành thục của cá tầm Xi-bê-ri.........................................................................89
3.5.4. Kết luận.......................................................................................................................................... 92

3.6. Kết quả kích thích sinh sản nhân tạo cá tầm Nga và Xi-bê-ri..............................................93
3.6.1. Kết quả tiêm kích dục tố trên cá tầm Nga và cá tầm Xi-bê-ri...........................................................93
3.6.2. Thu trứng và sẹ............................................................................................................................... 94

3.6.3. Thụ tinh.......................................................................................................................................... 96
3.6.4. Khử dính......................................................................................................................................... 96

Từ kết quả kích thích sinh sản, đẻ trứng, thu trứng và thụ tinh trên 2 lồi cá tầm có thể nhận
thấy rằng:........................................................................................................................................97
3.6.5. Kết luận.......................................................................................................................................... 98
3.7.1. Kết quả ương giống cá tầm Nga...................................................................................................... 99

3.7.1.1. Các yếu tố môi trường......................................................................................99
Giai đoạn cá bột lên cá hương:.................................................................................................................. 99
Giai đoạn cá hương lên cá giống:............................................................................................................ 102

3.7.1.3. Ảnh hưởng của thức ăn lên ương giống cá tầm Nga......................................103
Giai đoạn cá bột lên cá hương;................................................................................................................ 103
Giai đoạn cá hương lên cá giống:............................................................................................................ 105
3.7.2. Cá tầm Xi-bê-ri............................................................................................................................. 108

3.7.2.1. Ảnh hưởng của mật độ ương..........................................................................108
3.7.2.2. Ảnh hưởng của thức ăn lên kết quả ương cá tầm Xi-bê-ri.............................110
Giai đoạn cá bột lên cá hương:................................................................................................................ 110
Giai đoạn cá hương lên cá giống:............................................................................................................ 112
3.7.3. Đề xuất qui trình ương giống cá tầm Nga và Xi-bê-ri....................................................................114

3.7.3.1. Thiết bị ương cá..............................................................................................114
3.7.3.2. Chỉ tiêu môi trường nước...............................................................................114
3.7.3.3. Phân chia giai đoạn ương từ bột lên giống.....................................................115
3.7.3.4. Thức ăn ương cá.............................................................................................115
3.7.3.5. Chăm sóc và quản lý......................................................................................116
Xác định thời điểm bắt đầu cho ăn, mật độ ương:....................................................................................116



Giai đoạn từ cá bột lên cá hương:...............................................................................116
Giai đoạn cá hương lên cá giống:................................................................................117
Những điểm cần chú ý trong quá trình ương:.............................................................117
Phịng trị bệnh:....................................................................................................................................... 118

132.Camillo Catarci (2004), World Markets and Industry of Selected Commercially-Exploited
Aquatic Species with an International Conservation Profile" FAO Fisheries Circular. No. 990.
Rome, FAO. 2004. 186p................................................................................................................144


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Cá tầm Xi-bê-ri:............................................................................................................................10
1.4. Sự thích ứng của cá tầm với một số yếu tố môi trường........................................................16
1.2. Nghiên cứu về sinh sản nhân tạo cá tầm Nga và Xi-bê-ri.....................................................18

CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................................42
Đối tượng nghiên cứu: Cá tầm Nga (Acipenser gueldenstaedtii Brandt 1833) và cá tầm Xi-bêri (Acipenser baerii Brandt, 1869) ở các giai đoạn khác nhau tùy theo từng thí nghiệm..........42
2.2. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu.............................................................................................42
Nguồn cá: Cá thí nghiệm lấy từ kết quả ấp trứng cá tầm Nga và cá tầm Xi-bê-ri đã thụ tinh
nhập từ các nước Nga, Ukraina, Đức các năm 2009, 2010 và 2011, ấp nở và thu cá bột trong
điều kiện Tỉnh Lâm Đồng..............................................................................................................59

CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...............................................68
3.2. Kết quả nuôi vỗ thành thục cá tầm bố mẹ.............................................................................72
3.3. Đặc điểm sinh học sinh sản của cá tầm Nga và Xi-bê-ri tại Lâm Đồng...............................77
3.6. Kết quả kích thích sinh sản nhân tạo cá tầm Nga và Xi-bê-ri..............................................93
Từ kết quả kích thích sinh sản, đẻ trứng, thu trứng và thụ tinh trên 2 lồi cá tầm có thể nhận
thấy rằng:........................................................................................................................................97
132.Camillo Catarci (2004), World Markets and Industry of Selected Commercially-Exploited

Aquatic Species with an International Conservation Profile" FAO Fisheries Circular. No. 990.
Rome, FAO. 2004. 186p................................................................................................................144


DANH MỤC HÌNH

Cá tầm Xi-bê-ri:............................................................................................................................10
1.4. Sự thích ứng của cá tầm với một số yếu tố môi trường........................................................16
1.2. Nghiên cứu về sinh sản nhân tạo cá tầm Nga và Xi-bê-ri.....................................................18

CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................................42
Đối tượng nghiên cứu: Cá tầm Nga (Acipenser gueldenstaedtii Brandt 1833) và cá tầm Xi-bêri (Acipenser baerii Brandt, 1869) ở các giai đoạn khác nhau tùy theo từng thí nghiệm..........42
2.2. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu.............................................................................................42
Nguồn cá: Cá thí nghiệm lấy từ kết quả ấp trứng cá tầm Nga và cá tầm Xi-bê-ri đã thụ tinh
nhập từ các nước Nga, Ukraina, Đức các năm 2009, 2010 và 2011, ấp nở và thu cá bột trong
điều kiện Tỉnh Lâm Đồng..............................................................................................................59

CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...............................................68
3.2. Kết quả nuôi vỗ thành thục cá tầm bố mẹ.............................................................................72
3.3. Đặc điểm sinh học sinh sản của cá tầm Nga và Xi-bê-ri tại Lâm Đồng...............................77
3.6. Kết quả kích thích sinh sản nhân tạo cá tầm Nga và Xi-bê-ri..............................................93
Từ kết quả kích thích sinh sản, đẻ trứng, thu trứng và thụ tinh trên 2 lồi cá tầm có thể nhận
thấy rằng:........................................................................................................................................97
132.Camillo Catarci (2004), World Markets and Industry of Selected Commercially-Exploited
Aquatic Species with an International Conservation Profile" FAO Fisheries Circular. No. 990.
Rome, FAO. 2004. 186p................................................................................................................144


MỞ ĐẦU
Cá tầm là loài loài cá sụn, phân bố tại các vùng ơn đới, là lồi có giá trị kinh tế

rất cao. Trứng cá tầm được biết đến là sản phẩm có giá trị rất cao trên thị trường thế
giới. Trung bình trứng cá đen giá 5000 USD/kg, trong khi đó thịt cá chỉ khoảng 20
USD/kg. Hầu như lượng caviar đen sản xuất từ cá ở biển Caspian là trứng của 4 loài cá
tầm: cá tầm beluga (Huso huso) là lồi kích thước lớn nhất, cá tầm Nga – Osetra (A.
gueldenstaedtii), cá tầm sao–Sevruga (A.stellatus) và cá tầm Persian (A. persicus). Ở
Việt Nam, cá tầm hiện đang rất được quan tâm nghiên cứu và có nhu cầu cao. Giá phổ
biến thịt cá tầm dao động 300 – 500 ngàn đồng/kg.
Do khả năng thích ứng rộng với các yếu tố mơi trường đặc biệt là nhiệt độ
chúng có thể phân bố trong khoảng nhiệt độ 2 – 30 oC, đồng thời cá tầm cũng là lồi
rộng muối chúng có thể phân bố ở cả môi trường nước ngọt, nước lợ và nước mặn. Cá
tầm Nga sống ở nước mặn và nước lợ nhưng lại ngược dịng lên thượng nguồn sơng đi
đẻ, còn cá tầm Xi-bê-ri cũng đẻ ở thượng nguồn các sơng nhưng suốt đời sống ở nước
ngọt rất ít khi ra đến cửa sơng. Chính vì đặc điểm này mà cá tầm được di nhập đến
những vùng khác nhau nơi mà chúng không phân bố tự nhiên như nhiều nước ở châu
Âu, châu Mỹ và Châu Á, trong đó có Việt Nam.
Cá tầm Nga (Acipenser gueldenstaedtii Brandt 1833), và cá tầm Xi-bê-ri
(Acipenser baerii Brandt, 1869) là 2 lồi có giá trị kinh tế cao, được nhập vào Việt
Nam từ năm 2005 thông qua nhập trứng cá đã thụ tinh, và ni tại một số vùng nước
có nhiệt độ thấp như Sapa ở miền Bắc và các tỉnh Lâm Đồng, Đắc Lắc, Gia lai, Kontum ở miền Nam. Sau khi khi nuôi thử nghiệm đã cho thấy những kết quả bước đầu cá


có thể thích nghi và sinh trưởng tốt ở điều kiện Việt Nam, tuy nhiên, cũng đặt ra nhiều
vấn đề cần nghiên cứu giải quyết nhất là vấn đề sinh sản nhân tạo loài cá này.
Tây Nguyên được đánh giá là vùng có nhiều tiềm năng về mặt nước có thể phát
triển nghề nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên, trên 1/2 diện tích mặt nước trên khơng thể
ni các lồi cá truyền thống như mè, trôi, trắm, chép, rô phi vì nhiệt độ nước quanh
năm thấp, cá chậm lớn, khơng có hiệu quả kinh tế. Việc di nhập và ni thử thành
cơng một số lồi cá nước lạnh như cá tầm, cá hồi vào Việt Nam đặc biệt là vùng Tây
Nguyên đã làm thay đổi nhận thức về vai trò nghề nuôi trồng thủy sản đối với kinh tế
miền núi. Những vùng nước sơng suối nhỏ hoang hóa ở các vùng núi cao hẻo lánh,

nay trở nên có giá trị do đã có thể ni các lồi cá nước lạnh cho tốc độ lớn nhanh, giá
trị thương phẩm cao hơn hẳn các lồi cá ni truyền thống.
Do mới nhập và được nuôi trong điều kiện ở Việt Nam, khác rất nhiều so với
điều kiện bản địa. Ngay cả đối với chuyên gia Nga được cho là có kinh nghiệm cho đẻ
cá tầm ni ở vùng phía Nam nước Nga cũng không thể giúp chúng ta giải quyết triệt
để những vấn đề kỹ thuật này. Đến nay quy trình ni và sinh sản 2 đối tượng này của
ta mới ở giai đoạn thử nghiệm, trong đó cơng đoạn kích thích cho sinh sản nhân tạo,
thu và ấp trứng là quan trọng nhất vẫn đang trong giai đoạn tìm hiểu áp dụng. Một
trong những nhiệm vụ đặt ra ngay từ khi nhập vào Việt Nam là xây dựng đàn cá bố
mẹ, tiến tới có thể chủ động cho đẻ và tự sản xuất cá giống. Sau 6 – 7 năm đầu tư
nghiên cứu, đến nay Trung tâm Nghiên cứu cá nước lạnh Tây Nguyên đã xây dựng
được đàn cá hậu bị của 2 loài cá trên với số lượng trên 100 cá thể, tuyến sinh dục phát
triển tốt, một số ít đã được bồi dưỡng thành cá bố mẹ, tiến hành thí nghiệm cho đẻ
nhân tạo.
Nhằm mục đích phát triển nghề ni cá tầm tại Việt nam, chúng tôi thực hiện đề
tài hợp tác với Nga theo Nghị định thư “Nghiên cứu phát triển nuôi cá tầm Nga và
cá tầm Xi-bê-ri tại các tỉnh vùng Tây Nguyên”. Đề tài được tiến hành tìm hiểu các
vấn đề liên quan đến đặc điểm sinh học, khả năng sinh sản nhân tạo loài cá này ở điều
kiện vùng Tây Nguyên nước ta tiến tới hoàn thiền quy trình sinh sản nhân tạo lồi cá
này đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong và ngoài nước.
Mục tiêu của đề tài: Nghiên cứu phát triển nuôi cá tầm Nga và Xi-bê-ri ở vùng
Tây Nguyên nước ta tiến tới sinh sản nhân tạo thành cơng hai lồi cá này phục vụ cho
nghề nuôi và nhu cầu tiêu dùng trong và ngoài nước.


Nội dung của đề tài: Đề tài được thực hiện trên 2 loài cá tầm Nga và và Xi-bêri trong điều kiện Lâm Đồng, bao gồm: (1) Thiết kế và xây dựng hệ thống nuôi cá tầm
bố mẹ thành thục và sinh sản; (2) Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản trong ao và
lồng; (3) Nghiên cứu công nghệ nuôi cá tầm hậu bị đạt đến giai đoạn IV của buồng
trứng; (4) Nghiên cứu công nghệ nuôi vỗ thành thục cá tầm bố mẹ theo hệ thống tuần
hoàn khép kín trong nhà lạnh, chủ động điều chỉnh nhiệt độ; (5) Nghiên cứu kỹ thuật

kích thích sinh sản nhân tạo, thu và ấp trứng; (6) Nghiên cứu quy trình kỹ thuật ương
giống cá tầm từ bột lên giống; (7) Lựa chọn, thử nghiệm một số loại thức ăn cho quá
trình nuôi vỗ cá tầm bố mẹ; (8) Kỹ thuật siêu âm và đọc kết quả kiểm tra sự thành thục
của cá tầm; (9) Nghiên cứu một số bệnh vi khuẩn và ký sinh trùng thường gặp trên cá
bố mẹ, trứng ấp và cá giống.
Ý nghĩa của đề tài:
Ý nghĩa khoa học: Đây là một trong những đề tài đầu tiên nghiên cứu về các
đặc điểm sinh thái, sinh học, sinh sản và ương nuôi cá tầm Nga và Xi-bê-ri tại Việt
Nam. Đề tài hồn thành sẽ cung cấp những thơng tin khoa học về đặc điểm sinh học
sinh sản và sản xuất giống hai lồi cá này. Các thơng tin khoa học sẽ hữu ích trong q
trình nghiên cứu, giảng dạy, quy hoạch phát triển nghề ni cá tầm nói riêng và cá
nước lạnh nói chung ở nước ta.
Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài hồn thành sẽ góp phần chủ động trong việc sinh sản
nhân tạo hai loài cá này phục vụ phát triển nghề nuôi cá tầm tại Việt Nam, đặc biệt là
các tỉnh có nhiệt độ thấp như Tây Nguyên, Tây Bắc nước ta. Việc phát triển nghề nuôi
cá tầm ở các vùng này giúp tận dụng tốt diện tích mặt nước vốn xưa nay khơng được
sử dụng một cách hiệu quả cho nghề nuôi trồng thủy sản. Việc mở rộng mơ hình ni
cá tầm mà trước hết là sinh sản nhân tạo thành cơng lồi cá này giúp tạo cơng ăn việc
làm, xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập và cải thiện đời sống nhân dân, đặc biệt là
vùng cao, vùng sâu vùng xa. Nó khơng chỉ có ý nghĩa về kinh tế mà cịn có ý nghĩa về
an ninh quốc phòng.


CHƯƠNG I. TỔNG QUAN
1.1. Một số đặc điểm sinh học sinh sản của cá tầm Nga và cá tầm Xi-bê-ri
1.1.1. Đặc điểm phân loại và hình thái
Đặc điểm phân loại:
Ngành: Chordata
Lớp: Osteichthyes
Bộ : Acipenseriformes Berg, 1940

Họ: Acipenseridae Bonaparte, 1832
Giống: Acipenser Linnaeus, 1758
Loài cá tầm Nga: Acipenser gueldenstaedtii Brandt, 1833
Loài cá tầm Xi-bê-ri: Acipenser baerii Brandt, 1869

Hình 1.1: Cá tầm Nga (trái) và cá tầm Xi-bê-ri (phải)
Cá tầm Nga và cá tầm Xi-bê-ri có tên tiếng Anh là Russian sturgeon và Siberian
sturgeon. Bộ cá tầm gồm 2 họ là Acipenseridae (cá tầm) và Polyodontidae (cá mái
chèo). Họ Acipenseridae có 4 giống trong đó giống Acipenser có 17 lồi, giống Huso
có 2 lồi, giống Scaphirhyncus có 3 lồi và giống Pseudoscaphihryncus có 3 loài. Họ


Polyodontidae có 2 lồi. Có khoảng 8 - 10 lồi cá tầm được đưa vào làm đối tượng
ni. Ngồi ra con lai những loài này cũng trở thành đối tượng nuôi quan trọng. Trong
số cá tầm làm đối tượng nuôi này phải kể đến 2 loài phổ biến là cá tầm Nga
(Acipenser gueldenstaedtii) và cá tầm Xi-bê-ri (Acipenser baerii) được hầu hết các
nước có nghề ni cá tầm quan tâm vì giá trị kinh tế cao và tính thích nghi rộng của
chúng. Đây cũng là 2 trong số những loài cá tầm đã được di nhập vào nước ta thời gian
gần đây.
Về phân biệt các loài cá tầm, Vlasenko et al. (1989) cho rằng cá tầm Nga (A.
gueldenstaedtii) không thể phân biệt được với loài cá tầm Pêc-xich (A. persicus),
chúng phân bố chồng lấn với nhau ở phần phía Nam và Đông Nam biển Caspiên.
Trong tài liệu thống kê sản lượng khai thác ở Azerbaijan người ta nhập 2 loài này làm
một. Tuy nhiên, Pourkazemi (2000) lại chỉ ra rằng lồi A. gueldenstaedtii có thể phân
biệt được với lồi A. persicus ở vùng bờ biển Iran bởi 22 đặc điểm hình thái khác nhau
(Chari, 1993). Ngồi ra 2 lồi này cịn có thể phân biệt được bằng phương pháp điện di
miễn dịch.
Đặc điểm hình thái:
Cá tầm Nga:
Cá tầm có thân hình thoi dài, màu tối có đốm vàng nhạt. Miệng nằm ngang phía

dưới. Mơi dưới ngắt qng ở giữa. Màng mang liền với eo mang. Tấm vảy lưng 9 – 18
tấm, bụng 7 – 12 tấm, lược mang 19 – 29 cái. Đầu và mõm tương tối ngắn. Râu ngắn,
cong và nằm ở vị trị gần đầu mút của mõm (Hình 1.1). Chiều cao thân bằng 12 – 14%
chiều dài thân, chiều dài đầu bằng 17 – 19% chiều dài thân và mõm dài bằng 4,0 –
6,5% chiều dài thân (Hình 1.1).
Cá tầm Xi-bê-ri:
Tương tự cá tầm Nga, cá tầm Xi-bê-ri có dạng hình thoi dài (Hình 1.1). Xương
bên trong cơ thể đều là sụn. Mõm gần giống hình nón, phía dưới có 4 râu. Các râu
hoặc trơn láng hoặc có phủ ít lơng tơ. Mơi dưới tách ra ở giữa bởi một rãnh nhỏ, sâu.
Chiều dài của mõm biến động khá lớn (33,3 - 61% so với chiều dài đầu). Cá tầm Xibê-ri có các cung mang hình quạt, có 20 – 49 cung mang, đầu mút cung mang có một
vài nốt sần. Màng mang liền với eo mang. Các vây có cơng thức là D:30-56; A:17-33.
Cá tầm Xi-bê-ri có 5 hàng vảy xương to chạy dọc cơ thể. Lưng có 1 hàng 10 –
12 tấm, sườn có 2 hàng 32 – 62 tấm và bụng có 2 hàng 7 – 16 tấm. Những tấm vảy này


ở cá chưa trưởng thành khá nhọn nhưng trở nên tù hơn khi trưởng thành. Phần da giữa
các bản vảy xương này phân bố các vảy xương rất nhỏ gây cảm giác nhám. Màu da cá
thay đổi tùy thuộc vào điều kiện ni. Thơng thường bụng có mầu trắng hoặc vàng còn
ở sườn và lưng mầu xám hoặc nâu sẫm (Берг 1948; Рубан 1998; Sokolov, Vasil'ev
1989; FAO, 2010).
Theo Vasiliev và Sokolov (1980), cá tầm Xi-bê-ri có 240 nhiễm sắc thể. Trước
đây cá tầm Xi-bê-ri đã được phân thành 4 loài phụ đó là: cá tầm Tây Xi-bê-ri A. baеrii
baеrii Brandt, 1869 – ở sơng Ơ-bi và các chi lưu, cá tầm mõm dài A. baеrii
stenorrhynchus Nikolsky, 1896 – phân bố ở sông E-ni-say đến sông Ha-tang-ghi, cá
tầm Yakut – A. baеrii chatys Driagin, 1948 – phân bố ở sông Yakut từ Kha-tan-ghi đến
Kô-lư-ma và cá tầm hồ Bai-can A. baеrii baicalensis Nikolsky, 1896 – phân bố ở hồ
Bai-can (Меньшиков 1947; Дрягин 1948).
Tuy nhiên, gần đây người ta nhận thấy về mặt hình thái học khơng đủ tiêu
chuẩn để phân ra các đơn vị dưới lồi. Thậm chí sự khác nhau về mặt hình thái giữa
các đàn cá ở các sơng khác nhau từ Tây sang Đơng cịn khơng rõ bằng sự khác nhau

giữa cá ở phía Bắc và Nam trên cùng một con sơng. Do đó khơng có cơ sở để phân ra
các đơn vị phân loại dưới loài (Рубан 1998).
Mặc dù vậy, trong sách đỏ mới nhất của Nga tháng 1/2001 người ta vẫn tách ra
2 loài phụ là Acipenser baerii baerii Brandt, 1869 (tên tiếng Anh là Siberian Sturgeon
– cá tầm Xi-bê-ri); và Acipenser baerii stenorrhynchus Nikolskii, 1896 (tên tiếng Anh
là Lena River Sturgeon – cá tầm sông Lê-na) cũng có người gọi 2 lồi phụ này là cá
tầm Tây Xi-bê-ri và cá tầm hồ Bai-can (Sách đỏ Nga, 2001).
Cần nói thêm rằng theo tài liệu của FAO năm 2003 người ta vẫn thừa nhận cá
tầm Xi-bê-ri có 3 lồi phụ là: Acipenser baerii baerii ở sơng Ơ-bi, A. baerii
stenorrhynchus phân bố từ sông E-ni-say đến sông Kô-lu-ma và lồi A. baerii
baicalensis sống ở hồ Bai-can. Cịn theo Fishbase (2010) thì chỉ có 1 lồi và tên đúng
nhất của nó là A. baerii baerii Brandt, 1869.
1.1.2. Đặc điểm phân bố và sinh thái
Cá tầm Nga:
Theo Kottelat et al. (2009), cá tầm Nga phân bố ở các biển Caspiên, biển Đen
và biển Azôv và các sông đổ ra các biển này. Những vùng cá tầm Nga phân bố thuộc


địa phận các nước: Azerbaijan, Bulgaria, Gruzia, Iran, Kazakhstan, Moldova, Rumani,
Liên bang Nga; Serbia, Thổ nhĩ kỳ, Turkmenistan, Ukraina và đã tuyệt chủng ở Áo,
Croatia và Hungary.
Các nghiên cứu về phân bố của cá tầm Nga cho thấy loài này có thể bắt gặp ở
Azerbaijan (Sơng Kura, sơng Lenkoranka và sông Astara giáp biên giới Gruzia và
Iran) (Vlasenko et al., 1989). Chúng cũng bắt gặp trên các con sông Lenkoranka ở
Gruzia (Vlasenko et al., 1989). Chúng cũng được tìm thấy trên các con sông Sefidrud
và sông Gorganrud của Iran (Pourkazemi, 2000), sông Ural của Kazakhstan, sông Đanup chảy qua địa phận Moldova và Bulgaria, sông Prut, Jiu và Mures của Rumani
(Hensel và Holcik, 1997), sông Volga của Nga, sông Coruh, Sakarya và Mert của Thổ
Nhĩ Kỳ (Edwards và Doroshov, 1989) và sông Đông của Ukraina.
Vào mùa sinh sản, cá tầm Nga có sự di cư mạnh mẽ từ biển (Biển Đen, biển
Caspien,...) vào các sông (Sông Đa-nup, Sefidrud, Gorganrud, Lenkoranka, Ural,...) để

đẻ trứng thường vào mùa Xuân (Karapetkova et al., 1995; Vlasenko et al., 1989;
Laluyee, 1996; Ramin, 1998). Tuy nhiên, việc xây dựng các đập thủy điện trên các con
sông này đã ảnh hưởng rất lớn đến sự phân bố, đặc biệt là quá trình di cư sinh sản của
các quần thể cá tầm Nga (Đập Mangil ở sông Sefidrud, đập Djerdap I và II trên sông
Đa-nup ở Rumani, đập thủy điện ở sông Đông và sông Kuban, Nga, đập thủy điện
Tsimlyansk trên sông Đông, Ukraina) (Bacalbasa-Dobrovici, 1997; Holcik, 1995;
Volovik et al. 1993). Chính vì những tác động của con người mà nhiều nước vốn là nơi
cá tầm phân bố tự nhiên nay khơng cịn nữa (Hungary và Slovakia) (Holcik, 1995).
Trong khi đó, chỉ có cá tầm trên sơng Ural ở Kazakhstan là vẫn còn bãi đẻ tự nhiên
(Vlasenko et al., 1989).
Cá tầm Xi-bê-ri:
Cá tầm Xi-bê-ri phân bố trên các sơng, hồ và vùng nước thuộc lưu vực của nó ở
Xi-bê-ri. Trong số các sông này phải kể đến sông lớn như sơng Ơ-bi và sơng E-ni-say
ở phía tây, sơng Lê-na ở giữa và sơng Kơ-li-ma ở phía động của Xi-bê-ri đều chảy vào
Bắc Băng Dương. Ở sông Irthys (thượng nguồn sơng Ơ-bi) thuộc Tân Cương, Trung
Quốc trước đây cũng có cá tầm Xi-bê-ri phân bố nhưng đã tuyệt diệt từ những năm 50
của thế kỷ trước, hiện vẫn còn một đàn cá nhỏ ở đây do thả giống mà có (Chen, 2007).
Cá tầm Xi-bê-ri hiện đang được ni ở Nga và châu Âu đều có nguồn gốc từ lưu vực


sơng Lê-na. Cá tầm có nguồn gốc ở sơng này có tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống cao
(Nikitenko, 1981).
1.1.3. Đặc điểm sinh trưởng
Cá tầm Nga (A. gueldenstaedtii) có thể đạt đến chiều dài thân 2,2 – 2,4 m nặng
65 – 115 kg. Trước đây, đã có ghi chép cá tầm Nga 48 tuổi, nay tuổi thọ của cá chỉ còn
38 tuổi do hiện tượng khai thác quá mức (Vlasenko et al., 1989).
Cá tầm Xi-bê-ri có thể dài tới 2 m trọng lượng tương ứng là 210 kg. Tuy nhiên,
thơng thường nó khơng vượt q 65 kg và tuổi thọ cao nhất khoảng 60 thuổi (Sokolov
& Vasilev, 1989).
Các kết quả nghiên cứu lai tạo nhằm tạo ra con lai thích hợp với điều kiện sinh

thái mới và sinh trưởng nhanh đã được nghiên cứu trên cá tầm Nga và Xi-bê-ri. Cá tầm
Xi-bê-ri (sinh trưởng nhanh, thành thục sớm, chất lượng thịt tốt nhưng khả năng chống
bệnh ở vùng có nhiệt độ cao kém nhất là giai đoạn ấu trùng và cá giống) được lai khá
rộng rãi với cá tầm Nga (sinh trưởng chậm, thành thục muộn, nhưng khả năng chống
bệnh tốt). Ngồi ra ở châu Âu người ta cịn lai cá tầm Xi-bê-ri với cá tầm Adriatic
(Acipenser naccarii), cá tầm trắng (A. transmontanus), cá tầm xanh (A. medirostris),...
(Williot et al. 2001).
1.1.4. Đặc điểm dinh dưỡng
Trong nuôi vỗ cá thành thục, dinh dưỡng là một yếu tố rất quan trọng ảnh
hưởng trực tiếp đến thành thục cá, bởi ngoài tự nhiên đây cũng là giai đoạn cá tích lũy
dinh dưỡng để chuẩn bị sinh sản. Trong kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá ăn thực vật và
các loài cá trong họ cá chép rất coi trọng việc nuôi vỗ cá bố mẹ. Trong thời gian nuôi
vỗ cá phải được cung cấp thức ăn phù hợp, đủ chất mới đảm bảo tỷ lệ thành thục, hệ số
thành thục và tỷ lệ đẻ cao. Василиев и др.(2009) rất coi trọng thành phần dinh dưỡng
trong thức ăn dùng để nuôi cá tầm bố mẹ cho rằng việc nuôi cá tầm Xibêri và cá tầm
Nga ở Lâm Đồng bằng thức ăn dùng cho cá hồi có hàm lượng chất béo quá cao đã làm
cho cá tầm khơng những khơng phát dục được mà cịn làm hỏng gan và tim bị nhiễm
mỡ. Các tác giả này còn đề xuất dùng thức ăn cá tươi với tỷ lệ trên 40% để thúc đẩy
quá trình phát dục của cá.


Tuy nhiên, cần phải chỉ ra rằng trong tự nhiên đa số các lồi cá tầm có đường di
cư dài 3000 – 5000 km như cá tầm Nga và cá tầm Trung Hoa khi từ biển di chuyển
vào sông tuyến sinh dục mới ở giai đoạn II – III. Sau 1 năm sống ở sông tuyến sinh
dục mới phát triển đầy đủ và tham gia đi đẻ. Nhưng suốt 1 năm ở trong sơng cá đều
khơng ăn ngồi mà chỉ sử dụng năng lượng nội dưỡng tích lũy từ thời gian sống ở
biển. Barannikova et al. (2008) đã làm thí nghiệm nhốt cá tầm Nga đực trong ao suốt 1
năm không cho ăn. Khi kiểm tra cá đã cho sẹ rất tốt và đi đến kết luận dinh dưỡng thời
kỳ di cư sinh sản không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm sinh dục.
Cá con sau khi nở xuôi theo dòng nước đến nơi vỗ béo. Ở biển Caspiên cá tầm

Nga kiếm ăn ở khu vực phía Bắc biển nhưng đến mùa đông cá di cư ra giữa biển sinh
sống (Barannikova et al., 1995). Cá tầm Xi-bê-ri ăn ấu trùng côn trùng Trichoptera,
Ephemeroptera, Nematocera. Trong ruột cá lớn đôi khi bắt gặp một số loài cá cỡ nhỏ
như cá tuyết nước ngọt, cá mương Leuciscus, cá rô Gymnocephalus (Nikolski, 1971).
Trong sinh sản nhân tạo, giai đoạn cá bắt đầu ăn ngồi là giai đoạn khó khăn
nhất. Khi cá con đạt đến trọng lượng 100 – 150 mg người ta chuyển ra ương ở ao cho
ăn thức ăn cá tạp xay nhuyễn. Thức ăn giai đoạn bắt đầu chuyển lên ăn ngoài cho kết
quả tốt hơn cả là hỗn hợp Nauplius của Artemia nước lợ, Artemia nước ngọt, Daphnia
có bổ sung thêm một số lượng nhỏ giun ít tơ (Padushka, 1999).
1.1.5. Đặc điểm sinh sản
Cá tầm Nga:
Cá tầm Nga trong tự nhiên thành thục ở tuổi 8 – 16. Đa số cá cái đi đẻ có tuổi từ
13 – 23, dài trung bình 1,2 m nặng 9 kg. Cá đẻ lặp lại sau 2 – 3 năm (Hochleithner và
Gessner, 1999). Cá tầm ở biển Caspiên ngược theo các sông Ural, Volga đi đẻ. Cá ở
biển Đen đẻ ở hạ lưu sông Đa-nup và sông Rioni (thuộc Gruzia). Đến năm 1999 vẫn
thấy cá đẻ ở sông Rioni (Kolman và Zarkua 2002). Riêng ở biển Đen và biển Azơv
khơng cịn cá bản địa đi đẻ mà là những cá thể được di nhập vào sau này.
Nghiên cứu chỉ ra rằng thành thục của cá tầm Nga trong vùng nước của Iran
khác với tư liệu của Levin (1997); cá cái trung bình thành thục ở tuổi 15 dao động
trong khoảng 9 – 19 tuổi, còn cá đực thành thục ở tuổi 14, dao động trong khoảng 8 –
17 tuổi (Pourkazemi, 2000). Cá tầm Nga đực thành thục lần đầu nhỏ nhất khi 7 – 9
tuổi chiều dài 100 cm trở lên. Đa số cá cái thành thục ở tuổi 11 – 13 tuổi. Trên sông


Volga cá cái đẻ lặp lại sau 4 – 5 năm, cá đực là 2 – 3 năm. Ở sông Đa-nup cá cái sau 5
– 6 năm mới đẻ lại.
Cá cái đi đẻ ở sông Volga nặng 14 – 18 kg có hệ số thành thục 14,1 %. Cá đẻ
trứng mùa xuân đẻ từ trung tuần tháng 4 đến đầu tháng 6, nhiệt độ nước lúc cá đẻ là
8,9 – 12oC. Ở biển Azop cá cái thành thục sớm hơn 1 – 2 năm. Sức sinh sản tuyệt đối
của cá tầm sơng Volga trung bình là 266.00 – 294.000 trứng/con cái, sức sinh sản

tương đối là 10.800 – 12.000 trứng/kg, đường kính trứng dao động trong khoảng từ
2x3 mm đến 3,3x3,8 mm, hạt trứng nặng 20,6 mg. Trong điều kiện tự nhiên tỷ lệ thụ
tinh đạt 80 – 90%, thời gian ấp kéo dài khoảng 90 giờ.
Cá tầm Nga khi đi vào sơng Volga để đẻ trứng có 2 dạng là đàn mùa xuân và
mùa đông với tuyến sinh dục phát triển ở các giai đoạn khác nhau (Barannikova et al.,
2003). Trong sông cá tầm không kiếm mồi. Năng lượng dùng để hoạt động và phát
triển tuyến sinh dục được đều do nguồn dự trữ nội sinh tích lũy trong thời gian ở biển
cung cấp (Barannikova et al. 2008)
Cá tầm Nga được cho là có 2 chủng quần di cư (từ nước biển vào nước ngọt) và
không di cư (chỉ ở nước ngọt). Chủng quần di cư sống cá ở biển Caspiên, biển Đen, và
biển Azov (Vlasenko et al., 1989). Chúng có 2 vụ đẻ mùa xuân và mùa thu. Khi đến
mùa thu cá từ ngoài biển di cư vào hạ lưu các sông lớn đẻ trứng (như sông Volga, sông
Ural ). Những cá thể di cư nhưng không đẻ vào mùa thu sẽ qua đông ở sông và đẻ
trứng vào mùa xuân năm sau. Bãi đẻ của chúng ở xa hơn về phía thượng nguồn (9001200 km). Cá thường đẻ ở những nơi đáy đá, sỏi dòng chảy mạnh (1,0 – 1,5 m/giây).
Tuy nhiên, do xây dựng nhiều đập thủy điện, cá vào sơng Volga đi đẻ cịn rất ít
(Khodorevskaya et al., 1997; Levin, 1997; Vlasenko, 1990; Vlasenko et al., 1989).
Theo Barranikova et al., (1995) số lượng bãi đẻ của cá tầm Nga ở biển Caspiên đã
giảm mất 70%. Chủng quần nước ngọt của cá tầm Nga tồn tại ở lưu vực sông Đa-nup
và sông Volga, trước đây cả ở sông Ural (Hensel và Holcik, 1997; Holcik, 1995;
Manea, 1966; Vlasenko et al., 1989). Tuy nhiên, Birstein (1993) lại cho rằng chủng
quần nước ngọt này hiện nay đã tuyệt diệt.
Cá tầm Xi-bê-ri:
Cá tầm Xi-bê-ri thuộc loài bán di cư sinh trưởng hoàn toàn trong nước ngọt
hoặc nước lợ ở cửa sông. Do sống trong điều kiện tự nhiên khắc nghiệt (nhiệt độ
quanh năm rất thấp, thiếu thức ăn) nên nó sinh trưởng rất chậm và phát dục muộn. Cá


15 – 20 tuổi mới thành thục lần đầu. Cá đi đẻ có trọng lượng trung bình chỉ 2,5 – 3,0
kg. Rất ít khi gặp cá nặng trên 8 kg. Cũng có trường hợp bắt được cá 15 – 26 kg
(Williot et al. 1991).

Cá tầm Xi-bê-ri là loài cá nước ngọt nhưng con đường di cư trong sơng của nó
rất dài. Khác với cá tầm Nga, cá tầm Xi-bê-ri trong thời gian di cư đi đẻ vẫn bắt mồi.
Trong điều kiện môi trường rất lạnh nên cá đực thành thục lần đầu khi 10 – 17 tuổi và
cá cái là 12 – 20 tuổi. Cả cá đực và cái trưởng thành đều có ống Muller. Ống dẫn trứng
của nó dài bằng 1/3 xoang bụng nối với ống Muller qua một cái van. Lồi cá này có
thể sống ở nhiệt độ từ 1 - 26°C. Nó chịu thiếu ơxy rất tốt nhưng trong điều kiện đó nó
khơng lớn (Williot et al., 2006).
Kết quả nghiên cứu cho thấy cá 5 tuổi ở sơng Ơ-bi dài 64 cm, 7 tuổi dài 97 cm,
18 tuổi dài 122cm. Sức sinh sản cá thể dao động trong khoảng 20.000 – 80.000 trứng.
Cá tầm Xi-bê-ri đẻ trứng từ đầu tháng 6 đến cuối 7. Chúng đẻ trứng ở những khúc
sông đáy đá sỏi, nước chảy mạnh. Trứng dính có đường kính 2,4 – 2,9 mm. Rất ít cá
đẻ liên tục năm một mà cách quãng 1 – 2 năm. Cá tầm Xi-bê-ri ăn ấu trùng côn trùng
Trichoptera, Ephemeroptera, Nematocera. Trong ruột cá lớn đôi khi bắt gặp một số
loài cá cỡ nhỏ như cá tuyết nước ngọt, cá mương Leuciscus, cá rô Gymnocephalus
(Nikolski, 1971).
Theo Chen (2007) và Ruban (2005) thì cá cái có chu kỳ đẻ trứng là 3 – 5 năm,
còn cá đực là 2 – 3 năm. Tuổi thọ trung bình của cá tầm Xi-bê-ri là 25 – 30 năm. Trong
đàn cá phía Bắc, tuổi của cá cái gấp đôi tuổi cá đực (Ruban, 2005). Tuổi thành thục lần
đầu của cá cái ở sông Lê-na là 11 tuổi còn ở hồ Bai-can là 22 tuổi. Cá đực thành thục ở
độ tuổi 9 – 19.
1.4. Sự thích ứng của cá tầm với một số yếu tố mơi trường
Nhiệt độ nước: Cá có thể sống ở nhiệt độ 2 – 30 oC, nhiệt độ giúp cho cá sinh
trưởng tốt nhất là 18 – 24OC. Vượt ra ngoài nhiệt độ thích hợp, hiệu quả sử dụng thức
ăn giảm đi rõ rệt. Khi nhiệt độ nước lên đến 30 oC cá sẽ bị ức chế, ngừng bắt mồi. Tổng
nhiệt hàng năm để cá tầm Nga sinh trưởng trong vòng 12 năm cuối là 3200 độ*ngày
(Кривцов, 2002).
Ơxy hịa tan: Thơng thường không dưới 6 mg/L. Nếu thấp hơn 4 mg/L cá bắt
đầu chết. pH: Thích hợp nhất là trong khoảng 7 – 8. Nếu pH >9 cá tiết nhiều nhớt và
chết. Độ mặn: Cá tầm Nga là loài rộng muối. Trong điều kiện nước ngọt và nước lợ cá



đều sống bình thường. Trong nước lợ (7 – 8‰) cá ít bệnh tật và thuận lợi cho phát
triển tuyến sinh dục. Theo tiêu chuẩn OCT 15.372-84 của Nga về chế độ về điều kiện
mơi trường thích hợp cho việc ni cá tầm nói chung được trình bày ở Bảng 1.1.


Bảng 1.1: Yêu cầu chất lượng nước đối với cá tầm
Thứ tự
Tên chỉ tiêu
1
Nhiệt độ:
Đối với ấu trùng
Đối với các cỡ cá lớn hơn
2
Màu sắc
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17

18
19
20
21

Mùi vị
Độ trong
Chất huyền phù
pH
Ô xit cacbonic (CO2)
Sulfua hydro (H2S)
Amonia tự do (NH3)
Tiêu hoa ôxy theo KMnO4
Tiêu hao ôxy theo Bichroma
BOD5
BODpoli
Amonia – ion
Nitrit - ion
Nitrat-ion
Phosphat-ion
Sắt tổng số
Tổng số vi sinh vật
Tổng số khuẩn hoại sinh
Oxy hoà tan

Đơn vị
o
C
o
C


Tiêu chuẩn

18 – 22
20 – 24
độ
<30
nm
<540
Không mùi
m
>1,5
3
g/m
<10,0
Đơn vị
7,0 – 8,0
3
g/m
10
0
3
g/m
0,05
3
g O2/m
<10
g O2/m3
<10
3

g O2/m
<2,5
<3,0
3
g N/m
0,5
3
g N/m
<0,02
3
g N/m
<1,0
3
g P/m
<0,3
g/m3
<0,1
triệu tb/ml
<1,0
1000tb/ml
<3,0
mg/l
7–8

1.2. Nghiên cứu về sinh sản nhân tạo cá tầm Nga và Xi-bê-ri
1.2.1. Lịch sử nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá tầm
Cũng như nhiều lồi cá ni khác việc cho đẻ nhân tạo và ương cá giống cá tầm
đã trải qua lịch sử hàng trăm năm nay. Cơng trình nghiên cứu sinh sản nhân tạo đầu
tiên trên đối tượng cá tầm A. ruthenus do Ovxianhicov và Penxam thực hiện năm
1869. Tác giả đã tiến hành thụ tinh nhân tạo thành công loài cá tầm này trên nguồn sản

phẩm sinh dục thu được từ cá tầm bố mẹ tự nhiên trên sông Volga. Sau đó nghiên cứu
tương tự cũng được thực hiện thành cơng trên lồi cá tầm hồ (A. fulvescens) ở Mỹ
(Minstein, 1982).
Hiện tượng trứng dính là một trong những vấn đề khó nhất trong sinh sản nhân
tạo cá tầm giai đoạn đầu. Chỉ cho đến năm 1914, Derjavin dùng bùn để khử độ dính
của trứng đã làm giảm tỷ lệ hao hụt khi ấp còn 15 – 30% (Derjavin, 1956). Đồng thời,


khi nghiên cứu nuôi vỗ cá tầm bố mẹ trong điều kiện nuôi nhốt, tác giả này đã phát
hiện ra ảnh hưởng của chất đáy đến sự thành thục sinh dục với đáy sỏi cho tỷ lệ thành
thục cao nhất (36,6%), tiếp theo là đáy đá cuội/gạch vỡ (18,6%) trong khi đáy xi măng
và đáy bùn chỉ có 5,1% cá thành thục (Minstein, 1982).
Bước ngoặt trong sinh sản nhân tạo cá tầm diễn ra khi Gerbinski (1938) đã lần
đầu tiên sử dụng thành cồng hypophis để kích thích thành thục cá tầm cái sevruga (A.
stellatus). Tuy nhiên, chỉ sau thế chiến thứ II, kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá tầm mới
hồn thiện và ổn định tại Liên-xơ trong nỗ lực khôi phục nguồn lợi cá tầm ở biển
Caspian và một số vùng biển phía Nam Liên-xơ – nơi chiếm 90% tổng sản lượng cá
tầm của thế giới bị ảnh hưởng do việc xây dựng các đập thủy điện bậc thang trên các
sông Volga, Kura, Đông, Kuban, Đniep. Cá tầm bố mẹ được đánh bắt ngay dưới chân
đập thủy điện và sau đó được sinh sản nhân tạo để thả con giống vào tự nhiên với số
lượng khổng lồ (Ivanov, 2000). Kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá tầm trong điều kiện
nuôi nhốt sử dụng nguồn cá bố mẹ thương phẩm ban đầu cũng gặp rất nhiều khó
khăn. Đến những năm 1970s, kỹ thuật này mới thành công áp dụng rộng rãi ở nhiều
nước trên thế giới (Smoljanov, 1979).
1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sinh sản của cá tầm
1.2.2.1. Nhiệt độ
Có thể coi nhiệt độ mơi trường nước là một trong những yếu tố quan trọng hàng
đầu ảnh hưởng đến quá trình phát dục của cá tầm. Ảnh hưởng rõ nhất là đối với tuổi
phát dục của cá. Trong điều kiện tự nhiên cá thường sống ở những vùng nhiệt độ thấp
rất khắc nghiệt nên tuổi phát dục của cá tầm rất muộn, cá 15 – 20 tuổi mới thành thục

lần đầu. Cá đi đẻ trung bình chỉ nặng 2,5 – 3,0 kg. Rất ít khi gặp cá nặng trên 8 kg
(Подушка, 1999). Tuy nhiên, nếu di cư đến những vùng có nhiệt độ nước trung bình
hàng năm cao hơn tuổi phát dục của cá sẽ sớm hơn rất nhiều so với nguyên gốc.
Kỹ thuật điều chỉnh nhiệt độ trong sinh sản nhân tạo cá tầm được nghiên cứu và
áp dụng rộng rãi ở nhiều nước và trở thành một khâu quan trọng trong sinh sản nhân
tạo lồi cá này. Ở Trung Quốc, cá tầm Xi-bê-ri ni trong điều kiện tự nhiên 7 năm
mới thành thục (Qiu-zhi & Yan-li, 2005) với tỷ lệ thành thục là 25%, tỷ lệ thụ tinh
86,7% và tỷ lệ nở là 40,6%. Tuy nhiên, nếu cá bố mẹ được xử lý qua đông nhân tạo ở
nhiệt 8oC cho tỷ lệ thành thục 75%, tỷ lệ thụ tinh 89,1–95,6 %, tỷ lệ nở 61,1 – 68,9 %.
Tương tự, ở Nga người ta đều sử dụng phương pháp qua đơng nhân tạo để kích thích


hồn thiện q trình phát dục của cá tầm. Nhiệt độ tối ưu cho cá qua đông là 3 – 5 oC
(có thể cho phép nâng lên 6 – 7oC hoặc hạ xuống 2oC trong thời gian ngắn). Giữ cá lâu
ở nhiệt độ 2oC sẽ ảnh hưởng tới chất lượng trứng thậm chí có thể làm cá chết. Trong
q trình qua đông nhân tạo không được kéo lưới hoặc làm cá mất nhớt. Khi đưa vào
qua đông nhân tạo phải hạ nhiệt độ một cách từ từ 1 – 2 oC/ngày đối với cá cái và 2 – 3
o

C/ngày đối với cá đực. Khi kết thúc qua đông cũng phải nâng nhiệt từ từ 1,5 oC/ngày

đối với cá cái và 2 – 3 oC/ngày đối với cá đực (Чебанов et al., 2004).
Thời gian gần đây công tác sinh sản nhân tạo cá tầm đạt được tiến bộ nhất định
nhờ giải pháp cho cá qua đông nhân tạo. Cá tầm bố mẹ đến tuổi thành thục đòi hỏi
phải trải qua thời gian mùa đơng nhất định thì buồng trứng mới hồn tất giai đoạn IV
và cho đẻ được. Kỹ thuật này là khâu bắt buộc đối với quy trình sinh sản nhân tạo cá
tầm ở những nơi mà chúng không phân bố tự nhiên, khơng có mùa đơng đủ lạnh để cá
thành thục một cách tự nhiên. Điều này cho phép cá thành thục nhanh hơn và phản ứng
tích cực với kích thích tố. Kỹ thuật cho cá qua đơng nhân tạo là dựa trên kỹ thuật ni
cá trong chu trình kín mới được phát triển trong khoảng 15 – 20 năm trở lại đây.

Để có cá bố mẹ đủ tiêu chuẩn sinh sản nhân tạo (và cho trứng làm caviar) các
nhà khoa học Nga đã thành công trong việc cho cá trú đông nhân tạo đối với cá nuôi ở
miền Nam nước này (Matisov et al., 2007). Biện pháp cụ thể là đem cá có buồng trứng
và sẹ ở giai đoạn IV vào ni trong bể nước tuần hồn và hạ nhiệt độ đến nhiệt độ trú
đơng của lồi trong thời gian 15 – 20 ngày. Sau đó nâng dần nhiệt độ nước lên nhiệt độ
thích hợp cho cá đi đẻ và tiến hành tiêm kích thích tố và thụ tinh nhân tạo. Kỹ thuật
này giúp cho đẻ cá tầm quanh năm mà khơng cịn phụ thuộc vào thời tiết tự nhiên. Tuy
nhiên, thực tế sản xuất vẫn phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết bằng chứng là chưa thấy
có trứng hoặc cá con được bán ra thị trường lúc trái vụ.
Детлаф и др. (1981) còn chỉ ra rằng nhiệt độ khơng những ảnh hưởng tới q
trình thành thục của tuyến sinh dục mà cịn có tác động khơng nhỏ đến hiệu quả của
việc tiêm hormone kích thích sinh sản. Thí nghiệm đối với khả năng phản ứng của
trứng cá tầm Nga và cá beluga đã thành thục trong trường hợp nhiệt độ môi trường
không nằm trong khoảng nhiệt độ sinh sản (cao hơn hoặc thấp hơn) đều không cho kết
quả. Nhiệt độ quá thấp sau khi tiêm kích thích tố trứng khơng có phản ứng, nhiệt độ
cao q trứng chỉ trương lên nhưng khơng rụng, thối hóa thành dạng hồ nhão.
Trong số các nước tiến hành nuôi cá tầm để cho đẻ hiện nay có lẽ Việt Nam là


nước duy nhất khơng có mùa đơng lạnh dưới 3 – 4 oC để kích thích cá tầm thành thục.
Đó là một khó khăn khách quan địi hỏi các nhà khoa học Việt Nam cần có bước
nghiên cứu mang tính đột phá mới có thể thành cơng trong việc cho đẻ cá tầm.
1.2.2.2. Thức ăn
Thức ăn là một trong những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình thành
thục, chất lượng sản phẩm sinh dục, quá trình đẻ trứng, thụ tinh và tỷ lệ nở. Василиев
и др. (2009) rất coi trọng thành phần dinh dưỡng trong thức ăn dùng để nuôi cá tầm bố
mẹ và cho rằng việc nuôi cá tầm Xi-bê-ri và cá tầm Nga ở Lâm Đồng bằng thức ăn
dùng cho cá hồi có hàm lượng chất béo quá cao đã làm cho cá tầm không những khơng
phát dục được mà cịn làm hỏng gan và tim bị nhiễm mỡ. Các tác giả này còn đề xuất
chuyển sang dùng thức ăn cá tươi với tỷ lệ trên 40% để thúc đẩy quá trình phát dục.

Cần phải chỉ ra rằng trong tự nhiên đa số các loài cá tầm có đường di cư dài
3000 – 5000 km như cá tầm Nga và cá tầm Trung Hoa, khi từ biển di chuyển vào sông
tuyến sinh dục mới ở giai đoạn II – III. Sau 1 năm sống ở sông tuyến sinh dục mới
phát triển đầy đủ và tham gia đi đẻ. Nhưng suốt 1 năm ở trong sông cá đều khơng ăn
ngồi mà chỉ sử dụng năng lượng nội dưỡng tích lũy từ thời gian sống ở biển.
Barannikova và cộng sự (2008) đã làm thí nghiệm nhốt cá tầm Nga đực trong
ao suốt 1 năm không cho ăn. Khi kiểm tra cá đã cho sẹ rất tốt và đi đến kết luận dinh
dưỡng thời kỳ di cư sinh sản không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm sinh dục.
Các nghiên cứu về cá tầm ở Trung Quốc cho thấy, khi vào sông Dương Tử,
tuyến sinh dục của cá mới ở giai đoạn III, nó phải ở lại sơng một năm, đến mùa thu sau
thì tuyến sinh dục mới phát triển đến giai đoạn IV rồi sinh sản tự nhiên ở sông. Tuy
nhiên, khi vào sông cá không kiếm ăn mà hồn tồn dựa vào năng lượng tích lũy được
từ thời gian sống trong đại dương. Do đó, sau 1 năm, đa số cá thành thục có cơ thể rất
gầy gị, xương đầu và bản xương lưng nhơ ra, thịt cá tiêu biến nhiều, hệ số độ béo
giảm đáng kể. Hệ số thành thục cá đực là 1,25 - 1,68, nếu ấn nhẹ rất nhiều tinh dịch
màu trắng thoát ra. Hệ số thành thục của cá cái là 15,0 - 19,5, mỡ bao quanh tuyến sinh
dục cơ bản đã bị hấp thụ hết. Buồng trứng màu nâu sẫm, lúc này buồng trứng ở vào
giữa hoặc cuối giai đoạn IV, phù hợp với yêu cầu sinh sản nhân tạo.
Khác với cá tầm Nga và cá tầm Trung Quốc, cá tầm Xi-bê-ri thời gian di cư đi
đẻ cá vẫn kiếm ăn. Nhưng nghiên cứu về nhu cầu dinh dưỡng cá tầm Xi-bê-ri giai


đoạn di cư đi đẻ chưa nhiều do đó cho đến nay vấn đề dinh dưỡng cá bố mẹ cá tầm Xibê-ri trong thời gian nuôi vỗ vẫn chưa được chú ý giải quyết.
1.2.2.3. Xác định thời điểm cho đẻ
Đa số hướng dẫn về sinh sản nhân tạo cá tầm đều cho rằng biện pháp hiệu quả
và tiện lợi nhất xác định thời điểm cá tầm cái sẵn sàng phản ứng với kích thích tố sinh
sản là dùng biopsy xác định mức độ di chuyển về cực động vật của mầm phơi
(Germinal vesicle). Khi trứng đạt đến kích thước cực đại và mầm phơi di chuyển hồn
tồn về phía cực động vật là lúc thích hợp để tiêm kích thích tố cho cá đẻ.
Đối với cá tầm Nga A. gueldenstaedti, nếu chỉ số phân cực là 0,07 hoặc nhỏ hơn

chỉ ra rằng màng follicul của nó sẽ phản ứng bình thường khi được tiêm kích thích tố.
Kết quả tương tự cũng được báo cáo đối với cá tầm trắng A. transmontanus nuôi
(Conte et al., 1988).
Tuy nhiên, Williot et al. (1991) lại cho rằng sử dụng chỉ số phân cực đơn độc sẽ
dẫn đến sự thất bại mức độ cao khi cho sinh sản của cá tầm Xi-bê-ri (A. baerii). Vì
vậy, muốn chắc chắn rằng trứng sẽ phản ứng tốt khi tiêm hormon sinh sản, cần tiến
hành khảo nghiệm với progesterone. Người ta lấy khoảng 50 tế bào trứng bằng sinh
thiết (biopsy) và ngâm chúng trong dung dịch progesterone để xem các GV (Germinal
vesicle) sẽ di chuyển về phía cực động vật hay bị hỏng. Quy trình này được mơ tả bởi
Conte et al. (1988) và được tóm lược như sau: (1). Lấy khoảng 50 trứng từ con cái và
thả vào trong một cốc đựng dung dịch Leibovitz ướp lạnh (16°C) bên trên để gói nước
đá vụn (khơng tiếp xúc với dung dịch). Dung dịch Leibovitz (môi trường L-15) là một
môi trường đệm dùng để ni cấy, nó hỗ trợ phát triển tế bào phôi trong ống nghiệm.
(2). Chuẩn bị 10 mg dung dịch progesterone mẹ (4-Pregnene-3, 20-dione) hòa tan
trong 10 ml cồn ethanol 100%. (3). Đặt khoảng 25 trứng vào trong một đĩa petri cùng
với 20 ml dung dịch Leibovitz hoặc môi trường nuôi cấy Ringer. (4). Thêm 0,2 ml
dung dịch progesterone mẹ vào đĩa Petri đã chứa trứng và 20 ml môi trường nuôi cấy
trộn nhẹ nhàng. (Nồng độ progesterone lúc này là 10 µg mỗi ml). (5). Ươm đĩa petri
trong 24 giờ ở 15 -16 °C. (6). Luộc tế bào trứng trong cốc đốt 150-ml trong 5-8 phút
sau đó làm lạnh bằng đá cục. (7). Cắt các hạt trứng dọc theo trục động thực vật bằng
lưỡi lam và xác định liệu GV có bị vỡ. (8). Bình thường, cá cái có trứng phù hợp thì


nhân tế bào (GV) vỡ 80-100% so với số trứng đưa vào ni cấy. (9). Cá cái chưa thành
thục thì GV vỡ trong khoảng 0 – 10%.
1.2.2.4. Kinh nghiệm cho đẻ cá tầm Nga và cá tầm Xi-bê-ri
Nuôi và cho đẻ cá tầm Xi-bê-ri sử dụng nước làm mát của nhà máy nhiệt điện ở
Kanacov bắt đầu tiến hành từ năm 1973. Cá được nuôi trong giai đặt trong ao hoặc bể
(Смольянов, 1987). Nhiệt độ tối ưu về mùa hè là 18 – 25 oC nhưng không vượt quá
30oC, về mùa đông là 10 – 11 oC. Muốn cho tuyến sinh dục cá phát triển tốt hàng năm

phải giữ cá ở nhiệt độ thấp trong 3 tháng. Lượng nước thay hàng ngày là 200 – 300%.
Với giai ni có diện tích 10 m 2, mật độ thả cá 2 – 5 tuổi tính theo trọng lượng
cá lúc cuối vụ là 40 – 60 kg/m2. Cá được nuôi bằng thức ăn viên nhãn hiệu ОПК-1 hay
РГМ-5В kết hợp với thức ăn cá, thịt xay nhão. Mùa hè cho ăn 4 lần và mùa đông cho
ăn 1–2 lần/ngày, với khẩu phần theo nhiệt độ nước như sau: Ở 12 oC cho ăn 1,5 – 2,1%;
ở 18°С cho ăn 2,2 – 3,2%, ở 21°С cho ăn 2 – 4% và ở 25 oC cho ăn 3,3 – 5,0% khối
lượng thân cá. Trong điều kiện nuôi như vậy cá đực 3 – 4 tuổi và cá cái 6 – 7 tuổi đã
thành thục.
Mùa vụ sinh sản chính ở đây là từ tháng 2 - tháng 4. Nhiệt độ lúc này tối ưu là
13 – 16oC (cho phép là 11 – 18oC). Cá được tiêm hypophis cá tầm ngâm trong acetone
với liều lượng cho cá cái là 3 mg/kg và cá đực là 2 mg/kg. Ở nhiệt độ 13,5 – 15 oC
thường tiêm vào lúc 21 – 22 giờ để sau 1 ngày cá sẽ rụng trứng vào giờ làm việc ngày
thứ 3. Triệu trứng cá rụng trứng được xác định bằng có trứng năm ở đáy bể, lỗ niệu
sinh dục xưng và có nhớt do dịch buồng trứng theo trứng ra ngoài.
Đợt thu trứng đầu tiên dùng phương pháp vuốt, sau đó rạch bụng cá thu trứng.
Sau khi thu 1/2 số trứng trong bụng cá số cịn lại dùng tay hoặc thìa thu nốt. Thời gian
thao tác thu trứng khoảng 20 phút. Công việc sau cùng là khâu lại bụng cá. Tỷ lệ cá
còn sống sau khi thu trứng là 85 – 100%. Vết thương sau 1 – 2 tháng sẽ lành. Cá phải
được nuôi trong bể trơn nhẵn để khỏi ảnh hưởng đến chỗ khâu. Vết thương lành hẳn
mới thả lại ra giai nuôi.
Tinh dịch được giữ ở nơi mát tránh ánh sáng trực tiếp mặt trời. Để thụ tinh
người ta dùng hỗn hợp tinh của 3 cá đực. Hỗn hợp tinh dịch (1 ml có thể thụ tinh cho 1
kg trứng) được hịa tan với 200 lần thể tích nước (10 ml hịa tan vào 2 lít nước) đổ
ngay vào chậu trứng. Dùng lông vũ khấy đều trong 3 phút. Dùng nước sạch rửa 2 lần


rồi đổ vào bình khử dính. Chất khử dính là bột đá talc hoặc đá phấn 150-200g cùng với
15 – 20 g muối ăn hay 0,5 lít bùn sơng, 200 – 250 g bột sữa hay 2 lít sữa tươi cho vào
bình АОИ sục khí mạnh trong 50 – 60 phút. Cũng có thể khử dính ở ngồi chậu và đảo
bằng tay.

Thời gian ấp nở phụ thuộc vào nhiệt độ. Khi nhiệt độ nước là 14,3°C sau 9 ngày
cá nở hết, nhiệt độ 15,4°С - 8 ngày, nhiệt độ 16,5°С - 7 ngày. Thời gian từ khi cá nở
đến chuyển lên ăn ngoài là 12 – 14 ngày khi nhiệt độ nước 14-15°C, hoặc 10 ngày khi
nhiệt độ nước là 18°С. Tỷ lệ sống giai đoạn này phụ thuộc vào khả năng thay nước của
thuyền ươm cá, chế độ vệ sinh và duy trì ở nhiệt độ tối ưu 17-20°C.
Mật độ ương cá giai đoạn đầu là 3000–5000 con/m2. Mật độ thấp cá sẽ lớn
nhanh hơn. Khoảng 2 – 3 ngày trước khi chuyển lên ăn ngồi (ăn tích cực) cá tập trung
ở đáy bể có dạng hình quạt. Khi cá bắt đầu ăn ngồi thì cá khơng cịn tập trung với
nhau như trước mà phân tán ra khắp đáy bể. Nút hậu mơn của đa số cá được thốt ra
hết trong vòng 3 – 4 ngày. Nhưng khi con cá đầu tiên thải bỏ nút hậu mơn là tín hiều
cho biết cá bắt đầu chuyển sang ăn tích cực. Nếu chậm cho ăn cá sẽ hao hụt nhiều. Khi
chuyển sang ăn tích cực trọng lượng cá là 35 mg. Thức ăn dùng trong lúc này là thức
ăn tươi (Nauplius của Artemia, động vật phù du nước ngọt, ấu trùng Chironomus) băm
khỏ cộng với 85 – 90 % thức ăn viên cho ăn trong vòng 10 ngày.
Khi ương cá thời gian đầu cho ăn 2 giờ/lần, khi cá đạt 3 g cách 3 – 4 giờ. Thay
nước 2 – 3 lần mỗi giờ. Vệ sinh thuyền ương hàng ngày. Cá ương sau 30 ngày đạt 1 g,
sau 50 ngày đạt 3g. Lúc này có thể chuyển cá từ thuyền ra bể ương với mật độ 400
con/m2. Lúc này cho ăn thức ăn cá tầm ОПК-1 hoặc thức ăn cá hồi РГМ-6М.
1.2.2.5. Khó khăn và thuận lợi trong sinh sản nhân tạo cá tầm ở vùng nhiệt đới
Cá tầm được liệt vào đối tượng cá nuôi nước lạnh. Cho dù trong vịng đời một
số lồi cá tầm có thời gian sống ở vùng nước ấm nhưng trước khi sinh sản chúng đều
phải trải qua một thời gian dài sống ở nước lạnh thì tuyến sinh dục mới phát triển đầy
đủ, thành thục và đẻ trứng. Vì vậy, khi di nhập vào nước ta, cho dù cá có sinh trưởng
nhanh hơn và tuổi phát dục sớm hơn nhiều so với cá tự nhiên ở nguyên gốc nhưng
muốn cá sinh sản được phải có thời gian qua đơng nhất định.


Hình 1.2. Mỡ trong bụng cá tầm Xi-bê-ri 4 tuổi nuôi tại Lâm Đồng
Các nước ôn đới như Trung Quốc và một số nước châu Âu thời gian đóng băng
về mùa đông ở các sông không dài và lạnh như ở Nga, nhưng vào mùa đơng có 1–2

tháng đóng băng cũng đủ để kích thích tuyến sinh dục cá hồn thiện q trình phát dục
của mình nên họ ít quan tâm đến kỹ thuật qua đông nhân tạo. Tuy nhiên, cá tầm nuôi ở
miền Nam nước Nga và nhiều nước khác do nước ấm quanh năm, khơng có mùa đơng
đóng băng hoặc thời gian đóng băng quá ngắn phải tiến hành cho cá qua đông nhân tạo
mới thu được sản phẩm sinh sản theo ý muốn. Trong điều kiện tỉnh Lâm đồng, nước
quanh năm khơng dưới 17oC thì việc qua đông nhân tạo nhất thiết phải được thực hiện.
Cá tầm Nga và cá tầm Xi-bê-ri nuôi trong điều kiện ở tỉnh Lâm Đồng, miền
Nam Việt nam sinh trưởng rất nhanh và phát dục sớm. Kết quả nuôi ở Lâm Đồng cho
thấy cá 4 tuổi đã thành thục, một bộ phận cá cái 4 + đã có thể tham gia đi đẻ, cá đực có
thể thành thục sớm hơn. Đây là một thuận lợi lớn giúp cho rút ngắn thời gian xây
dựng, giảm chi phí xây dựng và duy trì đàn cá bố mẹ và hậu bị. Tuy nhiên, do cá sinh
trưởng nhanh, lượng mỡ tích lũy trong cơ thể nhiều nên ức chế quá trình phát dục, nhất
là đối với cá cái.
Vasiliev et al. (2009) sau khi phân tích điều kiện dinh dưỡng cá tầm nuôi tại
Việt nam cho rằng cá tầm nuôi trong điều kiện Việt nam không phát dục được do
lượng mỡ tích lũy qua nhiều ức chế phát triển của tuyến sinh dục (Hình 1.2). Để khắc
phục tình trạng này cần thiết phải điều chỉnh chế độ dinh dưỡng đối với đàn cá bố mẹ
nhằm tạo điều kiện cho tuyến sinh dục phát triển.
Vì vậy, để đạt được kết quả sinh sản nhân tạo cá tầm Nga và cá tầm Xi-bê-ri
cần thiết phải có qui hoạch xây dựng đàn cá bố mẹ, có chế độ chăm sóc riêng với


×