Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Bài thi môn thị trường chứng khoán cuối kỳ trường Đại học Thương Mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.04 KB, 12 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 – 2022
(Phần dành cho sinh viên/ ọc viên)
h
Số báo danh:
Bài thi học phần: Thị trường chứng khoán
Lớp:
Mã số đề thi: 04
Họ và tên:
Ngày thi: 07/12/2021 Tổng số trang: 10
Điểm kết luận:
GV chấm thi 1:
…….………………………......
GV chấm thi 2:
…….………………………......
Câu 1:
1. So sánh thị trường chứng khoán sơ cấp và thị trường chứng khoán thứ cấp.
- Giống nhau: đều dùng để chỉ các thị trường hỗ trợ các công ty thu được vốn; đóng vai trị
chính trong việc huy động tiền trong nền kinh tế của đất nước.
- Khác nhau:
Cơ sở để so
sánh

Thị trường sơ cấp

Thị trường thứ cấp

Ý nghĩa

Thị trường cho cổ phiếu mới được
gọi là thị trường sơ cấp.



Nơi giao dịch chứng khoán
trước đây được phát hành
được gọi là Thị trường thứ
cấp.

Tên khác

Thị trường phát hành mới (NIM)

Sau thị trường

Họ tên SV/HV: Lê Thị Thanh Nga - Mã LHP: 2157BKSC2311

Trang 1/12

Trang 1/12


Loại hình mua
hàng

Thẳng thắn

gián tiếp

Tài chính

Nó cung cấp vốn cho các doanh
nghiệp vừa chớm nở và cả các

công ty hiện có để mở rộng và đa
dạng hóa.

Nó khơng cung cấp tài chính
cho các cơng ty.

Bao nhiêu lần
một bảo mật có
thể được bán?

Chỉ một lần

Nhiều lần

Mua và bán giữa

Công ty và nhà đầu tư

Nhà đầu tư

Ai sẽ đạt được số
tiền bán cổ
phiếu?

Công ty

Nhà đầu tư

Người Trung
gian


Bảo lãnh

Môi giới

Giá bán

Giá cố định

Biến động, phụ thuộc vào
lực lượng cung và cầu

Sự khác biệt về
tổ chức

Khơng bắt nguồn từ bất kỳ vị trí
cụ thể hoặc vị trí địa lý.

Nó có sự tồn tại vật lý.

+ Thị trường sơ cấp là nơi các công ty đưa ra một vấn đề mới về cổ phiếu khi được công
chúng đăng ký để huy động vốn để đáp ứng yêu cầu vốn dài hạn của họ như mở rộng kinh
doanh hiện tại hoặc mua thực thể mới. Nó đóng một vai trị xúc tác trong việc huy động
tiết kiệm trong nền kinh tế.

Họ tên SV/HV: Lê Thị Thanh Nga - Mã LHP: 2157BKSC2311

Trang 2/12

Trang 2/12



+ Thị trường thứ cấp là một loại thị trường vốn, nơi cổ phiếu hiện có, giấy nợ, trái phiếu,
quyền chọn, giấy tờ thương mại, tín phiếu kho bạc, vv của các doanh nghiệp được giao
dịch giữa các nhà đầu tư. Thị trường thứ cấp có thể là thị trường đấu giá nơi giao dịch
chứng khốn được thực hiện thơng qua sàn giao dịch chứng khoán hoặc thị trường đại lý,
thường được gọi là Over The Counter, nơi giao dịch được thực hiện mà không sử dụng
nền tảng của sàn giao dịch chứng khốn.
+ Sự khác biệt chính giữa thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp:
• Các chứng khoán trước đây được phát hành tại một thị trường được gọi là Thị trường sơ
cấp, sau đó được niêm yết trên một sàn giao dịch chứng khốn được cơng nhận, được gọi
là thị trường thứ cấp.
• Giá trên thị trường sơ cấp là cố định trong khi giá khác nhau ở thị trường thứ cấp tùy
thuộc vào cung và cầu của chứng khốn được giao dịch.
• Thị trường sơ cấp cung cấp tài chính cho các cơng ty mới và cả các công ty cũ để mở rộng
và đa dạng hóa. Ngược lại, thị trường thứ cấp khơng cung cấp tài chính cho các cơng ty,
vì họ khơng tham gia vào giao dịch.
• Tại thị trường sơ cấp, nhà đầu tư có thể mua cổ phiếu trực tiếp từ công ty. Không giống
như Thị trường thứ cấp, khi các nhà đầu tư mua và bán cổ phiếu và trái phiếu.
• Nhân viên ngân hàng đầu tư thực hiện việc bán chứng khoán trong trường hợp Thị trường
sơ cấp. Ngược lại, các nhà mơi giới đóng vai trị trung gian trong khi giao dịch được thực
hiện trên thị trường thứ cấp.
• Trong thị trường sơ cấp, bảo mật chỉ có thể được bán một lần, trong khi nó có thể được
thực hiện vô số lần trong trường hợp thị trường thứ cấp.
• Số tiền nhận được từ chứng khốn là thu nhập của công ty, nhưng tương tự là thu nhập
của các nhà đầu tư khi đó là trường hợp của một thị trường thứ cấp.
• Thị trường chính bắt nguồn từ một nơi cụ thể và khơng có sự hiện diện địa lý, vì nó khơng
có thiết lập tổ chức. Ngược lại, thị trường thứ cấp có mặt vật lý, như là chứng khoán
chứng khoán, nằm ở một khu vực địa lý cụ thể.
2. Phân tích mối liên hệ giữa 2 thị trường này


Họ tên SV/HV: Lê Thị Thanh Nga - Mã LHP: 2157BKSC2311

Trang 3/12

Trang 3/12


Hai thị trường này có mối liên hệ hữu cơ, gắn bó, làm tiền đề cho sự phát triển của
Thị trường chứng khoán
Mối liên hệ giữa 2 thị trường này là mối quan hệ nội tại, với thị trường sơ cấp là thị
trường cơ sở, tiền đề để thị trường thứ cấp hoạt động. Đây là nơi cung cấp chứng khoán
cho thị trường thứ cấp hoạt động; ngược lại, nếu khơng có thị trường thứ cấp thì sơ cấp
khó có thể hoạt động một cách trôi chảy được. Điều này dẫn đến việc chứng khốn phát
hành khó khăn, khơng nhà đầu tư nào dám đầu tư vì chứng khốn khơng thể chuyển đổi
thành tiền tệ khi cần, vốn của họ bị ứ đọng.
Thực tế, hoạt động của thị trường chứng khốn khơng phân định rõ đâu là thị trường
sơ cấp và đâu là thị trường thứ cấp. Bởi hoạt động của thị trường chứng khoán diễn ra xen
giữa việc phát hành và mua đi bán lại chứng khoán cùng một thời điểm.
3. Trình bày hiểu biết về thị trường chứng khoán thứ cấp ở Việt Nam hiện nay.
Thị trường chứng khoán thứ cấp ở thời điểm hiện tại đã phát triển đến mức rất bài
bản và chuyên nghiệp, đặc biệt là thị trường cổ phiếu. Thị trường thứ cấp phát triển chủ
yếu là SGDCK, thị trường OTC chưa phát triển rộng rãi. Hơn nữa, thị trường chứng
khốn thứ cấp cịn tồn tại nhiều giao dịch và tài khoản ảo, xảy ra hiện tượng đầu cơ gây
bất ổn thị trường. Số mã chứng khốn cịn ít, chủ yếu là cổ phiếu, cịn trái phiếu, tín phiếu
kho bạc,… thì khá ít hoặc khơng có. Thị trường trái phiếu Việt Nam gần như đóng băng,
chỉ gói gọn trong một vài nhà đầu tư lớn và các nhà đầu tư nước ngồi vì khối lượng giao
dịch lớn, các nhà đầu tư nhỏ trong nước khơng đáp ứng được. Thêm vào đó, trái phiếu
chính phủ chủ yếu do các ngân hàng nắm giữ và các ngân hàng thường nắm giữ đến khi
đáo hạn. Vì vậy, thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn chỉ được biết đến như thị trường

cổ phiếu.
Ở Việt Nam, trên thị trường chứng khốn thứ cấp hiện nay đang có 3 sàn giao dịch
do 2 Sở giao dịch Chứng khoán quản lý: HOSE do Sở Giao dịch Chứng khốn TP. Hồ Chí
Minh quản lý, HNX và UPCoM do Sở Giao dịch Chứng khốn Hà Nội quản lý, ngồi ra
cịn 1 sàn Đại chúng Chưa Niêm yết do Trung tâm Lưu ký Chứng khốn Việt Nam VSD
quản lý (Các Cơng ty Chưa niêm yết, Chưa đăng ký Giao dịch). Bên cạnh đó thì đang có

Họ tên SV/HV: Lê Thị Thanh Nga - Mã LHP: 2157BKSC2311

Trang 4/12

Trang 4/12


khoảng 80 Cơng ty Chứng khốn đang hoạt động với giá trị giao dịch toàn thị trường cả 3
sàn hàng ngày vào khoảng 2000 – 3000 tỷ/ phiên. Các giao dịch ngày nay hầu như cũng
được thực hiện theo phương thức Online, tức là khi người tham gia chứng khoán mở xong
01 Tài khoản Chứng khốn tại Cơng ty Chứng khốn thì sẽ được cấp 01 tài khoản có thể
đăng nhập trên Website hoặc Phần mềm riêng của Công ty Chứng khốn đó qua Điện
thoại thơng minh hoặc máy tính, chỉ cần nộp tiền qua Ngân hàng là có thể bắt đầu giao
dịch và tham gia vào Thị trường thứ cấp này, khá đơn giản.
Hiện nay, hoạt động trên sàn giao dịch thuộc thị trường thứ cấp diễn ra khá mạnh mẽ
và sôi nổi. Trong bối cảnh hiện nay, dịch Covid-19 đã ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát
triển của chứng khoán Việt Nam. Thị trường chứng khoán thứ cấp đã gặp khơng ít trở ngại
tuy nhiên vẫn có nhiều dấu hiệu tích cực. Theo Ủy ban Chứng khốn Nhà nước, cuối
tháng 9/2021, tính chung cả thị trường cổ phiếu và trái phiếu có vốn hóa đạt tới
8.314.897 tỷ đồng, tương đương 133,83% GDP, tăng 24,4% so với cuối năm 2020. Thị
trường chứng khốn bước sang q 4 vơ cùng sôi động khi chỉ số VN-Index liên tiếp
chinh phục các mốc đỉnh mới và thanh khoản cũng xác lập kỷ lục, có phiên lên đến hơn 2
tỷ USD. Một trong những nhân tố tác động tích cực nhất lên thị trường trong khoảng thời

gian này là sự tham gia mạnh mẽ của các nhà đầu tư cá nhân.Theo số liệu của Trung tâm
Lưu ký Chứng khốn Việt Nam (VSD), tính đến cuối tháng 10/2021, trên thị trường
chứng khoán Việt Nam đã có hơn 3,86 triệu tài khoản được mở, trong đó có gần 99% tài
khoản do nhà đầu tư trong nước nắm giữ (gần 3,83 triệu tài khoản), khoảng 1% cịn lại là
do nhà đầu tư nước ngồi nắm giữ (hơn 38.700 tài khoản). Riêng 10 tháng năm 2021, đã
có gần 1,09 triệu tài khoản do nhà đầu tư cá nhân mở mới, tăng gấp gần ba lần so với số
tài khoản mở mới của cả năm trước.
Câu 2:
2a. Một sở giao dịch chứng khoán thực hiện đấu giá định kỳ để xác định giá đóng cửa. Từ
14:03 phút đến 14:45 giờ ngày 26/10/N, Sở đã nhận được các lệnh giao dịch cổ phiếu
XYZ (bao gồm lệnh ATC và lệnh giới hạn) như sau:
Lệnh mua
Giá (đ)
Lệnh bán
Số hiệu của
lệnh

Số lượng cổ
phiếu

Họ tên SV/HV: Lê Thị Thanh Nga - Mã LHP: 2157BKSC2311

Số lượng cổ
phiếu

Số hiệu của
lệnh

Trang 5/12


Trang 5/12


M1

17.000

ATC

32.000

A1

M2

44.000

29.800

25.500

B1

M3

15.000

30.100

-


A2

M4

-

30.300

42.500

C1

M5

21.000

30.000

19.000

D1

M6

26.500

30.400

23.000


E1

M7

32.000

31.000

-

-

a. Xác định giá đóng cửa của cổ phiếu XYZ
b. Xác định số lượng cổ phiếu, các lệnh giao dịch được thực hiện và giá trị tương ứng
c. Tính tổng giá trị thị trường đối với cổ phiếu XYZ của phiên giao dịch trên
d. Trong các lệnh ở trên có lệnh giới hạn của nhà đầu tư B đặt mua 26.500 cổ phiếu XYZ,
lệnh có số hiệu M6, với giá đặt bán là 30.400 đồng/cổ phiếu. Vậy lệnh của nhà đầu tư B
có khả năng mua được hay khơng? Nếu lệnh của ơng B được thực hiện thì ơng B sẽ trả
bao nhiêu tiền?
BR: - Giá đóng cửa của cổ phiếu XYZ phiên giao dịch trước là 29.900 đ/ Cp
- Phí mơi giới quy định: 0.35%
Bài làm:
Giá(đ)
Số
hiệu

Lệnh mua
Số
Cộng

lượng
dồn

Cộng dồn
142,000

Số lượng Số hiệu
-

KLGD
17,000

-

-

49,000

M1

17,000

17,000

M7

32,000

49,000


31,000

142,000

M6

26,500

75,500

30,400

142,000

23,000

E1

75,500

75,500

30,300

119,000

42,500

C1


75,500

A2

76,500

D1

76,500

M4

-

ATC

Lệnh
bán

M3

15,000

90,500

30,100

76,500

M5


21,000

111,500

30,000

76,500

Họ tên SV/HV: Lê Thị Thanh Nga - Mã LHP: 2157BKSC2311

19,000

Trang 6/12

Trang 6/12


M2

44,000

155,500

29,800

115,500
a. Giá đóng cửa của cổ phiếu XYZ là: 30.000

57,500


25,500

B1

57,500

32,000

32,000

A1

32,000

Ở mức giá này có khối lượng khớp lệnh lớn nhất là 76.500 cố phiếu
b. Số lượng cổ phiếu, các lệnh giao dịch được thực hiện và giá trị tương ứng được thể hiện ở
bảng sau:
+ Các lệnh mua được thực hiện:
Tên lệnh mua
Số lượng cổ phiếu

Giá (đồng)

Giá trị giao dịch
(đồng)

M1

17.000


30.000

510.000.000

M7

32.000

30.000

960.000.000

M6

26.500

30.000

795.000.000

M3

15.000

30.000

450.000.000

M5

21.000
+ Các lệnh bán được thực hiện:
Tên lệnh bán
Số lượng cổ phiếu

30.000

630.000.000

Giá (đồng)

Giá trị giao dịch
(đồng)

A1

32.000

30.000

960.000.000

B1

25.500

30.000

765.000.000


D1
19.000
30.000
570.000.000
c. Tổng giá trị thị trường đối với cổ phiếu XYZ của phiên giao dịch trên là:
30.000 x 76.500 = 2.295.000.000 đồng
d. Lệnh giới hạn của nhà đầu tư B đặt mua có số lượng là 26.500 cổ phiếu XYZ, lệnh có số
hiệu M6, với giá đặt bán là 30.400 đồng/cổ phiếu, có khả năng mua được với mức giá
30.000.
Số tiền mua cổ phiếu của nhà đầu tư B là:
30.000 x 26.500 = 795.000.000 đồng
Nhà đầu tư B phải trả phí mơi giới là
Họ tên SV/HV: Lê Thị Thanh Nga - Mã LHP: 2157BKSC2311

Trang 7/12

Trang 7/12


795.000.000 x 0.35% = 2.782.500 đồng
Sau khi trả phí mơi giới cho công ty, nhà đầu tư B phải trả số tiền là
795.000.000 + 2.782.500 = 797.782.500 đồng
2b. Hãy nhận xét về giá trị và khối lượng giao dịch của Sở giao dịch Hà Nội trong 6
tháng trở lại đây
+ HNX tháng 5/ 2021
Thị trường cổ phiếu niêm yết đóng cửa tháng 5 với HNX Index đạt 317,85 điểm, tăng
12,81% so với cuối tháng trước. Tổng khối lượng giao dịch toàn thị trường đạt 2,6 tỷ cổ
phiếu, giá trị giao dịch tương ứng đạt hơn 58 nghìn tỷ đồng. Tính bình quân, khối lượng
giao dịch đạt hơn 134 triệu cổ phiếu/phiên, giá trị giao dịch đạt hơn 2.902 tỷ đồng/phiên.
+ HNX tháng 6/2021:

Thị trường cổ phiếu niêm yết tại HNX đóng cửa tháng 6 với HNX Index đạt 323,32 điểm,
tăng 1,72% so với cuối tháng trước.
Tổng khối lượng giao dịch toàn thị trường đạt 3,6 tỷ cổ phiếu (tăng 38,46% so với tháng
5), giá trị giao dịch tương ứng đạt hơn 86 nghìn tỷ đồng (tăng 48,27% so với tháng 5).
Tính bình qn, khối lượng giao dịch đạt hơn 166 triệu cổ phiếu/phiên, tăng 23,8%, giá trị
giao dịch đạt hơn 3.948 tỷ đồng/phiên, tăng 36% so với tháng trước.
+ HNX tháng 7/2021
Thị trường cổ phiếu niêm yết tại HNX đóng cửa tháng 7 với HNX Index đạt 310,97 điểm,
giảm 3,82% so với cuối tháng trước. Tổng khối lượng giao dịch toàn thị trường đạt 2,6 tỷ
cổ phiếu (giảm 27,9% so với tháng 6), giá trị giao dịch tương ứng đạt hơn 60,6 nghìn tỷ
đồng (giảm 30,2% so với tháng 6). Tính bình qn, khối lượng giao dịch đạt hơn 119 triệu
cổ phiếu/phiên, giảm 27,9%, giá trị giao dịch đạt hơn 2.755 tỷ đồng/phiên, giảm 30% so
với tháng trước.
+ HNX tháng 8/2021:

Họ tên SV/HV: Lê Thị Thanh Nga - Mã LHP: 2157BKSC2311

Trang 8/12

Trang 8/12


Thị trường cổ phiếu niêm yết tại HNX đóng cửa tháng 8 với HNXIndex đạt 342,81 điểm,
tăng 8,8% so với cuối tháng trước. Tổng khối lượng giao dịch toàn thị trường đạt 3,4 tỷ cổ
phiếu (tăng 30,7% so với tháng 7), giá trị giao dịch tương ứng đạt hơn 85,1 nghìn tỷ đồng
(tăng 40,4% so với tháng 7). Tính bình quân, khối lượng giao dịch đạt hơn 158 triệu cổ
phiếu/phiên, tăng 32,7%, giá trị giao dịch đạt hơn 3.870 tỷ đồng/phiên, tăng 40,4% so với
tháng trước.
+ HNX tháng 9/2021:
Thị trường cổ phiếu niêm yết tại HNX đóng cửa tháng 9 với HNXIndex đạt 357,33 điểm,

tăng 4,23% so với cuối tháng 8. Tổng khối lượng giao dịch toàn thị trường đạt 3,3 tỷ cổ
phiếu (giảm 4,94% so với tháng 8), giá trị giao dịch tương ứng đạt hơn 67,2 nghìn tỷ đồng
(giảm 21% so với tháng 8). Tính bình qn, khối lượng giao dịch đạt hơn 165 triệu cổ
phiếu/phiên, tăng 4,5%, giá trị giao dịch đạt hơn 3.361 tỷ đồng/phiên, giảm 13,1% so với
tháng trước.
+ HNX tháng 10/2021
Thị trường cổ phiếu niêm yết tại HNX đóng cửa tháng 10 với HNXIndex đạt 412,12
điểm, tăng 15,33% so với cuối tháng 9. Tổng khối lượng giao dịch toàn thị trường đạt
2,69 tỷ cổ phiếu, giá trị giao dịch tương ứng đạt hơn 59,82 nghìn tỷ đồng. Tính bình qn,
khối lượng giao dịch đạt hơn 128 triệu cổ phiếu/phiên, giá trị giao dịch đạt hơn 2.848 tỷ
đồng/phiên, giảm 22,4% về khối lượng giao dịch và 15,27% về giá trị giao dịch so với
tháng trước. So với cùng kỳ năm ngối thì giá trị giao dịch bình quân phiên tăng 109% và
tương ứng giá trị giao dịch bình qn phiên tăng 232%.
Tính đến hết tháng 10, khối lượng giao dịch bình quân năm 2021 đạt 148 triệu cổ
phiếu/phiên (tăng 169% cùng kỳ năm 2020) tương ứng giá trị giao dịch bình quân đạt
2.981 tỷ đồng/phiên (tăng 378% so với cùng kỳ 2020)

Họ tên SV/HV: Lê Thị Thanh Nga - Mã LHP: 2157BKSC2311

Trang 9/12

Trang 9/12


T10/2021

Tổng KLGD

Bình quân KLGD


-

Sở giao dịch Hà Nội từ T5/2021

Khối lượng giao dịch chứng khoán của
Họ tên SV/HV: Lê Thị Thanh Nga - Mã LHP: 2157BKSC2311

Trang 10/12

Trang 10/12


ĐƠN VỊ: TRIỆU CỔ PHIẾU/PHIÊN

T10/2021

1,2
1
0,8
0,6
0, 4
0,2

Tổng GTGD

0

Bình quân GTGD

Tháng 5


-

giao dịch Hà Nội từ T5/2021

Giá trị giao dịch chứng khoán của Sở
Họ tên SV/HV: Lê Thị Thanh Nga - Mã LHP: 2157BKSC2311

11/12

Họ tên SV/HV: Lê Thị Thanh Nga - Mã LHP: 2157BKSC2311

11/12


Như vậy, những tháng cuối năm 2021, thị trường chứng khốn vẫn duy trì ở mức ổn

ĐƠN VỊ: TỶ ĐỒNG/PHIÊN

định. Mặc dù trong hoàn cảnh hiện tại dịch Covid ảnh hưởng nặnng nề đến nền kinh tế
nói chung và thị trường chứng khốn nói riêng, nhưng số liệu trên của Sở giao dịch Hà
Nội cho thấy thị trường vẫn giữ được đà tăng trưởng và có nhiều chuyển biến tích cực tuy
nhiên thị trường đang có dấu hiệu giảm dần. Nhưng với đà phát triển như hiện tại, thị
trường Việt Nam đang đứng trước những cơ hội lớn, có nhiều động lực để phát triển. Tốc
độ tăng trưởng năm nay được dự đoán chỉ ở mức 1,5%, song mức tăng trưởng cao trước
1, 2

đại dịch được dự báo sẽ trở lại trong năm 2022. Thị trường chứng khoán Việt Nam cũng
1


nằm trong số những thị trường hoạt động tốt nhất ở châu Á, tăng hơn 30% trong năm nay
bất chấp bối cảnh kinh tế đầy thách thức.

0,8
0, 6

Vậy nên để duy trì cũng như phát triển mạnh mẽ thị trường chứng khoán Việt Nam,
0,4kép vừa chống
nhà nước và doanh nghiệp cầp có giải pháp như sau: thực hiện mục tiêu
0,2 chính sách tài
dịch kèm theo duy trì sản xuất, đảm bảo kinh doanh ổnn định; áp dụng

khóa và tiền tệ nới lỏng; Tăng cường công tác thanh tra, giám sát, xử lý vi
0 phạm trên thị
Tháng 5
trường chứng khoán; xây dựng chiến lược, chương trình phát triển thị trường
chứng Tháng 6

khoán cụ thể, tái cơ cấu thị trường chứng khoán,...
---Hết---

Họ tên SV/HV: Lê Thị Thanh Nga - Mã LHP: 2157BKSC2311

12/12

Họ tên SV/HV: Lê Thị Thanh Nga - Mã LHP: 2157BKSC2311

12/12

Th




×