Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

TK CÁCH NGHỊ LUẬN đoạn THƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.43 KB, 4 trang )

CÁCH LÀM DẠNG ĐỀ: NGHỊ LUẬN MỘT ĐOẠN THƠ.
Ngoài ra mình cịn có cách làm dạng đề nghị luận một đoạn truyện chi tiết cụ
thể, dễ hiểu (20 đoạn truyện )
Cách làm dạng đề nghị luận một nhận định (10 đề nhận định)
Đề đoạn thơ 17 đề
Khi lấy trọn bộ thì có cả cấu trúc chung bài văn
Nguyễn Văn Thọ
ĐT, Zalo 0833703100
Đề bài số 6: Cảm nhận về đoạn thơ sau
Đầu lòng hai ả tố nga
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh.
Mở bài

Trích thơ

Nguyễn Du là đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới.
Tên tuổi của ông đã gắn liện với nhiều tác phẩm nổi tiếng, đặc biệt là
Truyện Kiều. Truyện Kiều không chỉ thành công về nội dung mà còn
rất đực sắc về nghệ thuật. Đặc biệt là nghệ thuật tả người. Nhân vật
dưới ngòi bút miêu tả của Nguyễn Du khơng chỉ tốt lên vẻ đẹp về
ngoại hình mà cịn thể hiện tính cách, số phận. Đoạn trích chị em
Thúy Kiều là mẫu mực cho bút pháp tả người như vậy. Đặc biệt được
thể hiện qua những câu thơ: “…”
Đầu lòng hai ả tố nga
………
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.

Phân tích,
Hai cơ con gái đầu lịng của ơng bà Vương viên ngoại đi vào trang
giải thích từ ngữ viết của Nguyễn Du đều xinh đẹp, tươi tắn cả hai hệt như những nàng
“tố nga”. Lời giới thiệu chung về hai chị em đã khắc họa vẻ thanh


cao, trong trắng từ hình dáng bên ngoài cho đến tam hồn bên trong.
Thứ bậc trong gia đình cũng đã được Nguyễn Du thể hiên qua lời giới
thiệu khá giản dị: “Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân”. Đặc biệt, ông
chú trọng gây ấn tượng ở tinh thần, cốt cách của hai Kiều: cốt cách
thanh tao, duyên dáng như mai và tâm hồn, phẩm hạnh trắng trong,
thuần khiết như tuyết.
Đánh giá
nghệ thuật

Nghệ thuật ước lệ tượng trương được nhà thơ thể hiện rất thành công
khiến vẽ đẹp của cả hai chị em toát lên vừa lộng lẫy vừa đài các. Điều
đặc biệt là vẻ đẹp của hai người họ khơng hồn tồn như nhau mà là
“mỗi người mỗi vẻ”. Từ vóc dáng cho đến tâm hồn, Thúy Kiều và
Thúy Vân đều đạt đến mức vẹn toàn thật là tuyệt đối như tác giả đã
nhận định: “mười phân vẹn mười. Thực chất đó chỉ là cách nói quá
của nhà thơ bởi lẽ, ở đời mấy ai được “mười phân vẹn mười” nhưng
nói như thế để thấy được vẽ đẹp “sắc nước hương trời” của họ


Bình luận

Câu thơ khơng chỉ nhằm miêu tả vẻ đẹp hồn thiện của Thúy Vân,
Thúy Kiều mà cịn chất chứa niềm ngưỡng mộ trước cái đẹp rất riêng
của mỗi người. Sau khi miêu tả vẽ đẹp khái quát hai chị em, ống kính
nhà thơ tập trung khắc hạo bức chân dung của Thúy Vân (câu
chuyển ý liên kết).

Trích thơ

Vân xem trang trọng khác vời,

………
Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da.

Đánh giá

Vẻn vẹn bốn dòng thơ, Nguyễn Du đã thể hiện thật tài hoa vẻ đẹp tươi
tắn, trẻ trung của một cơ gái đang độ trăng trịn. Ở Vân cũng khẳng
định ngay từ câu thơ đầu cái điểm hơn người: vẻ đẹp của Vân là vẻ
đẹp phúc hậu, đoan trang nhưng cũng là sự “trang trọng khác vời”. Để
rồi, sau đó là sự cụ thể hóa ở khn mặt đầy đặn , người sáng như
vầng trăng đêm rằm, đôi lông mày cân đối, sắc nét như con ngài. Hiện
diện trên khuôn mặt tươi sáng ấy là nụ cười tươi thắm như hoa, giọng
nói trong trẻo như ngọc.

Phân tích từ ngữ “ngọc thốt” ở đây phải chăng là để chỉ những lời nói của nàng quý
giá và đáng trân trọng như ngọc ngà? Một từ “thốt “ thơi mà có thể
giúp ta nhận ra vẻ dịu dàng, hiền thục hiếm thấy của Thúy Vân.
Khơng những thế, nàng cịn sở hữu cả một mái tóc đen óng, nhẹ hơn
mây và làn da mịn màng, trắng hơn cả tuyết. Quả là một vẻ đẹp hoàn
hảo, cao sang, quý phái! Sắc đẹp của Thúy Vân vượt lên trên cả vẽ
đẹp của thiên nhiên, tạo hóa khiến thiên nhiên cũng phải trầm trồ
ngưỡng mộ và có phần nhường nhịn.
Phân tích từ ngữ Có lẽ, Nguyễn Du cũng đã rất có dụng ý khi sử dụng những tính từ
chỉ độ trịn đầy, viên mãn để miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân: “đầy
đặn”, “nở nang”. Dựng lên hình ảnh của Thúy Vân với một vẻ đẹp
phúc hậu, quý phái khiến thiên nhiên, tạo vật cũng phải “thua”,
“nhường”, nhà thơ đã giúp ta nhận ra đấy là một vẻ đẹp có được sự
hịa hợp, êm đềm với thế giới chung quanh.
Đánh giá
nghệ thuật


Thêm vào đó là giọng thơ nhẹ nhàng, êm dịu nên Thúy Vân là hiện
thân của cuộc đời yên ả, ấm êm. Phải chăng đó là dự cảm về một cuộc
sống bình lặng, sn sẻ, hạnh phúc trong tương lai? Miêu tả vẻ đẹp
Thúy Vân, nhà thơ cịn cho thấy được tính cách đoan trang phúc hậu
của nàng.

Bình

Đọc những câu thơ miêu tả Thúy Vân, người đọc tưởng chừng như
Nguyễn Du khơng cịn vốn liếng ngôn ngữ để tả vẽ đẹp người chị.
Nhưng đọc đến những câu thơ miêu tả Thúy Kiều, người đọc hoàn


toàn sửng sốt trước khả năng dùng từ điêu luyện, sắc bén đến thần kì
của ơng.
Trích thơ

Kiều càng sắc sảo, mặn mà
So bề tài sắc lại là phần hơn.
Làn thu thủy nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh

Bình, cảm nhận Rõ ràng Kiều hơn hẳn Thúy Vân, đó khơng phải là cái đẹp hiền lành,
phúc hậu mà trái lại vừa sắc sảo, lộng lẫy, vừa mặn mà, dun dáng,
u kiều. Thì ra, khơng phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Du lại miểu tả
Thúy Vân Trước, Thúy Kiều sau, đó là một điều cấm kị trong lễ giáo
phong kiến vốn hà khắc nhưng lại là một dụng ý nghệ thuật tài ba của
một đại thi hào. Thúy Vân đã sắc nước hương trời, Thúy Kiều còn rực
rỡ hơn thế nữa. Vẻ đẹp của Thúy Vân làm nền để nêu bật vẻ đẹp, tài

năng của Thúy Kiều, giúp người đọc hình dung rõ hơn về bức chân
dung của nàng bằng cái nhìn của riêng mình. Tả Thúy Kiều ơng chỉ
dùng vỏn vẹn có 2 câu thơ, điều đó chứng tỏ cốt cách nghệ thuật của
một nghệ sĩ bậc thầy. Bởi, nếu bây giờ nhà thơ cũng lặp lại trình tự tả
y hệt như tả Thúy Vân thì hóa ra q đỗi vụng về.
Trích thơ
Vẻ đẹp Thúy Kiều tốt lên từ đơi mắt:
Làn thu thủy, nét xn sơn,
Bình, cảm nhận Nguyễn Du dường như chỉ nói về đơi mắt của nàng. Đơi mắt trong,
sáng ngời, gợi tình như sóng nước mùa thu và đôi mày cong cong
mềm mại, thanh tú như dáng núi mua xuân. Ngòi bút của Nguyễn Du
chỉ đặc tả đôi mắt của nàng bởi đôi mắt là cửa sổ tâm hồn, nhìn đơi
măt, người ta hiểu được cả một thế giới nội tâm, cả tấm lòng của con
người. Thì ra, cụ Nguyễn Du cố tình bỏ sót đơi mắt nàng Vân là vì lẽ
đó. Một lần nữa, ta lại thấy nhà thơ sử dụng tối đa nghệ thuật ẩn dụ
rất thành công nhan sắc nàng tuyệt mĩ đến nỗi:
Trích thơ

Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh.

cảm nhận

Thiên nhiên vốn là vẻ đẹp vĩnh cửu vậy mà cũng phải “ghen”, “hờn”
trước một nàng Kiều “sắc sảo mặn mà”. Hoa không tươi thắm bằng
dung nhan của nàng, liễu kém phần tươi non so với sức sống, tuổi trẻ
mơn mởn của Kiều. Nguyễn Du đã sử dụng biện pháp nhân hóa để
thổi linh hồn vào câu thơ làm ý thơ thêm phần sống động và trước
mắt ta hiện ra một nàng Kiều trẻ trung với tuổi xuân tràn đầy như hoa
vừa đang độ nở, liễu đến kì xanh tươi. Liệu với vẻ đẹp “nghiêng
nước nghiêng thành” ấy, Kiều sẽ phải sống thế nào trong bể đời vốn

“Thiên địa phong trần, hồng nhan đa truân”.

Bình, cảm nhận Bút pháp miêu tả của Nguyễn Du tài hoa ở chỗ: không chỉ miêu tả
Đánh giá.
ngoại hình để thể hiện tính cách đa sầu, đa cảm của nàng mà còn


Kết bài 1

Kết bài 2

thơng qua đó dự đốn số phận, cuộc đời nhân vật. Không phải ngẫu
nhiên mà Nguyễn Du dùng cặp từ “thua, nhường” để miêu tả Thúy
Vân và cặp từ “ghen, hờn” để miêu tả Thúy Kiều.
=>Tả Vân, câu thơ thanh thản bao nhiêu thì khi tả Kiều, câu chữ Tố
Như lại trăn trở bấy nhiêu. Miêu tả chị em Thúy Kiều đẹp đến lộng
lẫy như thế như đã giúp ta thấu hiểu tấm lòng ưu ái sâu sắc, bao la của
nhà thơ nhân
Bài gọc cho người sáng tác và người tiếp nhận
Tác phẩm đặt ra bài học cho người sáng tác và tiếp nhận
Đối với người sáng tác phải ln trăn trở về đứa con tình thần của
mình phải sáng tạo và khơi nhưng nguồn chưa ai khơi và sáng tạo
những gì chưa có. Người nghệ sĩ tài năng là người ln có một đơi
mắt mới chứ không phải một mảnh đất mới.
Với người tiếp nhận phải tiếp nhận tác phẩm một cách sáng tạo chứ
không phải thụ động, máy móc áp đặt, phải đồng sáng tạo cùng với
tác giả để văn chương khơng cịn là thứ luân lí đời thường mà phải là
nơi thăng hoa cảm xúc, nơi gửi gắm tư tưởng, tình cảm của người
nghệ sĩ.
=> Phần này học sinh phải tự làm vì nó thiên về lí luận văn học. Gv

phải giảng để các em hiểu được, hiểu được rồi thì viết mới dễ
Chỉ với mười hai câu thơ lục bát, chúng ta cũng đủ thấy tài
năng, sáng tạo bậc thầy của đại thi hào dân tộc Nguyễn Du. Ngịi bút
của ơng linh hoạt vô cùng, khi vẽ chi tiết, khi chỉ lướt qua; khi tả, khi
gợi, kết hợp nhuần nhuyễn tính ước lệ và cách nói dân gian; vừa làm
nghệ thuật, vừa gởi gắm tâm tư, tình cảm. Để người đời yêu mến Tố
Như và nhân vật của ông khi đến với Truyên Kiều, đều cảm nhận
được một ẩn ý sâu sắc: ẩn sau bức chân dung mĩ nữ là tiếng lòng chan
chứa yêu thương của đại thi hào dân tộc Nguyễn Du.



×