Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

ôn thi tnTHPT môn gdcd 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.07 KB, 51 trang )

TRƯỜNG THPT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Tổ: Sử- Địa-GDCD
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
, ngày 20 tháng 4 năm 2022

KẾ HOẠCH
Ôn thi Tốt nghiệp THPT năm 2022
- Căn cứ Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 5 năm 2012 ‘ Thông
tư ban hành dạy thêm, học thêm’’.
- Căn cứ vào công văn số 532 /SGDĐT- GDTrH ngày 08 tháng 4 năm 2022 của
Sở Giáo Dục & Đào Tạo Trà Vinh “ Về việc kế hoạch dạy học học kỳ II,ôn tập thi
TN.THPT năm học 2021-2022”.
- Căn cứ vào kế hoạch số 73/KH-THPT ngày tháng 4 năm 2022 của Trường
THPT ‘ về việc ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2022 ’’
- Căn cứ vào cuộc họp giáo viên khối 12 ngày tháng năm 2022 về việc thống
nhất kế hoạch ôn thi THPT năm 2022 của trường THPT ;
- Căn cứ vào biên bản cuộc họp hội đồng chuyên môn ngày tháng năm 2022 của
trường THPT . Được sự thống nhất của tổ chuyên môn, tôi xây dựng kế hoạch ôn thi TN
THPT môn GDCD năm học 2021 - 2022 như sau:
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Mục đích
- Củng cố, hệ thống kiến thức cơ bản cho học sinh lớp 12.
- Giúp học sinh hệ thống hoá lại những kiến thức đã học của môn GDCD trong toàn
bộ năm học.
- Giúp học sinh giải quyết tốt câu hỏi trắc nghiệm trong cấu trúc đề thi trung học
phổ thông quốc gia môn GDCD. Tăng cường khả năng làm tốt bài thi, phát huy năng
lực học sinh đạt yêu cầu kế hoạch đề ra.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng giải đề trắc nghiệm. Công tác ôn thi được thực
hiện nhằm tạo điều kiện giúp các em trang bị kiến thức vững vàng. Tự tin trong quá
trình thi. Do đó, cơng tác ơn thi là cần thiết, địi hỏi phải có sự nỗ lực tối đa của thầy
và trị mới đạt hiệu quả cao.


2. u cầu
- Về phía giáo viên:
+ Xây dựng kế hoạch ôn tập, đề cương ôn tập hợp lí, nghiên cứu phương pháp tối
ưu giúp họ sinh hệ thống kiến thức đã học và nâng cao chất lượng lĩnh hội kiến thức
đảm bảo yêu cầu bộ môn, vừa sức học sinh, chia sẽ với các bộ mơn thi khác, phát huy
tính tự học, khơng áp lực đối với học sinh và đặc biệt phải phù hợp với đối tượng học
sinh Trường THPT
+ Tiến hành ôn tập và hướng dẫn học sinh ôn tập theo thời gian và kế hoạch đã
thống nhất, chú ý bám sát đối tượng học sinh. Cần đảm bảo cho học sinh nắm vững
những kiến thức và kỹ năng theo bốn cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp,
vận dụng cao theo yêu cầu của Bộ GDĐT đã công bố.
+ Số lượng giáo viên ôn thi THPT năm học 2021 - 2022 là 02 GV
- Về phía học sinh:
+ Chủ động ôn tập kiến thức do giáo viên đề ra.


+ Mỗi học sinh cần tìm cho mình một phương pháp học tập phù hợp, tích cực rèn
luyện kĩ năng đọc hiểu, kĩ năng làm trắc nghiệm.
II. ĐỐI TƯỢNG:
Học sinh lớp 12 năm học 2021 - 2022
III. BIỆN PHÁP ÔN TẬP:
- Nội dung ơn thi nằm trong Chương trình THPT, chủ yếu là chương trình lớp 12
theo cơng văn 3280 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, và chương trình HK I lớp 11 (Cơng
dân với kinh tế)
- Có biện pháp kiểm tra và giám sát quá trình tự học, ghi chép, làm bài, học bài của
học sinhvà có biện pháp nhắc nhở, xử lí kịp thời nếu học sinh vi phạm.
- Phối hợp với :giáo viên chủ nhiệm, Ban chấp hành Đoàn trường, phụ huynh học
sinh… để tăng cường quản lí, đơn đốc học sinh thực hiện nhiệm vụ ôn tập.
- Tổ tăng cường kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của các giáo viên ôn thi từ việc
thực hiện kế hoạch, tiến độ, soạn giảng đề cương, giáo án…

- Cùng với nhà trường tổ chức ra đề thi thử cho học sinh…
- Sau khi hệ thống hóa kiến thức từng bài bằng sơ đồ hóa kiến thức, GV kiểm tra lại
kiến thức bằng hệ thống câu hỏi tự luận hoặc theo cấu trúc đề thi của Bộ.
- Giáo viên chủ động phân loại học sinh theo từng đối tượng và có kế hoạch giúp đỡ
cho học sinh yếu.
IV.THỜI GIAN THỰC HIỆN:
- Ôn thi THPT: 9 tuần
- Từ ngày 25/4/2022– 02/ 7/2022
V. KẾ HOẠCH ÔN TẬP:
Tuần/Ngày
Bài/ Chủ đề
Tiết
Ghi chú
Tuần 1
Ngày dạy
25/4 - 30/4
Tuần 2
Ngày dạy
02/5-07/5

Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản

Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ

1
2
3
4
5
6

7
8

Làm bài tập (Bài 6+ Bài 7)
Tuần 3
Ngày dạy
16/5 - 21/5

Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân
Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của
Đất nước

Tuần 4
Ngày dạy
23/5 -28/5

Làm bài tập (Bài 8 + Bài 9)
Bài 1: Pháp luật và đời sống

9
10

11
12
13
14
15

Ơn tập
Chương

trình GDCD
12


Tuần 5
Ngày dạy
30/5-04/6

Bài 2: Thực hiện pháp luật

Tuần 6
Ngày dạy
06/6-11/6

Chủ đề: Quyền bình đẳng của cơng dân trước pháp
luật

Tuần 7
Ngày dạy
13/6-18/6

Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc,
tơn giáo

Tuần 8
Ngày dạy
20/6-25/6
Tuần 9
Ngày dạy
27/6-02/7


16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26

Làm bài tập (Bài 3 + Bài 4 + Bài 5)

27
28

CÔNG DÂN VỚI KINH TẾ:
Bài 1,2,3,4,5,

29
30
31
32

CỦNG CỐ:
*Khái quát kiến thức cơ bản.
*Làm một số đề tham khảo.
*Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà


Duyệt của Tổ trưởng CM

Duyệt của BGH.

33
34
35
36

, ngày 20 tháng 4 năm 2022

Ơn
tập
chương
trình GDCD
11 ( 1 tuần=
04 tiết)


Tuần 1;Tiết 1,2,3,4
ND: 26/4/2022
NS: 18/4/2022

Bài 6 CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức:
- Biết được khái niệm, nội dung quyền bất khả xâm phạm về thân thể
- Biết được khái niệm Quyền được PL bảo hộ về tính mạng , sức khỏe , danh dự và nhân phẩm

- Giải thích được nội dung quyền được PL bảo hộ về tính mạng , sức khỏe , danh dự và nhân phẩm
- Biết được khái niệm, nội dung, của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở và quyền được bảo
đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín, quyền tự do ngôn luận.
2.Về kỹ năng:
- Biết phân biệt những hành vi thực hiện đúng và hành vi xâm phạm quyền tự do cơ bản của
công dân.
- Biết tự bảo vệ mình trước các hành vi xâm phạm của người khác.
3.Về thái đợ:
- Có ý thức bảo vệ các quyền tự do cơ bản của mình và tơn trọng các quyền tự do cơ bản của
người khác
- Biết phê phán các hành vi xâm phạm tới các quyền tự do cơ bản của công dân.
II.CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN Ở HỌC SINNH
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy
III.PHƯƠNG PHÁP/ KỈ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG
Đàm thoại
Diễn giảng
Hỏi đáp
IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- SGK, SGV, TLHDGD GDCD 12
- Bài tập tình huống, SGK CNXH KH
- Tài liệu về PL KD, pháp luật đại cương của ĐHKTQ-Khoa luật
V.TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Tiến hành bài học
*HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG HÓA NỘI DUNG KIẾN THỨC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
1.Các quyền tự do cơ bản của công dân
TIẾT 1:

Hoạt động 1 : Hệ thống kiến thức quyề̀n a. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
 Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về thân thể
bất khả xâm phạm về thân thể của công
của công dân?
dân.
Không ai bị bắt, nếu khơng có quyết định của Tồ án,
*Mục tiêu :
-Biết được khái niệm quyền bất khả xâm quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trường
hợp phạm tội quả tang.
phạm về thân thể
 Nội dung :
-Phân tích được nội dung quyền bất khả xâm
Không một ai, dù ở cương vị nào có quyền tự ý bắt và
phạm về thân thể
giam, giữ người vì những lí do khơng chính đáng hoặc do
*Phương thức :


nghi ngờ khơng có căn cứ.
-pp : hỏi đáp
Cán bộ nhà nước có thẩm quyền thuộc Cơ quan điều
-cách thức : hoạt động cá nhân
tra,
Viện kiểm sát, Toà án và một số cơ quan khác theo
GV: hỏi
quy đinh được quyền bắt và giam, giữ người, nhưng
Quyền bất khả xâm phạm thân thể là gì?
phải theo đúng trình tự và thủ tục do pháp luật quy định.
Có mấy nội dung
Có 3 trường hợp pháp luật cho phép bắt người:

HS: trả lời cá nhân
+ Trường hợp 1: Viện Kiểm sát, Toà án trong phạm vi
*Sản phẩm mong đợi từ phía HS : hs nêu
thẩm quyền mà pháp luật cho phép có quyền quyết định
được khái niệm, nội dung quyền bất khả
bắt bị can, bị cáo để tạm giam, khi có căn cứ xác đáng
xâm phạm về thân thể
chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều tra,
Gv: nhận xét và chốt ý chính
truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội.
+ Trường hợp 2: Bắt người trong trường hợp khẩn cấp
(theo nội dung trong SGK).
+ Trường hợp 3: Bắt người đang phạm tội quả tang hoặc
đang bị truy nã.
*Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể(Học
TIẾT 2:
sinh tự học)
Hoạt đợng 2: Hệ thống hóa kiến thức b. Quyền được pháp ḷt bảo hợ về tính mạng, sức
quyền được pháp ḷt bảo hợ về tính khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân
mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm  Thế nào là quyền được pháp ḷt bảo hợ về tính
của cơng dân
mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân
*Mục tiêu:
?
-Biết được khái niệm
-Phân tích được nội dung thức quyền được Cơng dân có quyền được bảo đảm an tịan về tính mạng,
pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, sức khỏe, được bảo vệ danh dự và nhân phẩm; không ai
được xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân
danh dự và nhân phẩm của công dân
phẩm của người khác.

*Phương thức:
 Nội dung:
-pp: đàm thoại
Thứ nhất: Không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức
-cách thức: hoạt động cá nhân
khỏe
của người khác.
GV: hỏi
Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, Xâm phạm tới tính mạng sức khỏe của người khác là
sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công hành vi cố ý hoặc vơ ý lm tởn hại đến tính mạng, sức
khỏe của người khác dù họ là nam hay nữ, người đã thành
dân là gì?
niên hoặc chưa thành niên.
Nêu nội dung quyền được pháp luật bảo hộ Pháp luật nước ta nghiêm cấm những hành vi:
về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân Đánh người (đặc biệt đánh người gây thương tích, làm
phẩm của công dân?
tổn hại cho sức khỏe của người khác.)
Hs: suy nghĩ trả lời cá nhân
Giết người, đe dọa giết người, làm chết người.
*Sản phẩm mong đợi từ phía HS: hs nêu Thứ hai: Không ai được xâm phạm tới danh dự và nhân
được khái niệm và nội dung
phẩm của người khác
Xâm phạm tới danh dự và nhân phẩm của người khác là
hành vi bịa đặt điều xấu, tung tin xấu, nói xấu, xúc phạm
người khác để hạ uy tín và gây thiệt hại về danh dự cho
người đó.
Mọi hành vi xâm phạm tới quyền này của CD phải bị xử
lí theo pháp luật.
*Ý nghĩa (Học sinh tự học)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS


NỘI DUNG


TIẾT 3:
Hoạt đợng 3. Hệ thống hóa kiến thức
quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của
công dân?
-Mục tiêu: Biết khái niệm quyền bất khả xâm
phạm về chỗ ở của công dân
-Phương thức:
-pp: đàm thoại, diễn giải
-cách thức: cá nhân
? Theo em chỗ ở của công dân bao gồm
những chỗ nào?
?Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ
ở của công dân
-Sản phẩm mong đợi:
-Nhà riêng, căn hộ trong chung cư, tập thể.
-Chỗ ở của công dân được Nhà nước và mọi
người tôn trọng, không ai được tự ý vào chỗ
ở của người khác nếu khơng được người đó
đồng ý
Hoạt đợng 2 : Hệ thống hóa kiến thức nợi
dung quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
-Mục tiêu: Phân tích nội dung quyền bất khả
xâm phạm về chỗ ở của công dân
-Phương thức:
-pp: tư duy, đàm thoại
-cách thức: cá nhân

GV: Có khi nào PL cho phép khám xét chỗ ở
của CD khơng? đó là những trường hợp nào?
Theo em những người nào có thẩm quyền ra
lệnh khám chỗ ở, làm việc, địa điểm của
người khác?
Hs: suy nghĩ trả lời cá nhân
-Sản phẩm mong đợi từ phía HS: có 2
trường hợp
-Trường hợp thứ nhất, khi có căn cứ để
khẳng định chỗ ở, địa điểm của người nào đó
có cơng cụ, phương tiện tài liệu liên quan đến
vụ án.
-Trường hợp thứ hai, việc khám chỗ ở, địa
điểm của người nào đó được tiến hành khi
cần bắt người đang bị truy nã hoặc người
phạm tội đang lẫn tránh ở đó.
Gv: nhận xét và chốt ý

c. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
 Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của
công dân?
Chỗ ở của công dân được Nhà nước và mọi người
tôn trọng, không ai được tự ý vào chỗ ở của người
khác nếu không được người đó đồng ý. Chỉ trong
trường hợp được pháp luật cho phép và phải có lệnh
của cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới được
khám xét chỗ ở của một người. Trong trường hợp
này thì việc khám xét cũng không được tiến hành tùy
tiện mà phải tuân theo đúng trình tự, thủ tục do pháp
luật quy định.


 Nợi dung quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của
công dân
Về nguyên tắc, không ai được tự tiện vào chỗ ở của
người khác, tự tiện khám chỗ ở của người khác là vi
phạm pháp luật.
Theo quy định của pháp luật chỉ được phép khám xét
chỗ ở của công dân trong hai trường hợp, nhưng việc
khám không được tiến hành tùy tiện mà phải tuân theo
trình tự, thủ tục do pháp luật quy định:
-Trường hợp thứ nhất, khi có căn cứ để khẳng định
chỗ ở, địa điểm của người nào đó có công cụ, phương
tiện tài liệu liên quan đến vụ án.
-Trường hợp thứ hai, việc khám chỗ ở, địa điểm của
người nào đó được tiến hành khi cần bắt người đang bị
truy nã hoặc người phạm tội đang lẫn tránh ở đó.
-

Khám chỗ ở đúng pháp luật là thực hiện khám
trong những trường hợp do pháp luật quy
định:chỉ những người có thẩm quyền theo quy
định của Bộ luật Tố tụng Hình sự mới có quyền
ra lệnh khám, người tiến hành khám phải thực
hiện đúng thể thức do pháp luật quy định.

 Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của
công dân (Học sinh tự học)

TIẾT 4:
Hoạt động 4: Hệ thống hóa khái niệm, nợi d. Quyền được bảo đảm an tịan và bí mật thư t

dung quyền được bảo đảm an tịan và bí * Khái niệm quyền được đảm bảo an tồn và bí


mật thư tín, điện thọai, điện tín.
-Mục tiêu: Biết khái niệm và nội dung quyền
đảm bảo an tồn thư tín…
-Phương thức:
-pp: hỏi đáp
-cách thức: cá nhân
? Thế nào là quyền được bảo đảm an tồn và
bí mật thư tín?
?Theo em những ai có thẩm quyền được kiểm
sốt điện thoại, điện tín của người khác?
Hs: trả lời cá nhân
*Sản phẩm mong đợi từ phía HS :
+ Viện trưởng, viện phó VKSND, VKSQS các
cấp.
+ Chánh án, phó chánh án TAND, TAQS các
cấp.
+ Thẩm phám giữ chức vụ chánh tồ, phó
chánh án tồ án phúc thẩm TANDTC, Hội
đồng xét xử.
+ Thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều
tra các cấp
Gv: nhận xét
Hoạt động 5. Hệ thống hóa kiến thức về
quyền tự do ngơn luận
-Mục tiêu : biết được khái niệm và nội dung
quyền tự do ngôn luận
-Phương thức:

-pp: hỏi đáp, liên hệ
-cách thức: cá nhân
GV đặt câu hỏi cho HS.
?Quyền tự do ngôn luận của cơng dân được
thể hiện bằng mấy hình thức? Đó là những
hình thức nào?
? Là học sinh phở thơng em được thực hiện
quyền tự do ngơn luận của mình ở trường,
lớp như thế nào?
Hs: trả lời cá nhân
Gv: nhận xét và chốt ý
-Sản phẩm mong đợi:
-bằng nhiều hình thức như: trực tiếp, viết
báo…
-là cơ sở để công dân tham gia quản lý nhà
nước

mật thư tín, điện thoại, điện tín:
Thư tín, điện thọai, điện tín của cá nhân được bảo
đảm an tồn và bí mật. Việc kiểm sốt thư tín, điện
thọai, điện tín của cá nhân được thực hiện trong
trường hợp pháp luật có quy định và phải có quyết
định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
* Nợi dung quyền được đảm bảo an tồn và bí mật
thư tín, điện thoại, điện tín:
Chỉ những người có thẩm quyền theo quy định của
pháp luật và chỉ trong trường hợp cần thiết mới có
quyền kiểm sốt thư tín, điện thọai, điện tín. Người
nào tự tiện bóc mở tiêu hủy thư tín, điện tín của
người khác thì tùy theo mức độ vi phạm sẽ có thể bị

xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm
hình sự.
* Ý nghĩa quyền được đảm bảo an tồn và bí mật
thư tín, điện thoại, điện tín:
Quyền được bảo đảm an tịan và bí mật thư tín, điện
thọai, điện tín là điều kiện cần thiết để bảo đảm đời
sống riêng tư của mỗi cá nhân trong xã hội. Trên cơ sở
quyền này, cơng dân có một đời sống tinh thần thoải
mái mà không ai được tùy tiện xâm phạm tới.
e. Quyền tự do ngôn luận
* Khái niệm quyền tự do ngơn ḷn:
Cơng dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ
quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế,
văn hóa, xã hội của đất nước.
* Nội dung quyền tự do ngôn ḷn:
Có nhiều hình thức và phạm vi khác nhau để thực hiện
quyền này:
-Cơng dân có thể trực tiếp phát biểu ý kiến nhằm xây
dựng cơ quan, trường học, địa phương mình.
-Viết bài gửi đăng báo để bày tỏ ý kiến, quan điểm của
mình về chủ trương, chính sách và pháp luật của Nhà
nước; về ủng hộ cái đúng, cái tốt, phê phán và phản
đối cái sai, cái xấu trong đời sống xã hội.
-Đóng góp ý kiến, kiến nghị với các đại biểu Quốc hội
và đại biểu Hội đồng nhân dân trong dịp đại biểu tiếp
xúc với cử tri cơ sở, hoặc cơng dân có thể viết thư cho
đại biểu Quốc hội trình bày, đề đạt nguyện vọng.
*Ý nghĩa:Có ý nghĩa và vị trí quan trọng trong hệ
thống các quyền cơng dân,là cơ sở,điều kiện để công
dân tham gia chủ động tích cực vào các hoạt động của

Nhà nước.

Hoạt đợng 6: Hệ thống hóa kiến thức về 2. Trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong
trách nhiệm của công dân trong việc thực việc bảo đảm và thực hiện các quyền tự do cơ bản


hiện các quyền tự do cơ bản của công dân. của công dân.
-Mục tiêu: liên hệ được trách nhiệm của
công dân trong việc thực hiện quyền tự do cơ a. Trách nhiệm của nhà nước. (HS tự học)
b. Trách nhiệm của cơng dân.
bản
- Học tập và tìm hiểu Pháp luật
-Phương thức:
- Phê phán đấu tranh, tố cáo các hành vi vi phạm
-pp: liên hệ
quyền tự do cơ bản của công dân.
-cách thức: cá nhân
GV: Theo em cơng dân có thể làm gì để thực - Giúp đỡ cán bộ nhà nước thi hành các quyết định bắt
người, khám người trong những trường hợp pháp luật
hiện các quyền tự do cơ bản của mình?
cho phép.
HS: suy nghĩ trả lời cá nhân
- Nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật, tôn trọng các
-Sản phẩm mong đợi từ phía HS :
quyền tự do cơ bản của công dân.
-học tập
-Phê phán hành vi vi phạm quyền tự do của
công dân…..
Gv: nhận xét và chốt ý
*HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP :

-Mục tiêu: HS củng cố kiến thức về các quyền tự do cơ bản của công dân để làm bt
- Có ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện các quyền tự do cơ bản của công dân
-Phương thức:
+pp: tư duy
+cách thức: cá nhân
Gv: phát phiếu bt trắc nghiệm
HS giải tập trắc nghiệm:
TIẾT 1:
Câu 1:. A tự ý đạp cửa xông vào nhà của B khi không được sự đồng ý của B. Trong
trường hợp này, A đã xâm phạm đến quyền nào của B?
A. Quyền tự do cư trú.
B. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
C.Quyền bất khả xâm phạm về chồ ở.
D. Quyền sở hữu tài sản họp pháp.
Câu 2: Nghi ngờ M lấy trộm máy tính xách tay của mình. Q tự ý xông vào nhà M
khám xét. Trường họp này, Q đã vi phạm quyền bất khả xâm phạm về
A.tài sản của công dân.
B. thân thể của công dân.
C .chồ ở cùa công dân.
D. danh dự, nhân phẩm của công dân.
Câu 3: Nghi ngờ H lấy trộm điện thoại, D tự ý xơng vào phịng H khám xét. Khi H
phản đởi. D đã đánh H bị thương. Trường họp này, D đã vi phạm quyền bất khả xâm
phạm về
A. Tính mạng, sức khỏe của cơng dân.
B. Thân thể, tính mạng, sức khỏe của công dân.
C. Chồ ở và quvền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
D. Chỗ ở và quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, sức khỏe của cơng dân.
Câu 4: Cơng dân có quyền được đàm bào an tồn và bí mật
A. Thư tín, điện thoại, điện tín.
B. số điện thoại, địa chỉ facebook.

C. Việc trao đổi, chia sẻ tin tức.
D. sổ điện thoại, địa chỉ gmail.
Câu 5: Theo quy định cùa pháp luật nước ta, thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được
bảo đảm
A. An tồn và cơng khai.
B. An tồn trong q trình vận chuyển,
C. An tồn và bí mật.
D. An toàn sau khi đã được kiểm duyệt.


Câu 6: Pháp luật nước ta quy định việc kiểm sốt thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân
chỉ được thực hiện trong trường hợp pháp luật có quy định và
A. Phải có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
B. Khơng cần phải có quyết định cùa cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
C. Được sự đồng ý của cá nhân, tổ chức.
D. Không cần sự đồng ý của cá nhân.
-Sản phẩm mong đợi từ phía HS: những đáp án đúng từ phía HS
Gv: nhận xét và kết luận
TIẾT 2:
Câu 1: Cơng dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tò quan điểm của mình về các vấn
đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước nghĩa là cơng dân có quyền tự do
A. Tranh luận.
B. Trao đổi.
C. Ngôn luận.
D. Thảo luận.
Câu 2: Quyền tự do cơ bản nào của công dân luôn được coi là chuẩn mực của một xã hội
dân chủ?
A. Quyền tự do ngôn luận. B. Quyền tự do đi lại. C. Quyền tự do trao đổi.D. Quyền tự do
buôn bán.
Câu 3: Quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào

những vấn đề chung của xã hội, đất nước là quyền tự do
A. Trao đổi.
B. Tranh luận.
C. Thảo luận.
D. Ngôn luận.
Câu 4: Xây dựng và ban hành hệ thống pháp luật bảo đảm cho công dân được hưởng đầy
đủ các quyền tự do cơ bản là trách nhiệm của
A. Nhân dân
B. Công dân
C. Nhà nước
D. Lãnh đạo nhà nước
Câu 5: Quyền ……………….có ý nghĩa và vị trí quan trọng trong hệ thống các quyền công
dân, là cơ sở, điều kiện để cơng dân tham gia chủ động và tích cực vào các hoạt động của
Nhà nước và xã hội.
A. tự do ngơn luận
B. bảo đảm an tồn và bí mật thư tín, điện thoại,
điện tín
C. bất khả xâm phạm về thân thể
D. bất khả xâm phạm về chỗ ở
-Sản phẩm mong đợi từ phía HS: những đáp án đúng từ phía HS
Gv: nhận xét và kết luận
TIẾT 3:
Câu 1: Do có mâu thuẫn với một cán bộ của Uỷ ban nhân dân huyện H, K đã viết bài
phê phán sai sự thật về người cán bộ này. Hành vi của K đã xâm phạm đến quyền nào
dưới đây của công dân?
A. Quyền được bảo vệ uy tín.
B. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và
nhân phẩm.
C. Quyền được đảm bảo về thanh danh.
D. Quyền được giữ gìn hình ảnh cá nhân.

Câu 2: Nhân lúc L – chị của M đi vắng, M đã xem trộm tin nhắn trong điện thoại của L,
vì cho rằng mình là em nên có quyền làm như vậy. Hành vi của M đã xâm phạm đến
quyền nào dưới đây của L?
A. Quyền được bảo đảm bí mật cá nhân.
B. Quyền được giữ gìn tin tức, hình ảnh của cá nhân.
C. Quyền được đảm bảo an tồn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.
D. Quyền được bảo đảm an tồn đời sống tinh thần của cá nhân.
Câu 3: Vào một buổi sáng, 5 nữ sinh cùng trường THPT C đã đến nhà bạn M ( học sinh
lớp 12ª5 cùng trường) và gọi bạn M ra đường để nói chuyện rồi ra tay đánh dã man, gây
thương tích nặng cho M. Hành vi đánh người của 5 nữ sinh trên đã xâm phạm tới
quyền nào của M?
A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.


B. Quyền được đảm bảo an toàn cá nhân.
C. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
D. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
Câu 4: Trong trường hợp cần thiết theo quy định của pháp ḷt thì ai trong những
người dưới đây có quyền ra lệnh bắt và giam giữ người?
A. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp
B.Những người có thẩm quyền thuộc Viện kiểm
sát, tịa án.
C.Cán bộ, cơng chức đang thi hành công vụ. D.Cán bộ các cơ quan công an.
Câu 5: C và D cãi nhau, C đã dùng những lời lẽ xúc phạm D trước các bạn trong lớp.
Hành vi của C đã xâm phạm:
A. Quyền bất khả xâm phạm về danh dự.
B. Quyền bất khả xâm phạm về đời tư.
C. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
D. Quyền được pháp luật bảo vệ về uy tín cá nhân.
-Sản phẩm mong đợi từ phía HS: những đáp án đúng từ phía HS

Gv: nhận xét và kết luận
TIẾT 4:
Câu 1: Pháp luật nghiêm cấm hành vi tự ý vào chỗ ở của người khác là nhằm mục đích
nào dưới đây?
A. Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
B. Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
C. Bảo vệ quyền tự do cư trú của công dân.
D. Bảo vệ quyền có nhà ở của cơng dân.
Câu 2: Đối với người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã thì:
A. Cơng an mới có quyền bắt.
B. Ai cũng có quyền bắt.
C. Cơ quan điều tra mới có quyền bắt.
D. Người đủ 18 t̉i trở lên mới có
quyền bắt.
Câu 3: Ai trong số những người dưới đây có quyền ra lệnh khám chỗ ở của công dân?
A. Cán bộ, chiến sỹ công an.
B. Những người làm nhiệm vụ điều tra.
C. Những người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
D. Những người bị mất tài sản cần phải kiểm tra, xác minh.
Câu 4: L và M mâu thuẫn cá nhân, L đã nói sai sự thật về việc M mở sách xem trong giờ
kiểm tra môn GDCD. Hành vi của L xâm phạm tới quyền nào dưới đây của cơng dân?
A. Quyền được giữ gìn danh dự của cá nhân.
B. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.
C. Quyền bất khả xâm phạm về danh dự của công dân.
D. Quyền được đảm bảo an tồn cuộc sống.
Câu 5: Bất kì ai cũng có quyền được bắt người trong những trường hợp nào dưới đây?
A. Người đang chuẩn bị thực hiện hành vi phạm tội.
B. Người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.
C. Người có dấu hiệu thực hiện hành vi phạm tội.
D. Người bị nghi ngờ phạm tội.

Câu 6: Khi nhìn thấy kẻ gian đợt nhập vào nhà hàng xóm, N đã báo ngay cho cơ quan
công an. N đã thực hiện quyền nào của công dân?
A. Quyền khiếu nại. B. Quyền tố cáo. C. Quyền tự do ngôn luận. D. Quyền nhân thân.
-Sản phẩm mong đợi từ phía HS: những đáp án đúng từ phía HS
Gv: nhận xét và kết luận
*HOẠT ĐỘNG DẶN DỊ:
-Hs về nhà ơn lại nội dung kiến thức toàn bài.


-Làm bài tập trắc nghiệm giáo viên giao về nhà
Duyệt của BGH

Tuần 2, Tiết: 5,6,7
ND: 03/5/2022
NS: 25/4/2022

Duyệt của Tổ bộ mơn

BÀI 7: CƠNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức.
- Biết được khái niệm một số quyền dân chủ của CD
- Phân tích được nội dung một số quyền dân chủ của cơng dân
- Có ý thức và thái độ tích cực với trách nhiệm vừa là học sinh nói riêng, vừa là cơng dân
nói chung.
2. Về kĩ năng.
- Biết thực hiện đúng các quyền dân chủ theo pháp luật; phân biệt hành vi đúng hay sai
- Biết xử sự phù hợp với quy định của pháp luật về quyền dân chủ.
- Phân biệt việc tố cáo hành vi tham nhũng với việc tố cáo các hành vi khác.

- Cơng dân có quyền tố cáo về mọi hành vi tham nhũng xâm phạm tài sản của Nhà nước
và công dân
3. Về thái độ.
- Ủng hộ CS của Đảng và PL của NN về quyền dân chủ.
- Có ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện quyền dân chủ của công dân, tôn trọng
quyền dân chủ của ngừi khác; phê phán những hành vi xâm phạm quyền dân chủ
- Tích cực đấu tranh tố cáo hành vi tham nhũng
II.CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN Ở HỌC SINNH


Năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy phê phán.
III.PHƯƠNG PHÁP/ KỈ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG
-Tư duy
-Hỏi đáp
- Diễn giảng
IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- SGK, SGV, TLHDGD GDCD 12
- Bài tập tình huống
- Tài liệu về PL nói về các quyền dân chủ
V.TỔ CHỨC DẠY HỌC
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
3.Tiến trình bài học
*HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG HĨA KIẾN THỨC :
TIẾT 5
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : Hệ thống kiến thức quyền bầu cử và 1.Quyền bầu cử và quyền ứng cử vào
quyền ứng cử của công dân
các cơ quan đại biểu của nhân dân

-Mục tiêu :
a. Khái niệm quyền bầu cử và quyền
Học sinh biết được khái niệm quyền bầu cử và quyền ứng ứng cử
cử
-Phương thức :
KN quyền bầu cử và quyền ứng cử :
+pp : đàm thoại, liên hệ
Là các quyền dân chủ cơ bản của CD
+cách thức : cá nhân
trong lĩnh vực chính trị, thơng qua đó
Gv : quyền bầu cử và ứng của thuộc lĩnh vực nào ? thực nhân dân thực thi hình thức dân chủ
thi hình thức dân chủ nào ?
gián tiếp ở từng đại phương và trong
- HS trả lời
phạm vi cả nước
*Sản phẩm mong đợi từ phía HS :lĩnh vực chính trị, Điều 6 Hiến pháp năm 2013 khẳng
thực thi hình thức dân chủ gián tiếp
định
-GV nhận xét, kết luận

-

*Hoạt động 2 : Củng cố nội dung quyền bầu cử và
quyền ứng cử
-Mục tiêu : Phân tích được nội dung quyền bầu cử và ứng cử
-Phương thức :
+pp : đàm thoại
+cách thức : cá nhân
Gọi 03 hs trình bày trên bảng
HS 1 : độ tuổi được thực hiện quyền bầu cử, ứng cử

HS 2 :cách thực hiện quyền bầu cử và quyền ứng cử ?
HS 3 : Nội dung của các nguyên tắc thực hiện quyền bầu
cử và quyền ứng cử ?
HS 4 : Để được hưởng quyền ứng cử thì CD phải đạt
những điều kiện nào ?
HS thảo luận và cử đại diện trình bày

b. Nợi dung quyền bầu cừ và ứng cử
* Người có quyền bầu cử và ứng cử
CD Việt Nam đủ 18 t̉i trở lên có
quyền bầu cử, đủ 21 t̉i trở lên có
quyền ứng cử
* Cách thực hiện
- Quyền bầu cử : theo nguyên tắc phổ
thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu
kín

-Sản phẩm mong đợi từ phía HS : - Quyền bầu cử :
theo nguyên tắc bình đẳng, phở thơng, trực tiếp và bỏ - Quyền ứng cử : tự ứng cử và được
giới thiệu ứng cử
phiếu kín
Quyền ứng cử : tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử
Gv kết luận : Điều 58. 59 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội c. Ý nghĩa của quyền bầu cử và ứng


Hoạt động của giáo viên và học sinh
quy định trang 70 SGK

Nội dung kiến thức cần đạt
cử : (HS tự học)


*HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP :
-Mục tiêu:
- HS củng cố kiến thức về quyền bầu cử, ứng cử của công dân để làm các bài tập
-Phương thức:
+pp: tư duy
+cách thức: cá nhân
Gv: phát phiếu HS giải tập trắc nghiệm:
TIẾT 5:
Câu 1. Người nào dưới đây được thực hiện quyền bầu cử?
A. Anh A đang bị phạt tù
B.Anh B đang bị tạm giam.
C. Người cán bộ Nhà nước đi công tác xa
D. Bạn T thực hiện quyền bầu cử khi đủ 17
tuổi
Câu 2. Tổ chức chính trị nào được quyền giới thiệu ứng cử viên vào cơ quan quyền lực
Nhà nước?
A. Chi cục thuế
B. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam C. Ủy ban nhân dân
D. Hội nông
dân
Câu 3. Đâu là nguyên tắc thực hiện quyền bầu cử ?
A. Phở thơng, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín
B. Bình đẳng, bỏ phiếu kín, dân chủ, trực tiếp
C. Trực tiếp, đủ 18 tuồi, công bằng, minh bạch
D. Dân chủ ,gián tiếp, bỏ phiếu kín, cơng khai
Câu 4: Quyền bầu cử và quyền ứng cử là các quyền dân chủ cơ bản của công dân trong
lĩnh vực chính trị, thơng qua đó nhân dân thực thi hình thức…………………….ở từng
địa phương.
A. dân chủ gián tiếp B. dân chủ trực tiếp

C. dân chủ nguyên tắcD. dân chủ tập trung
Câu 5: Để xây dựng bộ máy nhà nước và xây dựng, phát triển kinh tế xã hội cơng dân
có quyền
A. Kiến nghị với các cơ quan nhà nước
B Thảo luận với các cơ quan nhà nước
C. Ý kiến với các cơ quan nhà nước
D. Gặp mặt với các cơ quan nhà nước
Câu 6: Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hợi được quy định trong Hiến pháp, đây
chính là các quyền gắn liền với việc thực hiện hình thức dân chủ nào
A. Hình thức dân chủ gián tiếp
B. Hình thức dân chủ trực tiếp
C. Hình thức dân chủ tập trung
D. Hình thức dân chủ khơng tập trung
Câu 7: Quyền khiếu nại tố cáo là quyền dân chủ cơ bản của công dân được quy định
trong Hiến pháp, là công cụ để nhân dân thực hiện hình thức dân chủ:
A. Tập trung
B. Nguyên tắc
C. Gián tiếp
D. Trực tiếp
Câu 8: Theo quy định của pháp luật trường hợp nào thì cơng dân có quyền khiếu nại và
tố cáo:
A. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức bị hành vi trái pháp luật xâm hại.
B. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân bị hành vi trái pháp luật xâm hại.
C. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức bị hành vi trái pháp luật xâm hại.
D. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức bị hành vi trái pháp luật xâm hại.


Câu 9: “Quyền của công dân, cơ quan tổ chức được đề nghị cơ quan tổ chức, cá nhân có
thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính khi có căn cứ cho
rằng hành vi đó là trái pháp luật, xâm hại quyền và lợi ích hợp pháp của mình” là

quyền nào sau đây
A. Tố cáo
B. Khiếu nại
C. Bầu cử
D. Ứng cử
Câu 10: “Quyền của ông A được báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết
về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại
hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích của nhà nước, đến quyền và lợi ích hợp pháp của
công dân, cơ quan, tổ chức” là quyền nào sau đây
A. Tố cáo
B. Khiếu nại
C. Bầu cử
D. Ứng cử
HS giải bài tập trắc nghiệm
GV nhận xét
-Sản phẩm mong đợi từ phía HS: những đáp án đúng từ phía HS
Gv: nhận xét và kết luận
TIẾT 6:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức về 2. Quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hợi :
quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã
hợi
a. Khái niệm quyền tham gia quản lí Nhà nước và
-Mục tiêu :
xã hợi
Biết được khái niệm quyền tham gia quản
lí Nhà nước và xã hội
Là quyền của công dân tham gia thảo luận vào các
-Phương thức :

công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực
+pp : động não
của đời sống xã hội, trong phạm vi cả nước và trong
+cách thức : cá nhân
từng địa phương ; quyền kiến nghị với các cơ quan
Gv : đặt câu hỏi
Nhà nước về xây dựng bộ máy nhà nước và xây dựng,
?Thế nào là quyền tham gia quản lí Nhà phát triển kinh tế - xã hội.
nước và xã hội
?Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham
gia quản lý nhà nước và xã hội để làm gì
b. Nợi dung quyền tham gia quản lý nhà nước….
HS trả lời
* Ở phạm vi cả nước
Sản phẩm mong đợi từ phía HS : để CD - CD tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng các văn
được tham gia quản lý nhà nước, xã hội
bản pháp luật, phản ánh những vướn mắc, bất cập
GV nhận xét, kết luận
không phù hợp với quy định Nhà nước
Hoạt động 2: Củng cố kiến thức nội - Thảo luận, biểu quyết các vấn đề trọng đại khi Nhà
dung quyền tham gia quản lí Nhà nước nước trưng cầu ý dân
và xã hợi
-Mục tiêu : phân tích nội dung quyền tham * Ở phạm vi cơ sở
gia quản lý nhà nươc..
CD thực hiện theo cơ chế « dân biết,dân bàn, dân làm,
-Phương thức :
dân kiểm tra »
+pp : hỏi đáp
+ Dân biết : phải thông báo dân biết vế sửa đổi Hiến
+cách thức : cá nhân

pháp, chủ trương của Nhà nước,...
Gv đặt câu hỏi
+ Dân bàn :những việc dân bàn và quyết định trực
?Tham gia quản lý nhà nước và xã hội ở tiếp, biểu quyết công khai hoặc bỏ phiếu kín như xây
mấy phạm vi
dựng các cơng trình phúc lợi công cộng,...
?Nội dung ở phạm vi cả nước và phạm vi + Dân làm : dân được thảo luận, tham gia ý kiến trước
cơ sở
khi chính quyền xã quyết định như tái định cư, sử
-Sản phẩm mong đợi từ phía HS :
dụng đất ở địa phương,...
- Ở phạm vi cả nước
+ Dân kiểm tra : dân giám sát công việc của cán bộ xã
- CD tham gia thảo luận, góp ý kiến xây như kiểm tra tài chính, thu lệ phí,...


Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt
dựng các văn bản pháp luật,
c. Ý nghĩa ( hs tự học)
- Thảo luận, biểu quyết các vấn đề trọng
đại khi Nhà nước trưng cầu ý dân
-Ở phạm vi cơ sở
CD thực hiện theo cơ chế « dân biết,dân
bàn, dân làm, dân kiểm tra »
Gv : nhận xét và chốt ý
*HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP :
-Mục tiêu: - HS củng cố và hoản thiện hệ thống kiến thức về quyền tham gia quản lí Nhà
nước và xã hội
- Có ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội

-Phương thức tiến hành:
+pp: động não
+cách thức: cá nhân
-GV phát phiếu câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1. Quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội thể hiện nội dung nào?
A. Phạm vi từ trung ương đến địa phương
B. Pham vi cơ sở cấp trung ương
C. Phạm vi cả nước và cơ sở
D. Phạm vi trung ương và địa phương
Câu 2. Ở phạm vi cơ sở người dân thực hiện theo cơ chế nào?
A. Dân biết dân kiểm tra, dân bàn bạc, ra quyết định
B. Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra
C. Dân kiểm tra, dân tham gia thảo luận, dân bàn
D. Dân góp ý kiến, thảo luận, biểu quyết
Câu 3. Người dân tham gia hoạt đợng giám sát lệ phí, giải quyết khiếu nại thuộc cơ chế
nào?
A. Cơ chế kiểm tra
B. Cơ chế dân biết
C. Cơ chế dân bàn
D. Cơ chế dân
làm
-HS giải bài tập trắc nghiệm
- GV nhận xét
Sản phẩm mong đợi từ phía HS: có những đáp án đúng từ phía HS
Gv: nhận xét và kết luận
TIẾT 7:
Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức về quyền khiếu nại 2. Quyền khiếu nại và tố cáo
và tố cáo của công dân
a. Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo
-Mục tiêu :

của công dân
Học sinh biết được khái niệm khiếu nại và tố cáo của
công dân
Là quyền dân chủ cơ bản của công dân
-Phương thức :
được quy định trong Hiến Pháp, là công
+pp : hỏi đáp
cụ để nhân dân thực hiện dân chủ trực tiếp
+cách thức : cá nhân
trong những trường hợp cần bảo vệ quyền
-GV yêu cầu HS nêu được khái niệm chung về quyền và lợi ích hợp pháp của CD, TC bị hành
khiếu nại, tố cáo là quyền dân chủ của công dân
vi trái pháp luật xâm hại
GV : Em có bao giờ thực hiện quyền khiếu nại chưa ? b. Nội dung quyền KN,TC
khi nào em thực hiện được quyền này ?
* Người có quyền KN,TC
HS trả lời cá nhân
- Người KN : chỉ có CN,TC
*Sản phẩm mong đợi từ phía HS : em có thực hiện
quyền khiếu nại rồi, khi em thắc mắc điểm bài kiểm tra - Người TC : chỉ có CD
-GV nhận xét, kết luận
* Người có thẩm quyền giải quyết
Hoạt đợng 2: Củng cố nội dung quyền quyền khiếu KN,TC


nại, tố cáo
-Mục tiêu : giải thích được nội dung quyền khiếu nại,
tố cáo
-Phương thức :
+pp : hỏi đáp

+cách thức : cá nhân
Gv gọi 03 hs trình bày trên bảng
HS 1 : Đối tượng thực hiện khiếu nại, tố cáo
HS 2 : Mục đích khiếu nại, tố cáo
HS 3 : Người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố
cáo.
Hs : suy nghĩ và cử đại diện nhóm trình bày
Gv : nhận xét và chốt ý
-Sản phẩm mong đợi :
- Người KN : chỉ có CN,TC
- Người TC : chỉ có CD
-Mục đích khiếu nại : khơi phục quyền và lợi ích của
người bị xâm hại…
Gv : tích hợp phòng chống tham nhũng
Cơng dân có thể tố cáo hành vi tham nhũng bằng
cách nào ?
Em hãy đưa ra các VD cho thấy sự khác nhau giữa
tố cáo hành vi tham nhũng với tố cáo hành vi vi
phạm pháp luật khác
Hs : suy nghĩ trả lời cá nhân
Gv : chốt lại và giảng giải
Hoạt động 7 : Củng cố nội dung trách nhiệm của
Nhà nước và công dân trong việc thực hiện các
quyền dân chủ của công dân .
-Mục tiêu : liên hệ được trách nhiệm của công dân
trong việc thực hiện các quyền dân chủ
Phương thức :
+pp : liên hệ
+Cách thức : cá nhân
Gv : yêu cầu hs nêu trách nhiệm của công dân

Hs : trả lời
Gv : nhận xét và chốt ý
-Sản phẩm mong đợi : -thực hiện tốt quyền dân chủ
của công dân
-không lạm dụng quyền dân chủ để vi phạm pháp luật

- Người giải quyết KN : cơ quan, tở chức,
cá nhân có thẩm quyền giải quyế theo
Luật KN như người đứng đầu cq hành
chính có quyết định, hành vi hành chính
bị khiếu nai,…
- Người giải quyết tố cáo : cá nhân, tở
chức có thẩm quyền theo Luật tố cáo như
Bộ trưởng, nếu có dấu hiệu hình sự thì có
các cơ quan tố tụng là điều tra, kiểm sát,
Tịa án,...
* Quy trình và giải quyết KN, TC (HS
tự học)
- Quy trình và giải quyết KN gồm 4
bước :
*Quy trình và giải quyết TC gồm 4
bước
c. Ý nghĩa. ( hs tự học)
- Là quyền dân chủ quan trọng trong đời
sống công dân, thể hiện mqh giữa Cd với
NN
- Thông qua quyền này CD có thể bảo vệ
được quyền và lợi ích khi bị xâm phạm

4. Trách nhiệm của nhà nước và công

dân trong việc thực hiện các quyền dân
chủ của công dân :
a.Trách nhiệm của Nhà nước :( hs tự
học)
b.Trách nhiệm của công dân :
-Công dân chủ động tham gia tích cực các
quyền dân chủ của mình trong phạm vi cả
nước và phạm vi từng cư sở.
-Mọi hành vi lạm dụng vi phạm pháp luật
về dân chủ đều bị xử lý nghiêm minh theo
pháp luật

*HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP :
-Mục tiêu:- HS củng cố và hoản thiện kiến thức về khái niệm, nội dung quyền KN,TC
- Có ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện quyền KN,TC
-Phương thức tiến hành:
+pp: động não
+cách thức: cá nhân
-GV phát phiếu câu hỏi trắc nghiệm
-Hs: suy nghĩ trả lời cá nhân
Câu 1. Khi nào CD thực hiện Quyền KN,TC?


A. Khi bị lợi dụng làm việc sai trái
B. Khi muốn bảo vệ lợi ích cá nhân
C. Khi bị hành vi trái pháp luật xâm phạm
D. Được Nhà nước bảo vệ
Câu 2. Quyền nào khi Cà nhân không đồng ý với kết quả giải quyết thì khởi kiện lên
Tịa hành chính?
A. Quyền KN,TC B. Quyền KC của cơng dân C. Quyền TC của công dân D. Quyền tự do

ngôn luận
Câu 3: Theo quy định của pháp luật người nào có quyền khiếu nại:
A. cá nhân, công dân.
B. cá nhân.
C. cá nhân, tở chức.
D. chỉ có cơng
dân.
Câu 4: Theo quy định của pháp luật người nào có quyền tố cáo:
A. cá nhân, công dân.
B. cá nhân.
C. cá nhân, tổ chức. D. chỉ có cơng
dân.
Câu 5: Quyền khiếu nại và tố cáo của công dân là quyền dân chủ quan trọng trong đời
sống của công dân thể hiện mối quan hệ:
A. Giữa công dân với pháp luật.
B. Giữa nhân dân với pháp luật.
C. Giữa công dân với Nhà nước.
D. Giữa nhân dân với Nhà nước.
-Sản phẩm mong đợi từ phía HS: có những đáp án đúng từ phía HS
*HOẠT ĐỘNG DẶN DỊ:
-Hs học lại nội dung toàn bài.
-Về nhà làm bt trắc nghiệm gv giao.

Duyệt của BGH

Tuần: 2, Tiết: 8
ND: 06/5/2022

Duyệt của Tổ bộ môn



NS:25/4/2022

LÀM BÀI TẬP (Bài 6, Bài 7)

Câu 1: Khi nhìn thấy kẻ gian đợt nhập vào nhà hàng xóm, N đã báo ngay cho cơ quan
công an. N đã thực hiện quyền nào của công dân?
A. Quyền khiếu nại. B. Quyền tố cáo. C. Quyền tự do ngôn luận. D. Quyền nhân thân.
Câu 2: Khám chỗ ở của công dân trong trường hợp nào dưới đây là đúng pháp luật?
A. Khi có nghi ngờ người phạm pháp đang lẩn trốn ở đó.
B. Khi được pháp luật cho phép và có quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
C. Khi công an cần khám nhà để kiểm tra hộ khẩu.
D. Khi cơng an cần khám nhà để tìm kiếm chứng cứ liên quan đến vụ án.
Câu 3: Đã mấy lần thấy M nói chuyện qua điện thoại, L lại tìm cách đến gần để nghe.
Hành vi này của L xâm phạm quyền nào dưới đây của công dân?
A. Quyền được bảo đảm bí mật thư tín, điện tín.
B. Quyền bí mật điện tín.
C. Quyền được bảo đảm an tồn và bí mật về điện thoại.
D. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.
Câu 4: Đối với những người nào dưới đây, thì ai cũng có quyền bắt người và giải ngay
đến cơ quan công an, Viện kiểm sát hoặc Uỷ ban nhân dân nơi gần nhất?
A. Người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.
B. Người đang bị nghi là phạm tội.
C.Người đang gây rối trật tự công cộng.
D. Người đang chuẩn bị vi phạm pháp
luật.
Câu 5: M đã lập Facebook giả mạo tên của T và đăng một số tin để người khác hiểu xấu
về T. Hành vi này của M xâm phạm đến quyền nào dưới đây của công dân?
A. Quyền bất khả xâm phạm về đời sống tinh thần.
B. Quyền bí mật dời tư.

C. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
D. Quyền được bảo đảm an toàn về thư tín, điện thoại, điện tín.
Câu 6: Khi nào thì được xem tin nhắn trên điện thoại của bạn thân?
A. Đã là bạn thân thì có thể tự ý xem. B. Bạn đã đồng ý thì mình có thể xem hết cả các tin
nhắn khác.
C. Khi người lớn đồng ý thì có quyền xem.
D. Chỉ được xem nếu bạn đồng ý
Câu 7: Chị D thuê căn phòng của bà B. Mợt lần chị D khơng có nhà, bà B đã mở khóa
phịng để vào kiểm tra. Bà B có quyền tự ý vào phòng chị D khi chị D khơng có nhà hay
khơng? Vì sao?
A. Bà B có quyền vào bất cứ khi nào vì đây là nhà của bà.
B. Bà B có thể vào rồi sau đó nói với chị D.
C. Bà B có thể vào khơng cần nói với chị D vì bà chỉ xem khơng động vào tài sản của chị D.
D. Bà B khơng có quyền vì đây là chỗ ở của người khác.


Câu 8: H bị mấy học sinh lớp khác đánh hội đồng. M chứng kiến cảnh này nhưng
không can ngăn mà cịn quay video, sau đó đưa lên Facebook cùng những lời bình luận
xấu về H. Hành vi của M đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?
A. Quyền bí mật đời tư.
B.Quyền được đảm bảo an tồn về danh dự của cá nhân.
C.Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm. D.Quyền được đảm bảo an toàn
cuộc sống.
Câu 9: Bắt người trong trường hợp nào dưới đây thì khơng vi phạm quyền bất khả xâm
phạm về thân thể của công dân?
A. Hai học sinh gây mất trật tự trong lớp học. B.Hai nhà hàng xóm to tiếng với nhau.
B. Một người tung tin, bịa đặt nói xấu người khác. C.Một người đang lấy trộm xe máy.
Câu 10: Học sinh có thể thực hiện quyền tự do ngôn luận bằng cách nào dưới đây?
A. Đưa tin tức khơng hay về trường mình lên Facebook.
B. Phát biểu ý kiến xây dựng trường, lớp mình trong các cuộc họp.

C. Chê bai trường mình ở nơi khác.
D. Tự do nói bất cứ điều gì về trường mình.
Câu 11: Hành vi nào sau đây không vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân:
A. vào khám nhà ông A theo lệnh khám nhà của trưởng công an huyện.
B. người chồng nghi vợ lấy trộm tiền của mình nên đ̉i vợ ra khỏi nhà.
C. bà mai nghi nhà bà T ăn trộm gà của nhà mình nên vào nhà bà T để tìm kiếm.
D. cơng an nghi có tội phạm nguy hiểm đang chốn trong nhà ông B nên đã vào lục soát.
Câu 12: B và T là bạn thân, học cùng lớp với nhau. Khi giữa hai người nảy sinh mâu
thuẫn, T đã tung tin xấu, bịa đặt về B trên facebook. Nếu là bạn học cùng lớp của T và
B, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây cho phù hợp với quy định của pháp ḷt?
A. Coi như khơng biết vì đây là việc riêng của T.
B. Khuyên T gỡ bỏ tin vì đã xâm phạm nhân phẩm, danh dự của người khác.
C. Khuyên B nói xấu lại T trên facebook.
D. Chia sẻ thơng tin đó trên facebook.
Câu 13: Phải học tập tìm hiểu nợi dung các quyền tự do cơ bản để phân biệt hành vi
đúng pháp luật và hành vi vi phạm pháp luật là trách nhiệm của
A. Nhân dân
B. Công dân
C. Nhà nước
D. Lãnh đạo nhà
nước
Câu 14: Nhận định nào sau đây ĐÚNG
Khi có người chính mắt trơng thấy và…………….là người đã thực hiện tội phạm mà xét thấy
cần bắt ngay để người đó khơng trốn được
A. nhìn thấy B. Xác nhận đúng
C. Chứng kiến nói lại
D. Tất cả đều sai
Câu 15: Xây dựng và ban hành hệ thống pháp luật bảo đảm cho công dân được hưởng
đầy đủ các quyền tự do cơ bản là trách nhiệm của
A. Nhân dân

B. Công dân
C. Nhà nước
D. Lãnh đạo nhà
nước
Câu 16: Nếu nhìn thấy một người trộm xe máy của người khác, em sẽ lựa chọn cách xử
sự nào dưới đây cho đúng với quy định của pháp luật?
A. Lờ đi, coi như không biết.
B. Báo cho Uỷ ban nhân dân.
C. Báo cơ quan công an.
D. Hô to lên để người khác biết và đến bắt.


Câu 17: Anh Q và anh P bắt được kẻ đang bị truy nã. Hai anh đang lúng túng không
biết nên làm gì tiếp theo. Trong trường hợp này, em sẽ khuyên hai anh cách xử sự nào
dưới đây cho phù hợp với quy định của pháp luật?
A. Đánh kẻ truy nã một trận cho sợ.
B. Mắng kẻ truy nã một hồi cho hả giận
C. Lập biên bản rồi thả ra.
D. Giải về cơ quan nơi gần nhất.
Câu 18: T biết H hay tung tin nói xấu về mình với một số bạn trong lớp nhưng T không
biết xử sự như thế nào, nếu là T, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây để bảo vệ
danh dự, nhân phẩm của mình theo đúng pháp luật?
A. Mắng H một trận cho hả giận.
B. Nói xấu H như H đã nói xấu mình.
C. Nêu vấn đề ra trong b̉i sinh hoạt lớp cuối tuần.
D. Trực tiếp nói chuyện và u cầu H phải cải chính những điều đã nói xấu về mình.
Câu 19: Nếu trong trường hợp có mợt người trong lớp bịa đặt, tung tin xấu về mình
trên Facebook, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp với pháp luật?
A. Đăng tin trên Facebook nói xấu lại người đó. B.Gặp trực tiếp mắng người đó cho hả
giận.

C.Lờ đi khơng nói gì.
Facebook.

D.Gặp nói chuyện trực tiếp và yêu cầu người đó xóa tin trên

Câu 20: L lưu giữ hình ảnh kỉ niệm về tình yêu với bạn trai. X là bạn của L đã tự tiện
mở máy tính của L, copy file ảnh này và đưa cho Y, Y đã đăng những ảnh này lên
Facebook với lời bình ḷn khơng tốt. theo em, trong trường hợp này L phải làm theo
cách nào dưới đây để bảo vệ quyền của mình?
A. Tố cáo X và Y với cơ quan cơng an. B.Nói xấu X và Y, kể hết sự việc trên Facebook.
C.Im lặng, khơng nói gì. D.Nói chuyện với cả hai người và u cầu gỡ những những hình
ảnh này.
Câu 21: Chánh thanh tra các cấp, Tổng thanh tra Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ là
những người có thẩm quyền giải quyết:
A. khiếu nại, tố cáo.
B. khiếu nại.
C. tố cáo.
D. tranh chấp hình sự.
Câu 22: Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bợ,
Tổng thanh tra Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ là những người có thẩm quyền giải
quyết:
D. khiếu nại, tố cáo.
B. khiếu nại.
C. tố cáo.
D. tranh chấp hình sự.
Câu 23: Theo em học sinh THPT có quyền nào sau đây:
A. Thảo luận đóng góp ý kiến để xây dựng trường và lớp.
B. Tự do tham gia quản lí các vấn đề của địa phương.
C. Giải quyết khiếu nại tố cáo.
D. Tham gia ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân.

Câu 24: Hoa được hợp đồng 2 năm làm tạp vụ trong một trạm y tế gần nhà, nhưng bị
buộc thôi việc khi chưa hết thờ gian trong hợp đồng mà khơng rõ lí do, theo em Hoa cần
phải làm đơn gì?
A. Đơn khiếu nại
B. Đơn tố cáo
C. Đơn xin việc D. Đơn thôi việc
Câu 25: Thực thi quyền dân chủ của công dân tức là thực thi quyền của người làm chủ
nhà nước và xã hội. Vậy theo em muốn làm một người chủ tốt trước tiên phải làm gì?
A. Có ý thức đầy đủ về trách nhiệm làm chủ. B. Có ý thức về quyền bầu cử và ứng cử.


C. Có ý thức tơn trọng pháp luật.
D. Có ý thức xây dựng và bảo vệ quyền của
mình.
Câu 26: Tình huống: Bạn Hùng và ba bạn khác đi chơi ở công viên, do Hùng cãi nhau
với một bạn nam trong nhóm và dẫn đến đánh nhau, ngay lúc đó bị hai chú công an thị
trấn bắt gặp và đưa về đồn công an thị trấn, giam giữ tới 14h sau đó mới được thả ra,
nhưng khơng có quyết định bằng văn bản bắt giam nào. Khi biết chuyện đó, chú Hồng
trong xóm khun bố mẹ bạn Hùng nên làm đơn gửi lên trưởng công an Thị trấn, kiện
hai chú công an vì đã bắt và giam giữ người sai quy định của luật pháp, nhưng bố Bạn
Hùng bảo rằng mình khơng có quyền trái lệnh nhà nước nên khơng được kiện. Theo em
Ý kiến của chú Hoàng và Bố Hùng ai đúng ai sai, Bố Hùng nên làm gì?
A. chú Hoàng đúng - bố Hùng Sai – nên làm đơn tố cáo.
B. chú Hoàng đúng - bố Hùng Sai – nên làm đơn khiếu nại.
C. chú Hoàng sai - bố Hùng đúng – khơng kiện.
D. chú Hồng đúng - bố Hùng sai – im lặng và chờ cơ quan có thẩm quyền xử lí.
Câu 27: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Nhà nước ta ngày nay là của tất cả người
lao động. Đã là người làm chủ nhà nước thì phải chăm lo việc nước như chăm lo việc
nhà.” theo em quyền làm chủ đó được thể hiện qua những quyền nào:
A. quyền được tham gia quản lí nhà nước và xã hội, quyền được biểu quyết và thảo luận.

B. quyền bầu cử và ứng cử, tham gia quản lí nhà nước và xã hội, khiếu nại và tố cáo.
C. quyền được bầu cử ứng cử và quyền được tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
D. quyền được nhà nước bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm và danh dự.
Câu 28:Theo em trường hợp nào sau đây vi phạm nguyên tắc bầu cử:
A. Người tàn tật không tự bỏ phiếu nên nhờ người khác bỏ phiếu vào thùng.
B. Người không biết chữ nhờ người khác viết phiếu nhưng yêu cầu phải đảm bảo bí mật.
C. Đến ngày bầu cử, Ông A yêu cầu cả nhà đưa phiếu, để ông A xem qua trước và tự mình
đem đến tở bầu cử.
D. Người già ốm đau yêu cầu tổ bầu cử mang thùng phiếu đến nhà để bỏ phiếu.
Câu 29: Trong trường hợp tại địa phương X, có mợt sơ cán bợ xã làm việc cửa quyền
hách dịch, có hành vi tham ơ tham nhũng, theo em người dân tại địa phương X nên làm
gì?
A. báo cảnh sát.
B. im lặng để cho cơ quan nhà nước giải quyết.
C. viết đơn khiếu nại.
D. viết đơn tố cáo.
Câu 30. Khi nhìn thấy kẻ gian đợt nhập vào nhà hàng xóm, T đã báo ngay cho cơ quan
cơng an. T đã thực hiện quyền nào của công dân?
A. Quyền khiếu nại. B. Quyền tố cáo. C. Quyền tự do ngôn luận.D. Quyền nhân thân.
Câu 31: Tại một điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, khi đang cùng chị C
trao đổi về lý lịch các ứng cử viên, anh A phát hiện chị S viết phiếu bầu theo đúng yêu
cầu của ông X. Anh A đã đề nghị chị S sửa lại phiếu bầu nhưng chị không đồng ý.
Những ai dưới đây vi phạm nguyên tắc bỏ phiếu kín?
A. Anh A, chị S, chị C và ông X.
B. Ông X, chị S và chị C.
C. Chị S, chị C và anh A.
D. Anh A, ông X và chị S.
Câu 32: Ông B giám đốc sở X kí quyết định điều chuyển chị A nhân viên đến công tác ở
một đơn vị xa nhà dù chị đang ni con nhỏ vì nghi ngờ chị A biết việc mình sử dụng
bằng đại học giả. Trên đường đi làm, chị A điều khiển xe mô tô vượt đèn đỏ nên bị anh

C là cảnh sát giao thông yêu cầu đưa cho anh một triệu đồng. Bị chị A từ chối, anh C lập
biên bản xử phạt thêm lỗi mà chị không vi phạm. Bức xúc, chị A thuê anh D viết bài nói
xấu anh C và ơng B trên mạng xã hội. Những ai dưới đây là đối tượng vừa bị tố cáo vừa
bị khiếu nại?


A. Ông B, anh C và anh D.
B. Chị A và anh D.
C. Ông B và anh C.
D. Ông B, anh C và chị A.
Câu 33. Trong cuộc họp dân phố V, để lấy ý kiến người dân về mức đóng góp xây dựng
nơng thơn mới. Sợ kế hoạch của mình khơng được người dân nhất trí, nên ơng G tổ
trưởng dân phố chỉ thơng báo mức đóng góp và nói trong c̣c họp rằng, mức thu này
đã được Hợi đồng nhân dân xã phê duyệt. Ông G đã vi phạm quyền nào dưới đây?
A. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội
B. Quyền tự do ngôn luận
C. Quyền khiếu nại tố cáo D. Quyền thanh tra giám sát
Câu 34. Trong cuộc họp tổng kết của xã X, kế tốn M từ chối cơng khai việc thu chi
ngân sách nên bị người dân phản đối. Ông K yêu cầu được chất vấn trực tiếp kế toán
nhưng bị chủ tịch xã ngăn cản. Chủ thể nào dưới đây đã vận dụng đúng quyền tham gia
quản lí nhà nước và xã hội?
A. Người dân xã X và ông K
B. Kế tốn M, ơng K và người dân xã X
C. Chủ tịch và người dân xã X
D. Chủ tịch xã và ông K
Câu 35. Tại điểm bầu cử hội đồng nhân dân xã X, anh K đã gợi ý cho chị M bỏ phiếu
cho người thân của mình. Thấy chị M còn lưỡng lự, anh K đã gạch giùm lá phiếu của
chị M và nhanh tay bỏ vào thùng phiếu. Anh K đã vi phạm nguyên tắc nào dưới đây?
A. Gián tiếp
B. Phở thơng

C. Bỏ phiếu kín
D. Trực tiếp
Câu 36. Năm 2007 do đường đi chính đang thi cơng, nên Ủy ban nhân dân phường X đã
xin ông B cho phép mở lối đi riêng trên phần đất của ông B và hứa rằng, khi nào xong
tuyến đường đi chính sẽ trả lại đất cho ông B. Tuy nhiên, khi tuyến đường chính thi
cơng xong thì phường X khơng chịu trả lại phần đất đã đi nhờ cho ông B. Trong trường
hợp này, ông B nên sử dụng quyền nào dưới đây để địi lại phần đất của mình?
A. Tố cáo
B. Khiếu nại
C. Kiến nghị
D. Tố tụng hình sự
Câu 37. Trong cuộc họp dân phố V, để lấy ý kiến người dân về mức đóng góp xây dựng
nơng thơn mới. Sợ kế hoạch của mình khơng được người dân nhất trí, nên ông G tổ
trưởng dân phố chỉ thông báo mức đóng góp và nói trong c̣c họp rằng, mức thu này
đã được Hợi đồng nhân dân xã phê duyệt. Ơng G đã vi phạm quyền nào dưới đây?
A. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội
B. Quyền tự do ngôn luận
C. Quyền khiếu nại tố cáo
D. Quyền thanh tra giám sát
Câu 38. Đang khai thác trộm gỗ rừng, anh T bị hai cán bộ kiểm lâm H và K đi tuần tra
phát hiện. Trong lúc cán bộ H lập biên bản thì cán bợ K nhận hối lợ của T và đề nghị
cán bộ H bỏ qua chuyện này. Cán bộ H cần sử dụng quyền nào dưới đây cho phù hợp
với quy định của pháp luật?
A. Điều tra.
B. Khiếu nại.
C. Phán quyết
D. Tố cáo.
Câu 39. Tại điểm bầu cử X, vơ tình thấy chị C lựa chọn ứng cử viên là người có mâu
thuẫn với mình, chị B đã nhờ anh D người yêu của chị C thuyết phục chị gạch tên người
đó. Phát hiện chị C đưa phiếu bầu của mình cho anh D sửa lại, chị N báo cáo với ông K

tổ trưởng tổ bầu cử. Vì đang viết hợ phiếu bầu cho cụ P là người không biết chữ theo ý
của cụ, lại muốn nhanh chóng kết thúc cơng tác bầu cử nên ơng K đã bỏ qua chuyện
này. Những ai dưới đây không vi phạm nguyên tắc bỏ phiếu kín trong bầu cử?
A. Chị N, cụ P và chị C.
B. Chị N và cụ P.
C. Chị N, ông K, cụ P và chị C.
D. Chị N, ông K và cụ P.


Câu 40. Mặc dù ơng H có tên trong danh sách họp bàn về phương án giải phóng mặt
bằng thơn A nhưng vì thường xun có ý kiến trái chiều nên chủ tịch xã đã cố ý không
gửi giấy mời cho ơng. Thấy vợ có giấy mời họp và được chỉ định thay mặt cho hội phụ
nữ xã đề xuất về các khoản đóng góp, ơng H càng bức xúc nên muốn vợ phải ở nhà. Vì
bị chồng đe dọa sẽ li hôn nếu vợ không chịu nghe lời, chị H ḅc lịng phải nghỉ họp.
Những ai dưới đây vi phạm quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân?
A. Vợ chồng ông H.
B. Chủ tịch xã và vợ chồng ông H.
C. Vợ ông H và chủ tịch xã.
D. Chủ tịch xã và ông H.
Câu 41. Nghi ngờ con gái mình bị anh Q trấn lợt tiền, anh T nhờ anh M bí mật theo dõi
anh Q. Vơ tình phát hiện cháu H con gái anh Q đi mợt mình trên đường, anh M đã đe
dọa sẽ bắt giữ khiến cháu bé hoảng loạn rồi ngất xỉu. Bức xúc, vợ anh Q thuê anh K
xông vào nhà đập phá đồ đạc và đánh anh M gãy tay. Hành vi của những ai dưới đây
cần bị tố cáo?
A. Anh M, anh K, vợ anh Q và anh T.
B. Anh M, anh K và anh T.
C. Anh M, vợ anh Q và anh K.
D. Anh M, anh K và vợ chồng anh Q.
Câu 42. Trong quá trình giới thiệu ứng cử viên để bầu vào hội đồng nhân dân xã X, sau
phần giới thiệu ứng cử ông B đã phá biểu ý kiến và tự ứng cử vào hội đồng nhân dân xã

X. Giữa ông B và ông K trưởng ban bầu cử vốn có mâu thuẫn từ trước, ông K đã không
chấp thuận quyền tự ứng cử của ơng B vì ơng B đang chấp hành hình phạt tù treo theo
quyết định của tòa án quận V. Ông K đã vi phạm nguyên tắc bầu cử nào?
A. Giới thiệu bầu cử
C. Bình đẳng
B. Tự ứng cử
D. khơng vi phạm

Tuần: 3, Tiết: 9, 10,
ND: 17/5/2022
NS: 10/5/2022
BÀI 8:

PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Về kiến thức.
- Giúp học sinh biết nắm được khái niệm, nội dung cơ bản và ý nghĩa quyền học tập,sáng
tạo và phát triển của cơng dân.
- Trình bày được trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc bảo đảm thực hiện quyền
học tập, sáng tạo và phát triển của công dân.
2. Về kĩ năng.
Biết thực hiện và có khả năng nhận xét việc thực hiện quyền học tập, sáng tạo và phát triển
của công dân theo quy định của pháp luật.
3. Về thái đợ.
Có ý chí phấn đấu vươn lên, biết sáng tạo trong học tập và lao động để trở thành cơng dân
có ích.
II. CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN Ở HS.
-NL tư duy phê phán, NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác...
III. PHƯƠNG PHÁP.

Đàm thoại, hỏi đáp, diễn giảng
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.


- SGK, SGV GDCD 12
- Bài tập tình huống, Luật giáo dục , Hiến pháp 2013
- Giấy khổ rộng, bút dạ, băng dính....
V. TỔ CHỨC DẠY HỌC.
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Tiến trình bài học:
*HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Hoạt động cơ bản của giáo viên và học sinh

Nội dung bài học

TIẾT 9:
Hoạt động 1. Củng cố kiến thức quyền học tập của công dân.
-Mục tiêu: Biết được khái niệm về quyền học tập cùa cơng dân.
Phân tích nội dung quyền học tập của công dân
-Phương thức:
+pp: hỏi đáp
+cách thức: cá nhân
Gv: gọi 04 hs trình bày trên bảng
Hs 1: Nêu nội dung, ví dụ Mọi cơng dân đều có quyền học
khơng hạn chế?
Hs 2: Nêu nội dung, ví dụ Cơng dân có thể học bất cứ học bất
cứ ngành nghề
nào?
Hs 3: Nêu nội dung, ví dụ Cơng dân có quyền học tập

hường xuyên,học suốt đời?
Hs 4: Nêu nội dung, ví dụ Mọi cơng dân đều được đối xử bình
đẳng về cơ hội học tập?
Hs: trả lời cá nhân
Gv: nhận xét và chốt ý

1. Quyền học tập, sáng tạo và phát
triển của công dân.

a. Quyền học tập của công dân.
*Khái niệm quyền học tập của cơng
dân:
Là cơng dân có quyền học không hạn
chế, học từ thấp đến cao, học bất cứ
ngành nghề nào theo quy định của
pháp luật.
*Nội dung quyền học tập của công
dân:
-Học không hạn chế
-Học bất cứ ngành nghề nào
-Học thường xuyên, học suốt đời
-Công dân được đối xử bình đẳng về
cơ hội học tập

- GV chốt lại kiến thức bằng biểu đồ treo trên bảng.
* Sản phẩm: học không hạn chế: là học từ thấp đến cao, học tiểu học, trung học, đại học và sau
đại học.
-Học bất cứ ngành nghề nào là: tùy theo năng khiếu, khả năng, sở thích và điều kiện của mình



Hoạt động 2. Củng cố kiến thức về quyền sáng
tạo của công dân.
-Mục tiêu: Hs biết khái niệm, nội dung quyền sáng tạo
của công dân
-Phương thức:
+pp: hỏi đáp
+cách thức: cá nhân
-Gv: đặt câu hỏi
- Cơng dân có quyền sáng tạo trong những lĩnh vực nào?
- Nêu nội dung quyền sáng tạo của công dân
-HS trả lời cá nhân
- GV chốt kiến thức.
* Sản mong đợi:. + Khoa học tự nhiên
+ Khoa học xã hội
+ Khoa học kĩ thuật
Gv: nhận xét và kết luận

b. Quyền sáng tạo của công dân.

TIẾT 10:
Hoạt động 3. Củng cố kiến thức về quyền phát triển
của công dân.
-Mục tiêu.- Biết khái niệm quyền phát triển của
công dân
-Phân tích nội dung quyền phát triển của cơng dân
-Phương thức:
+pp: hỏi đáp
+cách thức: cá nhân

c. Quyền được phát triển của công dân.


Gv: đặt câu hỏi
? Nêu khái niệm quyền phát triển
?Quyền phát triển của cơng dân có mấy nội dung
* Sản phẩm: hai nội dung
-Đời sống vật chất: có mức sống đầy đủ để phát triển
thể chất, được chăm sóc sức khỏe
-Đời sống tinh thần: được tiếp cận với các phương
tiện thơng tin, được vui chơi giải trí
Gv: nhận xét và kết luận
Hoạt động 4. Củng cố kiến thức trách nhiệm của
NN và công dân trong việc đảm bảo và thực hiện
quyền học tập, sáng tạo và phát tiển của công
dân.
- Mục tiêu: Biết được trách nhiệm của NN.
-Liên hệ được trách nhiệm của công dân trong việc
đảm bảo và thực hiện quyền học tập, sáng tạo và

*Khái niệm quyền sáng tạo của công dân:
Là quyền của công dân được tự do nghiên cứu
khoa học, tự do tìm tịi suy nghĩ để đưa ra các
phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kỹ
thuật hợp lý hóa sản xuất, quyền sáng tác văn
học nghệ thuật....
- Quyền sáng tạo bao gồm:
+ Quyền tác giả
+ Quyền sở hữu công nghiệp
+ Quyền hoạt động KH-CN
- Cơng dân có quyền sáng tạo:
+ Tác phẩn văn học nghệ thuật

+ Báo chí
+ Kiểu dáng cơng nghiệp
+ Nhãn hiệu hàng hóa
Sáng tạo trong các lĩnh vực:
+ Khoa học tự nhiên
+ Khoa học xã hội
+ Khoa học kĩ thuật
* Khái niệm quyền được phát triển của
công dân:
Là quyền của công dân được sống trong môi
trường tự nhiên, xã hội có lợi cho sự tồn tại và
phát triển về thể chất, tinh thần, trí tuệ đạo
đức có mức sống đầy đủ về vật chất, tinh
thần, được học tập, vui chơi nghỉ ngơi, giải
trí.........
*Nợi dung:
- Được hưởng đời sống vật chất và tinh thần
+ Đời sống vật chất: có mức sống đầy đủ để
phát triển thể chất, được chăm sóc sức khỏe
Ví dụ:
+ Đời sống tinh thần: được tiếp cận với các
phương tiện thơng tin, được vui chơi giải trí
Ví dụ:
- Quyền được khuyến khích, bồi dưỡng để
phát triển tài năng.
+ Người phát triển sớm, học giỏi, có năng
khiếu => ưu tiên
+ Những người có tài được tạo điều kiện làm
việc, phát triển, cống hiến
*Ý nghĩa của quyền học tập, sáng tạo và

phát tiển của công dân. ( hs tự học)
3. Trách nhiệm của NN và công dân trong
việc đảm bảo và thực hiện quyền học tập,
sáng tạo và phát tiển của công dân. (Hướng
dẫn hs tự học)


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×