Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Bài tập chương 3 quách hồng tâm anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (797.51 KB, 32 trang )

Họ và tên: Quách Hồng Tâm Anh
MSSV: 31201024533
Lớp: LM001
STT: 03
Mã lớp học phần: 21C1FIN50503912 (lớp Quản trị tài chính chiều thứ 3)
Mơn: Quản trị tài chính
Giảng viên: Ths. Hồ Thu Hồi

BÀI TẬP
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
VÀ CÁC MƠ HÌNH TÀI CHÍNH

Câu Hỏi Lý Thyết

Câu 1: Phân Tích Tỷ Số Tài Chính
 Phân tích xu hướng theo thời gian và phân tích nhóm tương đồng (phân tích
chéo):
 Phân tích xu hướng theo thời gian cho ta bức tranh tổng quan về sự thay đổi
tình hình tài chính của công ty trải qua một khoảng thời gian. Bằng cách so
sánh các chỉ số của công ty qua các giai đoạn, các chun gia tài chính có thể
đánh giá những thay đổi trong hoạt động vận hành, hoạt động tài chính, hoạt
động đầu tư.


 Phân tích nhóm tương đồng (phân tích chéo) bao gồm so sánh các chỉ số tài
chính, năng suất hoạt động của một công ty cụ thể với các công ty thuộc cùng
nhóm ngành. Điều này giúp chuyên gia tài chính đánh giá xem liệu tình hình
tài chính, hoạt động đầu tư của cơng ty có khác thường, bất ổn so với tình hình
chung của ngành, từ đó có những hoạt động thích hợp để kiểm sốt, điều chỉnh
các chỉ số này cho phù hợp.
 Cả hai phương pháp đều giúp phát hiện sự khác biệt của công ty từ khía cạnh


tài chính nhưng khơng cho thấy liệu sự khác biệt này là tích cực hay tiêu cực.
 Ví dụ:
Giả sử tỷ số thanh tốn hiện hành của một cơng ty đang tăng lên theo thời gian.
Điều này có thể có nghĩa là cơng ty đã phải đối mặt với các vấn đề thanh khoản
trong quá khứ và đang khắc phục những vấn đề đó, hoặc nó có thể có nghĩa là
công ty đã trở nên kém hiệu quả hơn trong việc quản lý các tài khoản vãng lai
của mình.
Ta lập luận tương tự để so sánh theo phương pháp phân tích nhóm tương đồng.
Một cơng ty có tỷ số thanh tốn hiện hành thấp hơn các cơng ty cùng ngành có
thể quản lý tài khoản vãng lai hiệu quả hơn, hoặc có thể đang đối mặt với các
vấn đề về thanh khoản.
Cả hai phương pháp phân tích đều khơng cho chúng ta biết liệu một tỷ số cụ
thể là tốt hay xấu, cả hai đều chỉ đơn giản chỉ ra rằng có điều gì đó khác biệt và
cho chúng ta biết nơi để xem xét, so sánh và tự đưa ra nhận định khi phân tích.

Câu 2: Các Tỷ Số Riêng Của Ngành
 Công ty nên tập trung vào doanh số của cửa hàng tương tự hơn là tổng doanh
số:
 Nếu công ty đang phát triển nên việc mở thêm cửa hàng mới thì điều này sẽ
làm tăng tổng doanh thu. So sánh tổng doanh thu tại 2 thời điểm khác nhau có
thể dẫn đến đánh giá sai lệch. So sánh doanh số của cửa hàng tương tự có thể


kiểm sốt được vấn đề này bằng cách chỉ nhìn vào doanh thu cửa hàng được
mở trong 1 thời điểm cụ thể.

Câu 3: Dự Báo Doanh Số
 Hầu hết công tác lập kế hoạch tài chính dài hạn đều bắt đầu bằng dự báo doanh
số (doanh số trong tương lai là thơng tin đầu vào chính yếu của mơ hình)?
 Vì doanh số bán hàng chính là động lực thúc đẩy chủ yếu của doanh nghiệp.

Tài sản và nhân lực của một cơng ty, và mỗi một khía cạnh về hoạt động kinh
doanh và tài trợ của cơng ty đó tồn tại để thúc đẩy một cách trực tiếp hay gián
tiếp cho doanh số bán hàng. Và nhu cầu trong tương lai của một công ty đối với
những thứ như tài sản vốn, nhân viên, hàng tồn kho và tài chính được xác định
bởi mức doanh số bán hàng trong tương lai của cơng ty đó.
Câu 4: Tăng Trưởng Ổn Định:
 Tình huống của cơng ty Rosengarten Corporation. Trong tính toán của chúng
ta cho EFN, chúng ta sử dụng tỷ lệ tăng trưởng 25 phần trăm. Điều này có thể
xảy ra không?
 Việc Rosengarten Corporation đạt tỷ lệ tăng trưởng ổn định 25% là có khả năng
xảy ra. Như đã biết, hai giả định của công thức tỷ lệ tăng trưởng ổn định là công
ty không muốn bán vốn cổ phần mới, và chính sách tài trợ là cố định. Nếu cơng
ty tăng vốn chủ sở hữu bên ngồi, hoặc tăng tỷ lệ nợ phải trả, thì cơng ty có thể
tăng trưởng với tốc độ cao hơn tốc độ tăng trưởng hiện tại và đạt được tỷ lệ
tăng trưởng mong muốn là 25%. Hoặc cơng ty có thể đạt được điều này bằng
cách phối hợp gia tăng biên lợi nhuận, vòng quay tổng tài sản, tăng tỷ lệ lợi
nhuận giữ lại, tăng tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu để từ đó gia tăng tỷ lệ tăng
trưởng ổn định của công ty.


Câu 5: EFN Và Tỷ Lệ Tăng Trưởng
 Tỷ lệ tăng trưởng ổn định của EFN?
 Tỷ lệ tăng trưởng ổn định lớn hơn 20%, bởi vì ở tốc độ tăng trưởng 20 %, EFN
âm chỉ ra rằng công ty vẫn cịn dư thừa tài chính.
 Có chắc chắc rằng tỷ lệ tăng trưởng nội tại sẽ lớn hơn hoặc bé hơn 20 phần
trăm? Tại sao?
 Nếu công ty được tài trợ 100% vốn, thì tốc độ tăng trưởng ổn định và nội tại là
bằng nhau và tốc độ tăng trưởng nội tại sẽ lớn hơn 20%. Tuy nhiên, khi cơng
ty có một số nợ, tốc độ tăng trưởng nội tại luôn thấp hơn tốc độ tăng trưởng ổn
định, do đó khơng rõ liệu tốc độ tăng trưởng nội tại sẽ lớn hơn hay dưới 20%.

 Nếu tỷ lệ lợi nhuận giữ lại tăng lên thì EFN dự phóng sẽ như thế nào? Nếu tỷ
lệ lợi nhuận giữ lại giảm đi thì sao?
 Nếu tỷ lệ lợi nhuận giữ lại được tăng lên, cơng ty sẽ có sẵn nhiều nguồn tài trợ
nội bộ hơn và họ sẽ phải nhận thêm nợ để giữ tỷ lệ nợ / vốn chủ sở hữu khơng
đổi, do đó, EFN sẽ giảm. Ngược lại, nếu tỷ lệ lợi nhuận giữ lại giảm, thì EFN
sẽ tăng.
 Nếu tỷ lệ lợi nhuận giữ lại bằng 0 thì sao?
 Nếu tỷ lệ duy trì bằng 0, cả tỷ lệ tăng trưởng nội tại và ổn định đều bằng 0, và
EFN sẽ tăng theo sự thay đổi của tổng tài sản.

Câu 6: Báo Cáo Tài Chính Theo Tỷ Trọng
 Báo cáo thu nhập và bảng cân đối kế toán theo tỷ trọng được sử dụng:
 Để xây dựng baó cáo tài chính theo tỷ trọng ta cần chuyển từng hạng mục trong
bảng cân đối kế toán thành tỷ lệ phần trăm của tổng tài sản,báo cáo thu nhập
thành tỷ lệ phần trăm của tổng doanh thu. Tỷ lệ phần trăm rất hữu ích cho mục
đích so sánh. Bảng cân đối kế toán, báo cáo thu nhập theo tỷ trọng đưa ra những
tỷ lệ giúp phân tích tình hình cơng ty dễ dàng hơn và có thể so sánh được. Ví
dụ như trong báo cáo thu nhập theo tỷ trọng cho chúng ta biết những gì sẽ xảy


ra đối với mỗi đô la doanh thu hay giá vốn hàng bán theo tỷ lệ phần trăm doanh
thu đang tăng lên và bảng cân đối kế toán theo tỷ trọng có thể cho thấy sự phụ
thuộc ngày càng nhiều của cơng ty vào nợ như một hình thức tài trợ.
 Báo cáo dịng tiền theo kế tốn khơng được chuyển sang dạng theo tỷ trọng:
 Báo cáo lưu chuyển dịng tiền theo kế tốn khơng được chuyển sang dạng tỷ
trọng vì khơng có mẫu số phù hợp để chuyển đổi từng hạng mục thành tỷ lệ
phần trăm.

Câu 7: Hiệu Quả Sửu Dụng Tài Sản Và EFN
 Nếu công ty vận hành ở mức công suất thấp hơn công suất tối đa, thì điều này

ảnh hưởng đến nhu cầu vốn từ bên ngồi:
 Nếu cơng ty vận hành ở mức cơng suất thấp hơn cơng suất tối đa, thì doanh thu
khi công suất đạt mức tối đa sẽ cao hơn doanh thu ở mức công suất thấp hơn
công suất tối đa. Công ty không hoạt động ở mức công suất tối đa, sẽ có khả
năng tăng doanh thu mà khơng có sự gia tăng tài sản cố định tương ứng, do vậy
nhu cầu tài trợ vốn từ bên ngoài sẽ giảm.

Câu 8: So Sánh ROE Và ROA
 Khi so sánh hai cơng ty với nhau, ROE hay ROA hữu ích hơn? Tại sao?
 Ta có:
ROE = Lợi nhuận rịng/Vốn chủ sở hửu
ROA = Lợi nhuận sau thuế và lãi vay/Tổng tài sản
Khi so sánh hai công ty với nhau, ROE là thước đo tốt hơn về hiệu suất của
công ty. ROE cho biết tỷ lệ phần trăm lợi nhuận trong năm kiếm được từ khoản
đầu tư của cổ đơng. Vì mục tiêu của một cơng ty là tối đa hóa sự giàu có của
cổ đơng, tỷ lệ này cho thấy hiệu quả hoạt động của công ty trong việc đạt được
mục tiêu này qua thời gian.


Câu 9: Phân Tích Tỷ Số
 Tỷ số EBITDA/Tổng tài sản cho chúng ta biết:
 Tỷ số EBITDA/ tổng tài sản là một chỉ tiêu đo lường khả năng sinh lợi cho biết
cứ 1 đô la tài sản doanh nghiệp tạo ra đươc bao nhiêu đô la lợi nhuận trước
thuế, lãi vay, chi phí khấu hao tài sản cố định.
 Tỷ số này hữu ích hơn ROA khi so sánh hai công ty với nhau:
 Khi so sánh hai công ty với nhau, tỷ số trên hữu ích hơn ROA vì EBITDA là
một chỉ tiêu đo lường dịng tiền hoạt động trước thuế, nó cộng ngược lại các
chi phí phi tiền mặt và khơng bao gồm thuế hoặc chi phí lãi vay, do vậy
EBITDA chú ý đến dòng tiền hoặc động trực tiếp hơn là chú ý đến lợi nhuận
ròng và khơng tính đến ảnh hưởng của cấu trúc vốn hay thuế trong khi đó lợi

nhuần rịng phản ánh sự khác biệt trong cấu trúc vốn và thuế của doanh nghiệp.
Đồng thời tỷ số EBITDA/tổng tài sản còn thể hiện cách quản lý các chi phí của
cơng ty.
Câu 10: Tỷ Suất Sinh Lợi Trên Vốn Đầu Tư
 Tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư được dùng để đo lường:
 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư nhằm mục đích đo lường lợi nhuận cơng ty
kiếm được từ các khoản đầu tư được thực hiện bởi các nhà đầu tư trong cơng
ty có thể dưới hình thức vốn cổ phần hoặc các khoản đi vay dài hạn.
 Mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư và tỷ suất sinh lợi trên tài sản:
 Tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư sẽ cao hơn tỷ suất sinh lợi trên tài sản khi cơng
ty có các khoản nợ phải trả ngắn hạn bởi vì cả hai tỷ số trên đều có tử số là lợi
nhuận rịng, xét về mẫu số tổng tài sản bằng tổng nợ phải trả và vốn chủ sở hữu,
tổng nợ phải trả bao gồm cả nợ ngắn hạn và dài hạn, do đó mẫu số của tỷ suất
sinh lợi trên vốn đầu tư luôn nhỏ hơn mẫu số của tỷ suẩt sinh lợi trên tài sản và
tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư có thể được tính bằng lợi nhuận rịng chia cho
tổng tài sản trừ đi nợ ngắn hạn.


Sử dụng những thông tin của doanh nghiệp The Grandmother
Calendar Company để trả lời câu hỏi 11 đến 15
Câu 11: Doanh thu bán hàng
 Cơng ty trên có phải chịu số phận như vậy nếu sản phẩm của họ ít được ưa
chuộng hơn không? Tại sao?
 Em nghĩ là không. Vì nếu sản phẩm của họ ít được ưa thích hơn thì cơng ty sẽ
khơng phải mở rộng sản xuất cũng như vay thêm vốn để đáp ứng nhu cầu dẫn
đến việc không thể quản lý tốt phần công việc. Tuy nhiên, việc thiếu doanh số
bán hàng do sản phẩm khơng được ưa thích cũng sẽ dẫn đến kết quả này qua
một khoảng thời gian.

Câu 12: Dòng Tiền

 Tác động của việc khách hàng khơng thanh tốn cho đến khi các đơn hàng được
giao:
 Vì khách hàng khơng thanh tốn cho đến khi giao hàng, khoản phải thu tăng.
Vốn luân chuyển rịng của cơng ty tăng, nhưng khơng phải tiền mặt mà là các
khoản phải thu ngắn hạn. Đồng thời, chi phí tăng nhanh hơn doanh thu tiền mặt,
do đó, dịng tiền hoạt động giảm. Chi tiêu vốn của cơng ty cũng tăng. Như vậy,
cả ba thành phần của dòng tiền từ tài sản đều chịu tác động tiêu cực.
Câu 13: Hoạt Động Vay Nợ Của Công Ty
 Ngân hàng hay một tổ chức tín dụng nào đó khơng tham gia vào và cung cấp
cho công ty một lượng tiền mặt họ cần để duy trì họat động:
 Tình hình tài chính có thể được sắp xếp nếu cơng ty hành động nhanh chóng.
Đơi khi việc giúp đỡ chỉ cần thiết khi quá muộn và cần có một kế hoạch rõ ràng.
Trong trường hợp này, cơng ty khơng có sự chuẩn bị phương án và kế hoạch
sản xuất cũng như tài chính rõ ràng nên dẫn đến kết cục này.


Câu 14: Dịng Tiền
 Q nhiều đơn hàng, q ít tiền mặt hay công suất quá thấp. Trục trặc lớn nhất
ở đây?
 Cả ba đều quan trọng, tuy nhiên thì quá ít tiền mặt là trục trặc lớn nhất, đây là
nền tảng dẫn đến sự khủng hoảng, thất bại của công ty. Sự thiếu hụt nguồn tiền
mặt thường là nguyên nhân phổ biến nhất của các thất bại của doanh nghiệp
nhỏ.

Câu 15: Dịng Tiền
 Nếu cơng ty rơi vào tình trạng việc bán hàng tăng nhanh hơn sản xuất, các cơng
ty nhỏ như The Grandmother Calendar Company có thể có một vài hành động:
 Một vài hành động có thể thực hiện như: Tăng giá bán, thêm các hợp đồng sản
xuất phụ, cải thiện nguồn tài chính của cơng ty thơng qua chủ sở hũu mới hoặc
nguồn tín dụng mới. Khi đơn đặt hàng vượt quá công suất, việc tăng giá có thể

đặc biệt có lợi.


Câu Hỏi Và Bài Tập
BÀI TẬP CƠ BẢN

Câu 1: Đồng nhất thức DuPont
 ROE của công ty:
Bội số vốn chủ sở hữu (EM)
Vòng quay tổng tài sản (TAT)
Biên lợi nhuận (PM)
Ta có:
ROE = PM x TAT x EM
= 0,043 x 1,75 x 1,55
= 0,1166
Vậy ROE của công ty là 0,1166 (hay 11,66%).

Câu 2: Bội Số Vốn Chủ Sở Hữu Và Tỷ Suất Sinh Lợi Trên Vốn


Bội số vố chủ sở hữu (EM):
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu (TD/TE)
EM = 1 + TD/TE = 1+0,8=1,8
Vậy bội số vốn chủ sỡ hữu của công ty là 1,8.

 Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE):
ROE = ROA x EM = 0,097 x 1,8 = 0,1746
Vậy tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu của công ty là 0,1746 (hay 17,46%).
 Lợi nhuận ròng (NI):
ROE = NI / TE  NI = ROE x TE = 0,1746 x $735.000 = $12.8331

Vậy lợi nhuận rịng của cơng ty là $128.331.


Câu 3: Sử Dụng Đồng Nhất Thức Dupont
 Doanh số (TR) = $2.700
Tổng tài sản (TA) = $1.310
Tỷ số nợ trên cốn cổ phần (TD/TE) = 1,2
Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE) = 15% = 0,15
Lợi nhuận rịng (NI) = ?$
 Lợi nhuận rịng (NI):
Ta có:
ROE = (NI/TR) x (TR/TA) x (1 + TD/TE)
 0,15 = (NI/$2.700) x ($2.700/$1.310) x (1 + 1,2)
 NI = $89,32
Vậy lợi nhuận rịng của cơng ty là $89,32.

Câu 4: EFN
 Nhu cầu tài trợ từ bên ngoài (EFN):
Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu =
Tăng trưởng chi phí =

25800
37300

42300−37300
37300

= 12%

x $42.300 = $29.258,45


Thu nhập chịu thuế (EBIT) = Doanh thu – Chi phí
= $42.300 – $29.258,45= $13.041,55
Thuế = $13.041,55 x

3910
11500

= $4.434,13

Lợi nhuận ròng = EBIT - Thuế = $13.041,55 – $4.434,13 =$8.607,42
Tăng trưởng tài sản = $127.000 x 13,4% = $144.024,13
Cổ tức đã trả = (

2500
7590

) x $8.607,43 (làm tròn) = $2.835,12

Lợi nuận giữ lại (LNGL) = $8.607,43 – 2.835,12 = $5.772,31
Vốn cổ phần = $96.500 + $5.772,31 = $102.272,31
Ta tiến hành lập báo cáo thu nhập dự phóng và bảng cân đối kế tốn dự phóng
để tính nhu cầu tài trợ từ bên ngoài (EFN)


Bảng cân đối kế tốn dự phóng

Báo cáo thu nhập dự phóng
Doanh thu


$42.300,00

Chi phí

Tài sản

$144.024,13

29.258,45

EBIT

4.434,13

Lợi nhuận rịng

$8.607,43

$30.500,00

Vốn cổ phần 102.272,31

$13.041,55

Thuế (t=34%)

Nợ

Tổng TS


$144.024,13

Tổng NV

$132.772,31

Ta có:
EFN = Tổng TS – Tổng nợ và Vốn chủ sở hữu
= $144.024,13 – $132.772,31
= $11.251,82
Vậy nhu cầu tài trợ từ bên ngồi của cơng ty là $11.251,82.
Câu 5: Doanh Thu Và Tăng Trưởng
 Doanh số gia tăng tối đa ổn định khi không phát hành thêm vốn cổ phần mới:
 Phần trăm tăng doanh số tối đa mà không phát hành vốn chủ sở hữu mới là tốc
độ tăng trưởng bền vững. Để tính tốc độ tăng trưởng bền vững, trước tiên chúng
ta cần tính ROE, đó là:
ROE =

𝑁𝐼
𝑇𝐸

=

9.702
81.000

= 0,1198

 b là tỷ lệ lợi nhuận giữ lại, do đó: b = 1 – 0,3=0,7
Sử dụng phương trình tốc độ tăng trưởng bền vững để có được:

 Tốc độ tăng trưởng bền vững(gs) =

𝑅𝑂𝐸×𝑏
1− 𝑅𝑂𝐸×𝑏

=

0,1198×0,7
1−0,1198×0,7

= 0,0915

 Doanh số gia tăng tối đa = $ 54.000 x 0,0915 = $4.941,96
Vậy doanh số gia tăng tối đa ổn định là $4.941,96 khi không phát hành thêm
vốn cổ phần mới.


Câu 6: Tăng Trưởng Ổn Định
 Tỷ lệ tăng trưởng ổn định:
ROE = 13% = 0,3
Tỷ lệ chi trả cổ tức 20%
Ta có:
Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại (b) = 1 – Tỷ lệ chi trả cổ tức
= 1 – 20% = 80%
 b=80% hay b = 0,8
Tỷ lệ tăng trưởng ổn định (gs) =

𝑅𝑂𝐸×𝑏
1− 𝑅𝑂𝐸×𝑏


=

0,13×0,8
1−0,13×0,8

= 0,1161

Vậy tỷ lệ tăng trưởng ổn định là 0,1161 (hay 11,61%).
Câu 7: Tăng Trưởng Ổn Định
Bội số vốn cổ phần (EM) = 1,4
Biên lợi nhuận (PM) = 7,4% = 0,074
Vòng quay tổng tài sản (TAT) = 2,2
Tỷ lệ chi trả cổ tức = 40% = 0,4
 Tỷ lệ tăng trưởng ổn định:
Tỷ lệ lợi nhuận giữu lại (b) = 1 – Tỷ lệ chi trả cổ tức = 1 – 0,4 = 0,6
 b = 0,6
ROE = PM x TAT x EM = 0,074 x 2,2 x 1,4 = 0,22792
Tỷ lệ tăng trưởng ổn định (gs) =

𝑅𝑂𝐸×𝑏
1− 𝑅𝑂𝐸×𝑏

=

0,22792×0,6
1−0,22792×0,6

Vậy tỷ lệ tăng trưởng ổn định là 0,1584 (hay 15,84%)

Câu 8: Tính EFN

 Nhu cầu tài trợ từ bên ngoài:
Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu =

7.280−6.500
6500

= 0,12 =12%

Tăng trưởng chi phí = $5.320 x 1.12 = $5.958,4

= 0,1584


Lợi nhuận ròng = $7.280 – $5.958,4 = $1.321,6
Tỷ lệ tăng trưởng tài sản = $17.400 x 1,12 = $19.488
Vốn cổ phần = $9.000 + $1.321,6 = $10.321,6
Tổng nợ và vốn cổ phần = $10.321,6 + $8.400 = $18.721,6
Ta tiến hành lập báo cáo thu nhập dự phóng và bảng cân đối kế tốn dự phóng
để tính nhu cầu tài trợ từ bên ngồi (EFN)
Bảng cân đối kế tốn dự phóng

Báo cáo thu nhập dự phóng
Doanh thu

$7.280,0

Chi phí

Tài sản


$19.488

5.958,4

Lợi nhuận rịng

$1.321,6

Tổng

$19.488

Nợ

$ 8.400,0

Vốn cổ phần

10.321,6

Tổng

$18.721,6

Ta có:
EFN = Tổng TS – Tổng nợ và Vốn chủ sở hữu
= $19.488 – $18.721,6
= $766,4
Vậy nhu cầu tài trợ từ bên ngoài là $766,4.


Câu 9: Nhu Cầu Vốn Từ Bên Ngoài
a) Lập bảng cân đối kế toán cho doanh nghiệp bằng cách sử dụng các con số
doanh thu dự phóng.
Tỷ lệ tăng trưởng (g)
 Bảng cân đối kế toán:
Doanh thu hiện tại =

𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑠ố 𝑏á𝑛 ℎà𝑛𝑔 𝑛ă𝑚 𝑡ớ𝑖
1+ 𝑔

=

420.000.000
(1+10%)

= $381.818.182

Thay đổi doanh số = $420.000.000 – $381.818.182 = $38.181.818
Tài sản hiện tại, tài sản cố định và nợ ngắn hạn được tính theo tỷ lệ phần trăm
của doanh thu hiện tại.


Charming Florist Ltd.
Bảng cân đối kế toán
Tài sản

Nguồn vốn

Tài sản lưu động $76.363.636


Nợ ngắn hạn

Tài sản cố định

286,363,636

Nợ dài hạn

$120.000.000

Tổng Nợ

$177.272.727

Cổ phiếu phổ thông

$48.000.000

Lợi nhuận giữ lại lũy kế

137.454.545

Tổng Vốn cổ phần
Tổng Tài sản

$57.272.727

$362.727.272 Tổng Nguồn vốn

$185.454.545

$362.727.272

b) Nhu cầu tài trợ từ bên ngoài (EFN):
Biên lợi nhuận (PM)
Doanh thu (DT)
Tài sản (TS)
Tỷ lệ chi trả cổ tức (d)
Ta có:
EFN =

𝑇𝑆
𝐷𝑇

× ∆DT –

𝑁ợ 𝑝ℎá𝑡 sinh 𝑡ℎ𝑒𝑜 𝐷𝑇
𝐷𝑇

× ∆DT – PM × DT dự phóng × (1 – d)

= (0,20 + 0,75) × 38.181.818 – (0,15 × $38.181.818)
– (0,09 × $420,000,000) × (1 – 0.30)
= $4.085.455
Vậy công ty sẽ cần $4.085.455 vốn từ bên ngoài cho năm sắp tới.


c) Lập bảng cân đối kế tốn dự phóng cho năm sắp tới và xác nhận nhu cầu vốn
từ bên ngồi đã tính ở câu (b)
Lợi nhuận rịng = Biên lợi nhuận × Doanh thu
= 0,09 x (420.000.000)

= $37.800.000
Bổ sung cho lợi nhuận giữ lại = Lợi nhuận ròng (1 - d)
= $37.800.000 (1 - 0.30)
= $26.460.000
Lợi nhuận giữ lại lũy kế = $137.454.545 + $26.460.000 = $163.914.545
 Lập bảng cân đối kế tốn dự phóng cho năm sắp tới:
Bảng cân đối kế tốn dự phóng
Tài sản

Nguồn vốn

Tài sản lưu động $84.000.000

Nợ ngắn hạn

Tài sản cố định

Tổng Tài sản

$63.000.000

Nợ dài hạn

$120.000.000

Tổng Nợ

$183.000.000

315.000.000


Cổ phiếu phổ thông

$48.000.000

Lợi nhuận giữ lại lũy kế

$163.914.545

Tổng Vốn cổ phần

$211.914.545

$399.000.000 Tổng Nguồn vốn

$394.914.545

 Xác nhận nhu cầu vốn từ bên ngồi (EFN) đã tính ở câu (b):
EFN = Tổng tài sản – Nguồn vốn
= 399.000.000 – 394.914.545
= $4.085.455
Vậy nhu cầu vốn từ bên ngoài sau khi xác nhận là giống với đáp án đã tính ở
câu (b) và bằng $4.085.455.


Câu 10: Tỷ Lệ Tăng Trưởng Ổn Định
a) Tỷ lệ tăng trưởng ổn định (g(s)) của cơng ty
Ta có:
Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại (b) = 1 – Tỷ lệ chi trả cổ tức = 1 – 40% = 60%
 b = 60%

g(s)=

𝑅𝑂𝐸×𝑏
1−𝑅𝑂𝐸×𝑏

=

13.1%×60%
1−13.1%×60%

= 8,53%

Vậy tỷ lệ tăng trưởng ổn định của công ty là 8,53%.
b) Tốc độ tăng trưởng thực sự của cơng ty có thể khác với tỷ lệ tăng trưởng ổn
định khơng? Vì sao?
 Tỷ lệ tăng trưởng ổn định và tốc độ tăng trưởng thực sự của cơng ty có thể
khác nhau nếu bất kỳ thơng số thực tế nào trong phương trình tính tỷ lệ tăng
trưởng ổn định khác với những thông số sử dụng để tính tốn tỷ lệ tăng trưởng
ổn định, tốc độ tăng trưởng thực sự sẽ khác so với tỷ lệ tăng trưởng ổn định.
Vì tỉ lệ tăng trưởng ổn định bao gồm ROE trong việc tính tốn này, điều ấy
cũng có hàm ý rằng những thay đổi trong biên lợi nhuận, vòng quay tổng tài
sản, hoặc vốn chủ sở hữu sẽ ảnh hưởng đến tỷ lệ tăng trưởng ổn định.
c) Công ty có thể tăng tỷ lệ tăng trưởng ổn định của mình bằng cách nào?
 Cơng ty có thể tăng tỷ lệ tăng trưởng ổn định của mình bằng những cách:
- Tăng tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu bằng cách bán nợ nhiều hơn hoặc
mua lại cổ phiếu.
- Tăng biên lợi nhuận là có khả năng nhất bởi chi phí kiểm sốt tốt hơn.
- Tăng vịng quay tổng tài sản hay nói cách khác là sử dụng tài sản hiệu
quả hơn.
- Giảm tỷ lệ chi trả cổ tức


----------------------------------------------


BÀI TẬP TRUNG BÌNH

Câu 11: Tỷ Suất Sinh Lợi Trên Vốn Chủ Sở Hữu
 Công ty A hay công ty B có tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu cao hơn?
Tổng nợ (TD)
Tổng tài sản (TA)
Lợi nhuận ròng (NI)
Tổng vốn chủ sở hữu (TE)
Ta có:
- Cơng ty A:
Tổng nợ trên tổng tài sản =

𝑇𝐷
𝑇𝐴

= 0,35

 TD = 0,35TA
ROAA =

𝑁𝐼
𝑇𝐴

= 0,09

 NI = 0,09TA

ROEA =

𝑁𝐼
𝑇𝐸

𝑁𝐼

=

𝑇𝐴−𝑇𝐷

=

0,09𝑇𝐴
𝑇𝐴−0,35𝑇𝐴

=

0,09𝑇𝐴
0,65𝑇𝐴

≈ 0,1385 = 13,85%

Vậy tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu của công ty A là 13,85%.
- Công ty B
Tổng nợ trên tổng tài sản =

𝑇𝐷
𝑇𝐴


= 0,55

 TD = 0,55TA
ROAB =

𝑁𝐼
𝑇𝐴

= 0,07

 NI = 0,07TA
ROEB =

𝑁𝐼
𝑇𝐸

=

𝑁𝐼
𝑇𝐴−𝑇𝐷

=

0,07𝑇𝐴
𝑇𝐴−0,55𝑇𝐴

=

0,07𝑇𝐴
0,45𝑇𝐴


≈ 0,1556 = 15,56%

Vậy tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu của công ty B là 15,56%.
 Kết luận: Cơng ty B có tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu cao hơn công ty A.


Câu 12: Các Tỷ Số Và Các Công Ty Nước Ngồi
Lỗ rịng (NI)
Doanh thu (TR)
 Biên lợi nhuận (PM)của cơng ty:
PM=

𝑁𝐼
𝑇𝑅

=

−37.543
345.182

= –0,1088

Vậy biên lợi nhuận của công ty là –0,1088 (hay –10.88%)
 Việc các con số được niêm yết bằng ngoại tệ có tạo ra sự khác biệt? Tại sao?
 Việc các con số được niêm yết bằng ngoại tệ không tạo ra sự khác biệt miễn
tử số và mẫu số có cùng một đơn vị thì biên lợi nhuận sẽ là như nhau bất kể
đơn vị tiền nào. Trên thực tế, ngoại trừ một số tỷ số giá trị thị trường như EPS
và BVPS, khơng có tỷ số tài chính nào được thảo luận trong văn bản được đo
lường theo đơn vị tiền tệ.

 Tính bằng đơ la, doanh thu là $559.725. Khoản lỗ rịng tính bằng đơ la:
Khoản lỗ rịng tính bằng đơ la sẽ được tính theo biên lợi nhuận được tính ở
trên.
Ta có:
NI ($) = PM x TR ($) = –10.88% x $559.725 = –$60.898,08
Vậy khoản lỗ rịng tính bằng đơ la là $60.898,08.

Câu 13: Nhu Cầu Vốn Từ Bên Ngoài
Biên lợi nhuận (PM)
Tỷ lệ chi trả cố tức (d)
Doanh thu (DT)
Tài sản (TS)
a) Nhu cầu tài trợ vốn từ bên ngoài (EFN) trong năm tới
∆DT = $30.400.000 x (1 + 0,15) – $30.400.000 = $4.560.000
PM =

𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑟ò𝑛𝑔
𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢

=

2.392.000
30.400.000

≈ 0,0787


Doanh thu dự phóng = $30.400.000 x (1 + 0,15) = $34.960.000
d=


𝐶ổ 𝑡ứ𝑐 𝑡𝑖ề𝑛 𝑚ặ𝑡
𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑟ị𝑛𝑔

EFN =
=

𝑇𝑆
𝐷𝑇

=

× ∆DT –

24.800.000
30.400.000

956.800
2.392.000

= 0,4

𝑁ợ 𝑝ℎá𝑡 sinh 𝑡ℎ𝑒𝑜 𝐷𝑇
𝐷𝑇

× 4.560.000 –

× ∆DT – PM × DT dự báo × (1 – d)

6.400.000
30.400.000


× 4.560.000

– 0,0787 × 34.960.000 × (1 – 0,4)
= $1.109.189
b) Lập bảng cân đối kế tốn dự phóng của doanh nghiệp cho năm tới và xác nhận
nhu cầu vốn từ bên ngoài đã tính ở câu (a)
 Bảng cân đối kế tốn dự phóng của doanh nghiệp cho năm tới:
Tài sản ngắn hạn dự phóng = $7.200.000 x (1+ 0,15) = $8.280.000
Tài sản cố định dự phóng = $17.600.000 x (1+ 0,15) = $20.240.000
Nợ ngắn hạn dự phóng = $6.400.000 x (1+ 0,15) = $7.360.000
Tổng tài sản dự phóng = $8.280.000 + $20.240.000 = $28.520.000
Lợi nhuận ròng = PM x Doanh thu = 0,0787 x $34.960.000 = $2.751.352
Cổ tức chi trả cho cổ đơng dự phóng = d x Lợi nhuận rịng
= 0,4 x $2.751.352
= $1.100.541
Lợi nhuận giữ lại tăng thêm dự phóng = (1 – d) x Lợi nhuận ròng
= 0.6 x $2.751.352
=$1.650.811
Lợi nhuận giữ lại lũy kế = $10.400.000 + $1.650.811 = $12.050.811


Bảng cân đối kế tốn dự phóng
Tài sản

Nguồn vốn

Tài sản ngắn hạn

$8.280.000


Nợ ngắn hạn

$7.360.000

Nợ dài hạn

$4.800.000

Tổng Nợ
Tài sản cố định

20.240.000

$12.160.000

Cổ phiếu phổ thông
Lợi nhuận giữ lại lũy kế

Tổng Tài sản

$28.520.000

3.200.000
12.050.811

Tổng Vốn cố phần

$15.250.811


Tổng Nguồn vốn

$27.410.480

 Xác nhận nhu cầu vốn từ bên ngồi đã tính ở câu (a)
EFN = Tổng tài sản – Nguồn vốn
= $28.520.000 – 27.410.800
= $1.109.520
Vậy nhu cầu vốn từ bên ngoài là như nhau $1.109.520 (EFN bị lệch do sai số
khi làm trịn)
c) Tính tỷ lệ tăng trưởng ổn định cho công ty
 Tỷ lệ tăng trưởng ổn định của công ty:
Tổng Vốn cổ phần (TE)
Ta có:
ROE =

𝑁𝐼
𝑇𝐸

=

2.392.000
13.600.000

≈ 0,1759

Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại (b) = 1 – 0,4 = 0,6  b = 0,6
Tỷ lệ tăng trưởng ổn định =

𝑅𝑂𝐸×𝑏

1−𝑅𝑂𝐸×𝑏

=

0,1759×0,6
1−0,1759×0,6

Vậy tỷ lệ tăng trưởng ổn định của công ty là 11,8%.

≈ 0,118 = 11,8%


d) Optical Scam có thể loại bỏ nhu cầu vốn bên ngồi bằng cách thay đổi chính
sách cổ tức của mình khơng? Cơng ty có những lựa chọn nào khác để đáp ứng
mục tiêu tăng trưởng của mình
 Optical Scam có thể loại bỏ nhu cầu vốn bên ngồi bằng cách thay đổi chính
sách cổ tức của mình khơng?
 Optical Scam không thể loại bỏ nhu cầu vay vốn từ bên ngồi bằng cách thay
đổi chính sách cổ tức của mình. Vì kể cả trong trường hợp cơng ty khơng chia
cổ tức cho cổ đơng thì vẫn có sự chênh lệch giữ tổng tài sản dự phóng và tổng
nợ và vốn chủ sở hữu dự phóng.
Trường hợp cơng ty khơng chia cổ tức cho cổ đơng thì :
Lợi nhuận giữ lại tăng thêm = $2.751.352
 Lợi nhuận giữ lại lũy kế = $10.400.000 + $2.751.352 = $13.151.532
 Tổng nợ phải trả và vốn chủ sở hữu = $7.360.000 + $4.800.000 + $3.200.000
+ $13.151.532
= $28.511.532
Khi đó EFN = $28.520.000 – $28.511.532 = $8.468
 Cơng ty có những lựa chọn để đáp ứng mục tiêu tăng trưởng của mình:
- Tăng việc sử dụng tài sản.

- Tăng nợ trong cấu trúc vốn.
- Tăng tỷ lệ lợi nhuận biên để tăng ROE.

Câu 14: Số Ngày Thu Khoản Phải Thu
 Số ngày thu khoản phải thu của cơng ty:
Ta có:
PM =

𝑁𝐼
𝑇𝑅

= 0,093  TR =

𝑁𝐼
𝑃𝑀

=

265.000
0,093

= $2.849.462

Doanh thu bán chịu = 0.8 × $2.849.462 = $2.279.570


Vòng quay khoản phải thu =

𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑏á𝑛 𝑐ℎị𝑢
𝐶á𝑐 𝑘ℎ𝑜ả𝑛 𝑝ℎả𝑖 𝑡ℎ𝑢


Số ngày thu khoản phải thu =

365
15,69

2.279.570

=

145.300

= 15,69 lần

= 23,27 ngày

Vậy số ngày thu khoản phải thu của công ty là 23,27 ngày.
Câu 15: Các Tỷ Số Và Tài Sản Cố Định
 Tài sản cố định thuần của công ty:
Tỷ số thanh toán hiện hành =

𝑇à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛
𝑁ợ 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛

= 1,25

 Tài sản ngắn hạn = 1,25 × Nợ ngắn hạn = 1,25 × $950 = $1.187,5
ROE =

𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛

𝑉ố𝑛 𝑐ℎủ 𝑠ở ℎữ𝑢

Vốn chủ sở hữu =

= 18% = 0,182

𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛
𝑅𝑂𝐸

=
=

𝑁ợ 𝑑à𝑖 ℎạ𝑛
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛

=

𝐵𝑖ê𝑛 𝑙ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 × 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢
𝑅𝑂𝐸
0,094×5.780
0,182

= $2.985,27

𝑁ợ 𝑑à𝑖 ℎạ𝑛
𝑁ợ 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛+𝑁ợ 𝑑à𝑖 ℎạ𝑛+𝑉ố𝑛 𝑐ℎủ ở ℎữ𝑢

=

𝑁ợ 𝑑à𝑖 ℎạ𝑛

950+𝑁ợ 𝑑à𝑖 ℎạ𝑛+2.985,27

 Nợ dài hạn = $2.119
Tổng Tài sản = Tài sản ngắn hạn + Tài sản cố định

Tổng Tài sản = Tổng Nguồn vốn
= Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn + Vốn chủ sở hữu
 Tài sản ngắn hạn + Tài sản cố định = Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn
+ Vốn chủ sở hữu
 $1.187,5 + Tài sản cố định = $950 + $2.119 + $2.985,27
 Tài sản cố định = $4.866,77
Vậy tài sản cố định thuần của công ty là $4.866,77.

= 0,35


Câu 16: Tính Tốn Tỷ Số Đảm Bảo Tiền Mặt
 Tỷ số đảm bảo tiền mặt (cash coverage ratio) cho năm này của Titan:
Ta có:
Lợi nhuận rịng (NI) = EBT – Thuế = EBT×(1 – t%)
 EBT =

𝑁𝐼
(1 – t%)

=

8.320
1−0,34


= $12.606,06

EBIT = EBT + Chi phí lãi vay = $12.606,06 + $1.940 = $14.546,06
EBITDA = EBIT + Chi phí khấu hao = $14.546,06 + $2.730 = $17.276,06
Tỷ số đảm bảo tiền mặt =

𝐸𝐵𝐼𝑇𝐷𝐴
𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎí 𝑙ã𝑖 𝑣𝑎𝑦

=

17.276,06
1.940

= 8,91 lần

Vậy tỷ số đảm bảo tiền mặt cho năm này của Titan là 8,91.
Câu 17: Đồng Nhất Thức DuPont
Lợi nhuận ròng (NI); Doanh số (TR); Tổng tài sản (TA); Vốn cổ phần (TE)
 Mỗi nhân tố đo lường:
ROE =
𝑁𝐼
𝐸𝐵𝑇

𝑁𝐼
𝐸𝐵𝑇

×

𝐸𝐵𝑇

𝐸𝐵𝐼𝑇

×

𝐸𝐵𝐼𝑇
𝑇𝑅

×

𝑇𝑅
𝑇𝐴

×

𝑇𝐴
𝑇𝐸

là tỉ số về gánh nặng thuế của công ty. Đo lường tỉ lệ lợi nhuận của công

ty sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.
𝐸𝐵𝑇
𝐸𝐵𝐼𝑇

là tỉ số về lãi vay của công ty. Đo lường tỉ lệ lợi nhuận của công ty sau

khi trả lãi vay. Tỉ số bằng 1 nếu công ty không vay nợ.
𝐸𝐵𝐼𝑇
𝑇𝑅

là tỉ số giữa lợi nhuận trước thuế và lãi vay với doanh thu. Đo lường lợi


nhuận trước thuế và lãi vay trên 1 đơn vị doanh thu
𝑇𝑅
𝑇𝐴

là tỉ số vòng quay tổng tài sản (TAT). Thể hiện hiệu quả hoạt động của

công ty và được đo bằngsố doanh thu tạo ra được trên một đơn vị tài sản.
𝑇𝐴
𝑇𝐸

là địn bẩy tài chính của cơng ty được đo bằng hệ số vốn chủ sở hữu. Đo

lường mức độ vay nợ của công ty.


Câu 18: Các Báo Cáo Tài Chính Theo Xu Hướng Và Tỷ Trọng
 Bảng cân đối kế toán theo tỷ trọng:
JARROW CORPORATION
Bảng cân đối kế toán theo tỷ trọng
Tài sản

Nguồn vốn
2011

2012

Tài sản ngắn hạn

2011


2012

14,57%

14,43%

Nợ ngắn hạn

Tiền mặt

2,86%

3,13%

Phải trả người bán

Khoản phải thu

7,29%

7,21%

Vay ngắn hạn phải trả

6,22%

5,36%

Hàng tồn kho


13,12%

13,14%

Tổng cộng

20,79%

19,78%

Tổng cộng

23,26%

23,48% Nợ dài hạn

8,55%

9,75%

13,54%

12,33%

57,11%

58,14%

100%


100%

Tài sản cố định

Vốn chủ sở hữu

Nhà xưởng và

76,74%

Vốn cổ phần thường

76,52%

và thặng dư vốn

thiết bị thuần

Lợi nhuận giữ lại
Tổng tài sản

100%

100%

Tổng nguồn vốn

 Bảng cân đối kế toán theo xu hướng
JARROW CORPORATION

Bảng cân đối kế toán theo xu hướng
Tài sản

Nguồn vốn
Tỷ lệ tăng trưởng

Tài sản ngắn hạn

Tỷ lệ tăng trưởng
Nợ ngắn hạn

Tiền mặt

1,2421

Phải trả người bán

1,1219

Khoản phải thu

1,1214

Vay ngắn hạn phải trả

0,9754

Hàng tồn kho

1,1351


Tổng cộng

1,1440

Tài sản cố định

Tổng cộng
Nợ dài hạn
Vốn chủ sở hữu

1,0781
1,2917


Nhà xưởng và

Vốn cổ phần thường

1,1299

và thặng dư vốn

thiết bị thuần

Lợi nhuận giữ lại
Tổng tài sản

1,0316


1,1331

1,1302

Tổng nguồn vốn

1,1331

 Sử dụng thông tin cho bài tập 19, 20 và 22
Câu 19: Doanh Thu Cơng Suất Tối Đa
 Doanh thu có thể tăng lên trước khi cần phải mua tài sản cố định mới:
Hoạt động ở mức 90% công suất tài sản cố định đạt được doanh thu $725.000
 Hoạt động ở mức 100% cơng suất tài sản cố định thì đạt được doanh thu :
Doanh thu 100% cơng suất =

725.000
90

× 100 ≈ $805.556

Doanh thu có thể tăng thêm = $805.556 – $725.000
= $80.556
Vậy doanh thu có thể tăng thêm $80.556 trước khi cần phải mua tài sản cố
định mới.
Câu 20: Tài Sản Cố Định Và Công Suất Sử Dụng
 Số tài sản cố định mới cần phải mua thêm để hỗ trợ tăng trưởng doanh số lên
$830.000:
Tỷ số thâm dụng vốn =

𝑇à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑐ố đị𝑛ℎ

𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑐ô𝑛𝑔 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑡ố𝑖 đ𝑎

=

690.000
805.556

= 0,856552

Ở mức doanh thu dự phóng $830000 cơng ty cần:
Tài sản cố định = $830,000 x 0,856552=$710,938
Tài sản cố định cần mua thêm = $710.938 – $690.000 = $20.938
Vậy công ty cần mua thêm $20.938 tài sản cố định mới để hỗ trợ tăng trưởng
doanh số lên $830.000.


×