Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

đề thi môn sinh lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.05 KB, 3 trang )

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO

ĐỀ THI KSCL LẦN 2 NĂM HỌC 2017 − 2018
MÔN THI: SINH HỌC 10
Thời gian làm bài 50 phút không kể thời gian phát đề
(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 002

Câu 1: Một phân tử ADN có 150 chu kì xoắn. Chiều dài của phân tử ADN trên là
A. 5100Å
B. 2400Å
C. 6800 Å
D. 4080Å
Câu 2: Thành phần nào sau đây khơng có ở cấu tạo của tế bào vi khuẩn ?
A. Màng sinh chất
B. Vỏ nhày
C. Mạng lưới nội chất D. Lông roi
Câu 3: Một đoạn ADN có 8400 nucleotit, chứa 4 gen với số lượng nucleotit của mỗi gen lần lượt theo tỉ lệ 1:
1,5: 2: 2,5. Tính chiều dài của gen dài nhất
A. 3060 Ao
B. 2040 Ao
C. 4080 Ao
D. 5100 Ao
Câu 4: Thành phần hố học của Ribơxơm gồm
A. ADN,ARN và nhiễm sắc thể
B. ADN,ARN và prôtêin
C. Lipit,ADN và ARN
D. Prôtêin,ARN
Câu 5: Chức năng khơng có ở prơtêin là
A. điều hồ q trình trao đổi chất.


B. truyền đạt thơng tin di truyền.
C. xúc tác quá trình trao đổi chất.
D. cấu trúc.
Câu 6: Sinh vật dưới có cấu tạo tế bào nhân sơ là :
A. Xạ khuẩn
B. Tảo
C. Nấm
D. Động vật nguyên sinh
Câu 7: Khơng bào trong đó tích các chất độc, chất phế thải thuộc tế bào
A. lông hút của rễ cây.
B. cánh hoa.
C. đỉnh sinh trưởng.
D. lá cây của một số lồi cây mà động vật khơng dám ăn.
Câu 8: Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt ngành động vật có xương sống với động vật khơng xương sống là
A. cơ thể đối xứng 2 bên và có bộ xương ngồi. B. có bộ xương trong và cột sống.
C. có bộ xương trong và bộ xương ngồi.
D. cơ thể đối xứng 2 bên và có bộ xương trong.
Câu 9: Hình thái của vi khuẩn được ổn định nhờ cấu trúc nào sau đây ?
A. Màng sinh chất
B. Tế bào chất
C. Thành tế bào
D. Vỏ nhày
Câu 10: Các nguyên tố vi lượng thường cần một lượng rất nhỏ đối với thực vật vì:
A. phần lớn chúng đã có trong các hợp chất của thực vật.
B. chức năng chính của chúng là hoạt hố các emzym.
C. chúng đóng vai trị thứ yếu đối với thực vật.
D. chúng chỉ cần cho thực vật ở một vài giai đoạn sinh trưởng nhất định.
Câu 11: Trong cơ thể người, tế bào có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất là tế bào
A. bạch cầu.
B. hồng cầu.

C. biểu bì.
D. cơ.
Câu 12: Sau khi luộc trứng xong, albumin (protein lòng trắng trứng) bị thay đổi về cấu trúc nên lòng trắng
trứng đang ở trạng thái trong suốt và lỏng chuyển sang trạng thái màu trắng đục và cứng lại. Đây là một minh
chứng cho hiện tượng:
A. Prơtêin bị biến tính
B. Các axit amin bị chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
C. Prơtêin tuy thay đổi cấu trúc nhưng vẫn thực hiện chức năng của nó.
D. Prơtêin cuộn xoắn lại từ cấu trúc bậc 2 chuyển sang cấu trúc bậc 3.
Câu 13: Các đơn phân chủ yếu cấu tạo nên các loại cacbohyđrat là
A. glucôzơ, fructôzơ, saccarôzơ.
B. glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ.
C. glucôzơ, galactôzơ, saccarôzơ.
D. fructôzơ, saccarôzơ, galactơzơ.
Câu 14: Khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ, các nhà khoa học trước hết tìm kiếm xem ở đó
có nước hay khơng vì
Trang 1/3 - Mã đề thi 002


A. nước chiếm thành phần chủ yếu trong mọi tế bào và cơ thể sống, giúp tế bào tiến hành chuyển hố vật
chất và duy trì sự sống.
B. nước là mơi trường của các phản ứng sinh hố trong tế bào.
C. nước được cấu tạo từ các nguyên tố đa lượng.
D. nước là dung mơi hồ tan nhiều chất cần thiết cho các hoạt động sống của tế bào.
Câu 15: Nước là dung mơi hồ tan nhiều chất trong cơ thể sống vì chúng có
A. nhiệt dung riêng cao.
B. lực gắn kết.
C. tính phân cực.
D. nhiệt bay hơi cao.
Câu 16: Plasmit không phải là vật chất di truyền tối cần thiết đối với tế bào nhân sơ vì

A. nó có dạng kép vịng.
B. chiếm tỷ lệ rất ít.
C. thiếu nó tế bào vẫn phát triển bình thường.
D. số lượng Nuclêơtit rất ít.
Câu 17: Khơng bào trong đó tích sắc tố thuộc tế bào
A. lá cây của một số loài cây mà động vật không dám ăn.
B. cánh hoa.
C. đỉnh sinh trưởng.
D. lông hút của rễ cây.
Câu 18: Ngành thực vật đa dạng và tiến hoá nhất là ngành
A. Quyết.
B. Hạt kín.
C. Hạt trần.
D. Rêu.
Câu 19: Nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào vì
A. nhân chứa nhiễm sắc thể, là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào.
B. nhân chứa đựng tất cả các bào quan của tế bào.
C. nhân là nơi thực hiện trao đổi chất với môi trường quanh tế bào.
D. nhân có thể liên hệ với màng và tế bào chất nhờ hệ thống lưới nội chất.
Câu 20: Trên một đoạn của phân tử ADN có trình tự các nucleotit sắp xếp như sau:
Mạch 1: - T - A - X - X - G - A - A - T - G - X - G Cấu trúc mạch bổ sung với đoạn gen đó là:
A. - A - T - G - G - X - T - T - A - X - G - X B. - A - T - X - G - X - A - T - A - X - G - X C. - A - T - G - X - X - A - T - A - X - G - X –
D. - A - T - G - G - G - T - A - T - X - G - X Câu 21: Một gen có X = 1050 nucleotit chiếm 35% tổng số nucleotit của gen. Số liên kết hidro của gen là:
A. 4060
B. 4050
C. 4070
D. 4080
Câu 22: Một đoạn phân tử AND (1 gen) của một tế bào nhân thực có chiều dài bằng 4760 Aº. Tổng số nuclêôtit
(nu).
A. 2800 nu.

B. 2800 nu.
C. 1400 nu.
D. 1400 nu.
Câu 23: Mỗi nuclêôtit cấu tạo gồm
A. đường pentơzơ và nhóm phốtphát.
B. đường pentơzơ và bazơ nitơ.
C. nhóm phốtphát và bazơ nitơ.
D. đường pentơzơ, nhóm phốtphát và bazơ nitơ.
Câu 24: Các tiêu chí cơ bản của hệ thống 5 giới bao gồm
A. loại tế bào, mức độ tổ chức cơ thể, kiểu dinh dưỡng.
B. cấu tạo tế bào, khả năng vận động, mức độ tổ chức cơ thể.
C. khả năng di chuyển, cấu tạo cơ thể, kiểu dinh dưỡng .
D. trình tự các nuclêotít, mức độ tổ chức cơ thể.
Câu 25: Giới nguyên sinh bao gồm
A. tảo, nấm, động vật nguyên sinh.
B. vi sinh vật, động vật nguyên sinh.
C. tảo, nấm nhày, động vật nguyên sinh.
D. vi sinh vật, tảo, nấm, động vật nguyên sinh .
Câu 26: Đơn vị tổ chức cơ sở của mọi sinh vật là
A. tế bào.
B. mô.
C. các đại phân tử.
D. cơ quan.
Câu 27: Lưới nội chất hạt và lưới nội chất trơn khác nhau ở chỗ lưới nội chất hạt
A. nối thơng với khoang giữa của màng nhân, cịn lưới nội chất trơn thì khơng.
B. có ri bơxom bám ở trong màng, cịn lưới nội chất trơn có ri bơxoom bám ở ngồi màng.
C. có đính các hạt ri bơ xơm, cịn lưới nội chất trơn khơng có.
D. hình túi, cịn lưới nội chất trơn hình ống.
Trang 2/3 - Mã đề thi 002



Câu 28: Những giới sinh vật thuộc nhóm sinh vật nhân thực là:
A. giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới nấm.
B. giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới động vật.
C. Giới nguyên sinh, giới thực vật , giới nấm, giới động vật.
D. Giới khởi sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật.
Câu 29: Loại bào quan giữ chức năng cung cấp nguồn năng lượng chủ yếu của tế bào là
A. riboxom.
B. bộ máy gongi.
C. lưới nội chất.
D. ti thể.
Câu 30: Loại phân tử có số lượng lớn nhất trên màng sinh chất là
A. protein.
B. photpholipit.
C. cacbonhidrat.
D. colesteron.
Câu 31: Giới động vật gồm những sinh vật
A. đa bào, nhân thực, dị dưỡng, một số khơng có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh.
B. đa bào, nhân thực, dị dưỡng, có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh.
C. đa bào, một số đơn bào, dị dưỡng, có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh.
D. đa bào, một số tập đoàn đơn bào,nhân thực, dị dưỡng, có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh.
Câu 32: Ở tế bào nhân chuẩn , tế bào chất được xoang hố là do ;
A. Có màng nhân ngăn cách chất nhân với tế bào chất
B. Có hệ thống mạng lưới nội chất
C. Có các bào quan có màng bọc phân cách với tế bào chất
D. Có các ti thể .
Câu 33: Tập hợp các sinh vật sống ở rừng Quốc gia Cúc Phương là
A. cá thể và quần thể. B. cá thể sinh vật.
C. quần xã sinh vật .
D. quần thể sinh vật.

Câu 34: Loại bào quan chỉ có ở tế bào thực vật khơng có ở tế bào động vật là
A. ti thể.
B. trung thể.
C. lục lạp.
D. lưới nội chất hạt.
Câu 35: Vì sao nhện nước lại có thể đi trên mặt nước?
A. thay đổi khối lượng cơ thể
B. nước thay đổi trạng thái
C. chân nhện có cấu tạo đặc biệt
D. các phân tử nước liên kết với nhau tạo sức căng bề mặt
Câu 36: Sự sống được tiếp diễn liên tục là nhờ
A. khả năng tự điều chỉnh cân bằng nội mơi.
B. khả năng tiến hố thích nghi với môi trường sống.
C. khả năng cảm ứng đặc biệt của sinh vật.
D. sự truyền thông tin trên ADN từ tế bào này sang tế bào khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Câu 37: Khi người uống rượu, thì loại tế bào nào trong cơ thể phải làm việc nhiều nhất để cơ thể khỏi bị đầu
độc?
A. Tế bào biểu bì
B. Tế bào thần kinh
C. Tế bào bạch cầu
D. Tế bào gan
Câu 38: Khi trời bắt đầu đổ mưa, nhiệt độ khơng khí tăng lên chút ít là do
A. nước liên kết với các phân tử khác trong khơng khí giải phóng nhiệt.
B. liên kết hiđro giữa các phân tử nước bị phá vỡ đã giải phóng nhiệt.
C. sức căng bề mặt của nước tăng cao.
D. liên kết hidro giữa các phân tử nước được hình thành đã giải phóng nhiệt.
Câu 39: Những con rùa ở hồ Hồn Kiếm là:
A. quần xã và hệ sinh thái.
B. cá thể và quần thể.
C. cá thể snh vật.

D. quần thể sinh vật.
Câu 40: Nguyên tố quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của vật chất hữu cơ là
A. Cacbon.
B. Hydro.
C. Oxy.
D. Nitơ.
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:.......................................................Số báo danh:..............................
Trang 3/3 - Mã đề thi 002



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×