Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Tài liệu Đề tài Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Công ty TNHH thủy sản Thiên Hà pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.97 KB, 78 trang )

Đề tài
Thiết kế hệ thống xử lý
nước thải cho Công ty
TNHH thủy sản Thiên Hà
Đồ án công trình xử lí nước thải CBHD: Nguyễn Xuân Hoàng
LỜI NÓI MỞ ĐẦU
Hiện nay, nước ta đang trên đường mở cửa để hội nhập với nền kinh tế toàn
cầu, mỗi năm tốc độ tăng tưởng kinh tế của nước ta tăng lên rất nhanh. Và nước ta
có điều kiện rất thuận lợi để phát triển nuôi trồng thủy sản, vì thế trong những năm
gần đây nhu cầu nuôi trồng thủy sản phát triển rất mạnh đặc biệt là Khu vực
ĐBSCL. Do đó, các nhà máy, xí nghiệp…để thu gom, chế biến thủy sản mọc lên
ngày càng nhiều để đáp ứng cho nhu cầu hiện tại. Điều này đồng nghĩa với việc
khai thác một nguồn tài nguyên to lớn để phục vụ nhu cầu sản xuất và thải ra môi
trường một lượng lớn nước thải, khí thải, chất thải, …gây ô nhiễm nghiêm trọng
cho môi trường.
Vì thế tôi chọn Đề tài Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Công ty TNHH
thủy sản Thiên Hà để làm Đồ án Công trình xử lý môi trường.
Hệ thống được thiết kế nhằm xử lý hoạt động có hiệu quả, thích hợp và an
toàn, đảm bảo yêu cầu về chất lượng nước thải đầu ra của pháp luật quy định.
Mong rằng hệ thống sẽ mang lại hiệu quả thiết thực cho công tác quản lý,
bảo vệ và cải thiện môi trường ở khu vực ĐBSCL.
Trong quá trình thực hiện đồ án do còn bị hạn chế về thời gian và kiến thức,
cũng như kinh nghiệm bản thân còn có rất nhiều hạn chế nên những thiếu xót
trong đồ án này là không thể tránh khỏi. Vì vậy, em rất mong nhận được ý kiến
đóng góp xây dựng từ phía thầy và các bạn để em có thể rút kinh nghiệm và sẽ
hoàn thành đồ án sau tốt hơn.
Tôi chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Xuân Hoàng đã tận tình chỉ dẫn, cảm
ơn thầy Lê Hoàng Việt và Phan Thanh Thuận đã góp ý và sửa chữa trong đồ án
nước thải học kì trước. Và Sở và Chi cục TNTN Tỉnh Tiền Giang cung cấp cho em
số liệu về Công ty TNHH thủy sản Thiên.
Chân thành cảm ơn.


SVTH: Bùi Anh Thư
MSSV: 1090891 Trang iii
Đồ án công trình xử lí nước thải CBHD: Nguyễn Xuân Hoàng
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN Error: Reference source not found
1.1 Đặt vấn đề Error: Reference source not found
1.2 Mục tiêu của dự án Error: Reference source not found
1.2.1 Nội dung nghiên cứu Error: Reference source not found
1.2.2 Phương pháp thực hiện Error: Reference source not found
1.3 Giới thiệu tổng quan về nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu Cà mau. Error:
Reference source not found
1.3.1 Nước thải sản xuất. Error: Reference source not found
1.3.2 Nước thải sinh hoạt Error: Reference source not found
CHƯƠNG II: CƠ SỞ PHÁP LÍ CỦA DỰ ÁN Error: Reference source not found
Cơ sở pháp lí và số liệu làm căn cứ của báo cáo ĐTM . Error: Reference source not
found
CHƯƠNG III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI . Error: Reference
source not found
3.1 Điều kiện tự nhiên Error: Reference source not found
3.2 Điều kiện kinh tế xã hội Error: Reference source not found
CHƯƠNG IV. ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN Error: Reference source not found
4.1Đề xuất và lựa chọn phương án xử lí. Error: Reference source not found
4.1.1Phương án 1 Error: Reference source not found
4.1.2Phương án 2 Error: Reference source not found
4.1.3 Phương án 3 Error: Reference source not found
4.2 Phân tích và chọn phương án thiết kế cho nhà máy: . Error: Reference source
not found
4.2.1 Ưu và khuyết điểm của các phương án. Error: Reference source not
found
4.2.2 Phân tích và chọn phương án thiết kế cho nhà máy: Error: Reference

source not found
4.3 Các hạng mục công trình trong phương án 2: Error: Reference source not
found
CHƯƠNG V: TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ TRONG HỆ THỐNG
XỬ LÝ Error: Reference source not found
5.1 THIẾT KẾ KÊNH DẪN NƯỚC THẢI Error: Reference source not found
5.2 THIẾT KẾ SONG CHẮN RÁC Error: Reference source not found
5.3 THIẾT KẾ BỂ LẮNG CÁT Error: Reference source not found
5.4 THIẾT KẾ BỂ ĐIỀU LƯU Error: Reference source not found
5.5 THIẾT KẾ BỂ TUYỂN NỔI Error: Reference source not found
5.6 THIẾT KẾ BỂ BÙN HOẠT TÍNH Error: Reference source not found
5.7 THIẾT KẾ BỂ LẮNG THỨ CẤP Error: Reference source not found
5.7 THIẾT KẾ BỂ KHỬ TRÙNG Error: Reference source not found
5.8 THIẾT KẾ SÂN PHƠI BÙN Error: Reference source not found
SVTH: Bùi Anh Thư
MSSV: 1090891 Trang iii
Đồ án công trình xử lí nước thải CBHD: Nguyễn Xuân Hoàng
5.9 TÍNH TOÁN CAO TRÌNH Error: Reference source not found
CHƯƠNG VI: DỰ TOÁN SƠ BỘ CÁC CÔNG TRÌNH Error: Reference source
not found
6.1 Kênh dẫn nước thải Error: Reference source not found
6.2 Song chắn rác Error: Reference source not found
6.3 Bể lắng cát Error: Reference source not found
6.4 Bể điều lưu Error: Reference source not found
6.5 Bể tuyển nổi Error: Reference source not found
6.6 Bể bùn hoạt tính Error: Reference source not found
6.7 Bể khử trùng Error: Reference source not found
6.8 Sân phơi bùn Error: Reference source not found
6.9 Tổng dự toán Error: Reference source not found
CHƯƠNG VII. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Error: Reference source not found

TÀI LIỆU THAM KHẢO Error:
Reference source not found
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI NGHĨA (theo thứ tự ABC ưu
tiên cho chữ in)
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BOD Nhu cầu oxy sinh hóa
BTNMT Bộ Tài Nguyên – Môi trường
COD Nhu cầu oxy hóa học
DO Oxy hòa tan
KT – XH Kinh tế- Xã hội
MLVSS Chất rắn lơ lửng bay hơi
MLSS Chất rắn lơ lửng trong bùn lỏng
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
SS Chất rắn lơ lửng
SVTH: Bùi Anh Thư
MSSV: 1090891 Trang iii
Đồ án công trình xử lí nước thải CBHD: Nguyễn Xuân Hoàng
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 1.1 Các hạng mục công trình. Error: Reference source not found
Bảng 1.2 Nồng độ các chất ô nhiễm co trong nước thải sản xuất . Error: Reference source
not found
Bảng 1.3 nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước sinh hoạt Error: Reference source not
found
Bảng 3.1 Ưu và khuyết điểm của các phương án. Error: Reference source not found
Bảng 3.2 Chấm điểm cho từng phương án Error: Reference source not found
Bảng 5.1 hệ số không điều hòa chung (TCVN 7957:2008) Error: Reference source not
found
Bảng 5.2 các thông số thiết kế song chắn rác (loại cào rác thủ công) Error: Reference
source not found

Bảng 5.3 nồng độ các chỉ tiêu đầu vào của nhà máy Error: Reference source not found
Bảng 5.4 Các thông số thiết kế bể tuyển nổi Error: Reference source not found
Bảng 5.5 Hiệu suất xử lý của bể tuyển nổi Error: Reference source not found
Bảng 5.6 Các thông số đầu vào của bể bùn hoạt tính và thong số nông độ chất ô nhiễm
đầu ra đạt tiêu chuẩn loại A Error: Reference source not found
Bảng 5.7 Các thông số cần thiết khác để thiết kế bể bùn hoạt tính Error: Reference source
not found
Bảng 5.8 Mật độ vi khuẩn trong bể bùn hoạt tính theo nồng độ chất nền Error: Reference
source not found
Bảng 5.9 Thông số tham khảo thiết kế bể lắng thứ cấp . . Error: Reference source not found
Bảng 5.10 Hiệu suất khử trùng của một số phương pháp Error: Reference source not
found
Bảng 5.11 Các thông số cần thiết để thiết kế bể khử trùng Error: Reference source not
found
Bảng 5.12 Chọn tổn thất cột áp qua từng công đoạn là. Error: Reference source not found
Bảng 5.13 Độ sâu ngập nước của các bể theo kết quả tính toán Error: Reference source
not found
Bảng 6.1 chi phí kênh dẫn nước thải Error: Reference source not found
Bảng 6.2 Chi phí song chắn rác Error: Reference source not found
Bảng 6.3 chi phí bể lắng cát Error: Reference source not found
Bảng 6.4 chi phí bể điều lưu Error: Reference source not found
Bảng 6.5 chi phí bể tuyển nổi Error: Reference source not found
Bảng 6.6 chi phí bể bùn hoạt tính Error: Reference source not found
SVTH: Bùi Anh Thư
MSSV: 1090891 Trang iii
Đồ án công trình xử lí nước thải CBHD: Nguyễn Xuân Hoàng
Bảng 6.7 chi phí bể khử trùng Error: Reference source not found
Bảng 6.8 chi phí sân phơi bùn Error: Reference source not found
Bảng 6.9 tổng dự toán………………………………………………………… 64


DANH SÁCH HÌNH
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
1.1 Đặt vấn đề
Ngày nay phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường bền vững là nhận
thức đúng đắn và là mối quan tâm sâu sắc không những của cơ quan chức năng
Việt Nam mà của cả những nhà đầu tư trong và ngoài nước. Dự án đầu tư xây
dựng chế biến nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu Cà mau được thực hiện nhằm
khai thác thị trường thủy hải sản phong phú của Việt Nam, phục vụ cho nhu cầu
tiêu dùng trong và ngoài nước ngày càng tăng nhanh như hiện nay.
Trong những năm gần đây, Việt Nam đang dần dần khẳng định chỗ đứng của
mình trên trường quốc tế. Một trong những lĩnh vực phát triển nhanh chóng của
nền kinh tế Việt Nam là xuất khẩu thủy hải sản ra thị trường thế giới. Nhu cầu tiêu
thụ thủy sản trên thế giới đang phát triển theo xu thế có lợi cho nhà cung cấp cả về
số lượng lẫn giá cả, đặc biệt là đối với các mặt hàng chính dự kiến sản xuất của dự
án. Thị trường Nhật là nơi tiêu thụ chính các sản phẩm này. Ngoài ra Hàn Quốc,
Hồng Kong… cũng là những thị trường tieu thụ thủy sản đầy tiềm năng.
Khả năng khai thác, nuôi trồng và cung cấp nguyên liệu của tỉnh rất lớn. Năng lực
sản xuất hiện tại của các cơ sở chế biến thủy hải sản ở tỉnh Cà Mau chưa đáp ứng
được hết tiềm năng nguyên liệu này. Vì vậy, việc đầu tư xây dựng nhà máy chế
biến thủy sản xuất khẩu Cà Mau là rất cần thiết, nó làm cầu nối tiêu thụ sản phẩm
do ngư dân khai thác, chế biến và tạo ra những sản phẩm tinh chế có giá trị xuất
SVTH: Bùi Anh Thư
MSSV: 1090891 Trang iii
Đồ án công trình xử lí nước thải CBHD: Nguyễn Xuân Hoàng
khẩu cao, tăng kim nghạch xuất khẩu và góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh
nhà.
1.2 Mục tiêu của dự án
- Các mục tiêu chính của dự án:
• Xây dựng và lắp đặt mới nhà xưởng sản xuất và trang thiết bị hiện đại đồng
bộ để đạt yêu cầu vệ sinh công nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế, tạo nên những sản

phẩm mới có chất lượng cao, khả năng cạnh tranh và đưa sản phẩm thâm nhập vào
các thị trường Châu Âu và Mỹ.
• Đảm bảo hiệu quả tài chính của dự án, tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu
nhằm góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế một cách bền vững của địa
phương.
• Góp phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Cà Mau
trong giai đoạn năm 2000 – 2010.
• Tăng cường phát triển nguồn nhân lực của dự án và địa phương thông qua
việc đào tạo công nhân, nâng cao tay nghề của họ và ngày càng tiếp cận kịp thời
với các công nghệ tiên tiến và hiện đại trên thế giới.
• Xây dựng 1 đội ngũ công nhân mới có tác phong sinh hoạt và làm việc
mang tính công nghiệp. Tăng cường ý thức đoàn kết, liên hiệp trong sản xuất cũng
như ý thức bảo vệ môi trường, môi sinh trong công nhân.
• Sử dụng có hiệu quả cao nhất các lợi thế của đia phương, nhất là sử dụng
nguồn nguyên liệu và lao động tại chỗ, qua đó góp phần thúc đẩy việc phát triển
đời sống kinh tế xã hội của ngư dân trong các lĩnh vực đánh bắt và nuôi trồng thủy
sản.
• Thúc đẩy tiến trình công nghiệp hóa của khu vực.
Ngoài những mục tiêu nói trên của nhà đầu tư, nếu dự án được thực hiện nó
sẽ góp phần làm thay đổi bộ mặt khinh tế xá hội của một khu vực đang phất triển
đòng thời kích thích nhiều nghành ngề kinh tế khác cùng phất triển.
1.3 Giới thiệu tổng quan về nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu Cà mau.
• Tên nhà máy: Công ty cổ phần chế biến thủy sản xuất khẩu Cà Mau.
Tên giao dịch: FINE FOODSCO.
• Chủ dự án
- Công ty cổ phần chế biến thủy sản xuất khẩu Cà Mau.
- Người đứng đầu: Ông Trương Công Trình
- Địa chỉ: ấp Năm Đảm, xã Lương Thế Trân, huyện Cái Nước, tỉnh Cà
Mau.
- Nghành nghề kinh doanh: Sản xuất và chế biến các loại thủy sản xuất

khẩu.
• Vị trí địa lí của dự án
SVTH: Bùi Anh Thư
MSSV: 1090891 Trang iii
Đồ án công trình xử lí nước thải CBHD: Nguyễn Xuân Hoàng
- Dự án được xây dựng tại ấp Năm Đảm, xã Lương Thế Trân, huyện Cái
Nước, tỉnh Cà Mau.
- Mặt tiền phía đông giáp đường Cà Mau – Đầm Dơi.
- Phía nam và bắc giáp đất nông nghiệp.
- Phía tây giáp Rạch Nàng Âm.
• Quy mô nhà máy
- Nhà máy chế biến thủy sản Cà Mau chế biến các sản phẩm từ thủy hải
sản tươi sống mà chủ yếu là tôm. Số lượng nguyên liệu cần thiết khoảng 6300
tấn/năm.
- Nhà máy có 857 công nhân.
• Hiện trạng hệ thống xử lí nước thải.
Hiện tại nhà mày đang xử dụng hệ thống xử lí nước thải của công ty thiết kế
và thi công CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG VIỆT.
Công suất: 370m
3
/ngày.đêm.
Công nghệ xử lí nước thải của nhà máy bao gồm các biện pháp:
- Thu gom, tách rác thải nước thải.
- Điều hòa nước thải.
- Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh kị khí.
- Xử lí nước thải bằng phương pháp sinh học hiếu khí.
- Lắng trong nước thải.
- Khử trùng nước thải.
- Xử lí bùn bằng bể phân hủy bùn.
• Sơ đồ công nghệ xử lí nước thải của nhà máy:

Hình 1.1 sơ đồ hệ thống xử lí hiện tại của nhà máy
• Nội dung chủ yếu của dự án
SVTH: Bùi Anh Thư
MSSV: 1090891 Trang iii
Lưới chắn rác
Bể sục khí
Bùndư
Bể nén bùn
Nước thải đầu vào
Bể điều hòaBể gom
Bể tuyển nổi
khí hòa tan
Bể lắng đứngBể khử trùng
Sân phơi bùn
Nước thải đầu ra
Đồ án công trình xử lí nước thải CBHD: Nguyễn Xuân Hoàng
Bảng 1.1 Các hạng mục công trình.
Tên công trình Diện tích
Khu nhà văn phòng 160m
2
Nhà xưởng sản xuất 2000m
3
Xưởng sữa chữa 50m
2
Sân bãi 300m
2
Nhà đặt máy phát điện 25m
2
Trạm xử lí nước thải 400m
2

Tổng 8.449m
2

• Các hệ thống
- Hệ thống điện.
- Hệ thống cấp nước.
- Hệ thống thoát nước.
- Hệ thống cây xanh.
- Hệ thống tập trung chất thải rắn.
- Hệ thống phòng cháy chữa cháy.
• Sơ đồ quy trình công nghệ
SVTH: Bùi Anh Thư
MSSV: 1090891 Trang iii
Đồ án công trình xử lí nước thải CBHD: Nguyễn Xuân Hoàng
 Quy trình công nghệ chế biến tôm đông Block.

SVTH: Bùi Anh Thư
MSSV: 1090891 Trang iii
Chất thải rắn
Nước thải
Nguyên liệu
Kiểm tra chất lượng
Cân phân loại sơ bộ
Chất vào thùng,lấp đá lại
Trữ vào kho chuyển tiếp
Bóc vỏ
Kiểm tra trọng lượng
Cân, chia thành từng phần
Xếp hộp
Đông Block

Mạ băng
Đóng gói vào túi nhựa
Xếp vào thùng cactông
Lưu kho lạnh
Phân cỡ
Lưu kho chuyển tiếp
Nước thải
Nước thải
Đồ án công trình xử lí nước thải CBHD: Nguyễn Xuân Hoàng

1.3 NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY.
Nước thải của nhà máy phát sinh từ hai nguồn: nước thải sinh ra trong quá
trình sản xuất và nước thải sinh hoạt của công nhân.
1.3.1 Nước thải sản xuất.
Nước thải sản xuất là nguồn ô nhiễm đáng quan tâm đối với các nhà máy
chế biến thủy sản. Chúng được thải ra từ các công đoạn chế biến, kiểm nghiệm vệ
sinh dụng cụ sản xuất và nhà xưởng và đặc biệt là khâu rửa thủy sản các loại. Khối
lượng nước thải của dự án sản xuất khá lớn 960m
3
/ngày. Lượng nước thải này chủ
yếu bị nhiễm bẩn bởi chất hữu cơ với nộng độ rất lớn. Ngoài ra tích tụ lâu
ngày,các chất hữu cơ sẽ bị phân hủy gây mùi hôi khó chịu, do đó phải xử lí triệt để
lượng nước thải này trước khi thải ra nguồn tiếp nhận.
Bảng 1.2 nồng độ các chất ô nhiễm co trong nước thải sản xuất
STT Các chỉ tiêu Nồng độ chất ô nhiễm (mg/l)
1
2
3
4
5

6
7
BOD
5
COD
SS
Tổng Nitơ
Tổng Photpho
Coliform (MPN/100)
Dầu mỡ
1.100
1.630
320
40
18
9.3 * 10
4
75
SVTH: Bùi Anh Thư
MSSV: 1090891 Trang iii
Đồ án công trình xử lí nước thải CBHD: Nguyễn Xuân Hoàng
1.3.2 Nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt của dự án bao gồm nước thải từ nhà ăn, nhà vệ sinh,
khu vực văn phòng nước thải chứa các chất cặn bã, các chất dinh dưỡng ( N, P),
các chất rắn lơ lửng, các chất hữu cơ (BOD), COD và các vi khuẩn. Với số lượng
công nhân viên là 857 người thì lưu lượng nước thải sinh hoạt được ước tính
khoảng 70m
3
/ ngày.
Bảng 3. nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước sinh hoạt

STT Các chỉ tiêu Nồng độ chất ô nhiễm (mg/l)
1
2
3
4
5
6
7
BOD
5
COD
SS
Dầu mỡ
Tổng Nitơ
Tổng Photpho
Coliform(MPN/100)
450
720
700
40
60
6,8
10
6
CHƯƠNG II: CƠ SỞ PHÁP LÍ CỦA DỰ ÁN
Cơ sở pháp lí và số liệu làm căn cứ của báo cáo ĐTM
• Các văn bản và hướng dẫn về luật pháp
• Hiến pháp của nước CHXHCN Việt Nam quy định: “các cơ quan nhà nước,
xí nghiệp, hợp tác xã, đơn vị vũ trang nhân dân đều phải có chính sách bảo
vệ, cải tạo và tái sinh các tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và cải tạo môi

trường sống”.
• Luật bảo vệ môi trường do Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa
Việt Nam thông qua ngày 27/12/1993 và chủ tịch nước kí 10/01/1994.
• Nghị định của chính phủ Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam về hướng
dẫn thi hành luật bảo vệ môi trường số 175/CP ngày 18 tháng 10 năm 1994.
• Luật đầu tư của CHXHCN Việt Nam quy định các dự án đầu tư không
được gây ô nhiễm môi trường.
• Điều lệ vệ sinh và giữ gìn sức khỏe do Bộ Y Tế ban hành năm 1992 quy
định về các tiêu chuẩn vệ sinh về chất lượng nước, không khí và yêu cầu
các hoạt động kinh tế xá hội phải đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh.
• Chỉ thị số 73 – TTG ngày 25/02/1993 của Thủ Tướng Chính Phủ về một số
công tác làm ngay về Bảo Vệ Môi Trường.
• Các quy định pháp luật về Môi Trường, nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia,
tháng 06/1995.
SVTH: Bùi Anh Thư
MSSV: 1090891 Trang iii
Đồ án công trình xử lí nước thải CBHD: Nguyễn Xuân Hoàng
• Nghị định số 26/CP ngày 26/04/1996 của Chính Phủ về quy định xử phạt vi
phạm hành chánh về bảo vệ môi trường.
• Thông tư hướng dẫn số 490/1998/TT – BKHCNMT ngày 29/04/1998 của
Bộ Khoa Học, Công Nghệ Và Môi Trường về hướng dẫn lập và thẩm định
báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với dự án đầu tư.
• Quyết định số 155/1999/QĐ – TTG ngày 16/07/1999 của Thủ Tướng Chính
Phủ về việc ban hành quy chế quản lý chất thải nguy hại.
• Quyết định số 35/2002/QĐ – BKHCNMT ngày 25/06/2002 của Bộ Khoa
Học, Công Nghệ Và Môi Trường về việc công bố danh mục tiêu chuẩn Việt
Nam về môi trường bắt buộc áp dụng.
• Các tài liệu cơ sở khác.
• Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư xây dựng nhà máy chế biến thủy
sản xuất khẩu Cà Mau.

• Các tài liệu và số liệu hiện trạng moi trường kinh tế và xã hội ở địa bàn xây
dựng dự án – xã Lương Thé Trân, huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau do các cơ
quan chức năng về môi trường khảo sát, thu thập được trong nhiều năm gần
đây.
• Các văn bản tài kiệu vè cơ sở hạ tầng của khu vực xây dựng dự án.
• Các số liệu cần thiết phải điều tra, khảo sát và đo đạc được dựa vào phương
pháp chung để thực hiện báo cáo ĐTM. Đó là các số liệu về tình trạng môi
trường (đất, nước và không khí) ban đầu, các số liệu vị trí địa lí, tình hình
kinh tế xá hội hiện tại của khu vực.
• Các tài liệu tham khảo công nghệ xử lí chất thải (đất, nước và không khí)
trong nước và ngoài nước
• Các phương pháp nghiên cứu về thứ tự ưu tiên và quản lí chất lượng môi
trường.
• TCVN 7957: 2008
• QCVN 11: 2008
SVTH: Bùi Anh Thư
MSSV: 1090891 Trang iii
Đồ án công trình xử lí nước thải CBHD: Nguyễn Xuân Hoàng
CHƯƠNG III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI
3.1 Điều kiện tự nhiên
Dự án Nhà máy chế biến xuất khẩu Cà Mau được xây dựng tại ấp Năm Đảm, xã
Trân, huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau. Với đặc điểm là vùng đất ngập nước, Cà Mau có độ
cao mặt đất thấp và khá bằng phẳng (cao độ trung bình 0.6- 1.5m) luôn luôn bị chi phối
bởi thủy triều của biển và ngập nước vào mùa mưa. Hệ thống song ngòi chằng chịt với
nhiều cửa song lớn thông ra biển như sông Ông Đốc, Bảy Háp, Ông Trang, Bồ Đề, Gành
Hào… có chế độ chảy phụ thuộc tính chất triều của biển tạo ra mạng lưới giao thông
đường thủy rất phát triển.
Điều kiện tự nhiên và các yếu tố khí hậu đều có liên quan và ảnh hưởng đến quá trình
phát tán chất ô nhiễm nước, không khí và chất thải rắn. Qúa trình lan truyền, phát tán và
chuyển hóa các chất ô nhiễm ngoài môi trường phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố khí hậu

của khu vực có nguồn ô nhiễm. Các đặc điểm chính của khu vực như sau:
. Đặc điểm khí hậu và thủy văn
Khí hậu của khu vực xây dựng Dự án mang tính chất nhiệt đới cận xích đạo. Khí hậu
nhiệt đới gió mùa ổn định và tính chất phân mùa rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10
(trùng với hướng gió Tây và Tây Nam ), mùa nắng (mùa khô) kéo dài từ tháng 12 đến
tháng 3 năm sau (trùng với hướng gió Đông và Đông Bắc ). Các tháng 4 và 11 là hai
tháng có tính chất chuyển tiếp giữa hai mùa. Trong mùa mưa thường có đợt nắng kéo dài
khoảng 2-3 tuần vào khoảng tháng 8,9 gây trở ngại cho nông nghiệp, thường gọi là hạn
“Bà Chằng” .
. Nhiệt độ
Nhiệt độ không khí ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát tán và chuyển hóa các
chất ô nhiễm trong khí quyển. Nhiệt độ càng cao thì tốc độ các phản ứng hóa học troong
khí quyển càng lớn và thời gian lưu các chất ô nhiễm trong khí quyển càng nhỏ. Ngoài ra
SVTH: Bùi Anh Thư
MSSV: 1090891 Trang iii
Đồ án công trình xử lí nước thải CBHD: Nguyễn Xuân Hoàng
nhiệt độ không khí còn làm thay đổi quà trình bay hơi dung môi hữu cơ, các chất gây mùi
hôi và những yếu tố quan trọng tác động lên sức khỏe con người.
. Chế độ mưa
Vị trí Dự án nằm trong vùng chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa gồm hai
mùa mưa nắng rõ rệt. Chế độ mưa sẽ ảnh hưởng đến chất lượng không khí. Khi rơi, nước
mưa sẽ cuốn theo các loại bụi và chất ô nhiễm làm giảm nồng độ các chất này.
. Độ ẩm không khí
Độ ẩm không khí cũng như nhiệt độ không khí là một trong những yếu tố tự nhiên
ảnh hưởng trực tiếp đến các quá trình chuyển hóa và phát tán các chất ô nhiễm trong khí
quyển, đến quá trình trao đổi nhiệt của cơ thể và sức khỏe người lao động.
. Chế độ gió
Gió là nhân tố quan trọng trong quá trình phát tán và lan truyền chất ô nhiễm trong không
khí. Nói chung, khi vận tốc gió càng lớn, mức độ phát tán càng tăng, nghĩa là chất ô
nhiễm lan truyền càng xa và pha loãng tốt hơn.

. Bức xạ mặt trời
Bức xạ mặt trời là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chế độ
nhiệt trong vùng và qua đó sẽ ảnh hưởng đến mức độ bền vững khí quyển và quá trình
phát tán – biến đổi các chất gây ô nhiễm.
. Thủy văn
Cà Mau là tỉnh duy nhất trong cả nước có hai chế độ triều chi phối. Biển Đông với
chế độ bán nhật triều đã tạo ra sự giao thoa chi phối của hai chế độ triều, tạo lợi thế phát
triển tính đa dạng sinh học, các vùng nhạy cảm với tác động môi trường, các vùng có giá
trị tài nguyên sinh vật lớn phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xá hội.
3.2 Điều kiện kinh tế xã hội
• Điều kiện cung cấp điện:
- Nguồn điện cung cấp cho hoạt động của dự án được lấy từ mạng
lưới điện Quốc Gia 20kV chạy dọc theo tuyến đường quốc lộ 1A, cách
khu đất dự án khoảng 500m về phía Tây Bắc. Dự án sẽ khai thác nguồn
điện này bằng cách lắp đặt trạm hạ thế công suất 10000KVA và xây
dựng hệ thống dường dây dẫn điện vào nhà máy. Nhu cầu sử dụng điện
của dự án khoange 3.400.000 kWh/năm. Mặc dù nguồn điện sẵn có và
tương đối ổn định nhưng để bảo đảm cấp điện liên tục và chủ động
trong sản xuất kinh doanh, dự án ẽ trang bị một máy phát điện dự
phòng.
• Điều kiện cấp nước
- Hiện nay khu vự đự án chưa có hệ thống cấp nước công cộng nên dự án
sẽ khai thác nước ngầm để phục vụ cho các hoạt động của mình. Theo
kế hoạch dự án sẽ khoan 2 giếng ngầm phi 30 và xây 1 đài nước dung
SVTH: Bùi Anh Thư
MSSV: 1090891 Trang iii
Đồ án công trình xử lí nước thải CBHD: Nguyễn Xuân Hoàng
tích 30m
3
nhằm đảm bảo khai thác đủ nước cung cấp cho nhu cầu

khoảng 600m
3
/ngày của mình. Tuy nhiên do chất lượng nước ngầm
không đạt tiêu chuẩn vệ sinh nên dự án ẽ tiến hành xử lí trước khi đưa
vào sử dụng.
• Điều kiện giao thông vận tải
- Dự án nằm gần hệ thống giao thông quốc gia, cách quố lộ 1A
khoảng 500m về phía Tây Bắc, ngay cạnh tuyến đường Cà Mau – Đầm
Dơi nên rất thuận tiện trong việc giao thông vận tải hàng hóa và đi lại
bằng đường bộ. Ngoài ra hệ thống giao thông đường thủy tại khu vực
này cũng rất phát triển với nhiều kênh rạch chằng chịt, rất thuận tiện
trong việc vận chuyển nguyên vật liệu cho dự án.
• Nguồn tiếp nhận chất thải
- Nguồn tiếp nhận nước thải: Hiện nay tại khu vực dự án hệ thống
thoát nước công cộng chưa được xây dựng. Nguồn tiếp nhận nước
thải của dự án là kênh xáng Lương Thế Trân nằm ở phía đông khu
đất dự án. Toàn bộ nước thải sinh hoạt và sản xuất của dự án sẽ được
xử lí đạt tiêu chuẩn 11:2008 loại A trước khi thải ra hệ thống thoát
nước dẫn đến kenh xáng Lương Thế Trân.
Nguồn tiếp nhận chất thải rắn: Khi đi vào hoạt động dự án sẽ kí hợp đồng
thu gom và vận chuyển chất thải rắn với cơ quan dịch vụ vệ sinh công cộng của
khu vực. trong tương lai khi tỉnh Cà Mau có bãi xử lí rác tập trung cho toàn tỉnh
thì dự án sẽ đem rác thải tới đó để xử lí.
SVTH: Bùi Anh Thư
MSSV: 1090891 Trang iii
Đồ án công trình xử lí nước thải CBHD: Nguyễn Xuân Hoàng
CHƯƠNG IV. ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN
Do nước thải sản xuất và nước thải sinh hoạt từ nhà máy có thành phần và
tính chất tương tự nhau. Vì vậy, ta thiết kế chung một hệ thống xử lý nhằm tiết
kiệm chi phí cho nhà máy.

4.1Đề xuất và lựa chọn phương án xử lí.
4.1.1 Phương án 1
Nước thải
đầu vào
Song chắn
rác
Bùn xả
SVTH: Bùi Anh Thư
MSSV: 1090891 Trang iii
Bể điều
lưu
Bể bùn
hoạt tính
Bể khử
trùng
Sân phơi bùn
O
2
Cl
2
Bể lắng
cát
Bể lắng
thứ cấp
Bể
tuyển
nổi
Sân phơi cátLược rác Máy khuấy
Bồn tạo áp
Hoàn lưu nước

Đồ án công trình xử lí nước thải CBHD: Nguyễn Xuân Hoàng
Bùn xả
Nước thải
đã xử lý
Hoàn lưu bùn
Hình 4.1 sơ đồ phương án 1
 Thuyết minh quy trình:
Nước thải từ hệ thống thu gom qua song chắn rác nhằm loại bỏ rác có kích
thước lớn (giấy, bọc nylon, xác bã thực vật,…) để tránh tắt nghẽn đường ống, máy
bơm. 18auk hi qua bể lắng cát để loại bỏ cát, sỏi thì nước thải tiếp tục vào bể điều
lưu. Tại bể điều lưu nước thải được khuấy đảo để tránh quá trình phân huỷ yếm
khí dưới đáy bể và điều hoà hàm lượng chất hữu cơ. Sau đó nước thải từ bể điều
lưu được đưa qua bể tuyển nổi bằng hệ thống máy bơm để loại bỏ dầu mỡ, các hạt
chất rắn nhỏ có tỉ trọng nhẹ.
Nước thải từ bể tuyển nổi sẽ được tự chảy qua bể bùn hoạt tính, đưa một
phần chất rắn lơ lửng vào bể. Tại đây, xảy ra quá trình phân huỷ hiếu khí bởi vi
khuẩn hiếu khí. Sau đó nước thải được đưa qua bể lắng thứ cấp, tại đây các tế bào
vi khuẩn (bùn) sẽ lắng xuống đáy bể tạo thành bùn. Một phần bùn lắng dưới đáy
bể thứ cấp được bơm hoàn lưu để bổ sung lượng vi khuẩn cho bể bùn hoạt tính và
thúc đẩy quá trình phân huỷ diễn ra nhanh hơn. Nước thải ở bể lắng chứa ít tế bào
vi khuẩn hơn chảy vào bể khử trùng để loại bỏ vi khuẩn gây bệnh trước khi thải ra
nguồn tiếp nhận.
Bùn từ đáy bể tuyển nổi, phần bùn thải từ bể lắng thứ cấp được bơm ra sân
phơi bùn.
SVTH: Bùi Anh Thư
MSSV: 1090891 Trang iii
Đồ án công trình xử lí nước thải CBHD: Nguyễn Xuân Hoàng
4.1.2 Phương án 2

Nước thải

đầu vào
Song chắn
rác
Bùn xả
Bùn xả
Nước thải
SVTH: Bùi Anh Thư
MSSV: 1090891 Trang iii
Hoàn lưu nước
Máy khuấy
Sân phơi cátLược rác
Bể điều
lưu
Bể bùn
hoạt tính
Bể khử
trùng
Sân phơi bùn
O
2
Cl
2
Bể lắng
cát
Bể lắng
sơ cấp
Bể lắng
thứ cấp
Đồ án công trình xử lí nước thải CBHD: Nguyễn Xuân Hoàng
đã xử lý

Hoàn lưu bùn
Hình 4.2 sơ đồ phương án 2
 Thuyết minh quy trình:
Nước thải từ hệ thống thu gom qua song chắn rác, nhằm loại bỏ rác có kích
thước lớn (giấy, bọc nylon, xác bã thực vật,…) để tránh tắt nghẽn đường ống, máy
bơm. Sau khi qua bể lắng cát để loại bỏ cát, sỏi thì nước thải tiếp tục vào bể điều
lưu. Tại bể điều lưu nước thải được khuấy đảo để tránh quá trình phân huỷ yếm
khí dưới đáy bể và điều hoà hàm lượng chất hữu cơ. Sau đó nước thải được bơm
lên bể sơ cấp để lắng các chất rắn lơ lửng, loại bỏ các chất có tỉ trọng nhẹ nhờ
thanh gạt bọt.
Nước thải vào bể bùn hoạt tính, tại đây diễn ra quá trình phân huỷ chất
hữu cơ nhờ vi khuẩn hiếu khí, không khí được cung cấp vào bể nhờ máy nén khí.
Hỗn hợp bùn trong bể chính là xác vi khuẩn sẽ được lắng ở bể thứ cấp. Một phần
bùn lắng từ đáy bể thứ cấp được bơm hoàn lưu để bổ sung lượng vi khuẩn cho bể
bùn hoạt tính và thúc đẩy quá trình phân huỷ diễn ra nhanh hơn. Nước trong sau
khi lắng tiếp tục vào bể khử trùng để loại bỏ vi khuẩn gây bệnh trước khi thải ra
nguồn tiếp nhận.
Bùn từ đáy bể lắng sơ cấp , phần bùn thải từ bể lắng thứ cấp được bơm ra
sân phơi bùn.
SVTH: Bùi Anh Thư
MSSV: 1090891 Trang iii
Đồ án công trình xử lí nước thải CBHD: Nguyễn Xuân Hoàng
4.1.3 Phương án 3

Nước thải
đầu vào
Song chắn
rác Bùn

Bùn xả


Nước thải
đã xử lý
SVTH: Bùi Anh Thư
MSSV: 1090891 Trang iii
Máy khuấy
Hoàn lưu bùn
Hoàn lưu nước
Bể điều
lưu
Bể bùn
hoạt tính
Bể khử
trùng
Sân phơi bùn
O
2
Cl
2
Bể lắng
cát
Bể lắng
sơ cấp
Bể lắng
thứ cấp
Bể
UASB
Lược rác
Sân phơi cát
Máy khuấy

Đồ án công trình xử lí nước thải CBHD: Nguyễn Xuân Hoàng
Hình 4.3 sơ đồ phương án 3
 Thuyết minh quy trình:
Nước thải từ hệ thống thu gom qua song chắn rác nhằm loại bỏ rác có kích
thước lớn (giấy, bọc nylon, xác bã thực vật,…) để tránh tắt nghẽn đường ống, máy
bơm. Sau khi qua bể lắng cát để loại bỏ cát sỏi nước thải tiếp tục vào bể điều lưu.
Tại bể điều lưu nước thải được khuấy đảo để tránh xảy ra quá trình phân huỷ yếm
khí và điều hoà hàm lượng chất hữu cơ. Sau đó nước thải được bơm lên bể sơ cấp
để lắng các chất rắn lơ lửng và loại bỏ các chất có tỉ trọng nhẹ nhờ thanh gạt bọt.
Nước thải được bơm vào bể UASB theo hướng từ dưới lên xuyên qua thảm bùn
ở đáy bể qua hệ thống phân phối nước. Lớp bùn này có tác dụng như giá bám cho
các vi khuẩn yếm khí. Phần nước trong phía trên tiếp tục vào bể bùn hoạt tính, tại
đây diễn ra quá trình phân huỷ chất hữu cơ nhờ vi khuẩn hiếu khí không khí được
cung cấp vào bể nhờ máy nén khí. Hỗn hợp bùn trong bể chính là xác vi khuẩn sẽ
được lắng ở bể thứ cấp. Một phần bùn lắng từ đáy bể thứ cấp được bơm hoàn lưu
để bổ sung lượng vi khuẩn cho bể bùn hoạt tính và thúc đẩy quá trình phân huỷ
diễn ra nhanh hơn. Nước trong sau khi lắng tiếp tục vào bể khử trùng để loại bỏ vi
khuẩn gây bệnh trước khi thải ra nguồn tiếp nhận.
Bùn từ đáy bể lắng sơ cấp ,bùn dư ở đáy bể UASB và phần bùn thải từ bể
lắng thứ cấp được bơm ra sân phơi bùn.
SVTH: Bùi Anh Thư
MSSV: 1090891 Trang iii
Bùn xả
Đồ án công trình xử lí nước thải CBHD: Nguyễn Xuân Hoàng
4.2 Phân tích và chọn phương án thiết kế cho nhà máy:
4.2.1 Ưu và khuyết điểm của các phương án.
Bảng 4.1 ưu khuyết điểm của 2 phương án
Phương án Ưu điểm Khuyết điểm
Phương án 1 Có khả năng chịu đựng các thay
đổi lớn đột ngột của lưu lượng và

chất hữu cơ.
Với nhà máy chế biến thủy sản,
lượng mỡ và chất rắn lơ lửng sinh ra
nhiều thì bể tuyển nổi xử lý đạt hiệu
quả cao.
Tiết kiệm được diện tích đất do bể
tuyển nổi tốn ít diện tích.
Khả năng xử lí tốt.
Giá thành vận hành
cao.
Hệ thống vận hành
phức tạp.
Sân phơi bùn chiếm
diện tích đáng kể.
Phương án 2 Có khả năng chịu đựng các thay
đổi lớn đột ngột của lưu lượng và
chất hữu cơ.
Bùn cặn sinh ra được xử lý một
cách triệt để, không phát sinh mùi
Chi phí vận hành và
bảo quản bể bùn hoạt tính
khá cao.
Diện tích đất xây dựng
hệ thống lớn.
SVTH: Bùi Anh Thư
MSSV: 1090891 Trang iii
Đồ án công trình xử lí nước thải CBHD: Nguyễn Xuân Hoàng
hôi.
Hệ thống vận hành đơn giản, dễ
thi công, không đòi hỏi kỹ thuật cao.


Phương án 3 Có khả năng chịu đựng các thay
đổi lớn đột ngột của lưu lượng và
chất hữu cơ. Vốn đầu tư thấp.
Diện tích đất sử dụng tương đối
thấp hơn các phương án còn lại.
Cặn sinh ra được xử lý triệt để,
mùi hôi có thể phát sinh từ bể UASB
và sân phơi bùn.
Chi phí vận hành và
bảo quản khá cao, khó
khắc phục khi có sự cố.
4.2.2 Phân tích và chọn phương án thiết kế cho nhà máy:
Các cơ sở và phương pháp lựa chọn phương án
Các cơ sở lựa chọn phương án ưu thế nhất để thiết kế phải khả thi về: môi
trường, kinh tế và kỹ thuật, trong đó phải đáp ứng được các tiêu chí như sau:
 Tính khả thi về hiệu quả xử lý
 Tính khả thi về chi phí đầu tư
 Tính khả thi về diện tích đất sử dụng để xây dựng
 Tính khả thi về chi phí vận hành
 Tính khả thi về độ phức tạp của hệ thống
 Tính phổ biến về mặt công nghệ và thiết bị
Phương pháp để lựa chọn là dựa rên cơ sở phân tích và đánh giá mức độ
ảnh hưởng(gia trọng) của từng cơ sở nêu trên đối với hệ thống xử lý, phương án
ưu thế nhất được chọn là phương án có tổng điểm số cao nhất, phương pháp này
được thống nhất bởi các tiêu chí khách quan sau:
Bảng 3.1
Thống nhất mức độ ảnh hưởng và mức điểm số của các cơ sở đánh giá
TT Cơ sở đánh giá Gia trọng Qui ước mức điểm số
1 Hiệu quả xử lý 0.25

Tốt Khá Trung bình Kém
10 8.5 5,0 2,0
SVTH: Bùi Anh Thư
MSSV: 1090891 Trang iii
Đồ án công trình xử lí nước thải CBHD: Nguyễn Xuân Hoàng
2 Chi phí đầu tư 0.25 Cao Khá Trung bình Thấp
2,0 6.5 8,0 10
3 Độ phức tạp 0.12 2,0 6,0 8,5 9,5
4 Tính phổ biến 0.1 10 8,0 5,5 2,0
5 Chi phí vận hành 0.13 2,0 5,o 8,5 9,5
6 Diện tích đất sử dụng 0.15
Nhiều khá Trung bình Ít
2,0 6,5 8,5 10

Ưu điểm và khuyết điểm của từng phương án sẽ quyết định được mức
điểm số tương ứng ở các cơ sở được chọn để đánh giá.
Điểm số tổng cộng của một phương án sẽ được tính =

(gia trọng*mức
điểm số)
Bảng 3.2 Chấm điểm cho từng phương án

Thông qua kết quả chấm điểm từ bảng trên ta thấy phương án 1 có tổng
điểm số cao nhất, do đó phương án 1 sẽ được chọn để thiết kế.
4.3 Các hạng mục công trình trong phương án 2:
 Song chắn rác:
Song chắn rác dùng để giữ lại các chất thải rắn có kích thước lớn ( xương
cá, thịt vụn, giấy, bọc nylon,…) . Kích thước tối thiểu của rác bị giữ lại tùy thuộc
vào khoảng cách các thanh kim loại của song chắn rác.
Song chắn rác được đặt ở kênh trước khi nước thải vào trạm xử lý. Hai bên tường

kênh phải chừa một khe hở đủ để dễ dàng lắp đặt và thay thế song chắn rác. Khi
mở rộng hay thu hẹp kênh nơi đặt song chắn rác thì phải mở rộng dần dần với góc
α
=20
0
để tránh tạo dòng chảy rối trong kênh.
 Bể lắng cát:
Bể lắng cát nhằm loại bỏ cát, sạn, sỏi, đá dăm, các loại xỉ khỏi nước thải
Bể lắng cát thường đặt phía sau song chắn rác. Đôi khi người ta đặt bể lắng cát
trước song chắn rác, tuy nhiên việc đặt sau song chắn rác có lợi hơn cho việc quản
SVTH: Bùi Anh Thư
MSSV: 1090891 Trang iii
TT Cơ sở đánh giá Gia trọng
Mức điểm số
PA1 PA2 PA3
1 Hiệu quả xử lý 0.25 9,0 5,0 9,5
2 Chi phí đầu tư 0.25 8,0 8,5 9,0
3 Độ phức tạp 0.12 9,0 9,5 2,5
4 Tính phổ biến 0.1 10 10 10
5 Chi phí vận hành 0.13 9,5 8,0 6,0
6 Diện tích đất sử dụng 0.15 8,0 7,5 10
Điểm tổng cộng 8,765 7,68 8,205

×