AN TOÀN LAO ĐỘNG
DỰ ÁN ROOFTOP
GV.NGUYỄN TRỌNG MẠNH - THÁNG 3/2022
NỘI DUNG
01
ĐỊNH HƯỚNG ATVSLD
02
QUY TRÌNH, TIÊU CHUẨN ATLD
03
PHÂN CẤP TRÁCH NHIỆM
04
NHẬN DIỆN MỐI NGUY
THỰC TRẠNG ATLĐ
NGƯỜI BỊ NẠN
1.
2.
3.
4.
5.
Mất mạng
Ảnh hưởng Sức
khỏe
Giảm Khả năng
LĐ
Lỗi đau cho gia
đình
Ảnh hưởng kinh
tế GĐ
XÃ HỘI
ĐỒNG NGHIỆP
1.
2.
3.
Hoang mang
Giảm năng suất
lao động
Giảm lòng tin
với cty.
1.
2.
Mất 1 phần tài
sản của XH
Tác động đến
các hệ thống
phúc lợi khác.
DOANH NGHIỆP
1.
2.
3.
4.
5.
Giảm uy tín (XH;
khách hàng)
Chi phí sau TN cho
người LĐ
Chi phí cho cơ
quan chức năng
điều tra
Ảnh hưởng đến
tiến
độ,
giảm
năng suất.
Đứng trước pháp
luật.
THỰC TRẠNG
TÌNH HÌNH TẠI NẠN LAO ĐỢNG 2018
TỞNG HỢ P
Sớ
Người
chết vì
TNLĐ
Số vụ
TNLĐ
chết
người
1039
972
LĨNH VỰC XẢY RA CAO NHẤT
Nạn
Số
nhân
người bị là lao
thương đợng
nặng
nữ
1939
2667
Xây
dựng
́U TỚ CHẤN THƯƠNG CHỦ ́U
Khai thác
Dệt
mỏ,
Cơ khí,
Tai nạn Ngã từ
may, khoáng
luyện
Khai
giao
trên Vật rơi,
da giày
sản
Dịch vụ kim thác mỏ thông
cao
đổ sập
15.79% 10.53%
9.65%
9.65%
7.89%
5.26%
Điện
giật
Máy,
thiết bị
cán, Văng
cuốn
bắn
28.95% 14.91% 14.91% 10.53% 10.53% 4.39%
THỰC TRẠNG
Chỉ tiêu thống kê
TT
Năm 2017
Năm 2018
Tăng (+) /giảm(-)
1
Số vụ
7.749
7.090
-659(-8,50%)
2
Số nạn nhân
7.907
7.259
-648(-8,19%)
3
Số vụ có người chết
648
578
-70(-10,8%)
4
Số người chết
666
622
-44(-6,6%)
5
Số người bị thương nặng
1.681
1.684
+3(+0,18%)
6
Số nạn nhân là lao động nữ
2.317
2.489
+172(+7,42%)
7
Số vụ có 2 người bị nạn trở lên
70
76
+6(+8,57%)
PHẦN 1
ĐỊNH HƯỚNG ATVSLD
QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC
AT-VSLĐ THEO LUẬT
a) Được bảo đảm các điều kiện làm việc công bằng, an toàn, vệ sinh lao động; yêu cầu người
sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm điều kiện làm việc an tồn, vệ sinh lao động trong
q trình lao động, tại nơi làm việc;
b) Được cung cấp thông tin đầy đủ về các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc và
những biện pháp phịng, chống; được đào tạo, huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động;
c) Được thực hiện chế độ bảo hộ lao động, chăm sóc sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề
nghiệp; được người sử dụng lao động đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
được hưởng đầy đủ chế độ đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; được trả phí
khám giám định thương tật, bệnh tật do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; được chủ động
đi khám giám định mức suy giảm khả năng lao động và được trả phí khám giám định trong
trường hợp kết quả khám giám định đủ điều kiện để điều chỉnh tăng mức hưởng trợ cấp tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC
AT-VSLĐ THEO LUẬT
d) u cầu người sử dụng lao động bố trí cơng việc phù hợp sau khi điều trị ổn định do bị tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
đ) Từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc mà vẫn được trả đủ tiền lương và không bị
coi là vi phạm kỷ luật lao động khi thấy rõ có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động đe dọa nghiêm
trọng tính mạng hoặc sức khỏe của mình nhưng phải báo ngay cho người quản lý trực tiếp để
có phương án xử lý; chỉ tiếp tục làm việc khi người quản lý trực tiếp và người phụ trách cơng
tác an tồn, vệ sinh lao động đã khắc phục các nguy cơ để bảo đảm an toàn, vệ sinh lao
động;
e) Khiếu nại, tố cáo hoặc khởi kiện theo quy định của pháp luật.
NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC
AT-VSLĐ THEO LUẬT
a) Chấp hành nội quy, quy trình và biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm
việc; tuân thủ các giao kết về an toàn, vệ sinh lao động trong hợp đồng lao động, thỏa ước
lao động tập thể;
b) Sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang cấp; các thiết bị bảo
đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc;
c) Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ xảy ra sự cố kỹ thuật gây
mất an toàn, vệ sinh lao động, tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp; chủ động tham gia
cấp cứu, khắc phục sự cố, tai nạn lao động theo phương án xử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp
hoặc khi có lệnh của người sử dụng lao động hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
PHẦN 2
QUY TRÌNH, TIÊU CHUẨN ATLD
QUY ĐỊNH, TIÊU CHUẨN ATLĐ
1.
2.
QUY
ĐỊNH
CƠNG
TRƯỜNG
QUY ĐỊNH
TIÊU
CHUẨN
ATLĐ
CÁC
VỊ TRÍ
QUY ĐỊNH CÔNG TRƯỜNG
1. Tiêu chuẩn về Biển bảng
5. Tiêu chuẩn bố trí lán trại
2. Tiêu chuẩn Ra/Vào Cơng
trường
6. Tiêu chuẩn bãi giữ xe
3. Tiêu chuẩn về Bảo hộ
lao động
7. Tiêu chuẩn khu vực nghỉ
ngơi, uống nước, hút thuốc
4. Tiêu chuẩn Nhà vệ sinh
8. Tiêu chuẩn Bố trí Chuyên
viên an toàn và CBAT DA
QUY ĐỊNH TIÊU CHUẨN RA – VÀO CÔNG TRƯỜNG
ĐỐI VỚI NGƯỜI
Người vào làm việc
Phải được đào tạo an tồn trước khi vào
cơng trường làm việc.
Phải mặc đồ bảo hộ theo yêu cầu trước
khi vào công trường.
Người vào thăm quan, liên hệ công tác
Phải đăng ký với bảo vệ
Phải được hướng dẫn qua các quy định
an tồn bởi nhân viên an tồn.
Phải có người hướng dẫn trong suốt
q trình thăm quan.
Phải ln đeo thẻ khách tại cơng
trường.
ĐỚI VỚI VẬT TƯ, MÁY MĨC
Vật tư ra vào cơng trường phải có giấy phép
theo biểu mẫu đã ban hành
Tất cả các vật tư, thiết bị, máy móc phải
được kiểm tra trước khi mang vào cơng
trường bởi nhân viên an tồn
14
TIÊU CHUẨN BỚ TRÍ CHUN VIÊN AN TỒN VÀ CBAT DA
Tổng số nhân lực tại 1 dự án tính tại
thời điểm cao nhất
STT
Tiêu chuẩn bố trí cán
bộ ATLĐ dự án
300 ÷
1000
< 50 50 ÷ 300
> 1000
1.
Bán chuyên trách
2.
Chuyên trách
3.
An toàn viên
4.
Số lượng cán bộ ATLĐ
1
1
2
3
15
QUY ĐỊNH TIÊU CHUẨN ATLĐ ĐẶC THÙ TẠI CÁC VỊ TRÍ
2.1. Tiêu chuẩn an tồn điện
2.20. LOTO
2.2. Tiêu chuẩn an toàn giàn giáo
2.21. Tiêu chuẩn an toàn lắp dựng khung nhà thép
2.3. Tiêu chuẩn an toàn thiết bị nâng & cơng việc nâng hạ
2.22. Tiêu chuẩn an tồn khu vực có vật liệu rơi
2.4. Tiêu chuẩn an tồn mặt bằng thi cơng
2.23. An tồn giao thơng trong cơng trường
2.5. Tiêu chuẩn an toàn về đào đất, đắp trả
2.24. Tiêu chuẩn kho
2.6. Tiêu chuẩn an toàn khi làm việc trên cao
2.25. Tiêu chuẩn khu chứa rác
2.7. Tiêu chuẩn an toàn dây cứu sinh
2.26. Tiêu chuẩn thi công đường dây từ 22Kv đến 500Kv
2.8. Tiêu chuẩn an toàn về xây, trát
2.27. Tiêu chuẩn thi công Trạm từ 22Kv đến 500Kv
2.9. Tiêu chuẩn an tồn về gia cơng, lắp dựng cốt thép
2.28. Tiêu chuẩn thi công, lắp đặt Pin năng lượng
2.10. Tiêu chuẩn an toàn khi lắp dựng, tháo dỡ cốp pha
2.29. Tiêu chuẩn an toàn vận hành xe nâng
2.11. Tiêu chuẩn an tồn khi đổ bê tơng
2.30 Tiêu chuẩn vận hành an toàn đối với xe cơ giới
2.12. Tiêu chuẩn an toàn khi làm trần thạch cao
2.31. Tiêu chuẩn vận hành an toàn đối với các loại xe máy xây
2.13. Tiêu chuẩn an toàn khi làm việc trên mái
2.32. Tiêu chuẩn an tồn với Cơng tác thử và chạy thử điện
2.14. Tiêu chuẩn an tồn khi làm việc trong khơng gian kín
2.33. Tiêu chuẩn an tồn với Cơng tác bảo hành, bảo trì
2.15. Tiêu chuẩn an tồn phịng sơn và cơng việc sơn
2.34. Tiêu chuẩn an tồn với Cơng tác Test bằng khí áp lực
2.16. Tiêu chuẩn an tồn hàn, cắt
2.35. Tiêu chuẩn an tồn với Cơng tác Test áp hệ thống ống cứu hỏa
2.17. Tiêu chuẩn an toàn mài, cắt vật liệu
2.36. Tiêu chuẩn Khu Tool box meeting và Phòng đào tạo
2.18. Tiêu chuẩn an toàn cắt đục tường
2.37. Tiêu chuẩn Phòng Y tế và bớ trí bợ phận Y tế
2.19. Tiêu chuẩn an toàn nâng vật liệu bằng tay
16
2.1. TIÊU CHUẨN AN TỒN ĐIỆN
QUY ĐỊNH CHUNG
• Che chắn, cách ly, cách điện các thiết
bị mang điện trạm, tủ các máy phát
điện..)
• Trang bị các thiết bị bảo vệ: RCCB,
ELCB….
• Trang bị hệ thống nối đất
• Tất cả các công việc liên quan đến sửa
chữa, khắc phục phải được thực hiện
bởi người thợ điện và tn thủ quy
trình LOTO
• Sau khi sử dụng phải ln ngắt nguồn
điện
• Một ổ cắm đầu ra cho mỗi thiết bị điện.
2.1. TIÊU CHUẨN AN TỒN ĐIỆN
TỦ ĐIỆN THI CƠNG
• Các tủ điện phải được kiểm tra và gắn tem
mới được phép sử dụng
• Trên tủ điện phải có thơng tin của người
chịu trách nhiệm vận hành, sửa chữa
• Có aptomat chống dịng rị RCD
• Tên tủ, bản vẽ đấu dây, cầu đấu dây
• Tủ điện có tai treo, hai cánh
• Đèn báo pha, cảanh báo nguy hiểm
• Ổ cắm 32A, 16A 1 pha và một ổ cắm 3 pha
• Ổ cắm điện chéo xuống 45 độ so với
phương thẳng đứng
• Dây nguồn cấp cho tủ phải có dây tiếp địa
• Tủ điện phải có 2 lớp cửa bảo vệ, đạt IP
67, 68
2.1. TIÊU CHUẨN AN TỒN ĐIỆN
HỆ THỚNG CHỚNG SÉT
• Kim thu sét phải bao phủ toàn bộ dự án
đang thi cơng
• Hệ thống tiếp địa an tồn phải bảo đảm trị
số điện trở nối đất dưới 4Ω.
• Hệ thống tiếp địa chống sét kết hợp với hệ
thống tiếp địa an toàn phải bảo đảm trị số
điện trở nối đất dưới 1Ω
• Cơng trình dưới 20 mét thì phải có 01 điểm
đo đếm sét
• Cơng trình cao hơn 20 mét thì phải có ít
nhất 02 điểm đo đếm sét.
2.1. TIÊU CHUẨN AN TỒN ĐIỆN
THIẾT BỊ ĐIỆN CẦM TAY
• Còn nguyên vẹn cấu tạo và kiểu dáng của
nhà sản xuất
• Trước khi sử dụng phải kiểm tra và dán
tem an tồn cho sử dụng của Hawee
• u cầu lắp bảo vệ trước khi sử dụng
• Dịng điện rị:
0.75 mA: Với máy cấp I
0.5 mA: Với máy cấp II, III
• Điện trở cách điện:
Cách điện làm việc Rcđ= 2 MΩ
Cách điện tăng cường Rcđ= 7 MΩ
• Lắp ổ phích cắm cơng nghiệp
• u cầu phải đấu dây tiếp địa
2.1. TIÊU CHUẨN AN TỒN ĐIỆN
Ở CẮM NGUỒN
• Có Rcd bảo vệ dịng dư
• Đấu nối gọn trong hộp
• Có dây treo hộp nguồn
• Dây nguồn khơng được nối
• Sử dụng dây 3*2.5mm (Dây 3 lõi 2 lớp
cách điện)
• Dây nguồn dài tối đa 30m và khơng sử
dụng bộ chia
• Tất cả đều sử dụng chi cơng nghiệp để
kết nối
• Hộp nguồn phải được nối đất (nối không)
2.2. TIÊU CHUẨN AN TOÀN GIÀN GIÁO
Lan can ở trên 100cm
QUY ĐỊNH CHUNG
• Giàn giáo được lắp bởi người có kinh nghiệm đã được
đào tạo và tuân theo quy trình lắp dựng
• Vật liệu sử dụng khơng bị rỉ, cong vênh, biến dạng.
• Sàn thao tác hay giàn giáo phải được kiểm tra trước khi
sử dụng và phải được người có chun mơn kiểm tra
(Phải lắp đặt hệ thống lan can bảo vệ tại tất cả mặt hở
và phần cuối của các sàn công tác cao hơn 3,0m so với
mặt đất hoặc sàn nhà).
• Thời hạn sử dụng cho 01 lần sau kiểm tra là: 07 ngày
THẺ MÀU ĐỎ: KHÔNG SỬ DỤNG
THẺ MÀU XANH (đã kiểm tra còn thời hạn): ĐƯỢC SỬ
DỤNG
Lan can ở 50cm
Tấm che vật rơi 20cm
Tấm sàn phải sát nhau
Thang leo
Thẻ Giàn giáo
Bánh
xe và
khóa
hãm
Giàn giáo di động
Chống lật
22
2.2. TIÊU CHUẨN AN TỒN GIÀN GIÁO
GIÀN GIÁO CỚ ĐỊNH
•
Giàn giáo phải được lắp đặt đúng trình tự, đúng theo
thiết kế đã được phê duyệt.
•
Giàn giáo phải đầy đủ thang lên xuống, lắp đủ 2 thanh
lan can, sàn thao tác phải kín, có tấm chắn vật rơi.
•
Tay vịn lan can có chiều cao từ 90 -120 cm so với mặt
sàn. Các trụ đỡ lan can cách nhau khơng q 3m.
•
Chiều rộng của sàn thao tác, đi lại ít nhất 0,6m.
23
2.2. TIÊU CHUẨN AN TỒN GIÀN GIÁO
GIÀN GIÁO DI ĐỢNG
•
•
•
•
•
Chiều cao của tháp giàn giáo di động khi đứng độc lập
tối đa gấp bốn lần kích thước nhỏ nhất chân giáo. Các
khung mở rộng được tính vào phần kích thước nhỏ
nhất chân giáo
Chiều rộng nhỏ nhất của sàn công tác trên các tầng tối
thiểu 0,6m. Nếu dùng ván hay sàn ghép, tổng chiều
rộng phải đáp ứng các yêu cầu nêu trên. Khe hở giữa
các ván sàn liền kề tối đa 2.5 cm.
Sàn công tác phải được định vị chặt, chống được sự
chuyển dịch theo các phương.
Tuyệt đối cấm di chuyển giàn giáo khi trên giáo vẫn có
người, phải khóa bánh xe khi lên làm việc
Bánh xe phải có đường kính nhỏ nhất là 0,1m và phải
khóa chặt các bánh xe khi sử dụng.
24
2.2. TIÊU CHUẨN AN TOÀN GIÀN GIÁO
GIÀN GIÁO BAO CHE NGỒI
•
•
•
•
•
•
Giàn giáo bao che phải được thiết kế; thuyết minh tính
tốn và được chỉ huy trưởng cơng trường duyệt
Khe hở giữa sàn thao tác và tường nhà hoặc cơng trình
khơng lớn hơn 0,3m (trường hợp khác, thì phải có giải
pháp khắc phục). Khoảng cách từ mép biên giới hạn
công tác của giàn giáo, giá đỡ tới mép biên liền kề của
phương tiện vận tải không nhỏ hơn 0.60m, cấm đặt
các cột giàn giáo và các khung đỡ đặt trên nền kém ổn
định
Cấm xếp tải trên giàn giáo, giá đỡ, ngoài những vị trí
quy định. Cấm xếp các loại tải bên trên các thang của
giàn giáo.
Khi dựng giàn giáo ở gần dòng tải điện hoặc đường
dây điện hạ thế phải đảm bảo biện pháp an tồn về
điện.
Trước khi triển khai cơng việc, kỹ sư giám sát dự án
cùng với cán bộ an tồn kiểm tra lại tình trạng an tồn
của giàn giáo.
Cấm làm việc trên giàn giáo khi trời mưa to, giông
bão.
25