Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạn chế năng lực hành vi dân sự và mất năng lực hành vi dân sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.44 KB, 18 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT QUỐC TẾ
LỚP QUỐC TẾ 46-A1

BÀI THẢO LUẬN NHĨM
MƠN: LUẬT DÂN SỰ
THÀNH VIÊN NHĨM
STT

HỌ VÀ TÊN

1

Nguyễn Trương Thùy Dương

2

Nguyễn Huỳnh Trang Anh

3

Lê Thị Mỹ Hạnh

4

Ngô Phúc Trường Hải

5

Trần Nguyệt Quế Anh



6

Trần Thái Minh Châu

7

Hoàng Thị Thanh Chúc

8

Trần Thị Hà Lam

9

Lê Nguyễn Tuyết Nhi

download by :


Bài 1: NĂNG LỰC HÀNH VI CÁ NHÂN.
I. Những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạn chế năng lực hành vi dân sự
và mất năng lực hành vi dân sự.
Căn cứ quy định tại Điều 22 và Điều 24 Bộ luật dân sự 2015:
Giống nhau:

Tòa án ra quyết định một người hạn chế năng lực hành vi dân sự/mất
năng lực hành vi dân sự dựa trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần và
theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức
hữu quan.


Khi khơng cịn căn cứ tun bố một người mất năng lực hành vi dân sự thì theo
u cầu của chính người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ
quan, tổ chức hữu quan. Tòa án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố một người mất

năng lực hành vi dân sự/hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Khác nhau
Hạn chế năng lực hành vi dân sự
− Người bị hạn chế năng lực hành vi
dân sự là người nghiện ma túy,
nghiện các chất kích thích khác dẫn
đến phá tài sản của gia đình.
− Việc xác lập, thực hiện giao dịch
liên quan đến tài sản phải có sự
đồng ý của người đại diện theo pháp
luật, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu
cầu sinh hoạt hằng ngày hoặc liên
quan có quy định khác.

Mất năng lực hành vi dân sự

− Người mất năng lực hành vi dân
sự là người do bị bệnh tâm thần
hoặc mắc bệnh khác mà không thể
nhận thức, làm chủ được hành vi.
− Giao dịch dân sự của người mất năng
lực hành vi dân sự phải do người đại diện
theo pháp luật được xác lập, thực hiện.

II.Những điểm khác nhau cơ bản giữa người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự

và là người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.
Căn cứ quy định tại Điều 23 và Điều 24 Bộ luật dân sự 2015:
Khó khăn trong nhận thức,
làm chủ hành vi
− Người có khó khăn trong nhận
thức, làm chủ hành vi là người thành
niên do tình trạng thể chất hoặc tinh
thần mà khơng đủ khả năng nhận
thức, làm chủ hành vi nhưng chưa
đến mức mất năng lực hành vi dân
sự.
− Tòa án chỉ định người giám hộ, xác
định quyền và nghĩa vụ của người giám
hộ.

Hạn chế năng lực hành vi dân sự
− Người bị hạn chế năng lực hành
vi dân sự là người nghiện ma túy,
nghiện các chất kích thích dẫn đến
phá tài sản của gia đình.
− Tịa án quyết định người đại diện
theo pháp luật của người bị hạn chế
năng lực hành vi dân sự và phạm vi đại
diện.

Quyết định số 52/2020/DS-GĐT ngày 11/9/2020 của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân
dân tối cao (Làm căn cứ trả lời cho câu hỏi III, IV, V, VII)
III.
Trong quyết định trên, Toà án nhân dân tối cao đã xác định năng lực
hành vi dân sự của ông Chảng như thế nào?


Trong quyết định trên, tòa án nhân dân tối cao đã xác định ông Chảng là
người mất năng lực hành vi dân sự.
IV. Hướng của tòa án nhân dân tối cao trong câu hỏi trên có thuyết phục không? Tại
sao?
2


download by :



Hướng của Toà án nhân dân tố i cao là hồn tồn thuyết phục. Vì:

Tại “Biên bản giám định khả năng lao động” số 84/GĐYK-KNLĐ ngày
18/12/2007, Hội đồng giám định y khoa Trung ương – Bộ Y tế xác định ông
Chảng: “Không tự đi lại được. Tiếp xúc khó, thất vận ngơn nặng, liệt hồn tồn ½
người phải. Rối loạn cơ tròn kiểu trung ương, tai biến mạch máu não lần 2. Tâm
thần:Sa sút trí tuệ. Hiện tại khơng đủ năng lực hành vi lập di chúc. Được xác
định tỉ lệ mất khả năng lao động do bệnh tật là: 91%...”.

Theo khoản 1 điều 22 BLDS 2015 “ Khi một người do bị bệnh tâm thần
hoặc mắc bệnh khác mà khơng thể nhận thức, làm chủ được hành vi thì theo u
cầu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan,
Tòa án ra quyết định tuyên bố người này là người mất năng lực hành vi dân sự
trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần.”
→ Ông Chảng là người mất năng lực hành vi dân sự.
V. Theo Toà án nhân dân tối cao, ai không thể là người giám hộ và ai mới có thể là
người giám hộ của ơng Chảng? Hướng của Toà án nhân dân tối cao như vậy có
thuyết phục khơng, vì sao?

− Theo Tịa án nhân dân tối cao, bà Bích khơng thể là người giám hộ mà bà Chung mới
có thể là người giám hộ hợp pháp của ông Chảng theo pháp luật.
− Hướng của Tịa án nhân dân tối cao là hồn tồn hợp lý và thuyết phục. Vì:

Cơng văn số 31/UBND-TP ngày 8/3/2019 xác nhận: "Qua kiểm tra xác minh
sổ đăng kí kết hơn năm 2001 của phường cho thấy khơng có trường hợp đăng
kí kết hơn nào có tên ơng Lê Văn Chảng và bà Nguyễn Thị Bích". Do đó, bà Bích
khơng đủ điều kiện được cử làm người giám hộ cho ông Chảng, theo quy định
tại Khoản 1, Điều 62 Bộ luật Dân sự năm 2005.

Bà Chung chung sống với ơng Chảng từ năm 1975, có tổ chức đám cưới và có
con chung. Do đó, có căn cứ xác định bà Chung và ông Chảng chung sống với nhau
như vợ chồng từ trước ngày 3/1/1987. Trường hợp này, bà Chung và ông Chảng
được công nhận là vợ chồng hợp pháp theo quy định tại điểm a, Mục 3, Nghị quyết số
35/2000/NQ-QH10 ngày 9/6/2000 của Quốc hội về việc thi hành Luật Hơn nhân và
Gia đình.

Từ những dữ kiện trên, theo khoản 1 Điều 53 BLDS 2015 thì bà Chung là
người giám hộ hợp pháp của ông Chảng.
VI. Cho biết các quyền và nghĩa vụ của người giám hộ đối với tài sản của người được
giám hộ (nêu rõ cơ sở pháp lý).
❖Điều 58. Quyền của người giám hộ
1.
Người giám hộ của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi
dân sự có các quyền sau đây:
a) Sử dụng tài sản của người được giám hộ để chăm sóc, chi dùng cho
những nhu cầu thiết yếu của người được giám hộ;
b) Được thanh tốn các chi phí hợp lý cho việc quản lý tài sản của người được
giám hộ;
c) Đại diện cho người được giám hộ trong việc xác lập thực hiện giao dịch

dân sự và thực hiện các quyền khác theo quy định của pháp luật nhằm bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ.
2.
Người giám hộ của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi có
quyền theo quyết định của Tịa án trong số các quyền quy định tại khoản 1 Điều này.
❖Điều 55. Nghĩa vụ của người giám hộ đối với người được giám hộ chưa đủ
mười lăm tuổi.
3

download by :


1.
Chăm sóc, giáo dục người được giám hộ.
2.
Đại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự, trừ trường
hợp pháp luật quy định người chưa đủ mười lăm tuổi có thể tự mình xác lập,
thực hiện giao dịch quân sự.
3.
Quản lý tài sản của người được giám hộ.
4.
Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ.
❖Điều 56. Nghĩa vụ của người giám hộ đối với người được giám hộ từ đủ mười
lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi:
1.
Đại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự, trừ trường
hợp pháp luật quy định người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi
có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự.
2.
Quản lý tài sản của người được giám hộ, trừ trường hợp pháp luật có quy định

khác.
3.
Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ.
❖Điều 57. Nghĩa vụ của người giám hộ đối với người được giám hộ mất năng lực
hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.
1.
Người giám hộ của người mất năng lực hành vi dân sự có các nghĩa vụ
sau đây:
a) Chăm sóc, bảo đảm việc điều trị bệnh cho người được giám hộ.
b) Đại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự.
c) Quản lý tài sản của người được giám hộ.
d) Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ.
2.
Người giám hộ của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi có
nghĩa vụ theo quyết định của Tịa án trong số các nghĩa vụ quy định tại khoản 1 Điều
này.
VII. Theo quy định và Toà án nhân dân tối cao trong vụ án trên, người giám hộ của ơng
Chảng có được tham gia vào việc chia di sản thừa kế (mà ông Chảng được
hưởng) không? Vì sao? Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý của Toà án nhân dân
tối cao về vấn đề vừa nêu.

Theo quy định của Tòa án nhân dân tối cao trong vụ án trên, người giám hộ
của ông Chảng (tức bà Chung) không được tham gia vào việc chia di sản thừa kế
(mà ông Chảng được hưởng).

Vì bà Chung theo quy định tại điểm a, Nghị quyết số 35/2000/NQ-QH10
ngày 9/6/2000 của Quốc hội về việc thi hành Luật Hơn nhân và Gia đình là người
vợ hợp pháp của ơng Chảng nhưng lại khơng được tịa án nhân dân tối cao công
nhận là người giám hộ hợp pháp.


Hướng xử lý của Tòa án nhân dân tối cao trong vấn đề nêu trên hồn tồn
khơng hợp lý. Vì bà Chung có đầy đủ căn cứ xác định là người vợ hợp pháp của
ông Chảng, căn cứ theo mục c, khoản 1 Điều 58 (BLDS 2015) thì bà Chung có
quyền đại diện cho ơng Chảng thực hiện các quyền giao dịch quân sự nhằm đảm
bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người được giám hộ.
BÀI 2: TƯ CÁCH PHÁP NHÂN VÀ HỆ QUẢ PHÁP LÝ
I. Những điều kiện để tổ chức được thừa nhận là một pháp nhân:
Căn cứ quy định tại Điều 74 Bộ luật dân sự 2015 thì một tổ chức được cơng nhận là pháp
nhân khi có đủ các điều kiện sau đây:
1. Tổ chức phải được thành lập theo quy định của pháp luật:
Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 74: “Được thành lập theo quy định của Bộ luật này, luật
khác có liên quan”, một tổ chức được cơng nhận là pháp nhân được thành lập theo quy định của
Bộ luật Dân sự 2015 và các luật khác có liên quan. Khi mỗi pháp nhân thành lập cần phải thực hiện
theo đúng thủ tục do luật quy định tương ứng với loại hình của tổ chức sẽ thực

4


download by :


hiện. Tổ chức này được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập hoặc cho phép thành lập và
được cơng nhận là có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận thành lập.

2. Tổ chức phải có cơ cấu tổ chức chặt chẽ:
Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 74: “Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 83 của Bộ
luật này”. Như vậy, căn cứ điều 83 Bộ luật dân sự 2015, pháp nhân phải là một tổ chức có

cơ cấu quản lý chặt chẽ:


Pháp nhân phải có cơ quan điều hành và cơ quan khác theo quyết định của
pháp nhân hoặc theo quy định của pháp luật.

Tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan điều hành của pháp nhân
được quy định trong điều lệ của pháp nhân hoặc trong quyết định thành lập pháp
nhân.
3.
Tổ chức có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách
nhiệm bằng tài sản của mình:
Theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 74: “Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và
tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình”, việc có tài sản của pháp nhân được coi là một
trong những điều kiện bắt buộc để pháp nhân được thành lập. Pháp nhân là tổ chức độc lập
để xác lập quyền và nghĩa vụ trong hoạt động của nó, nên bắt buộc phải có tài sản độc lập.
Có tài sản độc lập mới có thể tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình đối với các giao dịch,
quyền và nghĩa vụ mà nó xác lập. Căn cứ Điều 81 Bộ luật này: “Tài sản của pháp nhân bao
gồm vốn góp của chủ sở hữu, sáng lập viên, thành viên của pháp nhân và tài sản khác mà pháp
nhân được xác lập quyền sở hữu theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan.”.
4. Pháp nhân nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập:
Theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 74: “Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật
một cách độc lập.”, pháp nhân bắt buộc có thể tự nhân danh chính mình để tham gia các
quan hệ dân sự, thương mại, lao động và các quan hệ khác với tư cách là chủ thể độc
lập. Pháp nhân có quyền nhân danh mình tham gia vào các quan hệ pháp luật thông qua
người đại diện theo pháp luật.
Và theo quy định tại khoản 2 Điều 74: “Mọi cá nhân, pháp nhân đều có quyền thành
lập pháp nhân, trừ trường hợp luật có quy định khác.”.
Như vậy, trong Bộ luật dân sự 2015 khơng có quy định cụ thể khái niệm về pháp nhân. Tuy
không quy định cụ thể về khái niệm nhưng căn cứ vào điều 74 tại Bộ luật này ta có thể đưa
ra một khái niệm cơ bản của pháp nhân như sau: Pháp nhân là một tổ chức (một chủ thể
pháp luật) có tư cách pháp lý độc lập, có thể tham gia vào các hoạt động kinh tế, chính trị, xã
hội… theo quy định của pháp luật. Đây là một khái niệm trong luật học dùng để phân biệt

với thể nhân (cá nhân) và các tổ chức khác. Nếu một tổ chức có “tư cách pháp nhân” thì tổ
chức đó có đầy đủ quyền và nghĩa vụ của một pháp nhân mà luật đã quy định.
II.Trong Bản án số 1117, theo Bộ tài nguyên và môi trường, Cơ quan đại diện của
Bộ tài nguyên và môi trường có tư cách pháp nhân khơng? Đoạn nào của Bản án
có câu trả lời.

Căn cứ Điều 1 Quyết định số 1364/QĐ-BTNMT ngày 8/7/2008 của Bộ trưởng
Bộ Tài nguyên và Mơi trường: “...Cơ quan đại diện có tư cách pháp nhân, có con
dấu và tài khoản riêng theo quy định của pháp luật.”, như vậy theo Bộ Tài nguyên và
Môi trường thì Cơ quan đại diện Bộ Tài nguyên và Mơi trường thành phố Hồ Chí
Minh có tư cách
pháp nhân.
III.
Trong Bản án số 1117, vì sao Tịa án xác định Cơ quan đại diện của Bộ
tài nguyên và môi trường khơng có tư cách pháp nhân?

Tịa án xác định Cơ quan đại diện của Bộ tài nguyên và môi trường
không có tư cách pháp nhân vì:
5


download by :



Xem xét Quyết định số 1364/QĐ-BTNMT ngày 8/7/2008 của Bộ trưởng Bộ
Tài nguyên và Môi trường, Cơ quan đại diện Bộ Tài ngun và Mơi trường thành
phố Hồ Chí Minh là đơn vị trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường là cơ quan
đại diện hạch toán báo sổ khi thực hiện dự toán, quyết toán phải theo phân cấp của
Bộ, phụ thuộc theo sự phân bổ ngân sách của Nhà nước và phân cấp của Bộ Tài

nguyên và Môi trường chứ khơng phải là một cơ quan hạch tốn độc lập.

Mặc dù trong Quyết định số 1364/QĐ-BTNMT nói trên có nội dung “Cơ
quan đại diện có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng" nhưng là Cơ
quan đại diện Bộ phải hạch toán báo số nên cơ quan này có tư cách pháp nhân
nhưng là tư cách pháp nhân khơng đầy đủ.

Căn cứ tại Điều 92 Bộ luật Dân sự năm 2005:
“...2. Văn phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc của pháp nhân, có nhiệm vụ đại diện theo ủy
quyền cho lợi ích của pháp nhân và được thực hiện nhiệm vụ bảo vệ các lợi ích đó.

4. Văn phịng đại diện, chi nhánh khơng phải là pháp nhân. Người đứng đầu Văn
phòng đại diện, chi nhánh thực hiện nhiệm vụ theo ủy quyền của pháp nhân trong
phạm vi và thời hạn được ủy quyền.
5. Pháp nhân có quyền, nghĩa vụ dân sự phát sinh từ giao dịch dân sự do Văn
phòng đại diện, chi nhánh xác lập, thực hiện.”
IV. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tịa án.
Theo tơi việc Tịa án giải quyết bằng hướng hủy án sơ thẩm để Tòa án cấp sơ thẩm xét
xử lại vụ án với hội đồng xét xử khác là hợp lý bởi hai lý do:

Thứ nhất, khi khởi kiện thì ơng Hùng đã xác định sai đối tượng là Bộ Tài
nguyên và Môi trường thành Cơ quan đại diện của Bộ Tài nguyên và Môi trường nên
hủy án sơ thẩm xét xử lại vụ án để đảm bảo cho ông Nguyễn Ngọc Hùng - nguyên
đơn có quyền khởi kiện lại cho đúng đối tượng mà khơng để q thời hiệu khởi
kiện vụ án.

Tịa án sơ thẩm thụ lý thấy nguyên đơn kiện không đúng đối tượng Tòa án sơ
thẩm phải hướng dẫn nguyên đơn xác định lại nhưng Tịa án sơ thẩm khơng giải thích
cho nguyên đơn mà vẫn xác định đơn vị chi nhánh khơng có tư cách pháp nhân là bị
đơn là sai, vì vậy xét thấy án sơ thẩm xác định sai tư cách bị đơn. cần phải hủy án sơ

thẩm

để Tòa án cấp sơ thẩm xét xử lại vụ án với hội đồng xét xử khác.
V. Pháp nhân và cá nhân có gì khác nhau về năng lực pháp luật dân sự ? Nêu cơ
sở pháp lý khi trả lời (nhất là trên cơ sở quy định của BLDS 2005 và BLDS 2015).
Nội dung

Khái niệm

Đặc điểm

Năng lực pháp luật dân sự
của cá nhân

Năng lực pháp luật dân sự
của pháp nhân

Là khả năng của cá nhân có quyền Là khả năng của pháp nhân có các
dân sự và nghĩa vụ dân sự (Căn cứ quyền, nghĩa vụ dân sự (Căn cứ vào
vào Khoản 1, Điều 16, BLDS 2015 ). Khoản 1, Điều 86, BLDS 2015 ).
Mọi cá nhân đều có năng lực pháp Năng lực pháp luật dân sự của pháp
luật dân sự như nhau (Căn cứ vào nhân không bị hạn chế, trừ trường
hợp Bộ luật này, luật khác có liên
Khoản 2, Điều 16, BLDS 2015 ).
quan quy định khác (Căn cứ vào
Khoản 2, Điều 86, BLDS 2015 ).
Kể từ khi sinh ra (Căn cứ vào Khoản 3,

Thời điểm


Điều 16 BLDS 2015).
bắt đầu

6

Được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền thành lập hoặc cho phép
thành lập; nếu pháp nhân phải đăng


download by :
ký hoạt động thì năng lực pháp luật
dân sự của pháp nhân phát sinh từ
thời điểm ghi vào sổ đăng ký (Căn

cứ vào Khoản 2 Điều 86 BLDS
2015).
Khi người đó chết (Căn cứ vào Khoản 3, Từ thời điểm chấm dứt pháp nhân
Điều 16 BLDS 2015)
(Căn cứ vào Khoản 3 Điều 86

Thời điểm
chấm dứt

Ngoại lệ: Điều 613 BLDS 2015 có quy BLDS 2015).
định “Người thừa kế là cá nhân phải là người còn
sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và
còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã
thành thai trước khi người để lại di sản chết.
Trường hợp người thừa kế theo di chúc khơng là

cá nhân thì phải tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.

VI. Giao dịch do người đại diện của pháp nhân xác lập nhân danh pháp nhân có ràng
buộc pháp nhân không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.

Căn cứ vào Khoản 1 Điều 139 BLDS 2015, giao dịch dân sự do người đại
diện xác lập, thực hiện với người thứ ba phù hợp với phạm vi đại diện làm phát
sinh quyền, nghĩa vụ đối với người được đại diện.

Căn cứ vào Khoản 3 Điều 139 BLDS 2015, trường hợp người đại diện
biết hoặc phải biết việc xác lập hành vi đại diện là do bị nhầm lẫn, bị lừa dối, bị đe
dọa, cưỡng ép mà vẫn xác lập, thực hiện hành vi thì khơng làm phát sinh quyền,
nghĩa vụ đối với người được đại diện, trừ trường hợp người được đại diện biết
hoặc phải biết về việc này mà khơng phản đối

Vì vậy. giao dịch do người đại diện của pháp nhân xác lập nhân danh pháp
nhân có ràng buộc pháp nhân khi phù hợp với phạm vị đại diện và người được đại
diện (tức pháp nhân) biết hoặc phải biết mà không phản đối.

Trường hợp giao dịch do người đại diện của pháp nhân xác lập nhân danh
pháp nhân thoát khỏi phạm vi đại diện thì người được đại diện sẽ khơng bị ràng
buộc
VII. Trong tình huống trên, hợp đồng ký kết với Cơng ty Nam Hà có ràng buộc Cơng ty
Bắc Sơn khơng? Vì sao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.

Căn cứ vào Điều 84 BLDS 2015, có quy định: “Chi nhánh, văn phòng
đại diện là đơn vị phụ thuộc của pháp nhân, khơng phải là pháp nhân”.

Như vậy có thể thấy, quy định chi nhánh có tư cách pháp nhân, hạch
tốn kinh tế độc lập của công ty Bắc Sơn đã trái với quy định của pháp luật.


Từ đó, theo quy định của pháp luật, chi nhánh khơng có tư cách pháp
nhân, hay nói chi nhánh là đại diện cho cơng ty Bắc Sơn. Vì vậy cơng ty Bắc
Sơn - người được đại diện phải có ràng buộc trong hợp đồng ký kết với công ty
Nam Hà.
BÀI 3: TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA PHÁP NHÂN:
I.Trách nhiệm của pháp nhân đối với nghĩa vụ của các thành viên và trách
nhiệm của các thành viên đối với nghĩa vụ của pháp nhân.



Trách nhiệm của pháp nhân đối với nghĩa vụ của các thành viên:
7


download by :


Cơ sở pháp lý:

- Khoản 1 Điều 87 Bộ luật Dân sự 2015.

Khoản 2 Điều 87 Bộ luật Dân sự 2015.
2.
Pháp nhân phải chịu trách nhiệm dân sự về việc thực hiện quyền,
nghĩa vụ dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện nhân danh pháp
nhân.
Pháp nhân chịu trách nhiệm dân sự về nghĩa vụ do sáng lập viên hoặc đại
diện của sáng lập viên xác lập, thực hiện để thành lập, đăng ký pháp nhân,
trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác.”


Có thể hiểu rằng: Trong quá trình hoạt động, pháp nhân tham gia các
quan hệ xã hội với tư cách chủ thể và “pháp nhân phải chịu trách nhiệm dân sự
về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện
nhân danh pháp nhân”. Cũng cần lưu ý thêm, pháp nhân chỉ phải chịu trách nhiệm
nếu người đại diện của pháp nhân thực hiện đúng phạm vi, thẩm quyền đại diện
của mình. Thêm vào đó, “pháp nhân chịu trách nhiệm dân sự về nghĩa vụ

do sáng lập viên hoặc đại diện của sáng lập viên xác lập, thực hiện để
thành lập, đăng ký pháp nhân, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc
luật có quy định khác.” – Điểm mới so với Điều 93 Bộ luật Dân sự 2005.
2.
Pháp nhân chịu trách nhiệm dân sự bằng tài sản của mình;
khơng chịu trách nhiệm thay cho người của pháp nhân đối với nghĩa
vụ dân sự do người của pháp nhân xác lập, thực hiện không nhân
danh pháp nhân, trừ trường hợp luật có quy định khác.

Có thể hiểu rằng: Một trong những đặc điểm cơ bản của pháp nhân là sự
độc lập về tài sản so với các chủ thể khác và với chính các thành viên của pháp
nhân. Do đó, trách nhiệm dân sự của pháp nhân được thực hiện trong phạm vi
tài sản của chính pháp nhân. Pháp nhân cũng không chịu trách nhiệm thay cho
người của pháp nhân, khi người của pháp nhân thực hiện các hành vi không
nhân danh pháp nhân, hoặc phần giao dịch do người đại diện xác lập vượt quá
phạm vi đại diện cho pháp nhân (Lê Minh Hùng, Giáo trình Những quy định
chung về Luật dân sự của ĐH Luật TP. Hồ Chí Minh, Nxb. Hồng Đức -Hội Luật
gia Việt Nam 2018) trừ trường hợp luật có quy định khác (điểm mới so với Điều
93 Bộ luật Dân sự 2005). Ví dụ: A là thành viên của cơng ty B nhưng ký hợp
đồng nhân danh B với khách hàng khơng có ủy quyền của B thì trách nhiệm dân
sự phát sinh từ hợp đồng hoàn toàn do A phải chịu trách nhiệm.



Trách nhiệm của các thành viên đối với nghĩa vụ của pháp nhân:
Cơ sở pháp lý: - Khoản 3 Điều 87 Bộ luật Dân sự 2015.
3. Người của pháp nhân không chịu trách nhiệm dân sự thay cho pháp nhân
đối với nghĩa vụ dân sự do pháp nhân xác lập, thực hiện, trừ trường hợp
luật có quy định khác.”

Có thể hiểu rằng: Nếu trách nhiệm dân sự phát sinh đối với nghĩa vụ dân
sự do pháp nhân xác lập, thực hiện thì các thành viên khơng chịu trách nhiệm
dân sự, đây là trách nhiệm của pháp nhân, trừ trường hợp luật có quy định khác
(điểm mới so với Điều 93 Bộ luật Dân sự 2005). Ví dụ: Theo ủy quyền của giám
đốc, C đã ký hợp đồng nhân danh cơng ty với khách hàng thì mọi quyền và nghĩa
vụ phát sinh từ hợp đồng thuộc trách nhiệm dân sự của công ty.
8


download by :


→ Như vậy, pháp nhân được bộ luật dân sự quy định về trách nhiệm phải
chịu trong quá trình hoạt động. Theo đó pháp nhân phải chịu trách nhiệm
dân sự đối với các trường hợp: người đại diện xác lập, thực hiện nhân danh
pháp nhân thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự nhằm phát triển pháp nhân.

Đối với các nghĩa vụ phát sinh trong quá trình hoạt động do sáng
lập viên hoặc đại diện của sáng lập viên xác lập, thực hiện để thành lập,
đăng ký pháp nhân thì pháp nhân chịu trách nhiệm dân sự về nghĩa vụ
các nghĩa vụ này, trừ trường hợp giữa pháp nhân và những cá nhân
này có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.
II.

Trong Bản án được bình luận, bà Hiền có là thành viên của Cơng ty
Xun Á khơng? Vì sao?

Trong Bản án được bình luận, bà Hiền là thành viên của Cơng ty Xun
Á. Vì bà được “kế thừa quyền và nghĩa vụ tố tụng” và cùng với ông Trần
Ngọc Phong uỷ quyền người đại diện trong Bản án này. Theo Bản án có ghi
rằng: “Thấy rằng Cơng ty TNHH Xuất nhập khẩu Thương mại Xuyên Á là một
pháp nhân, bà Võ Thị Thanh Hiền là thành viên của pháp nhân.”, ngồi ra bà
Hiền

cịn góp vốn 26, 05% nên cũng được xem là cổ đông của công ty.
III.
Nghĩa vụ đối với Cơng ty Ngọc Bích là nghĩa vụ của Cơng ty Xun Á
hay của bà Hiền? Vì sao?


Nghĩa vụ đối với Cơng ty Ngọc Bích là nghĩa vụ của Công ty
Xuyên Á chứ không phải của bà Hiền.
Xét theo thời điểm bản án, theo Khoản 3 Điều 93 Bộ luật Dân sự năm 2005
quy định “Thành viên của pháp nhân không chịu trách nhiệm dân sự thay cho
pháp nhân đối với nghĩa vụ dân sự do pháp nhân xác lập, thực hiện.” Ở hiện
tại, xét theo Khoản 3 Điều 87 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định “Người của
pháp nhân không chịu trách nhiệm dân sự thay cho pháp nhân đối với nghĩa
vụ dân sự do pháp nhân xác lập, thực hiện, trừ trường hợp luật có quy định
khác.” Khi tham gia các quan hệ pháp luật các pháp nhân phải nhân danh mình,
lấy danh nghĩa của mình khi tham gia các quan hệ pháp luật, không
được lấy danh nghĩa của thành viên hay cơ quan sáng lập pháp nhân hay
mượn danh nghĩa của nhà nước. ở trong bản án này, 2 công ty ký hợp đồng với
nhau lấy danh nghĩa pháp nhân của mình để ký kết vì vậy phải thực hiện nghĩa
vụ, trách nhiệm giữa các công ty với nhau chứ không phải nghĩa vụ hay trách

nhiệm giữa công ty với thành viên của pháp nhân. Trong khi đó Bà Hiền là thành
viên của Cơng ty Xuyên Á – tức thành viên của pháp nhân nên không phải chịu
trách nhiêm đối với nghĩa vụ dân sự do Công ty Xuyên Á xác lập,

thực hiện.
IV. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa cấp sơ thẩm và Tòa cấp phúc
thẩm liên quan đến nghĩa vụ đối với Cơng ty Ngọc Bích.

Xét thấy hướng giải quyết của Toà cấp sơ thẩm là chưa hợp. Căn cứ vào
theo Khoản 3 Điều 93 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định “Thành viên của pháp
nhân không chịu trách nhiệm dân sự thay cho pháp nhân đối với nghĩa vụ dân sự
do pháp nhân xác lập, thực hiện.” và theo Bản án thì bà Hiền và ơng Phong
9


download by :


là người của pháp nhân nên họ không phải chịu hết toàn bộ khoản nợ của
pháp nhân. Cũng như theo bản án, Tồ cấp sơ thẩm có nhiều sai sót cần rút
kinh nghiệm.

Cịn về hướng giải quyết của Tồ cấp phúc thẩm liên quan đến
nghĩa vụ đối với Công ty Ngọc Bích có điểm hợp lý và chưa hợp lý.

Việc Tồ cấp phúc thẩm có q nhiều sai sót trong quá trình thụ lý
nên cần giải quyết lại vụ án là hợp lý.

Cịn việc khơng giải quyết khoản tiền đầy đủ mà Cơng ty Xun Á cịn nợ
cơng ty Ngọc Bích là chưa hợp lý vì suy cho cùng khi có sự thiệt hại về sản

phẩm, Cơng ty Xun Á khơng có sự thơng báo lại với Cơng ty Ngọc Bích để đền
bù nên Cơng ty Xun Á vẫn phải đền bù đầy đủ số tiền mà Công ty Ngọc Bích
u cầu. Cơng ty Ngọc Bích đã hồn thành nghĩa vụ và trách nhiệm của mình
theo thỏa thuận là giao gạch cho công ty Xuyên Á, nhưng công ty Xuyên Á
chưa hồn thành đúng nghĩa vụ thanh tốn của mình. Điều

93 BLDS quy định việc giải thể của pháp nhân trong 1 số trường hợp nhất
định và việc pháp nhân phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ về tài sản
trước khi giải thể. Trong bản án có đề cập đến việc cơng ty Xun Á có
thơng báo về việc giải thể nhưng cấp sơ thẩm lại không thu thập chứng cứ
làm rõ lý do giải thể, tài sản của công ty khi giải thể và nghĩa vụ về tài sản
của công ty để giải quyết theo pháp luật. Việc này ảnh hưởng đến việc
thanh toán tài sản của pháp nhân bị giải thể theo điều 94 BLDS. Do không
biết được rõ tài sản của công ty khi giải thể nên các chi phí, khoản nợ hay
thực hiện một số nghĩa vụ không được rõ ràng, minh bạch.
V.
Làm thế nào để bảo vệ quyền lợi của Cơng ty Ngọc Bích khi Công ty
Xuyên Á
đã bị giải thể?

Căn cứ theo Khoản 2, Điều 93, Bộ Luật Dân sự 2015 quy định
trước khi giải thể, pháp nhân phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ về tài
sản. Và theo Khoản 1, Điều 94, Bộ luật Dân sự 2015 quy định về tài sản
của pháp nhân bị giải thể phải thanh toán nợ thuế và các nợ khác, vì thế
trước khi bị giải thể Công ty Xuyên Á phải trả hết khoản nợ cho Cơng ty
Ngọc Bích.

Thấy rằng Cơng ty TNHH Xuất nhập khẩu Thương mại Xuyên Á đã
giải thể theo thông báo về việc doanh nghiệp giải thể ngày 17/3/2014 của Sở
Kế hoạch và Đầu tư tỉnh An Giang (BL 78), nhưng cấp sơ thẩm không thu

thập chúng cử làm rõ để xác định lý do giải thể, tài sản của Công ty khi giải
thể và nghĩa vụ về tài sản của công ty... để giải quyết theo quy định pháp luật.
Ở đây có thể có dấu hiệu cơng ty Xun Á đã giải thể để trốn tránh việc trả
nợ. Như vậy, hồ sơ giải thể khơng đảm bảo tính trung thực, chính xác. Khoản
3 Điều 104 Luật doanh nghiệp 2014 có quy định: “Trường hợp hồ sơ giải thể
khơng chính xác, giả mạo, những người quy định tại Khoản 2 Điều này phải
liên đới chịu trách nhiệm thanh toán số nợ chưa thanh toán, số thuế chưa
nộp và quyền lợi của người lao động chưa được giải quyết và chịu trách
nhiệm cá nhân trước pháp luật về những hệ quả phát sinh trong thời hạn 05
năm, kể từ ngày nộp hồ sơ giải thể doanh nghiệp với Cơ quan đăng ký kinh
doanh.”
10


download by :



Vì bản án đã bị huỷ nên Cơng ty Ngọc Bích có quyền tái khởi
kiện Cơng ty Xun Á để địi lại quyền lợi cho mình.

Về mặt trách nhiệm tài sản, trên nguyên tắc, pháp nhân phải chịu trách
nhiệm tài sản bằng tất cả các tài sản mà pháp nhân hiện có, trừ trường hợp
pháp luật có quy định khác. Biết được rằng, khi món nợ của pháp nhân lớn hơn
những gì mà pháp nhân đang có, thì pháp nhân chỉ chịu trách nhiệm tới mức tài
sản hiện có, chứ không lấy thêm tài sản riêng của thành viên để chịu trách nhiệm
bổ sung cho pháp nhân. Vì thế, để đảm bảo quyền lợi nhất cho Cơng ty Ngọc Bích
thì Công ty Xuyên Á phải trả khoản nợ trong mức tài sản hiện có của Cơng ty.

K ết thúc

Cảm ơn thầy đã theo dõi bài!

11

download by :



×