Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Đường lối cách mạng của ĐCSVN có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 65 trang )

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1.

Nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam là:
a. Vị trí, uy tín của Đảng đối với quốc gia dân tộc
b. Lực lượng quần chúng
c. Tăng cường sự đoàn kết thống nhất trong Đảng
d. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng
2.
Đường lối đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng; để tăng
cường vai trò lãnh đạo của Đảng, trước hết phải:
a. Xây dựng đường lối cách mạng đúng đắn
b. Nâng cao vị trí, uy tín của Đảng đối với quốc gia dân tộc
c. Tăng cường sự đoàn kết thống nhất trong Đảng
d. Hoàn thiện hệ thống tổ chức Đảng
3.
Cùng với sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng
là:
a. Vị trí, uy tín của Đảng đối với quốc gia dân tộc
b. Lực lượng quần chúng
c. Tăng cường sự đoàn kết thống nhất trong Đảng
d. Đường lối đúng đắn của Đảng
4.
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam là:
a. Hệ thống quan điểm chủ trương, chính sách và mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ, giải
pháp của cách mạng Việt Nam
b. Những quan điểm chủ trương, chính sách về mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp
của cách mạng Việt Nam
c. Hệ thống quan điểm chủ trương, chính sách về mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ và giải
pháp của cách mạng Việt Nam
d. Hệ thống quan điểm chủ trương, chính sách của Đảng trong tiến trình cách mạng Việt Nam


5.
Đường lối cách cách mạng của Đảng chỉ có giá trị chỉ đạo thực tiễn khi phản ánh đúng:
a. Ý chí của Đảng
b. Ý chí của giai cấp công nhân
c. Quy luật vận động khách quan
d. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin
6.
Để đường lối của Đảng có giá trị chỉ đạo trong thực tiễn, trong quá trình lãnh đạo và chỉ đạo
cách mạng, Đảng phải thường xuyên:
a. Chủ động nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, kịp thời điều chỉnh đường lối
b. Vận động tuyên truyền đường lối trong quần chúng
c. Quán triệt đường lối đến cán bộ đảng viên
d. Cả 3 phương án trên đều sai
7.
Nhiệm vụ nghiên cứu của môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam là:
a. Làm rõ quá trình hình thành, bổ sung và phát triển đường lối cách mạng của Đảng
b. Nghiên cứu đường lối do Đảng đề ra trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam
c. Nắm vững đường lối của Đảng để lý giải những vấn đề thực tiễn và vận dụng quan điểm
của Đảng vào cuộc sống
d. Vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra
theo đường lối, chính sách của Đảng
8.
Yêu cầu đặt ra đối với người học tập môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam:
a. Làm rõ quá trình hình thành, bổ sung và phát triển đường lối cách mạng của Đảng
b. Nghiên cứu đường lối do Đảng đề ra trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam

1


c.


9.

10.
là:

Nắm vững nội dung cơ bản đường lối của Đảng để lý giải những vấn đề thực tiễn và vận
dụng quan điểm của Đảng vào cuộc sống
d. Vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra
theo đường lối, chính sách của Đảng
Ý nghĩa của việc học tập môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam:
a. Làm rõ quá trình hình thành, bổ sung và phát triển đường lối cách mạng của Đảng
b. Nghiên cứu đường lối do Đảng đề ra trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam
c. Nắm vững nội dung cơ bản đường lối của Đảng để lý giải những vấn đề thực tiễn và vận
dụng quan điểm của Đảng vào cuộc sống
d. Có cơ sở vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động giải quyết những vấn đề thực tiễn
đặt ra theo đường lối, chính sách của Đảng
Đối tượng nghiên cứu cơ bản của môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
a.

Hệ thống quan điểm chủ trương, chính sách về mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ và giải
pháp của cách mạng Việt Nam
b. Quan điểm chủ trương, chính sách của Đảng trong tiến trình cách mạng Việt Nam
c. Quan điểm chủ trương, chính sách về mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp của
cách mạng Việt Nam
d. Hệ thống quan điểm chủ trương, chính sách của Đảng trong tiến trình cách mạng Việt Nam
từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa
11. Cơ sở phương pháp luận trong nghiên cứu và học tập Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản
Việt Nam là:
a. Phân tích và tổng hợp

b. So sánh và đối chiếu
c. Lịch sử và lơgích
d. Thế quan quan, phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin
12. Phương pháp cơ bản nhất để nghiên cứu môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt
Nam là:
a. So sánh và đối chiếu
b. Lịch sử và lơgích
c. Phân tích và tổng hợp
d. Thế quan quan, phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin
13. Giai đoạn 1954 – 1975, Đảng Cộng sản Việt Nam có tên gọi là:
a. Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Đảng Cộng sản Đông Dương
c. Đảng Lao động Việt Nam
d. Đảng Cộng sản An Nam
14. Trong Đường lối cách mạng Việt Nam, “Đường lối độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã
hội” thuộc về nhóm đường lối nào của Đảng:
a. Đường lối cách mạng vạch ra cho từng lĩnh vực hoạt động
b. Đường lối chính trị chung, xuyên suốt cả quá trình cách mạng
c. Đường lối cách mạng cho từng thời kỳ lịch sử
d. Đường lối đối nội, đối ngoại
15. Nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt cơ bản của Đảng cộng sản Việt Nam là:
a. Đoàn kết thống nhất trong Đảng
b. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách
c. Tự phê bình và phê bình
d. Tập trung dân chủ
16. Công việc quan trọng hàng đầu của một chính đảng là:
a. Xây dựng và chỉnh đốn đảng
b. Hoàn thiện hệ thống tổ chức Đảng
2



c. Tổ chức và hướng dẫn quần chúng đấu tranh
d. Đề ra đường lối cách mạng
17. Trong hoạt động lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, vấn đề cơ bản trước hết là:
a. Xây dựng và chỉnh đốn đảng
b. Hoàn thiện hệ thống tổ chức Đảng
c. Tổ chức và hướng dẫn quần chúng đấu tranh
d. Đề ra đường lối cách mạng
18. Trong Đường lối cách mạng của Đảng, “Đường lối đổi mới toàn diện đất nước (từ Đại hội VI,
năm 1986)”, là thuộc về nhóm đường lối:
a. Đối nội, đối ngoại
b. Cho từng thời kỳ lịch sử
c. Vạch ra cho từng lĩnh vực hoạt động
d. Chính trị chung, xuyên suốt cả quá trình cách mạng
19. Trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, Mặt trận dân tộc thống nhất ở nước ta có tên gọi là
Mặt trận:
a. Tổ quốc Việt Nam
b. Việt Nam độc lập Đồng Minh
c. Dân chủ Đông Dương
d. Liên hiệp Quốc dân Việt Nam
20. Số lượng Cương lĩnh Đảng ta soạn thảo và thông qua từ khi ra đời cho đến nay:
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
21. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được thông qua trong
Đại hội Đảng lần thứ:
a. VI
b. VII
c. VIII

d. IX
22. Chính sách văn hóa trong chế độ thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam:
a. Du nhập văn hóa tiến bộ phương Tây để phát triển văn hóa Việt Nam
b. Kìm hãm và nơ dịch về văn hóa
c. Tạo điều kiện để phát triển văn hóa
d. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, giữ vũng tính dân tộc
23. Mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu ở Việt Nam đầu thế kỷ XX là:
a. Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến
b. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản
c. Mâu thuẫn giữa công nhân và nông dân với đế quốc và phong kiến
d. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc xâm lược và tay sai của chúng
24. Tính chất xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp là xã hội:
a. Thuộc địa của Pháp
b. Phong kiến nửa thuộc địa
c. Thuộc địa nửa phong kiến
d. Nửa thuộc địa nửa phong kiến
25. Yêu cầu khách quan đặt ra cho sự phát triển của lịch sử dân tộc Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu
thế kỷ XX là:
a. Đánh đổ tư bản
b. Đánh đổ phong kiến
c. Đánh đuổi thực dân xâm lược

3


d. Độc lập cho dân tộc, tự do dân chủ cho nhân dân
26. Tầng lớp bị trị ở xã hội Việt Nam dưới chế độ thống trị của thực dân Pháp là:
a. Công nhân và nông dân
b. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc
c. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản

d. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ vừa và nhỏ
27. Trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, ở nước ta đã hình thành các giai
cấp mới là:
a. Giai cấp tư sản, phong kiến
b. Giai cấp công nhân và tư sản
c. Giai cấp công nhân, nông dân
d. Giai cấp tiểu tư sản, tư sản
28. Tầng lớp thống trị ở Việt Nam dưới chế độ thuộc địa của Pháp là:
a. Đế quốc xâm lược
b. Tư sản, phong kiến
c. Tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ vừa và nhỏ
d. Đế quốc xâm lược, phong kiến tay sai và tư sản mại bản
29. Hoàn cảnh quốc tế cuối vào thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX với những đặc điểm nổi bật là:
a. Các nước tư bản bên trong tăng cường bóc lột nhân dân lao động, bên ngoài xâm lược và
áp bức nhân dân các dân tộc thuộc địa.
b. Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt
c. Phong trào đấu tranh chống xâm lược diễn ra mạnh mẽ ở các nước thuộc địa
d. Cả a, b, và c
30. Với chủ trương “dùng biện pháp bạo động để đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục nền độc lập
cho dân tộc”, đại biểu xu hướng này là:
a. Phan Bội Châu
b. Phan Chu Trinh
c. Bùi Quang Chiêu
d. Huỳnh Thúc Kháng
31. Với chủ trương “vận động cải cách văn hóa, xã hội; thực hiện khai dân trí, chấn dân khí, hậu
dân sinh, mở mang dân quyền; phản đối đấu tranh vũ trang và cầu viện nước ngoài”, đại biểu xu
hướng này là:
a. Phan Bội Châu
b. Phan Chu Trinh
c. Nguyễn Ái Quốc

d. Trần Phú
32. Phong trào Cần Vương diễn ra vào thời gian:
a. 1885 -1896
b. 1884 - 1913
c. 1884 - 1896
d. 1885 - 1913
33. Mục tiêu hoạt động của Việt Nam Quốc dân Đảng:
a. Trước hết làm dân tộc cách mạng, sau làm thế giới cách mạng
b. Đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua
c. Thiết lập nền dân quyền
d. Cả a, b và c
34. Tổ chức Việt Nam Quốc dân Đảng được thành lập vào:
a. 12/1927
b. 11/1926
c. 8/1925

4


d. 7/1925
35. Người sáng lập tổ chức Việt Nam Quốc dân Đảng là:
a. Tôn Quang Phiệt
b. Trần Huy Liệu
c. Đặng Thai Mai
d. Nguyễn Thái Học
36. Khởi nghĩa Yên Bái nổ ra vào thời gian:
a. 9 /2/1930
b. 9/3/1930
c. 3/2/1930
d. 9/3/1931

37. Việt Nam Quốc dân Đảng là một đảng chính trị theo xu hướng:
a. Dân chủ vô sản
b. Dân chủ tư sản
c. Tư tưởng phong kiến
d. Cả a, b và c đều đúng
38. Nội dung của những chủ trương trong xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh là:
a. Vận động cải cách văn hóa, xã hội, phản đối đấu tranh vũ trang và cầu viện nước ngồi
b. Động viên lịng u nước trong nhân dân, đã kích bọn vua quan phong kiến thối nát, đề
xướng tư tưởng dân chủ tử sản
c. Thực hiện khai dân trí, chân dân khi, hậu dân sinh, mở mang dân quyền
d. Cả a, b và c
39. Nguyễn Ái Quốc rời Tổ quốc đi tìm đường cứu nước vào thời gian:
a. 5/6/1911
b. 6/5/1911
c. 5/6/1921
d. 6/5/1921
40. Bản yêu sách 8 điểm của nhân dân An Nam được Nguyễn Ái Quốc gửi tới Hội nghị:
a. Versailles
b. Marseille
c. Tours
d. Paris
41. Bản yêu sách 8 điểm của nhân dân An Nam được Nguyễn Ái Quốc gởi tới Hội nghị Versailles,
kết quả đạt được là:
a. Được giải quyết
b. Được giải quyết một số yêu cầu
c. Được giải quyết triệt để
d. Không được giải quyết
42. Đối với Nguyễn Ái Quốc, Luận cương của Lênin có ý nghĩa to lớn, đó là:
a. Sự khai sáng về ý thức hệ tư tưởng
b. Lời giải đáp về con đường giải phóng cho nhân dân Việt Nam

c. Nhận rõ lập trường của Lênin và Quốc tế III
d. Từ người yêu nước trở thành người Cộng sản
43. Sự kiện được Nguyễn Ái Quốc đánh giá “như tiếng sét đã đánh thức nhân dân châu Á tỉnh giấc
mơ hàng thế kỷ” là:
a. Cách mạng Pháp năm 1789
b. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
c. Sự ra đời của Quốc tế cộng sản năm 1919
d. Cách mạng Tân Hợi – Trung Quốc năm 1911
44. Cách mạng Tháng Mười Nga giành thắng lợi vào năm:

5


a. 1916
b. 1917
c. 1918
d. 1919
45. Tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc đã vạch rõ âm mưu và thủ đoạn của chủ nghĩa đế quốc che dấu
tội ác dưới cái vỏ bọc “khai hóa văn minh”:
a. Bản án chế độ thực dân Pháp
b. Đường cách mệnh.
c. Nhật ký trong tù.
d. Con rồng tre
46. Nguyễn Ái Quốc tham gia Đảng xã hội Pháp vào năm:
a. 1918
b. 1919
c. 1920
d. 1921
47. Tân Việt Cách mạng Đảng ra đời vào:
a. 3/1926

b. 5/1927
c. 7/1928
d. 12/1929
48. Tân Việt Cách mạng Đảng ra đời và hoạt động trong bối cảnh Hội Việt Nam Cách mạng Thanh
Niên:
a. Phát triển mạnh
b. Phát triển rất mạnh
c. Đang dần suy yếu
d. Bình thường
49. Tân Việt Cách mạng Đảng vừa ra đời, trong nội bộ Đảng diễn ra cuộc đấu tranh giữa hai khuynh
hướng, đó là tư tưởng cách mạng:
a. Vơ sản và tư tưởng cải lương
b. Vô sản và tiểu tư sản
c. Tư sản và vô sản
d. Tiểu tư sản và tư tưởng cải lương
50. Quốc tế cộng sản (quốc tế III) được thành lập vào:
a. 10/1917
b. 3/1918
c. 3/1919
d. 7/1920
51. Thời gian và địa điểm Nguyễn Ái Quốc đọc bản sơ thảo lần thứ I “Luận cương về vấn đề dân
tộc và vấn đề thuộc địa” của V.I. Lênin:
a. 7/1920 – Pháp
b. 7/1921 - Trung Quốc
c. 12/1921 - Liên Xô
d. 12/1920 - Pháp
52. Lực lượng là người chủ cách mệnh, là gốc cách mệnh được Nguyễn Ái Quốc xác định trong
tác phẩm Đường Cách Mệnh là:
a. Tư sản – địa chủ
b. Nông dân – địa chủ

c. Công nhân – nông dân
d. Công nhân – tiểu tư sản
53. Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành được thắng lợi cần phải:

6


a. Tiến hành chủ động và sáng tạo
b. Dựa vào sự ủng hộ của các nước phát triển
c. Dựa vào thắng lợi của Cách mạng vơ sản ở chính quốc
d. Dựa vào sự thắng lợi của cách mạng ở các nước thuộc địa khác
54. Tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên được thành lập vào:
a. 5/1925
b. 6/1925
c. 5/1926
d. 6/1926
55. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thực hiện chủ trương “vơ sản hóa” vào năm:
a. 1926
b. 1927
c. 1928
d. 1929
56. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên được thành lập (6/1925) đã giúp cho giai cấp công nhân
Việt Nam:
a. Trưởng thành về mọi mặt
b. Có chính đảng cách mạng lãnh đạo
c. Có điều kiện tiếp thu được chủ nghĩa Mác-Lênin
d. Trở thành lực lượng chính trị độc lập trong phong trào dân tộc
57. Báo Đời sống công nhân là cơ quan ngôn luận của tổ chức:
a. Đảng Xã hội Pháp
b. Đảng Cộng sản Pháp

c. Tổng Liên đoàn Lao động Pháp
d. Hội Liên hiệp thuộc địa
58. Hội Liên hiệp thuộc địa được thành lập vào năm:
a. 1920
b. 1921
c. 1923
d. 1924
59. Cơ quan tuyên truyền của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là:
a. Tuần báo Thanh niên
b. Cộng sản đoàn
c. Hội Thanh niên
d. Hội học sinh– sinh viên
60. Tác phẩm “Đường Cách Mệnh” được in thành sách vào năm:
a. 1925
b. 1926
c. 1927
d. 1928
61. Đặc điểm ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam vào đầu thế kỷ XX:
a. Trước giai cấp tư sản Việt Nam
b. Phần lớn xuất thân từ nơng dân
c. Chịu sự áp bức và bóc lột của đế quốc, phong kiến và tư sản
d. Cả a, b và c
62. Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam được thành lập vào:
a. Cuối tháng 3/1929
b. Đầu tháng 3/1929
c. Đầu tháng 5/1929
d. Cuối tháng 5/1929
7



63.

Địa điểm nơi diễn ra sự kiện thành lập Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam:
a. Nhà số 5D, phố Khâm Thiên – Hà Nội
b. Nhà số 5D, phố Hàm Long – Hà Nội
c. Nhà số 5D, phố Phạm Ngũ Lão – Hà Nội
d. Nhà số 5D, phố hàng Buồm – Hà Nội
64. Bí thư Chi bộ Cộng sản đầu tiên được thành lập vào tháng 3 năm 1930 là:
a. Trần Phú
b. Trần Văn Giàu
c. Trần Văn Cung
d. Châu Văn Liêm
65. Chi bộ Cộng sản đầu tiên đã tích cực hoạt động để đi tới thành lập:
a. Đơng Dương Cộng sản Đảng
b. An Nam Cộng sản Đảng
c. Đông Dương Cộng sản Liên đoàn
d. Đảng Cộng sản thay thế cho Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
66. Tại Đại hội lần thứ nhất của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên họp tại Hương Cảng (5/1929)
đã xảy ra sự kiện:
a. Bất đồng quan điểm giữa các đoàn đại biểu về việc xúc tiến thành lập đảng cộng sản
b. Thống nhất quan điểm giữa các đoàn đại biểu về việc xúc tiến thành lập đảng cộng sản
c. Quyết định thành lập đảng cộng sản ngay tại đại hội
d. Giải tán Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên mà không thành lập một tổ chức mới nào
67. Tổ chức Cộng sản ra đời đầu tiên ở Việt Nam là:
a. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
b. Đông Dương cộng sản Đảng
c. An Nam cộng sản Đảng
d. Đông Dương cộng sản liên đồn
68. Đơng Dương Cộng sản Đảng và An nam Cộng sản Đảng được ra đời từ tổ chức tiền thân:
a. Tân Việt cách mạng Đảng

b. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
c. Việt Nam quốc dân đảng
d. Đảng Thanh niên
69. Đơng Dương Cộng sản Liên đồn được ra đời từ tổ chức tiền thân:
a. Tân Việt cách mạng Đảng
b. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
c. Việt Nam quốc dân đảng
d. Đảng Thanh niên
70. Tổ chức Đông Dương Cộng sản Đảng được thành lập vào thời gian:
a. Mùa thu 1929
b. Tháng 7/1929
c. Tháng 6/1929
d. Tháng 9/1929
71. Tổ chức An Nam Cộng sản Đảng được thành lập vào thời gian:
a. Mùa thu 1929
b. Tháng 7/1929
c. Tháng 6/1929
d. Tháng 9/1929
72. Tổ chức Đơng Dương Cộng sản Liên Đồn được thành lập vào thời gian:
a. Mùa thu 1929
b. Tháng 7/1929
c. Tháng 6/1929
8


73.
đoàn:

d. Tháng 9/1929
Thời gian ra bản Tuyên đạt nêu rõ việc thành lập Đông Dương Cộng sản Liên


a. 7/1929
b. 9/1929
c. 10/1929
d. 01/1930
74. Ban chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng ra Nghị quyết nghị chấp nhận Đông Dương
cộng sản liên đoàn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam vào:
a. 22/4/1930
b. 23/4/1930
c. 24/02/1930
d. 24/3/1930
75. Nguyễn Ái Quốc đã triệu tập và chủ trì Hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930 là do:
a. Được sự uỷ nhiệm của Quốc tế Cộng sản
b. Nhận được chỉ thị của Quốc tế Cộng sản
c. Sự chủ động của Nguyễn Ái Quốc
d. Các tổ chức cộng sản trong nước đề nghị
76. Đại biểu các tổ chức cộng sản tham dự Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
đầu năm 1930, bao gồm:
a. Đông Dương cộng sản Đảng, An Nam cộng sản Đảng và Đơng Dương cộng sản liên đồn
b. Đơng Dương cộng sản Đảng và An Nam cộng sản Đảng
c. An Nam cộng sản Đảng và Đông Dương cộng sản liên đồn
d. Đơng Dương cộng sản Đảng và Đơng Dương cộng sản liên đoàn
77. Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930 đã thảo luận và thông
qua:
a. 3 văn kiện
b. 4 văn kiện
c. 5 văn kiện
d. 6 văn kiện
78. Các văn kiện được thảo luận và thông qua tại Hội nghị Hợp nhất thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam, bao gồm:

a. Chánh cương vắn tắt
b. Sách lược vắn tắt
c. Điều lệ vắn tắt và Chương trình tóm tắt
d. Cả a, b và c
79. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đã xác định phương hướng chiến lược cách mạng của
Đảng là:
a. Đảng có vững cách mạng mới thành cơng
b. Chỉ có giải phóng giai cấp vơ sản thì mới giải phóng được dân tộc
c. Tư sản dân quyền cách mạng là thời kỳ dự bị để làm xã hội cách mạng
d. Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản
80. Người đứng đầu Ban chấp hành Trung ương Lâm thời của Đảng được cử ra tại Hội nghị hợp
nhất thành lập Đảng là:
a. Hà Huy Tập
b. Trần Phú
c. Lê Hồng Phong
d. Trịnh Đình Cửu
81. Tại Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng, theo đề nghị của Nguyễn Ái Quốc đã đặt tên Đảng là:
a. Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Đảng Cộng sản Đông Dương
9


82.
lớn?

c. Đảng Lao động Việt Nam
d. Đông Dương Cộng sản Đảng
Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng đã thảo luận đề nghị của Nguyễn Ái Quốc, gồm mấy điểm

a. 3

b. 4
c. 5
d. 6
83. Sự kiện nào được Nguyễn Ái Quốc đánh giá “là một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch
sử Cách mạng Việt Nam ta”, đó là:
a. Sự thành lập Đảng cộng sản Pháp
b. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
c. Vụ mưu sát tên toàn quyền Méc- Lanh của Phạm Hồng Thái
d. Sự thành lập hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
84. Nội dung không phải là nhiệm vụ về kinh tế của cách mạng Việt Nam trong Cương lĩnh chính
trị đầu tiên là:
a. Mở mang cơng nghiệp và nông nghiệp
b. Thủ tiêu hết các thứ quốc trái, tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn của tư bản đế quốc chủ nghĩa
Pháp để giao cho Chính Phủ cơng nơng binh quản lý
c. Lập chính phủ cơng nơng binh, tổ chức quân đội công nông
d. Bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo, thi hành luật ngày làm 8 giờ
85. Nội dung thuộc về nhiệm vụ chính trị của cách mạng Việt Nam trong Cương lĩnh chính trị đầu
tiên là:
a. Thủ tiêu hết các thứ quốc trái, tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn của tư bản đế quốc chủ nghĩa
Pháp để giao cho Chính Phủ cơng nơng binh quản lý
b. Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến; làm cho nước Việt Nam được hoàn
toàn độc lập
c. Bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo, thi hành luật ngày làm 8 giờ
d. Mở mang công nghiệp và nơng nghiệp
86. Về q trình ra đời của Đảng, chủ tịch Hồ Chí Minh đã khái quát: “Chủ nghĩa Mác - Lênin kết
hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước đã dẫn tới việc thành lập ……………… vào
đầu năm 1930”. ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG:
a. Đảng Cộng sản Đông Dương
b. Đảng Cộng sản An Nam
c. Đảng Lao động Việt Nam

d. Đơng Dương Cộng sản Liên đồn
87. Theo giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, tính chất của Cương lĩnh
Chính trị đầu tiên của Đảng ta là:
a. Tính khoa học.
b. Tính cách mạng.
c. Tính đúng đắn và tiến bộ.
d. Cả a, b, c
88. Phong trào cơng nhân Việt Nam hồn tồn trở thành một phong trào tự giác khi:
a. Ba tổ chức cộng sản ra đời (1929)
b. Tổ chức công hội ở Sài Gịn được thành lập (1926)
c. Nổ ra cuộc bãi cơng Ba Son-Sài Gòn (1925)
d. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930)
89. Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu 1930) đã thông qua các văn kiện:
a. Nghị quyết về tình hình và nhiệm vụ cần kíp của Đảng
b. Chương trình hành động của Đảng Cộng sản Đông Dương
c. Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt và Điều lệ vắn tắt của Đảng
10


d. Luận cương chính trị của Đảng, Điều lệ Đảng và điều lệ các tổ chức quần chúng
90. Tham dự Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam tại Cửu Long (Hương Cảng,
Trung Quốc) có các đại biểu của tổ chức cộng sản là:
a. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng
b. Đông Dương Cộng sản đảng, Đơng Dương Cộng sản Liên đồn
c. Đơng Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng, Quốc tế Cộng sản
d. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng, Đơng Dương Cộng sản Liên đồn
91. Quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương tại sự kiện:
a. Hội nghị TƯ Đảng lần thứ nhất 10/1930
b. Hội nghị TƯ Đảng lần thứ hai 7/1936
c. Đại hội I của Đảng 3/1935

d. Đại hội II của Đảng, 2/1951
92. “Chỉ có các phần tử lao động ở đô thị như những người bán hàng rong, thợ thủ công nhỏ, tri
thức thất nghiệp mới đi theo cách mạng mà thôi”, được xác định trong văn kiện:
a. Luận cương chính trị 10/1930
b. Cương lĩnh chính trị của Đảng 2/1930
c. Chương trình hành động của Đảng 6/1932
d. Chung quanh vấn đề về chiến sách mới 10/1936
93. Chủ trương khác nhau giữa Cương lĩnh chính trị 2/1930 và Luận cương chính trị 10/1930 là về:
a. Mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền
b. Phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam
c. Phương pháp cách mạng
d. Vai trò lãnh đạo của Đảng
94. Những điểm khác nhau về nhiệm vụ, lực lượng cách mạng của Luận cương chính trị 10/1930
so với Cương lĩnh chính trị 2/1930 là do:
a. Cương lĩnh chính trị 2/1930 mắc sai lầm
b. Nhận thức đúng đắn về thực tiễn xã hội Việt Nam
c. Những diễn biến mới của thực tiễn cách mạng Việt Nam
d. Nhận thức giáo điều máy móc về vấn đề dân tộc và giai cấp trong cách mạng thuộc địa
95. Văn kiện của Đảng đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu là:
a. Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt do Hội nghị thành lập Đảng thơng qua
b. Luận cương chính trị tháng 10/1930
c. Thư của Trung ương gửi cho các cấp đảng bộ (12/1930)
d. Nghị quyết Đại hội lần thứ nhất của Đảng (3/1935)
96. Điểm khác nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và Luận cương chính trị tháng
10/1930 là:
a. Phương pháp cách mạng
b. Vai trò lãnh đạo cách mạng
c. Phương hướng chiến lược của cách mạng
d. Chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng
97. Văn kiện của Đảng nhấn mạnh "vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền" là:

a. Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt
b. Chương trình hành động của Đảng 6/1932
c. Luận cương Chính trị tháng 10/1930
d. Chung quanh vấn đề chiến sách mới của Đảng (10/1936)
98. Nguyên nhân chủ yếu và có ý nghĩa quyết định sự bùng nổ và phát triển của cao trào cách mạng
Việt Nam năm 1930 là do:
a. Tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933
b. Chính sách khủng bố trắng của đế quốc Pháp
c. Chính sách tăng cường vơ vét bóc lột của đế quốc Pháp
d. Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
11


99.

Luận cương Chính trị do đồng chí Trần Phú khởi thảo ra đời vào thời gian:
a. 2/1930
b. 8/1930
c. 9/1930
d. 10/1930
100. Người chủ trì Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương 10/1930 là:
a. Nguyễn Ái Quốc
b. Lê Duẩn
c. Trường Chinh
d. Trần Phú
101. Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng là:
a. Nguyễn Ái Quốc
b. Trần Văn Cung
c. Trần Phú
d. Lê Hồng Phong

102. Theo chỉ thị của Quốc tế Cộng sản, Ban lãnh đạo Trung ương của Đảng được tổ chức vào năm:
a. 1933
b. 1934
c. 1935
d. 1932
103. Theo chỉ thị của Quốc tế Cộng sản, người đứng đầu Ban lãnh đạo Trung ương của Đảng được
thành lập năm 1932 là:
a. Hà Huy Tập
b. Nguyễn Văn Cừ
c. Trường Chinh
d. Lê Hồng Phong
104. Ban lãnh đạo Trung ương Đảng đã công bố Chương trình hành động của Đảng Cộng sản Đơng
Dương vào khoảng thời gian:
a. 5 - 1932
b. 6 -1932
c. 7 -1932
d. 8 -1932
105. Thời gian và địa điểm Quốc tế Cộng sản họp Đại hội lần thứ 7 là:
a. 7 -1935, ở Béc lin.
b. 7 -1935, ở Pa ri
c. 7 - 1935, ở Luân Đôn
d. 7 -1935, ở Matxcơva
106. Mục tiêu cụ thể trước mắt của cao trào cách mạng 1936 -1939 là:
a. Độc lập dân tộc
b. Các quyền dân chủ đơn sơ
c. Ruộng đất cho dân cày
d. Tất cả các mục tiêu trên
107. Cho biết đối tượng của cách mạng trong giai đoạn 1936 - 1939
a. Bọn đế quốc xâm lược
b. Địa chủ phong kiến

c. Đế quốc và phong kiến
d. Một bộ phận đế quốc xâm lược và tay sai
108. Trong cao trào dân chủ 1936 – 1939, Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương tập hợp lực
lượng, bao gồm:
a. Công nhân và nông dân

12


b. Cả dân tộc Việt Nam
c. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản, địa chủ
d. Mọi lực lượng dân tộc và một bộ phận người Pháp ở Đông Dương
109. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng họp tháng 7/1936 chủ trương thành lập mặt trận:
a. Dân chủ Đông Dương
b. Phản đế đồng minh Đông Dương
c. Nhân dân phản đế Đông Dương
d. Dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương
110. Trong cao trào dân chủ (1936 – 1939), hình thức tổ chức và đấu tranh được Đảng ta thực hiện
là:
a. Công khai, hợp pháp
b. Nửa công khai, nửa hợp pháp
c. Bí mật, bất hợp pháp
d. Tất cả các hình thức trên
111. Sự kiện đã trực tiếp tạo ra khả năng đấu tranh công khai hợp pháp cho phong trào cách mạng
Đông Dương giai đoạn 1936-1939 là:
a. Sự xuất hiện chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới
b. Chủ trương chuyển hướng chiến lược cách mạng thế giới của Quốc tế Cộng sản
c. Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền ở Pháp
d. Tất cả các điều kiện trên
112. Tác giả của tác phẩm "Tự chỉ trích" được xuất bản vào 7-1936 là:

a. Nguyễn Văn Cừ
b. Lê Hồng Phong
c. Hà Huy Tập
d. Phan Đăng Lưu
113. Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng được nêu lên từ Hội nghị Trung ương:
a. 2 (7/1936)
b. 6 (11/1939)
c. 7 (11/1940)
d. 8 (5/1941)
114. Địa điểm tiến hành Hội nghị Trung ương 6 (11/1939) là:
a. Tân Trào (Tuyên Quang)
b. Bà Điểm (Gia Định)
c. Đình Bảng (Bắc Ninh)
d. Thái Nguyên
115. Quân đội phát xít Nhật tiến vào xâm lược nước ta vào thời gian:
a. 9/1939
b. 9/1940
c. 3/1941
d. 3/1942
116. Nam Kỳ khởi nghĩa diễn ra vào thời gian:
a. 23/9/1940
b. 23/11/1940
c. 23/9/1945
d. 23/11/1945
117. Hội nghị BCH Trung ương lần thứ 7 (Khóa II) của Đảng họp tại Đình Bảng (Bắc Ninh) vào
thời gian:
a. 11/1939
b. 11/1940
c. 5/1941


13


d. 5/1942
118. Tên gọi của các tổ chức quần chúng trong Mặt trận Việt Minh là:
a. Dân chủ
b. Cứu quốc
c. Phản đế
d. Giải phóng
119. Mặt trận Việt Minh ra Tuyên ngôn về sự ra đời của Mặt trận vào thời gian:
a. 5 - 1941
b. 6 - 1941
c. 10 - 1941
d. 11 - 1941
120. Ban chấp hành Trung ương Đảng nhấn mạnh: giải phóng dân tộc là nhiệm vụ bức thiết nhất, tại
Hội nghị Ban chấp hành Trung ương họp vào tháng:
a. 10 - 1930
b. 11 - 1939
c. 11 - 1940
d. 5 - 1941
121. Chủ trì Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 11 - 1940 là:
a. Nguyễn Ái Quốc
b. Trường Chinh
c. Nguyễn Văn Cừ
d. Lê Hồng Phong
122. Địa điểm diễn ra và Người chủ trì Hội nghị Ban Chấp hành TƯ vào Đảng 5 – 1941, là:
a. Tuyên Quang - Nguyễn Ái Quốc
b. Cao Bằng - Nguyễn Ái Quốc
c. Cao Bằng - Trường Chinh
d. Tuyên Quang - Trường Chinh

123. “Đặt công tác chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm”, được Đảng ta xác định
tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương họp vào:
a. 10 - 1930
b. 11 - 1939
c. 11 - 1940
d. 5 - 1941
124. Mặt trận Dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương được quyết định thành lập tại Hội nghị của
Ban chấp hành Trung ương Đảng, Hội nghị họp vào:
a. 10 - 1930
b. 11 - 1939
c. 11 - 1940
d. 5 - 1941
125. Hội nghị lần thứ Tám của Ban chấp hành Trung ương Đảng (5/1941) đã cử Tổng bí thư của
Đảng là:
a. Nguyễn Ái Quốc
b. Võ Văn Tần
c. Trường Chinh
d. Lê Duẩn
126. Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân được thành lập vào:
a. 22/12/1944
b. 19/12/1946
c. 19/8/1945
d. 15/4/1945

14


127. Việt Nam Giải phóng quân được thành lập vào thời gian:
a. 22/12/1944
b. 19/12/1946

c. 19/8/1945
d. 15/4/1945
128. Đảng Dân chủ Việt Nam ra đời và tham gia làm thành viên của Mặt Trận Việt Minh vào thời
gian:
a. 5/1944
b. 6/1945
c. 5/1945
d. 6/1944
129. Chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" được công bố vào:
a. 9/3/1945
b. 12/3/1945
c. 10/3/1846
d. 12/3/1946
130. Bản “Chỉ thị Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” phản ánh nội dung của Hội nghị:
a. Quân sự cách mạng Bắc kỳ (4 -1945)
b. Ban chấp hành Trung ương Đảng (5 -1941)
c. Ban Thường vụ Trung ương Đảng (2-1943)
d. Ban Thường vụ Trung ương Đảng (3-1945)
131. Để tập trung lực lượng vào kẻ thù chính, kẻ thù cụ thể trước mắt; khẩu hiệu đấu tranh được nêu
ra trong Cao trào kháng Nhật cứu nước là:
a. Đánh đuổi phát xít Nhật- Pháp
b. Đánh đuổi phát xít Nhật
c. Phá kho thóc, giải quyết nạn đói
d. Chống nhổ lúa trồng đay
132. Hội nghị quân sự cách mạng Bắc kỳ họp vào thời gian:
a. 13/4/1945
b. 15/4/1945
c. 16/4/1945
d. 14/5/1945
133. Hội nghị quân sự cách mạng Bắc kỳ (4/1945) được triệu tập bởi:

a. Ban Thường vụ Trung ương Đảng
b. Tổng bộ Việt Minh
c. Ban chấp hành Trung ương Đảng
d. Xứ uỷ Bắc Kỳ
134. Hội nghị toàn quốc của Đảng Cộng sản Đông Dương họp ở Tân Trào trong khoảng thời gian:
a. 13 - 15/8/1944
b. 15 - 19/8/1944
c. 13 - 15/8/1945
d. 15 - 19/8/1945
135. Chủ tịch “Uỷ ban Dân tộc giải phóng” được Quốc dân Đại hội Tân Trào (8-1945) cử ra là:
a. Hồ Chí Minh
b. Trường Chinh
c. Phạm Văn Đồng
d. Võ Nguyên Giáp
136. Quốc dân Đại hội Tân Trào (8/1945), được tiến hành tại:
a. Tuyên Quang
b. Thái nguyên
15


c. Cao Bằng
d. Bắc Cạn
137. Quốc dân Đại hội Tân Trào (8/1945) đã không quyết định những nội dung nào dưới đây:
a. Quyết định Tổng khởi nghĩa
b. 10 Chính sách của Việt Minh
c. Quyết định thành lập Uỷ ban giải phóng ở Hà Nội
d. Quyết định thành lập Uỷ ban giải phóng dân tộc, quy định Quốc kỳ, Quốc ca
138. Quyết định phát động toàn dân nổi dậy tổng khởi nghĩa giành chính quyền năm 1945 được
Trung ương Đảng xác định tại Hội nghị:
a. Ban chấp hành Trung ương Đảng

b. Ban thường vụ Trung ương Đảng
c. Toàn quốc của Đảng
d. Tổng bộ Việt Minh
139. Nhân dân ta phải tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền trước khi quân Đồng minh vào
Đơng Dương vì:
a. Đó là lúc so sánh lực lượng có lợi nhất đối với cách mạng
b. Đó là lúc kẻ thù cũ đã ngã gục nhưng kẻ thù mới chưa kịp đến
c. Quân Đồng minh có thể dựng ra một chính quyền trái với ý chí và nguyện vọng của nhân
dân ta
d. Tất cả các lý do trên
140. Tình hình đất nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 được ví như hình ảnh:
a. Nước sơi lửa nóng
b. Nước sơi lửa bỏng
c. Ngàn cân treo sợi tóc
d. Trứng nước
141. Những khó khăn, thách thức đối với Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là:
a. Các thế lực đế quốc, phản động bao vây, chống phá
b. Kinh tế kiệt quệ và nạn đói hồnh hành
c. Hơn 90% dân số không biết chữ
d. Tất cả các phương án trên
142. Những thuận lợi căn bản của đất nước sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là:
a. Cách mạng thế giới phát triển mạnh mẽ
b. Hệ thống chính quyền cách mạng nhân dân được thiết lập
c. Nhân dân có quyết tâm bảo vệ chế độ mới
d. Tất cả các phương án trên
143. Kẻ thù chính của cách mạng Việt Nam ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 được Đảng
ta xác định là:
a. Thực dân Pháp xâm lược
b. Tưởng Giới Thạch và tay sai
c. Thực dân Anh xâm lược

d. Giặc đói và giặc dốt
144. Sau ngày tuyên bố độc lập Chính phủ Lâm thời đã xác định các nhiệm vụ cấp bách cần giải
quyết, đó là:
a. Chống giặc ngoại xâm
b. Chống giặc ngoại xâm và nội phản
c. Diệt giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm
d. Tất cả các nhiệm vụ trên
145. Chỉ thị “kháng chiến kiến quốc” của Ban chấp Trung ương Đảng ra đời vào:
a. 25/11/1945
b. 26/11/1945

16


c. 25/11/1946
d. 26/11/1946
146. Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” của Trung ương Đảng ngày 25/11/1945, xác định nhiệm vụ
trung tâm, bao trùm nhất là:
a. Củng cố, bảo vệ chính quyền cách mạng
b. Chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản
c. Cải thiện đời sống nhân dân
d. Cả a, b và c
147. Chỉ thị “kháng chiến, kiến quốc” đã xác định khẩu hiệu cách mạng Việt Nam sau Cách mạng
tháng Tám -1945 là:
a. Dân tộc giải phóng
b. Thành lập chính quyền cách mạng
c. Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết
d. Đoàn kết dân tộc và thế giới
148. Chủ trương và sách lược của Trung ương Đảng trong việc đối phó với các lực lượng đế quốc
sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là:

a. Thêm bạn bớt thù
b. Hoa -Việt thân thiện
c. Độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế đối với Pháp
d. Cả ba phương án kể trên
149. Những thành tựu căn bản của cách mạng Việt Nam trong việc xây dựng và củng cố chính quyền
cách mạng sau năm 1945 là:
a. Tổ chức tổng tuyển cử và ban hành Hiến pháp
b. Củng cố và mở rộng mặt trận Việt Minh
c. Xây dựng và phát triển các lực lượng vũ trang nhân dân
d. Tất cả các phương án trên
150. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Đảng đã vận động nhân dân xóa nạn mù chữ, đó là phong
trào:
a. Xây dựng nếp sống văn hố mới
b. Bình dân học vụ
c. Bài trừ các tệ nạn xã hội
d. Xố bỏ văn hố thực dân nơ dịch phản động
151. Nhân dân Nam bộ đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược bảo vệ Chính quyền
cách mạng vào:
a. 13/8/1945
b. 23/9/1945
c. 19/8/1945
d. 23/11/1945
152. Để ủng hộ nhân lực cho Nam Bộ kháng chiến chống Pháp, từ ngày 23/9/1945 Đảng ta đã phát
động phong trào:
a. Vì miền Nam "thành đồng Tổ quốc"
b. Hướng về miền Nam ruột thịt
c. Nam tiến
d. Cả ba phương án trên
153. Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà được quốc dân bầu ra vào:
a. 4/1/1946

b. 5/1/1946
c. 6/1/1946
d. 7/1/1946
154. Kỳ họp Quốc hội thứ nhất thành lập Chính phủ đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà
được tiến hành vào:
17


a. 3/2/1946
b. 2/3/1946
c. 3/4/1946
d. 3/3/1946
155. Thời gian Quốc hội thông qua Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà:
a. 11/1945
b. 10/1946
c. 11/1946
d. 10/1945
156. Ngày 11/11/1945, để gạt mũi nhọn tiến công kẻ thù, Đảng ta đã rút vào hoạt động bí mật, chỉ
để lại một bộ phận hoạt động công khai với tên gọi là:
a. Đảng Cộng sản Đông Dương
b. Hội nghiên cứu Mác-Lênin
c. Đảng Lao động Việt Nam
d. Hội nghiên cứu Chủ nghĩa Mác ở Đông Dương
157. Những sách lược nhân nhượng của Đảng ta với quân Tưởng và tay sai ở miền Bắc sau Cách
mạng tháng Tám năm 1945:
a. Cho Việt Quốc, Việt Cách tham gia Quốc hội và Chính phủ
b. Cung cấp lương thực thực phẩm cho quân đội Tưởng
c. Chấp nhận cho quân Tưởng tiêu tiền Quan kin, Quốc tệ
d. Cả ba phương án kể trên
158. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 nhằm để quân Tưởng và tay sai khỏi kiếm cớ sách nhiễu,

Đảng ta thực hiện chủ trương:
a. Bất hợp tác
b. Dĩ hoà vi quý
c. Hoa Việt thân thiện
d. Biến xung đột lớn thành xung đột nhỏ, biến xung đột nhỏ thành khơng có xung đột
159. Sau ngày Pháp và Tưởng ký hiệp ước Trùng Khánh (28-2-1946), Đảng ta đã lựa chọn giải pháp:
a. Thương lượng và hồ hỗn với Pháp
b. Kháng chiến chống thực dân Pháp
c. Nhân nhượng với quân đội Tưởng
d. Chống cả quân đội Tưởng và Pháp
160. Đảng lại lựa chọn giải pháp thương lượng với Pháp là để:
a. Chấm dứt cuộc kháng chiến ở Nam Bộ
b. Đuổi quân đội Tưởng về nước, tránh được tình trạng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù
c. Phối hợp với Pháp tấn công quân Tưởng
d. Cả a, b và c
161. Sự kiện mở đầu cho sự hồ hỗn giữa Việt Nam và Pháp:
a. Pháp ngừng bắn ở miền Nam
b. Việt Nam với Pháp nhân nhượng quyền lợi ở miền Bắc
c. Ký kết hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 giữa Việt Nam với Pháp
d. Pháp và Tưởng ký hiệp ước Trùng Khánh trao đổi quyền lợi cho nhau
162. Ngay sau khi ký bản Hiệp định Sơ bộ, ngày 9/3/1946, Ban thường vụ Trung ương Đảng đã ra
bản chỉ thị:
a. Kháng chiến kiến quốc
b. Hoà để tiến
c. Toàn quốc kháng chiến
d. Tất cả các phương án trên
163. Cuối năm 1946, thực dân Pháp đã bội ước, liên tục tăng cường khiêu khích và lấn chiếm thêm
một số địa điểm như: Chọn phương án đúng nhất.
a. Đà Nẵng, Sài Gòn, Hà Nội
18



b. Thành phố Hải Phòng, thị xã Lạng Sơn
c. Thành phố Hải Phòng, Hải Dương, Lào Cai, Yên Bái
d. Thành phố Hải phòng, thị xã Lạng Sơn, Đà Nẵng, Hà Nội
164. Hiệp ước Hoa - Pháp đã được ký kết ở:
a. Pari
b. Trùng Khánh
c. Hương Cảng
d. Ma Cao
165. Hiệp định Sơ bộ được Chủ tịch Hồ Chí Minh ký với G. Sanhtơny vào thời gian:
a. 6/3/1946
b. 9/3/1946
c. 9/4/1946
d. 14/9/1946
166. Thời gian diễn ra Hội nghị giữa ta và Pháp ở Phôngtennơblô là từ tháng:
a. 5 đến tháng 8/1945
b. 6 đến tháng 919465
c. 7 đến tháng 9/1946
d. 8 đến tháng 10/1946
167. Chủ tịch Hồ Chí Minh viết “Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến” vào thời điểm:
a. Đêm ngày 18/9/1946
b. Ngày 18/9/1946
c. Đêm ngày 19/12/1946
d. Ngày 20/1/1946
168. Hội nghị Ban thường vụ Trung Đảng họp mở rộng quyết định phát động cuộc kháng chiến toàn
quốc họp vào ngày:
a. 18/12/1946
b. 19/12/1946
c. 20/12-/1946

d. 21/12/1946
169. Tác phẩm "Kháng chiến nhất định thắng lợi" được phát hành vào năm:
a. 1945
b. 1946
c. 1947
d. 1948
170. Tác giả tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” là:
a. Hồ Chí Minh
b. Lê Duẩn
c. Trường Chinh
d. Phạm Văn Đồng
171. Căn cứ địa cách mạng của cả nước trong kháng chiến chống Pháp 1946 -1954 ở:
a. Tây Bắc
b. Việt Bắc
c. Hà Nội
d. Điện Biên Phủ
172. Chiến thắng nào đã căn bản đánh bại âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của thực dân Pháp:
a. Việt Bắc
b. Trung Du
c. Biên Giới
d. Hà Nam Ninh
173. Khi bắt đầu tiến hành xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp đã thực hiện chiến lược:
19


a. Dùng người Việt đánh người Việt
b. Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh
c. Đánh nhanh thắng nhanh
d. Phương án a và b
174. Đại hội thống nhất Mặt trận Việt Minh và Liên Việt được tổ chức vào thời gian:

a. 3/1951
b. 2/1952
c. 3/1953
d. 01/1953
175. Tháng 3/1951, Đại Hội thống nhất tổ chức Việt Minh và Liên Việt để thành lập tổ chức:
a. Mặt trận Việt Nam Cách mạng Thanh niên
b. Mặt trận Việt Minh
c. Mặt trận Tổ Quốc
d. Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam (Liên Việt)
176. Việt Nam đã bắt đầu đặt quan hệ ngoại giao với Trung Quốc, Liên Xô và một số nước khác vào
thời điểm:
a. Năm 1945
b. Năm 1948
c. Năm 1950
d. Năm 1953
177. Để phá thế bao vây cô lập, phát triển lực lượng và giành thế chủ động, tháng 6/1950, lần đầu
tiên Trung ương Đảng đã chủ trương mở chiến dịch tiến công quy mô lớn. Đó là chiến dịch:
a. Việt Bắc
b. Tây Bắc
c. Biên Giới
d. Thượng Lào
178. Đảng Cộng sản Đông Dương đã quyết định thành lập Đảng Cách mạng riêng cho 3 nước Việt
Nam, Lào, Campuchia và tuyên bố ra hoạt động công khai, tại Đại hội Đảng lầ thứ:
a. Nhất (3-1935)
b. Hai (2-1951)
c. Ba (9-1960)
d. Tư (12 -1976)
179. Thời gian và địa điểm diễn ra Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ hai:
a. 3-1935, tại Ma Cao, Trung Quốc
b. 2-1950, tại Tân Trào, Tuyên Quang

c. 2-1951, tại Vinh Quang, Chiêm Hoá, Tuyên Quang
d. 3-1951, tại Việt Bắc
180. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai, Đảng ta quyết định đổi tên thành:
a. Đảng Cộng sản Đông Dương
b. Đảng Cộng sản Việt Nam
c. Hội nghiên cứu Chủ nghĩa Mác
d. Đảng Lao Động Việt Nam
181. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ Hai đã thơng qua một văn kiện mang tính chất Cương lĩnh, với
tên gọi:
a. Cương lĩnh cách mạng Việt Nam.
b. Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam
c. Luận cương về cách mạng Việt Nam
d. Cương lĩnh của Đảng Lao Động Việt Nam
182. Chính cương Đảng Lao Động Việt Nam tháng 2/1951 đã nêu ra các tính chất của xã hội Việt
Nam là:

20


a. Dân chủ và dân tộc
b. Dân tộc và dân chủ mới
c. Thuộc địa nửa phong kiến
d. Dân chủ nhân dân, một phần thuộc địa và nửa phong kiến
183. Đối tượng của cách mạng Việt Nam được nêu ra trong bản Chính cương của Đảng Lao Động
Việt Nam là:
a. Đối tượng chính là chủ nghĩa đế quốc xâm lược, cụ thể là thực dân Pháp
b. Đối tượng phụ là phong kiến, cụ thể là phong kiến phản động
c. Đế quốc và phong kiến Việt Nam
d. Cả hai phương án a và b
184. Chính cương Đảng Lao Động Việt Nam đã nêu ra các nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt

Nam:
a. Đánh đuổi đế quốc xâm lược, giành độc lập và thống nhất thật sự cho dân tộc
b. Xoá bỏ những di tích phong kiến và nửa phong kiến, làm cho người cày có ruộng
c. Phát triển chế dộ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho CNXH
d. Cả 3 phương án trên
185. Lực lượng tạo nên động lực cho cách mạng Việt Nam được nêu ra trong Chính cương Đảng
Lao Động Việt Nam là:
a. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ yêu nước (nhân dân)
b. Cơng nhân, nơng dân, lao động trí thức
c. Cơng nhân, trí thức, tư sản dân tộc
d. Nhân dân, địa chủ, tư sản dân tộc
186. Nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc (nhân dân) được đảng Lao Động Việt Nam xác định tại
Đại hội II (02/1951) là:
a. Công nhân, nông dân
b. Công nhân, nông dân và tư sản dân tộc
c. Công nhân, nông dân và lao động trí óc
d. Cơng nhân, nơng dân và tiểu tư sản
187. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Hai của Đảng đã bầu chức vụ Tổng Bí thư đảng Lao Động
Việt Nam, đó là:
a. Hồ Chí Minh
b. Trần Phú
c. Trường Chinh
d. Lê Duẩn
188. Trong Chính Cương của Đảng Lao động Việt Nam (1951), Đảng ta đã khẳng định nhận thức
của mình về con đường cách mạng Việt Nam. Đó là:
a. Con đường cách mạng vô sản đi lên chủ nghĩa xã hội
b. Con đường cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng tiến lên chủ nghĩa xã hội
c. Con đường cách mạng tư sản dân quyền tiến lên chủ nghĩa xã hội
d. Con đường cách mạng dân tộc, dân chủ, nhân dân tiến lên chủ nghĩa xã hội
189. Đến năm 1951, Đảng ta đã tiến hành nhiều kỳ Đại hội, cụ thể là:

a. 1 kỳ vào năm 1930
b. 2 kỳ vào 3/1935 và 2/1951
c. 3 kỳ vào 2/1930, 3/1935, 2/1951
d. 4 kỳ vào 2/1930, 10/1930, 3/1935, 2/1951
190. Đảng ta đã quyết định tách 3 Đảng bộ Đảng Cộng sản ở 3 nước Việt Nam, Lào và Campuchia
để thành lập ở mỗi nước một Đảng cách mạng riêng, đó là Đại Đại hội:
a. Đại hội I
b. Đại hội II
c. Đại hội III
d. Đại hội IV
21


191. Đến cuối năm 1952, lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ, với lực
lượng cụ thể là:
a. 2 đại đoàn bộ binh
b. 7 đại đồn bộ binh
c. 5 đại đồn bộ binh và cơng binh
d. 6 đại đoàn bộ binh và 1 đại đoàn công binh-pháo binh
192. Nhằm đẩy mạnh thực hiện khẩu hiệu "người cày có ruộng", tháng 11/1953, Hội Nghị BCH TƯ
lần thứ 5 đã thông qua:
a. Cương lĩnh ruộng đất
b. Chỉ thị giảm tơ, giảm tức
c. Chính sách cải cách ruộng đất
d. Tất cả phương án trên
193. Ý nghĩa của quá trình thực hiện khẩu hiệu "người cày có ruộng" đối với cuộc kháng chiến chống
Pháp là:
a. Huy động mạnh mẽ nguồn lực con người vật chất cho kháng chiến
b. Thúc đẩy mạnh mẽ tinh thần chiến đấu của quân và dân ta
c. Chi viện trực tiếp cho chiến dịch Điện Biên Phủ

d. Tất cả các phương án trên
194. Ngay sau khi quyết định chọn chiến dịch Điện Biên Phủ là trận quyết chiến chiến lược, ban đầu
Trung ương Đảng đã xác định phương châm tác chiến chiến lược là:
a. Đánh chắc, tiến chắc
b. Đánh nhanh, thắng nhanh
c. Chắc thắng mới đánh, không chắc thắng không đánh
d. Tất cả các phướng đều sai
195. Trên cơ sở theo dõi tình hình địch ở Điện Biên Phủ, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã quyết định
thay đổi để thực hiện phương châm tác chiến chiến lược là:
a. Đánh nhanh, thắng nhanh
b. Đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính
c. Đánh chắc, tiến chắc
d. Cơ động, chủ động, linh hoạt
196. Đối với cách mạng Việt Nam, chiến thắng Điện Biên Phủ đã có ý nghĩa hết sức to lớn. Đó là:
a. Thắng lợi lớn nhất của cuộc đọ sức toàn diện và quyết liệt của quân dân Việt Nam với thực
dân Pháp
b. Chiến công đi vào lịch sử dân tộc như một Bạch Đằng, một Chi Lăng hay một Đống Đa
trong thế kỷ XX
c. Thắng lợi này đã giải phóng hồn tồn miền Bắc, chấm dứt gần 1 thế kỷ ách thống trị của
thực dân Pháp, đưa cách mạng Việt Nam chuyển sang xây dựng XHCN và giành độc lập,
thống nhất hoàn toàn
d. Tất cả các phương án trên
197. Đối với cách mạng thế giới, thắng lợi của quân và dân ta trong kháng chiến chống Pháp và can
thiệp Mỹ, đặc biệt là chiến thắng Điện Biên Phủ đã:
a. Góp phần làm sụp đổ hoàn toàn hệ thống thực dân kiểu cũ trên thế giới
b. Cổ vũ mạnh mẽ nhân dân các dân tộc bị áp bức trên thế giới vùng lên đấu tranh giành độc
lập
c. Lần đầu tiên trong lịch sử một nước thuộc địa nhỏ yếu đã đánh thắng một nước thực dân
hùng mạnh, đó là thắng lợi của các lực lượng hồ bình, dân chủ và XHCN trên tồn thế
giới

d. Cả ba phương án trên
198. Ngay sau khi chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc, Hội nghị quốc tế về chấm dứt chiến tranh
Đông Dương đã diễn ra tại:
a. Pari
22


b. Giơnevơ
c. Postdam
d. New York
199. Ngày 8/5/1954, Hội nghị Giơnevơ bàn về chấm dứt cuộc chiến tranh ở Đông Dương khai mạc
và kết thúc ngày:
a. 19 / 7 / 1954
b. 20 / 7 / 1954
c. 21 / 7 / 1954
d. 22 / 7 / 1954
200. Giải pháp ký kết hiệp định Giơnevơ, lập lại hồ bình ở Đơng Dương (21/7/1954) đã thể hiện
rằng:
a. Cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và tự do của Việt Nam là lâu dài, gian khổ, quanh
co, giành thắng lợi từng bước là vấn đề có tính chất quy luật
b. Việt Nam là một nước nhỏ, lại phải đương đầu với các nước đế quốc xâm lược lớn trong
bối cảnh quan hệ quốc tế vô cùng phức tạp
c. Tương quan so sánh lực lượng giữa ta và địch là chênh lệch lớn
d. Chỉ có hai phương án a và b
201. Nghị quyết về đường lối Cách mạng miền Nam được thông qua tại Hội nghị Ban chấp hành
Trung ương lần thứ:
a. 12 - Khoá II
b. 13 - Khoá II
c. 14 - Khoá II
d. 15 - Khoá II

202. Hội nghị Trung ương Đảng đã mở đường cho phong trào "Đồng khởi" ở miền Nam năm 1960,
đó là Hội nghị lần thứ:
a. 12 - Khố II
b. 13 - Khoá II
c. 14 - Khoá II
d. 15 - Khoá II
203. Đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc được thông qua tại Đại hội Đảng lần thứ:
a. II (2/1951)
b. III (6/1960)
c. IV (12/1976)
d. V (3/1982)
204. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời vào:
a. 20/12/1960
b. 21/12/1960
c. 20/12/1961
d. 21/12/1961
205. Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh lập lại hồ bình ở Việt Nam được ký kết vào:
a. 20/7/1954
b. 22/12/1954
c. 27/2/1973
d. 27/1/1973
206. Đế quốc Mỹ đưa quân Mỹ và quân các nước chư hầu vào miền Nam Việt Nam, tiến hành cuộc
“Chiến tranh cục bộ” vào năm:
a. 1963
b. 1964
c. 1965
d. 1966
207. “Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước trên cả nước” được Đảng ta đề ra từ các Hội nghị:
23



a. Trung ương lần thứ 13 (01/1967) và 14 (01/1968)
b. Trung ương lần thứ 11 (3/1965) và 12 (12/1965)
c. Bộ Chính trị cuối năm 1974 và đầu năm 1975
d. Bộ Chính trị cuối năm 1967 và đầu năm 1968
208. Tháng 8-1956, “Đề cương Cách mạng miền Nam” được dự thảo bởi đồng chí:
a. Phạm Hùng
b. Lê Đức Thọ
c. Phạm Văn Đồng
d. Lê Duẩn
209. Bản "Đề cương cách mạng miền Nam" được dự thảo vào năm:
a. 1954
b. 1955
c. 1956
d. 1957
210. Quyết định mở cuộc Tổng tấn công và nổi dậy mùa xuân năm 1968, được thông qua tại Hội
nghị:
a. Trung ương lần thứ 21 (7/1973)
b. Trung ương lần thứ 14 (01/1968)
c. Bộ Chính trị cuối năm 1974 và đầu năm 1975
d. Bộ Chính trị (12/1967)
211. Chủ trương mở mặt trận đấu tranh ngoại giao, kết hợp đấu tranh quân sự, chính trị với ngoại
giao, được Đảng đề ra tại Hội nghị Trung ương lần thứ:
a. 13 (01/1967)
b. 14 (01/1968)
c. 18 (01/1970)
d. 21 (7/1973)
212. Quyết tâm giải phóng hồn tồn miền Nam theo kế hoạch chiến lược kéo dài hai năm 1975 –
1976, được Đảng ta quyết định tại Hội nghị:
a. Trung ương lần thứ 13 (01/1967) và 14 (01/1968)

b. Trung ương lần thứ 11 (3/1965) và 12 (12/1965)
c. Bộ Chính trị cuối năm 1974 và đầu năm 1975
d. Bộ Chính trị cuối năm 1967 và đầu năm 1968
213. “Con đường phát triển của cách mạng miền Nam sau Hiệp định Pari cơ bản vẫn là con đường
cách mạng tiến công”, được Đảng ta xác định tại Hội nghị:
a. Trung ương lần thứ 21 (7/1973)
b. Bộ Chính trị (12/1967)
c. Trung ương lần thứ 14 (01/1968)
d. Bộ Chính trị cuối năm 1974 và đầu năm 1975
214. Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội nước Việt Nam thống nhất (Quốc hội khoá VI) được tổ chức
trong thời gian:
a. Từ 24/6 - 3/7/1976
b. Từ 24/7 - 3/8/1976
c. Từ 24/9 - 3/10/1976
d. Từ 20/9 - 1/10/1976
215. Việt Nam bắt đầu xuất khẩu lương thực vào năm:
a. 1989
b. 1990
c. 1991
d. 1995
216. Tinh thần “nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật” là của đại hội Đảng lần
thứ:
24


a. IV (1976)
b. V (1982)
c. VI (1986)
d. VII (1991)
217. Quyết định đổi tên Đảng Lao động Việt Nam thành Đảng cộng sản Việt Nam được thông qua

tại Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ:
a. III (1960)
b. IV (1976)
c. V (1982)
d. VI (1986)
218. Chủ trương xây dựng và tổ chức thực hiện ba chương trình kinh tế về lương thực-thực phẩm;
hàng tiêu dùng; hàng xuất khẩu được Đảng đề ra tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ:
a. IV (1976)
b. V (1982)
c. VI (1986)
d. VII (1991)
219. Đảng ta xác định: trong chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ ở nước ta phải lấy nông nghiệp
làm mặt trận hàng đầu, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ:
a. IV (1976)
b. V (1982)
c. VI (1986)
d. VII (1991)
220. Đại hội của Đảng được gọi là Đại hội "Trí tuệ, đổi mới, dân chủ, kỷ cương và đồn kết":
a. V (1982)
b. VI (1986)
c. VII (1991)
d. VIII (1996)
221. "Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội, nhưng một số mặt còn chưa vững chắc" là
đánh giá tổng quát của Đại hội:
a. V (1982)
b. VI (1986)
c. VII (1991)
d. VIII (1996)
222. Trong các nguồn lực để công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta trong thời kỳ đổi mới, Đảng
đã xác định nguồn lực được xem là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững, đó là:

a. Khoa học cơng nghệ
b. Tài ngun đất đai
c. Con người
d. Cả a, b và c
223. Đại hội VIII của Đảng đã xác định: Sự nghiệp công nghiệp hố, hiện đại hố đất nước cơ bản
hồn thành vào năm:
a. 2010
b. 2015
c. 2020
d. 2030
224. Số bài học kinh nghiệm Đại hội VI của Đảng (12/1986) đã rút ra trong quá trình mười năm
Đảng lãnh đạo đất nước (1976 – 1986) là:
a. 3
b. 4
c. 5
d. 6
25


×