Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

HÓA học 8 đề CƯƠNG ôn tập học kỳ i 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.71 KB, 2 trang )

Đề cương Hóa học 8

Năm học: 2021 - 2022

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KỲ I
Mơn: Hóa học 8
A. NỘI DUNG ÔN TẬP
Chương

Chương I

Chương II

Chương III

Nội dung
1. Nguyên tử
- Cấu tạo của ngun tử
2. Ngun tố hóa học
- Bài tập tìm nguyên tố dựa vào nguyên tử khối (NTK)
3. Phân tử khối (PTK)
- Khái niệm
- Cách tính
4. Cơng thức hóa học (CTHH)
- Xác định CTHH dựa vào kiến thức về PTK
5. Hóa trị
- Tính hóa trị của ngun tố hoặc nhóm nguyên tử.
- Lập CTHH của hợp chất theo hóa trị
1. Sự biến đổi chất:
- Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học
2. Định luật bảo tồn khối lượng


3. Lập phương trình hóa học (PTHH)
Mol
- Khái niệm mol, bài tập tính số nguyên tử, số phân tử.
- Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất.

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Bài tập tìm ngun tố hóa học dựa vào nguyên tử khối (NTK)
1.1. Nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử nitơ. Tính NTK của X và cho biết X thuộc nguyên tố
nào? Viết kí hiệu hóa học của nguyên tố đó.
1.2. Nguyên tử X nặng gấp hai lần phân tử nitơ. Tính NTK của X và cho biết X thuộc nguyên tố
nào? Viết kí hiệu hóa học của ngun tố đó.
Dạng 2: Tính hóa trị của ngun tố hay nhóm ngun tử
a. Tính hóa trị của nguyên tố N trong hợp chất N2O5 biết O (II).

b. Tính hóa trị của nhóm NO3 trong hợp chất Al(NO3)3. Biết Al(III)
Dạng 3: Lập CTHH của hợp chất dựa vào hóa trị
3.1. Lập cơng thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố Al (III) và O (II). Tính phân tử khối của
hợp chất trên.
3.2. Lập cơng thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố N (III) và H (I). Tính phân tử khối của
hợp chất trên.
1

GV: Phạm Thị Liên

Trường THCS Trần Thái Tông


Đề cương Hóa học 8

Năm học: 2021 - 2022


Dạng 4: Tìm CTHH của hợp chất dựa vào PTK
4.1. Một oxit có cơng thức dạng N2Ox và có PTK bằng 108 đvC. Xác định CTHH của oxit.
4.2. Một hợp chất A có cơng thức dạng NaxCO3 và có PTK bằng 106 đvC. Xác sđịnh CTHH của A.
Dạng 5: Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học
Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học, hiện tượng vật lí? Giải
thích.
a. Nung nóng đỏ một thanh sắt để gia công thành lưỡi dao hay lưỡi cuốc.
b. Vành xe đạp bằng sắt bị phủ 1 lớp gỉ là chất màu nâu đỏ.
c. Hịa vơi sống vào nước được vơi tơi.
d. Dây tóc bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua.
e. Cồn để trong lọ khơng kín bị bay hơi.
f. Lưu huỳnh cháy trong khơng khí tạo ra chất khi mùi hắc (khí lưu huỳnh đioxit).
Dạng 6: Bài tốn về định luật bảo tồn khối lượng
6.1. Cho 6,5g kẽm tác dụng hết với 7,3g axit HCl thu được 13,6g ZnCl 2 và có khí hiđro bay lên.
Tính khối lượng khí hiđro tạo thành sau phản ứng.
6.2. Cho 20,8g BaCl2 tác dụng vừa đủ với 14,2g Na2SO4, thu được a (g) BaSO4 và 11,7g NaCl. Tính
a.
Dạng 7: Lập các PTHH
(1) S + O2 → SO3
(6) KClO3 → KCl + O2
(2) N2 + H2 → NH3
(7) Fe3O4 + CO → Fe + CO2
(3) Na + O2 → Na2O
(8) Fe2O3 + CO → FeO + CO2
(4) P2O5 + H2O → H3PO4
(9) CaCO3 + HCl → CaCl2 + H2O + CO2
(5) HgO → Hg + O2
(10) KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
Dạng 8: Bài tốn cơng thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất

8.1. Tính số mol có trong:
a. 108g nước

b. 8g khí oxi

c. 3,36 lít khí CO2 (đktc)

d. 8,96 lít khí O2 (đktc)

8.2. Hãy tính khối lượng của những lượng chất sau:
a. 0,1 mol phân tử N2

b. 0,8 mol phân tử H2SO4

8.3. Hãy tính thể tích khí (đktc) của:
a. 0,125 mol khí NO2

b. 0,6 mol khí H2

2

GV: Phạm Thị Liên

Trường THCS Trần Thái Tông



×