Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

Hệ thống cung cấp nhiên liệu xăng ( dùng chế hòa khí)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.55 MB, 88 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ 5
KHOA CƠ KHÍ- ĐỘNG LỰC
------------------------

BÀI GIẢNG
MÔ ĐUN 24: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ
THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG DÙNG BỘ
CHẾ HỊA KHÍ

NGHỀ
TRÌNH ĐỘ
GIÁO VIÊN

: CÔNG NGHỆ Ô TÔ
: CAO ĐẲNG NGHỀ
:

QT.04/TCĐN5-ĐT*M.02*15/01/2016
1


MỤC LỤC

ĐỀ MỤC

TRANG

MỤC LỤC:..........................................................................................................................
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT:..................................................................................
Bài 1: Tháo lắp, nhận dạng HTNL động cơ xăng (dùng bộ chế hịa khí).......................10
1.1.Nhiệm vụ, u cầu của hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng...................10


1.2.Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống cung cấp

nhiên liệu động cơ xăng.................................................................................................11
1.3.Tháo lắp hệ thống nhiên liệu động cơ xăng (dùng chế hịa khí):..............................12
1.4.Nhận dạng các chi tiết trong hệ thống nhiên liệu xăng.........................................16
Bài 2: Bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu động cơ xăng (dùng chế hịa khí) ................20
2.1.Mục đích, yêu cầu bảo dưỡng.................................................................................20
2.2.Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, biện pháp khắc phục của ..............................20
hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng....................................................................
2.3.Bảo dưỡng hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng.......................................22
Bài 3: Sửa chữa bộ chế hòa khí.....................................................................................26
3.1.Nhiệm vụ, u cầu của bộ chế hịa khí .................................................................26
3.2.Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bộ chế hòa khí………………………........26
3.3.Những hư hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục của bộ chế hịa khí .............38
3.4.Quy trình tháo lắp bộ chế hịa khí ............................................................................39
3.5.Kiểm tra chi tiết của bộ chế hịa khí ..................................................................................41
3.6.Sửa chữa chi tiết của bộ chế hịa khí………………………………………………..51
Bài 4: Sửa chữa thùng chứa xăng và đường ống dẫn..................................................58
4.1.Thùng chứa xăng.....................................................................................................58
4.2. Đường dẫn nhiên liệu..............................................................................................59
4.3.Hư hỏng, nguyên nhân, biện pháp khắc phục ......................................................60
4.4 Tháo, lắp thùng chứa xăng, đường dẫn xăng, bầu lọc..........................................61
QT.04/TCĐN5-ĐT*M.02*15/01/2016
2


4.5 Kiểm tra thùng chứa chứa xăng, đường dẫn xăng................................................68
4.6.Sửa chữa thùng chứa chứa xăng, đường dẫn xăng................................................69
Bài 5: Sửa chữa bơm xăng (cơ khí)...............................................................................70
5.1. Nhiệm vụ, yêu cầu của bơm xăng bằng cơ khí....................................................70

5.2.Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bơm xăng bằng cơ khí......................71
5.3.Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bơm xăng điện kiểu màng...............74
5.4.Tháo, lắp bơm xăng cơ khí......................................................................................76
5.5.Kiểm tra bơm xăng..................................................................................................80
5.6 Sửa chữa các chi tiết................................................................................................82
TÀI LIỆU THAM KHẢO:...................................................................................................
1.Kỹ thuật sửa chữa ô tô và động cơ nổ hiện đại (của Nguyễn Oanh)
2. Kết cấu và tính tốn ơ tơ (của Nguyễn Nước)
3. Giáo trình cơng nghệ ơ tơ (phần hệ thống nhiên liệu động cơ xăng)
PHÒNG ĐÀO TẠO
(Ký xác nhận)

QT.04/TCĐN5-ĐT*M.02*15/01/2016
3


CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN BẮT BUỘC
Tên mơ đun: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG
NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG DÙNG BỘ CHẾ HỊA KHÍ
Mã số mơ đun: MĐ 24

QT.04/TCĐN5-ĐT*M.02*15/01/2016
4


CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN ĐÀO TẠO
BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ
XĂNG DÙNG BỘ CHẾ HÒA KHÍ
Mã số mơ đun: MĐ 24
Thời gian mơ đun: 90 giờ (Lý thuyết: 20 giờ; Thực hành: 68 giờ; Kiểm tra: 02 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN:
- Vị trí: Mơ đun được bố trí dạy sau các môn học/ mô đun sau: MH 07, MH 08,
MH 09, MH 10, MH 11, MH 12, MĐ 13, MĐ 14, MĐ 15 MĐ 16, MĐ 17, MĐ 18,
MĐ 19, MĐ 20, MĐ 21
- Tính chất:
Mơ đun chun mơn nghề bắt buộc.
II. MỤC TIÊU MƠ ĐUN:

Trình bày đầy đủ các u cầu, nhiệm vụ chung của hệ thống nhiên
liệu động cơ xăng

Giải thích được sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc các bộ phận
của hệ thống nhiên liệu động cơ xăng dùng bộ chế hịa khí

Phân tích đúng những hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng trong hệ
thống nhiên liệu động cơ xăng dùng bộ chế hịa khí

Trình bày được phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa
những sai hỏng của các bộ phận hệ thống nhiên liệu động cơ xăng dùng bộ
chế hịa khí

Tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa các chi tiết, bộ phận đúng
quy trình, quy phạm và đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật trong sửa chữa dùng bộ
chế hịa khí

Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng và sửa
chữa đảm bảo chính xác và an tồn
+ Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô
+ Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:

1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số
TT

Tên các bài trong mô đun

1

Bài 1: Nhận dạng hệ thống nhiên liệu động

QT.04/TCĐN5-ĐT*M.02*15/01/2016
5

Tổng
số
8

Thời gian

Thực
thuyết hành
4
4

Kiểm
tra*
0


2

3
4
5

cơ xăng (dùng bộ chế hịa khí)
Bài 2: Bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu
động cơ xăng (dùng chế hịa khí)
Bài 3: Sửa chữa bộ chế hịa khí
Bài 4: Sửa chữa thùng chứa xăng và
đường ống dẫn
Bài 5: Sửa chữa bơm xăng (cơ khí)
Cộng:

16

2

12

2

50
4

6
1

40
3


4

12
90

2
15

8
67

2
8

Bài 1: Tháo lắp, nhận dạng hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng
Mục tiêu thực hiện:
Học xong bài này học viên có khả năng:
- Trình bày được yêu cầu, nhiệm vụ của hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ
xăng.
- Giải thích được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống cung cấp nhiên
liệu động cơ xăng .
- Tháo lắp , nhận dạng hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng đúng quy
trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Rèn luyện, tính tỉ mỉ, tác phong cơng nghiệp
Nội dung chính:
1. Nhiệm vụ, u cầu của hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng:
1.1. Nhiệm vụ
1.2. Yêu cầu
1.3. Phân loại
2. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống cung cấp nhiên liệu

động cơ xăng.
2.1. Sơ đồ cấu tạo
2.2. Nguyên lý hoạt động hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng
3. Tháo lắp hệ thống nhiên liệu động cơ xăng (dùng chế hịa khí):
3.1. Quy trình tháo hệ thống nhiên liệu động cơ xăng:
3.2. Quy trình lắp hệ thống nhiên liệu động cơ xăng
4. Nhận dạng các chi tiết trong hệ thống nhiên liệu xăng
QT.04/TCĐN5-ĐT*M.02*15/01/2016
6


Bài 2: Bảo

dưỡng hệ thống nhiên liệu động cơ xăng (dùng
chế hịa khí)

I. Mục tiêu của bài:
- Trình bày được mục đích, yêu cầu bảo dưỡng hệ thống cung cấp nhiên liệu
động cơ xăng
- Thực hiện tốt công việc bảo dưỡng đúng quy trình và đúng yêu câu kỹ thuật
- Rèn luyện, tính tỉ mỉ, tác phong cơng nghiệp
Nội dung chính:
1. Mục đích, yêu cầu bảo dưỡng
1.1. Mục đích
1.2. Yêu cầu
2. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, biện pháp khắc phục của hệ thống cung
cấp nhiên liệu động cơ xăng
3. Bảo dưỡng hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng
3.1. Kiểm tra độ kín của hệ thống
3.2. Kiểm tra cơ cấu dẫn động hệ thống:

3.3. Bảo dưỡng bầu lọc khơng khí
3.4. Bảo bưỡng chi tiết của hệ thống
3.5. Kiểm tra hệ thống nhiên liệu
3.6. K iểm tra áp suất xăng
3.5. Điều chỉnh khơng tải
Bài 3:

Sửa chữa bộ chế hịa khí

I. Mục tiêu:
- Trình bày được nhiệm vụ, u cầu của bộ chế hịa khí
- Giải thích được cấu tạo và nguyên lý làm việc ở mọi chế độ. Phân tích được
những hư hỏng, nguyên nhân biện pháp khắc phục của bộ chế hịa khí

QT.04/TCĐN5-ĐT*M.02*15/01/2016
7


- Tháo lắp, kiểm tra và sửa chữa được bộ chế hịa khí đúng quy trình đảm bảo u
cầu kỹ thuật
- Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên.
Nội dung chính:
1. Nhiệm vụ, yêu cầu của bộ chế hịa khí
1.1. Nhiệm vụ:
1.2. u cầu:
2. Cấu tạo và ngun tắc hoạt động của bộ chế hịa khí
2.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bộ chế hịa khí đơn giản
a. Cấu tạo
b. Ngun lý làm việc:
2.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bộ chế hịa khí hiện đại

a. Sơ đồ cấu tạo, ngun lý làm việc của chế độ khởi động.
- Cấu tạo
- Nguyên lý làm việc:
b. Sơ đồ cấu tạo, nguyên lý làm việc của chế độ không tải.
- Cấu tạo
- Nguyên lý làm việc:
c. Sơ đồ cấu tạo, nguyên lý làm việc của chế độ tải trung bình.
- Cấu tạo
- Nguyên lý làm việc:
d. Sơ đồ cấu tạo, nguyên lý làm việc của chế độ toàn tải .
- Cấu tạo
- Nguyên lý làm việc:
e. Sơ đồ cấu tạo, nguyên lý làm việc của chế độ tăng tốc .
- Cấu tạo
- Nguyên lý làm việc:
f. Cơ cấu hạn chế tốc độ.
- Cấu tạo
- Nguyên lý làm việc:
QT.04/TCĐN5-ĐT*M.02*15/01/2016
8


3.Những hư hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục của bộ chế hịa khí
4. Quy trình tháo lắp bộ chế hịa khí:
5. Kiểm tra chi tiết của bộ chế hịa khí:
5.1. Kiểm tra thân, nắp, đế:
5.2. Các đệm lót
5.3. Kiểm tra phao và van kim:
5.4. Kiểm tra gíclơ
5.5. Kiểm tra họng khuyếch tán

5.6. Kiểm tra bướm ga, bướm gió
5.7. Kiểm tra Pít tơng, xy lanh, gíclơ và van
5.8. Kiểm tra bộ hạn chế tốc độ và cơ cấu dẫn động
5.9. Kiểm tra vít điều chỉnh khơng tải
5.10 .Kiểm tra và điều chỉnh bộ chế hịa khí hiện đại
6. Sửa chữa chi tiết của bộ chế hịa khí:
6.1. Sửa chữa các chi tiết thân, đế, nắp:
6.2.Sửa chữa phao xăng van kim:
6.3. Sửa chữa gíclơ
6.4. sửa chữa họng khuếch tán:
6.5. Sửa chữa bướm ga:
6.6. Sửa chữa pít tơng và xy lanh và van:
6.7. sửa chữa bộ hạn chế tốc độ và cơ cấu dẫn động
BÀI 4: Sửa

chữa thùng chứa xăng và đường ống dẫn

I. Mục tiêu của bài:
- Trình bày được nhiệm vụ, yêu cầu của thùng nhiên liệu và đường dẫn xăng.
Giải thích được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của thùng nhiên liệu và đường
dẫn xăng
- Tháo lắp kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa được thùng nhiên liệu và đường dẫn
xăng đúng quy trình đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
QT.04/TCĐN5-ĐT*M.02*15/01/2016
9


- Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận của học sinh
Nội dung chính:
1. Thùng chứa xăng:

1.1. Nhiệm vụ
1.2. Yêu cầu
1.3. Cấu tạo
2. Đường dẫn nhiên liệu:
2.1. Nhiệm vụ
2.2. Yêu cầu
2.3. Cấu tạo
3. Hư hỏng, nguyên nhân, biện pháp khắc phục
4. Tháo, lắp thùng chứa xăng, đường dẫn xăng, bầu lọc
5. Kiểm tra thùng chứa chứa xăng, đường dẫn xăng
6. Sửa chữa thùng chứa chứa xăng, đường dẫn xăng

Bài 5:

Sửa chữa và bảo dưỡng bơm xăng cơ khí

Mục tiêu thực hiện:
Mục tiêu thực hiện: Học xong bài này học viên có khả năng:
- Trình bày được yêu cầu, nhiệm vụ, yêu cầu của bơm xăng bằng cơ khí.
- Giải thích được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bơm xăng bằng cơ khí.
Phân tích được những hư hỏng, nguyên nhân, biện pháp khắc phục
- Tháo lắp, và kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa được bơm xăng bằng cơ khí đúng
quy trình đảm bảo u cầu kỹ thuật.
- Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận của học sinh
Nội dung chính:
QT.04/TCĐN5-ĐT*M.02*15/01/2016
10


1. Nhiệm vụ, yêu cầu của bơm xăng bằng cơ khí

1.1. Nhiệm vụ
1.2. Yêu cầu
2. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bơm xăng bằng cơ khí.
2.1. Sơ đồ cấu tạo
2.2. Nguyên lý hoạt động
3. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bơm xăng điện kiểu màng
4. Hư hỏng, nguyên nhân , biện pháp khắc phục
4.Tháo, lắp bơm xăng cơ khí.
4.1. Quy trình tháo lắp bơm xăng cơ khí màng
4.2. Quy trình tháo, lắp bơm xăng điện kiểu màng
5. Kiểm tra bơm xăng:
5.1 Kiểm tra bơm xăng cơ khí màng
a. Màng bơm
b. Thân, nắp bơm
c. Cam, cần bơm, trục và lỗ trục
d. Lò xo:
e. Các van của bơm
5.2 Kiểm tra bơm xăng điện kiểu màng màng
6. Sửa chữa các chi tiết:
6.1. Sửa chữa các chi tiết bơm xăng cơ khí màng
a. Màng bơm
b. Thân, nắp bơm
c. Cam, cần bơm, trục và lỗ trục
d. Lò xo
e. Các van của bơm:
6.1. Sửa chữa các chi tiết bơm xăng điện kiểu màng
7. Kiểm tra sự làm việc của bơm xăng

QT.04/TCĐN5-ĐT*M.02*15/01/2016
11



Bài 1: THÁO LẮP, NHẬN DẠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU
ĐỘNG CƠ XĂNG ( DÙNG BỘ CHẾ HỊA KHÍ)

I. Mục tiêu của bài:
- Trình bày được yêu cầu, nhiệm vụ chung của hệ thống nhiên liệu động cơ
xăng.
- Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động các bộ phận của hệ thống
nhiên liệu động cơ xăng.
- Tháo lắp được bộ phận, các chi tiết, đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
- Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận và tác phong công nghiệp
II. Công tác chuẩn bị:
- Giáo án, bài giảng, bảng quy trình, tranh ảnh, tài liệu tham khảo của giáo viên.
- Thiết bị: động cơ Zil 130, Toyota...
- Dụng cụ tháo lắp: Bộ clê, tuốc nơ vít dẹp, dụng cụ kiểm tra.
- Vật tư bảo đảm.
III. Nội dung của bài:
1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại:
1.1. Nhiệm vụ:
- Hệ thống nhiên liệu làm nhiệm vụ cung cấp hịa khí( hỗn hợp xăng và khơng
khí) sạch, đồng đều về số lượng và thành phần vào các xy lanh động cơ theo
yêu cầu về tốc độvà tải của động cơ. Hạn chế ô nhiễm môi trường cũng như
tiếng ồn ở mức độ thấp nhất
1.2. Yêu cầu:
- Đảm bảo công suất động cơ
- Tiết kiệm nhiên liệu trong q trình động cơ hoạt động
- Hạn chế ơ nhiễm môi trường và tiếng ồn khi động cơ hoạt động
1.3 Phân loại:
Hệ thống nhiên liệu động cơ xăng chia làm 2 loại:

- Hệ thống nhiên liệu động cơ xăng dùng bộ chế hịa khí
- Hệ thống nhiên liệu động cơ xăng dùng vòi phun xăng
QT.04/TCĐN5-ĐT*M.02*15/01/2016
12


- Hệ thống nhiên liệu động cơ xăng dùng bộ chế hịa khí trên ơ tơ thùng nhiên
liệu đặt thấp hơn bộ chế hịa khí nên phải dùng bơm xăng hút xăng từ thùng
chứa, qua bình lọc rồi đẩy xăng lên buồng phao của bộ chế hịa khí.
2. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống nhiên liệu động cơ
xăng
2.1. Sơ đồ cấu tạo.
2

3

4

5

6

7

8
9

1

Hình 1 – Sơ đồ hệ thống nhiên liệu động cơ xăng

1. Thùng xăng; 2. Bầu lọc thô; 3. Bơm xăng; 4. Bầu lọc tinh; 5. Bầu lọc gió;
6. Bộ chế hịa khí; 7. Xupap nạp; 8. Bugi; 9. Xupap xả.
- Hệ thống nhiên liệu của động cơ xăng gồm có các bộ phận sau: bầu lọc khơng
khí, thùng chứa xăng, các bầu lọc xăng, bơm xăng, đường ống dẫn xăng, bộ chế
hoà khí, ống hút, ống xả và bình tiêu âm (hình 1b)
2. Nguyên lý hoạt động.
Khi động cơ làm việc, bơm xăng hút xăng từ thùng chứa, qua ống dẫn xăng
và bầu lọc đi lên bộ chế hịa khí. Trong kỳ nạp của động cơ khơng khí từ ngồi
trời đi vào bình lọc khơng khí rồi qua bộ chế hịa khí trộn hịa với xăng tạo
thành hồ khí, sau đó hồ khí đi theo ống hút, qua xu páp nạp vào trong xy lanh
QT.04/TCĐN5-ĐT*M.02*15/01/2016
13


động cơ. Sản phẩm cháy sau khi giãn nở sinh cơng trong xy lanh được xả ra
ngồi qua ống xả và ống giảm thanh.

3. Quy trình tháo lắp hệ thống nhiên liệu động cơ xăng (dùng chế hịa khí):
3.1. Quy trình tháo hệ thống nhiên liệu động cơ xăng:
TT Nội
dung Dụng
cơng việc
cụ
Tháo thùng xăng
1
Xả hết xăng
Tp
19

2


Hình ảnh minh họa

Tháo
các Clê
đường
ống 12, 14
dẫn xăng

QT.04/TCĐN5-ĐT*M.02*15/01/2016
14

Yêu cầu kỹ thuật

trong thùng chứa
nhiên liệu

Tránh làm
đường ống

hỏng


3

Tháo
xăng

thùng Tuýp
12


Tháo bình lọc xăng
4
Tháo các
Clê
đường dẫn
12,14
nhiên liệu từ
thùng xăng
đến bầu lọc,
từ bầu lọc đến
bơm xăng
5

Tháo bình lọc Clê 15
xăng

Tháo bơm xăng
6
Tháo các
đường ống
dẫn xăng

Clê
12,14

QT.04/TCĐN5-ĐT*M.02*15/01/2016
15

Tránh làm móp

thùng.
Chú ý đỡ cẩn thận
không để rơi thùng
xăng gây tai nạn

Tránh làm
đường ống

hỏng

Nhẹ nhàng. Khơng
làm móp

Khơng làm hỏng
đường ống


7

Tháo bu lông
bắt giữ bơm
xăng với thân
máy,

Tuýp
15

Nới đều 2 bu lơng
Quay cam lệch tâm
về vị trí gờ thấp để

tháo

8

Tháo bơm
xăng ra khỏi
động cơ

Tay

Nhẹ nhàng, ép màng
bơm tay

Tháo bộ chế hòa khí
9

Tháo ống
thơng gió hộp
trục khuỷu

10

Tháo bầu lọc
khơng khí.
Tháo đường
ống dẫn xăng
nối từ bơm
xăng đến bộ
chế hịa khí


Khơng làm hỏng
ống thơng gió

Clê
12, 14
Tay

QT.04/TCĐN5-ĐT*M.02*15/01/2016
16

Khơng làm vỡ và
hỏng đường ống


11

Tháo các bu
lơng bắt chặt
bộ chế hịa
khí với ống
nạp

Tp
12

Nới đều và Không
làm vỡ

12


Tháo ống xả,
ống nạp ống
giảm thanh

Tuýp
14

Nới đều các bu
lơng, khơng làm
hỏng đệm kín

3.2. Quy trình lắp hệ thống nhiên liệu động cơ xăng
Chú ý: Quy trình lắp ngược quy trình tháo
- Các đường ống khi lắp vào khơng làm nứt, gãy
- Siết các bu lông phải đều lực vì vật liệu của bộ chế hịa khí và bơm xăng làm
bằng antimon nên dễ biến dạng , nứt vỡ
4. Nhận dạng các bộ phận chi tiết
4.1. Bầu lọc xăng
Dùng để lọc sạch nước, cặn bẩn và tạp chất trong xăng trước khi đưa vào
bộ chế hịa khí.

Hình 1.2 Bầu lọc xăng
QT.04/TCĐN5-ĐT*M.02*15/01/2016
17


4.2. Thùng xăng:
Dùng để chứa nhiên liệu cung cấp cho động cơ khi động cơ làm việc.

Hình 1.3 Thùng xăng

4.3 Bơm xăng:
* Công dụng: Dùng để cung cấp nhiên liệu đến bộ chế hịa khí
* Ngun lý làm việc:
- Khi động cơ làn việc cam bơm quay tỳ vào cần bơm máy. Khi cam quay đến
gờ cao tỳ vào đầu trong cần bơm máy, đầu ngoài cần bơm máy đi xuống kéo
trục màng bơm và màng bơm đi xuống, nén lị xo màng bơm lại. màng bơm
trũng xuống thể tích màng bơm tăng, áp suất giảm van xăng và mở và xăng
được hút vào.
- Khi cam quay đến vị trí gờ thấp lò xo màng bơm đẩy màng bơm đi lên, thể
tích buồng bơm giảm, áp suất tăng đẩy van xăng mở và xăng được đẩy vào
buồng phao bộ chế hịa khí.
4.3 Bộ chế hịa khí

QT.04/TCĐN5-ĐT*M.02*15/01/2016
18


2

3

4

5

6

1

7


8

Hình 1.2:Sơ đồ bộ chế hịa khí đơn giản
1-Buồng phao; 2-Van kim; 3-Phao xăng; 4-Lỗ thơng hơi; 5-Họng Ventury; 6Vịi phun; 7-Ziclơ chính; 8-Bướm ga.
* Cơng dụng: Dùng đề hịa trộn xăng và khơng khí theo một tỷ lệ nhất định
tạo thành hỗn hợp phí cung cấp cho các xi lanh động cơ.
* Nguyên lý làm việc:
Khi động cơ làm việc, ở hành trình hút, piston
đixuống, trong trong đường ống nạp và họng Ventury có độ chân khơng nhất
định, khơng khí từ ngồi được hút vào, qua qua bầu lọc gió, đến họng Ventury
5, do tiết dện của họng Ventury 5 hẹp nênc tốc độ khơng khí qua tăng tạo độ
chân không ở họng Ventury 5 lớn, gây sự chênh lệch áp suất ở buồng phao 1 và
xăng được hút vào từ buồng phao1 qua vịi phun 6, gặp khơng khí di chuyển với
tốc độ nhanh, xăng bị xé tan thành các hạt nhỏ hịa trộng với khơng khí ở buồng
hỗn hợp tạo thành hịa khí theo đường ống nạp vào trong xi lanh của động cơ
theo thứ tự làm việc của nó
-Khi mức xăng trong phao 1 giảm phao 3 chìm xuống kéo theo van kim 2 mở
ra cho xăng bổ sung vào buồng phao 1, khi xăng đã tới mức quy quy định phao
xăng 3 lại nổi lê và van kim 2 đóng lỗ xăng vào.
- Lỗ thơng hơi 4 có tác dụng cân bằng áp suất trong buồng phao 1 để giữ cho
xăng trong buồng phao ở một mức cố định.
- Nếu bướm ga mở càng lớn khơng khí vào càng nhiều, tooca độ khơng khí
càng tăng thì độ chân khơng ở họng Ventury 5 càng lớn xăng, phun ra càng
nhiều.

QT.04/TCĐN5-ĐT*M.02*15/01/2016
19



Hình 1.4. Các bộ phận trong hệ thống nhiên liệu xăng
Câu hỏi ơn tập :
Câu 1: Trình bày sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc hệ thống cung cấp nhiên liệu
động cơ xăng

QT.04/TCĐN5-ĐT*M.02*15/01/2016
20


Bài 2: BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG
(DÙNG BỘ CHẾ HỊA KHÍ)
( Lý thuyết: 03 giờ; Thực hành: 14 giờ )
I. Mục tiêu của bài:
- Trình bày được mục đích, yêu cầu bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu động cơ
xăng
- Thực hiện đuộc nội dung bảo dưỡng đúng quy trình và đảm bảo yêu câu kỹ
thuật
- Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận và tác phong cơng nghiệp cho học sinh
II. Công tác chuẩn bị:
- Giáo án, bài giảng, bảng quy trình, tranh ảnh, tài liệu tham khảo của giáo viên.
- Thiết bị: động cơ Zil 130, Toyota...
- Dụng cụ tháo lắp, dụng cụ kiểm tra.
- Vật tư bảo đảm.
III. Nội dung của bài:
1.Mục đích:
Mục đích:
Bảo dưỡng kĩ thuật nhằm nghiên cứu, phục hồi và duy trì điều kiện hoạt
động bình thường của các chi tiết, các cơ cấu và hệ thống của động cơ và ô tơ.
Đảm bảo cho chúng ln ln có cơng suất lớn, hiệu suất cao và mang lại hiệu
quả kinh tế cũng như nâng cao tuổi thọ của xe. Phòng ngừa và giảm bớt các hư

hỏng đảm bảo độ tin cậy và tính an tồn tuyệt đối cho xe và người sử dụng.
1.2 Yêu cầu:
Sau khi đã bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu động cơ thì phải đạt:
- Hệ thống nhiên liệu khoog bị rò rỉ
- Các đường ống dẫn nhiên liệu không bị tắt
- Bơm xăng, và bộ chế hoạt động hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng
tốt ở mọi chế độ
- Bầu lọc nhiên liệu phải lọc tốt
2.Hiện tượng, nguyên nhân, biện pháp khắc phục:
QT.04/TCĐN5-ĐT*M.02*15/01/2016
21


T
T
1

Hiện tượng

Ngun nhân

Máy khó khởi động vì

Trường hợp này tháo
một bugi thì thấy điện cực
q ướt

ngột xăng
2


Biện pháp khắc
phục
Lau khơ điện cực
rồi lắp bugi lại

Động cơ khó khởi

Hỗn hợp khí q loãng: Điều chỉnh lại theo
động, bộ chế hịa khí
Gíclơ chính điều chỉnh q phương pháp điều
chỉnh gíclơ chính,
có lửa thốt ra, động cơ nhỏ hoặc bị tắc.
thơng, rửa sạch
chạy yếu, chạy khơng
gíclơ khơng khí.
tải khơng tốt.
Cơng suất động cơ
Hệ thống nhiên liệu bị rò rỉ - Kiểm tra lại hệ
thống vặn chặt
giảm
Bơm xăng yếu
- Khắc phục bơm
Lọc xăng tắt
xăng
Bầu lọc khơng khí nhiều - Thay lọc xăng mới
- Thổi sạch bầu lọc
cặn bẩn

3


4

Động cơ hoạt động
khói xả đen, phát ra
tiếng kêu khơng bình
thường, động cơ chạy
yếu, lượng tiêu hao
nhiên liệu tăng lên,
động cơ khởi động
khó, bu gi dễ tích
muội than
- Tốn nhiên liệu

5

- Hỗn hợp quá đặc.
- Động cơ bị chết máy

- Gíclơ chính điều chỉnh
quá lớn hoặc bắt chưa
chặt.

Điều chỉnh lại theo
phương pháp điều
chỉnh gíclơ chính,
thơng, rửa sạch
gíclơ khơng khí.

Bơm gió, thanh kéo, thanh
nối tiếp bị cong và mất tác

dụng do tháo lắp, sử dụng
lâu ngày

Các chi tiết bị cong
thì nắn thẳng lại

3. Nội dung bảo dưỡng
QT.04/TCĐN5-ĐT*M.02*15/01/2016
22


3.1 Kiểm tra độ kín của hệ thống:
- Kiểm tra mức xăng trong thùng chứa, đổ thêm xăng vào thùng. Kiểm tra xem
xét bên ngồi độ kín các chỗ nối của bộ chế hịa khí, bơm xăng, các đường ống
dẫn và thùng xăng.
- Kiểm tra xem xét bên ngoài độ kín khít các chỗ nối của hệ thống nhiên liệu
nếu có hư hỏng phải khắc phục ngay.
- Kiểm tra độ kín của thùng xăng và chỗ nối của ống dẫn hệ thống nhiên liệu,
bắt chặt bộ chế hịa khí, bơm xăng nếu cần thiết thì khắc phục hư hỏng.. Dùng
áp kế để kiểm tra sự làm việc của bơm xăng. Kiểm tra mức xăng trong buồng
phao của bộ chế hòa khí. Rửa bầu lọc khơng khí và thay dầu bầu lọc
3.2. Kiểm tra cơ cấu dẫn động hệ thống:
- Kiểm tra sự liên kết giữa cần bàn đạp ga với trục bướm ga, của dây cáp với
bướm gió, sự hoạt động của cơ cấu mở và đóng hồn tồn của bướm ga và
bướm gió.
- Kiểm tra sự liên kết của cần kéo với cần bướm ga và cả dây cáp với bướm gió,
sự hoạt động cuả cơ cấu dẫn động, độ mở và đóng hồn tồn của bướm ga và
bướm gió
3.3. Bảo dưỡng bầu lọc khơng khí
- Bầu lọc khơng khí phải được bảo dưỡng định kỳ ngồi ra nếu xe chạy trên

đường nhiều bụi bẩn thì phải rửa hàng ngày, để tránh tắc bầu lọc làm tăng lượng
tiêu hao nhiên liệu
- Tháo bầu lọc khơng khí, rửa sạch các chi tiết. Lõi lọc bằng giấy bị tắc bẩn
dùng không khí nén thổi sạch, thổi từ trong thổi ra (hình1- 5)

QT.04/TCĐN5-ĐT*M.02*15/01/2016
23


Hình 1.5: Thổi sạch lõi lọc bằng khơng khí nén từ trong thổi ra
- Nếu ô tô hoạt động trên đường nhiều bụi phải tháo bầu lọc khơng khí và thay
dầu ở bầu lọc ướt.

Hình 1.6 Bầu lọc ướt
3.4. Bảo bưỡng chi tiết của hệ thống
- Trong một năm hai lần tháo bộ chế hịa khí ra khỏi động cơ rửa sạch kiểm tra
các cụm các chi tiết của bộ chế hịa khí, kiểm tra các gic lơ bằng thiết bị chuyên
dùng
- Tháo rời bơm xăng, lau chùi kiểm tra tình trạng các chi tiết, sau khi lắp xong
kiểm tra bằng thiết bị chuyên dùng. Mỗi năm hai lần xả cặn bẩn ra khỏi thùng
xăng trước khi cho xe hoạt động vào mùa đông
QT.04/TCĐN5-ĐT*M.02*15/01/2016
24


- Kiểm tra bơm xăng cần căn cứ vào áp suất tối đa do bơm tạo nên, năng suất
của bơm, độ kín khít của các van, thơng số đó được kiểm tra trên thiết bị
chuyên dùng.
- Kiểm tra bộ chế hịa khí, kiểm tra độ kín của van kim, bề mặt lắp ghép, mức
xăng trong buồng phao. Nếu mức xăng trong buồng phao cao quá mức quy định

do van kim bị hở cần sửa chữa và kiểm tra lại.
3.5. Kiểm tra hệ thống nhiên liệu
Tháo bình lọc khơng khí vận hành động cơ với tốc độ chạy khoảng 48km/h để
kiểm tra hệ thống tốc độ cao ở chế hồ khí có bớm gió điều khiển bằng tay khi
từ từ đóng bớm gió tốc độ động cơ cũng tư từ tăng
3.6. Kiểm tra áp suất xăng
- Tháo ống dẫn ở chế hồ khí , lắp đồng hồ đo áp suất. Quay động cơ ở chế độ
khơng tải bơm sẽ có áp suất khoảng 0.28 ÷ 4.9 KG/cm 2 . Động cơ chạy một
vài dây với lượng nhiên liệu còn lại ở chế hồ khí mà khơng nối đường ống.
Áp suất bơm quá thấp do thiếu xăng làm động cơ vận hành yếu áp suất quá cao
làm hỗn hợp quá giàu khiến lượng nhiên liệu tăng và bugi bị cáu bẩn
3.7. Điều chỉnh không tải (điều chỉnh chế độ cầm chừng)
Điều chỉnh khơng tải nhằm mục đích đảm bảo cho động cơ hoạt động ở chế
độ không tải với tốc độ nhỏ nhất, nổ êm và tiết kiệm nhiên liệu.
Các bước điều chỉnh như sau:
- Vặn vít điều chỉnh hỗn hợp vào cảm giác vừa chặt sau đó nới ra 2 vịng
- Khởi động cho nổ máy.
- Vặn từ từ vít điều chỉnh bướm ga vào hoặc ra để bướm ga hé mở hay đóng
bớt để động cơ nổ êm nhất và nhỏ nhất là được.
- Tăng ga để tốc độ động cơ tăng lên sau đó giảm ga đột ngột, động cơ
không bị chết máy là điều chỉnh không tải đạt yêu cầu.

QT.04/TCĐN5-ĐT*M.02*15/01/2016
25


×