Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

tìm hiểu nền văn hóa trung quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.83 MB, 27 trang )

CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU NỀN VĂN HĨA ĐẤT NƯỚC TRUNG QUỐC

Trung Quốc là nước có diện tích lớn thứ 3 trên thế giới chỉ sau Nga và Canada. Đây là nước đông dân nhất thế giới, dân số hơn 1 tỷ người. Hơn nữa, quốc gia
này có nền kinh tế phát triển khá mạnh và đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa được cả thế giới biết đến là một trong
những cái nôi của nền văn hóa nhân loại bên cạnh những danh lam đẹp và nổi tiếng trên thế giới và là một trong những cái nôi văn minh nhân loại sớm
nhất. Văn minh Trung Quốc cũng là một trong số ít các nền văn minh, cùng với Lưỡng Hà cổ (người Sumer), Ấn Độ (Văn minh lưu vực sông Ấn Độ), Maya và
Ai Cập Cổ đại (mặc dù có thể nó học từ người Sumer), tự tạo ra chữ viết riêng.. Trung Quốc có nền lịch sử rất lâu đời trải dài các triều đại khác nhau. Bên
cạnh đó, nền văn hóa TQ cũng rất đa dạng, nền văn hóa ấy được tích lũy và gìn giữ qua hàng ngàn năm lịch sử. tại trung quốc, có nhiều dân tộc sống với
nhau và có khá nhiều tơn giáo song song cùng tồn tại tạo thành đất nước trung hoa rộng lớn.


VĂN HĨA TRUNG QUỐC

Văn hóa Trung Quốc là một trong những nền văn hóa lâu đời nhất và phức tạp nhất trên thế giới. Các
vùng mà văn hóa Trung Quốc thống trị trải dài trên một khu vực địa lý rộng lớn ở miền Đông châu Á
với các phong tục và truyền thống rất nhiều điểm khác nhau giữa các thị trấn, thành phố và tỉnh. Văn
hóa Trung Quốc đã lan truyền và ảnh hưởng mạnh mẽ đến các dân tộc, quốc gia lân cận như 
Triều Tiên (bây giờ gồm Bắc Triều Tiên và Hàn Quốc), Đài Loan, Nhật Bản và Việt Nam.


Một trong những nét văn hóa đặc chưng của văn hóa Trung Quốc
Con người Trung Hoa
Trung Quốc chính thức cơng nhận 56 dân tộc trong đó người Hán chiếm số dân đông nhất khoảng 91,51 % tổng dân số. Hiện nay, Trung Quốc có khoảng 20% lồi người
sinh sống với số dân là 1,3 tỷ người trên tổng số 6,4 tỷ dân toàn thế giới. 
Người Trung Hoa chú trọng đến rất nhiều vấn đề: Cất nhà, mở rộng cơ sở buôn bán, cửa hàng, chuyện gả chồng cho con gái… Đặc biệt đối với dân tộc Á Đông, nhà là nơi
ngụ quan trọng nhất đời người liên quan đến vận mệnh, thành bại các thành viên trong gia đình. Do đó, họ ln chú ý và cẩn thận trong từng chi tiết nhỏ.  


VĂN HĨA ẨM THỰC TRUNG HOA
Đất nước Trung Hoa khơng chỉ được biết đến là đất nước có lịch sử văn hóa lâu đời nhất nhì thế giới. Nền ẩm thực văn hóa Trung Hoa vơ cùng đặc sắc và độc đáo bởi sự kết
hợp giữa sắc, vị, hương và cả cách thức trình bày món ăn. 




Ẩm thực Trung Hoa được ví như cái nơi của nhiều trường phái ẩm thực, dẫn đến sự hình thành các miền văn hóa ẩm thực đất nước Trung Hoa được chia thành 8 vùng
lớn được gọi là “ 八八八八” Bát đại thái hệ. Cụ thể như sau:

Ẩm thực Tứ Xuyên
*Lẩu Trùng Khánh*

Sủi cảo sốt cay


ẨM THỰC SƠN ĐÔNG
Súp sữa ức gà

Cá chép chua ngọt


ẨM THỰC CHIẾT GIANG

Chân giị Kim Hoa

Thịt đơng pha


ẨM THỰC QUẢNG ĐÔNG

Cá thu nhồi thịt

Dimsum- Sủi Cảo



ẨM THỰC AN HUY

Vịt hồ lơ

Bồ câu hầm Hồng Sơn


ẨM THỰC HỒ NAM

Thịt xong khói xào ớt

Đậu Phụ Thối Hỏa Cung Điện


ẨM THỰC GIANG TƠ

Đậu phụ Bình Kiều

Cơm chiên dương châu


ẨM THỰC PHÚC KIẾN

Tơm chiên kim sa

Mì xào Phúc Kiến


Nghệ thuật Trà đạo

Trung Quốc là cái nôi của trà đạo. Uống trà, trồng trà và thưởng thức trà đều có nguồn gốc từ đất nước Trung Hoa. Dù đã trải qua hơn 4.000 năm lịch sử, thưởng trà
luôn là một thói quen khơng thể thiếu trong sinh hoạt người Trung Hoa. 
Trà đạo Trung Quốc là nghệ thuật uống Trà có mục đích thực hành đạo, để hiểu đạo, rèn luyện tâm tính và cũng là để tu thân. 


Xường xám - Trang phục truyền thống người Trung Quốc



Sườn xám (hay còn gọi là Xường xám), còn được gọi là áo dài Thượng Hải
(Thượng Hải trường bì bào).



Loại trang phục này rất thịnh hành ở các chị em phụ nữ Trung Quốc, bởi nó thể
hiện được phong thái đoan trang, đường nét mĩ miều, yêu kiều, mềm mại của
người phụ nữ.



Quan điểm về “Âm - Dương - Ngũ- Hành”

“Âm dương” và “ngũ hành” là 2 yếu tố có sự tương sinh, hỗ trợ cho nhau. Trong triết học cổ điển
Trung Quốc, “Âm dương ngũ hành” được coi là yếu tố cực kỳ then chốt quan trọng trong việc đánh
giá sự vật hiện tượng xung quanh. 

Từ khi nghiên cứu “ Âm dương ngũ hành” người Trung tìm ra thuyết Âm - Dương và quy luật tương
sinh tương khắc: 
Thuyết tương sinh: Thủy sinh mộc, mộc sinh hỏa, hỏa sinh thổ, thổ sinh kim và kim sinh thủy
Thuyết tương khắc: Thủy khắc hỏa, hỏa khắc kim, kim khắc mộc, mộc khắc thổ, thổ khắc thủy.



Gốm sứ Trung Quốc
Trung Quốc, đất nước có nền văn minh cổ đại lâu đời trên thế giới đã có những thành tích đóng góp đáng kể cho sự phát triển và tiến bộ xã hội lồi người. Trong đó, nghệ thuật gốm sứ
đóng vai trị cực kỳ quan trọng.
Qua mỗi triều đại, mỗi thời kỳ nghệ thuật Gốm sứ kết tinh những nét ưu việt rất riêng. Và hiện tại, với sự đa dạng mẫu mã, hoa tiết hoa văn chất lượng nghệ thuật gốm sứ Trung Quốc trở
nên nổi tiếng và được xuất khẩu khắp thế giới.


Võ thuật Trung Hoa


Võ thuật là nét văn hóa truyền thống đặc sắc của Trung Quốc. Với lịch sử hàng nghìn năm, võ thuật Trung Hoa là tên gọi chung
của khí cơng và võ thuật Trung Quốc được người Trung Hoa sáng tạo nên.


Tuồng Cơn Sơn
Tuồng Cơn Sơn hay cịn được biết đến với tên gọi dân giã hơn là côn khúc. Đây là một dạng hí khúc dùng giọng Cơn Sơn để hát. Tuồng Côn Sơn lưu hành chủ yếu ở  miền Nam Giang Tô,
Bắc

Kinh,



Bắc.


Học thuật và văn học Trung Hoa




Người Trung Quốc chế ra nhiều nhạc cụ tiêu biểu như Cổ tranh, sáo và nhị hồ được sử dụng phổ biến khắp Đông Nam Á.
Nghệ thuật chính tại Trung Quốc là thư pháp được nhiều người biết đến hơn cả âm nhạc và hội họa. Thư pháp gắn liền với chủ nhân là những quan lại,
học giả ưu tú. Những tác phẩm đó đã được đánh giá cao và thương mại hóa 


VĂN HĨA TRONG CÁCH CHÀO HỎI
- Người TQ có câu chào khi gặp nhau đó là “ Ni hạo”
- Ở lần gặp đầu tiên bạn nên chào đối phương bằng cách mĩm cười và chào, không nên bắt tay quá chặt trong văn hóa giao tiếp với người Trung Hoa. Hãy thả lỏng tay và nhẹ nhàng
chào hỏi.
- Không nên sử dụng ngón tay chỉ thẳng vào người khác
- Khi xưng hô tên gọi bạn cũng không nên gọi thẳng tên mà hãy gọi Họ của người đó
- Ngồi ra họ cũng chuộgn sự tơn kính bằng cách ơm nhẹ và vỗ vào vai nhau.
- Đặc biệt người TQ rất kĩ tính trong việc vai vế, vì vậy ta cần tìm hiểu rõ về đối phương cũng như là vai vế và chức vị.
- nên tránh cách ôm hôn, thậm chí chỉ là hơn má hay hơn tay, bởi điều này được coi là không thể chấp nhận


PHONG CÁCH TẶNG QUÀ
- Tránh tặng những món quà này trong văn hóa giao tiếp nhé
+ Thứ nhất, khơng tặng đồng hồ vì đồng âm với từ “Chung” có nghĩa là hết, kết thúc, mong người khác chết
+ Thứ hai, khơng tặng ơ cho nhau vì chữ “Tản” có nghĩa là ly tán, không gặp nhau nữa.
+ Thứ ba, không tặng giày vì chữ “Hài” đồng âm với chữ “Tà” có nghĩa là tà khí.
+ Thứ tư, khơng tặng bơng cúc trắng vì tượng trưng cho hoa tang lễ.
hứ năm, khơng cắm đũa lên bát cơm vì thể hiện sự chết chóc.
- Người TQ rất được thích tặng q như là: nhân sâm, các vật phong thủy, và các đặc sản trong nước.


VĂN HÓA GIAO TIẾP KHI ĐI DU LỊCH TRUNG QUỐC

- Người Trung Quốc rất ngại giao tiếp với người Âu Mỹ bởi vì họ khơng rành tiếng Anh. Và họ ít dùng ngoại ngữ khi giao tiếp

- Cũng vì lẽ đó mà khi đi du lịch Trung Quốc, chắc chắn bạn cũng sẽ rất khó khăn nếu bạn chưa biết tiếng Trung Quốc
- Vì vậy, nếu gặp trường hợp này bạn nên hỏi bảo an hoặc cảnh sát để được giúp đỡ, hỗ trợ nhiều hơn.
- Hoặc chúng ta có thể tham khảo trên gg một vài tiếng thông dụng cơ bản để tạo cho chúng ta cảm giác an toàn bình tĩnh khi tới TQ


VĂN HÓA TRONG CÁCH DẠY CON
- Coi giáo dục là ưu tiên số 1.
- Luôn theo sát con mọi lúc mọi nơi.
- Nói chuyện về quá khứ, về truyền thống gia đình và đạo Khổng.
- Ln thể hiện tình u “khơng lời”.
Qua đó người TQ rất chú trọng vào việc dạy dỗ con cái, họ cho rằng nuôi dạy con thành người là một trách nhiệm hết sức thiêng liêng và cao cả. Và hiện nay với tình
hình dân số ngày càng tăng cao việc 1 hộ sinh 2-3 người con là việc đang bị cấm ở TQ. Vì thế mỗi hộ gia đình chỉ với 1 đứa con, họ ln dạy những gì tốt đẹp nhất, để
sau này cống hiến cho đất nước phát triển.


THƯ PHÁP


Thư Pháp là nghệ thuật viết của chữ Hán. “Giáp cốt văn” thời nhà Ân, “Kim văn” thời nhà Chu, “Chữ triện” thời nhà Tần, “Lối
chữ lệ” của thời nhà Hán, “Khải thư, hành thư, thảo thư” từ thời Đông Tấn đến thời nhà Đường, nghệ thuật thư pháp của Trung
Hoa dần dần hồn thiện, khơng ngừng phát triển


×