Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

BÁO CÁO KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.88 MB, 56 trang )

TT KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH

GVHD: PGS.TS HÀ DUY KHÁNH

MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH ............................................................................................... 3
DANH MỤC BẢNG TRA ............................................................................................... 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY
DỰNG
1
1.1. Các trường hợp thực hiện kiểm định chất lượng cơng trình:................................. 1
1.2. Lựa chọn tổ chức kiểm định xây dựng: ................................................................. 1
1.3. Yêu cầu về năng lực tổ chức kiểm định cơng trình: .............................................. 1
1.3.1. Về pháp nhân: .................................................................................................. 1
1.3.2. Về hệ thống quản lý chất lượng: ..................................................................... 2
1.3.3. Về điều kiện năng lực:..................................................................................... 2
1.4. Trình tự kiểm định: ................................................................................................ 3
1.5. Đề cương kiểm định chất lượng cơng trình: .......................................................... 4
1.6. Những bước kiểm định thơng thường: .................................................................. 5
1.7. Những bước kiểm định với cơng trình có sự cố: ................................................... 6
1.8. Chi phí kiểm định: ................................................................................................. 7
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MẪU THÍ NGHIỆM .............................................................. 8
2.1. Yêu cầu thiết kế: .................................................................................................... 8
2.2. Tính tốn cho 1m3 bê tơng: .................................................................................... 8
2.3. Tính tốn cho mẫu thí nghiệm: .............................................................................. 8
2.4. Quy trình tạo mẫu: ................................................................................................. 8
CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ BÊ TÔNG BẰNG SÚNG BẬT NẢY .......... 20
3.1. Khái quát: ............................................................................................................. 20
3.1.1. Mục đích thí nghiệm: .................................................................................... 20
3.1.2. Phạm vi áp dụng: ........................................................................................... 20
3.2. Thiết bị và dụng cụ thí nghiệm: ........................................................................... 20


3.3. Chỉnh lý số liệu: ................................................................................................... 20
3.4. Xây dựng phương trình R – n: ............................................................................. 21
3.5. Ưu – nhược điểm: ................................................................................................ 23
3.5.1. Ưu điểm: ........................................................................................................ 23
3.5.2. Nhược điểm: .................................................................................................. 23


TT KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH

GVHD: PGS.TS HÀ DUY KHÁNH

3.6. Tiến hành thí nghiệm: .......................................................................................... 23
3.6.1. Quy trình thí nghiệm: .................................................................................... 23
3.6.2. Kết quả thí nghiệm: ....................................................................................... 26
3.7. Đánh giá kết quả: ................................................................................................. 29
CHƯƠNG 4: XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ BÊ TƠNG BẰNG SĨNG SIÊU ÂM ............ 30
4.1. Khái qt: ............................................................................................................. 30
4.1.1. Mục đích thí nghiệm: .................................................................................... 30
4.1.2. Nguyên lý chung: .......................................................................................... 30
4.1.3. Bố trí thí nghiệm: .......................................................................................... 30
4.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng phép đo: ..................................................................... 31
4.2. Thiết bị và dụng cụ thí nghiệm: ........................................................................... 32
4.3. Tiến hành thí nghiệm: .......................................................................................... 33
4.3.1. Quy trình thí nghiệm: .................................................................................... 33
4.3.2. Kết quả thí nghiệm: ....................................................................................... 38
4.4. Đánh giá kết quả: ................................................................................................. 42
CHƯƠNG 5: XÁC ĐỊNH ĐỘ SÂU VẾT NỨT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM . 43
5.1. Phương pháp thí nghiệm: ..................................................................................... 43
5.1.1. Phương pháp 1:.............................................................................................. 43
5.1.2. Phương pháp 2:.............................................................................................. 44

5.1.3. Phương pháp 3:.............................................................................................. 45
5.2. Quy trình thí nghiệm:........................................................................................... 46
5.3. Kết quả và xử lý số liệu: ...................................................................................... 48
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN ............................................................................................. 50
6.1. Cường độ yêu cầu: ............................................................................................... 50
6.2. Cường độ thí nghiệm thu được: ........................................................................... 50
6.3. So sánh các phương pháp thí nghiệm: ................................................................. 50
6.4. Các nguyên nhân dẫn đến xuất hiện sai số: ......................................................... 51


TT KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH

GVHD: PGS.TS HÀ DUY KHÁNH

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: VỆ SINH KHN ĐÚC MẪU, LAU KHƠ .................................................. 9
Hình 2: RÁP KHN ................................................................................................. 10
Hình 3:KHN RÁP HỒN THIỆN ....................................................................... 11
Hình 4: BƠI DẦU CHỐNG DÍNH ............................................................................. 11
Hình 5: RỬA ĐÁ, ĐONG CÁT................................................................................... 12
Hình 6: TRỘN CÁT – ĐÁ – XI MĂNG ..................................................................... 13
Hình 7: CHO NƯỚC VÀO HỖN HỢP VỪA TRỘN ............................................... 13
Hình 8: TRỘN ĐỀU HỖN HỢP BÊ TƠNG .............................................................. 14
Hình 9: ĐỔ HỖN HỢP VÀO KHN ...................................................................... 15
Hình 10: ĐẦM CHẶT HỖN HỢP .............................................................................. 16
Hình 11: ĐẶT MẪU GỖ TẠO KHUYẾT TẬT ........................................................ 17
Hình 12: ĐỔ BÊ TƠNG ĐẦY KHN, LÀM PHẲNG MẶT MẪU ..................... 18
Hình 13: VỆ SINH SAU KHI ĐÚC MẪU ................................................................. 19
Hình 14: THÁO KHN, NGÂM NƯỚC BẢO DƯỠNG MẪU............................ 19
Hình 15: BẢNG TRA CƯỜNG ĐỘ BÊ TƠNG BẰNG SÚNG BẬT NẢY ............. 21

Hình 16: ĐÁNH DẤU VỊ TRÍ KIỂM TRA ............................................................... 23
Hình 17: TÌNH TRẠNG MẪU XUẤT HIỆN VẾT NỨT ......................................... 24
Hình 18: ẤN VÀ GIỮ SÚNG VNG GĨC VỚI BỀ MẶT MẪU ........................ 24
Hình 19: BẮN SÚNG THEO PHƯƠNG NGANG .................................................... 25
Hình 20: GHI CHÉP SỐ LIỆU CHO TỪNG ĐIỂM THÍ NGHIỆM ..................... 25
Hình 21: BIỂU ĐỒ QUAN HỆ R – n ( ĐƯỜNG A) ................................................. 27
Hình 22: BIỂU ĐỒ QUAN HỆ R – n (ĐƯỜNG B) ................................................... 29
Hình 23: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ BÊ TƠNG TỚI VẬN TỐC XUNG
SIÊU ÂM ....................................................................................................................... 31
Hình 24: MÁY SIÊU ÂM BÊ TƠNG MATEST ....................................................... 32
Hình 25: KẺ HỆ LƯỚI 5X5(CM) TRÊN MẪU ........................................................ 33
Hình 26: ĐÁNH SỐ ĐIỂM SIÊU ÂM ........................................................................ 34
Hình 27: BƠI MỠ LÊN VỊ TRÍ SIÊU ÂM ................................................................ 35
Hình 28: ĐO BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP ............................................... 36


TT KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH

GVHD: PGS.TS HÀ DUY KHÁNH

Hình 29: ĐO BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP................................................. 36
Hình 30: BẤM MÁY ĐO THỜI GIAN TRUYỀN SĨNG ........................................ 37
Hình 31: GHI LẠI SỐ LIỆU VÀO BẢNG THỐNG KÊ ......................................... 37
Hình 32: KHOẢNG CÁCH ĐẶT ĐẦU DÒ SIÊU ÂM VẾT NỨT ......................... 43
Hình 33: CÁCH THỰC HIỆN VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU PHƯƠNG PHÁP 3 ............ 46
Hình 34: CƯA TẠO VẾT NỨT VÀ ĐÁNH SỐ VỊ TRÍ SIÊU ÂM......................... 46
Hình 35: BƠI MỠ VÀ ĐẶT ĐẦU DỊ ĐỐI XỨNG QUA VẾT NỨT ..................... 47
Hình 36: SIÊU ÂM LẦM LƯỢT CÁC ĐIỂM ĐÃ ĐÁNH DẤU ............................. 47
DANH MỤC BẢNG TRA
Bảng 1: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM SAU KHI LOẠI BỎ SAI SỐ (đường A) ........ 26

Bảng 2: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM SAU KHI ĐÃ LOẠI BỎ SAI SỐ (đường B).. 27
Bảng 3: TỐC ĐỘ TRUYỀN SÓNG SIÊU ÂM TRONG MỘT SỐ LOẠI VẬT
LIỆU .............................................................................................................................. 30
Bảng 4: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM THEO PHƯƠNG PHÁP ĐO TRỰC TIẾP ... 38
Bảng 5: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM THEO PHƯƠNG PHÁP ĐO BÁN TRỰC
TIẾP............................................................................................................................... 39
Bảng 6: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM THEO PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP ........... 41
Bảng 7: KẾT QUẢ ĐO ĐỘ SÂU VẾT NỨT A ......................................................... 48
Bảng 8: KẾT QUẢ ĐO ĐỘ SÂU VẾT NỨT B ......................................................... 49

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TCVN 9357 – 2012, BÊ TÔNG NẶNG – PHƯƠNG PHÁP THỬ KHÔNG PHÁ
HỦY – ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÊ TÔNG BẰNG VẬN TỐC XUNG SIÊU
ÂM
2. TCVN 9357 – 2012, BÊ TÔNG NẶNG – PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CƯỜNG
ĐỘ NÉN BẰNG SÚNG BẬT NẢY


TT KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH

GVHD: PGS.TS HÀ DUY KHÁNH

3. TCVN 9393 – 2012, CỌC – PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM HIỆN TƯỜNG
BẰNG TẢI TRỌNG TĨNH ÉP DỌC TRỤC
4. TCVN 9340 – 2012, HỖN HỢP BÊ TÔNG TRỘN SẴN, YÊU CẦU CƠ BẢN
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VÀ NGHIỆM THU


TT KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH


GVHD: PGS.TS HÀ DUY KHÁNH

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CƠNG
TRÌNH XÂY DỰNG
1.1. Các trường hợp thực hiện kiểm định chất lượng cơng trình:

-

Khi cơng trình xảy ra sự cố hoặc có khiếm khuyết về chất lượng;

-

Khi có tranh chấp về chất lượng cơng trình xây dựng;

-

Kiểm định định kỳ cơng trình xây dựng trong quá trình sử dụng;

-

Cải tạo, nâng cấp hoặc kéo dài tuổi thọ cơng trình xây dựng;

-

Phúc tra chất lượng cơng trình xây dựng khi có nghi ngờ về chất lượng;

-

Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật có liên quan.


1.2. Lựa chọn tổ chức kiểm định xây dựng:

-

Tổ chức thực hiện kiểm định phải có đủ điều kiện năng lực theo quy định, phù hợp
với lĩnh vực kiểm định và đưuọc đăng tải thông tin năng lực hoạt động xây dựng
trên trang thông tin điện tử qui định. Cá nhân chủ trì kiểm định phải có đủ năng lực
theo qui định, phù hợp lĩnh vực kiểm định;

-

Trường hợp kiểm định theo yêu cầu của cơ quan chuyên môn và cơ qua quản lý nhà
nước về xây dựng quy định tại điểm đ Khoản 2 Điều 29, Điểm đ Khoản 5 Điều 40
Nghị định 46/2015/NĐ-CP (gọi chung là cơ quan yêu cầu), chủ đầu tư, chủ sở hữu
hoặc người quản lý, sử dụng cơng trình lựa chọn tổ chức kiểm định theo quy định
tại Điểm a Khoản 2 Điều này và có ý kiến chấp thuận của cơ quan yêu cầu.
Trong trường hợp này, tổ chức kiểm định phải độc lập về pháp lý, tài chính với chủ
đầu tư và các nhà thầu khảo sát xây dựng, thiết kế, thiết kế xây dựng thi công xây
dựng, cung ứng vật tư – thiết bị, quản lý dự án và giám sát thi cơng xây dựng cơng
trình.

1.3. Yêu cầu về năng lực tổ chức kiểm định công trình:
1.3.1. Về pháp nhân:

Đơn vị được chọn phải là tổ chức được thành lập theo quy định của pháp luật, có
chức năng hoạt động trong lĩnh vực kiểm định.

1



TT KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH

GVHD: PGS.TS HÀ DUY KHÁNH

1.3.2. Về hệ thống quản lý chất lượng:

-

Có các đầu mối theo dõi, kiểm tra các hoạt động kiểm định theo hợp đồng;

-

Có kế hoạch và phương thức kiểm sốt chất lượng đảm bảo công tác kiểm định bao
gồm: Quy trình kiểm định đối với từng đối tượng; Phương thức kiểm soát số liệu thu
thập để phục vụ kiểm định; Kế hoạch tổ chức thí nghiệm và kiểm định chất lượng;
Quy trình kiểm sốt nội bộ tại các bước trong quá trình kiểm định và nghiệm thu kết
quả kiểm định cuối cùng trước khi cơng bố.

-

Quy trình lập và quản lý các hồ sơ, tài liệu có liên quan trong quá trình kiểm định;
phát hành các văn bản trong quá trình kiểm định; văn bản thơng báo kết quả kiểm
định; văn bản trả lời khiếu nại với các bên có liên quan về kết quả kiểm định.
1.3.3. Về điều kiện năng lực:

-

Về năng lực: Có đủ nhân lực và cơ sở vật chất, trang thiết bị cho phép thực hiện các
hoạt động laiên quan đến dịch vụ kiểm định, trong đó: Có ít nhất 03 cá nhân có trình
độ tốt nghiệp đại học trở lên thuộc các chuyên ngành phù hợp với cơng tác kiểm

định, có nghiệp vụ về kiểm định và có hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn.
Người chủ trì tổ chức thực hiện cơng tác kiểm định phải có ít nhất 10 năm kinh
nghiệm hoạt động trong lĩnh vực xây dựng và có năng lực chủ trì một trong các lĩnh
vực thiết kế, giám sát thi công xây dựng phù hợp với loại, cấp công trình và nội dung
kiểm định được giao; Có phịng thí nghiệm xây dựng chuyên ngành được công nhận
theo quy định và có đủ khả năng thực hiện các phép thử phục vụ công tác kiểm định;

-

Về kinh nghiệm: Trường hợp kiểm định cơng trình hoặc hạng mục cơng trình: đã
thực hiện kiểm định ít nhất 01 cơng trình trong số các cơng trình cùng loại và cùng
cấp trở lên hoặc 02 cơng trình số các cơng trình cùng loại và cấp dưới liền kề với đối
tượng cơng trình được kiểm định; Trường hợp kiểm định xác định các chỉ tiêu cơ,
lý, hóa của bộ phận cơng trình, sản phẩm xây dựng hoặc vật liệu xây dựng (kiểm
định cường độ bê tông của kết cấu; kiểm định độ chặt, độ chống thấm vật liệu; kiểm
định xác định hàm lượng phụ gia xi măng…) thì phải đã từng thực hiện cơng việc
kiểm định tương tự.

2


TT KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH

GVHD: PGS.TS HÀ DUY KHÁNH

1.4. Trình tự kiểm định:

Để chuẩn đốn kết cấu và cơng trình người kỹ sư phải dựa trên kết quả kiểm định
về vật liệu xây dựng, phân tích kết cấu, các phương pháp đo đạc, sự hiểu biết về quy
luật của q trình suy thối, ăn mịn vật liệu và kết cấu… Để chuẩn đốn chính xác,

cần phải thu thập các thông tin về lịch sử xây dựng và khai thác cơng trình, những
hư hỏng đã sửa chữa đã làm trong q khứ đối với cơng trình đang xét.
Kết quả công tác kiểm tra thường xuyên, kiểm tra hàng năm và kiểm tra chi tiết đối
với cơng trình là những thơng tin hết sức quan trọng cho chuẩn đốn kỹ thuật đối
với một cơng trình. Một lần nữa, vai trị của công tác kiểm định là cực kỳ quan trọng.
Kết quả kiểm nghiệm về cơ học đối với vật liệu và kết cấu, các thử nghiệm không
phá hoại là căn cứ để chuẩn đoán kỹ thuật về thực trạng chất lượng cơng trình. Vị trí
của thẩm định xem sơ đồ dưới đây:

3


TT KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH

GVHD: PGS.TS HÀ DUY KHÁNH

1.5. Đề cương kiểm định chất lượng cơng trình:

-

Kiểm tra chất lượng cơng trình bằng phương pháp súng bật nảy: theo TCVN
9334:2012

-

Kiểm tra chất lượng cơng trình bằng phương pháp xung siêu âm: theo TCVN
9357:2012

-


Kiểm tra chất lượng cơng trình bằng phương pháp súng bật nảy kết hợp xung siêu
âm: theo TCVN 9335:2012

4


TT KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH

GVHD: PGS.TS HÀ DUY KHÁNH

1.6. Những bước kiểm định thông thường:

 Bước 1 : khảo sát sơ bộ :
-

Thu thập, điều tra và phân tích các tài liệu gốc của cấu kiện, kết cấu, bộ phận cơng
trình, hạng mục cơng trình và cơng trình và tiến hành xem xét hiện trường để chuẩn
đốn chính xác, cần phải thu thập các thông tin về lịch sử xây dựng và khai thác
cơng trình, những hư hỏng đã sửa chữa đã làm trong quá khứ đối với cơng trình đang
xét.

-

Kết quả cơng tác kiểm tra thường xun, kiểm tra hàng năm và kiểm tra chi tiết đối
với cơng trình là những thơng tin hết sức quan trọng cho chuẩn đốn kỹ thuật đối
với một cơng trình

 Bước 2 : Khảo sát chi tiết
-


Tiến hành kiểm tra chi tiết hiện trạng của cấu kiện, kết cấu, bộ phận cơng trình, hạng
mục cơng trình và cơng trình để xác định các chỉ tiêu kỹ thuật cần thiết.

 Bước 3 : Thí nghiệm
-

Tùy theo đối tượng cần kiểm định mà thí thực hiện thí nghiệm kiểm tra chất lượng
vật tư, vật liệu và thiết bị lắp đặt trong cơng trình. Cơng tác thí nghiệm có thể thực
hiện ngay trên cấu kiện kết cấu cơng trình bằng phương pháp khơng phá hoại.

-

Đo đạc kiểm tra vị trí, kích thước tiết diện của cấu kiện, kết cấu và của đối tượng
cần kiểm định

 Bước 4 : Kiểm tra hồ sơ
-

Kiểm tra lại thiết kế đối tượng cần kiểm định;

-

Kiểm tra hồ sơ hồn cơng đối tượng cần kiểm định;

 Bước 5 : Phân tích số liệu, đối chiếu kết quả
-

Phân tích các tài liệu, số liệu, khảo sát, đo đạc.

-


Kiểm tra đối tượng cần kiểm định với hồ sơ hồn cơng và tính tốn kiểm tra lại với
số liệu thí nghiệm, đo đạc;

-

Đánh giá tổng hợp nhằm xác định khả năng làm việc của đối tượng cần kiểm định.

 Bước 6 : Lập báo cáo
-

Báo cáo cần nêu rõ mục đích kiểm định, mơ tả đối tượng cần kiểm định, trình tự
thực hiện kiểm định, kết quả khảo sát và tính tốn kiểm tra, đánh giá chất lượng, quá
5


TT KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH

GVHD: PGS.TS HÀ DUY KHÁNH

trình suy thối, ăn mịn vật liệu và kết cấu...,ngun nhân gây hư hỏng (nếu có), kết
luận và kiến nghị xử lý.
1.7. Những bước kiểm định với cơng trình có sự cố:

 Bước 1 : Khảo sát hiện trường, thu thập hồ sơ
-

Khám nghiệm sơ bộ hiện trường, thu thập hồ sơ tài liệu gốc (thiết kế, hồ sơ hoàn
thành cơng trình), lập biên bản kiểm tra hiện trường sự cố


 Bước 2 : Lập đề cương kế hoạch công tác.
-

Xác định yêu cầu mục tiêu;

-

Phạm vi nội dung kiểm định;

-

Những chi phí về vật tư, nhân cơng, thời gian cần thiết.

-

Trình cấp có thẩm quyền duyệt đề cương;

 Bước 3 : Thu thập hồ sơ có liên quan
-

Lập hồ sơ ghi chép, vẽ, chụp ảnh xác nhận hiện trạng hư hỏng và sụp đổ;

-

Nghiên cứu hồ sơ liên quan, thu thập ý kiến các nhân chứng, phân tích nguyên nhân;

-

Tiến hành xác định các thông số kỹ thuật của vật liệu, kiểm tra và tính tốn lại các
tài liệu gốc (báo cáo khảo sát xây dựng, tài liệu quản lý chất lượng trơng q trình

thi cơng xây dựng;

-

Tính tốn kiểm tra trên cơ sở số liệu thực tế để đánh giá chất lượng đối tượng kiểm
định

-

Phân tích, đánh giá sơ bộ tình hình và nguyên nhân bằng các hội thảo kỹ thuật về
những vấn đề liên quan.

 Bước 4 : Lập báo cáo kiểm định
-

Báo cáo kiểm định thể hiện kết quả khảo sát, đánh giá, xác định mức độ và nguyên
nhân sự cố theo trình tự thời gian, các bước công việc đã thực hiện;

 Bước 5 : ban hành và bảo vệ kết quả
-

Công bố kết luận kiểm định;

-

Phúc tra các kết luận kiểm định khi có khiếu nại của bất kỳ chủ thể nào tham gia xây
dựng cơng trình .

6



TT KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH

GVHD: PGS.TS HÀ DUY KHÁNH

1.8. Chi phí kiểm định:

Chi phí kiểm định cơng trình xây dựng và trách nhiệm chi trả chi phí kiểm định được
pháp luật quy định tại Điều 19 Thông tư 26/2016/TT-BXD quy định về quản lý chất
lượng và bảo trì cơng trình xây dựng do Bộ trưởng Bộ Xây Dựng ban hành như sau:

-

Chi phí kiểm định được xác định bằng cách lập dự toán theo các quy định về quản
lý chi phí đầu tư xây dựng và các quy định khác có liên quan phù hợp với khối lượng
cơng việc của đề cương kiểm định, bao gồm toàn bộ các khoản chi phí sau:
a) Khảo sát hiện trạng đối tượng kiểm định;
b) Lập đề cương, thẩm tra đề cương và dự toán kiểm định;
c) Thu thập và nghiên cứu hồ sơ tài liệu liên quan đến việc kiểm định;
d) Thí nghiệm, tính tốn, phân tích, quan trắc và đánh giá;
đ) Chi phí vận chuyển phục vụ việc kiểm định;
e) Lập báo cáo kết quả kiểm định;
g) Các chi phí cần thiết khác phục vụ việc kiểm định.

-

Trách nhiệm chi trả chi phí kiểm định:
a) Trong q trình thi cơng xây dựng, trách nhiệm chi trả chi phí kiểm định theo quy
định tại Khoản 4 Điều 29 Nghị định 46/2015/NĐ-CP;
b) Trong quá trình khai thác, sử dụng, chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng cơng

trình có trách nhiệm chi trả chi phí kiểm định. Trường hợp kết quả kiểm định chứng
minh được lỗi thuộc trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân nào có liên quan thì các
tổ chức, cá nhân này phải chịu chi phí kiểm định tương ứng với lỗi do mình gây ra.
Trên đây là nội dung câu trả lời về chi phí kiểm định cơng trình xây dựng và trách
nhiệm chi trả chi phí kiểm định. Để hiểu rõ và chi tiết hơn về vấn đề này bạn có thể
tìm đọc và tham khảo thêm tại Thông tư 26/2016/TT-BXD.

7


TT KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH

GVHD: PGS.TS HÀ DUY KHÁNH

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MẪU THÍ NGHIỆM
2.1. Yêu cầu thiết kế:

-

Mác bê tơng thiết kế: 400

-

Kích thước mẫu: 15x15x60(cm)

-

Độ sụt yêu cầu: 14-17 (cm)

-


Xi măng PC40

-

Kích thước cốt liệu lớn d max  40(cm)

-

Đá 1x2

2.2. Tính tốn cho 1m3 bê tơng:

-

Tính theo định mức 1776 – 2007, khối lượng vật liệu cần thiết:

Xi măng

Đá ( m3 )

Cát ( m3 )

Nước (l)

0.865

0.444

187


Đá (kg)

Cát (kg)

Nước (l)

18.68

8.39

187

(kg)
439

2.3. Tính tốn cho mẫu thí nghiệm:

-

Thể tích mẫu

Xi măng
(kg)
5.9
2.4. Quy trình tạo mẫu:

-

Bước 1: chuẩn bị vật liệu, khuôn đúc


8


TT KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH

GVHD: PGS.TS HÀ DUY KHÁNH

Hình 1: VỆ SINH KHN ĐÚC MẪU, LAU KHƠ

9


TT KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH

GVHD: PGS.TS HÀ DUY KHÁNH

Hình 2: RÁP KHN

10


TT KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH

GVHD: PGS.TS HÀ DUY KHÁNH

Hình 3:KHN RÁP HỒN THIỆN

Hình 4: BƠI DẦU CHỐNG DÍNH


11


TT KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH

GVHD: PGS.TS HÀ DUY KHÁNH

Hình 5: RỬA ĐÁ, ĐONG CÁT

12


TT KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH

-

GVHD: PGS.TS HÀ DUY KHÁNH

Bước 2: trộn hỗn hợp bê tơng

Hình 6: TRỘN CÁT – ĐÁ – XI MĂNG

Hình 7: CHO NƯỚC VÀO HỖN HỢP VỪA TRỘN
13


TT KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH

GVHD: PGS.TS HÀ DUY KHÁNH


Hình 8: TRỘN ĐỀU HỖN HỢP BÊ TƠNG

14


TT KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH

GVHD: PGS.TS HÀ DUY KHÁNH

Hình 9: ĐỔ HỖN HỢP VÀO KHN

15


TT KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH

GVHD: PGS.TS HÀ DUY KHÁNH

Hình 10: ĐẦM CHẶT HỖN HỢP

16


TT KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH

GVHD: PGS.TS HÀ DUY KHÁNH

Hình 11: ĐẶT MẪU GỖ TẠO KHUYẾT TẬT

17



TT KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH

GVHD: PGS.TS HÀ DUY KHÁNH

Hình 12: ĐỔ BÊ TƠNG ĐẦY KHN, LÀM PHẲNG MẶT MẪU

18


TT KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH

GVHD: PGS.TS HÀ DUY KHÁNH

Hình 13: VỆ SINH SAU KHI ĐÚC MẪU

Hình 14: THÁO KHUÔN, NGÂM NƯỚC BẢO DƯỠNG MẪU

19


TT KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH

GVHD: PGS.TS HÀ DUY KHÁNH

CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ BÊ TÔNG BẰNG SÚNG BẬT
NẢY
3.1. Khái quát:
3.1.1. Mục đích thí nghiệm:


-

Xác định cường độ bê tông dựa trên việc so sánh trị bật nảy trong quan hệ với
đường chuẩn thực nghiệm đã xây dựng.
3.1.2. Phạm vi áp dụng:

-

Tiêu chuẩn này dùng để xác định độ đồng nhất và cường độ nén của bê tông nặng
trong kết cấu bằng súng bật nẩy

-

Tiêu chuẩn này thay thế tiêu chuẩn TCXD 162:2004

-

Lựa chọn phương pháp thí nghiệm theo tiêu chuẩn TCXD 239:2000.

-

Không áp dụng tiêu chuẩn này trong các trường hợp sau :

+ Đối với bê tông có mác dưới 100 và trên 500;
+ Đối với bê tơng dùng cấc loại cốt liệu có kích thươc lớn trên 400mm

(Dmax>40mm);
+ Đối với bê tông bị nứt, rỗ hoặc có các khuyết tật;
+ Đối với bê tơng bị phân tầng hoặc là hỗn hợp của nhiều loại bê tông khác nhau;

+ Đối với bê tơng bị hóa chất ăn mịn và bê tơng bị hỏa hoạn;
+ Khơng được dùng tiêu chí này thay thế yêu cầu đúc mẫu và thử mẫu nén.
3.2. Thiết bị và dụng cụ thí nghiệm:

-

Người bắn

-

Súng bật nảy
Lưu ý: Góc bắn của súng

3.3. Chỉnh lý số liệu:

-

16 lần bỏ 3 lần min, 3 lần max
 10

  Ni 
N   i 1 
10
20


×