Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Đề phát triển theo cấu trúc ma trận minh họa BGD năm 2022 môn ngữ văn đề 11 đến 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.45 KB, 68 trang )

Đề phát triển theo cấu trúc ma trận minh họa BGD năm 2022 - Môn
Ngữ Văn - Đề 11 (PT10) (Bản word có lời giải)
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích:
Khi chúng ta trồng một cây cà chua trong sân, chúng ta khơng nổi điên lên vì nó khơng lớn nhanh
như chúng ta hi vọng hay trách móc vì nó khơng đủ tươi tốt. Thay vào đó, chúng ta nhìn vào mơi trường
để tìm những lý do khiến cây cà chua không phát triển tốt rồi cố gắng điều chỉnh sự chăm sóc của chúng
ta sao cho nó có thể phát triển tươi tốt. Chúng ta kiểm tra nhiệt độ và lượng nắng, chúng ta sờ vào đất để
xem đất cần thêm nhiều hay ít nước, chúng ta tìm những con bọ và chúng ta quyết định cây có cần phân
bón hay khơng. Chúng ta nhìn vào tất cả những điều kiện rồi lắng nghe cây cà chua và trực giác của
chúng ta để quyết định nó cần gì.
Khơng may là chúng ta thường khơng có lịng tốt như vậy trong những mối quan hệ với con người.
Chúng ta bị bối rối khi người khác không sống theo những kỳ vọng của chúng ta, không hành động theo
cách mà chúng ta muốn họ hành động hay phát triển quá nhanh. Nhưng nếu chúng ta dành thời gian để
quan sát tất cả những yếu tố trong cuộc sống của những người khác thay gì đổ lỗi hay gây gổ với họ thì
có lẽ chúng ta sẽ có thể hiểu họ. Nếu chỉ đơn giản là kết nối với sự thông cảm, chúng ta có thể nghe được
những gì họ cần bằng trực giác nhằm cải thiện sự phát triển của họ.
[...]
Nếu bạn thơng cảm với những người khác thì tâm trí bạn sẽ mở ra và bạn có thể nhìn thế giới như
một nơi được kết nối qua lại và cư xử tử tế với nhau. Nếu bạn chỉ nghĩ đến mình, bạn sẽ tiếp tục có đầu óc
hẹp hịi và nhỏ nhen. Nhưng bí mật ở đây là bạn hãy ni dưỡng chính mình trước tiên, sao cho bạn có
thể yêu thương những người khác vô điều kiện. Kết nối với chính mình càng nhiều, bạn càng có thể kết
nối với những người khác và càng có được sức mạnh cũng như lòng can đảm để tha thứ, thân thiện và
hiểu họ từ đâu đến. Bạn có thể cảm nhận về họ, đem đến cho họ sự hòa hợp và chữa lành.
(Cuộc sống có ý nghĩa bắt nguồn từ những hạt giống tự do, Heather Marie Wilson, NXB Thanh
Hóa, 2013, tr192- 193)



Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.


Câu 2. Theo đoạn trích, nếu bạn thơng cảm với những người khác thì điều gì sẽ xảy ra?
Câu 3. Theo anh chị, kết nối với sự thông cảm mà văn bản đã đề cập đến nghĩa là gì?
Câu 4. Anh/ chị có đồng tình với ý kiến: Kết nối với chính mình càng nhiều, bạn càng có thể kết nối với
những người khác và càng có được sức mạnh cũng như lịng can đảm để tha thứ, thân thiện và hiểu họ từ
đâu đến khơng? Vì sao?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu suy
nghĩ của anh/ chị về cách thức tránh xung đột xảy ra khi bị ai đó cơng kích.
Câu 2. (5,0 điểm)
Người đàn bà bỗng chép miệng, con mắt như đang nhìn suốt cả đời mình:
- Giá như tơi đẻ ít đi hoặc chúng tôi sắm được một chiếc thuyền rộng hơn, từ ngày cách mạng
về đã đỡ đói khổ chứ trước kia vào các vụ bắc , ông trời làm động biển suốt hàng tháng, cả nhà vợ
chồng con cái toàn ăn cây xương rồng luộc chấm muối…
- Lão ta trước hồi bảy nhăm cỏ đi lính ngụy khơng? - Tơi bỗng hỏi một câu như lạc đề.
- Không chú à cũng nghèo khổ, túng quẫn đi vì trốn lính - bỗng mụ đỏ mặt - nhưng cái lỗi chính
là đám đàn bà ở thuyền đẻ nhiều quá, mà thuyền lại chật.
- Vậy sao không lên bờ mà ở - Đẩu hỏi.
- Làm nhà trên đất ở một chỗ đâu có thể làm được cái nghề thuyền lưới vó? Từ ngày cách mạng
về, cách mạng đã cấp đất cho nhưng chẳng ai ở, vì khơng bỏ nghề được!
- Ở trên thuyền có bao giờ lão ta đánh chị không? - Tôi hỏi.
- Bất kể lúc nào thấy khổ quá là lão xách tôi ra đánh, cũng như đàn ông thuyền khác uống
rượu… Giá mà lão uống rượu… thì tơi cịn đỡ khổ… Sau này con cái lớn lên, tôi mới xin được với
lão… đưa tôi lên bờ mà đánh…
- Không thể nào hiểu được, không thể nào hiểu được! - Đẩu và tơi cùng một lúc thốt lên.
- Là bởi vì các chú không phải là đàn bà, chưa bao giờ các chú biết như thế nào là nỗi vất vả
của người đàn bà trên một chiếc thuyền khơng có đàn ơng…
- Phải, phải, bây giờ tôi đã hiểu, - bất ngờ Đẩu trút một tiếng thở dài đầy chua chát, - trên
thuyền phải có một người đàn ơng… dù hắn man rợ, tàn bạo?
- Phải - Người đàn bà đáp - Cũng có khi biển động sóng gió chứ chú?

Lát lâu sau mụ lại mới nói tiếp:
- Mong các chú cách mạng thông cảm cho, đám đàn bà hàng chài ở thuyền chúng tơi cần phải
có người đàn ơng để chèo chống phong ba, để cùng làm ăn nuôi nấng đặng một sắp con, nhà nào cũng
trên dưới chục đứa. Ông trời sinh ra người đàn bà là để đẻ con, rồi nuôi con cho đến khi khôn lớn cho
nên phải gánh lấy cái khổ. Đàn bà ở thuyền chúng tôi phải sống cho con chứ khơng thể sống cho mình
như ở trên đất được! Mong các chú lượng tình cho cái sự lạc hậu. Các chú đừng bắt tôi bỏ nó! – Lần
đầu tiên trên khn mặt xấu xí của mụ chợt ửng sáng lên như một nụ cười – vả lại, ở trên chiếc thuyền
cũng có lúc vợ chồng con cái chúng tơi sống hịa thuận, vui vẻ.
- Cả đời chị có một lúc nào thật vui khơng? Đột nhiên tơi hỏi.
- Có chứ, chú! Vui nhất là lúc ngồi nhìn đàn con tơi chúng nó được ăn no…
(Trích Chiếc thuyền ngoài xa, Nguyễn Minh Châu , Ngữ Văn 12 , Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam ,
2019, tr.75- 76 )


Anh/ chị hãy nêu cảm nhận về nhân vật người đàn bà hàng chài trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét
về thái độ của nhà văn đối với những vẻ đẹp khuất lấp trong tâm hồn con người.
----------------Hết------------------

MA TRẬN
Mức độ nhận thức
Vận dụng
Tổng
cao
Tỉ lệ Thời Tỉ lệ Thời Tỉ lệ Thời Tỉ lệ Thời Số Thời
(%) gian (%) gian (%) gian (%) gian câu gian
(phút)
(phút)
(phút)
(phút) hỏi (phút)
15

10
10
5
5
5
0
0
04
20
Nhận biết

TT

Kĩ năng

1

Đọc hiểu

2

Viết đoạn
văn nghị
luận xã hội
Viết bài
nghị luận
văn học
Tổng

3


Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

Thông hiểu

Vận dụng

%
Tổng
điểm

30

5

5

5

5

5

5

5

10


01

25

20

20

10

15

10

10

20

5

35

01

75

50

40


25

30

20

20

30

10

45

06

120

100

40

30

20

70

10
30


100
100

Lưu ý:
- Tất cả các câu hỏi trong đề kiểm tra là câu hỏi tự luận.
- Cách tính điểm của mỗi câu hỏi được quy định chi tiết trong Đáp án và hướng dẫn chấm.


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Phần Câu
I
1
2
3

4

II
1

Nội dung
ĐỌC HIỂU
Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích: nghị luận.
Theo đoạn trích, Nếu bạn thơng cảm với những người khác thì tâm trí bạn sẽ mở
ra và bạn có thể nhìn thế giới như một nơi được kết nối qua lại và cư xử tử tế với
nhau.
Gợi ý: Kết nối với sự thông cảm mà văn bản đã đề cập đến nghĩa là tạo nên
sự gắn kết mối quan hệ giữa con người với nhau bằng thái độ thông cảm, thấu
hiểu và chia sẻ.

(Thí sinh có thể có những lí giải khác miễn hợp lí)
Thí sinh thể hiện rõ quan điểm: đồng tình/ khơng đồng tình/ đồng tình một
phần và lí giải được quan điểm của mình một cách hợp lí. Có thể tham khảo:
Tơi đồng tình với ý kiến: Kết nối với chính mình càng nhiều, bạn càng có thể
kết nối với những người khác và càng có được sức mạnh cũng như lòng can đảm
để tha thứ, thân thiện và hiểu họ từ đâu đến.
Vì: Khi chúng ta kết nối với chính mình càng nhiều nghĩa là ta hiểu rõ được bản
thân mình cần gì, nghĩ gì. Lúc đó ta sẽ có một thái độ sống vui vẻ, lạc quan và dễ
dàng gắn kết với những người khác để quan tâm, thấu hiểu họ. Từ việc đã gắn
kết được với nhau chúng ta sẽ có thể tự tin tha thứ, thân thiện và hiểu rõ đối
phương là người như thế nào.
LÀM VĂN
Viết một đoạn văn về
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn
Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân –
hợp, móc xích hoặc song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Cách thức tránh xung đột xảy ra khi bị ai đó cơng kích.

Điểm
3,0
0,75
0,75
1,0

0,5

7,0
2,0
0,25

0,25


2

c. Triển khai vấn đề nghị luận
Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề
nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ cách thức tránh xung đột xảy ra
khi bị ai đó cơng kích.
Có thể theo hướng:
- Cơng kích là một hành động cố tình gây sự với ai đó một cách vơ lí.
- Khi thấy người nào đó có xu hướng hay biểu hiện cơng kích, chúng ta cần xem
xét họ có nỗi khổ gì khơng. Vì đơi khi họ phải gánh chịu nhiều áp lực, nỗi lo
lắng, sợ hãi nên họ phản chiếu điều đó vào người xung quanh.
- Bình tĩnh, giữ thái độ tích cực, biết kiềm chế cảm xúc giữ cho cuộc nói
chuyện ln lịch sự, và tránh đổ lỗi cho bất cứ ai.
- Chúng ta khơng nên tìm cách né tránh mà trái lại cần phát huy năng lượng tích
cực của tình u thương để lắng nghe bản thân mình, tìm hiểu, quan tâm đối
phương để xác định được ngun nhân của sự cơng kích. Từ đó định hướng cách
giải quyết trên tinh thần tơn trọng lẫn nhau.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo
Thể hiện sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
Cảm nhận về nhân vật người đàn bà hàng chài trong đoạn trích trên. Từ đó,
nhận xét sự trân trọng những vẻ đẹp khuất lấp trong tâm hồn con người của
nhà văn Nguyễn Minh Châu.

1,0


0,25
0,25
5,0

a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát
được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Cảm nhận về nhân vật người đàn bà hàng chài trong đoạn trích; nhận xét về
thái độ của nhà văn đối với những vẻ đẹp khuất lấp trong tâm hồn con người.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác
lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lý lẽ và dẫn chứng; bảo đảm các yêu cầu sau:

0,25

* Giới thiệu khái quát về tác giả Nguyễn Minh Châu, tác phẩm Chiếc thuyền
ngồi xa và hình ảnh người đàn bà hàng chài trong đoạn trích.

0,5

0,5


* Cảm nhận chung về người đàn bà hàng chài.
- Khái quát về cuộc đời, số phận của người đàn bà hàng chài:
+ Từ nhỏ, chị đã là người xấu xí nên sau này lớn lên khơng ai lấy. Chị lỡ có
mang với một anh hàng chài thường đến nhà mua bả về đan lưới, rồi thành vợ
chồng với anh. Cuộc sống mưu sinh trên biển cực nhọc, lại đông con nên cuộc
sống nghèo đói, bấp bênh, chị ln phải vật lộn với cuộc sống để ni chín,

mười đứa con có khi biển động suốt hàng tháng, cả nhà vợ chồng con cái toàn
ăn cây xương rồng luộc chấm muối.
+ Đã thế chị lại phải sống trong cảnh bạo lực gia đình, thường xuyên bị người
chồng đánh đập dã man ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng. Chị là
nơi người chồng trút uất ức của cuộc đời - Bất cứ lúc nào thấy khổ quá là lão
xách tơi ra đánh.
→ Nghèo khổ, xấu xí, bị chồng đánh đập thường xuyên, cuộc sống trôi nổi bấp
bênh. Cuộc đời của chị quả là bất hạnh, đắng cay.
* Vẻ đẹp khuất lấp của người đàn bà hàng chài.
- Chị là người sống tất cả vì con.
+ Bị chồng đánh thường xuyên, chị sợ con đau lòng. Chị xin với chồng đưa
mình lên bờ để đánh.
+ Khi chánh án Đẩu mời đến với ý định khuyên bỏ lão chồng vũ phu ấy, thái
độ của chị làm Đẩu và Phùng phải ngạc nhiên, ngỡ ngàng khi chị nhất quyết
không chịu bỏ chồng vì trên thuyền phải có một người đàn ơng dù hắn man
rợ, tàn bạo để chèo chống khi phong ba, để cùng làm ăn nuôi nấng đàn con.
+ Hơn nữa chị cịn xác định: Đàn bà ở thuyền chúng tơi phải sống cho con
chứ khơng thể sống cho mình.
→ Tình thương yêu con vốn là bản năng mãnh liệt ngàn đời của người phụ nữ
nhưng tình yêu con đến mức quên mình của người mẹ này quả thật khiến ta vô
cùng cảm động.
- Chị luôn khát khao hạnh phúc gia đình:
+ Chị cam chịu nhẫn nhục để gia đình yên ổn, để những đứa con của chị chúng
được sống và lớn lên. Bởi vì với chị thì Ơng trời sinh ra người đàn bà là để đẻ
con, rồi nuôi con cho đến khi khôn lớn cho nên phải gánh lấy cái khổ.
+ Chị chắt chiu niềm hạnh phúc nhỏ nhoi, giản dị: Vui nhất là lúc ngồi nhìn
đàn con tơi chúng nó được ăn no để có thêm nghị lực tiếp tục sống.
- Chị có tấm lịng nhân hậu,vị tha:
+ Nếu như Phùng, Đẩu, thẳng Phác nhìn người chồng như một thủ phạm độc
ác, là nguyên nhân của bi kịch gia đình thì trong mắt chị, người đàn ơng ấy chỉ

là nạn nhân của hoàn cảnh. Chị thấu hiểu và cảm thông với chồng Bất kể lúc
nào thấy khổ là lão xách tôi ra đánh, cũng như đàn ông thuyền khác uống
rượu….
+ Chị không những không trách cứ, không thù hận người chồng vũ phu tàn
bạo mà sẵn sàng đánh đổi bằng mọi giá để không phải bỏ người chồng vũ phu
ấy. Chị tha thiết xin Phùng và Đẩu: Mong các chú lượng tình cho cái sự lạc
hậu. Các chú đừng bắt tơi bỏ nó!

2,5


* Nhận xét về thái độ của nhà văn đối với những vẻ đẹp khuất lấp trong tâm
hồn con người.

0,5

- Tác giả đã thể hiện sự trân trọng với người đàn bà nhân hậu, bao dung, giàu
lòng vị tha và đức hi sinh. Đối với người chồng vũ phu, người đàn bà thấu
hiểu, xót thương, chia sẻ bằng cách kì lạ (khơng thể nào hiểu được) là nhẫn
nhịn chịu địn roi để chồng dịu bớt những u uất. Và sự chịu đựng ấy cũng xuất
phát từ sự ý thức về tình mẫu tử thiêng liêng muốn các con của mình được
nuôi nấng đến khi khôn lớn.
- Nhà văn đã ca ngợi sự hiểu biết, thấu hiểu lẽ đời của người đàn bà hàng chài
một cách sâu sắc. Mặc dù chỉ là người đàn bà quê, thất học nhưng đã giúp
Phùng và Đẩu nhận ra những nghịch lí chua chát của cuộc đời.
- Tác giả Nguyễn Minh Châu đã khắc họa rõ nét chân dung người phụ nữ kiên
cường. Tuy khốn khổ nhưng vẫn mạnh mẽ vượt lên trên tất cả để sống vì gia
đình.
→ Vẻ đẹp tốt ra từ tác phẩm là vẻ đẹp của tình yêu người – tình u ấy thơi
thúc người nghệ sĩ tìm kiếm, khám phá, phát hiện, tôn vinh những vẻ đẹp tiềm

ẩn của con người. Qua đây, nhà văn đã thể hiện những tư tưởng nhân đạo sâu
sắc cho truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa.
d. Chính tả, ngữ pháp
Bảo đảm chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
TỔNG ĐIỂM
----------------Hết------------------

0,25
0,5
10

Đề phát triển theo cấu trúc ma trận minh họa BGD năm 2022 - Môn
Ngữ Văn - Đề 12 (TA3) (Bản word có lời giải)
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản:
Ngày hơm nay bạn sống với lịng u thương, chắc chắn rằng bạn sẽ nhận lại được yêu
thương vào ngày mai. Sự khởi đầu hôm nay của mỗi người không phải bắt đầu từ những điều xa rời
thực tế, mà hãy bắt đầu bằng những gì chân thực nhất của tình u thương và lịng bao dung cao cả.
Tình yêu thương vô cùng đơn giản và rất gần gũi với tất cả mọi người. Nó xây dựng nên mối
quan hệ thân thiện giữa người với người, làm cho cuộc sống trở nên ấm áp, vui vẻ và hạnh phúc hơn.
Người có nhân cách đẹp là người ln biết u thương mọi người và luôn hướng đến chân - thiện mỹ. Món q của sự u thương khơng nhất thiết phải là vật chất, mà chỉ đơn giản là lời động viên,
là cái nhìn đầy thiện cảm, một lời cảm ơn chân thành… Bao nhiêu đó cũng đủ làm ấm lòng người


nhận, thể hiện được sự đồng cảm, sẻ chia, gắn bó và thấu hiểu lẫn nhau. Tình u thương làm cho
mỗi người hoàn thiện hơn về mặt nhân cách, đạo đức, cũng nhờ đó mà xoa dịu được những nỗi đau
trong tâm hồn. Cho dù bạn là ai, ở bất kỳ nơi đâu, làm bất kỳ việc gì, khi nhắc đến tình yêu thương
bạn cũng đều cảm thấy hạnh phúc. Tình thương chính là sợi dây gắn kết tình cảm của các thành viên

trong gia đình, mọi người trong cộng đồng, tạo nên một xã hội nhân văn, đầy ắp tình người. Khơng
chỉ như vậy, nhờ có lịng u thương mà mọi người có thể cùng nhau đồn kết lại, tạo nên sức mạnh
cùng vượt qua khó khăn, thử thách, xóa bỏ mọi khoảng cách. Nếu biết sống vì người khác, lòng yêu
thương sẽ là động lực giúp chúng ta hồn thành tốt cơng việc với hiệu quả cao hơn. Yêu thương tiếp
thêm cho chúng ta sức mạnh để cuộc sống càng thêm ý nghĩa, định hướng cho chúng ta có một đời
sống tinh thần lành mạnh. Tâm hồn mỗi người nhờ thế được bồi đắp trở nên trong sáng hơn, niềm tin
vào con người và cuộc sống vì thế mà sẽ được củng cố thêm.
Yêu thương và được yêu thương, đó là điều mà mọi người ln ln mong muốn. Chính u
thương đã giúp chúng ta có được niềm tin, nhận ra được lẽ sống, nhìn ra cái đẹp, thấy được những
điều tích cực xung quanh mình. Vì vậy hãy luôn cố gắng trở thành một con người hướng thiện, một
người luôn biết yêu thương và trân quý cuộc sống này. Hãy để cho thế giới này luôn được tỏa sáng
bằng tình u thương và hãy ni dưỡng nó bằng cách làm nhiều việc tốt, yêu thương mọi người, sẵn
lịng giúp đỡ người khác bằng khả năng có thể.
(Hãy đối xử với nhau bằng sự yêu thương, Minh Uyên, baoninhthuan.com.vn, 14/02/2020)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản.
Câu 2. Theo tác giả, chúng ta nên bắt đầu ngày hôm nay như thế nào?
Câu 3. Anh/ chị hiểu như thế nào về ý kiến “Chính yêu thương đã giúp chúng ta có được niềm tin,
nhận ra được lẽ sống, nhìn ra cái đẹp, thấy được những điều tích cực xung quanh mình”?
Câu 4. Thơng điệp ý nghĩa nhất với anh/chị sau khi đọc văn bản là gì?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
Từ văn bản đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu suy nghĩ của bản
thân về sức mạnh của việc lan tỏa yêu thương trong cuộc sống.
Câu 2. (5,0 điểm)
– Mình đi, có nhớ những ngày
Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù?
Mình về, có nhớ chiến khu
Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?
Mình về, rừng núi nhớ ai

Trám bùi để rụng, măng mai để già
Mình đi, có nhớ những nhà
Hắt hiu lau xám, đậm đà lịng son
Mình về, cịn nhớ núi non


Nhớ khi kháng Nhật, thuở cịn Việt Minh
Mình đi, mình có nhớ mình
Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa?
(Trích Việt Bắc, Tố Hữu, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr.110)
Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét về tính chất trữ tình chính trị trong thơ
Tố Hữu.
----------------Hết------------------

MA TRẬN

Mức độ nhận thức
Vận dụng
Tổng
cao
Tỉ lệ Thời Tỉ lệ Thời Tỉ lệ Thời Tỉ lệ Thời Số Thời
(%) gian (%) gian (%) gian (%) gian câu gian
(phút)
(phút)
(phút)
(phút) hỏi (phút)
15
10
10
5

5
5
0
0
04
20
Nhận biết

TT

Kĩ năng

1

Đọc hiểu

2

Viết đoạn
văn nghị
luận xã hội
Viết bài
nghị luận
văn học
Tổng

3

Thông hiểu


Vận dụng

%
Tổng
điểm

30

5

5

5

5

5

5

5

10

01

25

20


20

10

15

10

10

20

5

35

01

75

50

40

25

30

20


20

30

10

45

06

120

100

Tỉ lệ %
40
30
20
10
100
Tỉ lệ chung
70
30
100
Lưu ý:
- Tất cả các câu hỏi trong đề kiểm tra là câu hỏi tự luận.
- Cách tính điểm của mỗi câu hỏi được quy định chi tiết trong Đáp án và hướng dẫn chấm.


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Phần Câu
I
1
2
3

4

II

Nội dung
ĐỌC HIỂU
Phương thức biểu đạt chính được sử dụng: nghị luận.
Theo tác giả, chúng ta nên bắt đầu ngày hơm nay bằng những gì chân
thực nhất của tình u thương và lịng bao dung cao cả.
Ý kiến “Chính yêu thương đã giúp chúng ta có được niềm tin, nhận
ra được lẽ sống, nhìn ra cái đẹp, thấy được những điều tích cực xung
quanh mình” đã cho thấy vai trò, ý nghĩa lớn lao của tình yêu thương
trong cuộc sống. Yêu thương cho con người thêm niềm tin vào những
điều tốt đẹp, ý nghĩa trong cuộc sống để từ đó vững vàng hơn trong
hành trình cuộc đời.
Học sinh nêu thông điệp ý nghĩa với bản thân và lí giải hợp lí
Sau đây là một gợi ý
- Thông điệp ý nghĩa nhất với bản thân tôi sau khi đọc văn bản: “hãy
luôn cố gắng trở thành một con người hướng thiện, một người luôn
biết yêu thương và trân quý cuộc sống này”
- Thông điệp trên đã cho tơi nhận thức được lối sống tích cực mà một
con người cần hướng đến. Đó chính là lối sống hướng thiện mà cụ
thể là biết yêu thương và trân quý cuộc sống này. Khi ta biết sống
như vậy, cuộc sống sẽ trở nên tốt đẹp, ý nghĩa và bản thân ta cũng

được mọi người xung quanh tin tưởng, yêu quý.
LÀM VĂN

Điểm
3,0
0,75
0,75
1,0

0,5

7,0


1

2

Viết một đoạn văn về sức mạnh của việc lan tỏa yêu thương

2,0

a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn
Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng
– phân – hợp, móc xích hoặc song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
sức mạnh của việc lan tỏa yêu thương
c. Triển khai vấn đề nghị luận
Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai
vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ sức mạnh của

việc lan tỏa yêu thương
Có thể theo hướng:
- u thương là tình cảm gắn bó, thấu hiểu, cảm thông, chia sẻ…
giữa người với người. Lan tỏa yêu thương là việc nhân rộng, truyền
đi tình yêu thương trong cả cộng đồng, xã hội.
- Lan tỏa yêu thương sẽ giúp xoa dịu những khổ đau, mất mát của
những con người bất hạnh để tiếp thêm niềm tin, động lực để họ
vươn lên trong cuộc sống.
- Lan tỏa yêu thương là cách làm cho đời sống tinh thần của mỗi
người trở nên phong phú, ý nghĩa; cho ta cảm nhận trọn vẹn ý nghĩa,
giá trị của cuộc sống để thêm trân q những gì đang có, nỗ lực hồn
thiện bản thân.
- Lan tỏa yêu thương còn là phương thức để kết nối con người với
con người tạo nên cộng đồng sức mạnh để đương đầu và vượt qua
mọi phong ba, bão táp của cuộc đời...
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo
Thể hiện sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
Phân tích đoạn thơ trong “Việt Bắc”. Từ đó nhận xét về tính chất
trữ tình chính trị trong thơ Tố Hữu.

0,25

a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài
khái quát được vấn đề.
b.Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Phân tích đoạn trích; nhận xét về tính chất trữ tình trong thơ Tố Hữu


0,25

0,25
1,0

0,25
0,25
5,0

0,5


c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt
các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lý lẽ và dẫn chứng; bảo
đảm các yêu cầu sau:
*Giới thiệu khái quát về tác giả Tố Hữu, tác phẩm và đoạn trích.

0,5


*Cảm nhận về đoạn trích
– Cấu trúc đoạn thơ: đoạn thơ gồm mười hai dòng thơ tương ứng với
sáu câu hỏi tu từ “mình đi/ mình về….” đắp đổi. Những câu hỏi vừa
thể hiện nỗi băn khoăn của người ở lại về tình cảm của người ra đi
vừa là lời nhắc nhớ, nhắc nhở người ra đi đừng quên Việt Bắc, quên
quê hương Cách mạng
- Bốn câu thơ đầu gợi nhắc những kỉ niệm kháng chiến gian khổ
+ Hình ảnh “mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù” mang ý nghĩa
tượng trưng cho những gian khổ, thử thách mà quân và dân ta phải

trải qua những năm dài máu lửa. Chính điều đó đã tạo nên tình cảm
gắn bó khơng thể phai nhòa giữa người kháng chiến và Việt Bắc.
+ Việt Bắc xuất hiện với vai trò chiến khu và gắn với đó là những
hình ảnh tương phản: miếng cơm chấm muối>< mối thù nặng vai
khẳng định lòng yêu nước, căm thù giặc cùng quyết tâm chiến đấu
của cả Việt Bắc và người kháng chiến trong những năm tháng gian
khổ ấy.
- Bốn câu tiếp gợi nhắc tình cảm gắn bó giữa người Việt Bắc và
người kháng chiến
+ “Rừng núi” là hình ảnh hốn dụ, chỉ người Việt Bắc. Tác giả mượn
cái thừa để nói cái thiếu vắng nhằm biểu đạt kín đáo, sâu sắc cái tình
của Việt Bắc với cách mạng, với cán bộ về xuôi làm cho nỗi nhớ
như thắt vào lòng kẻ ở lại.
+ Khung cảnh Việt Bắc được thể hiện qua những hình ảnh tượng
trưng và tương phản đặc sắc. Những nhà là tất cả các đồng bào dân
tộc Việt Bắc. Hắt hiu lau xám là cảnh hoang vu, hoang vắng của núi
rừng, biểu tượng cho sự nghèo đói, thiếu thốn vật chất. Tương phản
với hắt hiu lau xám là đậm đà lịng son, một hình ảnh ẩn dụ rất đẹp
ca ngợi tấm lòng son sắt, thuỷ chung.
- Bốn câu cuối gợi nhắc vai trò của Việt Bắc
+ Những sự kiện lịch sử: khi kháng Nhật, thưở còn Việt Manh Câu
được sử dụng để khẳng định Việt Bắc là căn cứ quan trọng của cách
mạng giải phóng dân tộc thời kì trước 1945.
+ Câu hỏi thứ sáu mang nhiều thông điệp sâu sắc. Cách hỏi ở câu lục
có thể hiểu từ “mình ” thứ nhất và thứ hai là chỉ người cán bộ về
xi, từ “mình” thứ ba có thể hiểu nhiều nghĩa. Từ đó, khẳng định
giữa người Việt Bắc và cán bộ như đã có sự gắn bó mật thiết, hịa
nhập, tuy hai nhưng đã thành một. Đồng thời đây cũng là lời nhắc
nhở người kháng chiến đừng quên đi những ân tình cách mạng, đừng
đánh mất chính mình dù cuộc sống có đổi thay. Trong câu hỏi, người


2,5


* Nhận xét chất trữ tình chính trị của đoạn thơ.
- Đoạn thơ nói riêng và bài thơ Việt Bắc nói chung đều thể hiện tính
chất trữ tình chính trị sâu sắc: nói đến sự kiện lịch sử trọng đại, có ý
nghĩa lớn lao, nói đến những tình cảm lớn nhưng lại dùng lối đối đáp
của một cuộc trò chuyện tâm tình, giọng thơ thiết tha, sâu lắng…
– Tính chất trữ tình chính trị làm nên tầm vóc sử thi của thơ Tố Hữu,
sự gắn bó của thợ ơng với vận mệnh của dân tộc, thể hiện lòng yêu
nước và nhiệt huyết cứu nước, quyết tâm dùng thơ ca làm vũ khí đấu
tranh cách mạng của nhà thơ.
d. Chính tả, ngữ pháp
Bảo đảm chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới
mẻ.
TỔNG ĐIỂM
----------------Hết------------------

0,5

0,25
0,5

10

Đề phát triển theo cấu trúc ma trận minh họa BGD năm 2022 - Mơn
Ngữ Văn - Đề 13 (TA4) (Bản word có lời giải)

I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản:
Áo cũ rồi, mỗi ngày thêm ngắn
Chỉ đứt sờn màu bạc hai vai
Thương áo cũ như là thương ký ức
Đựng trong hồn cho mắt phải cay cay.
Mẹ vá áo mới biết con chóng lớn
Mẹ khơng cịn nhìn rõ chỉ để xâu kim
Áo con có đường khâu tay mẹ vá
Thương mẹ nhiều con càng yêu áo thêm.
Áo đã ở với con qua mùa qua tháng
Cũ rồi con vẫn quý vẫn thương
Con chẳng nỡ mỗi lần thay áo mới
Áo dài hơn thấy mẹ cũng già hơn.
Hãy biết thương lấy những manh áo cũ
Để càng thương lấy mẹ của ta


Hãy biết thương những gì đã cùng ta sống
Những gì trong năm tháng trơi qua...
( cũ, Lưu Quang Vũ, thơ tình, NXB Văn học, 2002)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản.
Câu 2. Trong văn bản, hình ảnh chiếc áo cũ được tác giả miêu tả như thế nào?
Câu 3. Phân tích hiệu quả của biện pháp so sánh được sử dụng trong hai câu sau:
Thương áo cũ như là thương ký ức
Đựng trong hồn cho mắt phải cay cay.
Câu 4. Thông điệp ý nghĩa nhất với anh/chị sau khi đọc văn bản là gì?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)

Từ văn bản đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu suy nghĩ của bản
thân về giá trị của những điều bình thường giản dị trong cuộc sống.
Câu 2. (5,0 điểm)
Vì những lẽ trên, chúng tơi, Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trịnh
trong tuyên bố với thế giới rằng:
Nước việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập.
Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữa vững
quyền tự do, độc lập ấy.
(Trích Tun ngơn Độc lập, Hồ Chí Minh, Ngữ văn 12, Tập một,
NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, tr.41)
Anh/ Chị hãy phân tích đoạn văn trên. Từ đó nhận xét về giá trị lịch sử của Tuyên ngôn độc lập.
----------------Hết------------------

MA TRẬN

Mức độ nhận thức
Vận dụng
Tổng
cao
Tỉ lệ Thời Tỉ lệ Thời Tỉ lệ Thời Tỉ lệ Thời Số Thời
(%) gian (%) gian (%) gian (%) gian câu gian
(phút)
(phút)
(phút)
(phút) hỏi (phút)
Nhận biết

TT

Kĩ năng


Thông hiểu

Vận dụng

%
Tổng
điểm


1

Đọc hiểu

2

Viết đoạn
văn nghị
luận xã hội
Viết bài
nghị luận
văn học
Tổng

3

15

10


10

5

5

5

0

0

04

20

30

5

5

5

5

5

5


5

10

01

25

20

20

10

15

10

10

20

5

35

01

75


50

40

25

30

20

20

30

10

45

06

120

100

Tỉ lệ %
40
30
20
10
100

Tỉ lệ chung
70
30
100
Lưu ý:
- Tất cả các câu hỏi trong đề kiểm tra là câu hỏi tự luận.
- Cách tính điểm của mỗi câu hỏi được quy định chi tiết trong Đáp án và hướng dẫn chấm.

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Phần Câu
I
1
2

Nội dung
ĐỌC HIỂU
Phong cách ngôn ngữ: nghệ thuật
Trong văn bản, hình ảnh chiếc áo cũ được tác giả miêu tả
Áo cũ rồi, mỗi ngày thêm ngắn
Chỉ đứt sờn màu bạc hai vai

Điểm
3,0
0,75
0,75


3

4


II
1

- Biện pháp tu từ so sánh: thương áo cũ – thương kỉ niệm
- Tác dụng:
+ Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời thơ
+ Khẳng định giá trị của tấm áo, là vật chứa đựng biết bao kí ức, bao
kỉ niệm gắn mà tác giả rất yêu thương, trân trọng.
+ Thể hiện tình cảm sâu sắc của tác giả dành cho mẹ, cho những gì
từng gắn bó.
Học sinh nêu thơng điệp ý nghĩa với bản thân và lí giải hợp lí
Sau đây là một gợi ý
- Thơng điệp ý nghĩa nhất với bản thân tôi sau khi đọc văn bản:
Hãy biết thương những gì đã cùng ta sống
Những gì trong năm tháng trơi qua...
- Thơng điệp trên đã cho tơi nhận thức được giá trị của những gì đang
hiện hữu trong cuộc sống chúng ta. Mọi thứ dù nhỏ bé đều có vai trị,
ý nghĩa riêng góp phần làm cho cuộc sống của mỗi người được hoàn
thiện. Từ đó, tơi ý thức được bản thân cần trân trọng tất cả những gì
xung quanh để sau này khi thời gian trơi qua khơng phải nuối tiếc bất
cứ điều gì. Thiết nghĩ thơng điệp này khơng chỉ có ý nghĩa với riêng
tơi mà cịn giá trị với tất cả mọi người.

1,0

LÀM VĂN
Viết một đoạn văn về sức mạnh của việc lan tỏa yêu thương

7,0

2,0

a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn.
Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng
– phân – hợp, móc xích hoặc song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
giá trị của những điều bình thường, giản dị trong cuộc sống

0,5

0,25

0,25


2

c. Triển khai vấn đề nghị luận
Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai
vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ giá trị của
những điều bình thường, giản dị trong cuộc sống
Có thể theo hướng:
- Những điều bình thường, giản dị là những điều nhỏ bé, bình dị,
khơng cầu kì, khơng xa hoa… tồn tại ngay trong cuộc sống của mỗi
con người.
- Những điều bình thường, giản dị là những gì khơng thể thiếu trong
cuộc sống khi nó góp phần làm cho cuộc sống được hoàn thiện, giúp
con người cảm nhận một cách trọn vẹn nhất ý nghĩa của cuộc sống.
- Những điều bình thường giản dị mỗi người cảm nhận được hạnh
phúc đích thực, ý nghĩa của cuộc sống để từ đó trân trọng hơn những

gì đang có.
- Những điều bình thường, giản dị góp phần làm nên những điều lớn
lao, làm cho cuộc sống ý nghĩa, xã hội phát triển.
- Bên cạnh đó, cần phê phán những người khơng biết trân trọng
những điều bình dị, mải mê chạy theo danh vọng và những thứ hão
huyền.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo
Thể hiện sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
Phân tích đoạn văn trong “Tun ngơn độc lập”. Từ đó nhận xét
về giá trị lịch sử của tác phẩm.
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài
khái quát được vấn đề.
b.Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Phân tích đoạn trích; nhận xét về giá trị lịch sử của văn bản.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt
các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lý lẽ và dẫn chứng; bảo
đảm các yêu cầu sau:
*Giới thiệu khái quát về tác giả Hồ Chí Minh, tác phẩm và đoạn
trích.

1,0

0,25
0,25
5,0


0,25

0,5

0,5


*Cảm nhận về đoạn trích
- Trước hết, Hồ Chủ Tịch khẳng định rõ vị thế “chúng tơi, đại diện
cho Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa” cho thấy
những lời tuyên bố là ý chí, nguyện vọng, quyết tâm của mọi người
dân Việt Nam. Đồng thời, Người cũng xác định rõ đối tượng hướng
đến của những lời tuyên bố này chính là nhân dân thế giới.
- Nội dung tuyên ngôn:
+ Khẳng định quyền hưởng tự do, độc lập của Việt Nam
"Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập" vì đó là điều phù
hợp với đạo lý và pháp lý. Đất nước và con người Việt Nam cũng
như tất cả mọi quốc gia, mọi dân tộc và mọi người "đều sinh ra có
quyền bình đẳng (...), có quyền được sống, quyền tự do và quyền
mưu cầu hạnh phúc" ("Tuyên ngôn Độc lập" năm 1776 của Mỹ) và
"người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn
được tự do và bình đẳng về quyền lợi" ("Tun ngơn Nhân quyền và
Dân quyền" của Cách mạng Pháp năm 1791). Từ nhân quyền, Hồ
Chủ Tịch đã "suy rộng ra", nói đến quyền tự quyết của mọi dân tộc:
"Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào
cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do". Lẽ phải ấy
không ai chối cãi được và vô cùng thiêng liêng.
+ Khẳng định thực tế lịch sử "và sự thật đã thành một nước tự do,
độc lập". Đó là một thực tế lịch sử không ai chối cãi được khi Cách
mạng tháng Tám thành công "dân ta đã lấy nước Việt Nam từ tay

Nhật, chứ không phải từ tay Pháp". Nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa ra đời khi ba kẻ thù bị lật đổ, thất bại: "Pháp chạy, Nhật hàng,
vua Bảo Đại thoái vị". Độc lập và tự do là thành quả đấu tranh và
cách mạng bền bỉ, gan góc, lâu dài của dân tộc ta.
=> Lời tuyên bố cho thấy độc lập, tự do của ngày hôm nay chính là
thành quả đấu tranh đồn kết, kiên trì, lâu dài của toàn đảng, toàn dân
ta.
- Tuyên bố khẳng định quyết tâm bảo vệ độc lập tự do của dân tộc
"Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng,
tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy".
+ Cụm từ "Tồn thể dân tộc Việt Nam" nói lên sức mạnh đại đoàn
kết, triệu triệu con người Việt Nam kết thành một khối mà không thể
một kẻ thù tàn bạo nào có thể khuất phục được! "Tự do hay là chết!",
"Dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải giành lại nên độc
lập!". Quyết tâm ấy được Hồ Chủ tịch tuyên bố đanh thép hùng hồn.
+ Lời tuyên bố hùng hồn, đanh thép đã khẳng định sức mạnh và

2,5


* Giá trị lịch sử của Tuyên ngôn độc lập
- Tuyên ngôn Độc lập đã mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử dân
tộc: kỉ nguyên của độc lập, tự do, đánh đổ chế độ phong kiến hàng
mấy mươi thế kỉ, đánh đổ ách đô hộ của thực dân Pháp hơn tám
mươi năm, khai sinh ra Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa.
- Bản Tun ngơn đã thể hiện một cách hùng hồn khát vọng, ý chí và
sức mạnh Việt Nam.
- Tun ngơn Độc lập cịn là lời khẳng định, tuyên bố với thế giới
rằng nước Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền, khơng ai có
quyền xâm phạm được.

d. Chính tả, ngữ pháp
Bảo đảm chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới
mẻ.
TỔNG ĐIỂM
----------------Hết------------------

0,5

0,25
0,5

10

Đề phát triển theo cấu trúc ma trận minh họa BGD năm 2022 - Môn
Ngữ Văn - Đề 14 (TA5) (Bản word có lời giải)
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản:
Chuyện kể rằng, có một ơng lão tên là Ngu Công, đã gần 90 tuổi. Trước cửa nhà ông có hai
ngọn núi lớn, một ngọn tên là Thái Hàng Sơn, một ngọn là Vương Ốc Sơn, mọi người thường xuyên
đi lại rất không thuận tiện.
Một hôm, Ngu Công triệu tập tất cả người trong nhà lại nói: “Hai ngọn núi này đã ngăn cản
trước cửa nhà ta, ta ra cửa phải đi nhiều đường vòng rất bất tiện. Chi bằng cả nhà chúng ta ra sức,
di chuyển 2 ngọn núi này, mọi người thấy thế nào?”
Các con cháu Ngu Cơng nghe thấy thế đều nói: “Ơng nói đúng, từ ngày mai chúng ta hãy bắt
tay vào làm”. Thế nhưng, vợ Ngu Công cảm thấy dọn hai ngọn núi này khó quá, nêu ra ý kiến phản
đối: “Chúng ta đã sống nhiều năm tại đây, sao lại không thể tiếp tục sống như thế này? Huống chi,
hai ngọn núi lớn như vậy, cho dù có thể di dời từng tí một, nhưng nơi nào có thể đổ nhiều đất đá
xuống như vậy?”



Lời nói của vợ Ngu Cơng lập tức khiến mọi người bàn luận, đây quả thực là một vấn đề. Sau
cùng họ quyết định: Chuyển đất đá trên núi đổ xuống biển.
Ngày hôm sau, Ngu Công dẫn cả nhà bắt đầu dọn núi. Láng giềng của ông là một bà gố, bà
có một đứa con trai, mới mười bảy, mười tám tuổi, nghe nói dời núi cũng vui vẻ đến giúp. Nhưng
công cụ di dời núi của nhà Ngu Công chỉ là cuốc và gùi địu trên lưng, hơn nữa giữa núi và biển cả
cách nhau xa xôi, một người một ngày không đi được hai chuyến. Một tháng làm việc, ngọn núi xem
ra chẳng khác gì ban đầu.
Có một ông lão tên là Trí Tẩu, ăn ở đối xử rất tinh ranh. Ơng thấy cả nhà Ngu Cơng dọn núi
thì cảm thấy nực cười. Một hơm, ơng nói với Ngu Cơng rằng: “Ơng đã nhiều tuổi như vậy, đi lại
khơng dễ dàng, làm sao có thể dọn được hai ngọn núi này?”
Ngu Cơng đáp: “Tên ơng là Trí Tẩu, nhưng tơi thấy ơng cịn khơng giỏi bằng con nít. Tơi tuy
đã sắp chết, nhưng tơi cịn có con trai, con trai tơi chết, cịn có cháu, con cháu đời đời truyền cho
nhau, vô cùng vô tận. Đất đá trên núi dọn đi chút nào thì ít đi chút ấy, không thể mọc thêm được.
Chúng tôi ngày nào, tháng nào, năm nào cũng dọn, làm sao không thể dọn nổi ngọn núi?”. Trí Tẩu
tự cho là thơng minh, nghe thế cũng khơng nói thêm được lời nào.
Ngu Cơng dẫn cả nhà, bất kể mùa hè nóng nực, hay là mùa đông giá lạnh, hàng ngày đi sớm
về tối, không ngừng đào núi. Việc làm của họ cuối cùng đã cảm động Thượng Đế. Thượng Đế đã cử
hai vị thần tiên xuống trần gian giúp Ngu Công dọn hai ngọn núi này. Câu chuyện về Ngu Công dời
núi vẫn luôn lưu truyền cho đến ngày nay
(Ngu Cơng dời núi, Bình giải ngụ ngôn Trung Quốc, NXB Giáo dục, 1998, tr22)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản.
Câu 2. Trong văn bản, có những ai đã tham gia san núi cùng Ngu Công?
Câu 3. Theo anh/chị, tại sao Ngu Công biết sức mình già nua, hai ngọn núi lớn mà vẫn quyết tâm đào
núi?
Câu 4. Bài học ý nghĩa nhất anh/chị rút ra sau khi đọc văn bản là gì?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)

Từ văn bản đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu suy nghĩ của bản
thân về tầm quan trọng của lòng kiên trì trong cuộc sống.
Câu 2. (5,0 điểm)
Rời khỏi kinh thành, sơng Hương chếch về hướng chính bắc, ơm lấy đảo Cồn Hến quanh năm
mơ màng trong sương khói, đang xa dần thành phố để lưu luyến ra đi giữa màu xanh biếc của tre trúc
và của những vườn cau vùng ngoại ô Vĩ Dạ. Và rồi, như sực nhớ lại một điều gì chưa kịp nói, nó đột
ngột đổi dịng, rẽ ngoặt sang hướng đơng tây để gặp lại thành phố lần cuối ở góc thị trấn Bao Vịnh
xưa cổ. Đối với Huế, nơi đây chính là chỗ chia tay dõi xa ngồi mười dặm trường đình. Riêng với sông
Hương, vốn đang xuôi chảy giữa cánh đồng phù sa êm ái của nó, khúc quanh này thực bất ngờ biết
bao. Có một cái gì rất lạ với tự nhiên và rất giống với con người nơi đây; và để nhân cách hố nó lên,


tôi gọi đấy là nỗi vương vấn, cả một chút lẳng lơ kín đáo của tình u. Và giống như nàng Kiều trong
đêm tình tự, ở ngã rẽ này, sơng Hương đã chí tình trở lại tìm Kim Trọng của nó, để nói một lời thề
trước khi về biển cả: “Còn non, còn nước, còn dài, còn về, còn nhớ…”. Lời thề ấy vang vọng khắp lưu
vực sông Hương thành giọng hò dân gian; ấy là tấm lòng người dân nơi Châu Hố xưa mãi mãi chung
tình với q hương xứ sở.
(Ai đã đặt tên cho dịng sơng, Hồng Phủ Ngọc Tường, Ngữ văn 12, Tập một,
NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, tr.200,201)
Anh/chị hãy cảm nhận đoạn trích trên. Từ đó nhận xét về nét tài hoa, uyên bác của Hồng Phủ
Ngọc Tường khi viết về hình tượng sơng Hương.
----------------Hết------------------

MA TRẬN

Mức độ nhận thức
Vận dụng
Tổng
cao
Tỉ lệ Thời Tỉ lệ Thời Tỉ lệ Thời Tỉ lệ Thời Số Thời

(%) gian (%) gian (%) gian (%) gian câu gian
(phút)
(phút)
(phút)
(phút) hỏi (phút)
15
10
10
5
5
5
0
0
04
20
Nhận biết

TT

Kĩ năng

1

Đọc hiểu

2

Viết đoạn
văn nghị
luận xã hội

Viết bài
nghị luận
văn học
Tổng

3

Thông hiểu

Vận dụng

%
Tổng
điểm

30

5

5

5

5

5

5

5


10

01

25

20

20

10

15

10

10

20

5

35

01

75

50


40

25

30

20

20

30

10

45

06

120

100

Tỉ lệ %
40
30
20
10
100
Tỉ lệ chung

70
30
100
Lưu ý:
- Tất cả các câu hỏi trong đề kiểm tra là câu hỏi tự luận.
- Cách tính điểm của mỗi câu hỏi được quy định chi tiết trong Đáp án và hướng dẫn chấm.


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Phần Câu
I
1
2
3

4

II

Nội dung
ĐỌC HIỂU
Phương thức biểu đạt chính: tự sự
Trong văn bản, những người tham gia san núi cùng Ngu Công: Con
cháu ông, mẹ con người láng giềng
- Ngu Cơng biết mình đã già, hai ngọn núi thì lớn mà vẫn quyết tâm
đào núi vì:
+ Mong muốn san núi mở đường để thuận tiện cho việc đi lại
+ Tin tưởng rằng mình già yếu có thể chưa hồn thành được cơng
việc nhưng các thế hệ sau sẽ tiếp tục làm trong khi núi không thể to
thêm nên chắc chắn sẽ thành công.

Học sinh nêu bài học ý nghĩa với bản thân và lí giải hợp lí
Sau đây là một gợi ý
- Bài học ý nghĩa nhất với bản thân: kiên trì, quyết tâm thì việc khó
khăn mấy cũng có thể làm được.
- Khi có lịng kiên trì, quyết tâm thì con người sẽ khơng sợ hãi,
khơng nản chí trước bất kì khó khăn nào, ln cố gắng hết sức để
vượt qua. Ngược lại, khơng có lịng kiên trì, quyết tâm thì sẽ nhanh
chóng thối chí, nản lịng và khơng thể làm được việc gì.
LÀM VĂN

Điểm
3,0
0,75
0,75
1,0

0,5

7,0


1

2

Viết một đoạn văn về tầm quan trọng của lòng kiên trì trong
cuộc sống.

2,0


a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn.
Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng
– phân – hợp, móc xích hoặc song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
tầm quan trọng của lịng kiên trì trong cuộc sống.
c. Triển khai vấn đề nghị luận
Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai
vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ tầm quan trọng
của lịng kiên trì trong cuộc sống.
Có thể theo hướng:
- Kiên trì là thái độ nhẫn nại, bền bỉ, vững vàng khơng cúi đầu trước
khó khăn, thất bại, không buông bỏ cho đến khi đạt được mục tiêu.
- Lịng kiên trì giúp con người rèn luyện ý chí, nghị lực, bản lĩnh để
khơng sợ hãi, gục ngã trước mọi khó khăn trong cuộc sống.
- Lịng kiên trì giúp con người tích lũy được những kinh nghiệm quý
báu để trưởng thành hơn trong cuộc sống.
- Người có lịng kiên trì sẽ tự tạo cho mình những cơ hội với thái độ
sống lạc quan và những suy nghĩ tích cực…
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo
Thể hiện sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
Phân tích đoạn văn trong “Ai đã đặt tên cho dịng sơng?”. Từ đó
nhận xét nét tài hoa, un bác trong ngịi bút Hồng Phủ Ngọc
Tường

0,25

a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài

khái quát được vấn đề.
b.Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Phân tích đoạn trích; nhận xét về nét tài hoa, uyên bác trong ngịi bút
Hồng Phủ Ngọc Tường.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt
các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lý lẽ và dẫn chứng; bảo
đảm các yêu cầu sau:

0,25

0,25
1,0

0,25
0,25
5,0

0,5


×