Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện tỉnh savannakhet lào năm 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 81 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI

PHIMMASANE SOUKANLAYA

PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG
TẠI BỆNH VIỆN TỈNH SAVANNAKHET LÀO
NĂM 2019

LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC

HÀ NỘI 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI

PHIMMASANE SOUKANLAYA

PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG
TẠI BỆNH VIỆN TỈNH SAVANNAKHET LÀO
NĂM 2019
LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC
CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ DƢỢC
MÃ SỐ: 8720212



Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thanh Bình

HÀ NỘI 2021


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu, em đã nhận đƣợc sự dạy dỗ, hƣớng dẫn tận
tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ và hỗ trợ của các cán bộ công tác tại Bệnh
viện tỉnh Savannakhet đã giúp em hồn thành tốt luận văn.
Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cám ơn tới GS.TS
Nguyễn Thanh Bình ngƣời thầy đã trực tiếp chỉ bảo, hƣớng dẫn em trong suốt
thời gian thực hiện và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Em xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Phòng sau đại học cùng
các thầy cô giáo trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội đã dạy dỗ và dìu dắt em trong
suốt thời gian học tập, rèn luyện và nghiên cứu tại trƣờng cũng nhƣ đất nƣớc
Việt Nam.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè và những ngƣời
thân ở Việt Nam đã luôn chia sẽ, động viên để em yên tâm học tập và hoàn
thành tốt luận văn này.


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................... 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN ................................................................................... 3
1.1 Danh mục thuốc bệnh viện .......................................................................... 3

1.1.1 Khái niệm .............................................................................................. 3
1.1.2 Nguyên tắc xây dựng danh mục thuốc .................................................. 3
1.1.3 Tiêu chí lựa chọn thuốc ......................................................................... 4
1.2 Các phƣơng pháp phân tích danh mục thuốc............................................... 4
1.2.1 Phƣơng pháp phân tích ABC................................................................. 5
1.2.2 Phƣơng pháp phân tích nhóm điều trị ................................................... 6
1.2.3 Phƣơng pháp phân tích VEN................................................................. 6
1.3 Thực trạng về sử dụng thuốc trên thế giới, một số bệnh viện ở Việt
Nam và Lào ........................................................................................................ 8
1.3.1 Thực trạng về sử dụng thuốc trên thế giới ............................................ 8
1.3.2 Thực trạng về sử dụng thuốc tại một số bệnh viện ở Việt Nam ........... 8
1.3.3 Thực trạng sử dụng thuốc của nƣớc CHDCND Lào .......................... 11
1.3.4 Thực trạng về hệ thống Y tế của nƣớc CHDCND Lào ....................... 13
1.4 Tổng quan về bệnh viện tỉnh, tỉnh Savannakhet Lào ................................ 15
1.4.1 Tổng quan về bệnh viện theo WHO .................................................... 15
1.4.2 Vài nét đặc điểm về địa lý, kinh tế-xã hội và bệnh viện tỉnh
Savannakhet.................................................................................................. 15
1.4.3 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của bệnh viện tỉnh Savannakhet ............. 16
1.4.4 Cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ của khoa Dƣợc..................................... 17


1.4.5 Mơ hình bệnh tật của bệnh viện tỉnh Savannakhet ............................. 19
1.5 Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 20
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................. 21
2.1 Đối tƣợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................ 21
2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................... 21
2.1.2 Địa điểm nghiên cứu ........................................................................... 21
2.1.3 Thời gian nghiên cứu........................................................................... 21
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 21
2.2.1 Biến số nghiên cứu .............................................................................. 21

2.2.2 Thiết kế nghiên cứu ............................................................................. 24
2.2.3 Phƣơng pháp thu thập số liệu .............................................................. 24
2.2.4 Mẫu nghiên cứu ................................................................................... 25
2.2.5 Xử lý và phân tích số liệu................................................................... 25
Chƣơng 3: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC................................................................. 29
3.1 Mục tiêu 1: Mô tả cơ cấu danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện tỉnh
Savannakhet năm 2019 .................................................................................... 29
3.1.1 Cơ cấu về số lƣợng và giá trị sử dụng của thuốc theo nhóm tác
dụng dƣợc lý ................................................................................................. 29
3.1.2 Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc xuất xứ trong danh mục thuốc sử
dụng .............................................................................................................. 32
3.1.3 Cơ cấu thuốc đơn, đa thành phần trong danh mục thuốc sử dụng ...... 33
3.1.4 Cơ cấu thuốc theo thuốc biệt dƣợc gốc, thuốc generic trong danh
mục thuốc sử dụng ....................................................................................... 33
3.1.5 Cơ cấu thuốc theo đƣờng dùng trong danh mục thuốc sử dụng ......... 34
3.1.6 Cơ cấu thuốc gây nghiện, hƣớng tâm thần và tiền chất, thuốc hạn
chế sử dụng trong danh mục thuốc sử dụng ................................................. 34
3.2 Phân tích một số bất cập trong danh mục thuốc sử dụng tại Bệnh viện
tỉnh Savannakhet năm 2019 ............................................................................. 35


3.2.1 Phân tích danh mục thuốc sử dụng theo hạng ABC ........................... 35
3.2.2 Phân tích danh mục thuốc nhóm A theo tác dụng dƣợc lý ................. 36
3.2.3 Bất cập trong sử dụng thuốc nhập khẩu .............................................. 43
3.2.4 Sự trùng nhau về hoạt chất, hàm lƣợng, đƣờng dùng giữa các thuốc
có phân loại A, B, C ..................................................................................... 45
3.2.5 Cơ cấu DMT theo phân tích VEN ....................................................... 46
3.2.6 Cơ cấu DMT theo phân tích ABC/VEN ............................................. 46
Chƣơng 4. BÀN LUẬN ..................................................................................... 48
4.1 Về cơ cấu DMT sử dụng tại bệnh viện tỉnh Savannakhet năm 2019 ........ 48

4.1.1 Danh mục thuốc sử dụng ..................................................................... 48
4.1.2 Thực trạng sử dụng thuốc theo nguồn xuất xứ.................................... 49
4.1.3 Thuốc sử dụng theo tên biệt dƣợc gốc và thuốc generic..................... 52
4.1.4 Cơ cấu DMT đƣợc sử dụng theo thuốc đơn thành phần, đa thành
phần .............................................................................................................. 53
4.1.5 Cơ cấu thuốc theo đƣờng dùng trong danh mục thuốc sử dụng ........ 53
4.1.6 Cơ cấu danh mục thuốc đƣợc sử dụng theo nhóm A, B và C ............. 54
4.1.7 Cơ cấu thuốc nhóm A theo tác dụng dƣợc lý ...................................... 56
4.1.8 Cơ cấu danh mục thuốc đƣợc sử dụng theo nhóm V, E, N ................. 57
4.2 Về một số vấn đề bất cập trong DMT sử dụng tại bệnh viện tỉnh
Savannakhet ..................................................................................................... 58
4.3 Ƣu điểm và hạn chế trong nghiên cứu ....................................................... 60
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tiếng Anh

Tiếng Việt

CHDCND

Cộng Hoà Dân Chủ Nhân Dân

DMT


Danh mục thuốc

DMTSD

Danh mục thuốc sử dụng

DMTTY

Danh mục thuốc thiết yếu

GN/HT

Gây nghiện, hƣớng tâm thần

HĐT & ĐT

Hội đồng thuốc và điều trị

MHBT

Mơ hình bệnh tật

TDDL

Tác dụng dƣợc lý

TTY

Thuốc thiết yếu


WHO

Word Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Mơ hình bệnh tật bệnh viện tỉnh Savannakhet_Lào năm 2019 ........... 19
Bảng 3.2 Cơ cấu thuốc theo tác dụng dƣợc lý trong danh mục thuốc sử dụng .. 29
Bảng 3.3 Thuốc cùng hoạt chất Vitamin B1, Vitamin B6, Vitamin B12, cùng
đƣờng uống .......................................................................................................... 32
Bảng 3.4 Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc xuất xứ trong danh mục thuốc sử
dụng ..................................................................................................................... 32
Bảng 3.5 Cơ cấu thuốc đơn – đa thành phần trong danh mục thuốc sử dụng .... 33
Bảng 3.6 Cơ cấu thuốc theo thuốc biệt dƣợc gốc, thuốc generic trong danh
mục sử dụng ........................................................................................................ 33
Bảng 3.7 Cơ cấu thuốc theo đƣờng dùng trong danh mục thuốc sử dụng .......... 34
Bảng 3.8 Cơ cấu thuốc gây nghiện, hƣớng tâm thần và tiền chất trong danh
mục thuốc sử dụng .............................................................................................. 34
Bảng 3.9 Kết quả phân tích ABC ........................................................................ 35
Bảng 3.10 Cơ cấu thuốc nhóm A theo tác dụng dƣợc lý .................................... 36
Bảng 3.11 Thuốc nhóm vitamin khống chất có trong nhóm A ......................... 38
Bảng 3.12 Thuốc nhóm tẩy trùng, sát trùng có phân loại A ............................... 38
Bảng 3.13 Thuốc thuộc nhóm bổ sung nƣớc và điện giải phân loại nhóm A ..... 39
Bảng 3.14 Nhóm thuốc khác thuộc nhóm A ....................................................... 39
Bảng 3.15 Thuốc khơng thiết yếu trong nhóm A ................................................ 42
Bảng 3.16 Cơ cấu nƣớc sản xuất thuốc của danh mục bệnh viện....................... 44
Bảng 3.17 Sự trùng nhau về hoạt chất, hàm lƣợng, đƣờng dùng........................ 45
Bảng 3.18 Cơ cấu DMT theo phân tích VEN ..................................................... 46
Bảng 3.19 Ma trận ABC/VEN ............................................................................ 47



DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Ngun tắc xây dựng danh mục thuốc ................................................... 3
Hình 1.2 Tiêu chí lựa chọn thuốc .......................................................................... 4
Hình 1.3 Vị trí của tỉnh Savannakhet .................................................................. 16


ĐẶT VẤN ĐỀ
Xây dựng danh mục thuốc là một vấn đề rất quan trọng với các cơ sở
khám chữa bệnh, có một danh mục thuốc tốt sẽ định hƣớng cho việc sử dụng
thuốc hợp lý an toàn, hiệu quả và kinh tế của toàn bệnh viện.
Việc sử dụng thuốc thiếu hiệu quả và bất hợp lý trong bệnh viện là
nguyên nhân làm tăng đáng kể chi phí cho ngƣời bệnh và tăng khả năng kháng
thuốc trong quá trình điều trị. Theo một số nghiên cứu, chi phí mua thuốc chiếm
khoảng 30-40% ngân sách ngành Y tế của nhiều nƣớc và phần lớn số tiền đó bị
lãng phí do sử dụng thuốc không hợp lý và các hoạt động cung ứng thuốc không
hiệu quả [2] [20].
Bệnh viện tỉnh Savannakhet Lào là bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh đƣợc
xây dựng từ năm 1925, sau khi đất nƣớc đƣợc giải phóng vào ngày 02 tháng 12
năm 1975, đến năm 1996 bệnh viện đƣợc nâng cấp và phát triển theo thời gian.
Bệnh viện có diện tích khoảng 25,000m2, bao gồm 265 giƣờng bệnh, có 04 khoa
điều trị: khoa nội, ngoại, nhi và sản phụ khoa. Ngồi ra, cịn có những bộ mơn
chun khoa nhƣ: điều trị đái tháo đƣờng, khoa nội tim mạch tổng hợp, toà nhà
dành riêng cho các vị sƣ, khoa tâm thần, thận tiết niệu (hiện có 10 máy chạy
thận nhân tạo, có thể phục vụ đƣợc 20 ca/ngày), tồ nhà VIP gồm 65 phòng (tự
chi trả tiền giƣờng bệnh, phục vụ cá nhân…). Để đạt đƣợc mục tiêu đem đến sự
hài lòng cao nhất cho ngƣời bệnh, bệnh viện đã triển khai nhiều kỹ thuật y học
hiện đại và phần nào đã góp phần quan trọng trong việc giảm tình trạng quá tải
cho các bệnh viện tuyến trên. Bên cạnh công tác triển khai các kỹ thuật hiện đại

công tác dƣợc cũng phải đƣợc chú trọng và luôn phải chủ động trong cung ứng
thuốc để sẵn sàng đáp ứng đƣợc nhu cầu điều trị của bệnh viện [23].
Việc quản lý và xây dựng danh mục thuốc đáp ứng đƣợc nhu cầu là rất
quan trọng do đó cần thƣờng xuyên phân tích danh mục thuốc giúp lựa chọn
thuốc phù hợp và xác định vấn đề sử dụng thuốc, thúc đẩy sử dụng thuốc hợp lý,

1


an toàn, hiệu quả đồng thời phù hợp với khả năng chi trả của ngƣời bệnh nhằm
nâng cao chất lƣợng khám chữa bệnh của bệnh viện.
Để có cái nhìn tổng thể về hoạt động cung ứng từ đó đƣa ra các đề xuất
giúp hoạt động thuốc và điều trị có giải pháp phù hợp, giải quyết các vấn đề tồn
tại đảm bảo danh mục thuốc bệnh viện sát với nhu cầu sử dụng, tối ƣu hoá trong
lựa chọn và nâng cao hiệu quả kinh tế góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động
cung ứng thuốc chúng tôi đã thực hiện đề tài: “Phân tích danh mục thuốc sử
dụng tại Bệnh viện tỉnh Savannakhet Lào năm 2019” với các mục tiêu:
1. Mô tả cơ cấu danh mục thuốc sử dụng tại Bệnh viện tỉnh Savannakhet
Lào năm 2019.
2. Phân tích một số bất cập trong danh mục thuốc sử dụng tại Bệnh viện
tỉnh Savannakhet Lào năm 2019.
Từ đó đƣa ra một số kiến nghị, đề xuất giúp Hội đồng thuốc và điều trị
của bệnh viện có thêm cơ sở, căn cứ để xây dựng danh mục thuốc trong những
năm tiếp theo nhằm đáp ứng cho nhu cầu sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và hiệu
quả.

2


Chƣơng 1. TỔNG QUAN

1.1 Danh mục thuốc bệnh viện
1.1.1 Khái niệm
Danh mục thuốc (DMT) là một danh sách các thuốc đang sử dụng trong
hệ thống chăm sóc sức khoẻ và bác sĩ kê đơn các thuốc trong danh mục này [21].
Danh mục thuốc của bệnh viện là các thuốc đã đƣợc lựa chọn và phê duyệt để sử
dụng trong bệnh viện [19]. Danh mục thuốc đóng vai trị quan trọng trong chu
trình mua sắm, dự trữ, quản lý, sử dụng thuốc tại bệnh viện.
1.1.2 Nguyên tắc xây dựng danh mục thuốc
Trƣớc hết, DMT của các bệnh viện đƣợc xây dựng căn cứ vào DMT thuốc
thiết yếu, DMT chủ yếu và các quy định về sử dụng DMT do Bộ Y tế ban hành,
đồng thời căn cứ vào mơ hình bệnh tật (MHBT) và kinh phí hoạt động của bệnh
viện (ngân sách nhà nƣớc, nguồn quỹ Bảo hiểm y tế - BHYT, nguồn thu từ các
dịch vụ khám chữa bệnh và các nguồn thu hợp pháp khác của bệnh viện). HĐT
& ĐT có nhiệm vụ giúp Giám đốc bệnh viện lựa chọn, xây dựng DMT bệnh
viện theo nguyên tắc mô tả trong hình 1.1 [15]

ƢU TIÊN
THUỐC SX
TRONG
NƢỚC

PHÙ HỢP VỚI
PHẠM VI
CHUN MƠN

PHÙ HỢP VỚI
MHBT VÀ CHI
PHÍ SD THUỐC

NGUYÊN

TẮC XÂY
DỰNG
DMT

THỐNG NHẤT
VỚI DMT THIẾT
YẾU, DMT CHỦ
YẾU

PHÙ HỢP VỀ
PHÂN
THUYẾN
CHUYÊN
MÔN KỸ
THUẬT

CĂN CỨ VÀO
HƢỚNG DẪN,
PHÁC ĐỒ ĐIỀU
TRỊ

ĐÁP ỨNG VỚI
PHUONG PHÁP
MỚI, KĨ THUẬT
MỚI

Hình 1.1 Nguyên tắc xây dựng danh mục thuốc

3



1.1.3 Tiêu chí lựa chọn thuốc
Các thuốc đƣa vào DMT thuốc bệnh viện cần có những tiêu chí để lựa
chọn. Theo đó, Bộ Y tế đã đƣa ra 7 tiêu chí để lựa chọn thuốc đƣa vào DMT
bệnh viện theo hình 1.2 [15].

ĐỦ BẰNG CHỨNG TIN
CẬY VÀ HIỆU QUẢ
ĐIỀU TRỊ CÀ TÍNH AN
TỒN

ĐẶC TÍNH
DƢỢC ĐỘNG
HỌC, THIẾT BỊ
BẢO QUẢN

SẴN CĨ Ở
DẠNG BÀO
CHẾ THÍCH
HỢP

TIÊU CHÍ
LỰA
CHỌN
THUỐC

ĐẢM BẢO CHẤT
LƢỢNG, GIÁ VÀ
KHẢ NĂNG
CUNG ỨNG


ƢU TIÊN
THUỐC
GENERIC/INN

PHÂN TÍCH CHI
PHÍ - HIỆU QUẢ

ƢU TIÊN THUỐC
DẠNG ĐƠN CHẤT

Hình 1.2 Tiêu chí lựa chọn thuốc
1.2 Các phƣơng pháp phân tích danh mục thuốc
DMT bệnh viện là DMT ban đầu đƣợc HĐT & ĐT lựa chọn và phê duyệt
để sử dụng, còn DMT sử dụng là danh mục đƣợc sử dụng thực tế hàng năm tại
bệnh viện. HĐT & ĐT tiến hành phân tích DMT sử dụng tại bệnh viện để có cái
nhìn khái qt về tình hình sử dụng thuốc hàng năm, từ đó làm căn cứ xây dựng
DMT bệnh viện cho năm tiếp theo sao cho phù hợp để đảm bảo hiệu quả điều trị

4


trong quá trình bác sĩ kê đơn, sử dụng thuốc cho ngƣời bệnh. Các phƣơng pháp
phân tích DMT bao gồm: phân tích ABC, phân tích nhóm điều trị, phân tích
VEN [15].
1.2.1 Phương pháp phân tích ABC
1) Khái niệm
Là phƣơng pháp phân tích tƣơng quan giữa lƣợng thuốc tiêu thụ hàng
năm và chi phí nhằm phân định ra những thuốc nào chiếm tỷ lệ lớn trong ngân
sách [16].

2) Vai trò, ý nghĩa của phương pháp phân tích ABC
 Thuốc sử dụng tập trung vào một số sản phẩm (có tổng số khoản mục
thấp) nhƣng chiếm chi phí cao (nhóm A). Dựa trên căn cứ đó tìm kiếm giải pháp
thay thế các thuốc đó bởi các thuốc có hiệu quả tƣơng đƣơng trong DMT sẵn có
hoặc thuốc có mặt trên thị trƣờng. Lựa chọn những thuốc có chi phí điều trị thấp
hơn, tìm ra các phác đồ điều trị thay thế.
 Lƣợng giá mức độ tiêu thụ thuốc trong năm, phản ánh nhu cầu chăm
sóc sức khoẻ của cộng đồng từ đó phát hiện ra những bất hợp lý trong sử dụng
thuốc, dựa trên so sánh lƣợng thuốc với MHBT của bệnh viện.
 Xác định phƣơng thức mua thuốc khơng có trong DMT thiết yếu của
bệnh viện.
 Phân tích ABC có thể ứng dụng các số liệu tiêu thụ thuốc cho chu kỳ
1 năm hoặc ngắn hơn. Sau khi hoàn thành phân tích ABC, các thuốc đặc biệt là
trong nhóm A cần đƣợc đánh giá lại và xem xét việc sử dụng các thuốc khơng
có trong danh mục, thuốc đắt tiền. Trên cơ sở đó lựa chọn những phác đồ điều
trị có hiệu quả tƣơng đƣơng nhƣng có giá thành rẻ hơn. Nhƣ vậy ƣu điểm chính
của phƣơng pháp phân tích ABC giúp xác định xem phần lớn ngân sách sử dụng
đƣợc chi trả cho những thuốc nào.
Ở Lào chỉ mới dừng lại ở phân tích ABC chứ chƣa có phƣơng pháp phân
tích ABC/VEN. Phƣơng pháp phân tích ABC nằm trong quy trình xây dựng

5


DMT bệnh viện chƣa có quy định của Bộ y tế và chỉ có một ít số bệnh viện lớn
nhƣ tuyến Trung ƣơng, tuyến tỉnh áp dụng dựa trên danh mục thuốc, thực tế cho
thấy các nghiên cứu về DMT đều dùng phân tích ABC để đánh giá về ngân sách
sử dụng thuốc của bệnh viện.
1.2.2 Phương pháp phân tích nhóm điều trị
a)


Khái niệm
Là phƣơng pháp phân tích việc sử dụng thuốc dựa vào đánh giá số lƣợng

sử dụng và giá trị tiền thuốc của các nhóm điều trị [15].
Vai trị, ý nghĩa

b)

 Giúp xác định nhóm điều trị có mức tiêu thụ thuốc cao nhất và chi phí
nhiều nhất.
 Trên cơ sở thông tin về MHBT, xác định những vấn đề sử dụng thuốc
bất hợp lý, xác định những thuốc bị lạm dụng hoặc mức tiêu thụ khơng mang
tính đại diện.
 Giúp HĐT & ĐT lựa chọn các thuốc có chi phí hiệu quả cao nhất
trong các nhóm điều trị và lựa chọn thuốc cho các liệu pháp điều trị thay thế.
Từ đó xem xét các nhóm TDDL có chi phí cao để xác định những thuốc
đắt tiền và liệu pháp điều trị có chi phí thấp mà vẫn đạt đƣợc hiệu quả mong
muốn.
1.2.3 Phương pháp phân tích VEN
a)

Khái niệm
Phân tích VEN là phƣơng pháp giúp xác định ƣu tiên cho hoạt động mua

sắm và tồn trữ thuốc trong bệnh viện khi nguồn kinh phí khơng đủ để mua tồn
bộ các loại thuốc nhƣ mong muốn [8].
Trong phân tích VEN, các thuốc đƣợc phân chia thành 3 hạng mục cụ thể
nhƣ sau:


6


 Thuốc V (Vital drugs): là thuốc tối cần dùng trong các trƣờng hợp cấp
cứu hoặc các thuốc quan trọng, nhất thiết phải có để phục vụ cơng tác khám
bệnh, chữa bệnh của bệnh viện.
 Thuốc E (Essential drugs): là thuốc dùng trong các trƣờng hợp bệnh ít
nghiêm trọng hơn nhƣng vẫn là các bệnh lý quan trọng trong mô hình bệnh tật
của bệnh viện.
 Thuốc N (Non-Essential drugs): là thuốc dùng trong các trƣờng hợp
bệnh nhẹ, bệnh có thể tự khỏi, có thể bao gồm các thuốc mà hiệu quả điều trị
còn chƣa đƣợc khẳng định rõ ràng hoặc giá thành cao khơng tƣơng xứng với lợi
ích lâm sàng của thuốc.
b)

Vai trị, ý nghĩa
 Phƣơng pháp phân tích VEN giúp cho nhà quản lý bệnh viện đƣa ra

ƣu tiên mua sắm và dự trữ thuốc.
 Kết quả của phân tích VEN giúp xác định những chính sách ƣu tiên
cho việc lựa chọn mua sắm, quản lý hàng tồn kho và sử dụng thuốc với giá cả
phù hợp.
 Về lựa chọn thuốc: thuốc V, E đƣợc ƣu tiên lựa chọn, đặc biệt trong
trƣờng hợp nguồn ngân sách hẹp.
 Về mua sắm thuốc: các thuốc V, E cần phải kiểm soát khi đặt hàng đủ
số lƣợng dự trữ cần thiết, giảm dự trữ thuốc nhóm N. Nếu ngân sách hạn hẹp thì
việc sử dụng phân tích VEN đƣợc dùng để đảm bảo số lƣợng các thuốc V, E
đƣợc mua đầy đủ trƣớc tiên, sau đó sẽ lựa chọn nhà cung cấp đáng tin cậy để
mua thuốc thiết yếu.
 Về sử dụng thuốc: theo dõi kiểm soát sử dụng thuốc, đƣa ra các kiến

nghị về sử dụng thuốc V và E xem xét hạn chế sử dụng thuốc nhóm N.
 Về dự trữ: chú ý đặc biệt lƣu trữ các thuốc V, E đảm bảo có một
lƣợng tồn kho an tồn, nhất định, tránh trƣờng hợp thiếu thuốc.

7


1.3 Thực trạng về sử dụng thuốc trên thế giới, một số bệnh viện ở Việt Nam
và Lào
1.3.1 Thực trạng về sử dụng thuốc trên thế giới
Thuốc là loại hàng hoá đặc biệt, việc sử dụng những thuốc nào và số
lƣợng bao nhiêu là do thầy thuốc quyết định và ngƣời sử dụng phải tuân thủ một
cách nghiêm ngắt, ngay cả những thuốc mua không cần kê đơn của thầy thuốc.
Tuy nhiên, do nhiều vấn đề liên quan đến kinh tế xã hội, giáo dục, trình độ văn
hố và sự hiểu biết của con ngƣời dẫn đến tình trạng tự mua thuốc, tự điều trị
của ngƣời dân hiện nay là một vấn đề đáng quan tâm của nhà quản lý y tế.
Hầu hết các quốc gia, đa số ngƣời dân mua thuốc từ hệ thống cung ứng
thuốc tƣ nhân gồm bán buôn, bán lẻ thuốc. Tại một số nƣớc, hệ thống cung cấp
thuốc là nhà nƣớc kết hợp với tƣ nhân nhằm mục đích thuận tiện và đảm bảo
việc cung ứng thuốc hiệu quả. Tuy nhiên ở một số nƣớc phát triển nhƣ Anh,
Thuỵ Điển, Pháp… ngƣời dân sử dụng thuốc qua hệ thống y tế công [1].
1.3.2 Thực trạng về sử dụng thuốc tại một số bệnh viện ở Việt Nam
Tính đến năm 2018 tổng giá trị tiền thuốc sản xuất trong nƣớc đạt
5.140.000 USD tăng 11,2% so với năm 2017, trị giá thuốc sản xuất trong nƣớc
hiện chiếm khoảng 46,6% tổng trị giá tiền thuốc sử dụng, đảm bảo cung ứng kịp
thời, đủ thuốc, đặc biệt các thuốc phục vụ thiên tai, thảm hoạ, dịch bệnh, vacxin,
thuốc gây nghiện, thuốc hƣớng tâm thần, thuốc tiền chất, thuốc hiếm. Số lƣợng
thuốc đƣợc cấp giấy đăng ký lƣu hành năm 2018 là 3.763 thuốc (tăng 7,5% so
với năm 2017). Tiền thuốc bình quân đầu ngƣời năm 2018 đạt mức 53,54 USD,
tăng 10,6% so với năm 2017 và tăng đến 25,28% so với năm 2015, chỉ trong

vòng 4 năm tăng hơn 25% [30].
Thực trạng sử dụng thuốc theo tác dụng dược lý: Phần lớn kết quả nghiên
cứu tại các bệnh viện trong những năm gần đây cho thấy thuốc điều trị ký sinh
trùng, chống nhiễm khuẩn là nhóm có số lƣợng và giá trị sử dụng lớn nhất. Bên
cạnh đó, các nhóm nhƣ: ung thƣ, tim mạch, nội tiết, hơ hấp cũng có chi phí sử

8


dụng cao. Trong năm 2017, tại bệnh viện phụ sản Trung ƣơng, nhóm thuốc điều
trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn và nhóm thuốc tác động trên đƣờng hơ hấp
là hai nhóm thuốc chiếm tỷ lệ cao nhất về giá trị sử dụng, lần luợt chiếm 24,45%
và 20,05% (tƣơng ứng với 16,7 tỷ đồng và 13,7 tỷ đồng) [16].
Thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh: Báo cáo về tình hình sử dụng thuốc
tại các bệnh viện của Bộ Y tế cho thấy rằng kháng sinh là nhóm thuốc chiếm tới
36% tổng kinh phí cho thuốc và hố chất. Trong số 100 bệnh viện đƣợc khảo sát,
các bệnh viện tuyến trung ƣơng đã chi khoảng 26% tổng kinh phí về thuốc nói
chung cho kháng sinh trong đó một số bệnh viện có tỷ lệ cao nhƣ bệnh viện Nhi
thành phố Hồ Chí Minh chiếm tới 89% [15]. Một số nghiên cứu về thực trạng
thanh tốn thuốc BHYT tồn quốc năm 2010 cho thấy chiếm 1/3 trong số 30
hoạt chất có giá trị thanh toán nhiều nhất là kháng sinh [5]. Việc nhóm kháng
sinh chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số lƣợng cũng nhƣ tiền thuốc sử dụng tại các
bệnh viện là một thực trạng đáng lo ngại vì hiện nay đã xuất hiện nhiều trƣờng
hợp bệnh nhân bị nhiễm khuẩn đã kháng cả colistin (loại kháng sinh gần nhƣ là
mạnh nhất hiện nay và chỉ đƣợc sử dụng khi các kháng sinh khác điều trị thất
bại).
Thực trạng sử dụng thuốc sản xuất trong nước và thuốc nhập khẩu: Trong
những năm gần đây, một số bệnh viện vẫn đang sử dụng khá nhiều thuốc nhập
khẩu hơn thuốc sản xuất trong nƣớc về cả số lƣợng lẫn giá trị sử dụng. Tại bệnh
viện Y học cổ truyền Trung ƣơng năm 2015, 68,6% thuốc tân dƣợc là thuốc có

nguồn gốc nhập khẩu từ nƣớc ngoài [7]. Tại bệnh viện 108, trong năm 2017, gần
55% số khoản mục thuốc của bệnh viện là thuốc nhập khẩu, chiếm đến gần 3/4
tổng giá trị sử dụng [17]. Tại một số bệnh viện chuyên khoa, do phải sử dụng
các thuốc chuyên khoa đặc thù nên tỷ lệ thuốc nhập khẩu đƣợc sử dụng khá cao.
Ví dụ nhƣ trong năm 2017, tại bệnh viện Phổi trung ƣơng, thuốc nhập khẩu
chiếm đến 73,3% số khoản mục thuốc và hơn 92% tổng giá trị sử dụng [13].

9


Thuốc biệt dược gốc và thuốc generic: Ƣu tiên sử dụng thuốc generic trong
điều trị là một trong những biện pháp hiệu quả nhằm giảm chi phí điều trị cho
bệnh nhân, là một trong những tiêu chí mà Bộ Y tế đã đƣa ra trong việc lựa chọn
danh mục thuốc sử dụng tại các bệnh viện. Trong những năm gần đây, tỷ lệ phần
trăm thuốc biệt dƣợc gốc đƣợc sử dụng trong danh mục thuốc bệnh viện có xu
hƣớng giảm. Thực trạng thuốc biệt dƣợc gốc chiếm tỷ lệ cao trong danh mục
thuốc bệnh viện là một vấn đề hiện có tại một số bệnh viện trên tồn quốc. Tuy
nhiên, hiện nay, tại rất nhiều bệnh viện trong cả nƣớc, thuốc generic là nhóm
thuốc đƣợc sử dụng nhiều hơn nhóm biệt dƣợc gốc cả về số lƣợng lẫn giá trị sử
dụng. Năm 2016, tại các bệnh viện Đại học Võ Trƣờng Toản, bệnh viện đa khoa
Hữu Nghị Nghệ An, bệnh viện Trung ƣơng Huế, bệnh viện đa khoa Nghi Lộc
Nghệ An, thuốc biệt dƣợc gốc sử dụng tại các bệnh viện này chiếm tỷ lệ lần lƣợt
là 29,7%, 29,79%, 14,2% và 11,9% tổng giá trị sử dụng thuốc [10] [11] [12] [19].
Thực trạng sử dụng thuốc đơn-đa thành phần: Ngày 08/08/2013 Bộ Y tế
ban hành thông tƣ 21/2013/TT-BYT quy định ƣu tiên sử dụng thuốc ở dạng đơn
chất. Đối với những thuốc ở dạng phối hợp, nhiều thành phần phải có đủ tài liệu
chứng minh liều lƣợng của từng hoạt chất đáp ứng yêu cầu điều trị trên một
quần thể đối tƣợng ngƣời bệnh đặc biệt và có lợi thế vƣợt trội về hiệu quả, tính
an tồn hoặc tiện dụng hơn so với dạng đơn chất [3]. Phần lớn tại các bệnh viện,
thuốc đơn thành phần có số lƣợng và giá trị chiếm tỷ lệ cao trong DMT sử dụng.

Thực trạng sử dụng thuốc theo đường dùng: Hai dạng dùng của thuốc
đƣợc sử dụng rất phổ biến hiện nay ở các bệnh viện trên toàn quốc là dạng thuốc
dùng đƣờng uống và dạng thuốc dùng đƣờng tiêm – tiêm truyền. Trong năm
2015, tại bệnh viện đa khoa huyện Thanh Chƣơng tỉnh Nghệ An, bệnh viện sử
dụng hơn 51% số khoản mục thuốc là thuốc dùng đƣờng uống với kinh phí lên
đến 11,6 tỷ đồng, chiếm 53,5% tổng giá trị sử dụng. Thuốc tiêm và tiêm truyền
cũng chiếm đến 41% số khoản mục thuốc và chiếm 44% tổng chi tiền thuốc
trong năm của bệnh viện [6]. Tại bệnh viện Nhi Trung ƣơng, 62% số khoản mục

10


thuốc đƣợc sử dụng trong năm 2017 là thuốc tiêm, tiêm truyền, chiếm đến 85%
tổng giá trị sử dụng [14].
Thực trạng sử dụng thuốc gây nghiện, hướng tâm thần và tiền chất:
Thuốc gây nghiện, hƣớng tâm thần và tiền chất thuộc DMT phải kiểm sốt đặc
biệt, vì việc lạm dụng sẽ ảnh hƣởng đến trí tuệ, suy nhƣợc thần kinh. Những
hoạt động liên quan đến việc sử dụng các thuốc trên khơng chỉ thực hiện theo
luật Dƣợc mà cịn phải theo luật phòng chống ma tuý.
Nhằm tăng cƣờng quản lý chặt chẽ thuốc gây nghiện, hƣớng tâm thần và
tiền chất dùng làm thuốc trong ngành y tế, Bộ Y tế ban hành thông tƣ
20/2017/TT-BYT quy định chi tiết một số điều của luật Dƣợc và nghị định số
54/2017/NĐ-CP ngày 08/05/2017 của Chính phủ về thuốc và nguyên liệu làm
thuốc phải kiểm sốt đặc biệt. Thơng tƣ này bao gồm 43 hoạt chất gây nghiện,
70 hoạt chất hƣớng tâm thần và 08 tiền chất dùng làm thuốc. Thuốc gây nghiện,
hƣớng tâm thần và tiền chất chỉ chiếm 1 tỷ lệ thấp về số lƣợng, giá trị sử dụng,
tuy nhiên nhóm thuốc này rất quan trọng và cần thiết trong DMT bệnh viện [4].
1.3.3 Thực trạng sử dụng thuốc của nước CHDCND Lào
Vào năm 2019, tổng chi phí sử dụng thuốc 418.714.266.470 VND, tiền
thuốc bình quân đầu ngƣời năm 2019 đạt 57.130,67 VND/ngƣời [29]. Riêng

bệnh viện tỉnh Savannakhet chi phí sử dụng thuốc năm 2019 là 13.035.123.960
VND giảm xuống 44,43% so với năm 2018 chi phí sử dụng thuốc của bệnh viện
tỉnh Savannakhet đạt 29.340.399.391 VND [27].
Thực trạng sử dụng thuốc theo tác dụng dược lý: Trong các nhóm tác
dụng dƣợc lý, nhìn chung nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng và chống nhiễm
khuẩn luôn chiếm tỷ trọng cao nhất về cả số khoản mục lẫn giá trị sử dụng.
Ngoài ra, một số nhóm thuốc khác cũng có giá trị sử dụng cao nhƣ nhóm thuốc
NSAIDs, thuốc Vitamin. Trong năm 2017, tại bệnh viện đa khoa tỉnh
Luangphabang, nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn, Vitamin
và NSAIDs lần lƣợt chiếm 21,92%, 8,09% và 8,09% [18] .

11


Vitamin cũng là một loại hoạt chất thƣờng đƣợc sử dụng và có nguy cơ
lạm dụng vì thói quen sử dụng quá liều đƣợc khuyến cáo. Nhóm thuốc này cũng
chiếm tỷ lệ kinh phí khơng nhỏ tại nhiều bệnh viện. Bên cạnh vitamin, một số
loại thuốc có tác dụng hỗ trợ nhƣng hiệu quả điều trị còn chƣa rõ ràng cũng
đang đƣợc sử dụng khá phổ biến tại các bệnh viện.
Thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh: Theo báo cáo về tình hình sử dụng
thuốc tại một số bệnh viện của Bộ Y tế Lào cho thấy: bệnh viện đa khoa tỉnh
Xiengkhoang năm 2019 việc sử dụng thuốc kháng sinh chiếm 24% tổng chi phí
cho thuốc và hố chất. Bệnh viện đa khoa tỉnh Luangnumtha năm 2019 sử dụng
thuốc kháng sinh là 21% tổng giá trị sử dụng, các bệnh viện tuyến trung ƣơng đã
chi khoảng 31% [24]. Theo báo cáo của bệnh viện tỉnh Savannakhet năm 2017
cho thấy việc sử dụng kháng sinh chiếm 15,53% tổng giá trị sử dụng [22].
Thực trạng sử dụng thuốc xuất nhập khẩu: Một số bệnh viện tại Lào vẫn
đang sử dụng khá nhiều thuốc nhập khẩu hơn thuốc sản xuất trong nƣớc về cả số
lƣợng lẫn giá cả sử dụng. Phần lớn các thuốc đƣợc nhập khẩu tại Thái Lan, Việt
Nam, Trung Quốc… Năm 2019 tại bệnh viện đa khoa tỉnh Luangphabang cho

thấy việc sử dụng thuốc nhập khẩu chiếm đến 59,8% [18]. Vào năm 2017 tại
bệnh viện tỉnh Savannakhet thuốc nhập khẩu chiếm tỷ lệ cao đến 68% [22].
Thực trạng sử dụng thuốc biệt dược gốc và thuốc generic: Thuốc biệt
dƣợc là những thuốc đã có bằng chứng về chất lƣợng, an toàn và hiệu quả điều
trị, thuốc biệt dƣợc gốc tuy có sinh khả dụng cao và đã đƣợc chứng minh hiệu
quả nhƣng thƣờng đắt tiền hơn thuốc generic, việc sử dụng biệt dƣợc gốc với tỷ
trọng cao sẽ làm tăng gánh nặng chi phí tiền thuốc cho ngƣời bệnh. Do đó, việc
tăng cƣờng sử dụng thuốc generic đƣợc khuyến khích trong trƣờng hợp có thể
thay thế trong cùng một mục đích điều trị với điều kiện tƣơng đƣơng sinh học.
Ví dụ trong năm 2019, bệnh viện đa khoa tỉnh Huaphan đã sử dụng 135 thuốc
generic (chiếm khoảng 53,8% số khoản mục thuốc) [25].

12


Thực trạng sử dụng thuốc đơn-đa thành phần: Đối với những thuốc ở
dạng phối hợp, nhiều thành phần phải có đủ tài liệu chứng minh liều lƣợng của
từng hoạt chất đáp ứng yêu cầu điều trị trên một quần thể đối tƣợng ngƣời bệnh
đặc biệt và có lợi thế vƣợt trội về hiệu quả, tính an tồn hoặc tiện dụng hơn so
với dạng đơn chất. Kết quả phân tích cơ cấu DMT của bệnh viện đa khoa tỉnh
Khammuan năm 2019 cho thấy thuốc đơn thành phần chiếm 82,54% tổng chi
phí sử dụng thuốc của bệnh viện [26].
Thực trạng sử dụng thuốc theo đường dùng: Hai dạng dùng của thuốc
đƣợc sử dụng rất phổ biến hiện nay ở các bệnh viện tại Lào là dạng thuốc dùng
đƣờng uống và dạng thuốc tiêm – truyền. Năm 2019, tại bệnh viện đa khoa tỉnh
Khammuan sử dụng thuốc dạng uống chiếm hơn 59,43%, dạng tiêm-truyền
23,45% và dạng khác là 17,12% [26].
Thực trạng sử dụng thuốc gây nghiện, hướng tâm thần và tiền chất:
Thuốc gây nghiện, hƣớng tâm thần và tiền chất thuộc DMT phải kiểm sốt đặc
biệt, vì việc lạm dụng sẽ ảnh hƣởng đến trí tuệ, suy nhƣợc thần kinh. Nhằm tăng

cƣờng quản lý chặt chẽ thuốc gây nghiện, hƣớng tâm thần và tiền chất dùng làm
thuốc trong ngành y tế, Bộ Y tế ban hành quyết định về tổ chức quản lý thuốc,
thuốc gây nghiện, hƣớng tâm thần và tiền chất số 456/BYT Lào, ngày
19/04/2006 [28][29].
1.3.4 Thực trạng về hệ thống Y tế của nước CHDCND Lào
Về hệ thống Y tế của Lào
Trong những năm đầu tiên sau khi đất nƣớc đƣợc giải phóng, các địa
điểm dịch vụ y tế trên cả nƣớc có số lƣợng hạn chế lại bị ảnh hƣởng từ chiến
tranh, tại thời điểm đó cả nƣớc chỉ có 02 bệnh viện Trung ƣơng là bệnh viện
Mahosot và bệnh viện OB (hiện tại là bệnh viện Setthathilath), các thiết bị y tế
tại các bệnh viện đều lạc hậu, đội ngũ y bác sĩ ít, kiến thức và năng lực chƣa cao
phần lớn là ở mức Trung cấp và Cao đẳng, cấp Cử nhân rất ít.

13


Vì vậy, trong suốt thời gian qua hệ thống y tế không ngại ngừng phát triển
thể hiện ở các hệ thống y tế tăng lên đến 98% bao gồm hệ thống điều trị tại bệnh
viện Trung ƣơng, tỉnh, huyện và xã. Có hệ thống vệ sinh – phịng bệnh và nâng
cao sức khoẻ mẹ và bé. Tuyên truyền sức khoẻ, dinh dƣỡng, tiêm phịng, kế
hoạch hố gia đình, sử dụng nƣớc sạch và hố tự hoại, có hệ thống theo dõi và
ứng phó với dịch bệnh theo mùa, từ đó quản lý tốt và không để xảy ra các loại
dịch bệnh nguy hiểm, dịch vụ sức khoẻ, thức ăn và dƣợc phẩm đƣợc mở rộng
đến cả những nơi đồi núi xa xơi.
Hiện nay, hầu hết các bản đều có y tế bản và tình nguyện viên, các vùng
hẻo lánh đều có bác sĩ bản và tủ thuốc bản. Bình qn từ 6 – 8 bản có một trạm
y tế, 6 -8 trạm y tế/huyện. Tồn quốc có 135 bệnh viện huyện (13 huyện thị trấn
khơng có bệnh viện huyện), 17 bệnh viện tỉnh và 05 bệnh viện Trung ƣơng và
Trung tâm dịch vụ điều trị đặc biệt nhƣ Trung tâm phục hồi chức năng, Trung
tâm sức khoẻ mắt, Trung tâm da liễu, Trung tâm nghiên cứu thực phẩm và dƣợc

phẩm tất cả đều đƣợc nhận chứng nhận tiêu chuẩn Quốc tế.[32]
Ở Lào đến hiện nay vẫn chƣa có quy định về phƣơng pháp phân tích ABC,
ABC/VEN. Tuy nhiên vẫn có một vài số bệnh viện chỉ mới dừng lại ở phân
ABC chứ chƣa có phƣơng pháp phân tích ABC/VEN. Vì vậy, việc so sánh đối
chiếu một vài số nghiên cứu còn bị hạn chế.
Thực trạng về việc hoạt động thuốc của bệnh viện tỉnh Savannakhet
 Phải là thuốc đƣợc sản xuất trên dây chuyền sản xuất thuốc đạt nguyên
tắc, tiêu chuẩn GMP-WHO và phải đăng ký.
 Thuốc truyền sẽ đƣợc ƣu tiên cho thuốc sản xuất trong nƣớc.
 Đa số là các công ty đạt tiêu chuẩn PIC/S, EU GMP, tối thiểu là GMP
WHO .
 Đối với thuốc thiết yếu ít dùng với số lƣợng ít, cơng ty chƣa có giấy
phép đăng ký, cơng ty đó có thể đƣa vào danh sách đấu thầu trong trƣờng hợp có

14


đầy đủ giấy phép đạt tiêu chuẩn nhƣ GMP hoặc GMP WHO và kết quả kiểm
nghiệm chất lƣợng tại nƣớc sản xuất.
 Đối với nhà sản xuất trong nƣớc, có một vài nhà sản xuất đạt GMP và
một số nhà sản xuất chƣa đạt hoặc chỉ đạt một vài số sản phẩm. Nhƣng đối với
thuốc sản xuất trong nƣớc phải có giấy phép đủ các tiêu chuẩn về kiểm nghiệm
chất lƣợng từ cục quản lý dƣợc phẩm và thuốc của Bộ Y tế Lào trƣớc khi đăng
ký và gia hạn đăng ký thuốc
1.4 Tổng quan về bệnh viện tỉnh, tỉnh Savannakhet Lào
1.4.1 Tổng quan về bệnh viện theo WHO
Định nghĩa
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) định nghĩa “Bệnh viện là một bộ phận
không thể tách rời của tổ chức xã hội y tế, chức năng của nó là chăm sóc sức
khoẻ tồn diện cho nhân dân, cả phịng bệnh, dịch vụ ngoại trú của bệnh viện

phải vƣơn tới gia đình và mơi trƣờng cƣ trú, bệnh viện cịn là trung tâm đào tạo
Cán bộ Y tế và nghiên cứu khoa học”.
Bệnh viện là một bộ phận nằm trong Bộ Y tế, có vai trị, chức năng nhiệm
vụ chăm sóc sức khoẻ toàn diện cho nhân dân, phục hồi chức năng cho bệnh
nhân, phòng bệnh, thúc đẩy giáo dục sức khoẻ cho ngƣời dân và thực hành đào
tạo cho các sinh viên và các cán bộ nhân viên trong bệnh viện, nghiên cứu và
thử nghiệm khoa học để cải thiện dịch vụ y tế càng ngày càng tốt nhất và hỗ trợ
kỹ thuật cho các dịch vụ y tế công cộng ở các cấp dƣới của họ [18].
1.4.2 Vài nét đặc điểm về địa lý, kinh tế-xã hội và bệnh viện tỉnh Savannakhet
Tỉnh Savannakhet là một tỉnh nằm ở miền Trung của Lào, cách thủ đô
Vientian 487km, là tỉnh lớn thứ hai của Lào với diện tích 21.774 km2, giáp với
tỉnh Khammuan về phía Bắc, tỉnh Saravanh về phía Nam. Về phía đơng giáp với
Việt Nam nhƣ các tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị qua đƣờng số 9, phía Tây giáp
với Thái Lan qua cầu Hữu Nghị nối với tỉnh Mukdaharn. Năm 2015 dân số là
1.037.553 ngƣời, mật độ dân số 48 ngƣời/km2 [31].

15


Hình 1.3 Vị trí của tỉnh Savannakhet
1.4.3 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của bệnh viện tỉnh Savannakhet
Bệnh viện tỉnh Savannakhet là một bệnh viện đa khoa lớn đứng hàng đầu
của tỉnh Savannakhet cũng nhƣ miền Trung. Bệnh viện nằm dọc bờ Mekong,
cách trung tâm khoảng 1km về phía Bắc, có tổng diện tích 25.000m2, gồm có
265 giƣờng bệnh. Bệnh viện có 293 cán bộ nữ 233, cơng chức, viên chức, ngƣời
lao động trong đó có:19 bác sĩ chuyên khoa cấp 2, 10 thạc sĩ, 29 bác sĩ, 21 bác sĩ
cao đẳng, 16 bác sĩ trung cấp, 122 điều dƣỡng, 25 nhân viên kỹ thuật, 10 bác sĩ
chuẩn đốn hình ảnh, 16 dƣợc sĩ và 35 nhân viên quản lý y tế. Đối với khoa
Dƣợc nói riêng, có 16 Dƣợc sĩ trong đó, 05 dƣợc sĩ đại học, 05 dƣợc sĩ trung cấp
và 06 dƣợc sĩ sơ cấp [22].

Với vai trị là tập trung trao đổi thơng tin trong và ngoài nƣớc, bệnh viện
đã hợp tác và trao đổi phát triển – truyền đạt thông tin ý thức về chuyên môn
nhƣ: hợp tác với trƣờng Đai học Calgary (Canada) về việc học tập – giảng dạy
cho học viên chuyên môn sức khoẻ gia đình, hợp tác với trƣờng Đại học Boston
(Mỹ) về việc học tập – giảng dạy chƣơng trình Thạc sĩ Y học gia đình từ xa
(thơng qua Đại học Khoa học sức khoẻ), hợp tác cơ quan hợp tác Quốc tế tình
nguyện viên Hàn quốc KOICA, hợp tác cơ quan hợp tác Quốc tế tình nguyện

16


×