Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Đáp án đề cương khí cụ điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 15 trang )

A. PHẦN LÝ THUYẾT:
1. Phân loại Khí cụ điện. Yêu cầu cơ bản đối với khí cụ điện nói chung là gì? Các chế độ làm việc của khí
cụ điện. />
2. Thuật ngữ thường đóng, thường mở đề cập đến điều gì khi được sử dụng để định nghĩa cho việc
chuyển đổi của công tắc, nút nhấn?
Tiếp điểm thường mở (NO) cho phép dòng điện đi qua khi relay hoặc contactor được cấp điện. Nói cách
khác, khi điện áp được đặt vào các cực của relay hoặc contactor, tiếp điểm này sẽ đóng lại.
Tiếp điểm thường đóng (NC) cho phép dịng điện chạy qua khi relay hoặc contactor khơng được cấp
điện. Khi điện áp được đặt vào, tiếp điểm này sẽ mở ra và ngắt dòng điện
3. Khái niệm, quá trình phát sinh, tác hại và phương pháp dập tắt hồ quang điện xoay chiều, một chiều.
Giữa hồ quang điện xoay chiều và hồ quang điện một chiều, cái nào dễ dập tắt hơn? Tại sao?
/>
4. Vì sao dịng điện trong hồ quang điện lại chủ yếu là dòng electron chạy từ cathode đến anode mà
khơng phải ngược lại?
Dịng điện trong hồ quang điện được tạo ra do quá trình phóng điện tự lực được hình thành khi dịng
điện qua chất khí có thể giữ được nhiệt độ cao của catot để nó phát được electron bằng hiện tượng phát
xạ nhiệt điện tử. Vì vậy dịng điện trong hồ quang điện chủ yếu là dòng electron chạy từ catot đến anot.


5. Tại sao khi cắm phích điện vào ổ điện ở nhà, đặc biệt là tải lớn thường phát sinh những tia điện và tạo
ra tiếng nổ hoặc lét đét? Đó là hiện tượng gì? Ảnh hưởng như thế nào nếu để tình trạng này kéo dài?
Do tiếp xúc khơng tốt giữa phích cắm và ổ cắm, điện trở tiếp xúc cao cộng với dòng điện tương đối lớn,
chổ tiếp xúc nóng lên, vùng khơng khí bị ion hóa sinh ra hiện tượng phóng điện(hồ quang). Các phần tử
khí dãn nở do nhiệt đột ngột, tạo ra tiếng nổ hoặc lét đét kéo dài tình trạng này sẽ hỏng phích cắm và ổ
cắm.
6. Khái niệm, phân loại và các yêu cầu cơ bản về tiếp xúc điện. Các yếu tố ảnh hưởng tới điện trở tiếp
xúc, yêu cầu cơ bản về vật liệu chế tạo dùng làm tiếp điểm như thế nào?
/>7. Có mấy kiểu đóng – cắt của thiết bị? Giải thích rõ từng loại khác nhau như thế nào?

8. Trình bày thành phần cấu tạo, chức năng chính và ngun lý hoạt động, cơng dụng và vẽ kí hiệu (tiêu
chuẩn IEC) của các khí cụ điện: cơng tắc, nút nhấn thường đóng, nút nhấn đơn (thường đóng và thường


hở), nút nhấn kép, nút nhấn khẩn cấp.
Nút nhấn và cách sử dụng />
9. Khi ta lựa chọn công tắc, nút nhấn cho một hệ thống điều khiển, ta chọn theo tiêu chí nào?


Để lựa chọn được nút nhấn phù hợp với nhu cầu sử dụng của mình , điều quan trọng nhất chính là ta
phải hiểu được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của loại nút nhấn đấy . Khi hiểu được cấu tạo và nguyên
lý hoạt động , ta có thể dễ dàng lựa chọn được các loại nút nhấn.
10. Trình bày các chức năng cơ bản của một mạch điều khiển động cơ.
11. Tại sao phải sử dụng mạch khởi động động cơ ba pha theo phương pháp đổi nối Sao – Tam giác? Vẽ
sơ đồ mạch động lực và giải thích.
Phương pháp khởi động sao tam giác được áp dụng nhiều trong các lĩnh vực với những động cơ có cơng
suất trung bình, với ưu điểm giảm dịng khởi động xuống 1/3 lần so với khởi động trực tiếp, tiết kiệm
nhiều về mặt chi phí….
12. Để đảo chiều quay động cơ 3 pha ta làm cách nào? Vẽ sơ đồ mạch động lực mơ tả cách làm đó.
ĐỐI VỚI ĐỘNG CƠ ĐIỆN 3P: Nguyên tắc chung, chúng ta chỉ cần đảo 2 trong 3 pha thì động cơ sẽ quay
theo chiều ngược lại. Nói nơm na đánh dấu theo thứ tự ban đầu là 1 – 2 – 3 (từ trái qua phải) giờ giữ
nguyên 1 và đảo 2 qua 3, 3 qua 2 => Sau khi đảo thứ tự dây sẽ là 1 – 3 – 2

13. Tại sao phải bảo vệ mất pha cho động cơ? Động cơ ba pha hoạt động khi bị mất pha sẽ có hậu quả
gì? Vì sao?
Khi mất pha sẽ có một cuộn dây khơng có điện vào, 2 cuộn dây cịn lại phải gồng gánh ln phần của
cuộn mất pha nên sinh ra quá tải, lệch pha, không cân bằng điện áp từ đó sinh ra quá nhiệt và cháy động
cơ.
Dấu hiệu nhận biết mất pha là động cơ hoạt động sẽ có tiếng gằn, rung và chạy yếu hơn bình thường.
Động cơ sẽ nóng rất nhanh và cháy trong vài phút nếu không phát hiện kịp thời.
14. Khi sử dụng Drum Switch để khởi động và đảo chiều động cơ ba pha lồng sóc, thao tác đảo chiều
được thực hiện như thế nào?
15. Trình bày thành phần cấu tạo và nguyên lý hoạt động, vẽ kí hiệu của cảm biến tiệm cận điện cảm
(inductive proximity sensor). />16. Trình bày thành phần cấu tạo và nguyên lý hoạt động, vẽ kí hiệu của cảm biến tiệm cận điện dung

(capacitive proximity sensor). />17. Thế nào là thiết bị vận hành bằng cơ học? Cơng tắc hành trình thường được tác động theo cách nào?
Cơng tắc hành trình dùng để đóng cắt mạch điện ở lưới điện hạ áp. Nó có tác động tương tự nút ấn, chỉ
khác là động tác ấn bằng tay sẽ được thay thế bằng động tác va chạm của các bộ phận cơ khí, từ đó q
trình chuyển động cơ khí thành tín hiệu điện.


18. Trình bày thành phần cấu tạo và nguyên lý hoạt động, vẽ kí hiệu của cơng tắc hành trình (limit
switch). />
19. Trình bày thành phần cấu tạo và nguyên lý hoạt động, vẽ kí hiệu cơng tắc phao (float switch).
/>
20. Trình bày thành phần cấu tạo, chức năng chính và nguyên lý hoạt động, vẽ kí hiệu của cảm biến
quang (Photoelectric Sensors). />
21. Trình bày thành phần cấu tạo, chức năng chính và nguyên lý hoạt động, vẽ kí hiệu của contactor. Nêu
các thông số cơ bản, cách chọn Contactor (theo tải) và đặc tính làm việc của các loại Contactor chọn.
/>
22. Trình bày thành phần cấu tạo, chức năng chính và nguyên lý hoạt động, vẽ kí hiệu của relay trung
gian (Control Relay). />
23. Trình bày thành phần cấu tạo, chức năng chính và nguyên lý hoạt động, vẽ kí hiệu (theo tiêu chuẩn
IEC) của relay nhiệt. Relay nhiệt giống và khác EOCR ở điểm nào? />EOCR là relay bảo vệ quá dòng điện tử sử dụng linh kiện điện tử bán dẫn (Solid-state electronics) hoặc
bộ xử lý (MCU) với nhiều chức năng bao gồm bảo vệ quá tải, mất pha, đảo pha, kẹt rotor, ngắn mạch,
mất cân bằng pha,… bảo vệ động cơ khỏi những hư hỏng có thể gây nguy hiểm cho con người và những
thiết bị xung quanh.
Thiết bị thay thế relay nhiệt để bảo vệ quá tải động cơ với một số tính năng khác vượt trội hơn.
24. Trình bày thành phần cấu tạo, chức năng chính và nguyên lý hoạt động, vẽ kí hiệu của RCD. Giải thích
tất cả những thơng số trên thiết bị có trong hình sau:
/>

25. Trình bày thành phần cấu tạo, chức năng chính và nguyên lý hoạt động, giải thích sơ đồ chân trong
hình sau, vẽ kí hiệu cuộn hút, tiếp điểm (theo tiêu chuẩn IEC) của relay thời gian.
/>

26. Có mấy loại relay thời gian (Timer)? Vẽ giản đồ hoạt động, giải thích và kí hiệu cuộn hút (coil), tiếp
điểm thường đóng, thường mở của từng loại relay thời gian.
 Relay thời gian tác động trễ (On-delay relay timer).
 Relay thời gian ngắt (dừng) trễ (Off-delay relay timer).

/>
27. Trình bày thành phần cấu tạo, chức năng chính và nguyên lý hoạt động của relay bảo vệ cao áp, thấp
áp.
Chức năng:
Khi lắp đặt rơ le bảo vệ cao thấp áp vào dòng điện thì thiết bị này sẽ thực hiện chức năng của nod. Bao
gồm:
+ Bảo vệ, giám sát điện áp. Giám sát lỗi điện áp vượt quá mức cho phép
+ Bảo vệ quá điện áp đối với hệ thống 1 pha hoặc 3 pha 4 dây.
+ Bảo vệ sụt áp, thấp áp.
+ Bảo vệ cao áp tùy chỉnh độ nhạy (từ 105 ~ 125%).
+ Chức năng chỉnh bảo vệ cao, thấp điện ap, delay tiếp điểm rơ le


Khi phát hiện ra những sự cố điện trong hệ thống, rơ le bảo vệ cao thấp áp sẽ hoạt động để kịp thời ngắt
điện, ngăn chặn sự cố chuyển biến teo chiều hướng xấu.
Nguyên lý hoạt động:
Khi nguồn điện trong mạch bị đạt đến mức quá cao hoặc quá thấp có thể gây ảnh hưởng trực tiếp đến
mạch điện. Thậm chí sẽ gây hư hại đến cả hệ thống hoạt động của dòng điện. Lúc này, rơ le bảo vệ cao
thấp áp sẽ phát huy tác dụng. Giúp điều chỉnh và cân bằng điện áp có trong mạch. Nếu dịng điện lên
q cao, rơ le sẽ có nhiệm vụ ngắt và dừng hoạt động mạch điện, không để cho dòng điện vượt quá mức
quy định. Còn nếu, nguồn điện xuống quá thấp, rơ le sẽ điều chỉnh để cân bằng sao cho phù hợp nhất.
Đảm bảo an toàn cho dòng điện và cả hệ thống hoạt động một cách bình thường.Khi một trong ba pha
cấp nguồn bị tác động thay đổi thứ tự pha đã được hiệu chỉnh lúc đầu , bộ bảo vệ cao áp thấp
áp MG21DF sẽ tác động và ngắt nguồn điều khiển.


28. Trình bày thành phần cấu tạo, chức năng chính và nguyên lý hoạt động của EOCR.
/>29. Cầu chì là gì? Có mấy loại cầu chì? Giải thích đặc tính của 2 loại cầu chì sau:
/>
30. Nêu cách tính chọn cầu chì dùng cho chức năng bảo vệ mạch điện.
/>
31. Nguyên lý làm việc của cầu chì như thế nào? Sự phá huỷ cầu chì xảy ra ở mấy giai đoạn? Giải thích
đường đặc tính Ampe – giây (A-S) của cầu chì. />32. Cho đặc tính Ampe – giây tổng quát của CB dùng Trip Unit điện tử như sau. Giải thích đặc tính một
cách cụ thể nhất.


33. Có mấy loại relay nhiệt? Kể ra. Nêu đặc điểm từng loại.
– Theo kết cấu relay nhiệt chia thành hai loại: Kiểu hở và kiểu kín.
– Theo yêu cầu sử dụng: Loại một cực và hai cực.
– Theo phương thức đốt nóng:
 Đốt nóng trực tiếp: Dịng điện đi qua trực tiếp tấm kim loại kép. Loại này có cấu tạo đơn giản,

nhưng khi thay đổi dòng điện định mức phải thay đổi tấm kim loại kép, loại này khơng tiện
dụng.
 Đốt nóng gián tiếp: Dịng điện đi qua phần tử đốt nóng độc lập, nhiệt lượng toả ra gián tiếp làm

tấm kim loại cong lên. Loại này có ưu điểm là muốn thay đổi dòng điện định mức ta chỉ cần
thay đổi phần tử đốt nóng. Nhược diểm của loại này là khi có quá tải lớn, phần tử đốt nóng có
thể đạt đến nhiệt độ khá cao nhưng vì khơng khí truyển nhiệt kém, nên tấm kim loại chưa kịp
tác độc mà phần tử đốt nóng đã bị cháy đứt.
 Đốt nóng hỗn hợp: Loại này tương đối tốt vì vừa đốt trực tiếp vừa đốt gián tiếp. Nó có tính ổn

định nhiệt tương đối cao và có thể làm việc ở bội số quá tải lớn.
34. MCB, MCCB là gì? Nêu cấu tạo và ngun lí làm việc của MCB, MCCB.
/>35. Vẽ và giải thích các đường cong đặc tính B, C, D của CB (Circuit Breaker).



Đường đặc tính loại Z nói rằng rằng dịng ngắn mạch của thiết bị nằm trong khoảng 3-5 lần dòng
định mức.



Đường đặc tính loại B nói rằng rằng dịng ngắn mạch của thiết bị nằm trong khoảng 4-7 lần dòng
định mức.



Đường đặc tính loại C cho thấy dịng ngắn mạch nằm trong khoảng 7-10 hoặc 9-14 lần dòng định
mức.



Đường đặc tính loại D nói rằng rằng dịng ngắn mạch của thiết bị nằm khoảng là 10-20 lần dòng
định mức.


36. Trình bày cách chọn MCB cho mạch điều khiển động cơ. Kí hiệu “C1” trong hình sau có ý nghĩa gì?
Nếu sửa “C1” thành “C32” thì có MCB có thay đổi gì khơng?
Có nhiều cách lựa chọn MCB, MCCB. Tuy nhiên, dù cách nào thì chúng cũng phải thỏa mãn điều kiện sau:
lb < ln < lz và lscb > lsc
Trong đó:
 lb là dịng điện tải lớn nhất.
 ln là dòng điện định mức của MCB, MCCB.
 lz là dòng điện cho phép lớn nhất của dây dẫn điện (được cho bởi nhà sản xuất).
 lscb là dòng điện lớn nhất mà MCB, MCCB có thể cắt.
 lsc là dịng điện ngắn mạch.


Ví dụ: Tính chọn MCB cho mạch khởi động trực tiếp động cơ 3 pha có cơng suất 7,5 kW. Biết điện áp
380/400V. Có hệ số cơng suất là 0,8. Thiết bị của hãng Schneider.
Dịng điện định mức của động cơ là:

Ta sẽ chọn dòng thiết bị của MCB vào khoảng (1 – 1,4).I đm.
⇒ Dòng điện định mức của MCB cần chọn:
Imcb = 1,2.14,24 = 17,09A. Ta tra bảng chọn dòng điện lớn hơn 17,09A ta sẽ chọn 20A với mã MCB
là A9F94320.


37. Trình bày cách cài đặt thơng số trên MCCB bảo vệ quá tải và ngắn mạch.
Ir = x In (Với In là dòng định mức CỦA MCCB
Đầu tiên là thơng số Ir = dịng định mức CỦA TẢI


Ir = x In (Với In là dòng định mức CỦA MCCB ví dụ như 100A, 150A, 200A, 250A, 300A, 1000A…)
Ví Dụ: MCCB có dịng định mức In=1000A trong khi đó dịng tải tối đa của tải chỉ có 500A. Vậy ta
có thể thay đổi từ 1000A xuống 500A bằng cài đặt Ir = 0,5xIn =0,5×1000 = 500A



Tại sao ta khơng dùng ln MCCB có dịng định mức 1000A? Do họ đã tính tốn đến việc mở
rộng tải sau này, chẳng hạn dòng tải tăng từ 1000A đến 1800A ta chỉ việc điều chỉnh dịng cài đặt
Ir = 0,9xIn =0,9×2000 = 1800A, vì vậy sẽ đơn giản hơn khi ta phải thay mới một MCCB khác và các
phụ kiện đi kèm đồng thời chi phí cũng giảm đi rất nhiều.

38. Giải thích đặc tính sau, cho biết Ir, Im là gì? Cách điều chỉnh như thế nào?

 Ir là dòng điều chỉnh bảo vệ quá tải. Bạn có CB 100A mà tải của bạn chỉ

cần 65A vậy bạn phải chỉnh CB xuống cho phù hợp với tải như vậy dòng
chỉnh định Ir = (hệ số) x In; (hệ số thường thấy từ 0.8 – 1) hoặc (0.5 – 1).

39. Điều kiện để lựa chọn contactor là gì? Trình bày các chế độ làm việc của Contactor xoay chiều.
40. Trình bày các loại contactor sử dụng dòng điện một chiều. />Chọn Contactor cho động cơ
Khi bạn muốn chọn contactor để lắp đặt chung với các động cơ nhằm đóng cắt nguồn cung cấp năng
lượng điện một cách chính xác giúp cho động cơ lẫn thiết bị hoạt động một cách tốt nhất. Thông thường
các động cơ sẽ hoạt động với công suất lớn nên dịng điện đi qua sẽ cao hơn và vì như thế cần phải cho
chúng sang các tiếp điểm bên trong của contactor để sàn lọc rồi sau đó mới di chuyển sang động cơ như
vậy động cơ mới có thể hoạt động tốt được mà còn giữ được sự bền bỉ của mình. Khơng những thế khi
dùng contactor để điều khiển các động cơ sẽ giúp cho động cơ khởi động trực tiếp khi nguồn cung cấp
như năng lượng điện vào động cơ một cách dễ dàng. Ngoài ra contactor cịn được dùng với mục đích
khác khi liên kết với rơ le nhiệt giúp cho người sử dụng có thể bảo vệ được sự quá tải của dòng điện khi
cho vào động cơ.
41. Dựa vào đặc tính A-S, trình bày cách lựa chọn MCCB để đóng, cắt và bảo vệ cho một động cơ cảm
ứng 3 pha khởi động trực tiếp.


42. Thế nào là một sơ đồ mạng điện an tồn chuẩn?
43. Trong hình sau, người ta đang điều chỉnh thơng số gì của MCCB? Thơng số đó là gì và tại sao phải
điều chỉnh?

Điều chỉnh Ir.
 Ir = dòng định mức của tải.
 Ir = xIn (Với In là dịng định mức MCCB).



Tính tốn đến việc mở rộng tải sau này, chẳng hạn dòng tải tăng từ 1000A đến 1800A ta chỉ việc
điều chỉnh dòng cài đặt Ir = 0,9.In = 0,9.2000 = 1800A.

Vì vậy sẽ đơn giản hơn khi ta phải thay mới một MCCB khác và các phụ kiện đi kèm đồng thời chi
phí cũng giảm đi rất nhiều.

44. Giản đồ sau đây mơ tả q trình nào? Cho biết ý nghĩa từng đường đặc tính trong giản đồ. Cho biết
to, tp, ta; IP là gì? Giải thích ngắn gọn và đầy đủ cho q trình này.

45. Giải thích đặc tính sau.
Ở ví dụ trên ta cài đặt I sd = 2000 A, tsd = 0,2 Sec (I2t On) tức khi dịng sự cố đạt 2000A thì thời gian cắt
ngắn mạch là 0,2 Sec. Còn nếu ta cài đặt I sd = 3000 A thì theo đường đặc tính phụ thuộc thời gian cắt sẽ
nhỏ hơn so với Isd = 2000 A.
– Cịn đặc tính thời gian độc lập, thì với mọi dịng I sd thời gian cắt ngắn mạch luôn không đổi.


1: Ir: là dòng điều chỉnh bảo vệ quá tải.
2: đèn trạng thái
3: Isd: dòng sự cố
4: tsd: thời gian cắt ngắn mạch
5: Ii? Dịng bảo vệ nhanh

46. Giải thích biểu đồ thời gian vận hành relay nhiệt điện tử sau:

47. Nêu cách chỉnh định các nút D-TIME, LOAD, O-TIME của EOCR. Giải thích giản đồ hoạt động của EOCR
sau, nó được sử dụng trong trường hợp quá tải như thế nào?
48. Giải thích đặc tính sau. Cách điều chỉnh Ir, Im như thế nào?


49. Giải thích các đặc tính sau. Cách điều chỉnh Ir và Im như thế nào?
Im: dòng điện ngắt mạch trong tg ngắn, biểu thị bảo vệ quá tải. Im=In

50. Giải thích các đặc tính sau. Cách điều chỉnh Io, Ir và Isd.


51. Dựa vào giản đồ sau đây giải thích cách EOCR bảo vệ quá tải cho hệ thống trong trường hợp đó.


52. EOCR là gì? Dựa vào giản đồ sau đây để giải thích cách EOCR bảo vệ hệ thống trong trường hợp sốc
cơ khí.

53. Dựa vào đồ thị sau, trình bày quá trình cắt mạch và dập hồ quang trong mạch điện xoay chiều.


Sự Khác biệt giữa DC Contactor Và AC Contactor
1. Lõi: cốt lõi của tấm cách điện tiếp xúc AC cách điện bằng thép silicon của mặt ngoài
và vào nhau, và làm bằng lõi contactor hình chữ E, đơi bằng tồn bộ phần sắt mềm, hầu
hết là hình chữ U.
2. Hệ thống hồ quang: Bộ tiếp điểm AC sử dụng chip xóa và bộ tiếp hợp DC sử dụng
thiết bị tước từ.
3. Cuộn dây: cuộn dây tiếp xúc AC sẽ ít truy cập vào AC, bộ chuyển đổi điện AC và số lần
lượt vào nguồn AC; AC contactor bị hỏng mạch AC, DC contactor breaking Là một mạch
DC. Tần số hoạt động AC contactor lên đến 600 lần / giờ, việc sử dụng chi phí thấp, và
DC contactor tần số hoạt động lên đến 2000 lần / giờ, việc sử dụng chi phí cao.
Tại sao khơng thể trao đổi:
1. AC contactor trong trường hợp khẩn cấp có thể thay thế contactor DC, thời gian hút
khơng thể q 2 giờ (vì cuộn dây AC làm mát hơn DC khác biệt, được xác định bởi cấu
trúc khác nhau của họ), thời gian thực sự dài để sử dụng AC tốt nhất Cuộn dây trong
một loạt kháng chiến, do đó, DC khơng thể thay thế các contactor AC.
2. AC contactor cuộn quay ít hơn, số lượng DC contactor coil quay từ khối lượng coil có
thể phân biệt giữa dịng mạch chính là q lớn, contactor với một loạt cuộn dây cuộn
dây cuộn dây.
3. Điện trở DC cuộn kháng là lớn, hiện tại là nhỏ. Nếu bạn nói rằng các nguồn điện AC
khơng bị hư hỏng, khi thời gian để đưa. Nhưng các reactance cuộn dây tiếp sức là nhỏ,

hiện tại là lớn, nếu kết nối với DC sẽ làm hỏng cuộn dây.
AC contactor cuộn chuyển ít kháng là nhỏ, khi cuộn dây vào AC, nó sẽ tạo ra một tự cảm
lớn hơn, cảm giác kháng cao hơn nhiều so với kháng cuộn dây, các cuộn dây kích thích
hiện nay chủ yếu phụ thuộc vào kích thước của kháng chiến Nếu Đầu vào DC, cuộn dây
trở thành một sức tải tinh khiết, sau đó hiện thông qua các cuộn dây sẽ là tuyệt vời, để
cuộn dây nóng, hoặc thậm chí bị đốt cháy. Vì vậy, contactor AC không thể được sử dụng
như contactor DC.

B. PHẦN BÀI TẬP TÍNH TỐN & THIẾT KẾ
1. Thiết kế (vẽ mạch theo tiêu chuẩn IEC) và tính tốn các khí cụ sử dụng cho mạch bơm nước có hai chế
độ Tự động – Bằng tay, hai hồ nước: trên và dưới.
2. Thiết kế (vẽ mạch theo tiêu chuẩn IEC) và tính tốn các khí cụ đóng cắt và bảo vệ cho mạch khởi động
trực tiếp động cơ 3 pha rotor lồng sóc.


3. Thiết kế (vẽ mạch theo tiêu chuẩn IEC) và tính tốn các khí cụ đóng cắt và bảo vệ cho mạch khởi động
động cơ 3 pha rotor lồng sóc với 2 cấp điện trở.
4. Thiết kế (vẽ mạch theo tiêu chuẩn IEC) và tính tốn các khí cụ đóng cắt và bảo vệ cho mạch khởi động
Sao/Tam giác động cơ 3 pha rotor lồng sóc 7,5 Hp; 660V/380V; 7,3A/12,6A; 50Hz.
5. Thiết kế (vẽ mạch theo tiêu chuẩn IEC) và tính tốn các khí cụ đóng cắt và bảo vệ cho mạch đảo chiều
liên tục sử dụng 2 công tắc hành trình, dừng khi có tác động nút stop (Đảo chiều khi con chạy tác động
cơng tắc hành trình) với động cơ 3 pha rotor lồng sóc.
6. Thiết kế (vẽ mạch theo tiêu chuẩn IEC) và tính tốn các khí cụ đóng cắt và bảo vệ cho mạch khởi động
đảo chiều trực tiếp động cơ 3 pha rotor lồng sóc.
7. Thiết kế (vẽ mạch theo tiêu chuẩn IEC) và tính tốn các khí cụ đóng cắt và bảo vệ cho mạch Điều khiển
tuần tự 3 động cơ không đồng bộ 3 pha.
8. Thiết kế (vẽ mạch theo tiêu chuẩn IEC) và tính tốn các khí cụ đóng cắt và bảo vệ cho mạch Mạch điều
khiển 2 trong 3 động cơ chạy.
9. Thiết kế (vẽ mạch theo tiêu chuẩn IEC) và tính tốn các khí cụ đóng cắt và bảo vệ cho mạch Mạch điều
khiển 2 động cơ, 1 chạy thuận và 1 chạy ngược.

10. Thiết kế (vẽ mạch theo tiêu chuẩn IEC) và tính tốn các khí cụ đóng cắt và bảo vệ cho mạch Chạy và
dừng tuần tự 2 động cơ.
11. Thiết kế (vẽ mạch theo tiêu chuẩn IEC) và tính tốn các khí cụ đóng cắt và bảo vệ cho mạch Khởi
động động cơ không đồng bộ 3 pha ngưng nghỉ luân phiên.
12. Thiết kế (vẽ mạch theo tiêu chuẩn IEC) và tính tốn các khí cụ đóng cắt và bảo vệ cho mạch điều
khiển 2 động cơ, 1 chạy và 1 dừng.
Các bước tính chọn thiết bị đóng cắt:
/>Các phương pháp khởi động
/>
− Sinh viên vẽ mạch phải có đánh số đầu dây cho thiết bị ở mạch động lực và mạch điều khiển.
− Phải ghi được mã thiết bị đã tính chọn theo Catalog.
− Các mạch ngun lí phải có đèn báo pha, báo chạy và đèn báo sự cố



×