Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

ĐỀ 2 KT HKII vật lý 12 21 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.35 KB, 4 trang )

ĐỀ 2 - KIỂM TRA HỌC KÌ 2 LÝ 12
Câu 1: Tia X (tia Rơnghen) có
A. cùng bản chất với sóng âm.

B. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại.

C. cùng bản chất với sóng vơ tuyến.

D. điện tích âm.

Câu 2: Trong chân khơng, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự tần số giảm dần là:
A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại.
C. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
D. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
Câu 3: Trong thí nghiệm Y-âng về hiện tượng giao thoa với ánh sáng đơn sắc, tại điểm M trên màn quan sát là
vị trí vân tối thứ hai kể từ vân trung tâm. Hiệu đường đi từ M đến hai khe Yâng bằng
A. 


B. 32


C. 2

D. 2

Câu 4: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a, màn
quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng D, k là một số nguyên. Hệ thức xác định vị trí vân sáng trên màn
quan sát là
D


A. x = k a

aD
B. x = (k + 0,5)


D
C. x = (k  0,5) a

Da
D. x = k


238
Câu 5: Hạt nhân 92 U được tạo thành bởi hai loại hạt là
A. nơtron và êlectron.

B. pôzitron và prôtôn.

C. prôtôn và nơtron.

D. êlectron và pôzitron.

Câu 6: Quang phổ vạch phát xạ do chất nào dưới đây bị nung nóng phát ra?
A. Chất khí ở áp suất cao.

B. Chất rắn. C. Chất khí ở áp suất thấp.

D. Chất lỏng.


Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Y-âng, hai khe hẹp cách nhau 0,35 mm, khoảng cách
từ hai khe đến màn là 1,5 m và ánh sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng  = 0,7m. Khoảng cách giữa hai
vân tối liên tiếp bằng
A. 1,5 mm.

B. 3 mm.

C. 4 mm.

D. 2 mm.

Câu 8: Ánh sáng có tần số lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng
A. chàm.

B. tím.

D. đỏ.

C. lam.

Câu 9: Cơng thức liên hệ giữa giới hạn quang điện o và cơng thốt A của một kim loại là:
A. o.A = hc

A
B. o = hc

h.A
C. o = c

c

D. o = h.A

Câu 10: Trong ngun tử hiđrơ, với ro là bán kính Bo thì bán kính quỹ đạo dừng của êlectron khơng thể là:
A. 36ro

B. 25ro

C. 10ro

D. 16ro

Câu 11: Phát biểu nào sau đây là SAI? Tia hồng ngoại
A. có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
C. do các vật bị nung nóng phát ra.

B. có tác dụng nhiệt rất mạnh.
D. được dùng để sát trùng.

Câu 12: Để gây ra được hiện tượng quang điện với một kim loại nhất định thì ánh sáng chiếu tới phải có
A. cường độ càng lớn càng tốt.

B. tần số càng lớn càng tốt.

C. năng lượng càng nhỏ càng tốt.

D. bước sóng càng lớn càng tốt.

Câu 13: Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ khơng khí vào thủy tinh thì



A. tần số tăng, vận tốc giảm, bước sóng giảm.

B. tần số khơng đổi, vận tốc giảm, bước sóng giảm

C. tần số giảm, vận tốc tăng, bước sóng giảm.

D. tần số khơng đổi, vận tốc tăng, bước sóng giảm.

Câu 14: Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vi tính, lị sưởi điện, lị vi sóng;
nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là
A. màn hình máy vi tính.

B. lị vi sóng.

C. lị sưởi điện.

D. hồ quang điện.

Câu 15: Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân?
A. Năng lượng nghỉ.

B. Độ hụt khối.

C. Năng lượng liên kết.

D. Năng lượng liên kết riêng.

Câu 16: Gọi năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt là Đ, L và T thì
A. T > Đ > L.


B. Đ > L > T.

C. L > T > Đ.

D. T > L > Đ.

13.6
Câu 17: Năng lượng các trạng thái dừng của nguyên tử hidro được cho bởi En =  n2 (eV). Trong một nguyên
tử hidro, electron đang chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính gấp 25 lần bán kính Bo (ro). Bước sóng dài
nhất mà nó có thể phát ra gần giá trị nào nhất sau đây
A. 95nm

B. 400nm

C. 4100nm

D. 1879nm

Câu 18: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ
hai khe đến màn là 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm đồng thời phát ra hai bức xạ đơn sắc 1 = 0,5 m
và 2 = 0,7 m. M, N là hai điểm trên màn, ở hai bên vân trung tâm, lần lượt cách vân trung tâm 7mm và 11mm.
Số vân sáng có màu giống vân trung tâm trong đoạn MN là
A. 6

B. 5

C. 7

D. 4


Câu 19: Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 400nm thì phát ra ánh sáng có tần
số f. Biết công suất của chùm sáng phát quang nhỏ hơn cơng suất của chùm sáng kích thích 6 lần và cứ 4 photon
của chùm sáng kích thích mới gây ra được 1 photon của chùm sáng phát quang. Tần số f là
A. 5.1014Hz.

B. 4.1014Hz.

C. 6.1014Hz.

D. 7.1014Hz.

Câu 20: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1 mm, khoảng cách
từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn quan sát là 2 m. Ánh sáng chiếu vào 2 khe có bước sóng 0,45 µm. Khoảng
cách từ vân sáng trung tâm đến vân tối thứ 4 (tính từ vân trung tâm) là
A. 2,25 mm

B. 3,6 mm

C. 2,7 mm

D. 3,15 mm

Câu 21: Giới hạn quang điện của một kim loại là 500nm. Lần lượt chiếu vào kim loại trên các bức xạ đơn sắc
có tần số f1 = 4,2.108MHz; f2 = 6,2.108MHz; f3 = 5,2.108MHz; f4 = 7,2.108MHz. Các bức xạ gây ra được hiện
tượng quang điện với kim loại trên là
A. f2 và f4

B. f1 và f4

C. f1 và f3


D. f2 và f3

197
Câu 22: Khối lượng prôtôn, nơtrôn lần lượt là 1,0073u và 1,0087u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 79
Au là 7,739MeV. Cho uc2 = 931,5MeV. Khối lượng hạt nhân trên gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 196,9666u

B. 196,5950u

C. 196,9986u

D. 196,5949u

20
Câu 23: Số nơtrơn có trong 8 lít khí 10Ne ở điều kiện chuẩn là
A. 4,3.1024

B. 2,15.1024

C. 80

D. 1,075.1024


Câu 24: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, trong các quỹ đạo dừng của êlectron có hai quỹ đạo có
bán kính rm và rn với n <10. Biết rm − rn = 55ro, trong đó ro là bán kính Bo. Giá trị rn gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 24ro.


B. 15ro.

C. 7ro.

D. 5ro.

Câu 25: Nếu kích thích ngun tử hiđrơ đang ở trạng thái cơ bản bằng cách bắn vào nó một êlêctrơn có động
năng 12,7 eV thì bán kính quỹ đạo của êlêctrơn trong ngun tử sẽ tăng thêm ∆r. Giá trị lớn nhất của ∆r là
A. 24,7.10-11 m.
B. 51,8.10-11 m.
C. 42,4.10-11 m.
D. 10,6.10-11 m.
Câu 26. Ban đầu, một đám hơi hiđrô cho quang phổ vạch phát xạ chỉ có một vạch. Sau khi kích thích đám hơi này
bằng chùm ánh sáng đơn sắc thì trong quang phổ vạch phát xạ của nó có tất cả 6 vạch. Năng lượng mỡi phơtơn
trong chùm sáng kích thích bằng
A. 2,25 eV.

B. 3,40 eV.

C. 2,55 V.

D. 3,46 eV.

Câu 27: Các tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là
A. tia α và tia β.

B. tia γ và tia β.

C. tia γ và tia X.


D. tia α , tia γ và tia X.

Câu 28: Kim loại làm catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện λ0. Lần lượt chiếu tới bề mặt catốt hai
bức xạ có bước sóng 1  0, 4m và 2  0,5m thì vận tốc ban đầu cực đại của electron bắn ra khỏi bề mặt catốt
khác nhau 2 lần. Giá trị của λ0 là
A. 0,585μm.

B. 0,545μm.

C. 0,595μm.

D. 0,515μm.

Câu 29: Cho phản ứng hạt nhân 21 D + 21 D  23 He + 01 n + 3,25 MeV. Biết độ hụt khối của hạt nhân 21 D bằng 0,0024
u. Năng lượng liên kết của hạt nhân 23 He bằng
A. 7,72 MeV.

B. 8,52 MeV.

C. 5,22 MeV.

D. 9,24 MeV.

Câu 30: Biết các năng lượng liên kết của lưu huỳnh 32 S , crôm 52 Cr , urani 238 U theo thứ tự là 270 MeV, 447 MeV,
1785 MeV. Hãy sắp xếp các hạt nhân ấy theo thứ tự độ bền vững tăng dần.
A. S < U < Cr

B. U < S < Cr

C. Cr < S < U


D. S < Cr < U

Câu 31: Tia nào sau đây không được tạo thành bởi các phôtôn?
A. Tia γ.

B. Tia laze.

C. Tia hồng ngoại.

D. Tia α.

Câu 32: Tia nào trong các tia sau đây là bức xạ điện từ khơng nhìn thấy?
A. Tia tím.

B. Tia hồng ngoại.

C. Tia laze.

D. Tia ánh sáng trắng.

Câu 33: Khẳng định nào sau đây sai khi nói về phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch?
A. Con người đã chủ động tạo ra được hai phản ứng này.
B. Các hạt nhân sản phẩm bền vững hơn các hạt nhân tham gia phản ứng.
C. Cả hai loại phản ứng này đều tỏa năng lượng.
D. Một phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng lớn hơn một phản ứng phân hạch.


Câu 34: Tia tử ngoại.Chọn câu trả lời sai
A. Là các bức xạ khơng nhìn thấy được có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng tím.

B. Bị thủy tinh và nước hấp thụ mạnh

C. Có cùng bản chất với ánh sáng thấy được.

D. Tất cả các vật khi bị nung nóng trên 30000 C đều phát ra tia tử ngoại
Câu 35: Chu kì bán rã của 2 chất phóng xạ A và B lần lượt là 20 phút và 40 phút. Ban đầu số lượng hạt nhân của A
và B như nhau. Sau 80 phút tỉ số các hạt nhân A và B còn lại là:
A. 1:6

B. 1:4

C. 1:1

D. 4:1

Câu 36: Tia laze khơng có đặc điểm nào dưới đây?
A. có độ đơn sắc cao.

B. có tính kết hợp.

C. có cường độ lớn.

D. ln gây ra hiện tượng quang điện ngoài.

Câu 37: Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức nào KHÔNG phù hợp với nội dung của định luật phóng xạ?
A. N 

No
t
T


B. N  N o e  t .

C. m  mo e   .t .

D. N 

No
t

2T .

e .
Câu 38: Năng lượng sản ra bên trong mặt trời là do:
A. Sự bắn phá của các thiên thạch và tia vũ trụ lên mặt trời
B. Sự đốt cháy các hydrocacbon bên trong mặt trời
C. Sự phân rã của các hạt nhân urani bên trong mặt trời
D. Sự kết hợp các hạt nhân nhẹ thành các hạt nhân nặng hơn

C©u 39 : Phản ứng hạt nhân 11H + 37 Li  2 24 He +17,3 Mev. Xác định năng lượng tỏa ra khi có 1 g Hêli được tạo ra
nhờ phản ứng này. Biết NA = 6,023.1023 mol-1
A. 13,02.1026 Mev

B. 13,02.1023 Mev

C. 26,04.1023 Mev

D. 13,02.1019 Mev

Câu 40: Sau mỗi giờ số nguyên tử của một đồng vị phóng xạ Cơban giảm 3,8% so với số nguyên tử ban đầu. Hằng

số phóng xạ của đồng vị đó là:
A. 2,39.10-5 s-1

B. 1,1.10-5 s-1

C. 139 s-1

D. 278 s-1



×