Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Slide thuyết trình về chi ngân sách nhà nước (LTC)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.6 KB, 22 trang )

NHÓM THẢO LUẬN SỐ.

PHÁP LUẬT VỀ
CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC.


I.
Tổng quan về chủ đề.


Ngân sách nhà
nước

Khái niệm.

Đặc điểm.

Chức năng


Chi NSNN:

Pháp luật về chi NSNN:

Là tập hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh
Là việc phân phối và sử dụng quỹ ngân sách

các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình nhà

nhà nước nhằm đảm bảo thực hiện chức năng


nước phân phối và sử dụng quỹ ngân sách nhà

của Nhà nước theo những nguyên tắc nhất

nước.

định.


Trong đó:

Chủ thể thường.

Chủ thể có quyền lực được nhân dân trao.
Nhà nước


Điều 2 Luật ngân sách NN năm 2015

Đối tượng áp dụng chi
NSNN.


Bản chất của việc chi ngân sách nhà nước

Phân phối

(Nguồn tài chính đã thu)

(Sử dụng)



II.
Các khoản chi ngân sách Nhà nước.


Chi đầu tư phát triển.

Chi dự trữ nhà nước.
Điều 3, Nghị định
163/2016/NĐ-CP
Chi cho các đơn vị sự nghiệp.

Chi trả nợ gốc.


III.

Nguyên tắc chi ngân sách Nhà nước.

Đảm bảo yêu cầu tiết kiệm và hiệu
Mức độ chi và cơ cấu các khoản chi phải
được hoạch định dựa trên cơ sở các nguồn
thu ngân sách và khả năng tăng trưởng GDP
của quốc gia.

quả.


IV.

Điều kiện chi ngân sách theo
Luật Ngân sách Nhà nước 2015.


Theo Điều 12, Luật Ngân sách Nhà nước 2015 quy định:

Chi ngân sách nhà nước chỉ được thực hiện khi có trong dự tốn ngân sách được giao.

Khoản chi dự định thực hiện phải đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cấp có thẩm quyền quyết định.

Khoản chi dự định thực hiện phải được thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách, chủ đầu tư hoặc người được ủy quyền
quyết định chi.


Điều kiện khác theo từng loại khoản chi: Khoản 2 Điều 12
Luật ngân sách Nhà nước.
Đối với chi thường
Đối với chi đầu tư xây dựng

xuyên.

cơ bản.
Đối với những gói thầu
thuộc các nhiệm vụ,
chương trình, dự án.

Đối với chi dự trữ quốc
gia.

Đối với những khoản chi cho công

việc thực hiện theo phương thức Nhà
nước đặt hàng, giao kế hoạch.

Bên cạnh đó, tại Điều 34 của Nghị định số 163/2016/NĐ-CP của Chính phủ cũng quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật ngân sách nhà nước.


V.
Thẩm quyền kiểm soát các khoản chi ngân sách Nhà nước.


1. Thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách Nhà nước.

(Điểm a, Khoản 1, Điều 6, Thông tư 62/2020/TT-BTC)

Thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước có thẩm quyền quyết định chi các khoản chi có trong dự toán.


2. Kho bạc nhà nước
(Thông tư 62/2020/TT-BTC và Điều 56 Luật Ngân sách nhà nước)

Kho bạc nhà nước là cơ quan có hoạt động chủ yếu là quản lý nhà nước về quỹ ngân sách nhà nước và huy động vốn cho ngân sách
nhà nước.


3. Cơ quan tài chính.

Điều 63, 67 Luật Ngân sách Nhà nước
2015.


Điều 8 Thông tư 62/2020 TT-

Điều 19 Thông tư 342/2016/TT-

BTC.

BTC.


Lập và tổng hợp dự toán chi ngân sách;
Nhiệm vụ

Nhiệm vụ

Thẩm tra việc phân bổ dự toán ngân sách;

3. Cơ quan tài chính.
Nhiệm vụ

Nhiệm vụ

Quyền

Quyền

Bố trí nguồn để đáp ứng các nhu cầu chi;

Kiểm soát các khoản chi, bảo đảm chi đúng luật;

Kiểm tra quá trình chi ngân sách của các cơ quan quản lý cấp phát;


Quyền tạm đình chỉ chi ngân sách của các cơ quan cùng cấp không chấp hành đúng.


VI.
Cấp phát theo dự tốn

Điều 18, Thơng tư 342/2016/TTBTC

QUY ĐỊNH VỀ THỦ TỤC
CHI NSNN.
Cấp phát theo lệnh chi tiền

Điều 19, Thông tư 342/2016/TTBTC.


VII.

CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHI NSNN .

Hoàn thiện pháp luật.
Cơ cấu lại các khoản
chi.

Nâng cao mức độ tham gia, kiểm tra, giám
sát của nhân dân đối với hoạt động chi
ngân sách.

Hoàn thiện cơ chế kiểm soát chi
một cách chặt chẽ.



THANKS FOR LISTENING !


CÂU HỎI PHẢN BIỆN.

Câu 1: Đối với việc chi ngân sách nhà nước cho các đơn vị sự nghiệp công lập, hiện nay nhiều đơn vị đang trong quá trình tự chủ tài chính. Tuy nhiên việc tự chủ tài chính ở nhiều
đơn vị sự nghiệp vẫn đang hoàn thiện, chưa thật sự có hiệu quả, điều này ảnh hưởng thế nào đối với việc chi NSNN với các đơn vị sự nghiệp công lập?
Câu 2: Thâm hụt ngân sách nhà nước do những quyết định chi ngân sách nhà nước không hợp lý trong các năm qua sẽ ảnh hưởng thế nào đối với việc chi ngân sách nhà nước trong
những năm tiếp theo?
Câu 3: Quá trình tăng trưởng kinh tế trong năm 2021 vừa qua chỉ ở mức 2,58% do dịch bệnh vậy nhà nước có những kế hoạch hay chính sách nào để có thể đảm bảo mức chi tiêu
trong những năm tới khơng?
Câu 4: Theo Điều 18 có quy định về các hành vi bị cấm trong lĩnh vực ngân sách nhà nước tuy nhiên thì theo khoản 3 Điều 18 chỉ nêu ra các trường hợp nghiêm cấm mà khơng có
chế tài cụ thể. Vậy nếu khơng có chế tài cụ thể liệu có làm ảnh hưởng đến việc chi ngân sách nhà nước hay khơng? Vì sao?
Câu 5: Phân biệt chi ngân sách nhà nước và hoạt động chi tài chính của các chủ thể khác?
Câu 6: Số tăng thu và tiết kiệm chi ngân sách nhà nước năm trước sẽ được chuyển vào đâu?
Câu 7: Đánh giá tình hình chi ngân sách nhà nước trong công cuộc chống dịch COVID-19 hiện tại.



×