Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

LÝ THUYẾT TÓM TẮT HK 2 12 LỊCH SỬ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.52 KB, 14 trang )

ON TAP LICH SU
12

TRƯƠNG BÍCH HIỀN


ÔN TẬP LỊCH SỬ
TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ
a) Tình hình nước ta sau hiệp định Giơnevơ:
-Mĩ thay thế Pháp dựng lên chính quyền Ngơ Đình Diệm ở Miền Nam âm
mư chia cách Việt Nam.
Biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự
của Mĩ ở Đông Dương và ĐNA.
b) Nhiệm vụ
Miền Bắc: Hàn gắn vết thương chiến tranh khôi phục kinh tế, đưa miền Bắc
lên XHCN.
Miền Nam: Tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân thống nhất
đất nước.
c) Mối quan hệ
Miền Bắc: là hậu phương, có vai trị quyểt định nhất.
Miền Nam: là tiền tuyến, có vai trị trực tiếp.
 CM 2 miền có mối quan hệ gắn bó với nhau, phối hợp và tạo điều kiện cho
nhau phát triển.
 Quan hệ hậu phương và tiền tuyến.
ĐẤU TRANH CHỐNG MĨ-DIỆM 1945
a) Diễn biến:
-Chuyển từ đấu tranh vũ trang chống Pháp đấu tranh chống Mĩ-Diệm.
- Đồi thi hành hiệp định Giơnevơ 1954 bảo vệ hồ bình, giữ gìn và phát
triển lực lượng CM.
 Chống chiến dịch “ tố cộng, diệt cộng” chống trò hề “ trưng cầu ý dân”,
“bầu cử quốc hội” của Ngơ Đình Diệm.


ĐẤU TRANH CHỐNG MĨ DIỆM “ Phong trào Hồ Bình” Sài Gịn- Chợ Lớn
vì mục tiêu hồ bình lan rơng tới Huế-Đà Nẳng từ đấu tranh chính trị, hồ
bình dùng bạo lục, đấu tranh chính trị+ đấu tranh vũ trang chuẩn bị cho
phong trào CM mới
PHONG TRÀO ĐỒNG KHỞI
a) Nguyên nhân
- 1957-1959: Mỹ Diệm tân cường khủng bố phong traò đấu tranh của
quần chúng Đề ra luật 10/95 với nội dung “đặt cộng sản ngoài vùng
pháp luật, thực hiên “ tố cộng, diệt cộng”
HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG ĐẢNG 15(1/1959)
1


a) Diễn biến:
Hội nghị 15(1954) dùng bạo lực cách mạng khởi nghĩa giàng chính quyền
về tay nhân dân bằng con đường đấu tranh chính trị+ đấu tranh vũ trang
Đánh đỗ Mĩ Diệm
b) Kết quả:
Ta làm chủ nhiều thôn xã ở Nam Bộ, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên
c) Ý Nghĩa:
- Từ giữ gìn lực lượng tiến cơng
- Giáng 1 đồn vào chính sách thực dân mới của Mĩ chính quyền Ngơ
Đình Diệm lung lay
NGHỊ QUYẾT 15 Đồng Khởi bạo lực CM đầu tiên phá vở CT đơn
phương thành lặp MẶT TRẬN DÂN TỘC GIẢI PHĨNG MIỀN NAM VN
đội qn tóc dài ra đời.
ĐẠI HỘI TOÀN QUỐC LẦM THỨ 3 CỦA ĐẢNG (9/1960)
a) Hoàn cảnh:
- MBắc: thắng lợi cuộc cải tạo XHCN và phát triển kinh tế.
- Mnam: có bước nhảy vọt sau phong trào Đồng Khởi.

- 5-10/9/1960: đại hội III được tổ chức.
b) Nội dung:
ĐẠI HỘI 3 MBắc: vai trò quyết định nhất Mnam: vai trò trực tiếp mặt
thiết, gắn bó, tác động lẫn nhau báo cáo chính trị, sửa đổi điều lệ
Đảng thống kê kế hoach 5 năm lần thứ nhất bầu ban chấp hành mới
do HCM làm chủ tịch, Lê Duẫn làm bí thư.
 Nghị quyết của đại hội là nguồn sống mới tiếp tục xây dựng CNXH và
đấu tranh thống nhất đất nước.
NHỮNG CUỘC ĐẤU TRANH CỦA MĨ:
Giống nhau:
+ Đều Ɩà những hình thức chiến tranh xâm lược kiểu mới cc̠ủac̠ Mỹ.
+ Đều dựa ѵào vũ khí trang bị kĩ thuật phương tiện chiến tranh cc̠ủac̠ Mỹ.
+ Đều do hệ thống cố vấn Mỹ chỉ huy.
+ Đều nhằm chống lại các lực lượng cách mạng cc̠ủac̠ nhân dân ta.
Khác nhau:
2


Thời
gian
Tổng
thống
Lực
lượng

CHIẾN TRANH ĐƠN
PHƯƠNG
19541960

CHIẾN TRANH ĐẶC

BIỆT
1961 1965

CHIẾN TRANH
CỤC BỘ
19651968

19691973

David Dwight
Eisenhower
Quân Quỵ Sài Gòn

J.Kennodi

John-Son

Nixon và Ford

Quân tay sai

Quân Mĩ, Đồng
minh, quân tay
sai

Chủ yếu là tay sai,
quân Mĩ rút dần vệ
nước
“Dùng người Việt
đánh người Việt”,

“Dùng người đông
Dương đánh người
Đông dương”.

Âm mưu Biến miền Nam thành
thuộc địa kiểu mới
để làm bàn đạp tiến
công miền Bắc và
ngăn chặn làn sóng
cách mạng XHCN ở
Đơng Nam Á.
Thủ
-Thực hiện các chiến
đoạn
dịch “ tố cộng,diệt
cộng”
- Luật 10-59, lê máy
chém khắp miền
Nam để tiêu diệt
cộng sản

Dùng người Việt đánh
Người Việt

-Từ 1961- 1963 : Mỹ
đề ra kế hoạch Xtalây
– Taylo nhằm bình
định Miền nam trong
vịng 18 tháng.
- Từ 1964-1965 :

Giơn-xơn đề ra kế
hoạch Giơnxơn –
Macnamara bình
định MNVN có trọng
điểm trong 2 năm.
- Lặp ấp chiếc lược
“ trực thăng vặn” và “
thiết xa vặn”
Ấp Chiếc Lược

Chiếc lược hai
-Dùng người Việt
gọng kìm tìm diệt đánh người Việt.
và bình định.
-Dùng người Đơng
Dương đánh người
Đơng Dương
-Rút dần quân Mĩ để
giảm xương máu cho
người Mĩ thực hiện
âm mưu “ thay màu
da đổi xác chết”

Miền Nam

Bắc-Nam

Chiếc
thuật
Quốc

sách
Quy mô

Miền Nam

Tính
chất

Biến miền Nam thành ” CTĐB” là hình thức
thuộc địa kiểu mới
chiến tranh xâm lược
3

VNHCT

“ tìm diệt” và
“bình định”

Là hình thức
chiến tranh xâm

Mở rộng ra cả nước,
vừa mở rộng sang
các khu vưc Đơng
Dương
VNHCT có sự phối
hợp của hoả lực,


để làm bàn đạp tiến

công miền Bắc và
ngăn chặn làn sóng
cách mạng ở Đơng
Nam Á.

thực dân mới

Vai trị
của qn


Cố vấn chỉ huy

Ta có
khả năng
Làm phá
sản
Chiến
dịch
quyết
định

ấp Bắc

Ý nghĩa
chiến
thắng

Bình Giã
Đồng Khới giáng

một đồn nặng nề
vào chính sách thực
dân mới của Mĩ ở
Miền Nam làm lung
lay tận gốc chính
quyền tay sai NĐD
đánh dấu bước nhaỷ
vọt của CTNMVN,
chuyển cách mạng từ
thế giữ gìn lực lương
sang thế tiến công và
làm thất bại CT ĐƠN
PHƯƠNG của NĐD
Chuyển từ giữ gìn
lực lượng  tiến cơng

An Lão, Ba Gia, Đồng
Xoài làm phá sản
hoàn toàn chiến
tranh đơn phương

-CMMN tiếp tục giữ
vững thế chủ động
tiến công
-Mỹ đã thất bại trong
việc sử dụng MNVN

4

lược cao nhất của

chiến tranh xâ,
lược thực dân
kiểu mới ở
MNVN, là chiến
dịch duy nhất mà
MĨ trực tiếp huy
động quân viễn
chinh sang tham
chiến ở MNVN.
Vừa cố vấn chỉ
huy vừa trực tiếp
chiến đấu tham
gia trực tiếp
Vạn Tưởng
2 chiến dịch mùa
khô
Tổng tiến cơng
Mậu Thân làm
lung lay ý chí xâm
lược caur Mĩ
buộc Mĩ tun
bơa “phi Mĩ
hố” buộc Mĩ
chấp nhận ngồi
vào bàn đàm
phán.

-Làm lung lay ý
chí xâm lược của
Mỹ.


khơng qn, hậu cần,
do MĨ chỉ huy bằng
hệ thống cố vấn.

Cố vấn chỉ huy

Tiến công chiến lược
năm 1972 buộc Mĩ
tuyên bố “ MĨ hoá”
chiến tranh xâm lược

-Giáng một đòn nặng
nề vào quân ngụy
cũng như quốc sách
bình định của chúng,
- Buộc Mỹ phải
tạo ra bước ngoặt lớn
tuyên bố “phi Mỹ
cho cuộc kháng chiến


làm thí điểm loại hình
chiến tranh để đàn áp
phong trào CM trên
Thế Giới
-Buộc Mỹ phải
chuyển sang chiến
lược CTCB( tức thừa
nhận thất bại của

CTĐB
- Chứng tó đường lối
lãnh đạo của Đảng là
đúng đắn và sự
trưởng thành nhanh
chóng của Qn Giải
phóng MNVN.

hố” chiến tranh
(tức thừa nhận
thất bại chiến
tranh cục bộ) và
chấm dứt chiến
tranh phá hoại
miền Bắc, chấp
nhận đến bàn hội
nghị Paris đàm
phán về chấm
dứt chiến tranh ở
Việt Nam.

chống Mỹ.
-Mang lại ý nghĩa đặc
biệt quan trọng là
buộc Mỹ phải tuyên
bố sự thất bại với
chiến lược Việt Nam
hóa. Mang lại sự hịa
bình cho đất nước ta.


MIỀN BẮC CHIẾN ĐẤU CHỐNG LẠI CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI CỦA MĨ
a) Kết quả:
-Quân dân MB đã đập tan cuộc chiến cơng tập kính bằng B52 của Mỹ, làm nên
Trân “ Địa Biên Phủ Trên Không”
- Ta bắn rơi 81 máy bay trong đó có 34 B52, bắt sóng 43 phi công Mĩ.
-Cả MB (16/4-15/1/1973) bắn rơi 735 máy bay, chìm 125 tàu chiến.
b) Đại Biên Phủ Trên Khơng
Đại Biên Phủ Trên Không chiến thắng quyết định buộc Mĩ ngừng các hđ
chống phá MB buộc Mĩ kí hiệp định Paris vầ chấm dứt chiến ranh, lập lại hồ
bình ở VN(27/1/1973)
HIỆP ĐINH PARIS:
a) Nội dung
- Hoa Kỳ và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn
vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
- Hai bên ngừng bắn ở miền Nam lúc 24 giờ ngày 27/01/1973 và Hoa Kì cam kết
chấm dứt mọi hoạt động chống phá miền Bắc Việt Nam.
- Hoa Kỳ rút hết quân viễn chinh và quân đồng minh, phá hết các căn cứ quân
sự Mỹ, cam kết không tiếp tục can thiệp vào nội bộ của miền Nam Việt Nam.

5


- Nhân dân miền Nam tự quyết định tương lai chính trị thơng qua tổng tuyển
cử tự do.
- Các bên cơng nhận thực tế miền Nam Việt Nam có 2 chính quyền, 2 qn đội,
2 vùng kiểm sốt và 3 lực lượng chính trị.
- Hai bên ngừng bắn, trao trả cho nhau tù binh và dân thường bị bắt.
- Hoa Kỳ cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam
và Đông Dương, thiết lập quan hệ bình thường cùng có lợi với Việt Nam.
b) Ý nghĩa lịch sử

- Là thắng lợi của sự kết hợp giữa đấu tranh chính trị, quân sự, ngoại giao, là
kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của quân dân ta trên cả 2
miền đất nước.
- Mở ra bước ngoặt mới cho cách mạng Việt Nam, tạo thời cơ thuận lợi để
nhân dân ta tiến lên giải phóng hồn tồn miền Nam.
MN ĐẤU TRANH CHỐNG BÌNH ĐỊNH- LẤN CHIẾN TẠO THẾ VÀ LỰC TIẾN
TỚI GIẢI PHĨNG HỒN TỒN:
HỘI NGHỊ LẦN THỨ 12:
- Hội nghị Bộ Chính trị TW Đảng (cuối 1974 đầu 1975) đã đề ra chủ trương, kế
hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm 1975 – 1976.
- Hội nghị nhấn mạnh, cả năm 1975 là thời cơ, nếu thời cơ đến vào đầu hoặc
cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975.
- Cần phải tranh thủ thời cơ đánh nhanh thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người
và của cho nhân dân.
a) Chiến thắng:
* Quân sự
- Thực hiện Nghị quyết lần thứ 21, từ cuối năm 1973, quân ta kiên quyết đánh
trả địch, chủ động mở những cuộc tiến công tại những căn cứ xuất phát của
chúng.
6


- Cuối 1974 – đầu 1975, ta mở đợt hoạt động quân sự vào đồng bằng sông Cửu
Long và miền Đông Nam Bộ, giành thắng lợi ở Phước Long (từ ngày 12/12/1974
đến 6/1/1975), loại khỏi vòng chiến đấu 3000 tên, giải phóng tỉnh Phước Long.
- Chiến thắng Phước Long thấy rõ sự lớn mạnh và khả năng thắng lợi của ta, sự
suy yếu của quân đội Sài Gòn và khả năng can thiệp của Mĩ rất hạn chế.
* Chính trị, ngoại giao
- Ta tố cáo hành động của Mỹ và chính quyền Sài Gịn vi phạm hiệp định, nêu
tính chính nghĩa cuộc chiến tranh của ta.

* Tại các vùng giải phóng
- Nhân dân ta tích cực sản xuất, tăng nguồn dự trữ cho cuộc chiến đấu giải
phóng miền Nam.
b)Giải phóng hoàn toàn Miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc
1/. Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam
- Hội nghị Bộ Chính trị TW Đảng (cuối 1974 đầu 1975) đã đề ra chủ trương, kế
hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm 1975 – 1976.
- Hội nghị nhấn mạnh, cả năm 1975 là thời cơ, nếu thời cơ đến vào đầu hoặc
cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975.
- Cần phải tranh thủ thời cơ đánh nhanh thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người
và của cho nhân dân.
2/. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975
CHIẾN THẮNG PHƯỚC LONG  1 NĂM
CHIẾN DỊCH TÂY NGUYÊN  nghi binh ( dương binh, kích tây)  4/3 ta nghi
binh Playku và Komtun 10/3 ta đánh Buôn Ma Thuột 12/3 địch phản
công nhưng thất bại 14/3 Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh rút quân khỏi Tây
Ngun  24/3/1975 Tây Ngun hồn tồn được giải phóng tiêu diệt
qn đồn 2 của Nguỵ, giải phóng 60 vạn qn mở ra q trình sụp đổ
hồn tồn của nguỵ quân, nguỵ quyền tiến công chiến lượng sang tổng
tiến công trên toàn MN
7


CHIẾN DỊCH HUẾ- ĐÀ NẲNG  chia cắt21/3 tiến công Huế 25/3 ta tấn
cơng Huế  26/3 ta giải phóng Huế và tồn bộ tỉnh Thừa Thiên29/3 tấn
cơng và giải phóng Đà Nẳng gây nên tâm lý tuyệt vọng cho Nguỵ Quyền,
đưa cuộc tiến công và nổi dậy tiến lên và giành thắng lợi.
CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH:
- Sau thắng lợi của chiến dịch Tây Nguyên và Huế - Đà Nẵng, Bộ Chính trị, TW
Đảng nhận định:

+ “Thời cơ đã đến, ta có điều kiện hồn thành sớm quyết tâm giải phóng
miền Nam” và quyết định “Phải tập trung nhanh nhất lực lượng, binh khí kĩ
thuật và vật chất giải phóng miền Nam trước mùa mưa”.
+ Chiến dịch giải phóng Sài Gòn – Gia Định mang tên “Chiến dịch Hồ Chí Minh”.
THẮNG LỢI CỦA HAI CUỘC CHIẾN DỊCH NỮA NĂM

- Từ ngày 16 đến 21/4/1975, ta đánh Xuân Lộc. Phá vỡ tuyến phịng thủ trọng
yếu phái Đơng Sài Gịn.
- Ngày 18/4/1975, Tổng thống Mĩ ra lệnh di tản hết người Mĩ khỏi Sài Gòn.
Nguyễn Văn Thiệu từ chức Tổng thống.
- 17giờ ngày 26/4/1975, quân ta mở đầu chiến dịch Hồ Chí Minh, 5 cánh quân
ta tiến vào trung tâm Sài Gòn, đánh chiếm các cơ quan đầu não của địch.
- 10giờ 45 phút ngày 30/4/1975, quân ta tiến vào Dinh Độc Lập, bắt sống tồn
bộ Chính phủ Trung ương Sài Gòn, Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng.
- 11giờ 30 phút ngày 30/4/1975, lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc
Lập. Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng.
* Ý nghĩa: Tạo điều kiện thuận lợi cho các địa phương cịn lại giải phóng.
NGUN NHÂN, Ý NGHĨA LỊC SỬ
a) Nguyên nhân thắng lợi
8


- Nguyên nhân quan trọng nhất: Sự lãnh đạo của Đảng đứng đấu là Hồ Chủ tịch
với đường lối chính trị, quân sự, tự chủ, đúng đắn, sáng tạo. Phương pháp đấu
tranh linh hoạt.
- Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, lao động cần cù, chiến đấu dũng cảm.
- Có hậu phương miền Bắc vững mạnh, đáp ứng kịp thời, đầy đủ các yêu cầu
của cuộc chiến.
- Tinh thần đồn kết chiến đấu của nhân dân 3 nước Đơng Dương và sự giúp
đỡ của cộng đồng quốc tế, Liên Xô, Trung Quốc và các nước XHCN khác.

b)Ý nghĩa lịch sử
- Kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mỹ và 30 năm chiến tranh giải phóng dân
tộc, chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc và chế độ phong kiến ở
nước ta, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thống nhất đất
nước.
- Mở ra kỷ nguyên mới cho đất nước độc lập, thống nhất, đi lên CNXH.
- Tác động mạnh đến tình hình nước Mỹ và thế giới, là nguồn cổ vũ to lớn đối
với phong trào phong trào cách mạng thế giới.
- Thắng lợi đó là “một chiến cơng vĩ đại của thế kỉ XX, có tầm quan trọng quốc
tế và tính thời đại sâu sắc”.

- Các tỉnh cịn lại giải phóng theo phương thức xã giải phóng xã, huyện giải
phóng huyện.
- Đến ngày 2/5/1975, miền Nam hồn tồn giải phóng.
- Lý do ta chọn Tây Nguyên: Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng,
nhưng do địch nhận định sai hướng tiến công của ta, địch chốt ở đây
một lực lượng mỏng.

VIỆT NAM TRONG NĂM ĐẦU SAU THẮNG LỢI CỦA CUỘC
9


KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC NĂM 197
* Hoàn cảnh lịch sử
Đất nước ta từ lâu đã là một, thống nhất đất nước là một quy luật phát
triển của lịch sử dân tộc. Từ xưa đến nay, tất cả các thế lực muốn chia cắt đất
nước ta đều bị lịch sử chon vùi. Hồ Chủ Tịch đã từng nói: “ Nước Việt Nam là
một, dân tộc Việt Nam là một. Sơng có thể cạn, núi có thể mịn song chân lý ấy
không bao giờ thay đổi”.
Sau đại thắng mùa xuân 1975, Tổ quốc Việt Nam được thống nhất về

mặt lãnh thổ, song ở mỗi miền vẫn tồn tại hình thức tổ chức nhà nước khác
nhau. Thực tế đó trái với nguyện vọng, tình cảm thiêng liêng của nhân dan hai
miền Nam – Bắc là sớm được sum họp trong một đại gia đình, mong muốn có
một chính phủ thống nhất, một cơ quan đại diện quyền lực chung cho nhân
dân cả nước.
Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước kết thúc, nhân dân ta đã hoàn
thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong phạm vi cả nước, đưa
nước ta chuyển sang giai đoạn mới. Đây là điều kiện có tính quy luật để nhân
dân ta thống nhất đất nước và đưa đất nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Như vậy, việc thống nhất đất nước về mặt nhà nước là một yêu cầu cấp
thiết và là một tất yếu của cách mạng nước ta. Đồng thời nó hợp với quy luật
phát triển của cách mạng Việt Nam.

a) Bối cảnh lịch sử sau đại thắng 1975
Tình hình Miền Bắc
– Thuận lợi: Đạt nhiều thành tựu to lớn trong 20 năm xây dựng CNXH, xây dựng
cơ sở vật chất, kĩ thuật ban đầu của chủ nghĩa xã hội.
– Khó khăn: bị cuộc chiến tranh phá hoại bằng khơng quân và hải quân của Mĩ
tàn phá nặng nề, gây hậu quả lâu dài.
Tình hình Miền Nam
– Thuận lợi: đã hồn tồn giải phóng, chế độ thực dân mới của Mĩ cùng bộ máy
chính quyền tay sai Sài Gịn ở trung ương bị sụp đổ.
– Khó khăn:
10


+ Cơ sở của chế độ thực dân ở địa phương cùng di hại xã hội vẫn tồn tại.
+ Nền kinh tế nông nghiệp vẫn lạc hậu, sản xuất nhỏ, phân tán, phát triển mất
cân đối, lệ thuộc vào viện trợ từ bên ngồi.
Tình hình Việt Nam sau đại thắng mùa xuân 1975

– Chấm dứt tình trạng chia cắt hai miền Nam-Bắc.
– Hai miền Nam-Bắc đều phải khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và
phát triển kinh tế để đi lên CNXH.
– Mở ra kỷ nguyên mới: độc lập – tự do – đi lên chủ nghĩa xã hội.
b) Diễn biến quá trình thống nhất đất nước về mặt nhà nước
Tháng 9/1975 đáp ứng nguyện vọng của cả nước HỘI NGHỊ LẦN THỨ 24 BAN
CHẤP HÀNH TW ĐẢNG nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt
nhà nước 11/1975 tổ chức hội nghị HIỆP THƯƠNG CHÍNH TRỊ THỐNG NHẤT
ĐẤT NƯỚC tại Sài Gòn 25/4/1975 TIẾN HÀNH TỔNG TUYỂN CỬ QUỐC HỘI
TRÊN CẢ NƯỚC
Từ 24/6 đến 3/7/1976, Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất họp kỳ
đầu tiên tại Hà Nội.
Quốc hội thơng qua chính sách đối nội và đối ngoại của Nhà nước Việt
Nam thống nhất, quyết định đổi tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam ( từ ngày 2/7/1976), quyết định Quốc huy mang dòng chữ Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam, QUốc kỳ là lá Cờ đỏ sao vàng, Quốc ca là bài Tiến
quân ca, thủ đô là Hà Nội, thành phố Sài Gòn – Gia Định được đổi tên là
Thành phố Hồ Chí Minh.
 Bầu các cơ quan, chức vụ lãnh đạo cao nhất của nhà nước 7/1977, thống
nhất các mặt trận thành mặt trận TỔ QUỐC VIỆT NAM 12/1980 thơng qua
HIẾN PHÁP CỦA NƯỚC CHXHCNVN
Ý NGHĨA:
Hồn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước là một yêu cầu tất yếu
khách quan của sự phát triển cách mạng Việt Nam và kết quả giành được đó
thể hiện lịng u nước, tinh thần đồn kết dân tộc, ý chí thống nhất Tổ quốc,
quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam độc lập, thống nhất của toàn thể nhân
dân ta.
11



Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước đa tạo nên những
điều kiện chính trị cơ bản để phát huy toàn diện sức mạnh của đất nước, tạo
điều kiện thuận lợi để cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội, tạo ra những khả năng
to lớn trong việc phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc, mở
rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới, nâng cao vị thế của
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trên trường quốc tế.
Việc hoàn thành thống nhất về mặt nhà nước và việc nước VN đã hịa
bình, thống nhất đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng quan hệ đối
ngoại. Ngày 2/7/1976 khi nước CHXHCNVN tuyên bố thành lập thì đã có 94
nước đặt quan hệ ngoại giao. Đến 1980 đã tăng lên 106 nước, đến 31/21/1989
có 114 nước đặt quan hệ ngoại giao, trong đó có 76 nước có đặt quan hệ
thương mại. Ngày 20/9/1977, nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trở
thành thành viên thứ 149 của Liên Hợp quốc. Từ đây ta có tiếng nói trên
trường quốc tế, tham gia vào những cơng việc chung của thế giới.
QUỐC HỘI KHOÁ 6:
Quốc hội Việt Nam khóa VI (1976-1981) Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam
thống nhất được bầu vào ngày 25 tháng 4 năm 1976 với 492 đại biểu trúng cử.
Cuộc bầu cử Quốc hội khóa VI cũng chính là cuộc Tổng tuyển cử để thống nhất
Việt Nam theo các điều khoản trong Hiệp định Paris 1973.
Tại kỳ họp thứ nhất, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về tên nước, quốc kỳ,
quốc huy, quốc ca và tổ chức Nhà nước khi chưa có Hiến pháp mới. Quyết định
khoá Quốc hội được bầu quốc hội quyết định đổi tên nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hoà thành nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; cuộc Tổng tuyển cử
ngày 25-4-1976 là Quốc hội khoá VI nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
quyết định chính thức đặt tên thành phố Gia Ðịnh – Sài Gịn là Thành phố Hồ
Chí Minh. Sự ra đời của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam mở đầu cho
bước phát triển mới trong quá trình đi lên của đất nước.Quốc hội khố VI đã có
những đóng góp tích cực vào việc xây dựng hệ thống chính quyền mới ở miền
Nam và miền Bắc .
12



 XÂY DỰNG CNXH VÀ ĐẤU TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC (1976-1986)
BẢNG SO SÁNH BẢO VỆ BIÊN GIỚI TÂY NAM VÀ BẢO VỆ BIÊN GIỚI PHÍA
BẮC

BẢO VỆ BIÊN GIỚI TÂY NAM
HOÀN CẢNH

Ngay sau thắng lợi của cuộc kháng
chiến chống Mĩ, cứu nước, tập
đồn Khơme đỏ di Pơn Pốt cầm
đầu xâm phạm lãnh thổ nước ta:
- 5/1975: quân Khơme đỏ đánh
chiếm đảo Phú Quốc và đảo Thổ
Chu
- 22/12/1978: quân Khơme đỏ tấn
công Tây Ninh, mở đầu chiến tranh
biên giới Tây Nam

BAOT VỆ BIÊN GIỚI PHÍA
BẮC
- TQ ủng hộ hành động
xâm lược VN của tập
đồn PơnPơts
- TQ cho qn khiêu
khích dọc biên giới phía
Bắc, dựng nên sự kiện “
nạn kiều”, cắt viện trợ,
rút chun gia

- 17/2/1979 qn TQ tấn
cơng biên giới phía Bắc
VN từ Móng Cái ( Quảng
Ninh) đến Phong THổ
( Lai Châu)
Quân dân Việt Nam đứng
lên chiến đấu bảo vệ
lãnh thổ, đến ngày
18/3/1979, Trung Quốc
rút quân.

DIỄN BIẾN
- Khi quân Khơ me đỏ tiến cơng,
CHÍNH, KẾT QUẢ qn ta phản cơng và quét sạch
quân xâm lược.
- Quân đội Việt Nam cùng với lực
lượng cách mạng Campuchia tiến
cơng, xóa bỏ chế độ diệt chủng Pơn
pốt giải phóng Phnơm
Pênh( 7/1/1979)
Ý NGHĨA
Bảo vệ vững chắc vùng biên giới
Bảo vệ vững chắc vùng
của đất nước.
biên giới của đất nước.

13




×