Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

giáo án phát triển năng lực bài 6 Lực ma sát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.07 KB, 9 trang )

Tuần:
Tiết:

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Bài 6: LỰC MA SÁT
A - Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trình bày được khi nào xuất hiện lực ma sát trượt, lực ma sát lăn và lực ma sát nghỉ.
- Nêu được tác dụng của lực ma sát.
- Lấy ví dụ và xác định được vai trị (có lợi và có hại) của lực ma sát trong cuộc sống và cách làm
tăng, giảm ma sát trong mỗi trường hợp
- Giải thích được một số hiện tượng trong thực tế liên quan đến lực ma sát
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm
- Rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm để nhận biết khi nào xuất hiện lực ma sát trượt, lực ma sát
lăn và lực ma sát nghỉ
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức để giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan
đến lực ma sát
3. Thái độ:
- Tập trung nghiêm túc, ổn định, hợp tác khi làm việc nhóm.
- Có ý thức cẩn thận, kỉ luật của học sinh, đảm bảo an tồn khi tham gia giao thơng
4. Định hướng phát triển năng lực
- Tự chủ và tự học
- Giao tiếp và hợp tác
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Tìm hiểu tự nhiên và xã hội.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
* Đồ dùng dạy học: SGK, Giáo án, bài giảng powerpoint, máy tính, máy chiếu


Phiếu học tập, giấy khổ to ghi yêu cầu từng trạm.
Dụng cụ Thí nghiệm
Trạm 1: Một khối gỗ
Trạm 2: Hai máng nghiêng giống nhau, một khối gỗ và một viên bi có khối lượng bằng nhau
Trạm 3: Một khối gỗ có móc kéo, một quả cân 500g, một lực kế 5N
Trạm 4: Tranh vẽ hình 6.3 và 6.4
* Phương pháp giảng dạy:
- Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp thảo luận nhóm
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp trực quan
- Phương pháp nêu vấn đề
- Phương pháp dạy học theo trạm
2. Học sinh:
* Đồ dùng học tập: SGK, vở ghi, SBT, bút
* Ôn lại kiến thức: Cân bằng lực và qn tính
* Tìm hiểu trước:
+ Khái niệm các loại lực ma sát
+ Tác dụng của lực ma sát trong đời sống
+ Cách làm tăng lực ma sát có lợi và giảm lực ma sát có hại
II. Hoạt động dạy – học
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
Hai lực cân bằng là gì? Tại sao khi đi ơ tơ phải thắt dây an toàn?


Trả lời:
+ Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau , phương nằm trên
cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
(5đ)

+ Khi đi ơ tơ phải thắt dây an tồn vì tránh bị tai nạn do chuyển động theo qn tính ngồi mong
muốn: phanh gấp, phóng nhanh, đột ngột rẽ…
(5đ)
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động (3 phút)
Mục tiêu: Hứng thú, say mê tìm tịi khám phá bài học
Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan
Sản phẩm: Suy nghĩ trả lời câu hỏi
Yêu cầu học sinh chuẩn bị 2 mảnh giấy nhỏ và
- Theo dõi
1 chiếc bút Sáp Màu
- Tô sáp máu vào một tờ, một tờ để ngun.
- Viết các thơng tin của mình (họ tên, lớp...) lên
2 mẩu giấy đó.
- Theo dõi
- Thời gian: 2 phút
Câu hỏi: Trường hợp nào em viết chữ dễ hơn?
Nhờ vào đâu chúng ta có thể viết được dễ dàng,
đi lại trên mặt đất? Chúng ta có thể chơi đá
banh, trượt patin, ... Và nếu khơng có nó mọi
vật trên Trái đất kể cả chúng ta sẽ bị trượt ngã
hoặc khơng giữ vị trí ban đầu. Đó chính là lực
ma sát.

Tiết 6. Bài 6.
LỰC MA SÁT


Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (25 phút)
1. Tổ chức hoạt động dạy - học theo trạm
Mục tiêu: - Tiến hành được thí nghiệm tìm hiểu về sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ, lực ma sát lăn và
lực ma sát trượt
- Lấy được ví dụ về các loại lực ma sát
- Xác định được vai trị (có lợi và có hại) của lực ma sát trong cuộc sống và cách làm tăng, giảm
ma sát trong mỗi trường hợp
- Thực hiện được theo phương pháp học theo trạm: tích cực, nhanh chóng và ổn định
Phương pháp, kĩ thuật: Dạy học theo trạm, nêu vấn đề, trực quan
Tổ chức HS hoạt động nhóm
- Chia lớp thành 4 nhóm, phân
- Chia nhóm
cơng nhóm trưởng.
- Theo dõi
Giới thiệu hình thức dạy học
theo trạm.
- Ở mỗi trạm, học sinh thực hiện
nhiệm vụ cá nhân trên phiếu học
tập (mỗi học sinh một phiếu học
tập) sau đó thảo luận nhóm.
Thời gian hoạt động ở mỗi trạm
là 4 phút.
Sau 4 phút, các nhóm di chuyển
sang các trạm khác theo vòng


trịn, sao cho mỗi nhóm thực hiện
đủ nhiệm vụ ở cả 4 trạm. Yêu cầu
di chuyển nhanh chóng và ổn
định.


Nội dung các trạm:
- Tìm hiểu nhiệm vụ ở mỗi trạm
+ Trạm 1: Tìm hiểu lực ma sát
trượt
+ Trạm 2: Tìm hiểu lực ma sát lăn
+ Trạm 3: Tìm hiểu lực ma sát
nghỉ
+ Trạm 4: Tìm hiểu tác dụng của
lực ma sát trong đời sống và kĩ
thuật
Chuyển giao nhiệm vụ:
- Thực hiện nhiệm vụ ở mỗi
YC các nhóm luân phiên thực
trạm và luân phiên di chuyển
hiện nhiệm vụ ở các trạm, hoàn
sang các trạm khác
thành phiếu học tập (Phụ lục)
- Giáo viên quan sát, hướng dẫn,
gợi ý cho các học sinh còn yếu.
- Sau khi tiến hành xong 4 trạm,
- Thu dọn dụng cụ và ổn định vị
yêu cầu các nhóm thu dọn dụng
trí
cụ và ổn định vị trí.
- Nhận xét quá trình hoạt động - Theo dõi
của học sinh.
2. Báo cáo kết quả học tập theo “trạm”
Mục tiêu:
+ Trình bày được kết quả học tập theo trạm

+ Rèn luyện kĩ năng thuyết trình, bảo vệ quan điểm của mình
Phương pháp: Thuyết trình
- YCHS lên trình bày kết quả - Lên bảng trình bày kết quả
phiếu học tập ở từng trạm
phiếu học tập ở từng trạm
- YCHS khác nhận xét, bổ sung
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét chung và chiếu - Ghi nhận
1. Lực ma sát trượt
đáp án phiếu học tập ở mỗi
- Lực ma sát trượt là lực sinh ra
trạm
khi một vật chuyển động trượt
trên bề mặt của vật khác
- Tác dụng của lực ma sát trượt
là cản lại chuyển động ấy.
2. Lực ma sát lăn
- Lực ma sát lăn là lực sinh ra
khi một vật lăn trên bề mặt vật


Trả lời:
- YCHS trả lời câu hỏi khởi Nguyên nhân: Vì khi trời mưa lực
động
ma sát trượt giảm đi rất nhiều nên
mặt đường sẽ trơn hơn. Vì vậy,
chúng ta cần có biện pháp làm
tăng ma sát:
+ Thường xuyên kiểm tra hệ
thống phanh xe, lốp bánh xe,

tránh tình trạng bánh xe bị mòn
quá nhiều
+ Nên lái xe chậm, chú ý quan sát
các chướng ngại vật phía trước,
để hạn chế việc phải phanh gấp,
lốp không bám đường dễ gây
hiện tượng mất lái dẫn đến tai
nạn.
- Theo dõi
* Tích hợp an tồn giao thơng:
Vì việc lái xe dưới trời mưa rất
nguy hiểm nên chúng ta cần có
những lưu ý để lái xe an toàn hơn:

khác
- Tác dụng của lực ma sát lăn là
cản lại chuyển động ấy.
- Lực ma sát lăn có cường độ rất
nhỏ so với cường độ lực ma
sát trượt.
3. Lực ma sát nghỉ
- Cường độ thay đổi tùy theo lực
tác dụng lên vật:
Fk = Fmsn
- Lực ma sát nghỉ là lực có tác
dụng giữ vật trong trạng thái cân
bằng khi vật chịu tác dụng dụng
của các lực khác.
4. Tác dụng của lực ma sát
trong đời sống và kĩ thuật

a. Lực ma sát có thể có hại
- Lực ma sát làm nóng và làm
mịn vật, cản trở chuyển động
- Biện pháp làm giảm ma sát: bôi
trơn, làm nhẵn bề mặt, lắp vịng
bi, lắp bánh xe con lăn….
b. Lực ma sát có thể có ích
- Lực ma sát có ích khi cần mài
mịn vật, giữ vật đứng n, làm
vật nóng lên,…
- Biện pháp làm tăng ma sát:
+ Tăng độ nhám của bề mặt
+ Thay đổi chất liệu tiếp xúc


+ Lái xe chậm, giữ khoảng cách
với xe đi trước tối thiểu 2m để
tránh va chạm bất ngờ
+ Không nghe/gọi điện thoại khi
trời mưa, tránh xa các nắp cống
nhằm hạn chế bị nước cuốn
+ Không nên trú mưa dưới gốc
cây, tránh xa các khu nhà cao tầng
và nhiều cây cối
+ Trường hợp đi xe điện, xe máy:
Khi xe bị tắt máy đột ngột giữa
vùng ngập, tuyệt đối không khởi
động lại, rút chìa khóa và đẩy xe
lên vị trí cao
Cơ mong rằng với những lưu ý

trên sẽ giúp các em lái xe an tồn
hơn.
GV hợp thức hóa kiến thức: Qua
đây chúng ta đã biết được khi
nào các loại lực ma sát xuất
hiện, tác dụng của chúng trong
đời sống và kĩ thuật, biện pháp
để làm tăng lực ma sát có lợi,
làm giảm lực ma sát có hại. Để
củng cố kiến thức, chúng ta
cùng làm một số câu hỏi trắc
nghiệm.

-

Lắng nghe

Hoạt động 3. Luyện tập (3p)
Mục tiêu: Luyện tập, củng cố nội dung bài học
Câu 1: Trường hợp nào sau đây không xuất hiện lực ma sát
A.Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường
B. Lực xuất hiện làm mòn đế giày
C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị giãn
D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe chuyền chuyển động
Đ/a: C
Câu 2. Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát
A. tăng độ nhám của mặt tiếp xúc
B. tăng lực ép lên mặt tiếp xúc
C. tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc
D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc

Đ/a: C
Câu 3. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi
A. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng
B. Ơ tơ đang chuyển động, đột ngột hãm phanh
C. quả bóng bàn đặt trên mặt nằm ngang nhẵn bóng
D. Xe đạp đang xuống dốc
Đ/a: A
Câu 4. Lực ma sát trượt xuất hiện khi
A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy


B. Ma sát giữa cốc nước nằm yên trên mặt bàn hơi nghiêng với mặt bàn
C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động
D. Ma sát giữa má phanh với vành xe
Đ/a: D
Câu 5. Trường hợp nào sau đây lực ma sát có hại
A. Khi kéo co, lực ma sát giữa chân của vđv với mặt đất, giữa tay của vđv với sợi dây kéo
B. Khi máy vận hành, ma sát giữa các ổ trục, các bánh răng làm máy móc bị mịn đi
C. Rắc cát trên đường ray khi tàu lên dốc
D. Rắc nhựa thông vào bề mặt dây cua roa, vào dây cung của đàn violon, đàn nhị..
Đ/a: B
Hoạt động 4: Vận dụng (7p)
Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức vừa học để trả lời và làm BT trong SGK
III. Vận dụng
- YCHS thực hiện C8, C9
- Cá nhân HS thực C8:
hiện C8, C9
a. Sàn đá hoa mới lau nên trơn => lực ma sát
- Gọi một số HS trình bày
- Trình bày câu trả lời

ít, làm chân khó bám vào sàn, dễ ngã => lực
- YCHS khác nhận xét
- Nhận xét
ma sát nghỉ có lợi.
- GV nhận xét chung
- Ghi nhận
Bp: Đi dép xốp
b. Bùn trơn Fms lăn giữa lốp xe và mặt
đường giảm → bánh xe bị quay trượt trên
đất → Fms lăn có lợi.
Bp: rải cát trên mặt đường
c. Lực ma sát làm đế giày mịn → lực ma sát
có hại.
d. Bôi nhực thông để tăng lực ma sát giữa
dây cung với cần kéo tạo ra âm thanh → ma
sát có lợi.
C9: Ổ bi có tác dụng biến đổi Fms trượt → Fms
lăn → giảm Fms → máy móc chuyển động dễ
dàng.
Ý nghĩa: Phát triển ngành cơ khí, động lực
học, chế tạo máy....
Hoạt động 5: Tìm tịi - sáng tạo (1p)
Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
GV chuyển giao nhiệm vụ (Phân loại Học sinh Khá Giỏi)
Câu 1. Làm thế nào để đưa ô tô ra khỏi chỗ bùn lầy?
Câu 2: So sánh cường độ lực kéo và lực ma sát của tàu hỏa khi:
+ Tàu khởi hành
+ Tàu chuẩn bị dừng lại
4. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK.

- Đọc thêm phần “ Có thể em chưa biết”.
- Làm BT 6.2; 6.3; 6.4 SBT
- Thực hiện nhiệm vụ ở hoạt động 5
- Đọc trước bài 7 cho biêt:
+ Áp suất là gì?
+ Áp suất phụ thuộc vào yếu tố nào?
D. Phụ lục
1. PHIẾU HỌC TẬP


TRẠM 1: TÌM HIỂU VỀ LỰC MA SÁT TRƯỢT
1. Thí nghiệm
- Đặt khối gỗ lên mặt bàn, dùng tay đẩy vật chuyển động trên mặt bàn
2. Trả lời câu hỏi
- Chuyển động của khối gỗ là gì? Vì sao?
- Trả lời C1
3. Kết luận
- Lực ma sát trượt là gì?
TRẠM 2: TÌM HIỂU VỀ LỰC MA SÁT LĂN
1. Thí nghiệm
a, Búng một hòn bi trên mặt phẳng ngang, quan sát chuyển động của hòn bi
b, Thả đồng thời khối gỗ và viên bi từ đỉnh hai mặt phẳng nghiêng và quan sát chuyển động của
hai vật

2. Trả lời câu hỏi
- Nêu và giải thích chuyển động của hịn bi trong thí nghiệm a.
- Trong thí nghiệm b, vật nào chuyển động nhanh hơn? Nhận xét về cường độ lực ma sát lăn và lực
ma sát trượt
- Trả lời C2
3. Kết luận

- Lực ma sát lăn là gì?
TRẠM 3: TÌM HIỂU VỀ LỰC MA SÁT NGHỈ
1. Thí nghiệm
- Tiến hành thí nghiệm 6.2 SGK
- Số chỉ của lực kế khi vật nặng còn chưa chuyển động:
2. Trả lời câu hỏi
- C4, C5
- Thế nào là lực ma sát nghỉ?
- Độ lớn của lực ma sát nghỉ có thay đổi hay khơng?
3. Kết luận
- Tác dụng của lực ma sát nghỉ?
TRẠM 4: TÌM HIỂU VỀ TÁC DỤNG CỦA LỰC MA SÁT TRONG ĐỜI SỐNG VÀ KĨ THUẬT
4.1. Lực ma sát có thể có hại
Quan sát hình 6.3, nêu tác hại và các biện pháp làm giảm lực ma sát trong các trường hợp đó
Xích xe đạp
Tác hại
Biện pháp
4.2. Lực ma sát có thể có lợi

Trục quay có ổ bi

Đẩy thùng đồ


Quan sát hình 6.4, hãy tưởng tượng nếu khơng có lực ma sát thì sẽ xảy ra hiện tượng gì và các
biện pháp làm tăng lực ma sát trong các trường hợp đó
Bulong (vít và
Đánh diêm
Viết bảng
Ơ tơ phanh gấp

ốc
Nếu khơng có lực
ma sát
Biện pháp
KẾT QUẢ
TRẠM 1:
2. Trả lời câu hỏi:
- Chuyển động của khối gỗ là chậm dần, vì có lực cản do bàn tác dụng lên khối gỗ khi nó trượt trên mặt
bàn
- C1: Đẩy cái tủ trên sàn nhà, kéo đàn violon, lướt ván, trượt tuyết….
3. kết luận:
- Lực ma sát trượt là lực sinh ra khi một vật chuyển động trượt trên bề mặt của vật khác, có tác dụng cản
lại chuyển động ấy.
TRẠM 2:
2. Trả lời câu hỏi
- Trong thí nghiệm a, hịn bi chuyển động chậm dần, vì có lực cản do bàn tác dụng lên hịn bi khi nó lăn
trên mặt bàn
- Trong thí nghiệm b, hịn bi chuyển động nhanh hơn khối gỗ, chứng tỏ lực ma sát lăn có cường độ nhỏ
hơn rất nhiều so với lực ma sát trượt.
C2: bánh xe đạp lăn, quả bóng lăn, các viên bi lăn trong trục ổ bi…..
3. Kết luận
- Lực ma sát lăn là lực sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt vật khác, có tác dụng cản lại chuyển động ấy.
- Lực ma sát lăn có cường độ rất nhỏ so với cường độ lực ma sát trượt.
TRẠM 3:
2. Trả lời câu hỏi
C4:
- Trong TN trên, mặc dù có lực kéo nhưng vật vẫn đứng yên, chứng tỏ giữa mặt bàn và vật có lực cản.
Lực này đặt lên vật cân bằng với lực kéo để giữ cho vật đứng yên, gọi là lực ma sát nghỉ
- Khi tăng lực kéo thì chỉ số lực kế tăng dần, vật vẫn đứng yên, chứng tỏ độ lớn lực cản tác dụng lên vật
cũng tăng dần. Vậy lực ma sát nghỉ có độ lớn thay đổi theo lực tác dụng lên vật.

C5:
- Nhờ lực ma sát nghỉ mà ta đi lại được, giúp giữ bàn chân không bị trượt bước trên mặt đất
- Trong sản xuất, trong các băng chuyền trong nhà máy, các sản phẩm như bao xi măng, bao
đường .. có thể chuyển động cùng với băng chuyền mà khơng bị trượt, đó là nhờ có lực ms nghỉ.
TRẠM 4:
4.1
Xích xe đạp
Tác hại
Biện pháp

làm mịn xích và xe
Tra dầu

Trục quay có ổ bi
Mịn trục, cản trở chuyển
động của bánh xe
Thay bằng trục có ổ bi

Đẩy thùng đồ
Cản trở chuyển động
Sử dụng bánh xe

4.2
Viết bảng

Bulong

Đánh diêm

Ơ tơ phanh gấp



Nếu khơng có
lực ma sát
Biện pháp

Bảng trơn, nhẵn,
ko thể dùng phấn
Tăng độ nhám

(vít và ốc)
Con ốc bị lỏng dần
Khơng phát ra lửa
khi rung động
Tăng khía của
Tăng độ nhám
đinh vít và ốc.

Ơ tơ khơng dừng
lại được
Tăng độ sâu của
khía rãnh mặt lốp

2. Tìm tịi sáng tạo
Câu 1. Để đưa ơ tơ ra khỏi chỗ bùn lầy ta phải làm tăng ma sát giữa bánh xe với bề mặt đất, có thể
trải thảm hoặc bìa các tơng trước đầu xe. Cũng có thể trải gỗ ván ép hoặc đặt
một chiếc gậy để bánh xe không bị trượt, lún.
Câu 2: So sánh cường độ lực kéo và lực ma sát của tàu hỏa khi:
+ Tàu khởi hành: Lực kéo lớn hơn lực ma sát
+ Tàu chuẩn bị dừng lạ: Lực kéo nhỏ hơn lực ma sát




×