Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Đề phát triển theo cấu trúc ma trận minh họa BGD năm 2022 môn ngữ văn đề 21 đến 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.41 KB, 70 trang )

Đề phát triển theo cấu trúc ma trận minh họa BGD năm 2022 Môn Ngữ Văn - Đề 21 (TA12) (Bản word có lời giải)
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản:
Mảnh hồn làng trong bà…
Là mái đình, giếng nước, gốc đa
Là mặn mịi mùi vị gió Lào
Là cơ Tấm, là nàng tiên trong cổ tích…
Mảnh hồn làng trong cha…
Là con trâu già, cái cày, cái cuốc
Là mẹ
Là con
Là đất đai khô cằn miền Trung nắng táp.
Mảnh hồn làng trong mẹ…
Là khúc hát ru con à ơi giữa đêm khuya bát ngát
Là tần tảo mỏi mòn cho hạt lúa dẻo thơm
Là cần mẫn chắt chiu hương đất.
Mảnh hồn làng trong con…
Là bà
Là cha, là mẹ
Là ngọt bùi củ sắn, mớ khoai
Là mùi mồ hôi ngai ngái trên vai cha
Là hương sữa lúa đọng trên tà áo mẹ
Là làn da ngăm đen vì nắng gió miền Trung
Là tiếng đặc trưng “mơ, tê, răng, rứa”
Và con luôn thầm hứa
Mãi giữ mảnh hồn làng huyền bí trong tim!
(Mảnh hồn làng – Thanh Hoa, />Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản
Câu 2. Theo tác giả, mảnh hồn làng trong mẹ là gì?
Câu 3. Phân tích tác dụng của phép điệp được sử dụng trong văn bản.



Câu 4. Anh/Chị có nhận xét gì về tình cảm của tác giả đối với quê hương được thể hiện trong
văn bản?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
Từ văn bản đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu suy nghĩ
của bản thân về vai trò của quê hương trong cuộc sống mỗi người.
Câu 2. (5,0 điểm)
Từ đây, như đã tìm đúng đường về, sơng Hương vui tươi hẳn lên giữa những biền bãi
xanh biếc của vùng ngoại ô Kim Long, kéo một nét thẳng thực n tâm theo hướng tây nam đơng bắc, phía đó, nơi cuối đường, nó đã nhìn thấy chiếc cầu trăng của thành phố in ngần
trên nền trời, nhỏ nhắn như những vành trăng non. Giáp mặt thành phố ở Cồn Giã Viên, sông
Hương uốn một nhánh cung rất nhẹ sang đến Cồn Hến; đường cong ấy làm cho dịng sơng
mềm hẳn đi, như một tiếng “vâng” khơng nói ra của tình u. Và như vậy, giống như sơng Xen
của Paris, sơng Đanp của Buđapet, sơng Hương nằm ngay giữa lịng thành phố yêu quý của
mình; Huế trong tổng thể vẫn giữ nguyên dạng một đô thị cổ, trải dọc hai bờ sông. Đầu và
cuối ngõ thành phố, những nhánh sông đào mang nước sông Hương tỏa đi khắp phố phường
với những cây đa, cây dừa cổ thụ tỏa vầng lá u sầm xuống xóm thuyền xúm xít; từ những nơi
ấy, vẫn lập lòe trong đêm sương những ánh lửa thuyền chài của một linh hồn mô tê xưa cũ mà
không một thành phố hiện đại nào cịn nhìn thấy được. Những chi lưu ấy cùng với hai hòn đảo
nhỏ trên sơng đã làm giảm hẳn lưu tốc của dịng nước, khiến cho sông Hương khi đi qua thành
phố đã trôi đi chậm, thật chậm, cơ hồ chỉ còn là một mặt hồ n tĩnh. Tơi đã đến Leningrad, có
lúc đứng nhìn sơng Nêva cuốn trơi những đám băng lơ xơ nhấp nháy trăm màu dưới ánh sáng
của mặt trời mùa xuân; mỗi phiến băng chở một con hải âu nghịch ngợm đứng co lên một
chân, thích thú với chiếc thuyền xinh đẹp của chúng; và đoàn tàu tốc hành lạ lùng ấy với
những hành khách tí hon của nó băng băng lướt qua trước cung điện Peterburg cũ để ra bể
Bantich. Tơi vừa từ trong khói lửa miền Nam đến đây, lâu năm xa Huế, và chính Leningrad đã
đánh thức trong tâm hồn tôi giấc mơ lộng lẫy của tuổi dại; ơi tơi muốn hóa làm một con chim
nhỏ đứng co một chân trên con tàu thủy tinh để đi ra biển. Tôi cuống quýt vẫy tay, nhưng sông
Nêva đã chảy nhanh q, khơng kịp cho lũ hải âu nói một điều gì với người bạn của chúng
đang ngẩn ngơ trơng theo. Hai nghìn năm trước, có một người Hi Lạp tên là Hêracơlit, đã

khóc suốt đời vì những dịng sông trôi đi qua nhanh, thế vậy! Lúc ấy, tôi nhớ lại con sông
Hương của tôi; chợt thấy quý điệu chảy lặng lờ của nó khi ngang qua thành phố... Đấy là điệu
slow tình cảm dành riêng cho Huế, có thể cảm nhận được bằng thị giác qua trăm nghìn ánh
hoa đăng bồng bềnh vào những đêm hội rằm tháng bảy từ điện Hịn Chén trơi về, qua Huế
bỗng ngập ngừng như muốn đi muốn ở, chao nhẹ trên mặt nước như những vấn vương của một
nỗi lòng.


(Trích Ai đã đặt tên cho dịng sơng?, Hồng Phủ Ngọc Tường, Ngữ Văn 12, tập một, NXB GD,
2020, tr. 28-29)
Phân tích hình tượng sơng Hương trong đoạn trích trên.Từ đó, nhận xét về phong cách nghệ
thuật của Hồng Phủ Ngọc Tường.
----------------Hết------------------

MA TRẬN
Mức độ nhận thức
Nhận biết
TT

Kĩ năng

1

Đọc hiểu

2

Viết đoạn
văn nghị
luận xã hội

Viết bài
nghị luận
văn học
Tổng

3

Tỉ lệ Thời
(%) gian
(phút)
15
10

Vận dụng
Tổng
Thông hiểu Vận dụng
cao
Tỉ lệ Thời Tỉ lệ Thời Tỉ lệ Thời Số Thời
(%) gian (%) gian (%) gian câu gian
(phút)
(phút)
(phút) hỏi (phút)
10
5
5
5
0
0
04
20


%
Tổng
điểm

30

5

5

5

5

5

5

5

10

01

25

20

20


10

15

10

10

20

5

35

01

75

50

40

25

30

20

20


30

10

45

06

120

100

Tỉ lệ %
40
30
20
10
100
Tỉ lệ chung
70
30
100
Lưu ý:
- Tất cả các câu hỏi trong đề kiểm tra là câu hỏi tự luận.
- Cách tính điểm của mỗi câu hỏi được quy định chi tiết trong Đáp án và hướng dẫn
chấm.


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Phần Câu
I
1
2

3

4

II
1

Nội dung
ĐỌC HIỂU
Phong cách ngôn ngữ: nghệ thuật
Theo tác giả, mảnh hồn làng trong mẹ là:
- khúc hát ru con à ơi giữa đêm khuya bát ngát
- tần tảo mỏi mòn cho hạt lúa dẻo thơm
- cần mẫn chắt chiu hương đất.
- Phép điệp được sử dụng trong văn bản là: điệp từ “là”, điệp ngữ
“mảnh hồn làng”.
- Tác dụng:
+ Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm, tạo nhịp điệu tha thiết cho lời thơ.
+ Nhấn mạnh những hình ảnh ấn tượng mang theo cả linh hồn quê
hương gắn với cuộc đời của mỗi con người.
+ Thể hiện tình u, sự gắn bó thiết tha, sâu nặng của tác giả với làng
quê.
- Tình cảm của tác giả thể hiện trong văn bản: tình yêu, nỗi nhớ, sự
gắn bó thiết tha của một người con với làng quê, với những người
thân yêu. Tình cảm ấy được thể hiện chân thực, thấm thía trong từng

câu chữ, từng hình ảnh.
- Qua đó, ta thấy được tác giả là một người có tâm hồn tinh tế, nhạy
cảm và tình yêu quê hương tha thiết.

Điểm
3,0
0,75
0,75

1,0

0,5

LÀM VĂN
Viết một đoạn văn về vai trò của quê hương trong cuộc sống mỗi
người.

7,0
2,0

a. Đảm bảo u cầu về hình thức đoạn văn.
Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng
– phân – hợp, móc xích hoặc song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
vai trò của quê hương trong cuộc sống mỗi người.
c. Triển khai vấn đề nghị luận
Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai
vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ vai trò của quê

0,25


0,25
1,0


2

hương trong cuộc sống mỗi người.
Có thể theo hướng:
- Quê hương là nơi sinh ra, lớn lên; nơi ghi dấu những kỉ niệm từ
thửo ấu thơ trong cuộc sống của mỗi người.
- Quê hương vừa bao hàm những yếu tố vật chất như làng, xóm, cây
đa, bến nước,... vừa bao hàm những giá trị truyền thống văn hóa,
phong tục, tập quán. Mỗi người đều được sinh ra trong điều kiện vật
chất tinh thần ấy và đó cũng chính là cội nguồn nuôi dưỡng tâm hồn
con người.
- Quê hương luôn là chỗ dựa tinh thần cho mỗi con người, là động
lực giúp ta mạnh mẽ, vững vàng trước những khó khăn thử thách, là
nơi chở che, xoa dịu ta mỗi khi vấp ngã, khổ đau.
- Quê hương là động lực để mỗi người sống có ý thức, trách nhiệm
hơn với cộng đồng…
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo
Thể hiện sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
Phân tích hình tượng sơng Hương trong một đoạn trích của “Ai
đã đặt tên cho dịng sơng”. Từ đó nhận xét về phong cách nghệ
thuật của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài

khái quát được vấn đề.
b.Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Phân tích hình tượng sơng Hương trong một đoạn trích của “Ai đã
đặt tên cho dịng sơng”; nhận xét về phong cách nghệ thuật của
Hoàng Phủ Ngọc Tường.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt
các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lý lẽ và dẫn chứng; bảo
đảm các yêu cầu sau:
*Giới thiệu khái quát về tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường, tác phẩm
và đoạn trích.
* Phân tích hình tượng sơng Hương trong đoạn trích
- Sơng Hương khi gặp thành phố Huế:
+ Với hình ảnh nhân hóa “sơng Hương vui tươi hẳn lên” vì “tìm đúng

0,25
0,25
5,0

0,25

0,5

0,5
2,5


đường về” và “nó đã nhìn thấy chiếc cầu trắng của thành phố in ngần
trên nền trời”, nhà văn vừa thể hiện được tâm trạng vui tươi của dịng
sơng khi nhận ra những tín hiệu của người tình mong đợi vừa vẽ nên

bức tranh Huế với vẻ đẹp thanh thoát, nhẹ nhàng.
+ Nhân hóa “kéo một nét thẳng thực yên tâm” làm cho con sơng trở
nên có hồn, có tâm trạng, mang cái náo nức, rạo rực, nôn nao, khao
khát của một cơ gái chuẩn bị gặp người mình u.
+ So sánh khúc quanh của dịng sơng “như tiếng “vâng” khơng nói ra
của tình u” mới lạ, độc đáo; cái hữu hình so sánh với tâm trạng nên
lột tả được cái e thẹn, ngượng ngùng, xấu hổ của người con gái. Qua
đó, sơng Hương hiện lên như một thiếu nữ Huế trong niềm vui hân
hoan của hội ngộ mà phải đến “hàng thế kỷ qua đi” nàng mới được
gặp người mình u, nhưng nàng vẫn khơng đánh mất vẻ dịu dàng, e
lệ, tình tứ vốn có của mình.
- Sơng Hương khi chảy qua thành phố
+ Dịng sơng cịn được liên tưởng để so sánh với các dịng sơng đẹp
nổi tiếng trên thế giới:
. Sông Xen chảy vào thành phố Paris.
. Sông Đa - nuýp chảy vào thành phố Budapet.
Giống với các dịng sơng ấy, sơng Hương nằm trong thành phố yêu
quý của mình. Điều này thể hiện niềm tự hào của tác giả về vẻ đẹp
sông Hương cũng như thành phố Huế.
+ Cảm nhận và lí giải dịng chảy chậm thực chậm của sơng Hương
dưới góc nhìn địa lí: do những nhánh sông đào tỏa ra khắp phố thị.
Với niềm hồi cổ của một nhà văn hố, Hồng Phủ Ngọc Tường
hướng cái nhìn trầm tư và mơ mộng tới những cây đa, cây cừa cổ thụ
toả vầng lá u sầm xuống những xóm thuyền xúm xít, tới ánh lửa
thuyền chài lập l trong đêm sương- những hình ảnh khiến dịng
sơng vừa gần gũi với cuộc sống đời thường, vừa xa xăm trong cõi
miên viễn của cổ thi…
+ Cảm nhận về dịng sơng qua lăng kính tình u và góc nhìn hội họa
. Trong sự liên tưởng tới dòng chảy hùng vĩ của sơng Nê Va với hình
ảnh giàu chất thơ: “sông Nê va cuốn trôi những đám băng lô xô, nhấp

nháy trăm màu dưới ánh sáng của mặt trời mùa xuân” hay sự liên
tưởng tới nhà triết học Hê –ra-clít đã khóc suốt đời vì những dịng
sơng trơi qua q nhanh, tác giả đưa người đọc trở lại sông Hương
trong nỗi nhớ da diết, chảy bỏng: “tôi lại nhớ con sông Hương của


tơi”.
. “Sơng Hương là bản slow tình cảm dành riêng cho Huế”. Hình ảnh
so sánh thú vị làm tấm tình của sông Hương với Huế trở nên da diết,
đắm say. Tình u với Huế của sơng Hương của tác giả cũng vì thế
mà trở nên rất đỗi sâu nặng.
. Điệu slow ấy gắn với văn hoá tâm linh của Huế: “có thể cảm nhận
bằng thị giác qua trăm nghìn ánh hoa đăng bồng bềnh từ những đêm
hội rằm tháng bảy từ điện Hịn Chén trơi về, qua Huế bỗng ngập
ngừng như muốn đi muốn ở, chao nhẹ trên mặt nước như những vấn
vương của một nỗi lịng”. Ngơn ngữ mượt mà, bóng bẩy, những tính
từ, động từ mỹ miều kết hợp phép so sánh trong câu văn trên như tả
hết được nét đẹp lãng mạn mà giàu chất thơ, chất hoạ của sơng
Hương làm cho điệu slow tình cảm ấy lại trở nên có hồn hơn.
=> Cách tiếp cận đối tượng bằng nhiều ngành nghệ thuật như hội
họa, âm nhạc; nghệ thuật nhân hóa, so sánh đầy mới lạ, bất ngờ làm
cho sơng Hương trở nên có linh hồn. Sơng Hương hiện lên với vẻ trữ
tình, thơ mộng cùng tấm tình son sắt dành cho xứ Huế qua đó bộc lộ
tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương xứ sở của nhà văn.
* Nét đặc sắc trong văn phong nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường
- Ngơn ngữ trong sáng, phong phú, uyển chuyển, giàu hình ảnh, giàu
chất thơ.
- Sử dụng nhiều phép tu từ như so sánh, nhân hoá, ẩn dụ,…
- Có sự kết hợp hài hồ cảm xúc, trí tuệ, chủ quan và khách quan.
- Bút ký có sức liên tưởng kì diệu, sự hiểu biết phong phú của tác giả

về kiến thức địa lý, lịch sử, văn hoá nghệ thuật và những trải nghiệm
của bản thân.
=>Tất cả tạo nên lối viết văn hướng nội rất mê đắm, tài hoa.
d. Chính tả, ngữ pháp
Bảo đảm chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới
mẻ.
TỔNG ĐIỂM
----------------Hết------------------

0,5

0,25
0,5

10


Đề phát triển theo cấu trúc ma trận minh họa BGD năm 2022 Môn Ngữ Văn - Đề 22 (TA13) (Bản word có lời giải)
I. ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau:
Khi người ta cịn trẻ
Một người trẻ giản dị – hơi ích kỷ
Chỉ cần cơng việc đủ sống
Một người để yêu
Và những chuyến đi nhỏ cuối tuần
Khi người ta cịn trẻ
Người ta khơng hiểu gì nhiều về tình u
Đơi khi, đánh rơi nó lúc nào chẳng biết

Khi chúng ta còn trẻ
Cuộc đời trong sáng làm sao
Nỗi buồn cũng đáng yêu
Hẳn là vậy, mai sau ta nhìn lại
Vì thế
Xin hãy thứ lỗi
Cho tuổi trẻ của ta
(Khi người ta còn trẻ, Lan Tử Viên, bài đăng trên chuyên mục Bài thơ về tuổi trẻ
của thuvientho.com, ngày 31/01/2020)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Xác định thể thơ của đoạn trích trên.
Câu 2. Theo đoạn trích, khi người ta cịn trẻ thì có những đặc điểm như thế nào?
Câu 3. Những dịng thơ sau giúp anh/ chị hiểu gì về suy nghĩ của người trẻ trong cuộc sống?
Khi chúng ta còn trẻ
Cuộc đời trong sáng làm sao
Nỗi buồn cũng đáng yêu
Câu 4. Anh/ chị có đồng tình với lời khun của tác giả được thể hiện ở hai câu thơ sau?
Xin hãy thứ lỗi
Cho tuổi trẻ của ta
II/ LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)


Từ nội dung văn bản ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu
suy nghĩ về sự cần thiết trân trọng quãng thời gian khi ta cịn trẻ.
Câu 2. (5,0 điểm)
Khơng những trong bộ lịch năm ấy mà mãi mãi về sau, tấm ảnh chụp của tơi vẫn cịn
được treo ở nhiều nơi, nhất là trong các gia đình sành nghệ thuật. Quái lạ, tuy là ảnh đen
trắng nhưng mỗi lần ngắm kỹ, tôi vẫn thấy hiện lên cái màu hồng hồng của ánh sương mai lúc
bấy giờ tơi nhìn thấy từ bãi xe tăng hỏng, và nếu nhìn lâu hơn, bao giờ tơi cũng thấy người

đàn bà ấy đang bước ra khỏi tấm ảnh, đó là một người đàn bà vùng biển cao lớn với những
đường nét thơ kệch tấm lưng áo bạc phếch có miếng vá, nửa thân dưới ướt sũng khuôn mặt rỗ
đã nhợt trắng vì kéo lưới suốt đêm. Mụ bước những bước chậm rãi, bàn chân dậm trên mặt đất
chắc chắn, hịa lẫn trong đám đơng.
(Trích Chiếc thuyền ngồi xa – Nguyễn Minh Châu, Ngữ văn 12, tập hai, NXB GD, 2019, tr
77- 78)
Phân tích ấn tượng của Phùng về tấm ảnh được chính mình chụp trong đoạn trích trên. Từ
đó, nhận xét quan niệm nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Minh Châu.
----------------Hết------------------


MA TRẬN
Mức độ nhận thức
Vận
dụng
cao
Tỉ lệ Thời Tỉ lệ Thời Tỉ lệ Thời Tỉ lệ Thời
(%) gian (%) gian
(%) gian (%) gian
(phút)
(phút)
(phút)
(phút)
15 10
10 5
5
5
0
0
Nhận biết

TT

Kĩ năng

1

Đọc hiểu

2

Viết đoạn
văn
nghị 5
luận xã hội
Viết
bài
nghị
luận 20
văn học

3

Tổng
Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

40
40
70


Thông hiểu

Vận dụng

%
Tổng
điểm

Tổng
Số
câu
hỏi
04

Thời
gian
(phút)
20
30

5

5

5

5

5


5

10

01

25

20

10

15

10

10

20

5

35

01

75

50


25

30

20

20

30

10

45

06

120

100

30

20
30

10

100
100


Lưu ý:
- Tất cả các câu hỏi trong đề kiểm tra là câu hỏi tự luận.
- Cách tính điểm của mỗi câu hỏi được quy định chi tiết trong Đáp án và hướng dẫn
chấm.


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Phần Câu
I
1
2
3

4

II
1

Nội dung
ĐỌC HIỂU
Thể thơ của đoạn trích trên là tự do.
Theo đoạn trích, khi người ta cịn trẻ thì có những đặc điểm: giản dị – hơi ích
kỷ, cần cơng việc đủ sống, một người để u, những chuyến đi nhỏ cuối tuần,
khơng hiểu gì nhiều về tình yêu,cuộc đời trong sáng, nỗi buồn cũng đáng u.
Có thể hiểu những dịng thơ trên là trạng thái vô tư, thơ ngây, hồn nhiên của
con người khi cịn trẻ. Cuộc đời trong sáng, ít suy tính muộn phiền và vui vẻ,
lạc quan. Nỗi buồn có thể đến dễ dàng nhưng qn đi nhanh chóng, chẳng lưu
tâm.
(Thí sinh có thể lí giải khác miễn sao hợp lí)
(Thí sinh thể đồng tình/ khơng đồng tình/ hoặc vừa đồng tình vừa khơng đồng

tình miễn sao hợp lí)
Gợi ý:
Tơi đồng tình với lời khuyên của tác giả qua hai câu thơ:
Xin hãy thứ lỗi
Cho tuổi trẻ của ta.
Vì tuổi trẻ là quãng thời gian tuyệt đẹp, mỗi người chỉ trải qua một lần. Khi
còn trẻ chúng ta được sống tự do, không bị ràng buộc quá nhiều bởi những áp
lực của gia đình, cơng việc. Do đó mà chúng ta đã sống rất thật với chính bản
thân mình. Chúng ta có quyền sai lầm, thất bại bởi có điều đó thì mới có thể
trưởng thành hơn.
LÀM VĂN
Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu suy nghĩ về sự cần thiết trân
trọng quãng thời gian khi ta còn trẻ.
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn
Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân –
hợp, móc xích hoặc song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Sự cần thiết trân trọng quãng thời gian khi ta còn trẻ.
c. Triển khai vấn đề nghị luận

Điểm
3,0
0,75
0,75
1,0

0,5

7,0
2,0

0,25
0,25
1,0


2

Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề
nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ sự cần thiết trân trọng qng
thời gian khi ta cịn trẻ.
Có thể theo hướng:
- Tuổi trẻ là quãng thời gian quý báu đối với mỗi người, chúng ta cần trân
trọng và phát huy hết quãng thời gian này.
- Tuổi trẻ là giai đoạn con người phát triển nhất từ thể xác đến tinh thần. Bởi
vậy nếu chúng ta biết trân trọng quãng thời gian ấy thì chúng ta sẽ thực hiện
được ước mơ, khát vọng và hoài bão của bản thân.
- Một người biết trân trọng quãng thời gian khi ta còn trẻ sẽ đủ dũng khí, bản
lĩnh để vượt qua mọi khó khăn, thử thách. Dù có thất bại cũng có thể đứng lên
và thành cơng.
- Thế nhưng hiện nay cịn có q nhiều bạn trẻ không biết trân trọng quãng
thời gian đẹp đẽ này mà sống buông thả, quá dễ dãi với bản thân, sống cuộc
đời vơ nghĩa. Hoặc gặp khó khăn, trở ngại liền chùng bước. Đó là những hợp
phí hồi tuổi trẻ của mình và chắc chắn tương lai sau này nhìn lại sẽ cảm thấy
hối tiếc và khó tha thứ cho những sai lầm.
→ Thời gian qua đi thì sẽ không bao giờ trở tại. Tuổi trẻ cũng thế! Do đó
chúng ta cần phải trân trọng từng phút giây khi ta cịn trẻ.
d. Chính tả, ngữ pháp
0,25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo

0,25
Thể hiện sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
Phân tích ấn tượng của Phùng về tấm ảnh được chính anh chụp trong đoạn 5,0
trích trên. Từ đó, nhận xét quan niệm nghệ thuật của nhà văn Nguyễn
Minh Châu.
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát
được vấn đề.
b.Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Phân tích ấn tượng của Phùng về tấm ảnh được chính anh chụp; nhận xét quan
niệm nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Minh Châu.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác
lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lý lẽ và dẫn chứng; bảo đảm các yêu cầu sau:
*Giới thiệu khái quát về tác giả Nguyễn Minh Châu, tác phẩm Chiếc thuyền
ngoài xa và ấn tượng của Phùng về tấm ảnh được chính anh chụp.
* Phân tích ấn tượng của Phùng về tấm ảnh được chính anh chụp trong đoạn
trích.
- Khái quát:
+ Tấm ảnh mà nghệ sĩ Phùng đã chụp được là cảnh chiếc thuyền lưới vó đang
tiến vào bờ: Mũi thuyền in một nét mơ hồ, lòe nhòe vào bầu sương mù trắng
như sữa có pha đơi chút màu hồng hồng do ánh mặt trời chiếu vào. Vài bóng
người lớn lẫn trẻ con ngồi im phăng phắc như tượng trên chiếc mui khum

0,25
0,5

0,5
2,5



khum, đang hướng mặt vào bờ. Toàn bộ khung cảnh từ đường nét đến ánh
sáng đều hài hoà và đẹp. Đây là một cảnh đẹp huyền ảo như một bức tranh
mực tàu của một danh họa thời cổ → Cái đẹp cổ điển, đơn giản và tồn bích
đem đến cảm xúc mãnh liệt cho người nghệ sĩ.
+ Tấm ảnh không những trong bộ lịch năm ấy mà mãi mãi về sau. Hơn thế nữa
nó cịn được treo rất nhiều nơi nhất là trong các gia đình sành nghệ thuật →
giá trị nghệ thuật của tấm ảnh và công sức của Phùng được đánh giá cao.
- Ấn tượng của Phùng về vẻ đẹp nghệ thuật gợi lên từ tấm ảnh:
+ Tuy là ảnh đen trắng nhưng mỗi lần ngắm kĩ, tôi vẫn thấy hiện lên cái màu
hồng hồng của ánh sương mai. Đó là ấn tượng đặc biệt về đường nét màu sắc
của Phùng ngay thời khắc bắt gặp cảnh tượng đắt trời cho mà cả đời anh vẫn
ghi nhớ → Đây chính là chất thơ, vẻ đẹp lãng mạn của cuộc đời.
+ Đằng sau sự hào nhoáng ấy khi bỏ hết màu sắc điểm tơ thì bản chất cuộc đời
thực lại hiện ra với hai màu đen trắng. Tuy nhiên, nếu để tâm vào ngắm kĩ thì
những màu hồng hồng vẫn hiện ra như cuộc sống chân thực vẫn ánh lên những
phẩm chất đẹp của con người → Đó là vẻ đẹp của những con người nghèo khổ
nhưng vẫn kiên cường vượt lên trên tất cả cay đắng vì những người thân bên
cạnh mình.
- Ấn tượng của Phùng về vẻ đẹp cuộc sống đời thường sau tấm ảnh:
+ Nhưng nếu nhìn lâu hơn, bao giờ anh cũng thấy người đàn bà ấy đang bước
ra khỏi tấm ảnh. Đó là hình ảnh người đàn bà hàng chài cao lớn với những
đường nét thơ kệch, tấm lưng áo bạc phếch có miếng vá, nửa thân dưới ướt
sũng, khuôn mặt rỗ đã nhợt trắng vì kéo lưới suốt đêm → Sự ám ảnh của
Phùng về cuộc sống của gia đình hàng chài, đặc biệt là số phận đáng thương
của những người phụ nữ vùng biển.
+ Người phụ nữ vùng biển được thể hiện qua nhân vật người đàn bà hàng chài
không chỉ khổ cực trong cuộc sống mưu sinh mà còn đáng thương trong cuộc
sống gia đình ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng.
- Nhận thức của Phùng qua cách nhìn tấm ảnh:

+ Hình ảnh Mụ bước những bước chậm rãi, bàn chân chị dẫm lên mặt đất
chắc chắn, hòa lẫn trong đám đơng... là biểu hiện của dịng chảy cuộc sống
với cuộc đời bình thường khơng ai biết đến nhưng là số đơng → Tấm ảnh nghệ
thuật đẹp tồn bích ấy chỉ là cái vỏ hào nhống bao bọc, cịn đằng sau nó là
những cuộc sống thật rách rưới, đói nghèo..
+ Phùng thấy người đàn bà ấy bước ra khỏi tấm ảnh với những bước đi chắc
chắn như gợi lên niềm tin, khát vọng về sự hòa nhập với tương lai tươi sáng
của họ trong hành trình đổi mới.
+ Qua cách ngắm nhìn tấm ảnh từ ngắm kĩ đến ngắm nhìn lâu hơn, nghệ sĩ
Phùng như muốn khẳng định giữa nghệ thuật và cuộc sống vẫn còn một
khoảng cách vơ hình. Bản thân người nghệ sĩ chân chính muốn tạo ra một tác
phẩm chân chính có giá trị thì khơng thể hời hợt mà phải tìm hiểu cuộc đời
trong mối quan hệ đa chiều.
- Đánh giá:
+ Truyện được xây dựng theo lối kết cấu vòng tròn: mở đầu là đi tìm ảnh; kết
thúc là ngắm kĩ, nhìn lâu tấm ảnh và chiêm nghiệm nhằm nhấn mạnh tính triết
lí của truyện. Giọng văn trầm lắng, suy tư, có nhiều liên tưởng bất ngờ.


+ Quan niệm nghệ thuật chân chính khơng bao giờ rời xa cuộc đời và phải là
cuộc đời, luôn luôn vì cuộc đời.
+ Sự trân trọng, yêu thương của nhà văn dành cho những con người bất hạnh
sáng ngời những phẩm chất tốt đẹp.
*Nhận xét quan niệm nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Minh Châu.
0,5
+ Nghệ thuật không thể xa cách với hiện thực khổ cực, cay đắng của con
người. Đây là quan điểm nghệ thuật mới mẻ - nghệ thuật vị nhân sinh. Nghệ
thuật phải vì con người và góp phần giải phóng con người khỏi những bất
cơng, ngang trái. Nghệ thuật chân chính là khơng bao giờ rời xa cuộc đời và
phải là cuộc đời, ln ln vì cuộc đời.

+ Người nghệ sĩ phải nhìn cuộc đời sâu sắc, đa chiều, không giản đơn, dễ dãi
và và phải dũng cảm nhìn thẳng vào hiện thực.
+ Trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật đòi hỏi bản thân người nghệ sĩ phải có
sự trải nghiệm khơng ngại gian khổ, tìm hiểu cuộc đời thấu đáo, lao động nghệ
thuật nghiêm túc.
d. Chính tả, ngữ pháp
0,25
Bảo đảm chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo
0,5
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
TỔNG ĐIỂM
10
----------------Hết------------------

Đề phát triển theo cấu trúc ma trận minh họa BGD năm 2022 Môn Ngữ Văn - Đề 23 (TA14) (Bản word có lời giải)
I. ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích:
Đi đi, cứ đi để rồi một khoảnh khắc nào đó ta nhận ra phía sau xe tốt hơn nên là một
khoảng không hoặc người tri kỷ, đi để kiếm tìm tự do vậy hà cớ gì cứ ràng buộc mình trong
những điều gị bó? Đường dài lắm và đời ta thì ngắn, sự nuối tiếc mn đời đến chậm. Người ta
thường khơng tiếc vì đã khơng đi, người ta tiếc vì đi khơng phải cách.
Thế rồi… ta lại đi, đi theo cái cách của riêng mình!
Khi đơi bàn tay và khuôn mặt hao gầy bắt đầu thèm cảm giác rát cháy trên những nẻo xa,
khi đôi chân lại muốn lang thang trên một miền quê thanh bình nào đó, có thể cùng tri kỷ, có thể
một mình nhưng chớ có ồn ào. Hãy để tim bình lặng theo từng bước chân đi mệt mỏi…
Đi thôi, đi để rồi biết nơi đâu là chốn yên bình thật sự. Đi để nuốt những món đầu đường
rồi biết thèm một bát canh chua, đi cho đến khi bỗng muốn được dừng và đặt lưng trên chiếc



giường quen thuộc, cho đến khi những cái vẫy chào xa lạ chẳng hề gì với một ánh mắt của cha…
[...]
Ai nghe khơng? Đâu đó bên kia gió hát thì thầm, xa tít chân mây là tiếng thở dài vẫn còn
cao ngạo. Một bát thịt đầy, một vo rượu lớn, ta nhâm nhi quên mất tình trăng, người nhớ hay
chăng? Người vẫn là hoa, ta muôn thuở vai chùng thân cội!
Ai thấy không? Nàng Hạ chiều nay như mỏi mệt với cái nắng của chính mình mà nằm mỏi
chơ vơ giữa triền thung lũng, như những con người mỏi mệt với những tư tình do mình tạo ra mà
lang thang hoài mỏi gối chùn chân. Tựa lưng vào gốc cây thở dài, uống vài ngụm nước, ta nở nụ
cười với cánh hồng héo rũ bên đường, sắp chết…
Chắc chẳng ai đâu! Họ còn đang bận với nhiều điều lạ lắm!
(Tâm sự: Tâm tình với những chuyến đi!, Huỳnh Minh Nhật, Dẫn theo
/>Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.
Câu 2. Theo đoạn trích, người ta thường khơng tiếc và tiếc gì về những chuyến đi?
Câu 3. Anh/ chị hiểu như thế nào về ý kiến: Chắc chẳng ai đâu! Họ còn đang bận với nhiều
điều lạ lắm!
Câu 4. Thông điệp ý nghĩa nhất anh/ chị rút ra từ đoạn trích trên là gì?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
Từ nội dung văn bản ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu suy
nghĩ của anh/ chị về ý nghĩa của những chuyến đi trong cuộc sống.
Câu 2. (5,0 điểm)
Phân tích hai khổ cuối bài thơ Sóng. Từ đó, nhận xét cái tơi trữ tình của nhà thơ Xuân
Quỳnh.
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ

Giữa biển lớn tình u
Để ngàn năm cịn vỗ
Biển Diêm Điền, 29-12-1967
(Sóng, Xuân Quỳnh, Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, tr.156)
MA TRẬN
Mức độ nhận thức
Vận
dụng
cao
Tỉ lệ Thời Tỉ lệ Thời Tỉ lệ Thời Tỉ lệ Thời
(%) gian (%) gian
(%) gian (%) gian
(phút)
(phút)
(phút)
(phút)
Nhận biết
TT

Kĩ năng

Thông hiểu

Vận dụng

Tổng
Số Thời
câu gian
hỏi (phút)


%
Tổng
điểm


1

Đọc hiểu

2

Viết đoạn
văn
nghị 5
luận xã hội
Viết
bài
nghị
luận 20
văn học

3

Tổng
Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

15

40

40
70

10

10

5

5

5

0

0

04

20

30

5

5

5

5


5

5

10

01

25

20

10

15

10

10

20

5

35

01

75


50

25

30

20

20

30

10

45

06

120

100

30

20
30

10


100
100

Lưu ý:
- Tất cả các câu hỏi trong đề kiểm tra là câu hỏi tự luận.
- Cách tính điểm của mỗi câu hỏi được quy định chi tiết trong Đáp án và hướng dẫn
chấm.

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Phần Câu
I
1
2

Nội dung
ĐỌC HIỂU
Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên: Biểu cảm.
Theo đoạn trích, Người ta thường khơng tiếc vì đã khơng đi, người ta tiếc vì
đi không phải cách.

Điểm
3,0
0,75
0,75


3

4


II
1

Câu văn: Chắc chẳng ai đâu! Họ còn đang bận với nhiều điều lạ lắm!, có thể
hiểu là:
Sự suy tư, cảm xúc buồn lòng của tác giả về cuộc sống hiện đại ngày nay đã
cuốn theo rất nhiều điều bận rộn khơng chỉ cơng việc mà cịn có những thứ
tiêu khiển trên thế giới ảo xa rời thực tế hoặc rất nhiều thứ khác khiến con
người khơng có nhiều thời gian hoặc không quan tâm đến thế giới tự nhiên
tồn tại xung quanh mình.
(Thí sinh có thể lí giải khác miễn sao hợp lí)
(Thí sinh thể rút ra các thơng điệp khác miễn sao hợp lí)
Gợi ý:
Hãy quan tâm và thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên, cuộc sống xung quanh
mình để cuộc đời thêm ý nghĩa. Bởi vì thiên nhiên chính là liệu pháp giúp
chúng ta có tinh thần thoải mái hơn để đối diện với mọi vấn đề trong cuộc
sống. Đồng thời nó sẽ giúp ta có thêm được cảm xúc tích cực trong các mối
quan hệ.
LÀM VĂN
Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu suy nghĩ về ý nghĩa của những
chuyến đi trong cuộc sống.
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn
Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân –
hợp, móc xích hoặc song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Ý nghĩa của những chuyến đi trong cuộc sống.
c. Triển khai vấn đề nghị luận
Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề
nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ ý nghĩa của những chuyến đi
trong cuộc sống.

Có thể theo hướng:
- Cuộc đời mỗi người không thể thiếu những chuyến đi, chúng ta không thể
sống cả một đời gị bó trong ngơi nhà riêng của mình.
- Những chuyến đi giúp chúng ta học tập và khám phá nhiều điều thú vị trong
cuộc sống để trưởng thành hơn, bản lĩnh hơn.
- Qua những chuyến đi chúng ta có thể biết được điểm manh và điểm yếu của
bản thân, hiểu rõ hơn về chính mình cần gì.
- Những vùng đất xinh đẹp sẽ đem đến cho ta những cảm giác mới lạ, được ăn
những món ngon, trải nghiệm văn hóa và lễ hội ở đó.Những chuyến đi đẹp đẽ
ấy cũng sẽ giúp mở rộng mối quan hệ bạn bè, được giao lưu và học hỏi những
điều hay lẽ phải từ mọi người.
- Nhiều bạn trẻ vẫn chưa coi trọng hoạt động trải nghiệm qua những chuyến đi.
Đó là những người chỉ chú ý vào việc học tập, thi cử mà chưa chủ động tham
gia trải nghiệm những chuyến đi để rèn kỹ năng sống ngoài nhà trường. Một
số khác lại đắm chìm trong thế giới ảo.
→ Thiếu những chuyến đi cuộc sống của mỗi người sẽ nghèo nàn, thụ động,
nhàm chán, vơ ích; khơng cảm nhận được sự thú vị của cuộc sống xung quanh
mình.

1,0

0,5

7,0
2,0
0,25
0,25
1,0



2

d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo
Thể hiện sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
Phân tích hai khổ cuối bài thơ Sóng. Từ đó, nhận xét cái tơi trữ tình của
nhà thơ Xn Quỳnh.

0,25

a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát
được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Phân tích hai khổ cuối bài thơ Sóng.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác
lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lý lẽ và dẫn chứng; bảo đảm các yêu cầu sau:
*Giới thiệu khái quát về tác giả Xuân Quỳnh, bài thơ Sóng và dẫn dắt hai khổ
thơ cuối.
* Phân tích:
- Khổ 8: Trăn trở về tình yêu qua chiều dài thời gian và không gian.
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
+ Các hình ảnh rộng lớn, mang chất triết lý: Đời tuy dài, năm tháng vẫn trôi,
so sánh với Biển dẫu rộng, mây vẫn bay về xa → suy ngẫm về sự trôi chảy của
thời gian, sự hữu hạn của đời người, cuộc đời - năm tháng rồi cũng qua đi;

Biển cả là khơng gian mênh mơng nhưng cũng có giới hạn vì mây cũng có thể
bay qua biển rộng → khổ thơ đầy lo âu, buồn bã về sự trôi chảy của thời gian
và sự hữu hạn của đời người.
+ Cấu trúc câu : tuy …vẫn, dẫu…vẫn thể hiện những suy tư, lo âu, trăn trở
trước cuộc đời, ý thức được sự hữu hạn của đời người và sự mong manh của
hạnh phúc, tình yêu cũng phai tàn theo năm tháng.
+ Âm điệu thơ thay đổi mang chất trầm lắng thể hiện sự suy tư về cuộc đời,
thấp thoáng sự âu lo tình u sẽ nhạt nhịa theo thời gian.
+ Càng ý thức về sự hữu hạn của đời người, nhà thơ càng khao khát vươn đến
một tình yêu thủy chung, vĩnh hằng.

0,25

- Khổ 9: Khát vọng tình yêu vĩnh hằng
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình u
Để ngàn năm cịn vỗ
+ Câu hỏi tu từ Làm sao được tan ra thể hiện trăn trở với khát vọng cháy
bỏng, mãnh liệt được tan ra thành trăm con sóng để hồ vào biển lớn, tồn tại
mãi ngàn năm còn vỗ.

0,25
5,0

0,5

0,5
2,5



+ Tác giả dùng từ chỉ số lượng lớn trăm, ngàn bày tỏ khát vọng hoá thân để
dâng hiến, hi sinh, để bất tử hố tình u, khát khao cháy bỏng một tình yêu
rộng lớn, vĩnh hằng với thời gian → Xuân Quỳnh âu lo nhưng không thất vọng
mà luôn muốn được sống hết mình cho tình yêu.
- Âm điệu khắc khoải, âm thanh tiếng sóng vỗ rào rạt, liên tục cuối bài thơ và
cùng hai hình tượng sóng và em hòa tan vào nhau thể hiện khát vọng mãnh liệt
một tình yêu vĩnh hằng.
- Đánh giá:
+ Hai khổ thơ cuối mở ra không gian mênh mông cùng sự vĩnh hằng của thời
gian. Đồng thời như một thông điệp khi con người biết dâng hiến, hi sinh trọn
vẹn cho tình yêu thì tình yêu sẽ chiến thắng được sự hữu hạn của thời gian và
không gian.
+ Thể thơ năm chữ truyền thống, cách ngắt nhịp, gieo vần linh hoạt; Hình
tượng ẩn dụ giàu sức liên tưởng; Giọng thơ tha thiết; ngơn từ, hình ảnh trong
sáng, giản dị.
+ Sóng là một bài thơ tình yêu tiêu biểu cho tư tưởng và phong cách thơ Xuân
quỳnh. Một bài thơ xinh xắn, duyên dáng, vừa mãnh liệt sôi nổi, vừa hồn
nhiên, trong sáng ý nhị, sâu xa. Thơ Xuân Quỳnh thể hiện một khát khao cháy
bỏng, một tình yêu mãi mãi tràn ngập trong trái tim người thi sĩ.
*Nhận xét nhận xét cái tơi trữ tình của nhà thơ Xn Quỳnh.
0,5
- Cái tơi trữ tình của nhà thơ Xuân Quỳnh thể hiện qua đoạn thơ đầy những lo
âu, trăn trở về cuộc đời nhưng vơ cùng mãnh liệt với tình u. Xn Quỳnh
muốn dâng hiến tất cả những gì tốt đẹp nhất để sống trong một tình yêu thủy
chung son sắt. Nữ sĩ đã đặt niềm tin tuyệt đối vào tình yêu và lấy đó làm động
lực để vượt qua mn vàn sóng gió, khó khăn, trở ngại để đến với hạnh phúc.
- Cái tơi trữ tình trong thơ Xn Quỳnh là tiếng nói đầy cảm xúc tinh tế của
một người phụ nữ từng trải. Đây thật sự là một cái tơi tình yêu mới mẻ và tiến
bộ. Thông qua cái tôi trữ tình ấy, người đọc nhận ra một cuộc đời đầy trăn trở

và khát vọng hạnh phúc về một tình yêu vĩnh hằng của Xuân Quỳnh.
d. Chính tả, ngữ pháp
0,25
Bảo đảm chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo
0,5
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
TỔNG ĐIỂM
10
----------------Hết------------------


Đề phát triển theo cấu trúc ma trận minh họa BGD năm 2022 Môn Ngữ Văn - Đề 24 (TA15) (Bản word có lời giải)
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản:
Chiếc lá lìa cành
Chiếc lá đã lìa cành
Nhẹ nhàng rơi xuống cội
Một kiếp lá mỏng manh
Khơng việc gì phải vội
Từ lúc mới chào đời
Trong hình hài của lá
Uống năng lượng mặt trời
Thành cây cao bóng cả
Chắt chiu từng giọt nắng
Thẩm thấu mỗi cơn mưa
Buốt giá cùng sương trắng
Lá nuôi cây giao mùa
Tinh lực giờ đã kiệt
Vóc dáng cũng hao gầy

Khơng lời chào vĩnh biệt
Lá lặng thầm xa cây ...
(Chiếc lá lìa cành, Đỗ Anh Thư, dẫn theo báo Vietnamnet ngày 25/12/2021)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Xác định thể thơ của văn bản trên.
Câu 2. Tìm và chỉ ra những từ ngữ trong bài thơ nêu lên đặc điểm tồn tại của chiếc lá?
Câu 3. Những dòng thơ sau giúp anh/ chị hiểu gì về vai trị của lá đối với cây? Từ đó hãy
mở rộng liên hệ với đời sống con người.
Chắt chiu từng giọt nắng
Thẩm thấu mỗi cơn mưa
Buốt giá cùng sương trắng
Lá nuôi cây giao mùa
Câu 4. Thông điệp ý nghĩ nhất anh/ chị rút ra được từ khổ thơ đầu tiên của văn bản là gì?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
Từ nội dung văn bản ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu ý
kiến của anh/ chị về mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng trong cuộc sống.
Câu 2. (5,0 điểm)


Xác hàng thịt: Có đấy! Xác thịt có tiếng nói đấy! Ơng đã biết tiếng nói của tơi rồi, đã
ln ln bị tiếng nói ấy sai khiến. Chính vì âm u, đui mù mà tơi có sức mạnh ghê gớm, lắm
khi át cả cái linh hồn cao khiết của ông đấy!
Hồn Trương Ba: Nói láo! Mày chỉ là cái vỏ bên ngồi, khơng có ý nghĩa gì hết, khơng
có tư tưởng, khơng có cảm xúc!
Xác hàng thịt: Có thật thế khơng?
Hồn Trương Ba: Hoặc nếu có, thì chỉ là những thứ thấp kém, mà bất cứ con thú nào
cũng có được: thèm ăn ngon, thèm rượu thịt…
Xác hàng thịt: Tất nhiên, tất nhiên. Sao ông không kể tiếp: Khi ông ở bên nhà tôi... Khi
ông đứng bên cạnh vợ tôi, tay chân run rẩy, hơi thở nóng rực, cổ nghẹn lại... Đêm hơm đó,

st nữa thì...
Hồn Trương Ba: Im đi! Đấy là mày chứ, chân tay mày, hơi thở của mày...
Xác hàng thịt: Thì tơi có ghen đâu! Ai lại ghen với chính thân thể mình nhỉ! Tơi chỉ
trách là sao đêm ấy ơng lại tự dưng bỏ chạy, hồi của!... Này, nhưng ta nên thành thật với
nhau một chút: Chẳng lẽ ơng khơng xao xuyến chút gì? Hà hà, cái món tiết canh, cổ hũ, khấu
đi, và đủ các thứ thú vị khác không làm hồn ông lâng lâng cảm xúc sao? Để thoả mãn tôi,
chẳng lẽ ông không tham dự vào chút đỉnh gì? Nào, hãy thành thật trả lời!
Hồn Trương Ba: Ta... ta... đã bảo mày im đi!
Xác hàng thịt: Rõ là ông không dám trả lời. Giấu ai chứ không thể giấu tôi được! Hai
ta đã hồ với nhau làm một rồi!
Hồn Trương Ba: Khơng! Ta vẫn có một đời sống riêng: nguyên vẹn, trong sạch, thẳng
thắn...
Xác hàng thịt: Nực cười thật! Khi ông phải tồn tại nhờ tơi, chiều theo những địi hỏi
của tơi, mà còn nhận là nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn?
Hồn Trương Ba: (bịt tai lại) Ta không muốn nghe mày nữa!
Xác hàng thịt: (lắc đầu) Ông cứ việc bịt tai lại! Chẳng có cách nào chối bỏ tơi được
đâu! Mà đáng lẽ ông phải cảm ơn tôi. Tôi đã cho ông sức mạnh. Ơng có nhớ hơm ơng tát
thằng con ơng toé máu mồm máu mũi không? Cơn giận của ông lại có thêm sức mạnh của
tơi... Ha ha!
Hồn Trương Ba: Ta cần gì đến cái sức mạnh làm ta trở thành tàn bạo.
Xác hàng thịt: Nhưng tơi là cái hồn cảnh mà ông buộc phải quy phục! Đâu phải lỗi
tại tơi... (buồn rầu) Sao ơng có vẻ khinh thường tơi thế nhỉ? Tôi cũng đáng được quý trọng
chứ! Tôi là cái bình để chứa đựng linh hồn. Nhờ tơi mà ơng có thể làm lụng, cuốc xới. Ơng
nhìn ngắm trời đất, cây cối, những người thân... Nhờ có đơi mắt của tôi, ông cảm nhận thế
giới này qua những giác quan của tôi... Khi muốn hành hạ tâm hồn con người, người ta xúc
phạm thể xác… Những vị lắm chữ nhiều sách như các ông là hay vin vào cớ tâm hồn là quý,
khuyên con người ta sống vì phần hồn, để rồi bỏ bê cho thân xác họ mãi khổ sở, nhếch nhác...
Mỗi bữa tơi địi ăn tám, chín bát cơm, tơi thèm ăn thịt, hỏi có gì là tội lỗi nào? Lỗi là ở chỗ
khơng có đủ tám, chín bát cơm cho tơi ăn chứ!
Hồn Trương Ba: Nhưng... Nhưng...

Xác hàng thịt: Hãy công bằng hơn, ông Trương Ba ạ! Từ nãy tới giờ chỉ có ơng nặng
lời với tơi, chứ tơi thì vẫn nhã nhặn với ơng đấy chứ (thì thầm) Tơi rất biết cách chiều chuộng
linh hồn...
Hồn Trương Ba: Chiều chuộng?
Xác hàng thịt: Chứ sao? Tôi thông cảm với những “trị chơi tâm hồn của ơng”. Nghĩa
là: Những lúc một mình một bóng, ơng cứ việc nghĩ rằng ơng có một tâm hồn bên trong cao


khiết, chẳng qua vì hồn cảnh, vì để sống mà ông phải nhân nhượng tôi. Làm xong điều xấu gì
ông cứ việc đổ tội cho tôi, để ông được thanh thản. Tơi biết: Cần phải để cho tính tự ái của
ông được ve vuốt. Tâm hồn là thứ lắm sĩ diện! Hà hà, miễn là... ông vẫn làm đủ mọi việc để
thoả mãn những thèm khát của tôi!
Hồn Trương Ba: Lí lẽ của anh thật ti tiện!
Xác hàng thịt: Ấy đấy, ông bắt đầu gọi tôi là anh rồi đấy! Có phải lí lẽ của tơi đâu, tơi
chỉ nhắc lại những điều ơng vẫn tự nói với mình và với người khác đấy chứ! Đã bảo chúng ta
tuy hai mà một!
Hồn Trương Ba: (như tuyệt vọng) Trời!
(Trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Lưu Quang Vũ, Ngữ văn 12, Tập 2, NXB Giáo dục
Việt Nam, 2019, tr.144, 145)
Anh/ chị hãy phân tích đoạn đối thoại trên. Từ đó nhận xét về hậu quả của việc sống
khơng phải là chính mình.
----------------Hết-----------------

MA TRẬN
Mức độ nhận thức
TT

Kĩ năng

1


Đọc hiểu

2

Viết đoạn
văn nghị
luận xã hội
Viết bài
nghị luận
văn học
Tổng

3

Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

Tổng
Vận dụng
cao
Tỉ lệ Thời Tỉ lệ Thời Tỉ lệ Thời Tỉ lệ Thời Số Thời
(%) gian (%) gian (%) gian (%) gian câu gian
(phút)
(phút)
(phút)
(phút) hỏi (phút)

%
Tổng

điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

10

10

10

10

04

20

30

20

30

01

30


20

5

10

5

5

10

10

5
10

20

30

40
30

50

70

01


70

50

50

70

06

120

100

50
80

100
100

Lưu ý:
- Tất cả các câu hỏi trong đề kiểm tra là câu hỏi tự luận.
- Cách tính điểm của mỗi câu hỏi được quy định chi tiết trong Đáp án và hướng dẫn
chấm.


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Phần Câu
I


1
2
3

4

II
1

Nội dung
ĐỌC HIỂU
Xác định thể thơ của văn bản trên là năm chữ.
Những từ ngữ trong bài thơ nêu lên đặc điểm tồn tại của chiếc lá: Uống năng
lượng mặt trời, Chắt chiu từng giọt nắng, Thẩm thấu mỗi cơn mưa, Buốt giá
cùng sương trắng, Lá ni cây giao mùa.
Có thể hiểu những dịng thơ trên là sự hi sinh, tinh thần trách nhiệm và cộng
sinh của chiếc lá dành cho cây. Trong cuộc sống, con người cũng giống như
vậy. Chúng ta ln có mối quan hệ tương hỗ với nhau. Vì thế mỗi cá nhân
cần ý thức rõ nhiệm vụ, tinh thần trách nhiệm của mình từ đó đóng góp vào
cộng đồng để xã hội phát triển tốt đẹp hơn. Xã hội có tốt đẹp thì đời sống
mỗi cá nhân mới tốt đẹp được.
(Thí sinh có thể lí giải khác miễn hợp lí)
(Thí sinh có thể nêu thơng điệp khác miễn hợp lí)
Gợi ý:
- Lá vàng rồi lìa cành rụng xuống là một quy luật của tự nhiên, cũng giống như
cuộc đời có sinh - có tử.
- Khi cịn sống hãy làm những điều tốt đẹp nhất cho đời trong khả năng của
mình để đến lúc rời khỏi sẽ cảm thấy lòng thật thanh thản, bình yên.
LÀM VĂN
Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu ý kiến của anh/ chị về mối quan

hệ giữa cá nhân và cộng đồng trong cuộc sống.
a. Đảm bảo u cầu về hình thức đoạn văn
Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân –

Điểm
3,0
0,75
0,75
1,0

0,5

7,0
2,0
0,25


2

hợp, móc xích hoặc song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng trong cuộc sống.
c. Triển khai vấn đề nghị luận
Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề
nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ mối quan hệ giữa cá nhân và
cộng đồng trong cuộc sống.
Có thể theo hướng:
- Mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng: là sự gắn bó, đồn kết, giúp đỡ,
tương trợ nhau trong cuộc sống của con người với con người, sẵn sàng bỏ qua
cái tôi cá nhân để hướng đến cái ta chung, lợi ích của cộng đồng.

- Trong thực tế, khơng thể tồn tại một cá nhân nằm ngoài mối quan hệ với tập
thể, cộng đồng. Bởi trong cuộc sống của con người, khơng thể tránh khỏi việc
mình ln là một phần trong một tập thể nào đó.
- Một xã hội, một cộng đồng mà ở đó con người đồn kết, gắn bó là một xã
hội, một cộng đồng vững mạnh, phát triển, đáng để sống và sẽ được lan tỏa
nhiều điều tốt đẹp.
- Trong một tập thể, các cá nhân phải đoàn kết và hỗ trợ lẫn nhau, ngược lại,
tập thể phải tạo mọi điều kiện để cá nhân phát huy hết năng lực của bản thân.
- Người không ý thức được tầm quan trọng của mối quan hệ giữa cá nhân và
cộng đồng thì sẽ làm ảnh hưởng đến sự phát triển của tập thể đó nói chung, cá
nhân đó nói riêng. Đó là lối sống ích kỷ, thiển cận, xa rời tổ chức, người sống
như vậy sẽ rất khó phát triển và thành cơng được.
→ Sự phát triển của tập thể là căn cứ để đánh giá sự nỗ lực và phát triển của cá
nhân và ngược lại.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo
Thể hiện sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
Anh/ chị hãy phân tích đoạn đối thoại trên. Từ đó nhận xét về hậu quả
của việc sống khơng phải là chính mình.
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận.
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát
được vấn đề.
b.Xác định đúng vấn đề cần nghị luận.
Phân tích đoạn đối thoại; nhận xét về hậu quả của việc sống khơng phải là
chính mình.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm.
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác
lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lý lẽ và dẫn chứng; bảo đảm các yêu cầu sau:
*Giới thiệu khái quát về tác giả Lưu Quang Vũ, tác phẩm Hồn Trương Ba, da

hàng thịt và đoạn trích.
*Phân tích
- Hồn cảnh của bi kịch:

0,25
1,0

0,25
0,25
5,0
0,25
0,5

0,5
2,5


+ Sau sự nhầm lẫn, thiên đình đã tìm cách cho Trương Ba tiếp tục được sống
bằng cách trú nhờ vào thân xác của anh hàng thịt. Đây là một bi kịch của cuộc
đời Trương Ba.
+ Và đoạn thoại trong đoạn trích đã cho thấy mâu thuẫn lớn nhất của tấn bi
kịch giữa hai nhân vật hồn Trương Ba và xác hàng thịt.
+ Được sống lại trong thể Xác hàng thịt, hồn Trương Ba gặp rất nhiều phiền
phức và bản thân Trương Ba cũng bị lây nhiễm một số thói xấu → Điều đó
làm Trương Ba vơ cùng đau khổ.
+ Trong tâm trạng đau đớn, chán chường trước cuộc sống khơng thật là mình,
hồn Trương Ba khao khát rời khỏi thể xác thô lỗ của xác hàng thịt.
- Hồn Trương Ba:
+ Hồn Trương Ba đã bộc lộ sự chán chường, sợ hãi khi phải sống trong xác
hàng thịt: Tôi chán cái chỗ không phải của tôi này lắm rồi, chán lắm rồi! Cái

thân thể kềnh càng thô lỗ này, ta bắt đầu sợ mi, ta muốn rời xa mi ngay tức
khắc! Nếu cái hồn của ta có hình thù riêng nhỏ, để nó tách ra khỏi cái xác
này, dù chỉ một lát!.
+ Trương Ba cho rằng mình vẫn có một đời sống nguyên vẹn, trong sạch,
thẳng thắn.
+ Trương Ba xem xác anh hàng thịt chỉ là cái vỏ bên ngoài: xác thịt âm u, đui
mù → Tuy nhiên nó lại có sức mạnh ghê gớm, thậm chí là sai khiến kể cả
những linh hồn thanh sạch, cao khiết nhất.
=> Hồn Trương Ba phủ nhận vai trò của xác anh hàng thịt.
+ Thái độ: Từ chối quả quyết, mạnh mẽ sang ấp úng, bịt tai lại, tuyệt vọng - Ta
không muốn nghe mày nữa! Từ cách xưng hô mày – ta ở đầu cuộc đối thoại
chuyển sang gọi anh sau đó. Từ mạnh mẽ, đầy khí thế đấu tranh, đến tiếng kêu
trời tuyệt vọng.
- Xác hàng thịt:
+ Cho rằng hồn Trương Ba không thể tách khỏi xác của hắn, mọi việc làm,
hành động của hồn Trương Ba đều chịu sự chi phối của xác anh hàng thịt:
Nhưng tơi là cái hồn cảnh mà ông buộc phải quy phục! Đâu phải lỗi tại tôi...
+ Xác hàng thịt thuyết phục hồn Trương Ba chiều theo những thói quen tầm
thường của mình, chấp nhận tiếp tục sống trong thân xác của mình. Nhờ tơi
mà ơng có thể làm lụng, cuốc xới. Ơng nhìn ngắm trời đất, cây cối, những
người thân... Nhờ có đơi mắt của tôi, ông cảm nhận thế giới này qua những
giác quan của tôi...
+ Xác tỏ ra hiểu thấu từ điệu bộ lúng túng bên ngoài đến những biện luận bên
trong để tìm kiếm sự thanh thản và vơ tội của hồn.
+ Thái độ: Từ giễu cợt - Khi ông ở bên nhà tôi... Khi ông đứng bên cạnh vợ
tôi, tay chân run rẩy, hơi thở nóng rực, cổ nghẹn lại... Đêm hơm đó, st nữa
thì... chuyển sang quả quyết, mạnh mẽ, lấn át và cuối cùng thắng thế - Những
lúc một mình một bóng, ơng cứ việc nghĩ rằng ơng có một tâm hồn bên trong
cao khiết, chẳng qua vì hồn cảnh, vì để sống mà ơng phải nhân nhượng tơi.
Làm xong điều xấu gì ơng cứ việc đổ tội cho tôi, để ông được thanh thản.



×