Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Chủ đề 1 cacbohidrat vân THPT CMA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.26 KB, 8 trang )

1
Ngày soạn: 19/9/2021
Tiết: 06

Chủ đề
CACBOHIDRAT

Khái quát về chủ đề Cacbohiđrat
- Nội dung chủ đề gồm 3 bài: Bài 5: Glucozơ; Bài 6: Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ;
Bài 7: Luyện tập cấu tạo và tính chất của cacbohidrat. Trong đó:
+ Tiết 1: Giới thiệu chủ đề, tìm hiểu về khái niệm, phân loại, tính chất vật lý, trạng thái
tự nhiên, ứng dụng của cacbohidrat.
+ Tiết 2: Đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học của cacbohidrat.
+ Tiết 3: Tính chất hóa học của cacbohidrat (tiếp theo).
+ Tiết 4: Luyện tập cacbohidrat.
+ Tiết 5: Luyện tập cacbohidrat (tiếp theo)
- Thời gian dạy học chủ đề: 05 tiết.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- HS hình dung được nội dung cần nghiên cứu của chủ đề cacbohidrat.
- Nêu được: Khái niệm, phân loại cacbohiđrat, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi,
nhiệt độ nóng chảy, độ tan) và ứng dụng của cacbohidrat.
2. Về năng lực
Góp phần hình thành các năng lực sau:
*) Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: đọc tên cacbohiđrat.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống: Biết được ứng dụng của
cacbohiđrat trong cuộc sống; nguyên nhân, hiểm nguy của bệnh đái tháo đường với sức khỏe
con người, từ đó có ý thức sử dụng hợp lí các loại cacbohiđrat trong sản xuất và đời sống.
*) Các năng lực khác:
- Năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm): hợp tác trong hoạt động nhóm, tìm hiểu và


trao đổi thơng tin tìm được về khái niệm, phân loại cacbohiđrat, tính chất vật lí, ứng dụng của
cacbohidrat.
- Năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng: tìm những thơng tin về
cacbohidrat trên mạng.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân về
cacbohidrat.
- Năng lực giao tiếp; năng lực tự quản lý; năng lực tự học…
3. Về phẩm chất
Yêu quê hương đất nước, có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, có ý thức
bảo vệ mơi trường tự nhiên; thấy được tầm quan trọng của các hợp chất cacbohidrat trong sản
xuất và đời sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Giáo án Word; slide trình chiếu; máy tính cài sẵn các phần mềm ứng dụng dạy
trực tuyến như: quizizz, tài liệu, câu hỏi ôn tập giao cho HS chuẩn bị.
2. Học sinh: Máy tính/điện thoại thơng minh đã cài sẵn các phần mềm ứng dụng như:Azato,
quizzi; xem lại các kiến thức đã học và làm các câu hỏi và bài tập mà GV giao.


2
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Ổn định tổ chức: Kiểm diện sỹ số lớp và tình hình chuẩn bị bài của lớp.
- Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong dạy bài mới.
1. Hoạt động khởi động: (15 phút)
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS trước khi bắt đầu học bài mới.
b) Nội dung: Cho HS xem video “Đái tháo đường và những biến chứng nguy hiểm”, sau đó
yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trên phần mềm quizzi.
Câu 1. Video nói về bệnh gì?
Câu 2. Bệnh đái tháo đường gây tổn thương các cơ quan, giác quan nào trong cơ thể?
Câu 3. Những sai lầm của bệnh nhân đái tháo đường là gì ?
c) Sản phẩm: Kết quả tìm hiểu của HS (tương tác trên phần mềm) về bệnh đái tháo đường và

những biến chứng nguy hiểm của nó.
d) Tổ chức thực hiện:
GV sử dụng PPDH trực quan, giải quyết vấn đề, hỏi đáp tích cực, tổ chức cho HS hoạt
động cá nhân và hoạt động cả lớp trên phần mềm quizzi như sau:
- B1: HS vào trình duyệt web gõ: quizizz
- B2: Nhập mã (GV cung cấp cho HS).
- B3: GV chiếu video cho HS xem và yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
2.1. Hoạt động 1: Khái quát về chủ đề cacbohidrat (glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột và
xenlulozơ).
a) Mục tiêu: HS hình dung được nội dung cần nghiên cứu của chủ đề cacbohidrat.
b) Nội dung: GV trình chiếu slide giới thiệu về nội dung chủ đề, thời gian nghiên cứu chủ đề
cacbohidrat; đồng thời chia sẻ cho HS.
c) Sản phẩm: HS hình dung được nội dung chủ đề, thời gian học tập và nhiệm vụ của người
học khi nghiên cứu chủ đề.
d) PPDH/ tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp thuyết trình, tổ chức cho HS hoạt
động cá nhân, thứ tự như sau:
Hoạt động
của giáo viên và học sinh
Bước 1: Chuyển giao nhiệm
vụ
- GV: Chiếu slide giới thiệu về
chủ đề và chia sẻ với HS.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Lưu slide của GV chia sẻ
và hình dung ra nhiệm vụ của cá
nhân, nhóm khi nghiên cứu chủ
đề.
Bước 3: Báo cáo thảo luận


Sản phẩm dự kiến

Đánh giá
- Thông qua việc
quan sát HS hoạt
động cá nhân để
phát hiện những
khó khăn vướng
mắc của HS và có
giải pháp hỗ trợ
hợp lí


3
Hoạt động
của giáo viên và học sinh
- Không yêu cầu HS báo cáo,
thảo luận.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV: Căn cứ vào phần kết quả
báo cáo của HS để đánh giá kết
quả chuẩn bị bài và chuẩn kiến
thức cho HS.

Sản phẩm dự kiến

Đánh giá

2.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm, phân loại, tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên và ứng
dụng của cacbohidrat.

a) Mục tiêu: Nêu được khái niệm, phân loại cacbohiđrat, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc,
mùi, nhiệt độ nóng chảy, độ tan) và ứng dụng của cacbohidrat.
b) Nội dung: GV điều khiển HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ Phiếu học tập 1 trước lớp.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành được nhiệm vụ Phiếu học tập số 1; trình bày được nội dung
phiếu học tập yêu cầu.
d) PPDH/ tổ chức thực hiện: GV sử dụng PPDH giải quyết vấn đề, hỏi đáp tích cực, kỹ thuật
trình bày 1 phút, tổ chức cho HS hoạt động cá nhân và hoạt động cả lớp, thứ tự như sau:
Hoạt động
Sản phẩm dự kiến
Đánh giá
của giáo viên và học sinh
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Khái niệm, phân loại, tính chất - Thơng qua việc
- GV: Chiếu Phiếu học tập số 1 và vật lý, trạng thái tự nhiên và ứng quan sát HS hoạt
động cá nhân và
yêu cầu HS mở file hoặc ảnh dụng của cacbohidrat
thảo luận kết quả
chụp về bài làm của mình ở phiếu
Đáp án phiếu học tập số 1
làm bài của lớp để
học tập số 1 (Phụ lục 1).
(Phụ lục 2)
phát hiện những
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
khó khăn vướng
- HS: Mở file hoặc ảnh chụp bài
mắc của HS và có
làm Phiếu học tập số 1 của mình
giải pháp hỗ trợ
và chuẩn bị báo cáo nếu GV gọi.
hợp lí

Bước 3: Báo cáo thảo luận
- Qua báo cáo, góp
- 01 HS: Chiếu và trình bày Phiếu
ý, bổ sung của HS,
học tập số 1 ở cửa sổ chia sẻ trong
GV biết được HS
Google meet, các HS khác nghe
đã có những kiến
để nhận xét.
thức nào, kiến thức
nào
cần
điều
- HS khác của lớp nhận xét và
thảo luận
chỉnh, bổ sung
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV: Căn cứ vào phần kết quả
báo cáo của HS để đánh giá kết
quả chuẩn bị bài và chuẩn kiến
thức cho HS.


4
3. Hoạt động luyện tập
a) Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học về khái niệm, phân loại, tính chất vật lý,
trạng thái tự nhiên và ứng dụng của cacbohidrat.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS, yêu cầu hoàn thành từng câu hỏi ở Phiếu học tập 2
theo hình thức bốc thăm ngẫu nhiên, sau đó trả lời trực tiếp trước lớp.
c) Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết được các câu hỏi/bài tập trong Phiếu

học tập 2.
d) PPDH/ tổ chức thực hiện: GV sử dụng PPDH luyện tập, vấn đáp, tổ chức cho HS hoạt
động cá nhân và hoạt động cả lớp, thứ tự như sau:
Hoạt động
Sản phẩm dự kiến
Đánh giá
của giáo viên và học sinh
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Đáp án Phiếu học tập số 2
- Quan sát quá
- GV: Cho học sinh tham gia trả lời Câu 1: Cho biết chất nào thuộc trình HS hoạt
động, GV theo dõi,
câu hỏi trên quizzi
monosaccarit:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
A. Glucozơ.
B. Saccarozơ. đánh giá kết quả
làm bài của HS và
- HS: Vào quizzi nhập mã và tham C.Tinh bột.
D.Xenlulozơ biết được HS đã
gia.
Câu 2: Cho biết chất nào thuộc tiếp thu được
Bước 3: Báo cáo thảo luận
đisaccarit:
những kiến thức
- GV Chiếu nội dung câu hỏi trên A. Glucozơ
B. Saccarozơ nào, những kiến
phiếu học tập số 2 và gọi học sinh C.Tinh bột
D.Xenlulozơ thức nào cần củng
trả lời.

Câu 3: Cho biết chất nào thuộc cố, bổ sung.
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi, polisaccarit:
các HS khác nghe để nhận xét.
A. Glucozơ
B. Saccarozơ.
- HS khác của lớp nhận xét và thảo C. Mantozơ
D. Xenlulozơ
luận.
Câu 4. Cacbohidrat (gluxit,
Bước 4: Kết luận, nhận định
saccarit) là:
- GV: Căn cứ vào phần kết quả báo A. hợp chất đa chức, có cơng thức
cáo của HS để đánh giá kết quả chung là Cn(H2O)m
chuẩn bị bài và chuẩn kiến thức B. hợp chất tạp chức, thường có
cho HS.
cơng thức chung là Cn(H2O)m
C. hợp chất chức nhiều nhóm
hidroxil và nhóm cacboxyl
D. hợp chất chỉ có nguồn gốc từ
thực vật.
Câu 5. Ứng dụng nào dưới đây
Không phải là ứng dụng của
glucozơ?
A. Làm thực phẩm dinh dưỡng và
thuốc tăng lực.
B.Tráng gương, tráng phích.
C. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic


5

Hoạt động
của giáo viên và học sinh

Sản phẩm dự kiến

Đánh giá

D. Nguyên liệu sản xuất PVC
Câu 6. Trong huyết thanh truyền
cho người bệnh có chứa
A. protein.
B. Glucozơ.
C. Saccarozơ
D. Mantozơ.
Câu 7. Loại đường phổ biến nhất là
A. Glucozơ.
B. Fructozơ.
C. Saccarozơ.
D. Mantozơ.
Câu 8. Sản phẩm nông nghiệp nào
sau đây chứa nhiều tinh bột nhất?
A. Gạo.
B. Mì.
C. Ngơ.

D. Sắn.

4. Hoạt động vận dụng
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học, vận dụng vào giải quyết các vấn đề thực tiễn.
b) Nội dung: Giáo viên yêu cầu HS tự tìm hiểu thêm các ứng dụng của cacbohidrat trong đời

sống, chụp ảnh và nộp bài qua tài khoản của mình trong lớp ở phần mềm Azota.
c) Sản phẩm: Câu trả lời vận dụng của HS được GV giao.
d) Tổ chức thực hiện: GV sử dụng PPDH giải quyết vấn đề, tổ chức cho HS hoạt động cá
nhân và hoạt động cả lớp, thứ tự như sau:
Hoạt động
Sản phẩm dự kiến
Đánh giá
của giáo viên và học sinh
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Các ứng dụng của cacbohidrat
- Quan sát quá
trong
đời
sống
trình HS hoạt
- GV: Yêu cầu HS mở file hoặc ảnh
động, GV theo dõi,
chụp về nhiệm vụ được giao.
đánh giá kết quả
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
làm bài của HS và
- HS: Thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
biết được HS đã
Bước 3: Báo cáo thảo luận
tiếp thu được
những kiến thức
- Được thực hiện khi có bài của HS
chia sẻ trên phần mềm
nào, những kiến
thức nào cần củng

Bước 4: Kết luận, nhận định
cố, bổ sung.
- GV: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ trong tiết học của HS.
- GV: Giao nhiệm vụ tự học ở nhà
cho HS và nhiệm vụ chuẩn bị bài
cho tiết học sau (Chiếu Phiếu học
tập số 3)


6
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
Phiếu học tập số 1
(Phiếu này được dùng để ghi nội dung bài học thay cho vở)
Phiếu học tập số 1
Các em hãy đọc SGK và tìm hiểu thông tin trên mạng internet để trả lời các câu hỏi sau đây?
Câu 1. Thế nào là cacbohidrat ? monosaccarit? đisaccarit, polisaccarit Có mấy loại
cacbohydrat thường gặp ?
Câu 2. Điền các thơng tin vào bảng sau đây
Tính chất vật lý
Loại
Trạng thái tự nhiên
Trạng
Tính tan
cacbohydrat
Màu sắc
Mùi vị
thái
trong nước

Glucozơ
Fructozơ
Saccarozơ
Tinh bột
Xenlulozơ
Loại
cacbohydrat
Glucozo
Fructozo
Saccarozo
Tinh bột
Xenlulozo

Ứng dụng


7
Phụ lục 2
Đáp án phiếu học tập số 1
Câu 1. Thế nào là cacbohidrat ? monosaccarit? isaccarit, polisaccarit Có mấy loại
cacbohydrat thường gặp ?

Câu 2. Điền các thông tin vào bảng sau đây
Tính chất vật lý
Loại
Trạng
Tính tan
cacbohydrat
Màu sắc
thái

trong nước
Glucozơ
Rắn
Khơng
Tan tốt
màu

Mùi vị

Trạng thái tự
nhiên

Ngọt

Cơ thể sinh vật,
mật ong

Fructozơ

Rắn

Không
màu

Tan tốt

Ngọt

Mật ong, quả chin


Saccarozơ

Rắn

Khơng
màu

Tan tốt

Ngọt

Mía, củ cải đường,
cụm hoa của cây
thốt nốt

Độ ngọt của
Fructozo >
Saccarozo>glucozo

Tinh bột

Rắn

Màu
trắng

khơng tan trong
nước lạnh,
nước nóng từ
650c trở lên tạo

thành dd keo
( hồ tinh bột

Xenlulozơ

Rắn

Màu
trắng

Không tan
nước, không
tan trong dung
môi hữu cơ, tan
trong nước
Svayde
Cu(NH3)4(OH)2

Gạo, lúa mì, ngơ,
khoai, sắn, củ
chuối, quả chuối
xanh…

khơng vị

Thành phần chính
tạo nên màng tế
bào thực vật, có
nhiều trong bông,
gỗ, tre , nứa….



8
Loại
cacbohydrat
Glucozo

Ứng dụng

Fructozo
Saccarozo
Tinh bột
Xenlulozo
Phụ lục 3
Phiếu học tập số 3
(Nhiệm vụ tự học chuẩn bị bài ở nhà của HS)
Các em hãy nghiên cứu SGK và tìm hiểu thơng tin trên mạng internet để trả lời các câu
hỏi sau đây ? Điền các thông tin vào bảng sau đây ?
Tên
cacbohidrat
Glucozo

CTPT

Đặc điểm cấu tạo

Fructozo
Saccarozo
Tinh bột
Xenlulozo


Tính chất
Phản ứng với H2/Ni, t0C
Phản ứng với Cu(OH)2, ở
nhiệt độ thường
Phản ứng với dd Br2
Phản ứng thủy phân
Phản
ứng
với
dd
0c
AgNO3/NH3, t

Chất tham gia
phản ứng

Phương trình hóa học



×