Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Tài liệu Đề tài: Nguyên lý mạch KHUẾCH ĐẠI, pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 32 trang )

1
DANH MỤC HÌNH VẼ
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYÊT 4
2
.

LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật đã làm nền tảng vững chắc thúc
đẩy các ngành kinh tế, xã hội của con người tiến lên một tầm cao mới
Gắn liền với sự phát triển của ngành (KHKT) thì ngành kỹ thuật điện – điện tử cũng
có bước phát triển. Môn kỹ thuật mạch điện tử (KTM) được phát triển mạnh dựa trên
những tiến bộ của ngành vật liệu điện tử và máy tính điện tử. Từ những thời gian đầu
phát triển KTM đã cho thấy sự ưu việt của nó và cho tới ngày nay tính ưu việt đó ngày
3
càng đợc khẳng định thêm. Những thành tựu của nó đóng góp một phần không nhỏ đáp
ứng nhu cầu ước muốn của con ngời .
Trong những kiến thức chung cơ bản về chuyên ngành , đã được các thầy cô trong
khoa điện - điện tử nhiệt tình giảng dạy. Đồng thời được sự hướng dẫn tận tình của
thầy BÙI TRUNG THÀNH , chúng em đã làm đề tài: “Thiết kế,chế tạo mạch khuyếch
đại công suất dùng IC tích hợp”. Và trong bản báo cáo này chúng em đã trình bày được
những vấn đề cơ bản mà đề tài nêu ra. Tuy nhiên, với kiến thức và thời gian có hạn nên
vẫn còn nhiều thiếu sót. Chúng em mong được sự chỉ bảo của các thầy các cô trong
khoa, và sự đóng góp ý kiến của tất cả các bạn.

Chúng em xin chân thành cảm ơn !
Hưng Yên ngày tháng năm 2012
Nhóm sinh viên thực hiện

Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
Để giúp sinh viên có thể có thể củng cố kiến thức, tổng hợp và nâng cao kiến thức
chuyên ngành. Đề tài còn thiết kế chế tạo thiết bị, mô hình để các sinh viên trong


trường đặc biệt là các sinh viên chuyên ngành Điện tử tham khảo, học hỏi tạo tiền đề
nguồn tài liệu cho sinh viên khoá sau có thêm nguồn tài liệu để nghiên cứu và học tập.
Những kết quả thu được sau khi hoàn thành đề tài này trước tiên là giúp cho chúng
em hiêủ sâu hơn về nguyên lý mạch KHUẾCH ĐẠI, có thể tự thiết kế ra nó. Từ đó
tích luỹ được kiến thức cho các năm học sau và ngoài thực tế.
4
CHƯƠNG I:CƠ SỞ LÍ THUYẾT
1.1. Điện trở
1.1.1 Khái niệm
Điện trở là linh kiện thụ động không thể thiếu trong các mạch điện và điện tử, chúng
có tác dụng cản trở dòng điện, tạo sự sụt áp để thực hiện chức năng tuỳ theo vị trí của
điện trở trong mạch.Ta có thể hiểu một cách đơn giản điện trở là một sự cản trở dòng
điện của một vật dẫn điện,nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ,dẫn điện kém thì
điện trở lớn và cách điện thì điện trở bằng vô cùng.
Ký hiệu: R
5
Biểu thức xác định:
I
U
R =
(1.1.1)
Đơn vị tính:Ω(Ohm)
1.2.2 Phân loại
Các điện trở được chia làm hai loại chính là điện trở cố định và điện trở biến đổi
Có 3 loại điện trở thường được chế tạo và sử dụng:
• Điện trở màng than (Carbon-Film)
• Điện trở màng kim loại (Metal-Film)
• Điện trở dây quấn.
1.1.3 Đặc điểm của điện trở
Đặc tính cần thiết của điện trở là khả năng chịu tải và hệ số nhiệt độ.

Điện trở làm việc phụ thuộc vào nhiệt độ của nó, do đó trị số thay đổi khi có dòng chảy
qua do có hiện tượng biến đổi năng lượng điện thành năng lượng nhiệt trên thân điện
trở.
Giá trị điện trở còn thay đổi theo thời gian hay trong những điều kiện đặc biệt theo tần
số tín hiệu xoay chiều tác động lên nó.
Giá trị giới hạn :Công suất cực đại cho phép (Pmax )
Điện áp làm việc cực đại cho phép (Umax )
Nhiệt độ cực đại cho phép.
- Khi có hai hay nhiều điện trở R1, R2, , Rn mắc nối tiếp nhau thì giá trị điện trở tổng
cộng bằng tổng các điện trở riêng rẽ:
R= + + + (1.1.2)
I= = = = (1.1.3)

U= + + + (1.1.4)

- Khi mắc hai hay nhiều điện trở R1,R2, , Rn song song thì điện trở tương đương của
chúng được tính bởi:

RnRRR
1

2
1
1
11
+++=
(1.1.5)
6
U= + + + (1.1.6)


I= = = = (1.1.7)
1.1.4 Cấu tạo cơ bản và quy ước giá trị
Cấu tạo cơ bản của điện trở:
- Điện trở màng than: Than được ép thành một lớp rất mỏng bên ngoài thân gốm hình
trụ hoặc bản phẳng.
- Điện trở màng kim loại: Một lớp vỏ mỏng kim loại được bay hơi và kết tụ trên thân
gốm như vật liệu có điện trở.
- Điện trở dây quấn: Dây kim loại hoặc hợp kim được uốn quanh một ống sứ và nối
vào mũ bịt đầu ống sứ, chân nối cũng được hàn vào mũ bịt đầu này.
 Quy ước giá trị điện trở
Hình 1.1.1 : Bảng quy ước giá trị điện trở chẩn quốc tế
7
Hình 1.1.2 : Phương pháp xác định điện trở dựa trên các quy ước
1.1.5 Biến trở
- Biến trở là điện trở có thể thay đổi được trị số.
- Biến trở có thể được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch khi thay
đổi trị số điện trở.
- Điện trở của thiết bị có thể được thay đỏi bằng cách thay đổi chiều dài dây dãn trong
các thiết bị hoặc bằng các tác động khác như nhiệt độ thay đổi, ánh sáng hay bức xạ
điện từ.

Hình 1.1.3: Ký hiệu của biến trở trong mạch điện
Cấu tạo của biến trở gồm 3 loại: Biến trở con chạy, biến trở tay quay và biến trở than
(chiết áp).
1.2.Tụ Điện
1.2.1 Khái niệm
Tụ điện là một loại linh kiện điện tử thụ động dùng để làm phần tử tích trữ và giải
phóng năng lượng trong mạch điện.Thông thường đối với dòng điện một chiều thì tụ
8
điện có trở kháng rất lớn còn với dòng xoay chiều thì trở kháng tụ điện thay đổi tùy

theo tần số dòng điện.
Kí hiệu là C
Biểu thức xác định: Z
c
=
Cfj .2.
1
Π
=
Xcj.
1
(1.2.1)
Đơn vị tính: Fara (F).
1.2.2 Phân loại tụ điện
+Có rất nhiều phương pháp phân loại, nếu phân loại theo tính chất thì có hai loại :
-Tụ không phân cực : Gồm các lá kim loại ghép xen kẽ với lớp cách điện mỏng.
-Tụ phân cực : Có cấu tạo gồm 2 điện cực cách ly nhau nhờ một lớp chất điện phân
mỏng làm điện môi.
+Nếu phân loại theo cấu tạo thì sẽ có 7 loại chính :
-Tụ gốm : Điện môi bằng gốm có kích thước nhỏ
-Tụ mi ca : Điện môi bằng mi ca tráng bạc
-Tụ Polycacbonat : Có dạng tấm chữ nhật, kích thước nhỏ gọn,điện dung lớn.
-Tụ giấy polyste : Chất điện môi làm bằng giấy ép tẩm polyste có dạng hình trụ.
-Tụ hóa : Có cấu tạo là lá nhôm cùng bột dung dịch điện phân cuộn lại đặt trong vỏ
nhôm, điện áp làm việc thấp, kích thước và sai số lớn.
-Tụ tan tan : Dạng hình trụ có đầu ra dọc theo trục và dạng hình viên tan tan
-Tụ biến đổi : Chính là tụ xoay trong radio hoặc tụ tinh chỉnh.
1.2.3 Đặc điểm tụ điện
-Dùng để tích điện, và xả điện, chỉ cho tín hiệu xoay chiều đi qua, ngăn dòng một
chiều.

-Khả năng nạp, xả điện nhiều hay ít phụ thuộc vào điện dung C của tụ.
-Đơn vị đo điện dung của tụ ở mạch: pF(picro Fara),nF(nano Fara),uF (micro Fara).
-Khi sử dụng tụ phải quan tâm đến hai thông số :
-Điện dung: Cho biết khả năng chứa điên của tụ.
-Điện áp: cho biết khả năng chịu đựng của tụ.
-Ghép nối tiếp: Các tụ C1, C2, , Cn ghép nối tiếp thì điện dung tương đương C của bộ
tụ có giá trị xác định bởi :
n
CCCC
1

111
21
+++=
(1.2.2)
9
-Ghép tụ song song: Các tụ C1, C2, , Cn ghép song song thì điện dung tương đương
C của bộ tụ được xác định bởi:
n
CCCC
+++=

21
(1.2.3)
-Ghép tụ hóa nối tiếp thì dương tụ này vào âm tụ kia, song song thì nối cùng cực.
1.2.4 Cấu tạo và kí hiệu quy ước giá trị
-Tụ không phân cực : Gồm các lá kim loại xen kẽ với các lá làm bằng chất cách điện
gọi là chất điện môi.Tên của tụ được đặt theo tên chất điện môi như tụ gốm, tụ mica…
Giá trị của tụ có điện dung từ 1,8pF-1mF.
-Tụ điện phân : Tụ điện phân có cấu tạo gồm 2 điện cực tách rời nhau nhờ một màng

mỏng chất điện phân, khi có một đện áp tác động lên hai điện cực sẽ xuất hiện một
màng oxit kim loại không dẫn điện đóng vai trò như lớp điện môi. Lớp điện môi càng
mỏng kích thước của tụ càng nhỏ mà điện dung lại lớn.
Quy tắc xác định giá trị :

Hình
1.2.1:

hiệu của các loại tụ hóa
+Các loại tụ có dùng mã
-Mã số thường được dùng cho các loại tụ có giá trị nhỏ trong đó các giá trị được định
nghĩa lần lượt như sau:
- Giá trị thứ 1 là số hàng chục
- Giá trị thứ 2 là số hàng đơn vị
10
1 0 0 µ F 5 0 V
H.5
H.6
H.7
C = 100
µ
F
U = 50V
C = 10
µ
F
U = 16V
C = 1000
µ
F

U = 25V
10µF 16V
1 0 0 0 µ F 2 5 V
- Giá trị thứ 3 là số số không nối tiếp theo giá trị của số đã tạo từ giá trị 1 và 2.Giá trị
của tụ được đọc theo chuẩn là giá trị picro Fara (pF)
- Chữ số đi kèm sau cùng đó là chỉ giá trị sai số của tụ.
Ví dụ: tụ ghi giá trị 102 thì có nghĩa là 10 và thêm 2 số 0 đằng sau =1000pF = 1nF chứ
không phải 102pF
Hoặc ví dụ tụ 272J thì có nghĩa là 2700pF=2,7nF và sai số là 5%
+Tụ dùng mã màu
-Sử dụng chủ yếu trên các tụ loại polyester trong rất nhiều năm. Hiện nay các loại tụ
này đã không còn bán trên thị trường nữa nhưng chúng vẫn tồn tại trong khá nhiều các
mạch điện tử cũ. Màu được định nghĩa cũng tương tự như đối với màu trên điện trở. 3
màu trên cùng lần lượt chỉ giá trị tụ tính theo pF, màu thứ 4 là chỉ dung sai và màu thứ
5 chỉ ra giá trị điện áp.
Ví dụ tụ có màu nâu/đen/cam có nghĩa là 10000pF= 10nF= 0.01µF.
Chú ý rằng không có khoảng trống nào giữa các màu nên thực tế khi có 2 màu cạnh
nhau giống nhau thì nó tạo ra một mảng màu rộng. Ví dụ Dải đỏ rộng/vàng=
220nF=0.22µF
1.3 .Máy biến áp nguồn
Máy biến áp là một thiết bị điện từ loại tĩnh, làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện
từ, biến đổi một hệ thống dòng điện xoay chiều ở điện áp này thành một hệ thống
dòng điện xoay chiều ở điện áp khác với tần số không thay đổi.
- Do đó máy biến áp chỉ làm nhiệm vụ truyền tải hoặc phân phối năng lượng chứ
không biến đổi năng lượng
- Nếu một cuộn dây được đặt vào một nguồn điện áp xoay chiều (gọi là cuộn dây
sơ cấp), thì sẽ có một từ thông sinh ra với biên độ phụ thuộc vào điện áp sơ cấp và
số vòng dây quấn sơ cấp.
Từ thông này sẽ móc vòng các cuộn dây quấn khác (dây quấn thứ cấp) và cảm
ứng trong dây quấn thứ cấp có một sức điện động mới, có giá trị phụ thuộc vào số

vòng dây cuốn thứ cấp
11
- Với tỷ số tương ứng giữa số vòng dây quấn sơ cấp và thứ cấp chúng ta sẽ có tỷ lệ
tương ứng giữa điện áp sơ cấp và thứ cấp.
1.3.1 Cấu tạo máy biến áp
Máy biến áp có các bộ phận chính như sau:Lõi thép,dây quấn và vỏ máy.
Lõi thép dùng làm mạch từ để dẫn từ thông,đồng thời làm khung để đặt dây
quấn.Thông thường để giảm tổn hao do dòng điện xoáy sinh ra,lõi thép cấu tạo gồm
các lá thép kỹ thuật (tole silic) dày 0,35mm ghép lại đối với máy biến áp hoạt động ở
tần số vài trăm HZ.
Đối với các máy biến áp dùng trong lĩnh vực thông tin tần số cao thường được tạo
bởi các lá thép permalloy ghép lại.
1.3.2 Nguyên lý hoạt động của máy biến áp
Hoạt động dựa trên ý niệm về cảm ứng điện từ.Để tăng hiệu quả thì mạch từ được cấu
tạo bởi vật liệu dẫn từ tốt
Sơ đồ nguyên lý:
Hình 1.3.3: Sơ đồ nguyên lý của máy biến áp
- Dây quấn 1 có N1 vòng dây và dây quấn 2 có N2 vòng dây được quấn trên lõi
thép 3
- Khi đặt một điện áp xoay chiều U1 vào dây quấn 1 (dây quấn sơ cấp), sẽ có dòng
điện i1 chạy trong dây quấn 1
- Trong lõi sinh ra từ thôngΦ móc vòng với cả hai dây quấn 1 và 2, cảm ứng ra
12
các sức điện động e1 và e2.
- Dây quấn 2 (dây quấn thứ cấp) có sức điện động e2, sẽ sinh ra dòng điện i2 đưa
ra tải với điện áp xoay chiều u2.
- Như vậy năng lượng của dòng điện xoay chiều đã được truyền từ dây quấn 1
sang dây quấn 2.
- Nếu N2> N1 thì U2 > U1, I2< I1: máy tăng áp
- Nếu N2< N1 thì U2 < U1, I2> I1: máy giảm áp

1.3.3 Công dụng của máy biến áp
- Bộ điều chỉnh điện áp của dây quấn cao áp.
- Máy biến áp dùng để tăng điện áp từ máy phát điện lên đường dây tải điện đi xa,
và giảm điện áp ở cuối đường dây để cung cấp cho tải.
- Ngoài ra, chúng còn được dùng trong các lò nung, hàn điện, đo lường hoặc làm
nguồn điện cho các thiết bị điện, điện tử.
- Nghiên cứu chế độ hoạt động không tải của máy biến áp là rất cần thiết.
- Qua đó, chúng ta có thể xác định được các đại lượng chính của máy biến áp,
bằng phương pháp tính toán và phương pháp thực nghiệm như: tỷ số biến áp, dòng
điện không tải và tổn hao không tải.
- Hơn nữa, phối hợp giữa đặc tính không tải và đặc tính có tải, chúng ta có thể xác
định được hiệu suất của máy biến áp
1.4. Diode
1.4.1 Diode chỉnh lưu, cấu tạo và nguyên tắc làm việc
Một trong những ứng dụng quan trọng của tiếp giáp P-N là chế tạo ra diode bán
dẫn.Về cấu trúc của diode bán dẫn có cấu tạo từ một tiếp giáp P-N trong đó có hai điện
cực.Điện cực Anôt(A) nối với chất BDTC loại P,điện cực Catôt (K) nối với chất BDTC
loại N.Trong quá trình làm việc của diode để phân cực thuận điện cực A nối với nguồn
điện dương,điện cực K nối với nguồn điện âm.Để phân cực ngược chỉ cần đảo chiều
nguồn tác động nối tới hai cực. Để thấy rõ mối quan hệ giữa dòng điện và điện áp
trên diode ta theo dõi đường đặc tuyến Vol-Ampe như sau:
13
Hình1.4.1.1 : Đặc tuyến Vol-Ampe của diode
Đường đặc tuyến Vol-Ampe của diode chia làm ba vùng rõ rệt:
− Vùng 1 gọi là vùng phân cực thuận, dòng điện phụ thuộc vào điện áp phân cực
thuận UAK.Giá trị dòng rất lớn đó chính là sự chuyển động của các hạt đa số
qua chuyển tiếp P-N.
Ứng dụng của vùng 1 để làm các diode chỉnh lưu điện áp,dòng điện…
− Vùng 2 gọi là vùng phân cực ngược.Giá trị của dòng tăng rất nhỏ cho dù
tăng 1 lượng khá lớn.Sở dĩ dòng tăng chậm như vậy là do sự chuyển động của

các hạt thiểu số qua chuyển tiếp P-N.
Ứng dụng vùng 2 để làm mạch chỉnh lưu điện áp,mạch ghim áp…
− Vùng 3 gọi là vùng đánh thủng tương ứng khi tăng điện áp phân cực ngược cho diode
tới một giá trị ngưỡng nào đó ( ) mà ở đó diện tích không gian của tiếp P-N
có thể chiếm toàn bộ cả hai vùng bán dẫn P,N . Nếu tăng điện áp phân cực ngược vượt
quá giá trị điện áp ngưỡng thì tiếp giáp P-N bị đánh thủng hoàn toàn theo hiệu ứng thác
lũ,cấu trúc một tiếp giáp P-N của diode không còn tồn tại.
Ứng dụng của vùng 3 để làm các phần tử ổn áp (diode zener).
14
1.4.2 Diode phát quang (Led)
Hình 1.4.2: Cấu tạo bên trong của diode phát quang
Terminal pins: Chân Led
Transparent plastic case: Vỏ bằng nhựa
- Khi một diode được phân cực thuận, các điện tử từ bán dẫn loại n sang lấp đầy lỗ
trống trong bán dẫn loại p tạo ra dòng điện thuận. Đối với diode bình thường chế tạo từ
Ge và Si thì sự tái hợp giữa điện tử và lỗ trống tạo ra năng lượng dưới dạng nhiệt.
- Diode phát quang (LED) là loại diode dùng các chất bán dẫn đặc biệt như Ga,As. Với
các chất này sự tái hợp điện tử và lỗ trống sẽ tạo ra ánh sáng.Cụ thể là khối bán dẫn
loại p chứa nhiều lỗ trống tự do mang điện tích dương nên khi ghép với khối bán dẫn n
(chứa các điện tử tự do) thì các lõ trống này có su hướng chuyển động khuếch tán sang
khối n.Cùng lúc đó khối p lại nhận thêm các điện tử(diện tích âm) từ khối n chuyển
sang.Kết quả là khối p tích điện âm (thiếu hụt điện tử và dư thừa lỗ trống).Ở biên giới
hai bên mặt tiếp giáp,một số điện tử bị lỗ trống thu hút và khi chúng tiến lại gần
nhau,chúng có xu hướng kết hợp với nhau tạo thành các nguyên tử trung hòa.Quá trình
này có thể giải phóng năng lượng dưới dạng ánh sáng hay các bức xạ điện từ có bước
sóng gần đó.
- Tuỳ theo chất bán dẫn mà LED phát ra ánh sáng có màu khác nhau như vàng, xanh lá,
đỏ, Điện áp ngưỡng của LED: Vz=1,7
÷
2,2V. Dòng điện: ID = 5mA

÷
20mA.
15
- LED dùng trong các mạch chỉ thị, cho biết trạng thái của mạch như báo nguồn, báo
mức logic, báo âm lượng…
1.5. IC nguồn ổn áp
1.5.1 IC 78XX
1.5.1.1 Kí hiệu
- Cách đơn giản nhất để tạo ra nguồn +12V là dùng IC nguồn 7812.
- Nhược điểm lớn nhất của họ 78XX là tỏa nhiệt rất nhiều, điện áp thừa sẽ được cắt bỏ
chuyển thành nhiệt năng tỏa ra trên IC.
- Lưu ý rằng điện áp đầu vào cho 7812 chỉ nên cao hơn 2V-3V so với điện áp đầu ra,
họ 78XX là họ IC nguồn tạo ra điện áp dương tùy theo loại IC ta chọn.Ví dụ như 7805
sẽ cho ra điện áp +5V
Hình 1.5.1.1 Sơ đồ ký hiệu IC 78xx
Note: XX là mức điện áp tùy chọn.
16
1.5.1.2. Các tham số cơ bản
Hình 1.5.1.2 Bảng thông số cơ bản
1.5.2. IC 79XX
1.5.2.1. Ký hiệu
Đây là một IC ổn áp chuyên dùng cho ổn định điện áp 12V.
IC 7912 là IC thuộc họ IC ổn áp của họ 79XX. Chuyên dùng để ổn áp nguồn âm hay
nguồn đối xứng. Đối với IC7912 thì điện áp được ổn định -12V so với đầu vào chân so
sánh. Điện áp đầu vào lớn hơn điện áp đầu ra và chỉ ổn định trong một điện áp cố định
là -12V. Thực tế thì 7912 có 3 chân chức năng :
17

Hình 1.5.1.2 Hình ảnh và ký hiệu của IC 7912
Trên thực tế thì 7912 được đóng vỏ theo kiểu L-CD2. Đối với kiểu đóng vỏ này thì

+ Chân 1 : Là chân chung. Tức là dùng để so sánh.
+ Chân 2 : Chân đầu vào. Điện áp đầu vào >-12V. Điện áp chân này so sánh với chân 1
18
+ Chân 3 : Chân điện áp đầu ra. Điện áp tại chân này được so sánh với chân 1
Trên thực tế thì 7912 được ứng dụng rất nhiều trong việc tạo nguồn điều khiển. Trong
các mạch điện tử cần nguồn nuôi là -12V. Hay kết hợp với 7812 để tạo ra bộ nguồn đối
xứng (+-12V)
Sơ đồ đấu nối được nguyên lý như sau :
Hình 1.5.1.3 Sơ đồ nguyên lý
Thông số chính của 7912 như sau :
Chân Chức năng Tên chân
1 Ground (0V) Ground
2 Input voltage (-14.5V-35V) Input
3 Điện áp đầu ra : -11.5V ~ -12.5V Output
Dòng Dòng điện đầu ra 1A
1.6 IC tích hợp khuếch đại(TDA)
Đặc tính: TĐA là một mạch tích hợp khối trong gói phiên ban của PENTAWATT được
sử dụng như một khuếch đại tần số thấp o chế độ AB. Thông thường nó cung cấp suất
ra 14W (d =0,5%) tại 15V điện áp vào /4R trở kháng :+_15V hoặc 30V đảm bảo công
19
suất đầu ra là 12W trên tải 4om và 8W trên tải 8om. TĐA 2030 đảm bảo dòng ra cao
ổn định và méo thấp.
Hình 1.6.1 IC khuyếch đại TDA
1.6.1. Ký hiệu
Pin No. Pin Name
1 NON INVERTING INPUT
2 INVERTING INPUT
20
3 -VS
4 OUTPUT

5
+VS
Hình 1.6.2 Ký hiệu chân IC TDA
1.6.2.Các tham số cơ bản
21
Hình 1.6.3 Các tham số cơ bản
22
1.7 Loa
+Cấu tạo :

Hình 1.7.1 Dạng thực tế của loa bass
Hình 1.7.2 Dạng thực tế của loa treble
+Nguyên lý và chế độ hoạt động của loa :
Loa điện động hoạt động dựa trên nguyên tắc một cuộn dây đặt trong một từ
trường mạnh của nam châm. Khi có dòng điện âm tần chạy qua, cuộn dây sẽ dao
động. Do cuộn dây được nối với màng loa nên các dao động này được truyền ra
không khí, tác động vào người nghe.
Dù thuộc thể loại nào thì loa cũng phải có một bộ phận quan trọng gọi là màng
rung (hoặc màng loa). Màng rung là nơi âm thanh được phát ra để đến với tai
người nghe. Tuỳ từng loại loa khác nhau mà nguyên lý làm rung màng rung là
23
khác nhau.
Đa số các loa màng rung được gắn với một cuộn dây, cuộn dây này được định vị
trong khe hẹp có từ trường mạnh được sinh ra giữa hai cực của một nam châm
vĩnh cửu. Khi cho dòng điện tín hiệu đi qua cuộn dây thì cuộn dây xuất hiện lực
từ làm rung nó, sự rung động của cuộn dây sẽ làm chuyển động màng loa.
Do hạn chế riêng về cấu tạo, mỗi loại loa điện động theo nguyên lý sử dụng nam
châm điện vĩnh cửu thường chỉ phát được âm thanh tốt nhất ở một dải tần nhất
định nào đó mà không thể phát toàn dải âm nghe được (16 Hz đến 20.000 Hz)
Ở dải tần thấp, âm thanh cần có biên độ lớn để tai người cảm nhận được, màng

loa phải có cấu tạo kích thước rộng, các cuộn dây có biên động giao động lớn
trong khe từ.
Ở dải tần cao, để đáp ứng sự giao động nhanh và liên tục, màng loa phải đủ nhỏ,
mềm để không cản trở.
Ở dải tần trung bình hoặc từng dải tần nhất định, màng loa cần được tính toán để
phù hợp nhất với tần số phát thiết kế.
Như vậy, để có thể truyền tải âm thanh ở đủ mọi dải tần nghe được, một bộ loa
cần sử dụng nhiều loa với đường kính và cấu tạo khác nhau (thông thường một
thùng loa có chất lượng tốt thường bao gồm bốn đến năm loa, trong đó: một loa
trầm, hai loa trung và một đến hai loa phát tần số cao)
+ Thông số của loa:
• Điện trở loa: Thường ký hiệu bằng ôm (Ω) xác định bằng điện trở của loa
khi đo ở tần số 1 Khz.
• Công suất danh định: Công suất điện, tính bằng VA hoặc W.
• Dải tần tái tạo.
• Trở kháng loa.
• Hệ số sóng hài
• Áp lực âm tiêu chuẩn trung bình.
1.8 Nguyên lí làm việc
24
Khi cho dòng điện xoay chiều 220V qua máy biến áp lấy đầu ra của máy biến áp la
15 V . Khi dòng điện đi qua diode cầu sẽ chuyển thành dòng một chiều cung cấp dòng
cho khối khuếch đại va khi đưa tín hiệu vào qua bộ khuếch đại sẽ điều chỉnh công suất
và dẫn tới tín hiệu đầu ra cuối là loa .
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MẠCH
2.1. Thiết kế sơ đồ khối
Hình 2.0 Sơ đồ khối
 Khối nguồn :kết nối điện áp xoay chiều cung cấp cho khối khuếh đại
 Khối khuếch đại : khuếch đại âm thanh
 Loa: phát âm thanh

25
LOAKHỐI
NGUỒN
KHỐI
KHUẾCH
ĐẠI

×