Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Đề cương ôn tập học kì 1 lớp 12 môn Giáo Dục Công Dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.58 KB, 27 trang )

Đề cương ôn tập
1. Khái niệm pháp luật
a) Pháp luật là gì?
* PL là hệ thống các qui tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và đảm bảo thực
hiện bằng quyền lực nhà nước.
Các đặc trưng của pháp luật
- Tính qui phạm phổ biến: PL là những qui tắc xử sự chung, áp dụng với tất cả mọi
người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xh.
- Tính quyền lực, bắt buộc chung: Pháp luật bắt buộc đối với tất cả tổ chức và cá
nhân, bất kỳ ai cũng phải thực hiện, bất kỳ ai cũng phải tuân theo các quy định của pháp
luật
- Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức:
+ Hình thức thể hiện của PL là các văn bản qui phạm PL, văn bản diễn đạt chính
xác, dễ hiểu.
+ Thẩm quyền ban hành văn bản QPPL của các cơ quan nhà nước được quy định
trong Hiến pháp và Luật Ban hành văn bản QPPL
+ Các văn bản QPPL nằm trong một hệ thống thống nhất: Văn bản do cơ quan cấp
dưới ban hành không được trái với văn bản của cơ quan cấp trên; nội dung của tất cả các
văn bản đều phải phù hợp, khơng được trái Hiến pháp vì Hiến pháp là luật cơ bản của
Nhà nước.
2. Bản chất của pháp luật
PL vừa mang bản chất giai cấp, vừa mang bản chất xã hội.
a) Bản chất giai cấp của pháp luật
- PL do Nhà nước ban hành phù hợp với ý chí nguyện vọng của giai cấp cầm quyền mà
nhà nước là đại diện.
b) Bản chất xã hội của pháp luật
+ Các qui phạm PL bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xh.; do thực tiễn cuộc sống địi hỏi
+ PL khơng chỉ phản ánh ý chí của giai cấp thống trị mà cịn phản ánh nhu cầu, lợi ích
của các giai cấp và các tầng lớp dân cư khác nhau trong xã hội.
+ Các QPPL được thực hiện trong thực tiễn đời sống xã hội, vì sự phát triển của xã hội
3.Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị và đạo đức


c. Quan hệ giữa pháp luật với đạo đức
+ Trong hàng loạt các quy phạm của pháp luật ln thể hiện các quan niệm đạo đức có
tính phổ biến phù hợp với sự phát triển của tiến bộ và công bằng xã hội,
+ Pháp luật là một phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức
+ Những giá trị cơ bản nhất của PL như cơng bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải… cũng là
những giá trị đạo đức cao cả mà con người ln hướng tới.
4. Vai trị của pháp luật trong đời sống xã hội.
a. Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội.
- Khơng có pháp luật xã hội sẽ khơng có trật tự, ổn định, không thể tồn tại và phát triển
được.


- Nhờ có pháp luật, nhà nước phát huy được quyền lực của mình và kiểm tra, kiểm sốt
được các hoạt động của mọi cá nhân, tổ chức, cơ quan trong phạm vi lãnh thổ
b) Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của
mình.
- Quyền và nghĩa vụ của cơng dân được quy định trong các văn bản QPPL, trong đó quy
định rõ cơng dân được phép làm gì. Căn cứ vào các quy định này, công dân thực hiện
quyền của mình.
Câu hỏi TN
Câu 1. Pháp luật là hệ thống……chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng
quyền lực nhà nước. Hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống.
A. cơ bản tương đối B. quan điểm tuyệt đối
C. qui tắc xử sự
D. ý kiến xử xự
Câu 2. Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự chung do ai ban hành?
A. Nhà nước
B. Tịa án
C. Chính phủ
D. Quốc hội

Câu 3. Quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành là gì?
A. Cơng văn.
B. Nội quy.
C. Pháp luật.
D. Văn bản.
Câu 4. Chuẩn mực nào của xã hội là quy tắc xử sự chung về những việc được làm, những việc
phải làm, những việc không được làm, những việc cấm đoán?
A. Pháp luật.
B. Đạo đức.
C. Kinh tế.
D. Chính trị.
Câu 5. Câu nào sau đây đúng nhất khi nói về pháp luật?
A. Pháp luật là chuẩn mực về đời sống tình cảm.
B. Pháp luật quy định các hành vi không được làm.
C. Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự chung.
D. Pháp luật quy định các hành vi được làm.
Câu 6. Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (gọi tắt là Ngày Pháp luật Việt
Nam) là ngày nào?
A. Ngày 8 tháng 11.
B. Ngày 9 tháng 11.
C. Ngày 10 tháng 11.
D. Ngày 11 tháng 11.
Câu 7. Hiến pháp, đạo luật cơ bản đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (nay là nước
Cộng hịa XHCN Việt Nam) được Quốc hội thơng qua ngày tháng năm nào?
A. Ngày 8 tháng 11 năm 1946.
B. Ngày 9 tháng 11 năm 1946.
C. Ngày 10 tháng 11 năm 1946.
D. Ngày 11 tháng 11 năm 1946.
Câu 8. Đặc trưng nào của pháp luật là quy tắc xử sự chung, là khuôn mẫu chung, được áp dụng
nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người trong đời sống xã hội?

A. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
C. Tính quy phạm phổ biến.
D. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
Câu 9. Đặc trưng nào của pháp luật làm nên giá trị cơng bằng, bình đẳng, vì bất kì ai ở trong
điều kiện, hoàn cảnh nhất định cũng phải xử sự theo khn mẫu được pháp luật quy định?
A. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung .
D. Tính quy phạm phổ biến.
Câu 10. Đặc trưng nào của pháp luật là ranh giới để phân biệt pháp luật với các loại quy phạm
xã hội khác?
A. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung .
D. Tính quy phạm phổ biến.
Câu 11. Trên đường phố tất cả mọi người nghiêm chỉnh chấp hành quy định của luật giao thông
đường bộ là phản ảnh đặc trưng cơ bản nào của pháp luật?
A. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung .
D. Tính quy phạm phổ biến.


Câu 12. Luật hơn nhân gia đình quy định điều kiện kết hôn giữa nam và nữ áp dụng cho tất cả
mọi người, khơng có ngoại lệ phản ảnh đặc trưng cơ bản nào của pháp luật?
A. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung .
D. Tính quy phạm phổ biến.

Câu 13. Luật giao thơng đường bộ quy định mọi người khi tham gia giao thông ở Việt Nam đều
chấp hành hiệu lệnh, biển báo, tín hiệu, vạch đường… phản ảnh đặc trưng cơ bản nào của pháp
luật?
A. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung .
D. Tính quy phạm phổ biến.
Câu 14. Tính quy phạm phổ biến của pháp luật là quy tắc xử sự chung, là khuôn mẫu chung,
được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người trong đời sống
A. xã hội.
B. gia đình.
C. tổ dân phố. D. cơ quan, trường học.
Câu 15. Tính quy phạm phổ biến của pháp luật là khuôn mẫu chung, được áp dụng nhiều lần, ở
nhiều nơi, đối với tất cả mọi người trong đời sống xã hội mang
A. quy tắc xử sự chung.
B. quy tắc xử sự riêng.
C. quy tắc bắt buộc chung.
D. quy tắc bắt buộc riêng.
Câu 16. Đặc trưng nào cơ bản nhất của pháp luật Việt Nam?
A. Tính quốc tế rộng lớn.
B. Tính ổn định lâu dài.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
D. Tính đối ngoại chặt chẽ.
Câu 17. Dựa vào đặc trưng cơ bản nào của pháp luật để phân biệt sự khác nhau giữa pháp luật
với quy phạm đạo đức?
A. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung .
D. Tính quy phạm phổ biến.
Câu 18. Pháp luật do nhà nước và bảo đảm thực hiện bằng quyền lực của mình là thể hiện đặc

trưng cơ bản nào của pháp luật?
A. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung .
D. Tính quy phạm phổ biến.
Câu 19. Cá nhân không thực hiện đúng pháp luật, bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý theo
quy định của pháp luật là thể hiện đặc trưng cơ bản nào của pháp luật?
A. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung .
D. Tính quy phạm phổ biến.
Câu 20. Tổ chức không thực hiện đúng pháp luật, bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý theo
quy định của pháp luật buộc họ phải khắc phục hậu quả là thể hiện đặc trưng cơ bản nào của
pháp luật?
A. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung .
D. Tính quy phạm phổ biến.
Câu 21. Trường hợp Cảnh sát giao thông xử phạt người tham gia giao thông không chấp hành
qui định của pháp luật là phản ảnh đặc trưng cơ bản nào của pháp luật?
A. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung .
D. Tính quy phạm phổ biến.
Câu 22. Trường hợp Cảnh sát giao thông xử phạt bạn A không đội mủ bảo hiểm khi tham gia
giao thông bằng xe gắn máy là thể hiện đặc trưng cơ nào của pháp luật?
A. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung .
D. Tính quy phạm phổ biến.

Câu 23. Trường hợp cơ quan Thuế xử phạt cơng ty A có hành vi trốn thuế theo quy định của
pháp luật là thể hiện đặc trưng cơ nào của pháp luật?
A. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung .
D. Tính quy phạm phổ biến.
Câu 24. Pháp luật phải có đặc trưng cơ bản nào sau đây?
A. Tính hiện đại. C. Tính cơ bản. C. Tính truyền thống. D. Tính quyền lực, bắt buộc chung.


Câu 25. Văn bản địi hỏi diễn đạt phải chính xác, một nghĩa để công dân hiểu và thực hiện đúng
pháp luật là phản ảnh đặc trưng cơ bản nào?
A. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung .
D. Tính quy phạm phổ biến.
Câu 26. Tại sao nội dung của tất cả các văn bản pháp luật không được trái với hiến pháp?
A. Hiến pháp là luật cơ bản nhất của nhà nước. B. Hiến pháp có hiệu lực quốc tế cao nhất.
C. Hiến pháp được xây dựng rộng rãi nhất.
D. Hiến pháp có nội dung dài nhất.
Câu 27. Hình thức thể hiện của pháp luật là các văn bản do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền
ban hành có chứa điều gì?
A. Vi phạm pháp luật. B. Quy phạm pháp luật. C. Vi phạm thông tư. D. Quy phạm chỉ thị.
Câu 28. Luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất là gì?
A. Nghị định.
B. Hiến pháp.
C. Thơng tư.
D. Chỉ thị.
Câu 29. Đâu là một trong các đặc trưng cơ bản của pháp luật?
A. Tính hiện đại.

B. Tính truyền thơng.
C. Tính truyền thống.
D. Tính quy phạm phổ biến.
Câu 30. Tại sao pháp luật mang bản chất giai cấp sâu sắc?
A. Pháp luật do nhà nước ban hành.
B. Pháp luật làm hại nhà nước.
C. Pháp luật xử lý người vi phạm.
D. Pháp luật bảo vệ nhân dân.
Câu 31. Trường hợp Nhà nước sử dụng quyền lực có tính cưỡng chế của mình buộc người vi
phạm pháp luật phải chấm dứt việc làm trái pháp luật thì phản ảnh bản chất nào của pháp luật?
A. Bản chất giai cấp. B. Bản chất kinh tế. C. Bản chất xã hội.
D. Bản chất giáo dục.
Câu 32. Pháp luật Việt Nam do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp thống trị mà
nhà nước là đại diện, mang bản chất của giai cấp nào?
A. Giai cấp tư sản và vô sản.
B. Giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
C. Giai cấp nơng dân và trí thức.
D. Giai cấp cơng chức, viên chức.
Câu 33. Pháp luật Mỹ mang bản chất của giai cấp nào?
A. Giai cấp công nhân.
B. Giai cấp tư sản.
C. Giai cấp nông dân.
D. Giai cấp, tầng lớp tri thức.
Câu 34. Pháp luật thời Phong Kiến mang bản chất của giai cấp nào?
A. Giai cấp công nhân.
B. Giai cấp địa chủ, quý tộc.
C. Giai cấp nông dân.
D. Giai cấp, tầng lớp tri thức.
Câu 35. Khi nhà nước đại diện thì các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành phải phù hợp
với

A. ý chí của giai cấp cầm quyền.
B. tất cả các quy phạm đạo đức.
C. nguyện vong của nhân dân.
D. tất cả mọi tầng lớp nhân dân.
Câu 36. Câu nào đúng nhất khi nói về bản chất xã hội của pháp luật?
A. Pháp luật được thực hiện trong xã hội.
B. Pháp luật chỉ là những điều cấm đoán trong xã hội.
C. Pháp luật xử lý người vi phạm trong xã hội.
D. Pháp luật chỉ mang tính bắt buộc, cưỡng chế trong xã hội.
Câu 37. Bản chất nào của pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống của con người, được chấp
nhận coi là chuẩn mực, là quy tắc xử sự chung?
A. Bản chất giai cấp của pháp luật.
B. Bản chất văn hóa của pháp luật.
C. Bản chất xã hội của pháp luật.
D. Bản chất giáo dục của pháp luật.
Câu 38. Bản chất nào của pháp luật được thực hiện trong thực tiễn đời sống của con người, vì sự
phát triển của con người?
A. Bản chất giai cấp của pháp luật.
B. Bản chất văn hóa của pháp luật.
C. Bản chất xã hội của pháp luật.
D. Bản chất giáo dục của pháp luật.
Câu 39. Quy phạm pháp luật trong lĩnh vực nào thể hiện nhiều nhất các quan niệm về đạo đức?
A. Luật hình sự.
B. Luật kinh tế.
C. Luật hơn nhân- gia đình.
D. Luật hành chính.
Câu 40. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về mối quan hệ giữa đạo đức với pháp luật?


A. Đạo đức thành pháp luật sẽ được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh quyền lực nhà nước.

B. Pháp luật là phương tiện đặc thù để bảo vệ các giá trị đạo đức.
C. Đạo đức là cơ sở để pháp luật tồn tại, phát triển.
D. Pháp luật sẽ ràng buộc các quy phạm đạo đức.
Câu 41. Trường hợp có khả năng cứu người, nhưng bác sĩ gây tắc trách dẫn đến chết người là vi
phạm điều gì?
A. Đạo đức và văn hóa.
B. Pháp luật và văn hóa. C. Đạo đức và pháp luật. D. Đạo đức và
nghề nghiệp.
Câu 42. Nhà nước Việt Nam quản lí xã hội bằng phương tiện nào sau đây?
A. Pháp luật.
B. Đạo đức.
C. Kinh tế.
D. Chính trị.
Câu 43. Phát biểu nào sai khi nói về vai trò của pháp luật?
A. Nhà nước quản lý xã hội chủ yếu bằng pháp luật.
B. Pháp luật là phương tiện duy nhất để nhà nước quản lý xã hội.
C. Quản lý xã hội bằng pháp luật bảo đảm tính công bằng, dân chủ.
D. Pháp luật được bảo đảm bằng sức mạnh quyền lực của nhà nước.
Câu 44. Phát biểu nào sai khi nói về pháp luật?
A. Pháp luật bảo đảm quyền tự do cơ bản của công dân.
B. Pháp luật phương pháp quản lý dân chủ và hiệu quả nhất.
C. Pháp luật bảo đảm tính cơng bằng, dân chủ trong quản lí.
D. Pháp luật là phương pháp quản lý cố định duy nhất.
Câu 45. Phát biểu nào sai khi nói về pháp luật?
A. Pháp luật bảo đảm tính cơng bằng, dân chủ.
B. Pháp luật có tính quy phạm phổ biến trong xã hội.
C. Pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội thống nhất.
D. Pháp luật không phù hợp với quyền lợi, nghĩa vụ chung.
Câu 46. Phát biểu nào sai khi nói về pháp luật?
A. Pháp luật do Quốc hội thông qua.

B. Pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội thống nhất.
C. Pháp luật bảo đảm bằng sức mạnh quyền lực của Nhà nước.
D. Pháp luật là phương tiện duy nhất để Nhà nước quản lý xã hội.
Câu 47. Phát biểu nào sai khi nói về pháp luật?
A. Pháp luật do Nhà nước ban hành, Quốc hội thông qua.
B. Pháp luật là sức mạnh quyền lực của nhà nước.
C. Pháp luật do Nhà nước tuyên truyền, giáo dục.
D. Pháp luật thể hiện ý chí riêng của giai cấp cầm quyền.
Câu 48. Pháp luật có vai trị như thế nào đối với cơng dân?
A. Bảo vệ quyền, lợi ích tuyệt đối của công dân.
B. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
C. Cưỡng chế mọi nghĩa vụ của công dân.
D. Bảo vệ mọi nhu cầu, lợi ích của công dân.
Câu 49. Ý kiến nào sai khi nói vai trị của pháp luật đối với cơng dân?
A. Hiến pháp quy định quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân.
B. Luật và các văn bản dưới luật cụ thể hóa nội dung.
C. Căn cứ quy định pháp luật cơng dân thực hiện quyền của mình.
D. Pháp luật bảo đảm công dân được hưởng quyền theo nhu cầu.
Câu 50. Hiến pháp quy định các
A. trách nhiệm của công dân.
B. quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
C. lợi ích hợp pháp của công dân.
D. nghĩa vụ và lương tâm của công dân.


Bài 2: Thực hiện pháp luật
1. Khái niệm, các hình thức thực hiện pháp luật.
a. Khái niệm thực hiện pháp luật
- Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của
pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của cá nhân, tổ chức.

b, Các hình thức thực hiện pháp luật.
Sử dụng pháp luật :
Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật
cho phép làm.
Thi hành pháp luật :
Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp
luật quy định phải làm.
Tuân thủ pháp luật :
Các cá nhân, tổ chức kiềm chế để không làm những điều mà pháp luật cấm.
Áp dụng pháp luật :
Các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra các quyết
định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể của
cá nhân, tổ chức.
2. VPPL và TNPL
a)Vi phạm pháp luật
Thứ nhất, là hành vi trái pháp luật
+ Hành vi đó có thể là hành động - làm những việc không được làm theo quy định của
PL hoặc không hành động - không làm những việc phải làm theo quy định của PL
+ Hành vi đó xâm phạm, gây thiệt hại cho những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
Thứ hai, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
Năng lực trách nhiệm pháp lí được hiểu là khả năng của người đã đạt một độ tuổi nhất
định theo quy định pháp luật, có thể nhận thức, điều khiển và chịu trách nhiệm về việc
thực hiện hành vi của mình.
Thứ ba, người vi phạm PL phải có lỗi.
Lỗi thể hiện thái độ của người biết hành vi của mình là sai, trái pháp luật, có thể gây
hậu quả không tốt nhưng vẫn cố ý làm hoặc vơ tình để mặc cho sự việc xảy ra.
=> Kết luận: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực
trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
b) Trách nhiệm pháp lí
- Khái niệm: Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ của các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh

chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình.
- Trách nhiệm pháp lí nhằm:
+ Buộc chủ thể vi phạm PL chấm dứt hành vi trái pháp luật; buộc họ phải chịu những
thiệt hại, hạn chế nhất định.
+ Giáo dục, răn đe những người khác để họ tránh, hoặc kiềm chế những việc làm trái
pháp luật.
c. Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.


* Vi phạm hình sự: Là những hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm quy định
tại Bộ luật Hình sự.
- TNHS: Người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự, phải chấp hành hình phạt theo
quy định của Tòa án. Người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về
tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Người từ 16 tuổi
trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm .
* Vi phạm hành chính: Là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội
thấp hơn tội phạm, xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước .
- TNHC: Người vi phạm phải chịu trách nhiệm hành chính theo quy định của pháp luật
. Người từ 14 đến 16 tuổi bị xử phạt hành chính về vi phạm hành chính do cố ý ; người từ
đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra.
*Vi phạm dân sự: Là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ tài sản (quan
hệ sở hữu, quan hệ hợp đồng…) và quan hệ nhân thân (liên quan đến các quyền nhân
thân, không thể chuyển giao cho người khác.
- TNDS: Người có hành vi VP dân sự phải chịu trách nhiệm dân sự. Người từ đủ 6 tuổi
đến chưa đủ 18 tuổi khi tham gia các giao dịch dân sự phải được người đại diện theo PL
*Vi phạm kỉ luật: Là vi phạm pháp luật xâm phạm các quan hệ lao động, công vụ nhà
nước… do pháp luật lao động, pháp luật hành chính bảo vệ.
- TNKL: Cán bộ, công chức, viên chức vi phạm kỉ luật phải chịu trách nhiệm kỉ luật với
các hình thức cảnh cáo, hạ bậc lương, chuyển công tác khác, buộc thôi việc…
3. Luyện tập câu hỏi bài tập trắc nghiệm.

Câu 1. Pháp luật chỉ thật sự đi vào cuộc sống khi nào?
A. Khi Nhà nước ban hành.
B. Khi cá nhân, tổ chức thực hiện.
C. Khi Chính phủ quy định.
D. Khi Tịa án thông qua.
Câu 2. Thực hiện pháp luật là hành vi
A. hợp pháp của cá nhân, tổ chức.
B. không hợp pháp của cá nhân, tổ chức.
C. trái pháp luật của cá nhân, tổ chức.
D. hợp pháp của cá nhân trong xã hội.
Câu 3. Hình thức thực hiện nào của pháp luật quy định cá nhân, tổ chức sử dụng đúng các
quyền của mình, làm những gì pháp luật cho phép?
A. Áp dụng pháp luật.
B. Tuân thủ pháp luật.
C. Thi hành pháp luật.
D. Sử dụng pháp luật.
Câu 4. Trường hợp bạn A đủ 16 tuổi nhưng không sử dụng xe trên 50cm3 là hình thức thực
hiện nào của pháp luật?
A. Áp dụng pháp luật.
B. Tuân thủ pháp luật.
C. Thi hành pháp luật.
D. Sử dụng pháp luật.
Câu 5. Hình thức thực hiện nào của pháp luật quy định cá nhân, tổ chức chủ động thực
hiện quyền, không thực hiện cũng không bị ép buộc phải thực hiện?
A. Áp dụng pháp luật.
B. Tuân thủ pháp luật.
C. Thi hành pháp luật.
D. Sử dụng pháp luật.
Câu 6. Công dân thực hiện quyền tự do kinh doanh thơng qua việc lựa chọn ngành, nghề,
hình thức kinh doanh phù hợp với điều kiện, khả năng của mình là gì?

A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 7. Sử dụng pháp luật là cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình làm
những gì pháp luật
A. cho phép làm.
B. cấm làm.
C. quy định làm.
D. không cho phép làm.
Câu 8. Hình thức thực hiện nào của pháp luật quy định cá nhân, tổ chức phải thực hiện đầy
đủ nghĩa vụ, làm những gì pháp luật qui định?


A. Áp dụng pháp luật.
B. Tuân thủ pháp luật.
C. Thi hành pháp luật.
D. Sử dụng pháp luật.
Câu 9. Hình thức thực hiện nào của pháp luật quy định cá nhân, tổ chức chủ động thực
hiện nghĩa vụ, không chủ động thực hiện cũng bị bắt buộc phải thực hiện?
A. Áp dụng pháp luật.
B. Tuân thủ pháp luật.
C. Thi hành pháp luật.
D. Sử dụng pháp luật.
Câu 10. Người kinh doanh thực hiện nghĩa vụ nộp thuế là hình thức thực hiện pháp luật
nào?
A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.

Câu 11. Thi hành pháp luật là cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm
những gì mà pháp luật
A. cho phép làm.
B. cấm làm.
C. quy định phải làm.
D. không cho phép làm.
Câu 12. Trong kinh doanh, cá nhân, tổ chức chủ động trong việc bảo vệ tài nguyên, mơi
trường, cảnh quan, di tích lịch sử... là hình thức thực hiện pháp luật nào?
A. Áp dụng pháp luật.
B. Tuân thủ pháp luật.
C. Thi hành pháp luật.
D. Sử dụng pháp luật.
Câu 13. Hình thức thực hiện nào của pháp luật quy định cá nhân, tổ chức không làm
những điều pháp luật cấm?
A. Áp dụng pháp luật.
B. Tuân thủ pháp luật.
C. Thi hành pháp luật.
D. Sử dụng pháp luật.
Câu 14. Trường hợp người kinh doanh không kinh doanh những mặt hàng bị cấm kinh
doanh là hình thức thực hiện pháp luật nào?
A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 15. Trường hợp bạn A vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông là không
A. sử dụng pháp luật.
B. thi hành pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật.
D. áp dụng pháp luật.
Câu 16. Trường hợp ông A giết người là không

A. sử dụng pháp luật.
B. thi hành pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật.
D. áp dụng pháp luật.
Câu 17. Trường hợp ông A buôn bán ma túy là không
A. sử dụng pháp luật.
B. thi hành pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật.
D. áp dụng pháp luật.
Câu 18. Trường hợp ơng A cố tình lây nhiễm HIV cho người khác là không
A. sử dụng pháp luật.
B. thi hành pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật.
D. áp dụng pháp luật.
Câu 19. Trường hợp vi phạmluật Hôn nhân - Gia đình, kết hơn khi chưa đủ tuổi là khơng
A. sử dụng pháp luật.
B. thi hành pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật.
D. áp dụng pháp luật.
Câu 0. Trường hợp ông A trốn thuế trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình là
khơng
A. sử dụng pháp luật.
B. thi hành pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật.
D. áp dụng pháp luật.
Câu 21. Trường hợp bạn A chưa đủ 16 tuổi nhưng đã sử dụng xe trên 50cm3 là không
A. sử dụng pháp luật.
B. thi hành pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật.
D. áp dụng pháp luật.

Câu 22. Trường hợp ông A chở 3 trên xe máy khi tham gia giao thông là không
A. sử dụng pháp luật.
B. thi hành pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật.
D. áp dụng pháp luật.


Câu 23. Tuân thủ pháp luật là cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật
A. cho phép làm.
B. cấm.
C. quy định phải làm.
D. bắt buộc làm.
Câu 26. Cơ quan thuế xử phạt ông A trốn thuế trong hoạt động sản xuất kinh doanh là
A. áp dụng pháp luật.
B. tuân thủ pháp luật.
C. thi hành pháp luật.
D. sử dụng pháp luật.
Câu 27. Công an xử lý ông A về tội buôn bán ma túy là
A. sử dụng pháp luật.
B. thi hành pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật.
D. áp dụng pháp luật.
Câu 28. Cảnh sát giao thông xử lý người vi phạm khi tham gia giao thông là
A. sử dụng pháp luật.
B. thi hành pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật.
D. áp dụng pháp luật
Câu 29. Cảnh sát giao thông xử lý bạn A chưa đủ 16 tuổi nhưng điều khiển xe trên 50cm3

A. sử dụng pháp luật.

B. thi hành pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật.
D. áp dụng pháp luật
Câu 30. Vi phạm pháp luật là những hành vi trái pháp luật, có lỗi do người
A. có tri thức thức thực hiện.
B. có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.
C. có ý chí thực hiện.
D. có khả năng gánh chịu hậu quả thực hiện.
Câu 31. Vi phạm pháp luật là những hành vi trái pháp luật, do người có năng lực pháp lý
thực hiện. Dấu hiệu nào còn thiếu để xác định hành vi vi phạm pháp luật?
A. tri thức.
B. lỗi.
C. ý chí.
D. khả năng gánh chịu.
Câu 32. Vi phạm pháp luật là do người có năng lực pháp lý, có lỗi thực hiện. Dấu hiệu nào
cịn thiếu để xác định hành vi vi phạm pháp luật?
A. Có tri thức thức thực hiện.
B. Hành vi trái pháp luật.
C. Có ý chí thực hiện.
D. Có khả năng gánh chịu hậu quả thực hiện.
Câu 33. Vi phạm pháp luật là những hành vi trái pháp luật,….. do người có năng lực pháp
lý thực hiện xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Hãy điều từ còn thiếu vào
chỗ trống.
A. có năng lực B. có tri thức C. có lỗi
D. có trách nhiệm
Câu 34. Thể hiện thái độ của người biết hành vi của mình là sai, trái pháp luật, có thể gây
hậu quả khơng tốt nhưng vẫn cố ý làm hoặc vơ tình để mặc cho sự việc xảy ra là phản ảnh dấu
hiệu nào của vi phạm pháp luật?
A. Năng lực pháp lý.
B. Hành vi trái pháp luật.

C. Lỗi.
D. Hành vi không hợp pháp.
Câu 35. Đạt một độ tuổi nhất định, theo quy định của pháp luật, có thể nhận thức và điều
khiển hành vi của mình, tự quyết định cách cư xử của mình là phản ảnh dấu hiệu nào của vi
phạm pháp luật?
A. Hành vi không hợp pháp.
B. Hành vi trái pháp luật.
C. Người có năng lực trách nhiệm pháp lý. D. Người vi phạm pháp luật phải có lỗi.
Câu 36. Xâm phạm, gây thiệt hại cho những mối quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là
gì?
A. Hành vi khơng hợp pháp, trái pháp luật. B. Người có trách nhiệm pháp lý
C. Người có năng lực pháp lý.
D. Người vi phạm pháp luật phải có lỗi.
Câu 37. Khi nào cơng dân bị xem xét về độ tuổi, trạng thái tâm lí, lỗi, động cơ, mục đích,
hậu quả, mức độ nguy hiểm của hành vi?
A. Khi tham gia pháp luật.
B. Khi thực hiện pháp luật.
C. Khi vi phạm pháp luật.
D. Khi làm nhân chứng.
Câu 38. Nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi
trái pháp luật của mình là gì?
A. Quyền lợi pháp lí.
B. Hậu quả pháp lí.


C. Tính chất pháp lí.
D. Trách nhiệm pháp lí.
Câu 39. Trách nhiệm pháp lý áp dụng đối với người vi phạm pháp luật, bản án về tinh thần
là gì?
A. Phạt tiền.

B. Buộc xin lỗi công khai. C. Cấm đi lại.
D. Phạt tù.
Câu 40. Trách nhiệm pháp lý áp dụng đối với người vi phạm pháp luật, bản án về tài sản
là gì?
A. Cấm cư trú.B. Buộc xin lỗi cơng khai. C. Cấm đi lại.
D. Truy thu thu nhập.
Câu 41. Trách nhiệm pháp lý áp dụng đối với người vi phạm pháp luật, bản án về tự do là
gì?
A. Phạt tiền.
B. Buộc xin lỗi công khai.
C. Phạt cảnh cáo.
D. Phạt tù.
Câu 42. Những hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm là gì?
A. Vi phạm hình sự.
B. Vi phạm hành chính.
C. Vi phạm dân sự.
D. Vi phạm kỷ luật.
Câu 43. Độ tuổi nào phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý
hoặc phạm tội đặc biệt nghiêm trọng?
A. Đủ 8 đến dưới 10 tuổi.
B. Đủ 10 đến dưới 12 tuổi.
C. Đủ 12 đến dưới 14 tuổi.
D. Đủ 14 đến dưới 16 tuổi.
Câu 44. Độ tuổi nào phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm?
A. Đủ 10 tuổi trở lên.
B. Đủ 12 tuổi trở lên.
C. Đủ 14 tuổi trở lên.
D. Đủ 16 tuổi trở lên.
Câu 45. Độ tuổi nào phạm tội được áp dụng nguyên tắc giáo dục là chủ yếu để họ sửa
chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành cơng dân có ích cho xã hội?

A. Đủ 18 đến dưới 22 tuổi.
B. Đủ 17 đến dưới 21 tuổi.
C. Đủ 14 đến dưới 18 tuổi.
D. Đủ 15 đến dưới 19 tuổi.
Câu 46. Trường hợp do quá tự tin về tay lái của mình,tài xế đã lái xe vượt lũ làm chết 5
người. Hỏi tài xế đã vi phạm pháp luật nào?
A. Vi phạm hình sự.
B. Vi phạm hành chính.
C. Vi phạm dân sự.
D. Vi phạm kỷ luật.
Câu 47. Thời gian gần đây các tàu chở dầu của Việt Nam liên tục bị cướp biển vùng
Malacca tấn công. Nếu những vụ này được đem ra xét xử thì những tên cướp biển này vi phạm
pháp luật gì của Việt Nam?
A. Vi phạm hình sự.
B. Vi phạm hành chính.
C. Vi phạm dân sự.
D. Vi phạm kỷ luật.
Câu 48. Trường hợp ông Linh cố ý đánh người gây thương tích trên 30% thuộc loại vi
phạm pháp luật nào?
A. Vi phạm hình sự.
B. Vi phạm hành chính.
C. Vi phạm dân sự.
D. Vi phạm kỷ luật.
Câu 49. Trường hợp ông Linh buôn bán ma túy thuộc loại vi phạm pháp luật nào?
A. Vi phạm hình sự.
B. Vi phạm hành chính.
C. Vi phạm dân sự.
D. Vi phạm kỷ luật.
Câu 50. Người có điều kiện mà không cứu giúp người khác đang ở tình trạng nguy hiểm
đến tính mạng, dẫn đến hậu quả người đó chết thì vi phạm pháp luật nào?

A. Vi phạm hình sự.
B. Vi phạm hành chính.
C. Vi phạm dân sự.
D. Vi phạm kỷ luật.

Bài 3: Cơng dân bình đẳng trước pháp luật
Khái niệm bình đẳng trước pháp luật:
Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là mọi cơng dân, nam, nữ thuộc các dân tộc, tôn
giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau đều không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng
quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định pháp luật .


I- Cơng dân bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý.
1.Cơng dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ được hiểu là:
Một là: Mọi công dân đều được hưởng quyền và phải thực hiện NV của mình.
+Các quyền được hưởng như:
- quyền bầu cử, ứng cử,
- quyền sở hữu, quyền thừa kế,
- các quyền tự do cơ bản và các quyền dân sự, chính trị khác…
+ Các nghĩa vụ phải thực hiện như nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, nghĩa vụ đóng thuế,…
Hai là: Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tơn
giáo, giàu, nghèo, thành phần, địa vị xã hội .
2/Cơng dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí
Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu
trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và bị xử lí theo quy định của pháp luật .
Cơng dân dù ở địa vị nào, làm nghề gì khi VPPL đều phải chịu TNPL (trách nhiệm hành
chính, dân sự, hình sự, kỉ luật).
- Khi công dân vi phạm PL với tính chất và mức độ như nhau đều phải chịu trách nhiệm
pháp lý như nhau, không phân biệt đối xử.
Câu hỏi TN:

Câu 1. Câu nào đúng khi nói về quyền bình đẳng của cơng dân trước pháp luật?
A. Có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng giới tính, dân tộc, tơn giáo.
B. Có quyền và nghĩa vụ giống nhau tùy theo địa bàn sinh sống.
C. Có quyền, nghĩa vụ theo quy định của đơn vị, tổ chức, đoàn thể mà họ tham gia.
D. Có quyền, nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật.
Câu 2. Cơng dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền
và làm nghĩa vụ trước
A. gia đình theo quy định của dịng họ.
B. cơ quan, tổ chức theo quy định của nội quy.
C. tổ dân phố theo quy định của xã, phường.
D. Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật.
Câu 2. Trường hợp nào sau đây nói về nghĩa vụ của cơng dân trước pháp luật?
A. Bạn A địi sở hữu hợp pháp.
B. Bạn A đóng thuế khi kinh doanh.
C. Bạn A mua ô tô.
D. Bạn A đi du lịch Việt Nam.
Câu 3. Trường hợp nào sau đây nói về quyềncủa công dân trước pháp luật?
A. Bạn A chấp hành luật giao thơng.
B. Bạn A đóng thuế theo luật định.
C. Người Úc cư trú tại Việt Nam phải tuân theo pháp luật Việt Nam.
D. Bạn A được nhận học bổng khi học giỏi.
Câu 4. Cơng dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý có nghĩa là bất kỳ cơng dân
A. ở độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.
B. vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật.
C. nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.
D. thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm thì khơng phải chịu trách nhiệm pháp lý.
Câu 5. Bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi
phạm của mình và bị xử lí theo quy định của pháp luật là gì?
A. Trách nhiệm pháp lí.
B. Trách nhiệm kinh tế.

C. Trách nhiệm xã hội.
D. Trách nhiệm chính trị.
Câu 6. Tòa án xét xử vụ án sản xuất hàng giả không phụ thuộc vào người bị xét xử là ai,
giữ chức vụ gì. Điều này thể hiện quyền bình đẳng nào của cơng dân?


A. Quyền tự chủ trong kinh doanh.
B. Bình đẳng về nghĩa vụ trong kinh doanh.
C. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lý. D. Bình đẳng về quyền lao động.
Câu 7. Theo quy định của pháp luật, vấn đề nào sau đây khơng bình đẳng về trách nhiệm
pháp lý?
A. Hành vi bị coi là tội phạm xử lý theo luật hình sự.
B. Xâm phạm quản lý nhà nước thấp hơn tội phạm xử lý theo luật hành chính.
C. Xâm phạm quan hệ sở hữu xử lý theo luật hình sự.
D. Xâm phạm quan hệ nhân thân xử lý theo luật dân sự.
Câu 8. Theo quy định của pháp luật, vấn đề nào sau đây khơng bình đẳng về trách nhiệm
pháp lý?
A. Hành vi bị coi là tội phạm xử lý theo luật hành chính.
B. Xâm phạm quản lý nhà nước thấp hơn tội phạm xử lý theo luật hành chính.
C. Xâm phạm quan hệ sở hữu xử lý theo luật dân sự.
D. Xâm phạm quan hệ nhân thân xử lý theo luật dân sự.
Câu 9. Theo quy định của pháp luật vấn đề nào sau đây khơng bình đẳng về trách nhiệm
pháp lý?
A. Hành vi xâm phạm các quan hệ lao động xử lý theo luật hành chính.
B. Xâm phạm quan hệ công vụ nhà nước bị xử lý kỷ luật.
C. Xâm phạm quan hệ sở hữu xử lý theo luật dân sự.
D. Hành vi nguy hiểm cho xã hội bị xử lý hình sự.
Câu 10. Theo quy định của pháp luật vấn đề nào sau đây khơng bình đẳng về trách nhiệm
pháp lý?
A. Hành vi xâm phạm các quan hệ tài sản xử lý theo luật hành chính.

B. Xâm phạm quan hệ công vụ nhà nước bị xử lý kỷ luật.
C. Xâm phạm quan hệ sở hữu xử lý theo luật dân sự.
D. Hành vi nguy hiểm cho xã hội bị xử lý hình sự.
Câu 11. Theo quy định của pháp luật thì độ tuổi nào sau đây khơng bình đẳng về trách
nhiệm pháp lý khi bị xử lý trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng?
A. Đủ 13 tuổi.
B. Đủ 14 tuổi.
C. Đủ 15 tuổi.
D. Đủ 16 tuổi.
Câu 12. Theo quy định của pháp luật thì độ tuổi nào sau đây khơng bình đẳng về trách
nhiệm pháp lý khi bị xử lý trách nhiệm hình sự về tội phạm đặc biệt nghiêm trọng?
A. Đủ 13 tuổi.
B. Đủ 14 tuổi.
C. Đủ 15 tuổi.
D. Đủ 16 tuổi.
Câu 13. Theo quy định của pháp luật thì độ tuổi nào sau đây khơng bình đẳng về trách
nhiệm pháp lý khi bị xử lý trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm?
A. Đủ 15 tuổi.
B. Đủ 16 tuổi.
C. Đủ 17 tuổi.
D. Đủ 18 tuổi.
Câu 14. Theo quy định của pháp luật thì độ tuổi nào sau đây khơng bình đẳng về trách
nhiệm pháp lý khi bị xử lý trách nhiệm hành chính do cố ý vi phạm?
A. Đủ 13 tuổi.
B. Đủ 14 tuổi.
C. Đủ 15 tuổi.
D. Đủ 16 tuổi.
Câu 15. Theo quy định của pháp luật thì độ tuổi nào sau đây khơng bình đẳng về trách
nhiệm pháp lý khi bị xử lý trách nhiệm về mọi vi phạm hành chính?
A. Đủ 15 tuổi.

B. Đủ 16 tuổi.
C. Đủ 17 tuổi.
D. Đủ 18 tuổi.
Câu 16. Câu nào sai khi nói về trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình
đẳng của công dân trước pháp luật?
A. Quy định quyền và nghĩa vụ công dân trong Hiến pháp và Luật.
B. Quy định mọi công dân phải nộp thuế thu nhập cá nhân.
C. Tạo ra các điều kiện bảo đảm cho công dân thực hiện quyền bình đẳng trước pháp luật.
D. Khơng ngừng đổi mới và hoàn thiện hệ thống pháp luật.
Câu 17. Câu nào sai khi nói về trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình
đẳng của cơng dân trước pháp luật?
A. Quy định quyền và nghĩa vụ công dân trong Hiến pháp và Luật.
B. Tạo ra các điều kiện làm hạn chế quyền bình đẳng của cơng dân.


C. Khơng ngừng đổi mới và hồn thiện hệ thống pháp luật.
D. Xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm đến quyền bình đẳng của cơng dân.
Câu 18. Quyền và nghĩa vụ của công dân được Nhà nước quy định ở đâu?
A. Chỉ thị, thông tư.
B. Hiến pháp, luật pháp.
C. Quyết định, chính sách.
D. Nghị quyết, văn bản.
Câu 19. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2014 quy định mọi
cơng dân đều
A. bình đẳng trước pháp luật.
B. bình đẳng về quyền lợi.
C. bình đẳng về nghĩa vụ.
D. bình đẳng trước nhà nước.
Câu 20. Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi
A. dân tộc, giới tính, tơn giáo.                B. thu nhập, tuổi tác, địa vị.

C. dân tộc, địa vị, giới tính, tơn giáo.         D. dân tộc, độ tuổi, giới tính

Bài 4: Quyền bình đẳng của cơng dân trong 1 số lĩnh vực của đời sống xã hội.
1. Bình đẳng trong hơn nhân và gia đình.
a. Thế nào là bình đẳng trong HN và GĐ.
Bình đẳng trong hơn nhân và gia đình được hiểu là bình đẳng giữa vợ và chồng và các
thành viên trong gia đình trên cơ sở nguyên tắc dân chủ công băng và tôn trọng lẫn nhau
trong phạm vi gia đình và xã hội.
b. Nội dung quyền bình đẳng trong hơn nhân và gia đình
* Bình đẳng giữa vợ và chồng.
- Trong quan hệ nhân thân.
+ Vợ chồng tôn trọng, giữ gìn danh dự, uy tín cho nhau, tơn trọng quyền tự do tín
ngưỡng, tơn giáo của nhau.
+ Giúp đỡ tạo điều kiện cho nhau phát triển về mọi mặt.
- Trong quan hệ tài sản.
+ Quyền sở hữu tài sản. (chiếm hữu, sở hữu, định đoạt)
+ Quyền thừa kế.
+ Quyền và nghĩa vụ cấp dưỡng
+ Tài sản chung: được tạo ra trong thời kì HN, được thừa kế, tặng chung.
+ Tài sản riêng: có trước HN hoặc được thừa kế, tặng riêng.
* Bình đẳng giữa cha, mẹ và con.
- Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền ngang nhau đối với con cái.
- Con có bổn phận kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ.
- Cha mẹ không được phân biệt đối xử với các con (trai, gái, con ni).
* Bình đẳng giữa ơng bà và cháu.
- Ơng bà có quyền và nghĩa vụ với các cháu.
- Các cháu phải kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng.
* Bình đẳng giữa anh, chị, em.
Anh chị em có bổn phận thương yêu chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau.
3. Bình đẳng trong kinh doanh.

a. Thế nào là bình đẳng trong kinh doanh.
Quyền bình đẳng trong kinh doanh được hiểu là quyền bình đẳng của mọi cá nhân, tổ
chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế, từ việc lựa chọn ngành nghề, địa điểm kinh
doanh, lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, đến việc thực hiện quyền và nghĩa vụ
trong quá trình sản xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật.


b. Nội dung cơ bản của bình đẳng trong kinh doanh
- Mọi cơng dân, khơng phân biệt đều có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh
doanh.
- Mọi doanh nghiệp đều có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh trong
những ngành nghề mà pháp luật không cấm.
- Mọi doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau đều bình đẳng trong việc
khuyến khích phát triển lâu dài
- Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về quyền tự chủ đăng ký kinh doanh để nâng cao hiệu
quả và khả năng cạnh tranh
- Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về nghĩa vụ trong quá trình hoạt động kinh doanh
Câu hỏi TN
Câu 1. Bình đẳng trong hơn nhân và gia đình là bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ,
chồng và các thành viên trong gia đình trên cơ sở ngun tắc dân chủ, cơng bằng, tôn trọng lẫn
nhau, không phân biệt đối xử trong các mối quan hệ ở phạm vi
A. cơ quan và trường học.
B. gia đình và xã hội.
C. dịng họ và địa phương.
D. đồng nghiệp và hàng xóm.
Câu 2. Nguyên tắc đạo đức và cách xử sự của các thành viên trong gia đình hiện nay có
điểm gì khác so với gia đình truyền thống trước đây?
A. Trọng nam, khinh nữ.
B. Kính trên, nhường dưới.
C. Đùm bọc, sẽ chia.

D. Chung thủy, yêu thương.
Câu 3. Điều nào sau đây khơng nói lên bình đẳng trong hơn nhân và gia đình?
A. Bình đẳng giữa vợ chồng.
B. Bình đẳng giữa cha mẹ và con cái.
C. Bình đẳng giữa ơng bà và các cháu.
D. Bình đẳng giữa đồng nghiệp.
Câu 4. Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong
gia đình được thể hiện qua quan hệ nào?
A. Tài năng, trí tuệ.
B. Tài sản, nhân thân.
C. Chức vụ, địa vị.
D. Việc làm, thu nhập.
Câu 5. Vợ, chồng chung thủy, u thương, tơn trọng, giữ gìn nhân phẩm, danh dự, uy tín
của nhau, tạo mọi điều kiện cho nhau phát triển về mọi mặt là bình đẳng
A. về quyền giữa vợ và chồng.
B.  trong quan hệ nhân thân của vợ, chồng.
C. về nghĩa vụ giữa vợ và chồng.
D. trong quan hệ tài sản của vợ, chồng.
Câu 6. Vợ, chồng bình đẳng với nhau trong việc lựa chọn biện pháp kế hoạch hóa gia
đình, sử dụng thời gian nghỉ chăm sóc con ốm theo quy định của pháp luật là bình đẳng
A. về quyền giữa vợ, chồng.
B.  trong quan hệ nhân thân của vợ, chồng.
C. về nghĩa vụ giữa vợ, chồng.
D. trong quan hệ tài sản của vợ, chồng.
Câu 7. Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu, định đoạt và sử dụng là
nói về quyền bình đẳng giữa vợ chồng trong
A. việc nuôi dạy con cái.
B. quan hệ nhân thân.
C. tìm kiếm việc làm.
D. quan hệ về tài sản.

Câu 8. Bình đẳng giữa vợ và chồng là vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền và nghĩa vụ
ngang nhau về mọi mặt
A. trong khu dân cư. B. trong gia đình.
C. trong cơ quan. D. trong xã hội.
Câu 9. Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc lựa chọn nơi cư trú là thể
hiện quyền bình đẳng trong quan hệ
A. nhân thân.
B. tài sản chung.
C. tài sản riêng.
D. tổ dân phố.
Câu 10. Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau tơn trọng, giữ gìn danh dự, nhân
phẩm, uy tín của nhau là thể hiện quyền bình đẳng trong quan hệ


A. nhân thân.
B. tài sản chung.
C. tài sản riêng.
D. giữa cha mẹ với con cái.
Câu 11. Biểu hiện nào thể hiện sự bình đẳng trong hơn nhân và gia đình?
A. Người chồng phải giữ vai trị chính trong đóng góp về kinh tế.
B. Người chồng phải quyết định công việc lớn của gia đình.
C. Người chồng phải làm những cơng việc phức tạp, nguy hiểm, nặng nhọc.
D. Vợ, chồng không phân biệt đối xử trong gia đình và xã hội.
Câu 12. Đâu là tài sản chung của vợ, chồng trong thời kỳ hôn nhân?
A. Tài sản của cha, mẹ vợ cho con gái.
B. Tài sản của cha, mẹ chồng cho con trai.
C. Tài sản mà chồng được thừa kế.
D. Tài sản do vợ làm ra.
Câu 13. Đâu là tài sản riêng của vợ trong thời kỳ hôn nhân?
A. Tài sản của cha, mẹ vợ cho vợ, chồng. B.  Tài sản của cha, mẹ chồng cho vợ, chồng.

C. Tài sản mà vợ được thừa kế.
D. Tài sản do vợ làm ra.
Câu 14.Người chồng khơng có quyền u cầu li hơn trong trường hợp nào?
A. Khơng cịn u vợ. B. Vợ ngoại tình.
C. Vợ đang có thai. D. Vợ khơng cho phép.
Câu 15.Người chồng khơng có quyền u cầu li hơn trong trường hợp nào?
A. Khơng cịn u vợ.
B. Vợ ngoại tình.
C. Con nhỏ dưới 12 tháng tuổi.
D. Vợ không cho phép.
Câu 16. Cơ quan nào có thẩm quyền đăng ký kết hôn tại nơi cư trú của một trong hai bên
kết hôn?
A. Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn.
B. Ủy ban nhân dân quận, huyện.
C. Ủy ban nhân dân quận, thành phố.
D. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố.
Câu 17. Cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết li hơn?
A. Cơng an nhân dân.
B. Viện Kiểm sát nhân dân.
C. Tịa án nhân dân.
D. Quân đội nhân dân.
Câu 18. Cơ quan nào có quyền hủy việc kết hơn trái pháp luật?
A. Viện Kiểm sát nhân dân. B. Tòa án nhân dân. C. Úy ban nhân dân. D. Công an nhân
dân.
Câu 19. Luật Hơn nhân và gia đình quy định con có thể tự quản lí tài sản riêng của mình
hoặc nhờ cha mẹ quản lí khi
A. Đủ 15 tuổi trở lên
B. Đủ 10 tuổi trở lên
C. Đủ 13 tuổi trở lên
D. Đủ 12 tuổi trở lên

Câu 20. Theo quy định của pháp luật, tảo hơn có nghĩa là việc lấy vợ, lấy chồng khi một
bên hoặc cả hai bên
A. chưa đủ tuổi kết hơn.
B. chưa đăng kí kết hơn.
C. khơng đồng ý.
D. bắt buộc kết hôn.
Câu 21. Luật hôn nhân gia đình nước ta quy định độ tuổi kết hơn của công dân là bao
nhiêu?
A. Nam từ đủ 20 tuổi trở lên và nữ từ đủ18 tuổi trở lên.
B. Nam từ 22 tuổi trở lên và nữ từ 20 tuổi trở lên.
C. Cả nam và nữ đều từ 18 tuổi trở lên.
D. Cả nam và nữ đều từ 20 tuổi trở lên.
Câu 22. Khi việc kết hôn trái pháp luật bị hủy thì quan hệ vợ chồng hai bên nam, nữ
A. phải chấm dứt.
B. được thừa nhận.
C. chính thức.
D. tạm dừng.
Câu 23. Hôn nhân bắt đầu bằng sự kiện pháp lý nào?
A. Đăng ký với tổ dân phố, nhập hộ khẩu gia đình.
B. Làm lễ tại nhà thờ.
C. Đăng ký kết hôn tại Ủy ban nhân dân phường, xã.
D. Làm lễ thành hơn tại gia đình.
Câu 24. Theo luật hơn nhân gia đình nước ta, trong quan hệ của đời sống gia đình quyền
và nghĩa vụ của vợ chồng
A. ngang nhau về mọi mặt.
B. tùy thuộc vào phong tục gia đình.


C. tùy thuộc vào dòng họ.
D. tùy thuộc vào vị trí của của mỗi người trong xã hội.

Câu 25. Trường hợp anh Linh bắt vợ mình phải nghỉ việc để chăm sóc gia đình. Hỏi anh
Linh đã vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ nào?
A. Quan hệ nhân thân.
B. Quan hệ tài sản.
C. Quan hệ huyết thống.
D. Quan hệ cha mẹ và con cái.
Câu 26. Ý kiến nào sau đây bình đẳng trong mối quan hệ giữa cha, mẹ và con cái?
A. Cha, mẹ không được phân biệt, đối xử giữa các con.
B. Cha, mẹ cần tạo điều kiện tốt hơn cho con trai học tập, phát triển.
C. Cha, mẹ cần quan tâm, chăm sóc con đẻ hơn con ni.
D. Cha, mẹ có quyền quyết định việc chọn ngành học cho con.
Câu 27. Ý kiến nào sau đây bình đẳng trong mối quan hệ giữa cha, mẹ và con cái?
A. Cha, mẹ khơng có quyền ngang nhau với các con.
B. Cha, mẹ được phân biệt đối xử giữa các con.
C. Cha, mẹ được lạm dụng sử dụng sức lao động của các con.
D. Cha, mẹ phải tôn trọng ý kiến của các con.
Câu 28. Ý kiến nào sau đây bình đẳng trong mối quan hệ giữa cha, mẹ và con cái?
A. Con gái hết bổn phận chăm sóc cha, mẹ khi đã lấy chồng.
B. Con trai phải có nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng cha, mẹ.
C. Con rể khơng có quyền và nghĩa vụ ở nhà cha, mẹ vợ.
D. Con gái không được làm những việc nặng nhọc, độc hại.
Câu 29. Ý kiến nào sau đây bình đẳng trong mối quan hệ giữa cha, mẹ và con cái?
A. Cha mẹ phải yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng con cái.
B. Cha mẹ được quyền phân biệt đối xử giữa các con.
C. Cha mẹ được lạm dụng sử dụng sức lao động của các con.
D. Cha mẹ được quyền dạy con làm những việc trái đạo đức xã hội.
Câu 30. Luât Hôn nhân và gia đình khẳng định “cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa
các con”. Điều này phù hợp với
A. quy tắc xử sự trong đời sớng gia đình và xã hợi.
B. ch̉n mực đời sống tình cảm của con người.

C. Nguyện vọng quyền lực của nhà nước.
D. Chuẩn mực đời sống tinh thần của con người.
Câu 31. Ý kiến nào sau đây bình đẳng trong mối quan hệ giữa ông, bà và các cháu?
A. Cháu nội phải được yêu thương hơn cháu ngoại.
B. Ông, bà nội phải sống mẫu mực và nêu gương cho các cháu.
C. Ơng, bà nội có quyền chăm cháu hơn ơng bà ngoại.
D. Ơng ,bà ngoại khơng có quyền, chỉ có nghĩa vụ chăm cháu.
Câu 32. Ý kiến nào sau đây bình đẳng trong mối quan hệ giữa ơng, bà và các cháu?
A. Chỉ có cháu nội mới phải chăm sóc, phụng dưỡng ơng bà.
B. Ơng bà nội, ngoại đều có quyền và nghĩa vụ chăm nom cháu.
C. Chỉ có cháu nội mới được ơng bà u thương.
D. Ơng bà ngoại khơng có quyền được chăm sóc, phụng dưỡng.
Câu 33. Ý kiến nào sau đây sai khi nói về quyền bình đẳng trong mối quan hệ giữa anh,
chị, em với nhau?
A. Yêu thương, chăm sóc giúp đỡ lẫn nhau.
B. Có nghĩa vụ đùm bọc lẫn nhau.
C. Có quyền ni dưỡng lẫn nhau.
D. Anh trai được thừa kế tài sản nhiều hơn em gái.
Câu 34. Ý kiến nào sau đây bình đẳng trong mối quan hệ giữa anh, chị, em với nhau?
A. Anh trai phải có nghĩa vụ chăm sóc cha mẹ.
B. Em gái khơng có quyền trong gia đình khi đã lấy chồng.
C. Anh trai có quyền quyết định mọi mặt trong gia đình.


D. Anh, chị, em được đối xử công bằng, tôn trọng lẫn nhau.
Câu 35. Độ tuổi có khả năng lao động, giao kết hợp đồng lao động, có quyền tìm việc làm
cho mình theo quy định của bộ luật Lao động là bao nhiêu?
A. Đủ 15 tuổi trở lên.
C.Đủ 16 tuổi trở lên.
C. Đủ 17 tuổi trở lên.

D. Ít nhất đủ 18 tuổi trở lên.
Câu 36. Theo quy định của pháp luật, người sử dụng lao động ít nhất phải bao nhiêu tuổi?
A. Phải đủ 15 tuổi
B. Phải đủ 16 tuổi.
C. Phải đủ 17 tuổi.
D. Phải đủ 18 tuổi.
Câu 37. Theo quy định của pháp luật, độ tuổi nào được coi là người lao động cao tuổi?
A. Nam trên 55 tuổi, nữ trên 50 tuổi.
B. Nam trên 40 tuổi, nữ trên 45 tuổi.
C. Nam trên 50 tuổi, nữ trên 40 tuổi.
D. Nam trên 60 tuổi, nữ trên 55 tuổi.
Câu 38. Nội dung nào nói về quyền bình đẳng của cơng dân trong thực hiện quyền lao
động?
A. Tự do việc làm trong cơng ty theo sở thích của mình.
B. Tự do sử dụng sức lao động của mình.
C. Lựa chọn điều kiện làm việc theo nhu cầu của mình.
D. Bắt buộc ký hợp đồng lao động theo ý muốn chủ quan của mình.
Câu 39. Để tìm việc làm phù hợp, anh Linh có thể căn cứ vào quyền bình đẳng trong thực
hiện
A. tuyển dụng lao động.
B. giao kết hợp đồng lao động.
C. nội dung hợp đồng lao động.
D. quyền lao động.
Câu 40. Ý kiến nào sau đây khơng bình đẳng trong lao động?
A. Tạo điều kiện để phát huy tài năng của người lao động có chun mơn, kỹ thuật cao.
B. Có chính sách ưu đãi đối với người lao động có chun mơn, kỹ thuật cao.
C. Khơng cần phải ưu tiên lao động nữ trong doanh nghiệp, trong lao động.
D. Khi tham gia quan hệ lao động người lao động phải đạt một độ tuổi nhất định.
Câu 41. Trong quan hệ lao động cụ thể, quyền bình đẳng của cơng dân được thực hiện
thông qua

A. hợp đồng lao động.
B. lao động xã hội.
C. người lao động.
D. người sử dụng lao động.
Câu 42. Sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động việc làm có trả
cơng. điều kiện lao động, quyền, nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động là gì?
A. Hợp đồng lao động.
B. Pháp luật lao động.
C. Đối tượng lao động.
D. Thông tin lao động.
Câu 43. Việc giao kết hợp đồng lao động phải tuân theo nguyên tắc nào?
A. Tự do, tự nguyện, bình đẳng.
B. Dân chủ, cơng bằng, tiến bộ.
C. Tích cực, chủ động, tự quyết.
D. Tự giác, trách nhiệm, tận tâm.
Câu 44. Để giao kết hợp đồng lao động với công ty B, anh Linh cần phải tuân thủ vào
nguyên tắc nào?
A. Tự do, tự nguyện, bình đẳng.
B. Dân chủ, cơng bằng, văn minh.
C. Tích cực, chủ động, hội nhập.
D. Kỷ cương, tình thương, trách nhiệm.
Câu 45. Quyền lao động của công dân trở thành quyền thực tế kể khi nào?
A. Trước khi ký kết hợp đồng lao động.
B. Sau khi ký kết hợp đồng lao động.
C. Sau khi hủy ký kết hợp đồng lao động.
D. Trước khi thỏa thuận ký kết hợp đồng lao động.
Câu 46. Kể từ khi nào mỗi bên tham gia kí kết hợp đơng lao động đều có quyền và nghĩa
vụ pháp lý nhất định, đều phải có trách nhiệm thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình?
A. Trước khi ký kết hợp đồng lao động.
B. Sau khi ký kết hợp đồng lao động.

C. Sau khi hủy ký kết hợp đồng lao động.


D. Trước khi thỏa thuận ký kết hợp đồng lao động.
Câu 47. Một hợp đồng lao động bị coi là vô hiệu nếu vi phạm nguyên tắc cơ bản nào?
A. Tự nguyện và bình đẳng.
B. Kí trực tiếp với người lao động.
C. Vì lợi ích tuyệt đối của người lao động. D. Cả hai bên cùng có lợi.
Câu 48. Hợp đồng lao động khơng được kí kết
A. tự nguyện và bình đẳng.
B. trực tiếp với người lao động.
C. vì lợi ích của người lao động.
D. gián tiếp với người lao động.
Câu 49.Thực hiện đúng nguyên tắc trong giao kết hợp đồng lao động sẽ đem lại
A. quyền lợi cho người sử dụng lao động.
B. quyền lợi cho người lao động và người sử dụng lao động.
C. nghĩa vụ cho người lao động.
D. nghĩa vụ cho người lao động và người sử dụng lao động.
Câu 50.Hợp đồng lao động được giao kết giữa người lao động và
A. phòng thương binh xã hội.
B. ủy ban nhân dân quận.
C. Tòa án nhân dân.
D. người sử dụng lao động.
Câu 51.Trong quan hệ lao động cụ thể, cơ sở pháp lí để pháp luật bảo vệ quyền và lợi ích
của người lao động và người sử dụng lao động là gì?
A. Nội dung của hợp đồng lao động.
B. Mục đích kí kết hợp đồng lao động.
C. Tính chất của hợp đồng lao động.
D. Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động.
Câu 52.Sau khi ký hợp đồng lao động, người lao động có quyền được

A. trả công theo đúng thỏa thuận.
B. nghỉ việc theo nhu cầu của mình.
C. đơn phương chấm dứt hợp đồng.
D. thay đổi cơng việc.
Câu 53.Người sử dụng lao động có quyền
A. cho người lao động nghỉ việc mà không cần nêu lý do.
B. chuyển sang làm việc khác phù hợp với người lao động.
C. tự do sử dụng sức lao động của người lao động.
D. đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.
Câu 54.Quyền và nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng lao động sau khi ký kết
hợp đồng lao động phải theo
A. quyền lao động.
B. quy định của pháp luật.
C. nghĩa vụ lao động.
D. thỏa thuận trong hợp đồng lao động.
Câu 55. Theo quy định của Hiến pháp nước ta, lao động là
A. quyền và nghĩa vụ của công dân.
B. quyền của công dân.
C. nhân phẩm của công dân.
D. nhân phẩm và danh dự của công dân.
Câu 56. Bình đẳng về cơ hội tiếp cận việc làm; tiêu chuẩn, độ tuổi khi tuyển dụng; tiền
công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội và các điều kiện lao động khác là nói về bình đẳng
A. trong giao kết hợp đồng lao động.
B. trong thực hiện quyền lao động.
C. giữa lao động nam và lao động nữ.
D. trong tự do lựa chọn việc làm.
Câu 57. Người sử dụng lao động được sa thải hoặc chấm dứt hợp đồng lao động với lao
động nữ khi nào?
A. Lao động nữ kết hơn, có thai.
B. Nghỉ thai sản.

C. Tự ý nghỉ việc
D. Nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi.
Câu 58. Được sử dụng lao động nữ vào cơng việc
A. có tính chất nguy hiểm.
B. có tính chất phức tạp.
C. cơng việc nặng nhọc.
D. tiếp xúc với hóa chất độc hại.
Câu 59. Khơng được sử dụng lao động nữ vào công việc nào?
A. Nguy hiểm.
B. Sáng tạo.
C. Kỹ thuật cao.
D. Có yếu tố nước ngồi.
Câu 60. Lao động nữ được nghỉ 60 phút mỗi ngày mà vẫn hưởng đủ lương trong thời gian
nào?
A. Trong thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi. B. Trong thời gian hành kinh.


C. Trong thời gian đang mang thai.
D. Trong thời gian nuôi con ốm.
Câu 61. Bộ luật Lao động qui định Nhà nước Việt Nam có chính sách ưu đãi gì đối với
doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ?
A. Xây dựng nhà trẻ, lớp mẫu giáo cho con của công nữ.
B. Miễn thuế, giảm thuế cho doanh nghiệp.
C. Đào tạo nghề miễn phí cho lao động nữ
D. Xây dựng khu nhà trọ miễn phí cho cơng nhân nữ.
Câu 62.Theo luật lao động thì mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, khơng bị
pháp luật cấm là gì?
A. Nghề nghiệp.
B. Việc làm.
C. Chức vụ.

D. Người lao động
Câu 63. Thực hiện một, một số hoặc tất cả công đoạn của quá trình đầu tư sản xuất sản
phẩm cung ứng trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi là gì?
A. Lao động.
B. Kinh doanh.
C. Mua bán.
D. Sức lao động.
Câu 64. Bình đẳng trong kinh doanh của mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan
hệ kinh tế đều
A. ưu tiên miễn giảm thuế.
B. bình đẳng theo quy định của pháp luật.
C. được quyền vay vốn của Nhà nước.
D. ưu tiên lựa chọn nơi kinh doanh.
Câu 65. Bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là mọi cá nhân, tổ chức đều bình đẳng theo
quy định của pháp luật khi tham gia vào các
A. quan hệ xã hội.
B. quan hệ pháp luật.
C. quan hệ kinh tế.
D. quan hệ lao
động.
Câu 66. Ý kiến nào sai khi nói về nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh?
A. Tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, loại hình doanh nghiệp.
B. Khơng được kinh doanh những ngành nghề mà pháp luật cấm.
C. Được khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác, cạnh tranh lành mạnh.
D. Không được mở rộng quy mô, ngành nghề kinh doanh.
Câu 67. Ở giai đoạn sơ khai, việc trao đổi, mua bán hàng hóa chỉ mang hình thức nào?
A. Gián tiếp.
B. Trực quan.
C. Trực tiếp.
D. Trực giác.

Câu 68. Khoa học công nghệ phát triển, việc trao đổi, mua bán, kinh doanh của con người
đã có thêm hình thức mới nào?
A. Trực tuyến.
B. Trực quan.
C. Trực tiếp.
D. Trực giác.
Câu 69. Pháp luật quy định các mức thuế khác nhau đối với các doanh nghiệp, căn cứ vào
A. ngành, nghề, lĩnh vực, quy mơ và địa bàn kinh doanh.
B. uy tín, chất lượng, giá trị, giá cả của sản phẩm làm ra.
C. khả năng ngoại giao của chủ doanh nghiệp.
D. thời gian hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Câu 70. Câu nào sai khi nói về nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh của mọi doanh
nghiệp?
A. Khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh.
B. Liên doanh trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật.
C. Mọi doanh nghiệp đều là bộ phận cấu thành của nền kinh tế.
D. Tìm kiếm thị trường, ký kết hợp đồng phải thông qua nhà nước.
Câu 71. Doanh nghiệp nào giữ vai trò chủ đạo, tồn tại phát triển ở những ngành, lĩnh vực
then chốt, quan trọng của nền kinh tế?
A. Doanh nghiệp tư nhân.
C. Doanh nghiệp Nhà nước.
B. Tập đồn kinh tế.
D. Hợp tác xã.
Câu 72. Khi cơng dân giao kết được một hợp đồng lao động, có nghĩa là cơng dân
A. bắt đầu có thu nhập. B. có vị trí đứng trong xã hội.
C. có việc làm ổn định. D. xác lập quan hệ xã hội do pháp luật điều chỉnh.


Bài 5; Bình đẳng giữa các dân tộc tơn giáo
1. Bình đẳng giữa các dân tộc.

a. Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc ?
- Khái niệm quyền bình bình đẳng giữa các dân tộc: các dân tộc trong một quốc gia
khơng phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hố, khơng phân biệt chủng tộc, màu da
… đều được NN và PL tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển.
b. Nội dung quyền BĐ giữa các dân tộc.
* Các dân tộc ở Việt Nam đều được bình đẳng về chính trị.
- Mọi dân tộc được tham gia vào quản lí nhà nước và xã hội
- Mọi DT được tham gia bầu-ứng cử
- Mọi dân tộc đều có đại biểu trong hệ thống cơ quan nhà nước.
- Tham gia góp ý những vấn đề xây dựng đất nước.
VD: QH khoá XII ĐB DTTS = 17,6%; ĐB HĐND tỉnh = 18,3%; huyện = 18,7%; xã =
22,7%
* Các DT ở VN đều bình đẳng về kinh tế.
- Mọi dân tộc đều được tham gia vào các thành phần kinh tế, chính sách phát triển của
Đảng vàầnh nước đối với các dân tộc
- Nhà nước luôn quan tâm đầu tư cho tất cả các vùng
- Nhà nước ban hành các chính sách phát triển KT-XH, đặc biệt ở các xã có ĐK KT khó
khăn.
Ví dụ: chương trình 135, 135, 136…
* Các dân tộc ở VN đều bình đẳng về văn hố, giáo dục.
- Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, PTTQ, văn hố tốt đẹp.
- Văn hoá các dân tộc được bảo tồn và phát huy.
- Các dân tộc được bình đẳng hưởng thụ một nền giáo dục, tạo điều kiện các dân tộc đều
có cơ hội học tập.
2. Bình đẳng giữa các tơn giáo.
a. Khái niệm bình đẳng giữa các tơn giáo.
* Bình đẳng giữa các tôn giáo: Được hiểu là các TG ở VN đều có quyền hoạt động tơn
giáo trong khn khổ của pháp luật, BĐ trước pháp luật, những nơi thờ tự, tín ngưỡng,
tơn giáo được pháp luật bảo hộ.
b. Nội dung quyền BĐ giữa các Tôn giáo

* Các tôn giáo được nhà nước cơng nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt
động tơn giáo theo quy định của pháp luật.
- Công dân thuộc các tôn giáo khác nhau đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của cơng
dân khơng phân biệt đổi xử vì lý do tơn giáo.
- Cơng dân có tơn giáo hoặc khơng có tơn giáo phải tơn trọng lẫn nhau.
* Hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo được nhà nước bảo đảm, các cơ sở tôn giáo được pháp
luật bảo hộ
- Các tôn giáo dù lớn hay nhỏ đều được nhà nước đối xử bình đẳng như nhau và được tự
do hoạt động theo khuôn khổ của pháp luật
Câu hỏi TN
Câu 1. Nội dung nào cơ bản nhất khi nói về quyền bình đẳng giữa các dân tộc?
A. Không phân biệt đa số, thiểu số.


B. Khơng phân biệt trình độ văn hóa.
C. Khơng phân biệt chủng tộc, màu da.
D. Đều được Nhà nước, pháp luật tôn trọng, tạo điều kiện phát triển.
Câu 2. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc xuất phát từ quyền bình đẳng của cơng dân
A. trước pháp luật.
B. trong gia đình.
C. trong lao động.
D. trước nhà nước.
Câu 3. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc xuất phát từ
A. quyền được mưu cầu hạnh phúc.
B. quyền tự do dân chủ.
C. quyền được sống.
D. quyền con người.
Câu 4. Ở nước ta, nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong sự giao lưu, hợp tác giữa các dân
tộc là
A. bình đẳng giữa các dân tộc.

B. bình đẳng về chính trị.
C. bình đẳng về kinh tế.
D. bình đẳng giữa các vùng, miền.
Câu 5. Ở nước ta, điều kiện để khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các dân
tộc trên các lĩnh vực khác nhau là
A. bình đẳng về kinh tế.
B. bình đẳng về chính trị.
C. bình đẳng về văn hóa, giáo dục.
D. bình đẳng giữa các dân tộc.
Câu 6. Số lượng các dân tộc cùng chung sống trên lãnh thổ Việt Nam là
A. 54
B. 56
C. 55
D. 57
Câu 7. Công dân Việt Nam thuộc bất kỳ dân tộc nào đang sinh sống trên đất nước Việt
Nam đều được hưởng
A. quyền và lợi ích ngang nhau.
B. quyền và thực hiện nghĩa vụ ngang nhau.
C. nghĩa vụ và trách nhiệm ngang nhau.
D. lợi ích và thực hiện nghĩa vụ ngang nhau.
Câu 8.Ở Việt Nam, quyền bình đẳng giữa các dân tộc được thể hiện thơng qua quyền cơng
dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội là gì?
A. Quyền bình đẳng về kinh tế.
B. Quyền bình đẳng về chính trị.
C. Quyền bình đẳng về Văn hóa, Giáo dục. D. Quyền bình đẳng về An ninh Quốc phịng.
Câu 9.Ở Việt Nam, quyền bình đẳng giữa các dân tộc được thể hiện thông qua quyền cơng
dân tham gia vào bộ máy nhà nước là gì ?
A. Quyền bình đẳng về kinh tế.
B. Quyền bình đẳng về chính trị.
C. Quyền bình đẳng về Văn hóa, Giáo dục. D. Quyền bình đẳng về An ninh Quốc phịng.

Câu 10.Ở Việt Nam, quyền bình đẳng giữa các dân tộc được thể hiện thông qua quyền
công dân tham gia thảo luận, góp ý các vấn đề chung của đất nước là gì?
A. Quyền bình đẳng về kinh tế.
B. Quyền bình đẳng về chính trị.
C. Quyền bình đẳng về Văn hóa, Giáo dục. D. Quyền bình đẳng về An ninh Quốc phịng.
Câu 11.Thực hiện theo hai hình thức dân chủ trực tiếp, gián tiếp là quyền bình đẳng giữa
các dân tộc Việt Nam trong lĩnh vực
A. kinh tế.
B. chính trị.
C.Văn hóa, Giáo dục.
D. An ninh Quốc
phịng.
Câu 12.Quyền bình đẳng về chính trị của các dân tộc được thực hiện theo hai hình thức
dân chủ nào?
A. Phổ thơng - Đầu phiếu.
B. Đề cử - Ứng cử.
C. Trực tiếp - Gián tiếp.
D. Phiếu kín - Phiếu trống.
Câu 13. Việc bảo đảm tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan quyền lực
nhà nước ở trung ương và địa phương thể hiện quyền bình đẳng giữa các
A. dân tộc.
B. địa phương.
C. vùng, miền.
D. cơng việc.
Câu 14. Chính sách của nhà nước về đầu tư phát triển kinh tế - xã hội cho dân tộc thiểu số
nhằm mục đích
A. xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân.
B. khai thác hợp lý và có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
C. nâng cao trình độ dân trí cho đồng bào, dân tộc thiểu số ở miền núi.



D. giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho đồng bào các dân tộc.
Câu 15. Cùng với tiếng phổ thông, các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của dân
tộc mình. Điều này thể hiện các dân tộc bình đẳng về lĩnh vực nào?
A. Quyền bình đẳng về kinh tế.
B. Quyền bình đẳng về chính trị.
C. Quyền bình đẳng về Văn hóa, Giáo dục. D. Quyền bình đẳng về An ninh Quốc phịng.
Câu 16. Các dân tộc có quyền giữ gìn, khơi phục, phát huy những phong tục tập quán,
truyền thống tốt đẹp của dân tộc mình. Điều này thể hiện các dân tộc bình đẳng về lĩnh vực nào?
A. Quyền bình đẳng về kinh tế.
B. Quyền bình đẳng về chính trị.
C. Quyền bình đẳng về Văn hóa, Giáo dục. D. Quyền bình đẳng về An ninh Quốc phịng.
Câu 17. Văn hóa được bảo tồn, phát huy thì dân tộc mới phát triển, đó là cơ sở của sự bình
đẳng về văn hóa của các dân tộc và cũng là cơ sở để củng cố
A. sự đoàn kết, thống nhất tồn dân tộc.
B. quyền bình đẳng về chính trị của các dân tộc.
C. quyền bình đẳng về kinh tế của các dân tộc.
D. quyền bình đẳng về giáo dục của các dân tộc.
Câu 18. Nhà nước Việt Nam làm gì để cơng dân thuộc các dân tộc khác nhau đều bình
đẳng về cơ hội học tập?
A. tạo mọi hạn chế. B. tạo mọi điều kiện. C. đặt mọi điều kiện. D. quan tâm các điều
kiện.
Câu 19. VTV5 là kênh truyền hình dân tộc thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc ở
lĩnh vực nào?
A. Quyền bình đẳng về kinh tế.
B. Quyền bình đẳng về chính trị.
C. Quyền bình đẳng về Văn hóa, Giáo dục. D. Quyền bình đẳng về An ninh Quốc phòng.
Câu 20. VOV4 hệ phát thanh dân tộc thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc ở lĩnh vực
nào?
A. Quyền bình đẳng về kinh tế.

B. Quyền bình đẳng về chính trị.
C. Quyền bình đẳng về Văn hóa, Giáo dục. D. Quyền bình đẳng về An ninh Quốc phòng.
Câu 21. Ngày 15 tháng 11 năm 2005 UNESCO cơng nhận khơng gian văn hóa Cồng
Chiêng Tây Nguyên là kiện tác truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại thể hiện quyền bình
đẳng giữa các dân tộc ở lĩnh vực nào?
A. Quyền bình đẳng về kinh tế.
B. Quyền bình đẳng về chính trị.
C. Quyền bình đẳng về Văn hóa, Giáo dục. D. Quyền bình đẳng về An ninh Quốc phịng.
Câu 22.Cơ sở đồn kết giữa các dân tộc và đại đoàn kết toàn dân tộc, là sức mạnh đảm bảo
sự phát triển bền vững của đất nước, góp phần thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội
cơng bằng, dân chủ, văn minh” nói lên điều gì?
A. Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
B. Tính chất quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
C. Vai trị quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
D. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc
Câu 23. Tơn giáo là một hình thức của
A. mê tín dị đoan.
B. hủ tục.
C. tín ngưỡng.
D. bói tốn.
Câu 24. Một hình thức của tín ngưỡng có tổ chức, chức sắc, giáo lí, nghi lễ là gì?
A. Mê tín dị đoan.
B. Phong tục tập qn.
C. Văn hóa.
D. Tơn giáo.
Câu 25. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Việt Nam là một quốc gia Phật giáo.
B. Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo.
C. Việt Nam là một quốc gia Thiên Chúa giáo. D. Việt Nam là một quốc gia Hồi giáo.
Câu 26.Tìm phát biểu đúng khi nói về tơn giáo?

A. Tơn giáo lớn có quyền hơn tơn giáo nhỏ.
B. Tơn giáo là tín ngưỡng riêng không cần tuân theo pháp luật.


C. Người khơng tơn giáo có nghĩa vụ cơng dân nhiều hơn có tơn giáo.
D. Tơn giáo là một hình thức tín ngưỡng của nhân dân.
Câu 27. Đâu khơng phải là cơng trình tơn giáo?
A. Văn miếu Quốc Tử Giám.
B. Tòa thánh Tây Ninh.
C. Chùa Một Cột.
D. Nhà thờ Đức Bà.
Câu 28. Yếu tố quan trọng để phân biêt sự khác nhau giữa tín ngưỡng với mê tín dị đoan là
gì?
A. Niềm tin.
B. Nguồn gốc.
C. Hậu quả xấu.
D. Nghi lễ.
Câu 29. Hành vi nào sau đây thể hiện tín ngưỡng?
A. Thắp hương cho tổ tiên.
B. Yểm bùa.
C. Không đi xa vào thứ 6 ngày 13.
D. Xem bói.
Câu 30. Khẩu hiệu nào sau đây phản ánh không đúng trách nhiệm của cơng dân có tín
ngưỡng, tơn giáo đối với đạo pháp và đất nước?
A. Kính chúa u nước.
B. Bn thần bán thánh.
C. Tốt đời đẹp đạo.
D. Đạo pháp dân tộc.
Câu 31.Cơ sở, tiền đề của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, là sức mạnh tổng hợp của cả dân
tộc ta trong cơng cuộc xây dựng, bảo vệ đất nước nói lên điều gì?

A. Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tơn giáo.
B. Tính chất quyền bình đẳng giữa các tơn giáo.
C. Vai trị quyền bình đẳng giữa các tơn giáo.
D. Nội dung quyền bình đẳng giữa các tơn giáo.
Câu 32.Bình đẳng giữa các tơn giáo có ý nghĩa gì?
A. Tạo nên sức mạnh của toàn dân tộc.
B. Tạo nên nhiều tôn giáo cho dân tộc.
C. Tạo ra sự đa dạng về hình thức tín ngưỡng.
D. Tạo nên được nhiều người theo tôn giáo.

QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ THÂN THỂ CỦA CÔNG DÂN
1. Các quyền tự do cơ bản của công dân.
a. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
* Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân (bắt giam người)
Đây là quyền quan trọng nhất của mỗi công dân. Quyền này được quy định tại Điều 20
Hiến pháp 2013.
Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân có nghĩa là, không ai bị bắt, nếu
không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ
trường hợp phạm tội quả tang.
- Không một ai, dù ở cương vị nào có quyền tự ý bắt và giam, giữ người chỉ vì do nghi
ngờ không có căn cứ pháp luật. Tự tiện bắt và giam giữ người trái pháp luật là xâm phạm
đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân, là hành vi trái pháp luật, phải bị
xử lí nghiêm minh theo pháp luật.
- Theo quy định của pháp luật, chỉ được bắt người trong 3 trường hợp sau, nhưng phải
đúng theo trình tự mà pháp luật quy định:
+ Trường hợp 1: Viện kiểm sát, tòa án trong phạm vi thẩm quyền theo quy định của pháp
luật có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam.
+ Trường hợp 2: Bắt người trong trường hợp khẩn cấp được tiến hành khi:



Khi có căn cứ để cho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng
hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
Khi có người chính mắt trông thấy và xác nhận đúng là người đã thực hiện tội phạm mà
xét thấy cần bắt ngay để người đó không trốn được.
Khi thấy ở người hoặc tại chỗ ở của một người nào đó có dấu vết của tội phạm và xét
thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó trốn.
Chỉ những người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật mới có quyền ra lệnh bắt
người trong trường hợp khẩn cấp.
+ Trường hợp 3: Bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã. Đối với người phạm
tội quả tang và người đang bị truy nã thì bất kì ai cũng có quyền bắt và giải ngay đến cơ
quan Công an, Viện kiểm sát hoặc ủy ban nhân dân nơi gần nhất.
b. Quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công
dân.
* Thế nào là quyền được pháp luật bảo hộ về tinh mạng, sức khỏe, danh dự và nhân
phẩm của công dân. (Quyền này được ghi nhận tại Điều 20 Hiến pháp 2013)
Công dân có quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, được bảo vệ danh dự
và nhân phẩm; không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm
của người khác.
* Nội dung quyền được pháp luật phạm tới tính mạng, sức khỏe của người khác là hành
vi cố ý hoặc vô ý làm tổn hại đến tính mạng và sức khỏe của người khác. Pháp luật nước
ta quy định:
+ Nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm đến tính mạng của người khác như giết người, đe
dọa giết người, làm chết người.
+ Nghiêm cấm những hành vi đánh người, đặc biệt là đánh người gây thương tích, làm
tổn hại cho sức khỏe của người khác.
- Không ai được xâm phạm tới danh dự và bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và
nhân phẩm của công dân.
- Không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe của người khác. Xâm nhân phẩm của
người khác.
+ Xâm phạm tới danh dự và nhân phẩm của người khác là hành vi bịa đặt điều xấu, tung

tin xấu, nói xấu, xúc phạm người khác để hạ uy tín gây thiệt hại về danh dự cho người đó.
+ Mọi hành vi xâm phạm đến danh dự và nhân phẩm của công dân đều trái với đạo đức
xã hội, vừa vi phạm pháp luật, phải bị xử lý theo pháp luật.
Câu hỏi TN
Câu 1. Khơng ai bị bắt nếu khơng có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn
của A. Viện kiểm sát.
B. Công an.
C. Quân đội.
D. Ủy ban nhân dân.
Câu 2. Cơ quan nào có quyền ra quyết định hoặc phê chuẩn để bắt người?
A. Cơng an, Tịa án.
B. Tịa án, Viện kiểm sát.
C. Viện kiểm sát, Công an.
D. Sở Tư pháp, Tịa án, Viện Kiểm sát.
Câu 3. Ai có quyền tự ý bắt, giam, giữ người vì những lý do khơng chính đáng hoặc nghi
ngờ khơng có căn cứ?
A. Chỉ có cơ quan cao cấp bộ Cơng an.
B. Tịa án, Viện kiểm sát.
C. Viện kiểm sát, Công an.
D. Không một ai.


Câu 4. Tự tiện bắt, giam, giữ người trái pháp luật là hành vi trái pháp luật phải bị xử lý
nghiêm theo quy định của pháp luât là vi phạm đến quyền nào của công dân?
A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
B. Quyền pháp luật bảo hộ về tính mạng của cơng dân.
C. Quyền tư do cư trú của công dân.
D. Quyền tự do đi lại của cơng dân.
Câu 5. Ơng Linh mất xe máy và khẩn cấp trình báo với cơng an xã. Trong việc này ông
Linh khẳng định anh Tuấn là người lấy cắp. Dựa vào lời khai của ông Linh, công an xã ngay lập

tức bắt anh Tuấn. Việc làm của công an xã là vi phạm đến quyền nào của công dân?
A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của cơng dân.
B. Quyền pháp luật bảo hộ về tính mạng của công dân.
C. Quyền tư do cư trú của công dân.
D. Quyền tự do đi lại của công dân.
Câu 6. Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát, Tòa án và một số cơ quan khác có được phép bắt,
giam, giữ người để giữ gìn trật tự, an ninh, để điều tra tội phạm có cần phải tn theo đúng trình
tự, thủ tục do pháp luật quy định không?
A. Không được, phải tuân theo đúng trình tự, thủ tục pháp luật quy định.
B. Được bắt, khơng phải tn theo đúng trình tự, thủ tục pháp luật quy định.
C. Được bắt, phải tuân theo đúng trình tự, thủ tục pháp luật quy định.
D. Khơng được bắt, khơng phải tn theo đúng trình tự, thủ tục pháp luật.
Câu 7. Khi nào Viện Kiểm sát, Tòa án trong phạm vi thẩm quyền theo quy định của pháp
luật có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo tạm giam để phục vụ cho việc điều tra, truy tố, xét xử?
A. Khi bị can, bị cáo gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử.
B. Khi Viện Kiểm sát, Tòa án muốn.
C. Khi bị can, bị cáo thừa nhận hành vi vi phạm pháp luật của mình.
D. Khi bị can, bị cáo khơng phải là cán bộ cấp cao.
Câu 8. Bắt người trong trường hợp nào khi có căn cứ khẳng định người đó đang chuẩn bị
thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng?
A. Trường hợp khẩn cấp.
B. Trường hợp quả tang.
C. Trường hợp truy nã.
D. Trường hợp có quyết định của Viện Kiểm sát
Câu 9. Bắt người trong trường hợp nào khi có người chính mắt trong thấy và xác nhận
đúng là người đã thực hiện tội phạm mà xét thấy cần bắt ngay để người đó khơng trốn được?
A. Trường hợp khẩn cấp.
B. Trường hợp quả tang.
C. Trường hợp truy nã.
D. Trường hợp có quyết định của Tịa án.

Câu 10. Bắt người trong trường hợp nào khi có dấu vết của tội phạm ở người hoặc chổ ở
của người bị tình nghi thực hiện phạm tội và xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó bỏ trốn?
A. Trường hợp khẩn cấp.
B. Trường hợp quả tang.
C. Trường hợp truy nã.
D. Trường hợp Tòa án, Viện Kiểm sát ra quyết định.
Câu 11. Chỉ những người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật mới có quyền ra lệnh
bắt người trong trường hợp nào?
A. Trường hợp khẩn cấp.
B. Trường hợp nghi vấn phạm tội.
C. Trường hợp chưa phạm tội.
D. Trường hợp vi phạm hành chính.
Câu 12. Trường hợp phạm tội nào mà bất kỳ ai cũng có quyền bắt và giải ngay đến cơ
quan công an, Viện Kiểm sát hoặc Ủy ban nhân dân gần nhất?
A. Trường hợp chưa phạm tội.
B. Trường hợp nghi vấn phạm tội.
C. Trường hợp chuẩn bị phạm tội.
D. Trường hợp dấu vết phạm tội ở người.
Câu 13. Trường hợp phạm tội nào mà bất kỳ ai cũng có quyền bắt và giải ngay đến cơ
quan công an, Viện Kiểm sát hoặc Ủy ban nhân dân gần nhất?
A. Trường hợp chuẩn bị phạm tội.
B. Trường hợp chuẩn bị phạm tội nghiêm trọng.
C. Trường hợp vi phạm hành chính.
D. Trường hợp nghi ngờ phạm tội.


×