Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Quản lý hệ thống thoát nước thải sinh hoạt khu vực nội đô thành phố bắc kạn tỉnh bắc kạn (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 23 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

ĐỖ MINH ĐỨC

QUẢN LÝ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THẢI SINH HOẠT
KHU VỰC NỘI ĐÔ THÀNH PHỐ BẮC KẠN
TỈNH BẮC KẠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH

Hà Nội - 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

ĐỖ MINH ĐỨC
KHÓA : 2019 – 2021

QUẢN LÝ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THẢI SINH HOẠT
KHU VỰC NỘI ĐÔ THÀNH PHỐ BẮC KẠN
TỈNH BẮC KẠN
Chuyên ngành : Quản lý đơ thị và cơng trình
Mã số



: 8.58.01.06

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN VĂN HIỂN

Hà Nội - 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

ĐỖ MINH ĐỨC
KHÓA : 2019 - 2021

QUẢN LÝ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THẢI SINH HOẠT
KHU VỰC NỘI ĐÔ THÀNH PHỐ BẮC KẠN
TỈNH BẮC KẠN
Chuyên ngành : Quản lý đơ thị và cơng trình
Mã số

: 8.58.01.06

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN VĂN HIỂN


XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
PGS.TS NGUYỄN THỊ NGỌC DUNG

Hà Nội - 2021


LỜI CẢM ƠN
Luận văn này là sản phẩm nghiên cứu của tác giả, tuy nhiên sự hồn thiện
sản phẩm khơng hẳn do cơng sức của một mình tác giả. Trong quá trình thực
hiện nghiên cứu này, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ của rất nhiều người, rất
nhiều đơn vị trong và ngồi ngành. Hơm nay, khi sản phẩm nghiên cứu đã có
kết quả nhất định, tác giả trân trọng gửi lời cảm ơn đến các tổ chức, đơn vị và
các cá nhân đã giúp tác giả hoàn thiện nghiên cứu của mình.
Trước tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến TS. Nguyễn Văn Hiển, người
ln tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và đồng hành cùng tác giả thực hiện nghiên
cứu này trong thời gian vừa qua.
Tác giả chân thành cảm ơn UBND Thành phố Bắc Kạn, Phòng Quản lý
đô thị Thành phố Bắc Kạn, Ban quản lý dịch vụ cơng ích đơ thị thành phố Bắc
Kạn, Trung tâm kiểm định chất lượng xây dựng tỉnh Bắc Kạn đã nhiệt tình giúp
đỡ, hỗ trợ tài liệu phục vụ nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Thạc sĩ Quản
lý đơ thị và cơng trình.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến các Giáo sư, Tiến sĩ trong các hội đồng
khoa học đã góp ý, hướng dẫn tác giả chỉnh sửa, định hướng cho nghiên cứu
một cách hoàn thiện hơn trong quá trình thực hiện nghiên cứu của mình.
Xin cảm ơn các thầy cô Khoa sau đại học – Đại học Kiến Trúc Hà Nội
đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tác giả trong quá trình đào tạo cũng như
trong quá trình thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!

Tác giả luận văn

ĐỖ MINH ĐỨC


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này, với tên đề tài: “Quản lý hệ thống
thoát nước thải sinh hoạt khu vực nội đô thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn” là
cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của Tôi. Các số liệu khoa học, kết quả
nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

Hà Nội, ngày 09 tháng 06 năm 2021
Tác giả luận văn

ĐỖ MINH ĐỨC


MỤC LỤC
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình ảnh và sơ đồ
Danh mục các từ viết tắt
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
Lý do chọn đề tài. ...................................................................................... 1
Mục đích nghiên cứu. ............................................................................... 2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. ........................................................... 2
Phương pháp nghiên cứu. ........................................................................ 2
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. ................................................ 3
Cấu trúc luận văn ..................................................................................... 3
PHẦN NỘI DUNG ....................................................................................... 4
CHƯƠNG 1 . THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC

THẢI SINH HOẠT KHU VỰC NỘI ĐÔ THÀNH PHỐ BẮC KẠN ........ 4
1.1 Giới thiệu về thành phố Bắc Kạn ...................................................... 4
1.1.1 . Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên ..................................................... 4
1.1.2 . Đặc điểm kinh tế xã hội ................................................................ 7
1.2 . Hiện trạng hệ thống thoát nước thải sinh hoạt khu vực nội đô thành
phố Bắc Kạn ............................................................................................ 10
1.2.1 Hiện trạng hệ thống thoát nước thải sinh hoạt .............................. 10
1.2.2 .Hiện trạng các trạm bơm thoát nước thải sinh hoạt ...................... 21
1.2.3 .Hiện trạng hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt, trạm xử lý nước
thải, công nghệ và nguồn tiếp nhận ....................................................... 22
1.3 . Thực trạng công tác quản lý hệ thống thốt nước thải sinh hoạt khu
vực nội đơ thành phố Bắc Kạn ............................................................... 23
1.3.1 . Thực trạng công tác quản lý kỹ thuật ......................................... 23
1.3.2 Thực trạng công nghệ thông tin trong công tác quản lý kĩ thuật ... 24


1.3.3 . Thực trạng cơ cấu tổ chức quản lý ............................................. 25
1.3.4 . Thực trạng cơ chế chính sách quản lý ......................................... 26
1.3.5 . Thực trạng công tác xã hội hóa với sự tham gia của cộng đồng trong
cơng tác quản lý hệ thống thoát nước thải sinh hoạt ............................. 28
1.4 . Đánh giá chung về thực trạng quản lý hệ thống thốt nước thải sinh
hoạt khu vực nội đơ thành phố Bắc Kạn ............................................... 28
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ HỆ THỐNG THOÁT
NƯỚC THẢI SINH HOẠT KHU VỰC NỘI ĐÔ THÀNH PHỐ BẮC KẠN
..................................................................................................................... 30
2.1 Cơ sở lý luận trong quản lý hệ thống thoát nước thải sinh hoạt khu
vực nội đô thành phố Bắc Kạn ............................................................... 30
2.1.1 . Vai trò và nhiệm vụ của hệ thống thu gom và xử lý nước thải sinh
hoạt


................................................................................................... 30

2.1.2 . Đặc tính kỹ thuật và các yêu cầu cơ bản trong cơng tác quản lý hệ
thống thốt nước thải sinh hoạt khu vực nội đô thành phố Bắc Kạn ...... 31
2.1.3 . Các nhiệm vụ của tổ chức quản lý và nguyên tắc cơ bản trong công
tác quản lý hệ thống thốt nước sinh hoạt ............................................ 33
2.1.4 . Vai trị của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản
lý hệ thống thoát nước thải sinh hoạt .................................................... 40
2.1.5 Cơ sở cho việc xã hội hóa với sự tham gia của cộng đồng trong công
tác quản lý hệ thống thoát nước thải sinh hoạt ...................................... 41
2.2 Cơ sở pháp lý trong hệ thống thoát nước thải sinh hoạt thành phố
Bắc Kạn ................................................................................................... 42
2.2.1 Các văn bản pháp lý do nhà nước ban hành .................................. 42
2.2.2 Các văn bản pháp lý do tỉnh, thành phố Bắc Kạn ban hành .......... 44
2.2.3 Quy chuẩn, tiêu chuẩn về công tác thiết kế, xây dựng, nghiệm thu và
vận hành hệ thống thoát nước thải sinh hoạt.......................................... 44


2.2.4 . Định hướng quy hoạch phát triển thành phố Bắc Kạn................. 45
2.3 Kinh nghiệm quản lý hệ thống thoát nước thải sinh hoạt trong nước
và trên thế giới ........................................................................................ 51
2.3.1 Trên thế giới ................................................................................ 51
2.3.2 Các đô thị tại Việt Nam ............................................................... 54
CHƯƠNG 3 . ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỆ THỐNG
THOÁT NƯỚC THẢI SINH HOẠT KHU VỰC NỘI ĐÔ THÀNH PHỐ
BẮC KẠN ................................................................................................... 58
3.1 Giải pháp quản lý kỹ thuật hệ thống thoát nước thải sinh hoạt..... 58
3.1.1 Quản lý tồn bộ hệ thống thốt nước bằng phần mềm Citywork .. 58
3.1.2 Lắp đặt bổ sung các thiết bị hiện đại cho trạm xử lý nước thải ..... 67
3.1.3 Hệ thống giám sát và điều khiển các trạm bơm bằng phần mềm Scada

................................................................................................... 78
3.2 . Đề xuất giải pháp quản lý ............................................................... 80
3.3 . Đề xuất phân cấp quản lý cấp tỉnh................................................. 82
3.4 . Xã hội hóa của cộng đồng trong cơng tác quản lý ......................... 86
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................. 91
Kết luận:.................................................................................................. 91
Khuyến Nghị: .......................................................................................... 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Số hiệu bảng

Tên bảng, biểu

Trang

Bảng 1.1

Hiện trạng dân số và mật độ dân số

07

Bảng 1.2

Hiện trạng dân số và tỷ lệ tăng các năm

08


Bảng 1.3

Hiện trạng lao động

09

Bảng 1.4

Tổng hợp thông số bơm của các trạm bơm nước

17

thải
Bảng 1.5

Thông số kỹ thuật đường ống đẩy của các trạm

17

bơm nước thải
Bảng 2.1

Các chỉ số nước thải sau khi đã được xử lý

31


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH VÀ SƠ ĐỒ

Số hiệu hình

Hình 1.1

Tên hình
Mặt bằng đường ống thu gom nước thải lưu vực

Trang
11

TB1.
Hình 1.2

Mặt bằng đường ống thu gom nước thải lưu vực

12

TB2
Hình 1.3

Mặt bằng đường ống thu gom nước thải lưu vực

13

TB3
Hình 1.4

Mặt bằng đường ống thu gom nước thải lưu vực

14

TB4

Hình 1.5

Mặt bằng đường ống thu gom nước thải lưu vực

15

TB5
Hình 1.6

Mặt bằng đường ống thu gom nước thải lưu vực

16

TB6
Hình 1.7

Hiện trạng trạm bơm nước thải số 1

18

Hình 1.8

Hiện trạng trạm bơm nước thải số 2

18

Hình 1.9

Hiện trạng trạm bơm nước thải số 3


18

Hình 1.10

Hiện trạng trạm bơm nước thải số 4

18

Hình 1.11

Hiện trạng trạm bơm nước thải số 5

19

Hình 1.12

Hiện trạng trạm bơm nước thải số 6

19

Hình 1.13

Hồ kỵ khí

20

Hình 1.14

Hồ hiếu khí


20

Hình 1.15

Hồ tùy tiện

20

Hình 1.16

Hồ hồn thiện

20

Hình 1.17

Vị trí các trạm bơm thốt nước thải kết nối TXL

21


Hình 1.18

Sơ đồ mạng lưới thu gom nước thải nửa riêng của

22

TP. Bắc Kạn
Hình 1.19


Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải sinh hoạt: Chuỗi

22

hồ sinh học
Hình 1.20

Sơ đồ tổ chức của Ban quản lý dịch vụ cơng ích đơ

26

thị
Hình 2.1

Lắp đặt hệ thống ngăn mùi kiểu mới tại Vũng tàu

57

Hình 3.1

Giao diện sử dụng

58

Hình 3.2

Thu thập số liệu vị trí các hố ga

60


Hình 3.3

Cập nhập bản đồ hồn cơng vào hệ thống

61

Hình 3.4

Quản lý các tài sản trên hệ thống

62

Hình 3.5

Tổng hợp các số liệu về tài sản

63

Hình 3.6

Báo cáo tình hình quản lý hệ thống

63

Hình 3.7

Quy trình bảo trì tài sản mạng lưới thốt nước

64


Hình 3.8

Thiết lập kết quả kiểm tra sự cố trên bản đồ

65

Hình 3.9

Thiết lập cơng việc và giám sát cơng việc bảo trì

66

Hình 3.10

Sơ đồ công nghệ bổ sung cho trạm xử lý nước

67

thải sinh hoạt
Hình 3.11

Máy ép bùn băng tải

68

Hình 3.12

Nhà trạm bảo quản tủ quan trắc (Hình ảnh minh

70


họa)
Hình 3.13

Trạm quan trắc nước thải lắp đặt có chân đế và

70

mái che
Hình 3.14

Sơ đồ thể hiện kết nối các hạng mục kênh hở, tủ
điện, máy tính và Sở TNMT

71


Hình 3.15

Hình ảnh minh họa các thiết bị đo bên trong tủ

72

điện điều khiển
Hình 3.16

Sơ đồ nguyên lý truyền dữ liệu về trung tâm quản

74



Hình 3.17

Giao diện quản lý Web (Hình ảnh minh họa)

75

Hình 3.18

Giao diện phần điều khiển Web (Hình ảnhPhần mềm

75

demo)

Hình 3.19

Giao diện trên Mobile App (Hình ảnh minh họa)

76

Hình 3.20

Chức năng hiển thị dữ liệu quan trắc dưới dạng

77

biểu đồ hoặc dạng số liệu (Hình ảnh tham khảo)
Hình 3.21


Chức năng tìm kiếm các trạm trên bản đồ (Hình

77

ảnh tham khảo
Hình 3.22

Đề xuất sơ đồ cơ cấu tổ chức Cơng ty thốt nước
Bắc Kạn

81


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BTCT

Bê tông cốt thép

CTR

Chất thải rắn

HTTN

Hệ thống thốt nước

MT

Mơi trường


NXB

Nhà xuất bản

NTSH

Nước thải sinh hoạt

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TP

Thành phố

TB

Trạm bơm

TNMT

Tài nguyên môi trường

TXL

Trạm xử lý nước thải

XLNT


Xử lý nước thải


1

PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài.
Tại Việt Nam, sự gia tăng dân số và phát triển kinh tế - xã hội đã kéo
theo sự gia tăng các vấn nạn ô nhiễm môi trường, nước thải, rác thải, … Đồng
thời đặt ra những yêu cầu cấp thiết cho công tác thu gom, xử lý, quản lý khắc
phục các vấn đề này. Các báo cáo môi trường quốc gia của tổng cục môi trường
(Bộ TN&MT) giai đoạn 2013 đến nay đều đề cập đến các nguồn phát thải nước
thải chủ yếu từ sinh hoạt. Theo báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm
2018 chuyên đề môi trường nước các lưu vực sông cho thấy, nước thải sinh
hoạt chiếm 30% tổng lượng thải trực tiếp dẫn ra sơng. Trong khi đó, các dự án
cơ sở hạ tầng, hệ thống thoát nước thải sinh hoạt đã được quan tâm, đầu tư
nhưng thiếu đồng bộ, đáp ứng công suất yêu cầu, chưa phù hợp với tốc độ phát
triển và chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường.
Thành phố Bắc Kạn là thành phố trực thuộc của tỉnh Bắc Kạn, là trung
tâm kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội của tỉnh Bắc Kạn, đóng vai trị là hạt nhân
thúc đẩy sự phát triển kinh tế của tỉnh Bắc Kạn và đồng thời là cầu nối quan
trọng đến các vùng kinh tế Đông Bắc Bộ lân cận như Thái Nguyên, Cao
Bằng,… Hiện trạng kỹ thuật hệ thống thoát nước thải sinh hoạt thành phố Bắc
Kạn hiện nay bao gồm: Trạm xử lý nước thải công suất 3.000m3/ngày đêm; Hệ
thống thu gom và truyền tải nước thải đã được đầu tư và phân thành 6 lưu vực
thu gom cho cả nước mưa và nước thải sinh hoạt. Về cơ bản, thành phố Bắc
Kạn đã có hệ thống thu gom, vận chuyển và xử lý nước thải. Tuy nhiên, công
tác quản lý hiện nay mới phản ánh kết quả về lượng, chưa phản ánh được về
chất mà nguyên nhân chính của vấn đề này là công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật
nói chung và quản lý HTTN nói riêng. Đối với một đô thị đang trên đà phát

triển như thành phố Bắc Kạn, việc nghiên cứu, xây dựng phương pháp quản lý


2

hệ thống thoát nước thải sinh hoạt phù hợp với điều kiện riêng của thành phố
là nhu cầu vô cùng cấp thiết [12, 13, 21, 22].
Chính vì vậy, luận văn thạc sĩ nghiên cứu đề tài: “Quản lý hệ thống thốt
nước thải sinh hoạt khu vực nội đơ thành phố Bắc Kạn - tỉnh Bắc Kạn” là
thực sự cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
Mục đích nghiên cứu.
Đánh giá thực trạng công tác quản lý hệ thống thốt nước thải sinh hoạt
khu vực nội đơ thành phố Bắc Kạn - tỉnh Bắc Kạn
Đề xuất các giải pháp kỹ thuật quản lý hệ thống thoát nước thải sinh hoạt
bằng công nghệ và bổ sung các thiết bị máy móc tiên tiến, nhằm đảm bảo chất
lượng nước thải đầu ra đảm bảo các tiêu chuẩn hiện hành
Đề xuất các giải pháp quản lý hệ thống thoát nước thải sinh hoạt khu vực
nội đô thành phố Bắc Kạn nhằm đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, chất lượng, hiệu quả,
góp phần đảm bảo vệ sinh môi trường.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hệ thống thoát nước thải sinh hoạt.
 Phạm vi nghiên cứu: Khu vực nội đô thuộc thành phố Bắc Kạn gồm 4
phường Minh Khai, Sơng cầu, Đức Xn, Phùng Chí Kiên với diện tích
nội đơ là 1.369ha, dân số 24.942 người.
Phương pháp nghiên cứu.
 Điều tra khảo sát, khảo sát, thu thập, tổng hợp số liệu;
 Phương pháp phân tích tổng hợp, dự báo, so sánh;
 Kế thừa có chọn lọc một số kết quả, tài liệu từ các cơng trình nghiên cứu,
dự án đã thực hiện;
 Phương pháp chuyên gia;

 Phương pháp so sánh, đối chứng;
 Phương pháp bản đồ, biểu đồ, sơ đồ.


3

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
- Ý nghĩa khoa học: Đánh giá thực trạng công tác quản lý hệ thống thoát nước
thải sinh hoạt khu vực nội đô thành phố Bắc Kạn để đề xuất xây dựng mơ hình
quản lý hiệu quả, áp dụng cơng nghệ vào công tác quản lý.
- Ý nghĩa thực tiễn: Đưa ra các giải pháp quản lý cụ thể, áp dụng công nghệ
thông tin vào quản lý để nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống thoát nước thải
sinh hoạt đảm bảo vệ sinh môi trường thành phố Bắc Kạn
Cấu trúc luận văn
Ngoài phần MỞ ĐẦU, KẾT LUẬN và KHUYỄN NGHỊ, luận văn có phần
NỘI DUNG bao gồm 3 chương:
Chương 1. Thực trạng quản lý hệ thống thoát nước thải sinh hoạt khu vực nội
đô thành phố Bắc Kạn.
Chương 2. Cơ sở khoa học quản lý hệ thống thoát nước thải sinh hoạt khu vực
nội đô thành phố Bắc Kạn.
Chương 3. Đề xuất các giải pháp quản lý hệ thống thoát nước thải sinh hoạt
khu vực nội đô thành phố Bắc Kạn.


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội.
Email: ĐT: 0243.8545.649


TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


91

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Kết luận:

Trong quá trình xây dựng và phát triển đơ thị, Hệ thống thốt nước thải
sinh hoạt giữ một vai trò quan trọng trong kết cấu hạ tầng đơ thị. Cơng tác thốt
nước thải sinh hoạt cho đơ thị là một trong những u tố chính cấu thành hoạt
động của một đơ thị, nó cũng thể hiện rõ bộ mặt và tình hình phát triển của một
đô thị. Việc thực hiện tốt công tác quản lý thốt nước thải sinh hoạt cho đơ thị
là yếu tố quan trọng trong mục tiêu phát triển đô thị một cách bền vững đó là
phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường sống.
Công tác quản lý hệ thống thốt nước thải sinh hoạt đơ thị nói chung và
Thành phố Bắc Kạn nói riêng bao gồm nhiều hạng mục như đầu mối xử lý,
mạng lưới đường ống, các điểm đấu nối, các điểm ga tách ... là một cơng việc
khó khăn, phức tạp nó địi hỏi phải kết hợp nhiều yếu tố như điều kiện tự nhiên,
kinhh tế - xã hội, nguồn vốn, công nghệ, bộ máy quản lý, vận hành, sự tham
gia của cộng đồng....
Quản lý hệ thống thốt nước đơ thị liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh
vực và tuân thủ theo những yêu cầu kỹ thuật, quy chuẩn, tiêu chuẩn bắt buộc
đòi hỏi cần có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các cấp chính quyền, sở ban ngành,
các đơn vị liên quan và cộng đồng dân cư. Thực tại Thành phố vẫn chưa ban
hành một quy định cụ thể trong việc phân cấp quản lý hệ thống thoát nước thành
phố để quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm và sự phối kết hợp của các bên liên
quan. Vai trò tham gia của cộng đồng trong tổ chức, quản lý gần như chưa có
hoặc chỉ mang tính hình thức, khơng có sự kết nối giữa các bên do vậy không

phát huy được nội lực của cộng đồng dân cư.
Mức thu phí thốt nước trên địa bàn thành phố Bắc Kạn là rất thấp, đang
dựa trên tiền chi phí mơi trường từ thu tiền của đơn vị cấp nước. Do vậy thành
phố vẫn sẽ phải sử dụng nguồn ngân sách Nhà nước để bù đắp cho khoản chênh


92

lệch. Khi đó việc đầu tư nâng cấp, mở rộng hệ thống thoát nước thải sinh hoạt
cũng sẽ phải lấy từ ngân sách địa phương hoặc huy động từ các nguồn vốn đầu
tư khác.
UBND thành phố giao nhiệm vụ cho Ban Quản lý Dịch vụ cơng ích đơ thị
tổ chức đấu thầu lựa chọn đơn vị quản lý vận hành là một phương án hợp lý vì
đây là phương án sẽ chọn được đơn vị có nhiều kinh nghiệm trong việc quản lý
vận hành hệ thống thoát nước cũ và thực hiện các dịch vụ cơng ích khác về mơi
trường và hạ tầng của thành phố. Tuy nhiên tiêu chí lựa chọn nhà thầu quản lý
chưa nêu rõ được vai trị quản lý, vận hành tốt một hệ thống thốt nước với quy
mô lớn và hiện đại, chưa làm rõ trách nhiệm trước pháp luật theo đúng hợp
đồng kinh tế A-B và luật môi trường
Trên đây là những vấn đề bất cập trong cơng tác thốt nước thải sinh hoạt
của thành phố Bắc Kạn, nếu không được quan tâm giải quyết sẽ gây ảnh hưởng
lâu dài trong quá trình quản lý và vận hành sử dụng sau này, Qua quá trình
nghiên cứu tác giả luận văn xin đưa ra một số kết luận cơ bản như sau:
+ Luận văn đề xuất các giải pháp quản lý kỹ thuật cho hệ thống thoát nước
thải sinh hoạt sẽ làm giảm nguy cơ ô nhiễm cho người công nhân vận hành, tiết
kiệm chi phí sản xuất, ứng dụng khoa học cơng nghệ bằng các phần mềm
chuyên dụng làm giảm bớt thời gian thu thập và xử lý thông tin, giúp cho các
cơ quan quản lý cũng như lãnh đạo phụ trách trực tiếp có cái nhìn trực quan về
tồn hệ thống đang vận hành
+ Đổi mới cấu tổ chức, tinh giảm bộ máy hành chính giúp cho sự điều

hành các hoạt động được nhanh gọn tập trung. Các cơ chế chính sách phù hợp
làm giảm nguy cơ lãng phí, tránh gây thất thốt cho ngân sách nhà nước
+ Tăng cường sự tham gia của cơng đồng: Nhằm xây dựng lịng tin trong
cộng đồng, huy động xã hội hóa tham gia vào các khâu trong quản lý hệ thống


93

thoát nước thải sẽ giúp người dân hiểu rõ và chia sẻ khó khăn cùng các nhà
quản lý
Khuyến Nghị:

UBND tỉnh, Thành phố cần đưa ra những giải pháp cụ thể và tiến hành
các thủ tục cần thiết để sử dụng nguồn vốn ODA do ngân hàng thế giới (WB)
tài trợ cũng như đáp ứng được các yêu cầu của nhà tài trợ về vốn nguồn vốn
đối ứng của địa phương nhằm đảm bảo việc thực hiện tiếp giai đoạn 2 đúng tiến
độ và chất lượng đã đặt ra.
Mục đích chính của hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt là đảm bảo nước
thải sau xử lý đạt chuẩn loại A theo quy định hiện hành của pháp luật, xả thải
sau xử lý đảm bảo an tồn, mang tính chất bền vững góp phần cải thiện điều
kiện sống, nâng cao nhận thức của người dân, tiến tới phát triển đô thị bền vững
đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế của tồn tỉnh nói chung và của thành phố
Bắc Kạn nói riêng. Về kỹ thuật cần khẩn trương đầu tư bằng các nguồn vốn để
nâng cấp trạm xử lý nước thải, nhằm xử lý nước thải ra chuẩn loại A trước khi
xả vào nguồn sơng Cầu
Trong q trình xây dựng hệ thống mạng lưới đường ống trên các tuyến
phố cần rà soát một cách kỹ lưỡng các hệ thống hạ tầng kỹ thuật khác như
đường ống cấp nước, cáp điện, thông tin, chiếu sáng... để thực hiện đầu tư nâng
cấp hoặc xây dựng mới một cách đồng bộ, thuận tiện, không trồng chéo, tránh
đào lên lấp xuống nhiều lần cũng như đảm bảo an toàn cho các hệ thống hạ tầng

sẵn có trong q trình thi cơng xây dựng.
Chính quyền các cấp tỉnh Bắc Kạn nhanh chóng nghiên cứu và ban hành
các quy định, cơ chế, chính sách cụ thể về việc phân cấp, quản lý Hệ thống
thoát nước thải sinh hoạt trong đó quy định rõ quyền hạn và trách nhiệm của
các bên liên quan đồng thời tăng cường sự phối hợp các ngành trong công tác


94

quản lý. Tính tốn và ban hành quy định về việc thu phí thốt nước thải một
cách hợp lý nhất, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của địa phương.
UBND thành phố cần có kế hoạch thực hiện ngay việc nâng cao năng lực
cho đội ngũ ban quản lý dự án. Đơn vị quản lý vận hành được trúng thầu cũng
cần xây dựng ngay chiến lược đào tạo đội ngũ cán bộ có đủ phẩm chất, trình
độ chun môn để sẵn sàng đáp ứng được yêu cầu về năng lực trong công tác
quản lý, vận hành đáp ứng các tiêu chí nâng cấp quản lý áp dụng cơng nghệ.
UBND tỉnh, Thành phố cần xây dựng những cơ chế, chính sách xã hội hóa
đầu tư có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế đặc biệt là khối kinh tế tư
nhân trong việc xây dựng các Hệ thống thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt
của đô thị nhằm giảm tải cho gánh nặng đầu tư từ ngân sách Nhà nước. Đồng
thời khuyến khích và huy động tối đa sự tham gia của cộng đồng dân cư trong
tất cả các khâu từ quản lý quy hoạch, triển khai dự án, khai thác vận hành, duy
tu bảo dưỡng... nhằm nâng cao sự đồn kết, nhất trí và ý thức của cộng đồng
đối với các cơng trình mà mình hưởng lợi.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài chính (2012), Thơng tư số 88/2012/TT-BTC ngày 28/5/2012 về
việc ban hành khung giá tiêu thụ nước sạch sinh hoạt, Bộ Tài Chính.
2. Bộ Tài ngun và Mơi trường (2016), “Kịch bản Biến đổi khí hậu Nước biển dâng cho Việt Nam”;

3. Bộ Tài nguyên và môi trường (2008), QCVN 14:2008/BTNMT: Quy
chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt.
4. Bộ Xây dựng (2008), TCVN 7957 : 2008 , Thốt nước mạng lưới và
cơng trình bên ngồi, Tiêu chuẩn thiết kế.
5. Bộ Xây dựng (2008), QCXDVN 01:2008/BXD: Quy chuẩn xây dựng
Việt Nam về quy hoạch xây dựng.
6. Bộ Xây dựng (2016), QCVN 07:2016/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc
gia các cơng trình hạ tầng kỹ thuật.
7. Bộ xây dựng (2016), QCVN 07-2:2016, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia
các cơng trình hạ tầng kỹ thuật đơ thị- cơng trình thốt nước;
8. Chính phủ nước CHXHCN (2020), Nghị định 67/2003/NĐ-CP về phí
bảo vệ mơi trường đối với nước thải.
9. Chính phủ nước CHXHCN (2014), Nghị định số 80/2014/NĐ-CP về
thốt nước và xử lý nước thải.
10. Chính phủ nước CHXHCN (2016), Quyết định Số: 589/QĐ-TTg,
ngày 06 tháng 04 năm 2016 về việc phê duyệt điều chỉnh định hướng phát triển
thốt nước đơ thị và khu cơng nghiệp Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến
năm 2050.
11. Chi cục thống kê Thành phố Bắc Kạn (2018), Niên giám thống kê
Thành phố Bắc Kạn 2018, Nhà xuất bản thống kê.
12. Công ty Cổ phần Phát triển Hạ tầng Thăng Long (2009), Thiết kế cơ
sở Dự án cấp nước và vệ sinh thành phố Bắc Kạn.


13. Công ty TNHH Econet Phần Lan (2019), Hồ sơ hồn cơng hệ thống
thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Bắc Kạn.
14. Ngô Văn Cường (2020), Quản lý hệ thống thoát nước thành phố Quy
Nhơn, tỉnh Bình Định, Luận văn Thạc sĩ Quản lý đơ thị và cơng trình.
15. Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà
xuất bản khoa học và kỹ thuật.

16. Hồng Văn Huệ (2014), Thốt nước, tập 1 Mạng lưới thoát nước,
Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội.
17. Trần Thị Hường, Nguyễn Lâm Quảng, Nguyễn Quốc Hùng, Bùi Khắc
Toàn, Cù Huy Đấu (2009), Hoàn thiện kỹ thuật khu đất xây dựng đô thị, Nhà
xuất bản Xây dựng.
18. Phạm Trọng Mạnh (2006), Quản lý hạ tầng kỹ thuật, Nhà xuất bản
Xây dựng.
19. Bùi Thị Thúy Nga (2020), Quản lý hệ thống thốt nước thành phố Hịa
Bình - tỉnh Hịa Bình, Luận văn Thạc sĩ Quản lý đơ thị và cơng trình.
20. UBND tỉnh Bắc Kạn (2016), Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây
dựng thành phố Bắc Kạn - tỉnh Bắc Kạn.



×