Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Đề cương môn Lịch sử Đảng - TS. Nguyễn Thị Hảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1018.96 KB, 123 trang )

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN
KHOA LỊCH SỬ ĐẢNG

ĐỀ CƯƠNG
MƠN: LỊCH SỬ ĐẢNG (2 TÍN CHỈ)

Biên soạn: TS Nguyễn Thị Hảo


HÀ NỘI ­ 2021

2


Mở đầu:
ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ,
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
I. Đối tượng nghiên cứu của mơn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt 
Nam 
­ Đối tượng nghiên cứu trước hết là các sự kiện lịch sử Đảng. 
­ Đảng lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng và phát  
triển đất nước bằng  Cương lĩnh, đường lối, chủ  trương, chính sách lớn. 
Lịch sử Đảng có đối tượng nghiên cứu là Cương lĩnh, đường lối của Đảng, 
phải nghiên cứu, làm sáng tỏ nội dung Cương lĩnh, đường lối của Đảng, cơ 
sở lý luận, thực tiễn và giá trị hiện thực của đường lối trong tiến trình phát 
triển của cách mạng Việt Nam. 
­ Đối tượng nghiên cứu của lịch sử  Đảng là q trình lãnh đạo, chỉ  
đạo, tổ  chức thực tiễn của Đảng trong tiến trình cách mạng. Nghiên cứu,  
học tập lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam làm rõ thắng lợi, thành tựu, kinh  
nghiệm, bài   học của  cách mạng  Việt  Nam  do  Đảng  lãnh  đạo  trong  sự 


nghiệp giải phóng dân tộc, kháng chiến giành độc lập, thống nhất, thành 
tựu của cơng cuộc đổi mới.
­  Đối tượng nghiên cứu của lịch sử  Đảng là nghiên cứu, làm rõ tổ 
chức của Đảng, công tác xây dựng Đảng qua các giai đoạn và thời kỳ  lịch  
sử. c
II. Chức năng, nhiệm vụ  của môn học Lịch sử  Đảng Công san
̣
̉  
Viêt Nam
̣
1. Chức năng của khoa học Lịch sử Đảng
* Chức năng nhận thức.
3


­ Nghiên cứu và học tập lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam để  nhận 
thức đầy đủ, có hệ thống những tri thức lịch sử lãnh đạo, đấu tranh và cầm  
quyền của Đảng, nhận thức rõ về  Đảng với tư  cách một Đảng chính trị  ­ 
tổ  chức lãnh đạo giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động và dân tộc Việt  
Nam. 
­ Nghiên cứu, học tập lịch sử  Đảng Cộng sản Việt Nam cần qn 
triệt chức năng giáo dục của khoa học lịch sử. Giáo dục sâu sắc tinh thần 
u nước, ý thức, niềm tự hào, tự tơn, ý chí tự lực, tự cường dân tộc. 
­ Khoa học lịch sử  Đảng cịn có chức năng dự  báo và phê phán. Từ 
nhận thức những gì đã diễn ra trong q khứ để hiểu rõ hiện tại và dự báo  
tương lai của sự phát triển.
2. Nhiệm vụ của khoa học Lịch sử Đảng
­ Trình bày có hệ thống Cương lĩnh, đường lối của Đảng.
­ Tái hiện tiến trình lịch sử lãnh đạo, đấu tranh của Đảng. 
­ Tổng kết lịch sử của Đảng. 

­ Làm rõ vai trị, sức chiến đấu của hệ thống tổ chức Đảng từ Trung 
ương đến cơ sở trong lãnh đạo, tổ chức thực tiễn.
III. Phương pháp nghiên cứu, học tập mơn hoc L
̣
ịch sử  Đảng 
Cộng sản Việt Nam 
1. Qn triệt phương pháp luận sử học
­ Chủ nghĩa Mác – Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh
­ Phương pháp luận khoa học Mácxít, nắm vững chủ  nghĩa duy vật 
biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
2. Các phương pháp cụ thể
­ Phương pháp lịch sử: Phương pháp lịch sử là nhằm tái hiện lại tiến 
trình phát triển của lịch sử trên tất cả các lĩnh vực, nhằm thể hiện sự kiện 
lịch sử với tính cụ thể, hiện thực, tính sinh động. 
4


­ Phương pháp logic: Phương pháp logic là phương pháp nghiên cứu 
các hiện tượng lịch sử  trong hình thức tổng qt, nhằm mục đích vạch ra 
bản chất, quy luật, khuynh hướng chung trong sự vận động của chúng.

5


Chương 1
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO
ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 ­ 1945)

I.  Đang Cơng san Viêt Nam ra đ
̉

̣
̉
̣
ơi va C
̀ ̀ ương linh chinh tri đâu
̃
́
̣ ̀ 
tiên cua Đang (2/1930)
̉
̉
1. Hồn canh lich s
̉
̣
ử  
* Tình hình thế giới tác động đến cách mạng Việt Nam
­ Từ  nửa sau thế  kỷ  XIX, chủ  nghĩa tư  bản phương Tây chuyển 
nhanh   từ   giai   đoạn   tự   do   cạnh   tranh   sang   giai đoạn   độc   quyền 
(giai đoạn đế quốc chủ nghĩa).
­ Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914­1918)
­ Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ, rộng khắp, nhất  
là ở châu Á.  
­ Phong trào đấu tranh của giai cấp vơ sản chống lại giai cấp tư sản  
ở các nước tư bản chủ nghĩa, 
­ Phong trào giải phóng dân tộc  ở  các nước châu Á đầu thế  kỷ  XX  
phát triển rộng khắp, tác động mạnh mẽ   đến phong trào u nước  Việt 
Nam.
­ Thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 đã làm biến 
đổi sâu sắc tình hình thế giới. 
­  Tháng 3­1919, Quốc tế  Cộng sản, do V.I.Lênin đứng đầu, được 

thành lập, trở  thành bộ  tham mưu chiến đấu, tổ  chức lãnh đạo phong trào 
cách mạng vô sản thế giới. 
­ Đại hội II của Quốc tế Cộng sản (1920) đã thông qua luận cương  
về dân tộc và thuộc địa do V.I.Lênin khởi xướng. 
­ Cách mạng Tháng Mười và những hoạt động cách mạng của Quốc  
6


tế  Cộng sản đã  ảnh hưởng mạnh mẽ  và thức tỉnh phong trào giải phóng  
dân tộc ở các nước thuộc địa, trong đó có Việt Nam và Đơng Dương.
* Tình hình Việt Nam và các phong trào u nước trước khi có Đảng
­ Ngày 1­9­1858, thực dân Pháp nổ  súng xâm lược Việt Nam tại Đà 
Nẵng và từ đó từng bước thơn tính Việt Nam. 
­ Triều đình nhà Nguyễn từng bước thoa hi
̉
ệp (Hiệp ước 1862, 1874,  
1883) và đến ngày 6­6­1884 với Hiệp  ước Patơnốt (Patenotre) đã đầu hàng 
hồn tồn thực dân Pháp, Việt Nam trở  thành “một xứ  thuộc địa, dân ta là 
vong quốc nơ, Tổ quốc ta bị giày xéo dưới gót sắt của kẻ thù hung ác”.
­ Thực dân Pháp tiến hành xây dựng hệ thống chính quyền thuộc địa, 
bên cạnh đó vẫn duy trì chính quyền phong kiến bản xứ làm tay sai.
­ Pháp thực hiện chính sách “chia để trị” nhằm phá vỡ khối đồn kết 
cộng đồng quốc gia dân tộc: chia ba kỳ (Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ) với  
các chế  độ  chính trị  khác nhau nằm trong  Liên bang Đơng Dương thuộc  
Pháp  (Union Indochinoise) được thành lập ngày 17­10­1887 theo sắc lệnh 
của Tổng thống Pháp.
­ Từ năm 1897, thực dân Pháp bắt đầu tiến hành khai thác thuộc địa: 
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897­1914) và khai thác thuộc địa lần 
thứ  hai (1919­1929). Mưu đồ  của thực dân Pháp nhằm biến Việt Nam nói 
riêng và Đơng Dương nói chung thành thị  trường tiêu thụ  hàng hóa của  

“chính quốc”, đồng thời ra sức vơ  vét tài ngun, bóc lột sức lao động rẻ 
mạt của người bản xứ, cùng nhiều hình thức thuế khoa n
́ ặng nề.
­ Chế độ cai trị, bóc lột hà khắc của thực dân Pháp đối với nhân dân  
Việt Nam là “chế độ  độc tài chun chế nhất, nó vơ cùng khả ố và khủng 
khiếp hơn cả chế độ chun chế của nhà nước qn chủ châu Á đời xưa”.  
Năm 1862, Pháp đã lập nhà tù ở Cơn Đảo để giam cầm những người Việt  
Nam u nước chống Pháp.

7


­ Về văn hố ­ xã hội, thực dân Pháp thực hiện chính sách “ngu dân” 
để  dễ  cai trị, lập nhà tù nhiều hơn trường học, đồng thời du nhập những 
giá trị phản văn hố, duy trì tệ nạn xã hội vốn...
­ Chế độ áp bức về chính trị, bóc lột về kinh tế, nơ dịch về văn hóa  
của thực dân Pháp đã làm biến đổi tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Việt 
Nam. 
­ Các giai cấp cũ phân hóa, giai cấp, tầng lớp mới xuất hiện với địa 
vị  kinh tế  khác nhau và do đó cũng có thái độ  chính trị  khác nhau đối với  
vận mệnh của dân tộc.  
­ Dưới chế  độ  phong kiến, giai cấp địa chủ  và nơng dân là hai giai  
cấp cơ  bản trong xã hội, khi Việt Nam trở  thành thuộc địa của Pháp, giai  
cấp địa chủ bị phân hóa. 
­ Một bộ phận địa chủ  câu kết với thực dân Pháp và làm tay sai đắc 
lực cho Pháp trong việc ra sức đàn áp phong trào u nước và bóc lột nơng 
dân. 
­ Giai cấp nơng dân chiếm số lượng đơng đảo nhất (khoảng hơn 90% 
dân số),  đồng thời là một giai cấp bị  phong kiến, thực dân bóc lột nặng nề 
nhất.

­ Giai cấp cơng nhân Việt Nam được hình thành gắn với các cuộc  
khai   thác   thuộc   địa,   với   việc   thực   dân   Pháp   thiết   lập   các   nhà   máy,   xí  
nghiệp, cơng xưởng, khu đồn điền... 
­ Giai cấp tư sản Việt Nam xuất hiện muộn hơn giai c ấp cơng nhân. 
tầng lớp tư sản mại bản. Một bộ phận là giai cấp tư sản dân tộc.
­ Tầng lớp tiểu tư  sản   (tiểu thương, tiểu chủ, sinh viên,…) bị  đế 
quốc, tư bản chèn ép, khinh miệt, do đó có tinh thần dân tộc, u nước và 
rất nhạy cảm về chính trị và thời cuộc. 
­ Các sĩ phu phong kiến cũng có sự  phân hóa. Một bộ  phận hướng 
sang tư  tưởng dân chủ  tư  sản hoặc tư  tưởng vơ sản. Một số  người khởi  
8


xướng các phong trào u nước có ảnh hưởng lớn.
­ Những mâu thuẫn mới trong xã hội Việt Nam xuất hiện. Trong đó, 
mâu thuẫn giữa tồn thể  dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và phong 
kiến phản động trở thành mâu thuẫn chủ yếu nhất và ngày càng gay gắt. 
­ Trong bối cảnh đó, những luồng tư tưởng  ở bên ngồi, đặc biệt là 
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 đã tác động mạnh mẽ, làm chuyển 
biến phong trào u nước những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. 
* Các phong trào u nước của nhân dân Việt Nam trước khi có Đảng
* Phong trào Cần Vương do vua Hàm Nghi phát động (1885 ­ 1896),  
diễn ra trên cả  nước với nhiều cuộc khởi nghĩa vũ trang, kết quả  đều bị 
thực dân Pháp đàn áp, thất bại. 
Tiêu biểu:
+ Khởi nghĩa Ba Đình (Thanh Hóa)
+ Khởi nghĩa Hùng Lĩnh (Thanh Hóa)
+ Khởi nghĩa Bãi Sậy (Hưng n)
+ Khởi nghĩa Hương Khê (Hà Tĩnh)
* Phong trào nơng dân n Thế  (Bắc Giang) do Hồng Hoa Thám 

lãnh đạo kéo dài 30 năm (1883 – 1913) đã gây cho thực dân Pháp nhiều khó 
khăn và thiệt hại, kết quả cũng bị thực dân Pháp đàn áp.
* Phong trào u nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản:
­ Khuynh hướng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh. 
­ Phong trào Đơng Kinh ­ Nghĩa Thục (1907)
­ Phong trào quốc gia cải lương tư sản (1919­1923) của tư sản và địa 
chủ lớp trên…
+ Phong trào chống độc quyền xuất nhập khẩu ở cảng Sài Gịn...
+ Sự  ra đời Đảng Lập hiến của Bùi Quang Chiêu  ơt Sài Gịn (năm 
1923)…

9


­ Phong trào yêu nước dân chủ  công khai (1925­1926) của tầng lớp  
tiểu   tư   sản   như:   Việt   Nam   nghĩa   đoàn,   Phục   Việt   (1925);   Hưng   Nam, 
Thanh niên cao vọng (1926) và Tân Việt cách mạng Đảng (7­1928)…
­ Phong trào cách mạng quốc gia tư sản (1927­1930) gắn liền với sự 
ra đời và hoạt động của  Việt Nam quốc dân Đảng  (25­12­1927) và khởi 
nghĩa Yên Bái (2/1930).
=> Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và dân 
chủ  tư  sản thể  hiện tinh thần yêu nước, hướng tới độc lập dân tộc, kết 
cục thất bại nhưng đã tạo cơ  sở  xã hội thuận lợi cho việc tiếp thu chủ 
nghĩa Mác ­ Lênin. Phong trào yêu nước trở thành một trong ba nhân tố dẫn  
đến sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. Vai trò của Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện thành lập  
Đảng 
*   Nguyễn   Ái   Quốc   xác   định   con   đường   giải   phóng   dân   tộc   theo  
khuynh hướng vơ sản
­ Năm 1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.

­ Năm 1919: + Người tham gia đảng Xã hội Pháp
+ Gửi đến Hội nghị Véc sai Bản u sách của nhân dân  An Nam.  
­ Năm 1920: +  Đọc Sơ  thảo những Luận cương về vấn đề  dân tộc 
và vấn đề thuộc địa của Lênin.
+ Dự Đại hội XVIII Đảng xã hội Pháp ở Tua.
+  Quyết định gia nhập quốc tế III và tham gia sáng lập ĐCS Pháp. 
­ Năm 1921: + Sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa.
+ Viết báo Người cùng khổ.
­ Năm 1923, Từ Pháp đến Liên Xơ dự hội nghị Quốc tế nơng dân.
­ Năm 1924, dự Đại hội lần V của Quốc tế cộng sản ở Liên Xơ.
­  Năm  1925,  Thành   lập   Hội   Việt   Nam   cách   mạng   thanh   niên   tại 
10


Quảng Châu (Trung Quốc).
* Q trình chuẩn bị điều kiện cho sự ra đời của Đảng
a.

Về tư tưởng chính trị

Lý luận giải phóng dân tộc:  (Báo Người cùng khổ; Bản án chế  độ 
thực dân Pháp; Đường cách mệnh…).
+ Tính chất và nhiệm vụ  cách mạng Việt Nam: dân tộc cách mệnh 
(cách mạng giải phóng dân tộc).
+ Lực lượng cách mạng: “sĩ, nơng, cơng thương”…   
+ Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới…
+ Phải có đảng cách mệnh…
b. Về tổ chức
­ Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (6­1925) tại Quảng 
Châu – Trung Quốc.

­  Hội cơng bố  Tun ngơn , nêu rõ mục đích: tổ  chức và lãnh đạo 
quần chúng đồn kết, tranh đấu để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và tay  
sai để tự cứu lấy mình…
­ Cơ quan tun truyền là báo Thanh niên.
­  Cơ  quan lãnh đạo cao nhất là Tổng bộ, trong đó có Nguyễn Ái  
Quốc, Hồ Tùng Mậu và Lê Hồng Sơn.
3. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị  
đầu tiên của Đảng
a. Sự ra đời các tổ chức cộng sản 
­ Cuối tháng 3­1929, tại ngơi nhà số  5D, Phố  Hàm Long (Hà Nội), 
Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam được lập ra.
­ Ngày 17­ 6­ l929, tại số  nhà 312 Khâm Thiên, Hà Nội, các tổ  chức 
cộng sản  ở  miền Bắc họp quyết định thành lập  Đơng Dương Cộng sản  

11


Đảng.
­ Tháng 8 năm 1929, các hội viên Hội Việt Nam cách mạng Thanh 
niên  ở  Trung Quốc và Nam Kỳ  quyết định thành lập  An Nam Cộng sản  
Đảng.
­ Tháng 9­1929, số  hội viên tiên tiến của Tân Việt cách mạng Đảng 
ra Tun bố lập ra Đơng Dương Cộng sản Liên đồn.
=> u cầu khắc phục tình trạng chia rẽ, thống nhất các tổ  chức 
cộng sản để  thành lập đảng cộng sản duy nhất đặt ra một cách cấp thiết  
đối với những người cộng sản và cả cách mạng Việt Nam.
b. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 
­ Từ  ngày 6 ­ 1 đến ngày 7 ­ 2 ­ 1930 (dịp Tết Canh Ngọ), tại xóm  
nhỏ của người lao động ở bán đảo Cửu Long, Hương Cảng (Trung Quốc), 
đồng chí Nguyễn Ái Quốc đã chủ  trì Hội nghị  hợp nhất các tổ  chức Cộng 

sản, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. 
­ Dự  Hội nghị  có 2 đại biểu của Đơng Dương cộng sản Đảng là 
Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Đức Cảnh; 2 đại biểu của An Nam cộng sản 
Đảng là Châu Văn Liêm và Nguyễn Thiệu. Hai đại biểu đang hoạt động ở 
Hồng Cơng, Trung Quốc dự khơng chính thức là Hồ Tùng Mậu và Lê Hồng 
Sơn. 
­ Đơng Dương Cộng sản Liên đồn vừa thành lập, khơng kịp nhận 
thơng báo cử người đến dự. 
* Nội dung Hội nghị  
   Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thảo luận và nhất trí 5 nội 
dung do Nguyễn Ái Quốc đề nghị:
­ Bỏ  mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để  thống nhất 
các nhóm cộng sản Đơng Dương. 
­ Định tên Đảng là Đảng Cộng sản Việt Nam. 
12


­ Thơng qua Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình  
tóm tắt và Điều lệ vắn tắt của Đảng. 
­ Quyết định phương châm, kế hoạch thực hiện việc thống nhất các  
tổ  chức Đảng trong nước; quyết định ra báo, tạp chí của Đảng Cộng sản 
Việt Nam. 
­ Cử  một Ban Trung  ương lâm thời…Hội nghị  cịn dự  kiến tổ  chức 
Đồn Thanh niên cộng sản, Hội Tương tế, Hội phản đế…
­ Ngày 24­2­1930, theo u cầu của  Đơng Dương Cộng sản Liên 
đồn, Trung  ương lâm thời của  Đảng họp quyết  định chấp nhận Đơng 
Dương Cộng sản Liên đồn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam.
=> Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam (2­1930) có 
ý nghĩa như Đại hội thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. 
Nghị quyết Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ III của Đảng (10­ 9­

1960) quyết định lấy ngày 3­2 hàng năm làm ngày kỷ niệm thành lập Đảng 
Cộng sản Việt Nam. 
c. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 
­ Các văn kiện Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương 
trình tóm tắt được Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thơng qua hợp 
thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. Các văn kiện đó tuy vắn tắt 
nhưng đã xác định các vấn đề  cơ  bản về  chiến lược, sách lược của cách 
mạng Việt Nam:
­ Một là, phương hướng chiến lược của cách mạng: Làm tư sản dân 
quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản. 
­ Hai là, nhiệm vụ cơ bản của cách mạng bao gồm:
+ Về chính trị : Đánh đổ đế quốc Pháp và phong kiến, làm cho nước 
Việt Nam được hồn tồn độc lập; lập ra Chính phủ  cơng nơng binh; tổ 
chức ra qn đội cơng nơng. 
13


+  Về  kinh tế: Thủ  tiêu hết các thứ  quốc trái; tịch thu hầu hết sản 
nghiệp lớn (như cơng nghiệp, vận tải, ngân hàng, v.v) của tư bản đế quốc  
Pháp để giao cho Chính phủ cơng nơng binh quản lý; tịch thu hết ruộng đất 
của đế quốc làm của cơng chia cho dân cày nghèo; bỏ sưu thuế cho dân cày  
nghèo; mở mang cơng nghiệp và nơng nghiệp; thi hành luật ngày làm 8 giờ.
+ Về văn hố ­ xã hội: Dân chúng được tự do tổ chức; nam nữ bình 
quyền, v.v; phổ thơng giáo dục theo cơng nơng hố. 
­ Ba là, về lực lượng cách mạng: Đảng phải thu phục cho được đại 
đa số nơng dân và phải dựa vào nơng dân nghèo làm cách mạng ruộng đất.  
Đảng phải hết sức liên lạc với tiểu tư  sản, trí thức, trung nơng, Thanh 
Niên, Tân Việt, … để kéo họ đi vào phe giai cấp vơ sản. 
­ Đối với phú nơng, trung nơng, tiểu địa chủ và tư bản An Nam chưa 
lộ  rõ mặt phản cách mạng thì lợi dụng, sau đó làm cho họ  trung lập. Kẻ 

nào đã ra mặt phản cách mạng thì phải đánh đổ. 
­ Bốn là, về  lãnh đạo cách mạng: Giai cấp vơ sản là lực lượng lãnh 
đạo cách mạng Việt Nam. Đảng là đội tiền phong của giai cấp vơ sản…
­ Năm là, về phương pháp cách mạng: Tiến hành bạo lực cách mạng 
giành chính quyền…
­ Sáu là, về  quan hệ  của cách mạng Việt Nam với phong trào cách  
mạng thế giới:  Cách mạng Việt Nam là một bộ  phận cách mạng của thế 
giới, phải đồng thời tun truyền và thực hành liên lạc với các dân tộc bị áp  
bức và giai cấp vơ sản thế giới, nhất là giai cấp vơ sản Pháp.
­ Cương lĩnh chính trị  đầu tiên của Đảng ra đời ngay khi thành lập 
Đảng, đã giải đáp đúng những vấn đề  cơ  bản nhất của cách mạng Việt  
Nam, đặt nền tảng đoàn kết, thống nhất giữa tư tưởng với hành động của 
toàn Đảng, toàn dân, tạo ra sức mạnh tổng hợp đưa cách mạng Việt Nam  
từ đây phát triển. 
14


­ Với Cương lĩnh chính trị, Đảng cộng sản Việt Nam sớm khẳng  
định vai trị lãnh đạo duy nhất của mình. Với tư  tưởng cốt lõi là độc lập 
dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, Cương lĩnh chính trị  đầu tiên là sự 
vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác ­ Lênin vào thực tiễn Việt Nam, là cơ sở 
quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
4. Ý nghĩa lich s
̣
ử của việc thành lập Đảng Cơng san Viêt Nam 
̣
̉
̣
­ Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả  tất yếu của cuộc đấu  
tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp, là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa  

Lênin với phong trào cơng nhân và phong trào u nước Việt Nam trong  
thời đại mới. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại của  
cách mạng Việt Nam.  
­ Đảng ra đời với Cương lĩnh chính trị đúng đắn đã chấm dứt thời kỳ 
bế tắc, khủng hoảng về đường lối cứu nước Việt Nam.
­ Cách mạng Việt Nam trở  thành một bộ  phận khăng khít của cách 
mạng thế giới; chứng minh sự đúng đắn của chủ nghĩa Lênin về xây dựng  
Đảng cộng sản kiểu mới trong một nước thuộc địa, nửa phong kiến.
­ Q trình vận động ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam đã để lại cho 
cách mạng những kinh nghiệm q giá.
­ Đảng ra đời gắn liền với cơng lao to lớn của Nguyễn Ái Quốc­ 
Người sáng lập, rèn luyện và lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam. 
II.   ĐẢNG   LÃNH   ĐẠO   Q   TRÌNH   ĐẤU   TRANH   GIÀNH 
CHÍNH QUYỀN (1930­1945)
1. Cao trào cách mạng 1930­1931 và khơi phục phong trào 1932­
1935
a. Cao trào cách mạng năm 1930­1931 và Luận cương chính trị (10­1930)
* Hồn cảnh lịch sử

15


­ Cuộc khủng hoảng kinh tế của chủ nghĩa tư bản năm 1929­1933. 
­ Liên Xơ đã giành được thắng lợi to lớn trong cơng cuộc xây dựng 
CNXH.
­ Phong trào giải phóng dân tộc  ở  các nước thuộc địa và nửa thuộc 
địa phát triển mạnh mẽ…
­ Ở Đơng Dương, thực dân Pháp thực hiện kế hoạch khai thác thuộc 
địa lần thứ hai (1919­1929)…
­ Đời sống của mọi tầng lớp nhân dân khổ cực.

­ Phong trào đấu tranh của nhân dân ngày một dâng cao từ  khi có 
Đảng lãnh đạo. 
­ Thực dân Pháp đã đàn áp các phong trào cách mạng.
* Cao trào cách mạng  1930 ­1931
­ Giai đoạn mở  đầu: (1­4/1930) nhiều cuộc bãi cơng, biểu tình của  
cơng nhân đã nổ ra từ Bắc chí Nam.
­ Giai đoạn cao trào (5/1930 đến đầu1931). Mở  đầu bằng cuộc đấu 
tranh kỷ  niệm ngày Quốc tế  lao động 1­5­1930 diễn ra từ  Bắc đến Nam,  
đỉnh cao là Nghệ An và Hà Tĩnh. Tiêu biểu là cuộc biểu tình của nơng dân 
huyện Hưng Ngun (12/9/1930)…Thực dân Pháp đàn áp, dìm trong biển 
máu.
* Hơị   nghị   Ban  Châṕ  hanh Trung 
̀
ương  lân 
̀ thứ  nhât 
́ và Luận  
cương chính trị của Đảng Cộng sản Đơng Dương (thang 10/1930
́
)
­ Hội nghị  diễn ra từ ngày 14 đến ngày 31­10­1930 tại Hương Cảng 
(Trung Quốc), do đồng chí Trần Phú chủ trì.
­ Hội nghị  thơng qua Nghị  quyết về  tình hình và nhiệm vụ  cần kíp  
của Đảng: 
+ Thao ln Ln c
̉
̣
̣ ương chinh tri cua Đang, Điêu lê Đang va Điêu lê
́
̣ ̉
̉

̀ ̣ ̉
̀ ̀ ̣ 
cac tô ch
́ ̉ ức quân chung.
̀
́
16


+ Qut đinh đơi tên Đ
́ ̣
̉
ảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng  
sản Đơng Dương.
+ Cử ra Ban Chấp hành Trung ương chính thức và cử đồng chí Trần 
Phú làm Tổng Bí thư. 
Luận cương chính trị  của Đảng Cộng sản Đơng Dương, tháng  
10­1930
­ Luận cương chính trị  đã phân tích đăc điêm, tình hình xã h
̣
̉
ội thuộc  
địa nửa phong kiến và nêu lên những vấn đề cơ bản của cách mạng tư sản  
dân quyền ở Đơng Dương như sau: 
­ Trong xã hội thuộc địa nửa phong kiến Việt Nam, mâu thuẫn giai 
cấp diễn ra gay gắt giữa một bên là thợ thuyền, dân cày và các phần tử lao 
khổ với một bên là địa chủ phong kiến và tư bản đế quốc. 
­ Phương hướng chiến lược của cách mạng Đơng Dương: Luc đâu
́ ̀ 
cach mang Đơng D

́
̣
ương la mơt cc “cách m
̀ ̣
̣
ạng tư sản dân quyền”, có tính  
chất thổ địa và phản đế, “tư sản dân quyền cách mạng là thời kỳ dự bị để 
làm xã hội cách mạng”, sau khi cách mạng tư  sản dân quyền thắng lợi sẽ 
tiếp tục “phát triển, bỏ  qua thời kỳ  tư  bôn mà tranh đ
̉
ấu thẳng lên con  
đường xã hội chủ nghĩa”.
­ Nhiệm vụ của cách mạng tư  sản dân quyền: Đánh đổ  phong kiến,  
thực hành cách mạng ruộng đất triệt để  và đánh đổ  đế  quốc chủ  nghĩa 
Pháp, làm cho Đơng Dương hồn tồn độc lập. Hai nhiệm vụ chiến lược đó 
có quan hệ khăng khít với nhau, vi có đánh đ
̀
ổ  đế  quốc chủ  nghĩa mới phá 
được giai cấp địa chủ, để tiến hành cách mạng thổ địa thắng lợi, và có phá  
tan được chế  độ  phong kiến thì mới đánh đổ  được đế  quốc chủ  nghĩa. 
Trong hai nhiệm vụ này, Luân c
̣ ương xac đinh: 
́ ̣
“Vấn đề thổ  địa là cái cốt  
của cách mạng tư  sản dân quyền” và là cơ  sở  để  Đảng giành quyền lãnh 
đạo dân cày.
17


­ Lực lượng cách mạng: Giai cấp vơ sản vưa là đ

̀
ộng lực chính cuả  
cach mang t
́
̣
ư sản dân quyền, vưa là giai c
̀
ấp lãnh đạo cách mạng. Dân cày  
là lực lượng đơng đảo nhất và là động lực mạnh của cách mạng. Tư  sản  
thương nghiệp thì đứng về  phe đế  quốc và địa chủ  chống lại cách mạng, 
cịn tư  sản cơng nghiệp thì đứng về  phía quốc gia cải lương và khi cách 
mạng phát triển cao thì họ sẽ theo đế quốc. Trong giai cấp tiểu tư sản, bộ 
phận thủ cơng nghiệp thì có thái độ do dự; tiểu tư sản thương gia thì khơng  
tán thành cách mạng; tiểu tư  sản trí thức thì có xu hướng quốc gia chủ 
nghĩa và chỉ có thể hăng hái tham gia chống đế quốc trong thời kỳ đầu. Chỉ 
có các phần tử  lao khổ   ở  đơ thị  như  những người bán hàng rong, thợ  thủ 
cơng nhỏ, trí thức thất nghiệp mới đi theo cách mạng mà thơi.
­ Phương pháp cách mạng: Đê đat đ
̉ ̣ ược muc tiêu c
̣
ơ  ban cua cuôc
̉
̉
̣  
cach mang là đanh đô đê quôc va phong kiên, gianh chinh quyên vê tay công
́
̣
́
̉ ́ ́ ̀
́

̀
́
̀ ̀
 
nông thi phai ra s
̀ ̉
ức chuẩn bị cho quần chúng về  con đường “võ trang bạo 
động”. Vo trang bao đông đê gianh chinh quyên la môt ngh
̃
̣
̣
̉
̀
́
̀ ̀ ̣
ệ  thuật, “phải 
tn theo khn phép nhà binh”.
­ Quan hệ  giưa cach mang Viêt Nam v
̃ ́
̣
̣
ơi cách m
́
ạng thê gi
́ ới: Cách 
mạng Đơng Dương là một bộ phận của cách mạng vơ sản thế giới, vì thế 
giai cấp vơ sản Đơng Dương phải đồn kết gắn bó với giai cấp vơ sản thế 
giới, trước hết là giai cấp vơ sản Pháp và phải mật thiết liên lạc với phong  
trào cách mạng  ở  các nước thuộc địa và nửa thuộc địa nhằm mở  rộng và 
tăng cường lực lượng cho cuộc đấu tranh cách mạng ở Đơng Dương.

­ Vê vai tro lãnh đ
̀
̀
ạo của Đảng: Sự  lanh đao cua Đang C
̃
̣
̉
̉
ộng sản là 
điều kiện cốt yếu cho sự  thắng lợi của cách mạng. Đảng phải có đường 
lối chính trị  đúng đắn, có kỷ  luật tập trung, liên hệ  mật thiết với quần  
chúng. Đảng là đội tiên phong của giai cấp vơ sản, lấy chủ  nghĩa Mác­
Lênin làm nền tảng tư tưởng, đại biểu chung cho quyền lợi của giai cấp vơ 

18


sản  ở  Đơng Dương, đấu tranh để  đạt được mục đích cuối cùng là chủ 
nghĩa cộng sản.
* Ý nghĩa của Luận cương chính trị 
­ Tuy nhiên, Luận cương chính trị  cịn có những hạn chế: + Khơng 
nêu được mâu thuẫn chủ yếu giữa dân tộc Việt Nam và đế  quốc Pháp, tư ̀
đo khơng đ
́
ặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu.
+ Đánh giá khơng đúng vai trị cách mạng của tầng lớp tiểu tư sản,  
phủ̉  nhân m
̣
ặt tích cực của tư  sản dân tộc va ch
̀ ưa thấy được khả  năng 

phân hóa, lơi kéo một bộ  phận địa chủ  vừa và nhỏ  trong cách mạng giaỉ  
phong dân tơc…
́
̣
­ Ngun nhân chu y
̉ ếu của những hạn chế đó là: 
+ Ln c
̣ ương chưa tim ra và n
̀
ắm vững đặc điểm cua xã h
̉
ội thuộc 
địa, nửa phong kiến Việt Nam. 
+ Do nhân th
̣
ưc giao điêu, may moc vê vân đê dân tơc và giai câp trong
́
́
̀
́
́ ̀ ́ ̀
̣
́
 
cach mang 
́
̣ ở thc đia và lai ch
̣ ̣
̣ ịu ảnh hưởng khuynh hướng “tả” của Quốc  
tế Cộng sản và một số đảng cộng sản trong thơi gian đó. 

̀
́
=> Hơi nghi Ban Châp hanh Trung 
̣
̣
́ ̀
ương thang 10­1930 đã khơng châp
́
́ 
nhân nh
̣
ưng quan điêm m
̃
̉
ơi, sang tao, đơc lâp t
́ ́
̣
̣ ̣ ự  ch̉ủ  cua Nguy
̉
ễn Áí Quốc 
được nêu trong tác phẩm Đường cách mệnh, Chanh c
́ ương văn tăt và Sach
́ ́
́  
lược văn tăt
́ ́.
b. Cuộc đấu tranh khơi phục tổ  chức và phong trào cách mạng, 
Đại hội Đảng lần thứ nhất (3­1935) 
* Hồn cảnh lịch sử
­ Thực dân Phap va tay sai đã thăng tay khung bơ phong trao cach

́
̀
̉
̉
́
̀ ́  
mang Viêt Nam và tiêu diêt Đang Cơng san Đơng D
̣
̣
̣
̉
̣
̉
ương. 
­ Cac đang viên cơng san trong nhà tu đa thanh lâp các chi bơ Đang đê
́ ̉
̣
̉
̀ ̃ ̀
̣
̣ ̉
̉ 
lanh đao đâu tranh…
̃
̣
́
19


­ Môt sô tô ch

̣ ́ ̉ ức đang đ
̉
ược duy tri… 
̀
­ Cac X
́ ứ  uy Băc K
̉
́ ỳ, Nam Kỳ, Trung Kỳ  đã lân l
̀ ượt được lâp lai
̣
̣ 
trong năm 1931 va 1933…
̀
* Cuộc đấu tranh khôi phục tổ  chức Đảng và phong trào cách  
mạng 
­ Đâu năm 1932, theo Chi thi cua Qc tê Cơng san, đ
̀
̉ ̣ ̉
́ ́ ̣
̉
ồng chí Lê Hơng
̀  
Phong cung mơt sơ đơng chi ch
̀
̣ ́ ̀
́ ̉ủ chơt 
́ ở trong và ngoai n
̀ ước tơ ch
̉ ức ra  Ban  
lanh đao Trung 

̃
̣
ương Đang
̉ .
Tháng 6 ­ 1932, Ban lanh đao Trung 
̃
̣
ương Đảng đã cơng bơ ́Chương  
trình hành động cua Đang Cơng san Đơng D
̉
̉
̣
̉
ương.
Nội   dung  Chương   trình   hành   động   của   Đảng   Cộng   sản   Đông  
Dương:
+ Công nông Đông Dương dưới sự  lãnh đạo của Đảng Công san s
̣
̉ ẽ 
nôi lên võ trang b
̉
ạo động thực hiên nh
̣
ưng nhiêm vu ch
̃
̣
̣ ống đế  quốc, phong 
kiến và tiến lên thực hiên ch
̣
ủ nghĩa xã hội. 

+ Đang phai đ
̉
̉ ề  ra va lanh đao quân chung đâu tranh gianh nh
̀ ̃
̣
̀
́
́
̀
ưng
̃  
quyên l
̀ ợi thiêt th
́ ực, rôi dân đ
̀ ̀ ưa quân chung tiên lên đâu tranh cho nh
̀
́
́
́
ưng
̃  
yêu câu chinh tri cao h
̀
́
̣
ơn...
+ Chương trinh hanh đông con đê ra nh
̀
̀
̣

̀ ̀
ững yêu câu cu thê riêng cho
̀ ̣
̉
 
tưng giai câp va tâng l
̀
́
̀ ̀ ớp nhân dân; vach ro phai ra s
̣
̃
̉
ưc tun truy
́
ền mở 
rộng  ảnh hưởng của Đang trong qu
̉
ần chúng, củng cố  và phát triển các 
đồn thể cach mang, xây d
́
̣
ựng Đang…
̉


Chương trình hành động của Đảng Cộng sản Đơng Dương có 

ý nghĩa quan trọng:
+ Đã kịp thời đáp ứng u cầu cấp bách nhất của cách mạng lúc bấy 
giờ là khơi phục tổ chức Đảng và phong trào cách mạng.

+ Thể  hiện tinh thần cách mạng kiên trung của các đảng viên trong 
20


Đảng, sự chỉ đạo của Quốc tế cộng sản đối với cách mạng Đơng Dương.  
Phong trao cach mang cua qn chung va hê thơng tơ ch
̀ ́
̣
̉
̀
́
̀ ̣
́
̉ ức cua Đang đa d
̉
̉
̃ ần  
được khơi phục.
* Đại hội đại biểu toan qc l
̀
́ ần thứ nhất của Đảng (3/1935)
­ Đại hội đại biểu toan qc l
̀
́ ần thứ nhất của Đảng được họp từ 
ngày 27 đến ngày 31­3­1935, tại Ma Cao (Trung Quốc) do Hà Huy Tập chủ 
trì. Dự Đai hơi co 13 đai di
̣
̣ ́
̣ ện cho các tổ chức đảng trong và ngồi nươc.
́

­ Đai hơi phân tich, đanh gia tinh hinh cach mang, nêu ra nh
̣
̣
́
́
́ ̀
̀
́
̣
ững khó 
khăn, thn l
̣ ợi...
­ Đại hội đã nêu ra ba nhiêm vu chu u, tr
̣
̣
̉ ́ ươc măt cua Đang:
́
́ ̉
̉
+ Cung cơ va phat triên Đang lam cho tơ ch
̉
́ ̀
́
̉
̉
̀
̉ ức Đang thât s
̉
̣ ự  vững 
manh.

̣
+ Đây manh cc vân đơng thu phuc qn chung, trong đo quan tâm
̉
̣
̣
̣
̣
̣
̀
́
́
 
chu y đên phu n
́ ́ ́
̣ ữ, dân tôc it ng
̣ ́ ười, binh linh…
́
+ Mở rông tuyên truyên chông đê quôc, chông chiên tranh, ung hô Liên
̣
̀
́
́ ́
́
́
̉
̣
 
Xô, ung hô cach mang Trung Quôc.
̉
̣ ́

̣
́
­ Đai hôi bâu ra Ban Châp hanh Trung 
̣
̣
̀
́
̀
ương do đông chi Lê Hông
̀
́
̀  
Phong lam Tông Bi th
̀
̉
́ ư.
=> Ý nghĩa: 
Đại hội đại biểu toan quôc l
̀
́ ần thứ I cua Đang đánh d
̉
̉
ấu sự thăng l
́ ợi 
cua cc đâu tranh khơi ph
̉
̣
́
ục hê thơng tơ ch
̣

́
̉ ức cơ sở Đảng va cac phong trao
̀ ́
̀ 
cach mang cua qn chung trong ca n
́
̣
̉
̀
́
̉ ươc. Đai hơi đã đem lai niêm tin cho
́
̣
̣
̣
̀
 
đang viên va qn chung nhân dân. 
̉
̀ ̀
́
Hạn chế:
­ Đai hơi ch
̣
̣
ưa nhân thây hêt nguy c
̣
́ ́
ơ  cua ch
̉

ủ  nghĩa phát xít trên thế 
giơi va cc chiên tranh thê gi
́ ̀ ̣
́
́ ới co thê xay ra. 
́ ̉ ̉
­ Chưa nhân rõ kh
̣
ả  năng lợi dung mâu thuân đê chia mui nhon vao
̣
̃ ̉
̃
̃
̣
̀ 
21


chu nghia phat xit va phat đơng cao trao đâu tranh…
̉
̃
́ ́ ̀ ́ ̣
̀ ́
­ Chưa đanh giá hoan toan khach quan mơi quan hê gi
́
̀
̀
́
́
̣ ữa cac giai câp…

́
́
­ Chưa tơng kêt đ
̉
́ ược nhưng kinh nghiêm lanh đao cua Đang qua 5
̃
̣
̃
̣
̉
̉
 
năm kê t
̉ ư ngay thanh lâp…
̀ ̀
̀
̣
2. Cuộc vận động dân chủ 1936­1939
a. Hồn cảnh lịch sử và chủ trương của Đảng
* Hồn cảnh lịch sử
­ Trong nhưng năm 1929­1933, các n
̃
ước tư  bản diễn ra cuộc khủng 
hoảng kinh tế. 
­ Năm 1935, “truc phat xit” Đ
̣
́ ́ ức, Ý, Nhật được thiêt lâp, v
́ ̣
ơi chinh
́

́  
sach đơi nơi, đơi ngoai c
́
́ ̣
́
̣ ực ky phan đơng…
̀ ̉
̣
­ Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản đã họp tại Mátxcơva (7­
1935) đề ra nhiệm vụ:
+ Đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ dân 
chủ và hịa bình.
+ Thành lập mặt trận nhân dân rộng rãi chống phát xít và chiến tranh, 
địi tự do, dân chủ, hồ bình và cải thiện đời sống. 
­ Tháng 6­1936, Măt trân binh dân Pháp lên câm qun thi hanh mơt sơ
̣
̣
̀
̀
̀
̀
̣ ́ 
chinh sach tiên bơ, trong đo co nh
́
́
́ ̣
́ ́ ững chinh sach đơi v
́
́
́ ới Đơng Dương…

* Chủ trương của Đảng
­  Hơi nghi BCH Trung 
̣
̣
ương Đảng Cộng sản Đơng Dương lần thứ 
hai (7­1936); Hơi nghi BCH Trung 
̣
̣
ương Đảng lần thứ ba (3/1937), lần thứ 
tư (9/1937) đa co ch
̃ ́ ủ trương mơi: 
́
+ Nhiệm vụ trước mắt của cach mang Đơng D
́
̣
ương là chơng phat xit,
́
́ ́ 
chơng chiên tranh đê qc, ch
́
́
́ ́
ống bon ph
̣
ản động thuộc địa va tay sai, địi t
̀
ự 
do, dân chủ, cơm ao và hịa bình. 
́


22


+ Thành lập Mặt trận nhân dân phản đế Đơng Dương (sau đơi la Măt
̉ ̀ ̣ 
trân dân chu Đơng D
̣
̉
ương (3­1938)), để tập hợp lực lượng. 
+ Kết hợp nhiều hình thức đấu tranh...nhăm lam cho Đang m
̀ ̀
̉
ở  rộng 
quan hệ  với quần chúng, giao duc, tơ ch
́
̣
̉ ưc va lanh đao qn chung đâu
́ ̀ ̃
̣
̀
́
́ 
tranh…
Tom lai,
́ ̣  trong nhưng năm 1936 ­1939, chu tr
̃
̉ ương mơi cua Đang đã:
́ ̉
̉
+ Giai quyêt đung đăn môi quan hê gi

̉
́ ́
́
́
̣ ữa muc tiêu chiên l
̣
́ ược va muc
̀ ̣  
tiêu cu thê tr
̣
̉ ươc măt cua cach mang, cac môi quan hê gi
́
́ ̉
́
̣
́
́
̣ ữa liên minh công ­ 
nông va măt trân dân tôc đoan kêt rông rai, gi
̀ ̣
̣
̣
̀ ́ ̣
̃ ữa vân đê dân tôc và vân đê giai
́ ̀
̣
́ ̀  
câp, gi
́
ưa phong trao cach mang Đông D

̃
̀ ́
̣
ương và phong trao cach mang 
̀ ́
̣ ở 
Phap và trên thê gi
́
́ ới… 
+ Đê ra cac hinh th
̀
́ ̀
ưc tơ ch
́ ̉ ức và đâu tranh linh hoat, thich h
́
̣
́ ợp nhăm
̀  
hương dân qn chung đâu tranh gianh qun l
́
̃
̀
́
́
̀
̀ ợi hang ngay, chu
̀
̀
ẩn bi cho
̣

 
nhưng cc đâu tranh cao h
̃
̣
́
ơn vi đơc lâp và t
̀ ̣ ̣
ự do.
b.

Phong trào đấu tranh địi tự do, dân chủ, cơm áo, hịa bình 

­ Dưới sự  lãnh đạo của Đảng, cuộc vận động dân chủ  diễn ra trên  
quy mơ rộng lớn, lơi cuốn đơng đảo quần chúng tham gia với những hình 
thức đấu tranh phong phú:
­ Phong trào Đơng Dương đại hội.
­ Đấu tranh trên nghị trường, báo chí
­ Hình thức đấu tranh cơng khai va n
̀ ửa cơng khai, hợp pháp va n
̀ ửa  
hợp pháp…
­ Hội truyền bá quốc ngữ ra đời. Từ cuối năm 1937 phong trào truyền 
bá quốc ngữ phát triển mạnh.
3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939­1945
a. Hồn cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng

23


* Hồn cảnh lịch sử

­ Chiên tranh thê gi
́
́ ới lân th
̀ ứ hai bung nơ (1­9­1939). N
̀
̉
ước Pháp tham 
chiên. 
́
­ Tháng 6­1940, phát xít Đức tân cơng n
́
ước Phap. Chính ph
́
ủ  Pháp 
nhanh chóng đầu hàng. 
­ Ngay 22­6­1941, qn Đ
̀
ức tân cơng Liên Xơ. Tính ch
́
ất của cuộc 
chiến tranh thay đổi.
­ Thực dân Phap đa thi hanh chinh sach th
́ ̃
̀
́
́
ơi chiên, phat xit hoa bơ may
̀
́
́ ́ ́ ̣ ́ 

thơng 
́ tri,̣   đan
̀  ap
́  phong  traò  cach
́   mang, 
̣
đanh 
́ vao
̀   Đang
̉  Cơng
̣   san
̉   Đơng 
Dương. 
­ Thực hiên chính sách “kinh t
̣
ế chỉ huy”, nhăm tăng c
̀
ương v
̀ ơ vet s
́ ưć  
ngươi, s
̀ ưc cua đê phuc vu chiên tranh cua đê qc.
́ ̉
̉
̣
̣
́
̉
́ ́
­ Ngay 22­9­1940, phat xit Nhât nh

̀
́ ́
̣
ảy vào Đơng Dương.
­ Ngay 23­9­1940, tai Ha Nơi, Phap ky hiêp đinh đâu hang Nhât. 
̀
̣
̀ ̣
́ ́ ̣
̣
̀ ̀
̣
=> Từ đo, nhân dân Vi
́
ệt Nam bị hai tầng áp bức là đế quốc Pháp và 
phát xít Nhật. Mâu thn gi
̃ ưa dân tơc ta v
̃
̣
ơi đê qc, phat xit Phap ­ Nhât
́ ́
́
́ ́
́
̣ 
trở nên gay găt.
́
* Chu tr
̉ ương chiến lược mới của Đảng   
­  Sau khi Chiên tranh thê gi

́
́ ơi lân th
́ ̀ ứ hai bung nô, Ban Châp hanh
̀
̉
́
̀  
Trung ương Đảng đã hop Hôi nghi lân th
̣
̣
̣ ̀ ứ 6 (11­ 1939); Hôi nghi lân th
̣
̣ ̀ ứ 7  
(11­1940) va Hơi nghi lân th
̀ ̣
̣ ̀ ứ 8 (thang 5­1941). Trên c
́
ơ  sở  diễn biến của  
tình hình thế giới và trong nước, Ban Châp hanh Trung 
́ ̀
ương đã qut đinh
́ ̣  
chun h
̉ ương chi đao chiên l
́
̉ ̣
́ ược cách mạng Đông Dương:
  Môt la,
̣ ̀ đề cao nhiêm vu giai phong dân tôc lên hang đâu.  T
̣

̣
̉
́
̣
̀
̀
ạm gác 
khẩu hiệu “Đanh đô đia chu, chia ruông đât cho dân cay” thay băng khâu
́
̉ ̣
̉
̣
́
̀
̀
̉  
hiêu “T
̣
ịch thu ruộng đất của bon đê quôc va Viêt gian cho dân cay ngheo”,
̣
́ ́ ̀ ̣
̀
̀  
“Chia lai ruông đât công cho công băng va giam tô, giam t
̣
̣
́
̀
̀ ̉
̉ ức”…

24


 Hai la,̀ quyêt đinh thanh lâp Măt trân Viêt Minh đê đoan kêt, tâp h
́ ̣
̀
̣
̣
̣
̣
̉
̀ ́ ̣ ợp  
lực lượng cach mang nhăm muc tiêu giai phong dân tôc…
́
̣
̀
̣
̉
́
̣
Ba la,̀ quyêt đinh xuc tiên chuân bi kh
́ ̣
́ ́
̉
̣ ởi nghia vu trang…
̃ ̃
+ Cân phai ra s
̀
̉
ưc phat triên l

́
́
̉ ực lượng cach mang, bao gôm l
́
̣
̀ ực lượng  
chinh tri va l
́
̣ ̀ ực lượng vu trang, xuc tiên xây d
̃
́ ́
ựng căn cứ đia cach mang (căn
̣
́
̣
 
cứ Bắc Sơn ­ Vũ Nhai và căn cứ Cao Bằng)…
+ Hội nghị  Trung  ương 8 (5/1941) đã xac đinh ph
́ ̣
ương châm va hinh
̀ ̀  
thai kh
́ ởi nghia 
̃ ở nươc ta: “… v
́
ơi l
́ ực lượng săn co, ta co thê lanh đao môt
̃ ́
́ ̉ ̃
̣

̣ 
cuôc kh
̣
ởi nghia t
̃ ưng phân trong t
̀
̀
ưng đia ph
̀
̣
ương cung co thê gianh s
̃
́ ̉
̀ ự 
thăng l
́ ợi ma m
̀ ở đường cho mơt cc cc tơng kh
̣
̣
̣ ̉
ởi nghia to l
̃
ơn”.
́
­ Ban Châp hanh Trung 
́ ̀
ương con đăc biêt chu trong cơng tac xây d
̀ ̣
̣
́ ̣

́
ựng 
Đang nhăm nâng cao năng l
̉
̀
ực tơ ch
̉ ức va lanh đao cua Đang…
̀ ̃
̣
̉
̉
­ Sau Hội nghị Ban Chấp hành Trung  ương (tháng 5­1941), đồng chí 
Nguyễn Ái Quốc gửi thư kêu gọi đồng bào trong nước đồn kết thống nhất  
đánh đuổi Pháp ­ Nhật. Người nhấn mạnh: “Trong lúc này quyền lợi dân  
tộc giải phóng cao hơn hết thảy. Chúng ta phải đồn kết lại đánh đổ  bọn 
đế quốc và bọn Việt gian đặng cứu giống nịi ra khỏi nước sơi, lửa bỏng”.
* Y nghia cua chu tr
́
̃ ̉
̉ ương chiến lược mới của Đảng   
­ Đường lối giương cao ngọn cờ  giải phóng dân tộc, đặt nhiệm vụ 
giải phóng dân tộc lên hàng đầu, tập hợp rộng rãi mọi người Việt Nam u 
nước trong Mặt trận Việt Minh, xây dựng lực lượng chính trị  của quần 
chúng  ở  cả  nơng thơn và thành thị, xây dựng căn cứ  địa cách mạng và lực 
lượng vũ trang, là ngọn cờ dẫn đường cho nhân dân ta tiến lên giành thắng 
lợi trong sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc.
­ Đó là chủ trương đúng đắn, sáng tạo của Đảng trong điều kiện lịch 
sử cụ thể của đất nước; phát huy cao độ tiềm năng, sức mạnh của tồn dân  
tộc trong nhiệm vụ  đánh Pháp đuổi Nhật giành độc lập tự  do; có ý nghĩa 
quyết định chiều hướng phát triển của cuộc đấu tranh của nhân dân, trực 

25


×