Nhà nớc & pháp luật nớc ngoài
64 Tạp chí luật học số 6/2003
TS. Vũ Hồng Anh *
1. Quan im t sn v quyn t phỏp
Theo ting Anh, thut ng Justice - t
phỏp cú ngun gc t ting Latinh c vi
ngha l cụng lớ, l phi, s cụng bng. Tuy
nhiờn, thut ng Justice khụng ch n
thun l ý tng v nn cụng lớ, cụng bng
m thng c hiu theo ngha rng hn,
bao hm c cỏc thit ch tng ng nhm
gii quyt cỏc tranh chp phỏt sinh trong xó
hi phự hp vi l phi, s cụng bng trờn
c s phỏp lut, duy trỡ, bo v nhng ý
tng v mc ớch cao c ca xó hi.
Trong c cu t chc thc hin quyn
lc nh nc, t phỏp l mt trong ba nhỏnh
quyn ca quyn lc nh nc: Lp phỏp,
hnh phỏp, t phỏp. Theo hc thuyt tam
quyn phõn lp, ba quyn ny c trao cho
ba c quan khỏc nhau nm gi, to ra c ch
kim tra, giỏm sỏt ln nhau nhm thit lp
s thng nht trong thc hin quyn lc nh
nc, loi tr kh nng lm dng quyn hn
ca mi c quan nh nc. ng trờn
phng din ny, quyn t phỏp c hiu
l quyn giỏm sỏt ca nhỏnh quyn t phỏp
i vi lp phỏp v hnh phỏp. Mt khỏc,
quyn t phỏp cũn c hiu l quyn bo
v cụng lớ, bo v trt t xó hi. Mt trong
nhng ngi khi xng thuyt tam quyn
phõn lp, L.Montesquieu gi quyn t phỏp
l quyn thi hnh nhng iu trong lut dõn
s.
(1)
Nh vy, õy quyn t phỏp c
hiu l quyn bo v cụng lớ, bo v cỏc
quyn t do cỏ nhõn.
Trong hc thuyt tam quyn phõn lp,
khụng nhng ni dung ca quyn t phỏp
c hiu tng i thng nht m c quan
thc hin quyn t phỏp cng c hiu mt
cỏch rừ rng l to ỏn. Ngay t thi Hy Lp c
i (th k th V tr. CN), thc hin quyn t
phỏp, chớnh quyn Alhenes ng u l
Ephialtes ó thnh lp to ỏn nhõn dõn.
Khi bn lun v mụ hỡnh t chc thc hin
quyn lc nh nc, Montesquieu cho rng:
Trong mi chớnh quyn u cú ba loi quyn
lc: quyn lp phỏp, quyn thc hin nhng
vic da vo lut quc t v quyn thc hin
nhng vic da vo lut dõn s s khụng
cũn gỡ l t do nu quyn t phỏp khụng tỏch
khi quyn lp phỏp v hnh phỏp. Nu
quyn t phỏp nhp li vi quyn lp phỏp
ngi ta s c oỏn vi quyn sng v t do
ca cụng dõn; quan to s l ngi t ra
lut. Nu quyn t phỏp nhp li vi quyn
hnh phỏp thỡ quan to s cú c sc mnh ca
k n ỏp.
(2)
Ni dung hc thuyt tam quyn phõn lp
ó c th hin trong bn Hin phỏp thnh
vn u tiờn ca nhõn loi - Hin phỏp Hp
* Trng i hc lut H Ni
Nhµ n−íc & ph¸p luËt n−íc ngoµi
T¹p chÝ luËt häc sè 6/2003 65
chủng quốc Hoa Kì năm 1787. Khoản1 Điều
III Hiến pháp quy định: “Quyền tư pháp
của Hợp chủng quốc Hoa Kì sẽ được trao
cho toà án tối cao và các toà án cấp dưới
mà Quốc hội có thể thiết lập trong một số
trường hợp”. Sau này, hiến pháp nhiều nhà
nước khác như Ấn Độ năm 1950, Đức năm
1949, Ba Lan năm 1997, Italy năm 1947,
Nhật Bản năm 1946, Liên bang Nga năm
1993, Pháp năm 1958 đều bao hàm điều
khoản quy định quyền tư pháp do toà án
đảm nhận.
Vì vậy, có thể nói rằng theo học thuyết
phân chia quyền lực nhà nước, quyền tư
pháp được hiểu là quyền của toà án, thông
qua hoạt động xét xử của mình, bảo vệ công
lí, bảo vệ tự do cá nhân tránh sự vi phạm từ
phía xã hội công dân và từ phía Nhà nước
(các cơ quan lập pháp và hành pháp).
Thực tiễn tổ chức thực hiện quyền lực
nhà nước ở các nước cho thấy, việc phân
chia các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp
chỉ mang tính chất tương đối. Để bảo đảm
cho bộ máy nhà nước vận hành một cách
nhịp nhàng thì cần phải có sự đan xen
thẩm quyền giữa các cơ quan nhà nước.
Chẳng hạn như quyền lập pháp thuộc nghị
viện nhưng nghị viện chỉ có thể thực hiện
tốt quyền năng này khi có sự phối hợp
chặt chẽ với chính phủ - cơ quan hành
pháp. Vì chính phủ là cơ quan tổ chức thi
hành pháp luật, do vậy, so với các cơ quan
nhà nước khác, chính phủ là cơ quan hiểu
rõ cần phải ban hành văn bản luật nào,
phạm vi điều chỉnh ra sao cho phù hợp với
thực tế của đời sống xã hội. Vì vậy, thực
tiễn lập pháp ở nhiều nước cho thấy, gần
90% số dự án luật được nghị viện thông qua
trên cơ sở đề nghị của chính phủ.
Nếu như hoạt động của chính phủ vừa
mang tính chất thi hành vừa mang tính chất
sáng tạo pháp luật thì hoạt động của toà án
thuần tuý chỉ mang tính chất áp dụng pháp
luật. Nhưng chính hoạt động mang tính chất
đặc thù của toà án đã tạo ra sự cần thiết để
toà án tham gia vào quá trình lập pháp. Vì
vậy, dưới nhiều hình thức khác nhau, pháp
luật của nước trên thế giới đều trao cho toà
án thẩm quyền liên quan đến lĩnh vực lập
pháp. Ví dụ, ở những nước theo hệ thống
pháp luật Ănglô-Săcsông, các thẩm phán có
quyền giải thích luật. Ở những nước này, các
phán quyết của toà án đối với những vụ việc
điển hình là một trong những nguồn quan
trọng của pháp luật; đối với những nước
theo hệ thống pháp luật châu Âu lục địa
(Pháp-Đức) mặc dù toà án không có quyền
giải thích luật, tuy nhiên tòa án tối cao có
thẩm quyền ban hành văn bản để hướng dẫn
các toà án áp dụng thống nhất pháp luật
cũng có thể coi là một hình thức sáng tạo
pháp luật. Ngoài ra, toà án còn tham gia vào
quá trình lập pháp của nghị viện thông qua
sáng quyền lập pháp của mình.
Đối với hoạt động thực hiện quyền tư
pháp cũng có sự đan xen thẩm quyền như
vậy. Bản thân toà án được thành lập để đảm
nhận sứ mệnh bảo vệ công lí nhưng sứ mệnh
này chỉ được thực hiện khi có sự phối hợp
hoạt động giữa toà án và các cơ quan nhà
Nhà nớc & pháp luật nớc ngoài
66 Tạp chí luật học số 6/2003
nc khỏc. ú l hot ng liờn quan n
vic iu tra, truy t, duy trỡ cụng t thc
hin lun ti ti phiờn to; t chc bo cha
cho b can, b cỏo; t chc thi hnh bn ỏn,
quyt nh ca to ỏn. Mi mt loi cụng
vic nờu trờn phi do mt c quan hay t
chc m nhn. Vớ d, Phỏp, Italy, bờn
cnh to ỏn cú vin cụng t hot ng c
lp di s qun lớ ca b trng B t
phỏp; hot ng iu tra do lc cnh sỏt t
phỏp trc thuc b t phỏp m nhn; cụng
tỏc thi hnh ỏn dõn s s do mt s thm
phỏn chuyờn trỏch theo dừi; cụng tỏc thi
hnh ỏn hỡnh s v qun lớ tri giam c
giao cho b t phỏp qun lớ.
Mt s nc khỏc nh Liờn bang Nga,
bờn cnh h thng to ỏn cú h thng vin
cụng t thc hin quyn iu tra cỏc v ỏn
hỡnh s, kinh t. Cỏc cụng t viờn khụng
nhng thc hin quyn truy t, duy trỡ cụng
t m cũn thc hin quyn khi t v ỏn,
khi t b can, cú quyn iu ng cnh sỏt,
giao nhim v cho cnh sỏt thc hin nhng
cụng vic c th liờn quan n hot ng
iu tra. Cụng tỏc thi hnh ỏn hỡnh s, qun
lớ tri giam c giao cho chớnh ph (b ni
v) m nhn.
Mc dự c t chc theo cỏc mụ hỡnh
khỏc nhau nhng hot ng ca nhng c
quan núi trờn u nhm mc ớch giỳp to
ỏn cú th a ra c nhng bn ỏn, quyt
nh ỳng phỏp lut, cụng bng, khỏch
quan ng thi bo m cho cỏc bn ỏn,
quyt nh ó cú hiu lc ca to ỏn c
thi hnh kp thi, y v nghiờm minh,
gúp phn khụi phc li cụng lớ, cụng bng
xó hi. Vỡ vy, núi n nguyờn tc t chc
thc hin quyn t phỏp trong nh nc t
sn l núi n nguyờn tc t chc v hot
ng ca to ỏn.
2. Chc nng ca quyn t phỏp
+ Chc nng bo v
Trong hc thuyt tam quyn phõn lp,
quyn t phỏp cú chc nng bo v cụng lớ,
tc l bo v trt t ca h thng phỏp lut
v bo v cỏc quyn t do cỏ nhõn. Xut
phỏt t quan im cho rng t do cỏ nhõn
khụng nhng cú th b xõm phm t phớa xó
hi cụng dõn m c t phớa nh nc.
A. D. Tocvil hc gi ngi Phỏp ó vit
trong cun "Dõn ch nc M" rng: "Mi
chớnh ph ch cú hai kh nng vt qua s
chng i ca dõn chỳng: hoc bng nhng
phng tin vt cht sn cú trong tay hoc
bng quyt nh ca to ỏn m h cú th
trụng cy
Mc ớch cao c ca hot ng xột x l
ch nú thay th t tng bo lc bng t
tng phỏp lut, thit lp hng ro phỏp lớ
ngn cn vic chớnh ph tu tin s dng
sc mnh".
(3)
Nh vy cú th thy rng thụng qua
hot ng xột x ca to ỏn, sc mnh ca
quyn lc nh nc c t trong vũng
kim soỏt ca phỏp lut, iu ny nhm
mc ớch bo m cho ngi dõn vụ ti
trỏnh c s xõm phm t phớa cỏc c
quan cụng quyn nh nc.
+ Chc nng kim tra, giỏm sỏt
Thụng qua hot ng xột x, to ỏn cũn
Nhµ n−íc & ph¸p luËt n−íc ngoµi
T¹p chÝ luËt häc sè 6/2003 67
thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát hoạt
động của các cơ quan nhà nước, các định
chế xã hội khác. Nếu như ở các nước theo
mô hình tam quyền phân lập, phạm vi đối
tượng chịu sự kiểm tra giám sát từ phía cơ
quan tư pháp rộng, bao gồm cơ quan lập
pháp, hành pháp, các định chế xã hội thì ở
các nước theo mô hình quyền lực tập trung
thống nhất, phạm vi quyền kiểm tra giám sát
của toà án có hẹp hơn, chỉ bao gồm một bộ
phận thuộc cơ quan hành pháp và các định
chế xã hội.
Thông qua hoạt động xét xử, toà án
kiểm tra tính hợp hiến, hợp pháp của các
văn bản do các cơ quan nhà nước ban hành,
kiểm tra tính hợp pháp trong hoạt động của
các định chế xã hội. Bằng phán quyết của
mình, toà án quyết định về tính hợp hiến,
tính hợp pháp của các văn bản do cơ quan
nhà nước nói trên ban hành, tính hợp pháp
trong hoạt động của các định chế xã hội.
Quyết định của toà án có hiệu lực bắt buộc
đối với mọi cơ quan nhà nước, các định chế
xã hội và toàn xã hội nói chung.
+ Chức năng xã hội
Chức năng xã hội là một trong những
chức năng cơ bản của toà án. Thông qua
hoạt động giải quyết các mâu thuẫn xã hội
trên cơ sở thủ tục pháp lí vững chắc, toà án
giáo dục ý thức công dân trung thành với
chế độ, tuân thủ pháp luật, tôn trọng những
quy tắc sinh hoạt của cuộc sống xã hội, tôn
trọng các quyền tự do cá nhân, truyền thống
phong tục tư pháp quán của dân tộc. Ngoài
ra, hoạt động xét xử của toà án còn góp
phần giáo dục công dân ý thức đấu tranh
phòng, ngừa, chống các hành vi vi phạm
pháp luật, xâm phạm quyền tự do cá nhân.
3. Các nguyên tắc tổ chức thực hiện
quyền tư pháp
3.1. Nguyên tắc độc lập trong hoạt động
thực hiện quyền tư pháp
Khác với nhánh quyền lập pháp và hành
pháp, để thực hiện những quyền này thường
do một hoặc hai cơ quan đảm nhiệm, việc
thực hiện quyền tư pháp phức tạp hơn.
Quyền tư pháp được hiện bởi hệ thống các
toà án, từ toà án cấp thấp nhất đến toà án
cấp cao nhất. Như vậy, mỗi toà án đều mang
quyền tư pháp, đều nhân danh nhà nước
thực hiện quyền tư pháp. Khi giải quyết một
vụ việc cụ thể, mỗi toà án, không phụ thuộc
vào vị trí của mình trong hệ thống toà án,
đều hoàn toàn độc lập và chỉ tuân theo pháp
luật. Vì vậy, bảo đảm tính độc lập của toà án
trong hoạt động xét xử là một trong những
nguyên tắc hiến định của bất cứ nhà nước
phương Tây nào. Nguyên tắc độc lập của
toà án trong hoạt động xét xử được bảo đảm
bằng các biện pháp sau:
+ Thẩm phán được bổ nhiệm với nhiệm
kì không xác định hoặc theo nhiệm kì dài
Tính độc lập của toà án trong hoạt động
xét xử phụ thuộc vào vị thế của thẩm phán.
Để tuyển dụng thẩm phán, các nước phương
Tây áp dụng hai phương pháp cơ bản là bầu
và bổ nhiệm. Về nguyên tắc, phương pháp
bầu thẩm phán sẽ đem lại cho thẩm phán vị
thế độc lập đối với các nhánh quyền lập
pháp và hành pháp. Do vậy, trong một thời
Nhµ n−íc & ph¸p luËt n−íc ngoµi
68 T¹p chÝ luËt häc sè 6/2003
gian chế độ bầu thẩm phán được áp dụng
rộng rãi ở nhiều nước phương Tây. Ví dụ,
trong suốt thế kỉ XIX ở Mĩ, chế độ bầu thẩm
phán được áp dụng không những ở cấp độ
liên bang mà cả ở 40 tiểu bang. Tuy nhiên,
thực tế của việc vận dụng chế độ bầu thẩm
phán ở nhiều nước cho thấy, chế độ bầu
thẩm phán không đem lại kết quả thoả đáng.
Bởi lẽ, thứ nhất, thẩm phán bầu không được
bảo đảm về khả năng chuyên môn; thứ hai,
các thẩm phán bầu dễ bị chi phối bởi các
yếu tố chính trị; thứ ba, nhiệm kì của mỗi
thẩm phán bầu quá ngắn không phù hợp với
tính chất nghề nghiệp thẩm phán. Vì vậy, đa
số các nước phương Tây đều chuyển sang
chế độ bổ nhiệm thẩm phán.
Để bảo đảm tính độc lập của toà án
trong hoạt động đồng thời để đáp ứng tính
chất nghề nghiệp, các nước Liên bang
Nga, Hàn Quốc, Nhật Bản quy định nhiệm
kì của thẩm phán là 10 năm, ở một số
nước khác thẩm phán được bổ nhiệm với
nhiệm kì không xác định. Các học giả
phương Tây cho rằng việc thẩm phán
được bổ nhiệm với nhiệm kì dài là yếu tố
quan trọng nhất để duy trì tính độc lập của
toà án trong hoạt động xét xử của mình
đồng thời việc thẩm phán được bổ nhiệm
với nhiệm kì dài còn giúp cho thẩm phán
có điều kiện tích luỹ kiến thức, kinh
nghiệm, nâng cao trình độ nghiệp vụ.
+ Bảo đảm bất khả miễn
Nguyên tắc độc lập trong hoạt động của
toà án còn được bảo đảm bằng quy định tính
bất khả miễn của thẩm phán. Quy định này
nhằm bảm đảm cho thẩm phán an tâm thực
hiện nhiệm vụ của mình mà không phải chịu
bất cứ sức ép nào từ bên ngoài về nhiệm kì
thẩm phán của mình. Nhiều nước phương
Tây áp dụng quy định thẩm phán bất khả
miễn. Nội dung của quy định này là thẩm
phán không thể bị bãi chức, giáng chức hay
thuyên chuyển công tác nếu không được sự
đồng ý của chính đương sự. Thẩm phán thực
hiện nhiệm vụ của mình cho đến khi vẫn
còn giữ được phẩm hạnh tốt (During good
Behavior). Trường hợp thẩm phán phạm tội,
việc truất quyền thẩm phán phải do cơ quan
có thẩm quyền tiến hành theo thủ tục đặc
biệt. Ví dụ, ở Mĩ, các thẩm phán toà án liên
bang chỉ bị truất quyền theo thủ tục luận tội
(impeachment), thủ tục này được tiến hành
bởi cả hai viện của Quốc hội Mĩ (hạ viện
luận tội, thượng viện kết tội);
+ Tiền lương và các đặc quyền của
thẩm phán không thể bị suy giảm trong
suốt thời gian thẩm phán thực hiện nhiệm
vụ của mình.
Nếu như hai bảo đảm nêu trên nhằm bảo
vệ thẩm phán trước những tác động chính trị
thì quy định này bảo đảm cho thẩm phán vị
thế độc lập về kinh tế. Để bảo đảm vị thế
độc lập của thẩm phán về kinh tế, pháp luật
của các nước đều bao hàm quy định bảo vệ
tiền lương và các đặc quyền khác của thẩm
phán không bị cắt giảm trong suốt quá trình
thẩm phán thực hiện nhiệm vụ của mình.
Một trong những biện pháp bảo vệ mà các
nước thường áp dụng là biện pháp tài chính
độc lập của nhánh quyền tư pháp.
Nhµ n−íc & ph¸p luËt n−íc ngoµi
T¹p chÝ luËt häc sè 6/2003 69
3.2. Nguyên tắc toà án xét xử có sự tham
gia của đoàn bồi thẩm
Nguyên tắc này nhằm mục đích bảo
đảm sự giám sát của xã hội đối với hoạt
động xét xử của toà án. Thành phần của bồi
thẩm đoàn bao gồm những công dân được
chọn theo lối rút thăm, để tham gia vào việc
xét xử của toà án theo từng vụ việc cụ thể.
Mọi công dân đáp ứng đủ điều kiện do luật
định được chính quyền địa phương đưa vào
một danh sách. Khi cần chọn bồi thẩm đoàn
toà án sẽ tiến hành bốc thăm trên cơ sở danh
sách đó. bồi thẩm đoàn không tham gia
tranh luận cùng thẩm phán, không tham gia
quyết định cùng thẩm phán, mà chỉ đặt câu
hỏi đối với bị cáo và các bên có liên quan
rồi quyết định về một số vấn đề như: bị cáo
có lỗi hay không, bị cáo có tội hay không, bị
có có đáng được hưởng khoan hồng hay
không. Trong quá trình xét xử, quyết định
của bồi thẩm đoàn sẽ được thẩm phán
nghiên cứu, xem xét.
3.3. Nguyên tắc quyền kháng cáo, kháng
nghị đối với quyết định của toà án
Nguyên tắc này còn được gọi là nguyên
tắc phân cấp xét xử. Nội dung của nguyên
tắc này là quyết định, bản án chưa có hiệu
lực pháp luật của toà án cấp dưới (toà án sơ
cấp) có thể bị xem xét lại bởi toà án cấp trên
(toà án đệ nhị cấp); quyết định, bản án đã có
hiệu lực pháp luật của toà án đệ nhị cấp có
thể bị xem xét lại bởi toà án cao cấp.
Có hai loại thủ tục giải quyết đơn kháng
cáo và đề nghị kháng nghị, đó là thủ tục
thượng thẩm và thủ tục phá án. Theo thủ tục
thượng thẩm, toà cấp trên tiến hành xem xét
thực trạng của vụ việc cùng với những tình
tiết mới, vật chứng mới (nếu có) rồi đưa ra
quyết định của mình thay thế cho quyết định
của toà cấp dưới. Theo thủ tục phá án, toà
án cấp trên chỉ xem xét sự tuân thủ thủ tục
xét xử của toà án cấp dưới mà không đi vào
tình tiết cụ thể của vụ việc. Trường hợp bản
án, quyết định của toà án cấp dưới bị huỷ bỏ
thì vụ việc sẽ được toà án cấp dưới xử lại
bởi hội đồng xét xử mới.
Ngoài ra, các nước còn áp dụng một thủ
tục khác - thủ tục thanh tra (thủ tục hỗn hợp
giữa thượng thẩm và phá án). Theo thủ tục
thanh tra, toà án cấp trên, không phụ thuộc
vào đơn kháng cáo và quyền kháng nghị,
trực tiếp kiểm tra tính hợp pháp và tính hợp
lí của quyết định, bản án của toà án cấp
dưới, rồi ra quyết định hoặc huỷ bỏ quyết
định của toà án cấp dưới, thay thế bằng
quyết định của mình hoặc huỷ bỏ quyết định
của toà án cấp dưới và đề nghị toà cấp dưới
xử lại.
Các nước theo hệ thống pháp luật Anh-
Mĩ chỉ áp dụng thủ tục thượng thẩm. Ngược
lại, các nước theo hệ thống pháp luật châu
Âu lục địa áp dụng thủ tục thượng thẩm đối
với toà án đệ nhị cấp, thủ tục phá án đối với
toà án cao cấp. Tuy nhiên, cũng có trường
hợp đặc biệt như Italy chỉ áp dụng thủ tục
phá án; Đức kết hợp giữa thủ tục thượng
thẩm và thủ tục thanh tra.
3.4. Nguyên tắc toà án xét xử công khai
Toà án là biểu tượng của nền công lí mà
nền công lí đòi hỏi sự minh bạch, rõ ràng.
Nhà nớc & pháp luật nớc ngoài
70 Tạp chí luật học số 6/2003
Vỡ vy, bn thõn hot ng xột x ca to ỏn
ũi hi tớnh cụng khai. iu ny cú ngha l
vic xột x ca to ỏn dự theo bt c trỡnh t
th tc no cng cn phi c tin hnh
cụng khai. Trong mt s trng hp to ỏn
phi x kớn thỡ ni dung quyt nh ca to
ỏn phi c cụng b cho cụng chỳng.
Nguyờn tc to ỏn xột x cụng khai
c quy nh trong hin phỏp ca tt c cỏc
nc dõn ch trờn th gii. Vớ d, khon 2
iu 82 Hin phỏp Nht Bn 1946 quy nh:
"Trng hp to ỏn nht trớ quyt nh l
vic xột x cụng khai s gõy nguy hi n
trt t v o c xó hi, thỡ v ỏn s c
xột x kớn. Cỏc v ỏn liờn quan n bỏo chớ,
cỏc quyn t do ca cụng dõn c Hin
phỏp bo v ti Chng III phi c xột x
cụng khai".
3.5. Nguyờn tc tranh tng trc to
ỏn v nguyờn tc bỡnh ng gia cỏc bờn
trong t tng
Nguyờn tc tranh tng l mt trong
nhng nguyờn tc c bn trong hot ng
thc hin quyn t phỏp ca cỏc nh nc
phng Tõy. Nguyờn tc ny nhm bo m
cho to ỏn khụng ch n thun l c quan
u tranh vi ti phm m cũn bo m cho
hot ng ca to ỏn tr thnh c ch dõn
ch gii quyt cỏc tranh chp phỏt sinh trong
xó hi trờn c s bo m s cụng bng,
khỏch quan, ỳng phỏp lut.
Nguyờn tc tranh tng trc to ỏn cú
ngha l trong quỏ trỡnh xột x, cỏc bờn cú
quyn tranh cói v cỏc bng chng, s kin,
v kt lun ca c quan iu tra, c quan
giỏm nh; quyn lp lun, chng minh cho
quan im ca mỡnh v cỏc vn liờn quan
n v ỏn. Theo nguyờn tc ny, to ỏn vi
cng v l c quan gii quyt tranh chp
cn phi tỏch khi chc nng buc ti (chc
nng ny do cụng t viờn thc hin), tỏch
khi chc nng bo cha (chc nng ny do
lut s thc hin). Tuy nhiờn, õy khụng
cú ngha l to ỏn úng vai trũ th ng trong
quỏ trỡnh gii quyt v ỏn m ngc li, thm
phỏn phi cú trỏch nhim phõn tớch, ỏnh giỏ
nhng bng chng, vt chng, lun im ca
cỏc bờn a ra phỏn quyt cui cựng, bi l
trong trng hp ngc li, chõn lớ v l phi
s rt khú cú th c lp li.
Nguyờn tc tranh tng s khụng th
c bo m nu thiu s bỡnh ng gia
cỏc bờn trong quỏ trỡnh t tng. S bỡnh
ng gia cỏc bờn trong quỏ trỡnh t tng cú
ngha l cỏc bờn cú cỏc quyn t tng ngang
nhau i vi cỏc vn liờn quan n vic
trỡnh by quan im ca mỡnh i vi vic
phõn tớch, ỏnh giỏ bng chng. S bỡnh
ng gia cỏc bờn trong t tng c bo
m bi nguyờn tc suy oỏn vụ ti. Theo
nguyờn tc ny, mt ngi khụng th coi l
phm ti khi cha cú bn ỏn, quyt nh ca
to ỏn ó cú hiu lc phỏp lut./.
(1), (2).Xem:. L. Montesquieu - "Tinh thn phỏp lut",
ngi dch: Hong Thanh m, Nxb. Giỏo dc, H. 1996,
tr.100, 101.
(3).Xem: . A. Tocvil. Dõn ch nc M, ting Nga,
Nxb. Tin b, M.1992, tr. 120.