Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Đề thi nguyên lý kế toán có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (736.96 KB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 – 2022
(Phần dành cho sinh viên/ học viên)
Bài thi học phần: Nguyên Lý Kế Toán

Số báo danh: 96

Mã số đề thi: 36

Lớp: 2164FACC0111

Ngày thi: 06/12/2021

Tổng số trang: 15

Điểm kết luận:

Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Trang
GV chấm thi 1:
GV chấm thi 2:

Bài làm:
Câu 1:
1.
 Đối tượng kế toán là tài sản và sự vận động của tài sản trong quá trình sản xuất
kinh doanh. Cụ thể:
– Tài sản và Nguồn hình thành tài sản.
– Sự vận động của tài sản trong quá trình sản xuất kinh doanh.
– Mối quan hệ pháp lý ngoài tài sản của đơn vị
 Đối tượng kế toán là “Tài sản” trong doanh nghiệp:
 Theo Chuẩn mực kế toán VAS 01: Là nguồn lực thuộc quyền kiểm sốt của


doanh nghiệp và đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai cho doanh nghiệp.
- Lợi ích kinh tế trong tương lai của TS là tiềm năng làm tăng nguồn tiền và các
khoản tương đương tiền của đơn vị hoặc làm giảm bớt các khoản tiền mà đơn vị phải
chi ra.
- Quyền kiểm soát đối với nguồn lực kinh tế là khả năng của đơn vị trong việc sử
dụng lợi ích kinh tế do nguồn lực đó mang lại nhằm đạt được mục tiêu của đơn vị
 Đối tượng kế toán thỏa mãn định nghĩa TS chỉ được ghi nhận là tài sản khi thỏa
mãn đồng thời 2 điều kiện:
+ Đơn vị có khả năng tương đối chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai
+ Giá trị của TS được xác định một cách đáng tin cậy
+ Ví dụ: Lợi thế thương mại tạo ra từ nội bộ đơn vị không được ghi nhận là TS

Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Thu Trang

-

Mã LHP: 2164FACC0111

Trang 1/15


 Tài sản được biểu hiện dưới dạng vật chất hoặc khơng thể hiện dưới hình thái vật
chất
Ví dụ: - Dưới dạng vật chất như: nhà xưởng, máy móc thiết bị, vật tư hàng hố
- Khơng dưới hình thái vật chất như bản quyền, bằng sáng chế
 Tài sản của đơn vị:
- Tài sản trong đơn vị được chia làm 2 loại: Tài sản ngắn hạn và Tài sản dài hạn
- Tài sản ngắn hạn (TSNH)
a, TSNH là những TS được dự tính để bán hoặc sử dụng trong khn khổ của chu
kỳ kinh doanh bình thường của DN. Hoặc

b, Được nắm giữ chủ yếu cho mục đích thương mại hoặc mục đích ngắn hạn và dự
kiến thu hồi hoặc thanh tốn trong vịng 12 tháng kể từ ngày kết thúc niên độ kế toán.
Hoặc
c, Là tiền hoặc tài sản tương đương tiền mà việc sử dụng không gặp 1 hạn chế nào.
+ TSNH gồm: Tiền và các khoản tương đương tiền; các khoản đầu tư ngắn hạn, các
khoản phải thu ngắn hạn; hàng tồn kho; tài sản ngắn hạn khác.
- Tài sản dài hạn (TSDH)
+ TSDH là những tài sản thuộc quyền sở hữu của đơn vị, thường có giá trị lớn, có
thời gian luân chuyển, thu hồi, sử dụng trên 1 năm, hoặc trên 1 chu kỳ kinh doanh.
+ TSDH gồm: Các khoản phải thu dài hạn; Tài sản cố định; Bất động sản đầu tư;
Các khoản đầu tư dài hạn; tài sản dài hạn khác.
 Ví dụ 3 đối tượng kế tốn cụ thể của « Tài sản ngắn hạn » có tổng giá trị
15.275.000.000đ.
- Tiền mặt : 5.000.000.000đ
-

Tiền gửi ngân hàng : 10.000.000.000đ

-

Nguyên liệu, vật liệu : 275.000.000đ

2. Vận dụng tính chất cân đối của bảng cân đối kế tốn cho ví dụ 3 nghiệp vụ kinh
tế phát sinh liên quan đến một bên « Tài sản » của bảng cân đối kế tốn, chứng minh
tính cân đối của bảng cân đối kế tốn.
 Tính chất cân đối của bảng cân đối kế toán :
Tổng số tiền tài sản = Tổng số tiền nguồn vốn
(hay : Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn = Nợ phải trả + nguồn vốn chủ sở hữu)
* Cơ sở của tính cân đối


Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Thu Trang

-

Mã LHP: 2164FACC0111

Trang 2/15


- BCĐKT được xây dựng trên cơ sở quan hệ tổng hợp và cân đối giữa TS và
nguồn hình thành TS :

Tài sản = Vốn chủ sở hữu + Nợ phải trả

- TS và NV là hai mặt khác nhau của khối lượng TS của DN ở tại một thời điểm
nhất định.
- Giữa tài sản và nguồn vốn có mối quan hệ tài trợ
+ Một TS có thể do một hoặc một số NV hình thành.
+ Một NV có thể hình thành nên một hoặc một số TS
* Tính chất của tính cân đối : Tính cân đối bền vững
- NVKTPS chỉ ảnh hưởng tới một bên TS hoặc NV của BCĐKT thì chỉ làm thay
đổi tỷ trọng các khoản mục TS hoặc NV, số tổng cộng không thay đổi.
- NVKTPS làm ảnh hưởng tới cả hai bên TS và NV của BCĐKT thì làm cho tỷ
trọng các khoản mục bên TS và NV đều thay đổi, tổng số tiền bên TS, bên NV cùng
tăng hoặc cùng giảm, nhưng tổng số tiền bên TS = NV
- Bất kỳ NVKTPS nào cũng khơng làm mất tính cân đối của BCĐKT
 Ví dụ và chứng minh tính cân đối :
Bảng cân đối kế tốn đầu kỳ của cơng ty X
Đơn vị tính: 1000đ
Tài sản


Số tiền

Nguồn vốn

Số tiền

1. Tiền

5.660.000

1. Vay ngắn hạn

1.126.000

2. Phải thu KH

2.400.000

2. Phải trả người bán

1.550.000

3. Phải thu khác

50.000

3. Phải trả người LĐ

290.000


4. Hàng tồn kho

850.000

4. Vay dài hạn

674.000

5. Nguồn vốn KD

Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Thu Trang

-

Mã LHP: 2164FACC0111

5.000.000

Trang 3/15


6. Quỹ khen thưởng PL
8.960.000

Tổng cộng

Tổng cộng

320.000

8.960.000

Trong quý I/N, có 3 nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:

Nghiệp vụ 1: Người mua trả tiền hàng 150.000 bằng tiền gửi ngân hàng,
đã nhận giấy báo có
-

Nợ TK 112: 1.500.000
Có TK 131: 1.500.000

Nghiệp vụ 2: Mua 1 lô nguyên vật liệu, giá mua chưa thuế 500.000, thuế
GTGT 10%, hàng đã nhập kho đủ, tiền hàng đã trả đủ bằng tiền mặt cho người bán.
Nợ TK 152:
500.000
Nợ TK 133:
50.000
Có TK 111:
550.000


Nghiệp vụ 3: Chi 4.000.000 tiền mặt để xây nhà kho
Nợ TK 2412:

4.000.000

Có TK 111 :

4.000.000


Bảng cân đối kế tốn cuối kỳ của cơng ty X
Đơn vị tính: 1000đ
Tài sản
1. Tiền

Số tiền

Nguồn vốn

1.110.000

Số tiền

1. Vay ngắn hạn

1.126.000

2. Phải thu KH

900.000

2. Phải trả người bán

1.550.000

3. Phải thu khác

50.000

3. Phải trả người LĐ


290.000

4. Hàng tồn kho

850.000

4. Vay dài hạn

674.000

5. Tiền gửi ngân hàng

1.500.000

Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Thu Trang

-

5. Nguồn vốn KD

Mã LHP: 2164FACC0111

5.000.000

Trang 4/15


6. Nguyên liệu, vật


500.000

6. Quỹ khen thưởng PL

liệu
7. Thuế GTGT được

50.000

8.960.000

khấu trừ
8. Xây dựng cơ bản
Tổng cộng

-

320.000

4.000.000

1.126.000

8.960.000

Tổng cộng

8.960.000

Qua ví dụ trên, ta thấy : Khi tăng một khoản tài sản, thì đồng thời khiến một khoản

tài sản khác giảm xuống cùng một lượng tương ứng. Cụ thể:
+ Ở nghiệp vụ (1) : Khi người mua trả tiền hàng 150.000 bằng tiền gửi ngân hàng
thì « tiền gửi ngân hàng » sẽ tăng lên 150.000, chính là lượng « tiền đang được
chuyển » giảm xuống.
+ Ở nghiệp vụ (2) : Khi mua 500.000 nguyên - vật liệu, thì số tiền tương ứng với
số « ngun liệu, vật liệu » đó sẽ tăng lên đi kèm với « thuế GTGT» mà doanh
nghiệ phải chịu là 50.000 ; đồng thời số « tiền mặt » mà doanh nghiệp đang sở hữu
sẽ giảm xuống một lượng đúng bằng số tiền hàng và số thuế phải chịu cộng lại là
550.000
+ Ở nghiệp vụ (3) : Khi chi 4.000.000 tiền mặt để xây nhà kho, thì số tiền cho
khoản « xây dựng cơ bản » tăng 4.000.000 và số tiền mặt doanh nghiệp sở hữu sẽ
đồng thời giảm đi 4.000.000

Như vậy, một nghiệp vụ kinh tế phát sinh luôn ảnh hưởng đến đồng thời 2 khoản của
phần tài sản làm 2 khoản này thay đổi : một khoản tài sản tăng lên và một khoản tài sản
giảm xuống tương ứng, nhưng số tiền tổng cộng hai bên tài sản và bên nguồn vốn
không hề thay đổi (Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn = 8.960.000)
 Tính cân đối của bảng cân đối kế tốn ln được bảo tồn dù có bất kỳ loại
nghiệp vụ kinh tế nào phát sinh nào trong kỳ.
Câu 2 :
 Tính X :
Ta có :

Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Thu Trang

-

Mã LHP: 2164FACC0111

Trang 5/15



∑Tài sản = 400.000 + 1.950.000 + 370.000 + 90.000 + 2.300.000 + 1.800.000 +
60.000 + 125.000 – 380.000 = 6.715.000
∑Nguồn vốn = 1.320.000 + 3.500.000 + 340.000 + 160.000 + 65.000 + 360.000 + X =
5.745.000 + X
Vì ∑Tài sản = ∑Nguồn vốn nên : 6.715.000 = 5.745.000 + X


X = 970.000

Vậy X = 970.000
 Lập bảng cân đối kế tốn đầu kỳ :
Đơn vị tính : 1.000đ
Tài sản

Thành tiền

Nguồn vốn

I. Tài sản ngắn hạn
Tiền mặt
Tiền gửi ngân hàng
Phải thu của khách hàng
(dư nợ)

III. Nợ phải trả
400.000 Vay và nợ th tài chính
1.950.000


Hàng hóa

Phải trả cho người bán (dư
có)

360.000

90.000
125.000
1.800.000

Hàng mua đang đi đường

60.000

II. Tài sản dài hạn

IV. Vốn chủ sở hữu

Tài sản cố định hữu hình

2.300.000 Quỹ đầu tư phát triển

Hao mòn tài sản cố định

(380.000) Quỹ khen thưởng, phúc lợi
Nguồn vốn đầu tư xây
dựng cơ bản
Vốn đầu tư của chủ sở hữu
Lợi nhuận sau thuế chưa

phân phối

Tổng tài sản

1.320.000

370.000

Tạm ứng
Phải trả người bán (dư nợ)

Thành tiền

6.715.000

Tổng nguồn vốn

340.000
65.000
160.000
3.500.000
970.000
6.715.000

 Lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh :
Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Thu Trang

-

Mã LHP: 2164FACC0111


Trang 6/15


1. Nhập kho hàng mua đang đi đường kỳ trước, trị giá hàng chưa có thuế 50.000,
thuế GTGT 10%.
Nợ TK 156:
Có TK 151 :

50.000
50.000

2. Chuyển khoản trả nợ người bán 240.000 và trả nợ vay 300.000 (đã nhận được
giấy báo Nợ).
Nợ TK 331 (Dư có):

240.000

Nợ TK 341 :

300.000

Có TK 112:

540.000

3. Mua hàng hóa về nhập kho đủ, giá mua chưa có thuế GTGT 370.000, thuế
GTGT 10%, tiền mua hàng trừ vào tiền ứng trước 70.000; thanh tốn bằng TGNH
180.000; cịn lại chưa thanh tốn.
Nợ TK 156: 370.000

Nợ TK 133: 37.000
Có TK 141 : 70.000
Có TK 112: 180.000
Có TK 331 (Dư có) : 157.000
4. Xuất kho bán một lơ hàng trị giá xuất kho 450.000, giá bán chưa thuế 740.000,
thuế GTGT 10%, bên mua thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng đã báo Có 200.000, số
cịn lại nhận nợ.
- Ghi nhận doanh thu
Nợ TK 112: 200.000
Nợ TK 131(dư nợ): 614.000
Có TK 511: 740.000
Có TK 333: 74.000

Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Thu Trang

-

Mã LHP: 2164FACC0111

Trang 7/15


- Ghi nhận giá vốn
Nợ TK 632: 450.000
Có TK 156: 450.000
5. Trong kỳ có các chi phí kinh doanh phát sinh như sau:
- Tính lương phải trả nhân viên bộ phận bán hàng 12.000, bộ phận quản lý doanh
nghiệp 6.000
Nợ TK 641:


12.000

Nợ TK 642:

6.000

Có TK 334:
18.000
- Trích các khoản BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ vào chi phí theo tỷ lệ quy
định/tiền lương.
Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ (23.5%)
Nợ TK 641:
2.820
Nợ TK 642:
1.410
Có TK 338: 4.230
- Chi phí dịch vụ mua ngồi chưa thuế GTGT dùng cho bộ phận bán hàng 16.000,
dùng cho quản lý doanh nghiệp 14.000, thuế GTGT 10% đã trả bằng tiền tạm ứng.
Nợ TK 641:
16.000
Nợ TK 642:
14.000
Nợ TK 133:
3.000
Có TK 141:
33.000
6. Dùng quỹ đầu tư phát triển bổ sung nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 40.000.
Nợ TK 414 : 40.000
Có TK 441 : 40.000
7. Khấu trừ thuế GTGT đầu vào, xác định số thuế phải nộp hoặc còn được khấu

trừ.
Tổng thuế GTGT đầu vào = 37.000 + 3.000 = 40.000
Tổng thuế GTGT đầu ra = 74.000
Vậy số thuế GTGT đầu vào 40.000 < số thuế GTGT đầu ra 74.000  Số thuế GTGT
được khấu trừ bằng số thuế GTGT đầu vào: 40.000
 Khấu trừ thuế GTGT đầu vào:

Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Thu Trang

-

Mã LHP: 2164FACC0111

Trang 8/15


Nợ TK 333:
Có TK 133:

40.000
40.000

 Như vậy số thuế GTGT doanh nghiệp phải nộp là: 74.000 – 40.000 = 34.000
8. Kết chuyển doanh thu, giá vốn, chi phí để xác định kết quả hoạt động kinh doanh
trước thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp, lợi nhuận sau
thuế thu nhập doanh nghiệp và kết chuyển về tài khoản có liên quan. Biết thuế suất thuế
thu nhập doanh nghiệp theo qui định hiện hành 20%.
Tổng doanh thu = 740.000
Tổng chi phí = Giá vốn hàng bán + chi phí bán hàng + chi phí quản lý = 502.230
(Giá vốn = 450.000; Chi phí bán hàng = 30.820; Chi phí quản lý = 21.410)

 Kết chuyển doanh thu, chi phí để xác định kết quả:
- Kết chuyển doanh thu:
Nợ TK 511:
Có TK 911:

740.000
740.000

- Kết chuyển giá vốn, CPBH, CPQLDN:
Nợ TK 911:

502.230

Có TK 632:

450.000

Có TK 641:

30.820

Có TK 642:

21.410

 Kết quả trước thuế TNDN = 740.000 – 502.230 = 237.770 > 0 nên doanh nghiệp
có lãi.
 Thuế TNDN phải nộp = (Tổng doanh thu – tổng chi phí) × 20% = 237.770× 20% =
47.554
(Mức thuế suất thuế TNDN 2021 được quy định tại điều 11 của TT 78/2014/TTBTC theo đó năm 2021 mức thuế suất thuế TNDN là 20%).

 Kết chuyển tiền nộp thuế TNDN:

Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Thu Trang

-

Mã LHP: 2164FACC0111

Trang 9/15


Nợ TK 8211:
Có TK 3334:

47.554
47.554

 Kết chuyển thuế TNDN vào TK xác định kết quả kinh doanh:
Nợ TK 911:
Có TK 821:

47.554
47.554

 Lợi nhuận sau khi nộp thuế TNDN = 237.770 – 47.554 = 190.216
 Xác định và kết chuyển lợi nhuận sau thuế TNDN:
Nợ TK 911:
Có TK 421:

190.216

190.216

 Mở tài khoản theo sơ đồ chữ T:

Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Thu Trang

-

Mã LHP: 2164FACC0111

Trang 10/15


Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Thu Trang

-

Mã LHP: 2164FACC0111

Trang 11/15


Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Thu Trang

-

Mã LHP: 2164FACC0111

Trang 12/15



Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Thu Trang

-

Mã LHP: 2164FACC0111

Trang 13/15


Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Thu Trang

-

Mã LHP: 2164FACC0111

Trang 14/15


 Lập bảng kế tốn cuối kỳ:
Đơn vị tính : 1.000đ
Tài sản

Thành tiền

Nguồn vốn

I. Tài sản ngắn hạn
Tiền mặt
Tiền gửi ngân hàng

Phải thu của khách hàng
(dư nợ)

III. Nợ phải trả
400.000 Vay và nợ thuê tài chính
1.430.000

Phải trả cho người bán (dư
có)

984.000 Phải trả người lao động

Tạm ứng

Thuế và các khoản phải
nộp nhà nước
57.000 Phải trả, phải nộp khác

Phải trả người bán (dư nợ)

55.000 Quỹ khen thưởng, phúc lợi

Hàng mua đang đi đường

10.000

Hàng hóa

1.770.000


II. Tài sản dài hạn

1.020.000
277.000
18.000
81.554
4.230
65.000

IV. Vốn chủ sở hữu

Tài sản cố định hữu hình

2.300.000 Quỹ đầu tư phát triển

Hao mòn tài sản cố định

(380.000)

Tổng tài sản

Thành tiền

Nguồn vốn đầu tư xây
dựng cơ bản

Vốn đầu tư của chủ sở hữu
Lợi nhuận sau thuế chưa
phân phối
6.626.000

Tổng nguồn vốn

300.000
200.000
3.500.000
1.160.216
6.626.000

---Hết---

Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Thu Trang

-

Mã LHP: 2164FACC0111

Trang 15/15



×