Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn phường tây mỗ, quận nam từ liêm, thành phố hà nội (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 24 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

MAI VIỆT ĐÔ

QUẢN LÝ TRẬT TỰ XÂY DỰNG
TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG TÂY MỖ,
QUẬN NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH

Hà Nội – 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

MAI VIỆT ĐƠ
Khóa 2019-2021

QUẢN LÝ TRẬT TỰ XÂY DỰNG
TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG TÂY MỖ,
QUẬN NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI


Chuyên ngành: Quản lý đô thị và cơng trình
Mã số: 8.58.01.06

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
GS. TS. KTS Đỗ Hậu

Hà Nội - 2021


i

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đại học Kiến trúc Hà
Nội, khoa Sau đại học, Khoa Quản lý đô thị trường Đại học Kiến trúc Hà Nội,
cùng với UBND các xã đã tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt chương
trình cao học và bản luận văn tốt nghiệp ngày.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong hội đồng, đặc biệt là
GS.TS.KTS Đỗ Hậu đã tận tình hướng dẫn tơi trong suốt q trình thực hiện
và hồn thành bản luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể các Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sỹ
cùng tồn thể các thầy cô giáo của khoa Sau đại học đã truyền đạt cho tôi những
kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian học tập và làm luận văn
tốt nghiệp tại trường.
Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên
và giúp đỡ tôi hồn thành luận văn này.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Mai Việt Đơ



ii

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là cơng trình nghiên cứu khoa
học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Mai Việt Đô


iii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
* Lý do chọn đề tài……………………………………………………………1
* Mục đích nghiên cứu………………………………………………..………2
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu…………………………………….…….2
* Phương pháp nghiên cứu………………………………………………..…..3
* Nội dung nghiên cứu…………………………………………………….….3
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài…………………………………....3
* Một số khái niêm, thuật ngữ………………………………………………...4
NỘI DUNG ....................................................................................................... 6
CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG VỀ QUY HOACH VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ

TRẬT TỰ XÂY DỰNG THEO QUY HOẠCH TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG
TÂY MỖ QUẬN NAM TỪ LIÊM. .................................................................. 6
1.1. Khái quát về Quận Nam Từ Liêm Thành Phố Hà Nội ........................... 6
1.1.1. Giới thiệu khái quát về Quận Nam Từ Liêm .................................... 6
1.1.2. Thực trạng công tác quản lý trật Quận Nam Từ Liêm ..................... 9
1.2. Thực trạng trật tự xây dựng tại Phường Tây Mỗ .................................. 13
1.2.1. Giới thiệu khái quát về phường Tây Mỗ ........................................ 13
1.2.2. Thực trạng trật tự xây dựng tại Phường Tây Mỗ............................ 16
1.2.3. Một số vi phạm phổ biến về trật tự xây dựng. ................................ 17
1.3. Thực trạng công tác quản lý trật tự xây dựng Phường Tây Mỗ ........... 18
1.3.1.Quản lý xây dựng theo đồ án quy hoạch. ........................................ 18


iv

1.3.2.Công tác quản lý, kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm................... 26
1.3.3.Bộ máy quản lý ................................................................................ 27
1.3.4. Sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý trật tự xây dựng . 33
1.4. Những vấn đề trong công tác quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn
Phường Tây Mỗ ........................................................................................... 34
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRẬT TỰ XÂY
DỰNG PHƯỜNG TÂY MỖ. ......................................................................... 38
2.1. Cơ sở pháp lý ........................................................................................ 38
2.1.1. Hệ thống các văn bản quy phạm của nhà nước .............................. 38
2.1.2. Hệ thống văn bản quy phạm của Thành phố Hà Nội ..................... 40
2.2. Cơ sở Lý Thuyết ................................................................................... 43
2.2.1. Nguyên tắc và nội dung quản lý trật tự xây dựng đô thị ................ 43
2.2.2. Tổ chức và hoạt động quản lý trật tự xây dựng .............................. 44
2.3.Cơ sở thực tiễn. ...................................................................................... 53
2.3.1. Các yếu tố tác động đến công tác quản lý trật tự xây dựng. .......... 53

2.3.2. Kinh nghiệm quản lý trật tự xây dựng trên thế giới. ...................... 59
2.3.4. Kinh nghiệm trong nước ................................................................. 62
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TRẬT TỰ XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA
BÀN PHƯỜNG TÂY MỖ .............................................................................. 69
3.1. Quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc ......................................................... 69
3.1.1. Quan điểm ....................................................................................... 69
3.1.2. Mục tiêu .......................................................................................... 71
3.1.3.Nguyên tắc ....................................................................................... 72
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý trật tự xây dựng. .......... 73
3.2.1. Nâng cao năng lực cán bộ quản lý trật tự xây dựng đơ thị. ............ 73
3.2.2. Kiện tồn bộ máy tổ chức quản lý trật tự xây dựng……..………..75


v

3.2.3. Cải cách thủ tục hành chính và phân cơng, phân cấp, phối hợp quản
lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn quận ......................... 76
3.2.4. Đổi mới và tăng cường công tác kiểm tra trong lĩnh vực xây dựng ... 91
3.2.5. Giải pháp tuyên truyền, vận động sự tham gia của cộng đồng trong
công tác quản lý trật tự xây dựng đô thị ................................................... 92
3.2.6. Giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin, khoa học kĩ thuật vào công
tác quản lý trật tự xây dựng. ..................................................................... 95
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 98
Kết Luận………………………………………………………………....99
Kiến Nghị………………………………………………………………100
TÀI LIỆU THAM KHẢO.


vi


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

TP

Thành phố

UBND

Ủy ban nhân dân

GPXD

Giấy phép xây dựng

TTHC

Thủ tục hành chính

TTrXD

Thanh tra xây dựng

TTXD

Trật tự xây dựng


GPMB

Giải phóng mặt bằng


vii

DANH MỤC BẢNG

STT Bảng
Bảng 1.1
Bảng 1.2
Bảng 1.3

Tên Bảng
Trang
Thống kê số liệu kiểm tra cơng trình xây dựng trên địa
bàn quận Nam Từ Liêm[23]
10
Chức năng sử dụng đất[24]
Thống kế số liệu kiểm tra số liệu hàng năm trên địa
bàn quận Nam Từ Liêm[23]

24
26


viii

DANH MỤC HÌNH

Số Hiệu
Hình
Hình 1.1

Hình 1.2
Hình 1.3
Hình 1.4
Hình 1.5
Hình 1.6
Hình 1.7
Hình 1.8
Hình 2.1
Hình 3.1

Tên Hình
Hình 1.1: Bản đồ hành chính quận Nam Từ
Niêm[29]
Cơng trình xây dựng 18 tầng khơng phép vi
phạm trật tự xây dựng tại dự án Khu đô thị chức
năng Đại Mỗ, phường Đại Mỗ
Cơng trình xây dựng sai phép (xây dựng thêm
tầng 6)
Cơng trình xây dựng sai thiết kế được cấp có
thẩm quyền phê duyệt tại phường Cầu Diễn
Ảnh về cơng trình xây dựng vi phạm quy hoạch
Ảnh về cơng trình xây dựng vi phạm chiều cao
Cơng trình xây dựng kiến trúc khơng đồng bộ
Sơ đồ phân cấp quản lý nhà nước về trật tự xây
dựng[23]
Sơ đồ Quy trình cấp phép xây dựng[23]

Sơ đồ phân cấp quản lý về trật tự xây dựng[23]

Trang
7

11
12
12
17
18
18
28
48
80


1

MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
Q trình đơ thị hố diễn ra nhanh dẫn đến nhiều khó khăn trong công tác
quản lý nhà nước về xây dựng: Các công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội
vẫn chưa được quan tâm đầu tư; một số bộ phận người dân cịn thiếu ý thức
trong việc bảo vệ mơi trường khi tham gia xây dựng; Một số hệ thống hạ tầng
kỹ thuật vẫn chưa được đầu tư xây dựng đồng bộ theo đúng quy hoạch và dự
án được phê duyệt...Nguyên nhân có nhiều song trong đó khơng thể khơng nhắc
đến hiểu quả của công tác quản lý trật tự xây dựng. Tình hình vi phạm trật tự
xây dựng đơ thị đã và đang là một vấn đề rất cần quan tâm. Mức độ không chỉ
dừng lại ở xây dựng sai phép, xây dựng không phép, mà sai cả quy hoạch đã
được phê duyệt, sử dụng đất đai không đúng mục đích, cơng tác thanh tra, xử

lý vi phạm chưa hiệu quả, đó là những nhược điểm liên quan đến nhiều bên, từ
cơ quan chun mơn về xây dựng đến chính quyền địa phương, từ chủ đầu tư
đến người dân. Công tác quản lý trật tự xây dựng đã và đang cịn nhiều tồn tại,
bất cập tại thị trấn. Chính vì vậy công tác Quản lý nhà nước trong lĩnh vực trật
tự xây dựng trên địa bàn được xác định là nhiệm vụ trọng tâm, mang tính xã
hội hố cao, cần có sự phối hợp đồng bộ chặt chẽ của các ngành là một trong
những phường có tốc độ đơ thị hóa cao của quận Nam Từ Liêm; hàng loạt cơng
trình tiêu biểu. Vì thế, diện mạo phường Tây Mỗ thay đổi từ dáng dấp của một
vùng nông thôn trở thành đô thị văn minh, hiện đại. Tuy nhiên, do tốc độ đầu
tư xây dựng diễn ra nhanh, phạm vi rộng khắp, công tác quản lý trật tự xây
dựng đã bộc lộ bất cập, yếu kém; đó là chức năng nhiệm vụ của các cơ quan
quản lý chồng chéo; lực lượng kiểm tra, xử lý thiếu về số lượng và yếu về trình
độ; khi xảy ra vi phạm các cơ quan chức năng chưa kịp thời xử lý hoặc xử lý
không kiên quyết triệt để, cịn xảy ra tình trạng “phạt cho tồn tại”; sự phối hợp
giữa các cơ quan chức năng lỏng lẻo; thiếu kiểm tra, giám sát quá trình thực


2

hiện kết luận của thanh tra; chất lượng cấp phép xây dựng chưa cao; công tác
thông tin, tuyên truyền, phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật chưa được
làm thường xun; thủ tục hành chính cịn rườm rà, phức tạp; giải quyết khiếu
nại, tố cáo chưa kịp thời, thỏa đáng…gây bức xúc trong nhân dân. Quá trình
triển khai thi cơng xây dựng cơng trình: Cơng trình xây dựng nhà ở gia đình và
cơng trình xây dựng của cơ quan nhà nước tổ chức thi công không che chắn,
không tuân thủ quy định về an toàn lao động vệ sinh mơi trường phịng chống
cháy nổ hoặc có che chắn nhưng chỉ mang tính đối phó khi có thơng tin đồn
thanh kiểm tra vào kiểm tra trật tự xây dựng và để vật liệu xây dựng không
đúng nơi quy định (lấn chiếm vĩa hè để vật liệu xây dựng…)
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lý trật tự xây dựng và

qua tìm hiểu về cơng tác quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn phường Tây Mỗ.
Học viên quyết định chọn đề tài luận văn “Quản lý trật tự xây dựng trên địa
bàn phường Tây Mỗ, quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội”; kết quả
nghiên cứu là tài liệu tham khảo, bổ sung cho công tác quản lý trật tự xây dựng
trên địa phường Tây Mỗ - Quận Nam Từ Liêm.
* Mục đích nghiên cứu
- Thiết lập trật tự xây dựng, kỉ cương trong việc thực hiện quản lý trật tự
xây dựng, đưa quản lý trật tự xây dựng của Phường Tây Mỗ vào nề nếp, đảm
bảo xây dựng theo đúng quy hoạch đã được phê duyệt
- Đề xuất, giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý trật tự xây dựng trên địa
bàn Phường Tây Mỗ Quận Nam Từ Liêm.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý trật tự xây dựng của phường
Tây Mỗ; việc tuân thủ quy đinh pháp luật về trật tự xây dựng của người dân,
chủ đầu tư và nhà thầu thi công xây dựng cơng trình.


3

- Phạm vi nghiên cứu: Phường Tây Mỗ - Quận Nam Từ Liêm - Thành phố
Hà Nội về Quản lý trật tự xây dựng theo quy hoạch đã dược phê duyệt đến năm
2021
* Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập tài liệu; tổng hợp, đánh giá.
- Phương pháp chuyên gia.
- Phương pháp phân tích tài liệu.
* Nội dung nghiên cứu
- Thực trạng công tác quản lý trật tự xây dựng ở Phường Tây Mỗ, Nam
Từ Liêm.
- Cơ sở khoa học quản lý trật tự xây dựng Phường Tây Mỗ.

- Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý trật tự xây
dựng trên địa bàn Phường Tây Mỗ.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu sẽ đóng góp cho cơng tác quản lý
trật tự xây dựng trên địa bàn phường Tây Mỗ được hiệu quả.
- Ý nghĩa thực tiễn: Giải quyết công tác quản lý trật tự xây dựng được tốt,
tránh phá vỡ định hướng quy hoạch phát triển đô thị của quận Nam Từ Liêm
nói riêng, Thành phố Hà Nội nói chung; tránh khiếu kiện của người dân.
Và là một tài liệu tham khảo, bổ sung cho công tác quản lý trật tự xây
dựng trên địa bàn phường Tây Mỗ - Quận Nam Từ Liêm - Thành phố Hà Nội.
* Một số khái niệm, thuật ngữ
Cơng trình xây dựng sai phép là cơng trình, phần cơng trình xây dựng sai
với nội dung giấy phép xây dựng và bản vẽ thiết kế đã được cơ quan cấp giấy
phép xây dựng xác nhận và lưu trữ hoặc sai với quyết định phê duyệt thiết kế
kỹ thuật của cấp có thẩm quyền (đối với cơng trình được miễn giấy phép xây
dựng) [29].


4

Cơng trình xây dựng khơng phép là cơng trình thuộc diện phải xin phép
xây dựng, nhưng không xin cấp giấy phép theo qui định mà vẫn xây dựng [29].
Cơng trình xây dựng trái phép là cơng trình xây dựng khơng phép hoặc
sai phép nhưng vi phạm pháp luật nghiêm trọng thuộc diện phải xử lý dỡ bỏ
[29].
Giấy phép xây dựng là văn bản pháp lý do cơ quan nhà nước có thẩm
quyền cấp cho chủ đầu tư để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, di dời cơng trình
[3].
Giấy phép xây dựng có thời hạn là giấy phép xây dựng cấp cho xây dựng
cơng trình, nhà ở riêng lẻ được sử dụng trong thời hạn nhất định theo kế hoạch

thực hiện quy hoạch xây dựng [3].
Giấy phép xây dựng theo giai đoạn là giấy phép xây dựng cấp cho từng
phần của cơng trình hoặc từng cơng trình của dự án khi thiết kế xây dựng của
cơng trình hoặc của dự án chưa được thực hiện xong [3].
Hoạt động xây dựng gồm lập quy hoạch xây dựng, lập dự án đầu tư xây
dựng cơng trình, khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng, thi công xây dựng, giám
sát xây dựng, quản lý dự án, lựa chọn nhà thầu, nghiệm thu, bàn giao đưa cơng
trình vào khai thác sử dụng, bảo hành, bảo trì cơng trình xây dựng và hoạt động
khác có liên quan đến xây dựng cơng trình [3].
Hoạt động đầu tư xây dựng là quá trình tiến hành các hoạt động xây dựng
gồm xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo cơng trình xây dựng [3].
Nhà thầu trong hoạt động đầu tư xây dựng (sau đây gọi là nhà thầu) là tổ
chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành
nghề xây dựng khi tham gia quan hệ hợp đồng trong hoạt động đầu tư xây dựng
[3].
Nhà ở riêng lẻ là cơng trình được xây dựng trong khuôn viên đất ở thuộc
quyền sử dụng của hộ gia đình, cá nhân theo quy định của pháp luật [3].


5

Quy hoạch xây dựng là việc tổ chức không gian của đô thị, nông thôn và
khu chức năng đặc thù; tổ chức hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng
xã hội; tạo lập mơi trường thích hợp cho người dân sống tại các vùng lãnh thổ,
bảo đảm kết hợp hài hịa giữa lợi ích quốc gia với lợi ích cộng đồng, đáp ứng
mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh, bảo vệ mơi trường,
ứng phó với biến đổi khí hậu. Quy hoạch xây dựng được thể hiện thông qua đồ
án quy hoạch xây dựng gồm sơ đồ, bản vẽ, mơ hình và thuyết minh [3].
* Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận và kiến nghị, Tài liệu tham khảo và Phụ

lục, nội dung chính của Luận văn gồm ba chương:
- Chương 1: Thực trạng công tác quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn
phường Tây Mỗ trong những năm qua.
- Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý trật tự xây dựng đô thị.
- Chương 3: Đề xuất một số giải pháp nâng cao công tác quản lý trật xây
dựng trên địa bàn phường Tây Mỗ.


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội.
Email: ĐT: 0243.8545.649

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


98

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Trong số những nội dung về quản lý nhà nước thì thực tế chỉ ra cho chúng
ta thấy quản lý trật tư xây dựng là mối quan tâm trước hết của các nhà quản lý.
Như phần thực trạng đã phân tích tình hình quản lý trật tự xây dựng trên địa
bàn phường Tây Mỗ. Những bất cập cho thấy công tác quản lý trật tự xây dựng
cần thiết được quan tâm và có những biện pháp nhằm cải thiện tình hình và
phát huy hiệu quả công tác quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn.
Với đặc thù là phường trọng điểm, công tác quản lý trật tự xây dựng của
phường Tây Mỗ đã được quan tâm và dần đi vào nề nếp, xong thực trạng về vi

phạm trật tự xây dựng vẫn còn tồn tại. Những biện pháp xử lý của cơ quan quản
lý không kịp thời nên kém hiệu quả. Chủ đầu tư chưa có ý thức chấp hành pháp
luật vè trật tự xây dựng. Các công cụ pháp luật về quản lý cấp phép và trật tự
xây dựng cịn nhiều hạn chế...đó là những bất cập rõ nhất có thể thấy ở các đô
thị đang trên đà xây dựng và phát triển mạnh như phường Tây Mỗ. Tiếp cận
một vấn đề mới, đưa ra phân tích những tồn tại, đề xuất các giải pháp và kiến
nghị cho phường nói riêng và Thành phố nói chung nhằm hồn thiện và đẩy
mạnh cơng tác quản lý cấp giấy phép và quản lý trật tự xây dựng. Từ đó phường
Tây Mỗ có những chuyển biến tích cực trong cơng tác quản lý xây dựng. Để
làm được điều này thì cần thiết phải có sự đóng góp từ các bên có liên quan.
Nếu chỉ tích cực từ một phía cơ quan quản lý Nhà nước thì dù lực lượng có
mạnh đến đâu cũng khó mà quản lý cho tốt được. Do đó, ý thức tự giác của các
chủ đầu tư được đánh giá rất cao.


99

Kiến nghị
- Đối với Ủy ban nhân dân quận Nam Từ Liêm
Đối với Tổ công tác thuộc Đội thanh tra xây dựng huyện quận đặt tại địa
bàn phường đủ tiêu chuẩn thì đề nghị ưu tiên thi tuyển cơng chức để khuyến
khích tinh thần làm việc và nâng cao tình thần trách nhiệm của họ.
Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra và tập trung chỉ đạo, kiêm quyết
xử lý các vi phạm về trật tự xây dựng. Khắc phục ngay tình trạng xử phạt nhiều
lần nhưng vẫn để tồn tại; đồng thời thực hiện việc tháo dỡ cơng trình vi phạm.
Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật về quản
lý trật tự xây dựng, nâng cao ý thức cộng đồng về trật tự, kỷ cương trong xây
dựng.
- Đối với Ủy ban nhân dân phường Tây Mỗ
Tăng cường công tác phối hợp giữa các cơ quan chức năng trong việc kiểm

tra, giám sát và xử lý vi phạm trật tự xây dựng trên địa bàn phường.
Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát q trình thực hiện kết luận của
thanh tra.
Cần có cơ chế động viên, khen thưởng kịp thời đối với cán bộ có thành
tích đặc biệt trong công tác quản lý, giám sát, phát hiện và ngăn chặn các hành
vi vi phạm về trật tự xây dựng trên địa bàn.
Chỉ đạo hệ thống chính trị, tổ dân phố cùng tham gia giám sát, phát hiện
các cơng trình xây dựng trên địa bàn phường vi phạm về trật tự xây dựng; kịp
thời báo cáo những vi phạm để xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật.
- Hoàn thiện văn bản pháp luật và chế tài xử lý vi phạm trật tư xây
dựng
a) Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật
Qua đánh giá thực trạng công tác quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn
phường Tây Mỗ đã thấy rõ các vấn đề bất cập, từ thực trạng quản lý cho đến hệ


100

thống văn bản pháp luật. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh
vực xây dựng là yếu tố rất quan trọng, là cơ sở, công cụ để các cơ quan quản lý
Nhà nước về trật tự xây dựng đô thị tác động vào hành vi, hoạt động xây dựng
của tổ chức, cá nhân. Trong thực tế mặc dù công tác quản lý trật tự xây dựng
đô thị đã được các cấp, ngành quan tâm, tuy nhiên kết quả đạt được còn nhiều
hạn chế. Việc nghiên cứu, điều chỉnh bổ sung hồn thiện các cơ chế chính sách
đầy đủ, đồng bộ và thống nhất cụ thể và ổn định tạo điều kiện để nâng cao hiệu
lực, hiệu quả qua quản lý Nhà nước về trật tự xây dựng đô thị, càng thu hút các
chủ đầu tư vào xây dựng phát triển đô thị; thiết lập trật tự, kỷ cương trong quản
lý xây dựng đô thị; xây dựng và củng cố Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa.
Đổi mới và hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật trong lĩnh vực xây

dựng bao gồm có:
- Xây dựng và ban hành mới các Luật và Bộ luật còn thiếu, nhất là những
luật có liên quan trực tiếp với quản lý trật tự xây dựng như: Luật Xây dựng;
Luật Quy hoạch; Luật đất đai;...
- Thường xuyên bổ sung, đổi mới và hoàn thiện các văn bản hướng dẫn
dưới Luật. Đặc biệt là các nghị định, thông tư hướng dẫn; đồng bộ và thống
nhất các bộ Luật tránh mâu thuẫn, chồng chéo.
- Tiến hành nghiên cứu, rà soát đổi mới, điều chỉnh bổ sung hoàn thiện
Nghị định số 59/2015/NĐ-CP và các văn bản có liên quan về quản lý dự án đầu
tư xây dựng cơng trình nhằm phù hợp với nhu cầu quản lý trật tự xây dựng hiện
nay.
- Cần sử đổi và bổ sung thêm nội dung về thẩm quyền xử lý vi phạm của
các cấp trong Nghị định số 121/2013/NĐ-CP nhằm cụ thể hóa thẩm quyền, làm
rõ trách nhiệm các bên liên quan, phù hợp với Luật xử lý hành chính số
15/2012/QH13 bảo tính đồng bộ, thống nhất.


101

- Sửa đổi hoàn thiện tại Mục 2.8.10 trong quy chuẩn xây dựng Việt Nam
năm 2008 phần nhà được phép nhô ra qua chỉ giới đường đỏ trong trường hợp
chỉ giới xây dựng trùng với chỉ giới đường đỏ cho phép làm ban công ra không
gian hè đường đối với các cơng trình tiếp giáp với các lộ giới từ 0,6m-1,4m là
không phù hợp với quy định của Luật Dân sự được quy định tại Mục 2 Điều
265, tạo sự khơng cơng bằng giữa các chủ cơng trình trong cơng tác quản lý,
xử lý vi phạm.
- Đầu tư nghiên cứu, xây dựng hệ thống các quy trình, quy phạm, tiêu
chuẩn và quy chuẩn, sổ tay thiết kế, quy chế quản lý quy hoạch, quản lý trật tự
xây dựng đô thị...phù hợp với yêu cầu thực tiễn phát triển đô thị và yêu cầu hội
nhập quốc tế trong giai đoạn hiện nay.

- Thực hiện cơ chế lấy ý kiến đóng góp của nhân dân và tổ chức, doanh
nghiệp trước khi ban hành những văn bản pháp luật liên quan trực tiếp đến
quyền và nghĩa vụ của công dân, tổ chức.
Qua quá trình nghiên cứu về cơng tác quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn
phường Tây Mỗ, tác giả nhận thấy: Việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật
đối với cấp phường là rất cần thiết, bởi vì mỗi địa phương có những điều kiện
kinh tế - văn hóa - xã hội khác nhau vì vậy cần có những văn bản áp dụng phù
hợp với thực tế tại mỗi địa phương. Tuy nhiên chỉ nên áp dụng đối với một số
lực vực quản lý Nhà nước đặc thù như quản lý quy hoạch, quản lý đô thị, quản
lý trật tự xây dựng, quản lý đất đai...và cần có những quy định chặt chẽ về phạm
vi, điều kiện đối với cấp phường nhằm khắc phục hạn chế tình trạng nội dung
văn bản cấp phường thường sao chép nội dung văn bản cấp trên, ít chứa quy
định mới.
b) Hồn thiện các chế tài xử phạt
- Kiến nghị với Thành phố sớm ban hành các quy định, hướng dẫn cụ thể
về công tác phân cấp, thẩm định phê duyệt quy hoạch, công tác cấp GPXD,


102

công tác thẩm định dự án, công tác quản lý đô thị, quản lý trật tự xây dựng,
công tác quản lý chất lượng cơng trình.
- Tn thủ quy trình hệ thống chất lượng về cấp GPXD theo tiêu chuẩn
ISO 9001-2000, triển khai Dự án công nghệ thông tin trong quản lý quy hoạch,
quản lý đất đai.
- Dựa trên nhu cầu thực tế của người dân và điều kiện có thể cho phép,
UBND Thành phố và Sở xây dựng có những hướng dẫn cụ thể về xây dựng
cơng trình trên những thửa đất dưới 30m2.



103

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Bộ Xây dựng (2016), Thông tư số 15/2016/TT-BXD ngày 30/06/2016
Hướng dẫn cấp giấy phép xây dựng.

2.

Bộ Xây dựng (2009), Phát triển đô thị giai đoạn 1999-2009. Báo cáo Tham luận tại Hội nghị đơ thị tồn quốc, Hà Nội ngày 06 tháng 11 năm
2009.

3.

Bộ Xây dựng, UBND Thành phố Hà Nội, Hội Quy hoạch Phát triển Đô
thị Việt Nam và Hiệp Hội các Đô thị Việt Nam. Đô thị Việt Nam, Quy
hoạch và Quản lý phát triển bền vững. Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội
ngày 07 tháng 11 năm 2009.

4.

Bộ Tư pháp (2014), Thông tư số 05/2014/TT-BTP ngày 07/02/2014 về
Hướng dẫn công bố, niêm yết thủ tục hành chính và báo cao tình hình, kết
quả thực hiện KSTTHC.

5.

Bộ Tư pháp (2014), Thông tư số 05/2014/TT-BTP ngày 07/02/2014 về
Hướng dẫn công bố, niêm yết thủ tục hành chính và báo cao tình hình, kết

quả thực hiện KSTTHC.

6.

Chính phủ (2006), Nghị định số 02/2006/NĐ-CP ngày 05/01/2006 về việc
Ban hành Quy chế khu đơ thị mới.

7.

Chính phủ (2007), Nghị định số 180/2007/NĐ-CP ngày 07/12/2007 về
Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Xây dựng
về xử lý vi phạm trật tự xây dựng đơ thị.

8.

Chính phủ (2010), Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 về Lập,
thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đơ thị.

9.

Chính phủ (2010), Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 về
Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị.

10. Chính phủ (2012), Nghị định số 64/2012/NĐ-CP ngày 04/09/2012 về Cấp
giấy phép xây dựng.


104

11. Chính phủ (2013, Nghị định số 121/2013/NĐ-CP ngày 10/10/2013 về Quy

định xử phạt hành chính trong hoạt động xây dựng.
12. Chính phủ (2013), Nghị định 26/2013/NĐ-CP ngày 29/03/2013 về Tổ
chức và hoạt động của Thanh tra ngành Xây dựng.
13. Nguyễn Thế Bá (2010), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nhà xuất
bản Xây dựng, Hà Nội.
14. Nguyễn Ngọc Châu (2010), Quản lý đô thị, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà
Nội.
15. Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa
học và kỹ thuật, Hà Nội.
16. Đỗ Hậu (2008), Quy hoạch xây dựng đô thị với sự tham gia của cộng
đồng, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.
17. Phạm Trọng Mạnh (2005), Quản lý đô thị, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà
Nội.
18. Nguyễn Tố Lăng. Quản lý đô thị ở các nước đang phát triển. Tài liệu
giảng dạy sau đại học, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, 2004.
19. Quốc hội (2014), Luật Xây dựng số 50/2014/QH13.
20. Quốc hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12.
21. Quốc hội (2012), Luật xử lý vi phạm hành chính số 15/2012/QH13.


105

Website cổng thông tin điện tử một số cơ quan, đơn vị:
22. Chính phủ Việt nam

: www.chinhphu.gov.vn;

23. UBND Thành phố Hà nội

: www.hanoi.gov.vn


24. Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà nội

: www.hapi.gov.vn

25. Sở Xây dựng Hà nội

: www.soxaydung.hanoi.gov.vn

26. Sở Công thương Hà nội

: www.congthuonghn.gov.vn

27. Sở Giao thông vận tải Hà nội

: www.sogtvt.hanoi.gov.vn

28. Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà nội : www.qhkt.hanoi.gov.vn
29. Công thông tin điện tử Phường

.v

Tây Mỗ.

n



×