Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

So sánh các miền địa lý Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.03 KB, 10 trang )

So sánh TB với BTS
Địa hình
Tây bắc: - Khu địa hình núi cao, mở rộng đồ sộ nhất so với các khu địa lí khác ở Việt Nam.
Độ cao trung bình 800-1000m.
- Phía Bắc, Đơng, Tây là những dãy núi, khối núi lớn địa hình đội cao, ở giữa là hệ thống các
mạch núi xen sơn nguyên, cao nguyên đá vơi, vùng trũng.
- Cấu trúc địa hình Tây Bắc gồm ba mạch sơn văn lớn:
+ Sơn mạnh lớn nhất án ngữ phần đông của khu, nằm giữa sông Hồng, sông Đà là dãy Hoàng
Liên Sơn(3143m).
Hoàng Liên Sơn gồm 2 bộ phận: nửa phía Bắc là địa hình núi cao trên 2000m ( đỉnh
Phanxipang 3143m), nửa phía Nam địa hình thấp hơn các khối núi ở phía Bắc nhưng hiểm
trở, cắt xẻ sâu, đỉnh cao nhất chưa vượt quá 3000m.
+ Dãy núi sông Mã-Pu Hoạt chạy dọc biên giới Việt- Lào có địa hình phức tạp. Vùng núi này
trải qua q trình bóc mịn sơn ngun, được nâng lên 1000m( vận đơng Hymalaya), sau đó
xâm thực cắt xẻ với các đỉnh cao sàn sàn 1800m.
+ Dãy núi, sơn- cao nguyên đá vơi từ Phong Thổ đến Thanh Hóa, bề mặt tương đối bằng
phẳng trên dưới 1000m, xen kẽ các dãy núi, bồn địa giữa núi.
Địa hình thuận lợi phát triển lâm nghiệp, chăn ni đại giá súc, khống sản, tiềm năng
thủy điện nhưng địa hình hiểm trở cho giao thơng
BTS: - Địa hình núi thấp chiếm ưu thế, độ cao trung bình 650-750m, núi cao trên 1000m chỉ
chiếm 10% diện tích.
- Địa hình cao ở 2 đầu thấp ở quãng giữa.
- Sườn Đơng dốc mạnh, sườn Tây thoải hơn, hình thành những đèo thấp như: Đèo Mụ Giạ
(418m), Đèo La Bảo (350m).
- Chia làm 3 đơn vị địa mạo:
+ Từ hữu ngạn sơng Cả đến đèo Mụ Giạ là địa hình núi trung bình uốn nếp khối làm thành 1
dãy hẹp chạy dọc biên giới Việt-Lào, độ cao các khối núi trên 1000m( đỉnh cao nhất là Pu Xai
Lai Len và Rào Cỏ cao trên 2000m).
+ Đoạn từ đèo Mụ Giạ đi Lao Bảo là quảng thấp nhất của dãy Trường Sơn. Vùng đá vôi Kẻ
Bàng- Khe Ngang độ cao 600-900m. Đây là khu vực có địa hình caxto lớn nhất nhất nước ta.
Kẹp giữa 2 dãy núi đá vôi là 1 dãy núi về phía đơng nổi lên với đỉnh cao trên 1000m. Phía


nam núi đá vơi là vùng đá cát kết và gồm 2 bề mặt bình sơn nguyên.
+ Từ Lao Bảo đến đèo Hải Vân là vùng núi Tây Thừa Thiên địa hình lại đội cao lên trên
1000m. Đây là vùng núi cuối cùng ở Bắc Trường Sơn theo hướng Tây Bắc- Đơng Nam ngăn
cách đồng bằng Bình- Trị- Thiên với Đà Nẵng.
Khí hậu


Tây Bắc: - Khí hậu mang nét dị thường nhất so với khí hậu chung của tồn miền. Khu vực có
độ lục địa lớn nhất và ít chịu trực tiếp của biển do vị trí xa về phía tây.
- Các dãy núi hướng Tây Bắc- Đông Nam ngăn chặn tác động giáo mùa đơng bắc vào mùa
đơng và gió mùa tây nam vào mùa hạ. Bức chắn địa hình Hồng Liên Sơn khiến cho khu Tây
Bắc bị ảnh hưởng của gió mùa đơng bắc suy yếu hơn hẳn so với miền Bắc.
- Chế độ nhiệt:
+ Mùa lạnh bắc đầu sớm và kết thúc muộn. Biên độ nhiệt ngày 10-12ºC, ở các thung lũng
lòng chảo biên độ nhiệt ngày 14-15°C.
- Chế độ mưa: mưa bắt nguồn từ tháng 5 kết thúc vào tháng 10.
BTS: - Khí hậu mang tính chất chuyển tiếp giữa khí hậu vùng núi phía Bắc và vùng núi phía
Nam. Mùa mưa đã chậm dần sang thu đơng.
-Chế độ nhiệt:
+ Tổng lượng bức xạ cao hơn các vùng phía Bắc, nhiệt độ trung bình năm 22-24°C.
-Chế độ mưa: mưa vào thu đông, càng vào nam mùa mưa càng chậm dần( từ tháng 7 đến
tháng 12)
Thuỷ văn
TB: Mật độ sơng dày đặc, trung bình 1,6km/km2.
Hầu hết các sơng suối ngắn, có diện tích lưu vực nhỏ.
BTS: Có mạng lưới sơng ngịi dày, hơn 200 sơng suối trên 10km đa số là sơng ngắn nhỏ, diện
tích lưu vực khơng q 700km2, mật độ sơng suối trung bình 1,1km/km2
Thổ nhưỡng- sinh vật
TB: - Thổ nhưỡng: Do sự phân hóa phức tạp về địa hình nên thổ nhưỡng phân hóa đa dạng,
phức tạp gồm: đất feralit đỏ vàng, đất phù sa chua, đất mùn,…

Do điều kiện khí hậu và địa hình nên lớp phủ thổ nhưỡng mang sắc thái riêng biệt, rõ rệt nhất
là phân hóa theo đai cao.
- Sinh vật: tồn tại đầy đủ các phổ dạng sống của các kiểu thực vật( lồi nhiệt đới ẩm, lồi chịu
khơ hạn,….) đặc biệt ở Hồng Liên Sơn có các hệ thực vật ôn đới
BTS: Thổ nhưỡng: do nằm ở vĩ độ cao hơn nên quá trình hình thành feralit diễn ra mạnh hơn
các miền núi phía Bắc
-Thổ nhưỡng: nơi đây thảm thực vật phát triển tốt do mưa nhiều, thành phần loài phong phú
do sự giao thoa của các luồng thực vật phía bắc, phía nam và phía tây.
KHU ĐỒNG BẰNG THANH-NGHỆ-TĨNH
Phía bắc: giáp khu đồng bằng Bắc bộ, ranh giới là dãy núi đá vơi Ninh Bình
Phía nam: giáp khu ĐB Bình-Trị-Thiên, ranh giới vạch theo chân sườn bắc dãy Hồnh
Sơn
Phía đông: giáp vịnh Bắc Bộ


Phía tây: giáp khu núi thấp Bắc Trường Sơn
KHU ĐỒNG BẰNG BÌNH - TRỊ - THIÊN
- Phía bắc: dãy Hồnh Sơn (phía nam đèo Ngang 18°B).
- Phía nam: dãy Bạch Mã (bắc đèo Hải Vân 16°B).
- Phía Tây: men theo chân khu Bắc Trường Sơn.
- Phía đơng: giáp Biển Đơng.
Là dải đồng bằng ven biển hẹp ngang nhất
Có sự phân chia thành 3 dải theo chiều dọc:
+ Vùng thềm và đồi lượn sóng chuyển tiếp từ vùng núi xuống
+ Dải cát ven biển nằm ngoài cùng
+ Vùng giữa là dải đồng bằng hẹp
Địa chất
Đồng bằng Thanh-Nghệ-Tĩnh

Đồng bằng Bình-Trị-Thiên


Tuổi

Đệ tứ

Himalaya

Cấu tạo

Đất cát pha ,sét, granit

Đá vôi,đá mácma xâm nhập, riolit

Cấu trúc

Dạng dải mở rộng về phía
bắc,thu hẹp về phía nam,

Dạng dải nhưng nổi lên chia cắt đồng
bằng thành nhiều ngăn

Địa hình
Đồng bằng Thanh-Nghệ-Tĩnh

Đồng bằng Bình-Trị-Thiên

Nguồn gốc

ĐB bồi tụ tam giác châu và mài
mòn – bồi tụ xen kẽ. ĐB được phát

triển trên phần rìa của các đới
nham tướng Thanh Hóa, Sầm Nưa,
Trường Sơn và sau đó được bồi tụ
phù sa Đệ Tứ. Nền cứng bên dưới
nằm không sâu khiến cho lớp phù
sa mỏng và nhiều đồi núi nổi lên
phân cắt các ĐB

- Hình thành trên nền gốc có cấu tạo
nham thạch khác nhau, nông sâu khác
nhau nên bề mặt ĐB rất không đồng
đều.

Độ cao

- Dao động độ nghiêng của ĐB từ
0 – 15m, khu vực ĐB xen đồi cao
tới 100m. Các đồi núi sót có độ
cao từ 100m đến 300 – 400m, có
đỉnh cao tới 676m ( Hồng Lĩnh ).

- Khơng đều: khu vực cồn cát cao
nhất là từ Đồng Hới – Vĩnh Linh cao
TB 20 – 30m, tối đa 50 – 60m, rộng
tới 2 -3km

Đặc điểm
hình thái

- Đồng bằng nhỏ hẹp, kém bằng

phẳng, nhiều đồi núi sót
- ĐB gồm 3 dải:
+ Dải đất cao phía tây giáp vùng
đồi núi, là thềm phù sa cổ cao 8 –
10m.
+ Dải đất trũng ở giữa cao 1 – 2m,
rộng phía bắc, hẹp phía nam, bề
mặt khơng bằng phẳng, có những

- Địa hình ĐB rất không bằng phẳng
và nhỏ hẹp, bị cắt xẻ mạnh. Các đồi
núi sót, có những nhánh nổi lên và
chia cắt ĐB thành từng ngăn hẹp (ĐB
Bến Hải, ĐB Phú Vang…).
- ĐB bao gồm các bậc thềm:
+ Chân núi là các đồi thấp xen với đồi
BBN phù sa cổ.
+ Giữa là các vùng trũng thấp (đầm


sống đất cao và những lịng sơng
cổ.
+ Dải cồn cát ven biển ở ngoài
cùng cao 3 – 4m, ngăn chặn các
dãy đất trũng bên trong, tiếp đến là
dải đất trũng ngập nước

phá:phá Tam Giang, phá Cầu Hai)
+ Sát biển là các đụn cát, cồn cát di
động cao trung bình 20 – 30m, max là

50 – 60

Khí hậu
Kiểu khí hậu
Thanh – Nghệ - Tĩnh
Kiểu á đới chí tuyến gió mùa có mùa
đơng lạnh.

Bình – Trị - Thiên
Kiểu á đới chí tuyến gió mùa khơng có mùa
đơng lạnh rõ rệt.
Chế độ nhiệt
- Có sự phân hóa theo mùa và khá đồng
- Mang tính chất chuyển tiếp.
nhất.
+ Mùa đơng: Gió mùa cực đới bị suy yếu và
+ Mùa đơng: Gió mùa đơng bắc đã bị biến biến tính mạnh.
tính rõ rệt, nhất là từ Nghệ An trở vào,
* Tháng lạnh nhất là tháng 1 >190C,
ảnh hưởng của khơng khí lạnh giảm.
* T0min tuyệt đối > 50C nhưng vẫn là kiểu thời
* Thời kì lạnh nhất là tháng 1, t0tb >170C
tiết lạnh (< 100C). Mùa đông ấm, đến chậm
0
0
* T min tuyệt đối chưa bao giờ < 0 C.
và kết thúc sớm.
+ Mùa hè: Kéo dài 7 tháng ( tháng 4tháng 10), trong đó 5 tháng nhiệt độ
TB > 250C (tháng 5- tháng 9), nóng
nhất là tháng 7, nhiệt độ TB >28,50C,

có nơi gần 300C.
* Thời kì này chịu ảnh hưởng của gió
phơn tây nam khơ nóng

-

+ Mùa hè: Kéo dài từ tháng 4- tháng 10,
chịu ảnh hưởng của gió phơn tây nam khơ
nóng, nhiệt độ TB > 250C, nóng nhất vào
các tháng 6,7,8 đạt 300C,
* So với ĐB Thanh Nghệ Tĩnh thì mức độ
ảnh hưởng của gió phơn tây nam yếu hơn.
Nhiệt độ từ 35-370C, độ ẩm < 70% xấp xỉ
30ngày/năm, mưa nhiều nên khơng có
tháng khơ.
- các mùa chuyển tiếp khơng rõ ràng.
- t > 100C, biên độ nhiệt thấp hơn
ĐB Thanh – Nghệ - Tĩnh và càng xuống
phía nam biên độ càng giảm.

Các mùa chuyển tiếp ngắn:+ mùa
xuân (khoảng 1 tháng trong tháng 3):
mưa phùn.+ mùa thu ( khoảng 1 tháng,
tháng 11).Nhiệt độ 2 tháng chuyển tiếp
đều từ 20 – 210C.
t > 110C, càng về phía nam cảng giảm
dần
 Có mùa đơng ngắn, số ngày
 Khí hậu mang tính chất chuyển
lạnh khoảng 50 ngày ( về phía nam chỉ

tiếp, chưa hẳn nhiệt đới điển hình. Gió
cịn 40 ngày), khơng lạnh lắm, mùa hè
mùa tây nam ít và kém gay gắt hơn ĐB
kéo dài, số ngày nóng 120 – 160 ngày.
Thanh – Nghệ - Tĩnh. t0tb năm= 24 - 250C
Thời tiết khắc nghiệt, từ 10 – 30 – 50
ngày khơ nóng.
Chế độ mưa
- Mùa mưa đến muộn, thời kì kết thúc
- Có sự phân bố khơng đều trong năm
mùa mưa có sự chậm dần về phía nam
- Mùa mưa nhiều và muộn hơn. Mưa vào
cùng với sự tăng dần của lượng mưa.
thu đơng, khơng có tháng khơ
- Có sự phân hóa CĐ mưa trong khu:


PB mưa hè, PN mưa vào thu đông.
- X Tb >2000mm và tăng dần theo lãnh
- XTb >2000mm (Đồng Hới 2159mm,
thổ:
Quảng Trị 2564mm, Huế 2868mm).
* Thanh Hóa : 1745mm
- Mùa mưa lệch sang Thu- Đông. Lượng
* Vinh
: 1844mm
bốc hơi cao từ 1100- 1300mm/năm, nhất là
* Hà Tĩnh
: 2642mm
vào các tháng có gió mùa tây nam hoạt

* Kỳ Anh(Hà Tĩnh) : 2929mm
động.
- Mùa mưa hầu như trùng với thời kì
nóng nhất, làm cho t0tb của mặt đất chỉ
cao hơn t0tb của các tháng tương ứng
20C hoặc 40C
Thuỷ Văn
Khu ĐB Thanh – Nghệ - Tĩnh

- Khu ĐB Bình – Trị - Thiên

Nơi bắt
nguồn

- Bắt nguồn từ các dãy núi phía
Tây Bắc Việt Nam và các cao
ngun phía Đơng Bắc Lào

- Bắt nguồn từ dãy trường Sơn

Hướng
chảy

- Sông chảy theo hướng TB-ĐN.

Sông thường có hướng
T-Đ

Độ dài và diên
tích lưu

vực

ngắn và rất dốc. Càng Sơng ngịi ở
đây về phía nam càng dốc mạnh.
+ Sơng Mã độ dốc 28 cm/km,, độ
dái 410 km, diên tích lưu vực
17600 km2.

- Sông nhỏ, ngắn và dốc nước chảy
xiết.
+ Sông Gianh độ dốc 19.2 cm/km,
độ dài 160 km, diện tích lưu vực
4680 km2.

Mật độ

- Mật độ sơng ngịi trung bình 0,66
km/km2

- Mật độ sơng ngịi từ 0.6 – 1.85
km/km2 và giảm dần từ Tây sang
Đông, sang vùng biển mật độ chỉ
còn 0.45 – 0.5 km/km2.

Thuỷ
chế

- Chịu ảnh hưởng của mưa bão va gió
mùa Tây Nam khơ nóng.
+ Mùa lũ: chậm dần từ B vào N.

Thanh Hóa mùa lũ từ t6 – t10, Nghệ
An từ t8 – t11, Hà Tĩnh từ t8 - t12.
mùa lũ kéo dài từ 3 – 4 tháng, lũ lên
đột ngột và rút nhanh. Ngoài ra cịn
có lũ tiểu nãm vào tháng 5.
+ Mùa cạn: từ tháng 1 đến tháng 5 cạn
nhất vào tháng 3. Tuy nhiên vào
tháng 5 có lũ tiểu mãn làm cho mùa
cạn đỡ khắc nghiệt hơn.

- Chế độ nước phụ thuộc vào chế
độ mưa, lũ và phân hóa theo mùa
rõ rệt:
+ Mùa lũ: từ t9 – t12 lớn nhất là
tháng 10. modun đỉnh lũ có thể đạt
6000 – 10000 l/s/km2. lũ do mưa
bão gây nên, mùa lũ xảy ra ở vùng
tương đối khắc nghiệt, lũ lên
nhanh và rút chậm
+ Mùa cạn: mùa cạn kéo dài từ t1,
2 – t7, 8. lượng nước chỉ đạt 20 –
40% tổng lượng nước cả năm vào
mùa cạn nhiều thượng nguồn các
sông bị cạn kiệt nhất là vào t6 – 7.
thủy triều có thể xâm nhập vào khá
sâu.


Hàm
lượng

phù sa.

- Các sơng trong khu có hàm lượng
phù sa tương đối lớn:
+ Sông Mã: tại Cẩm Thủy đo được độ
đục bình quân là 402 g/m3 ứng với
tổng lượng phù sa là 4.35 tr tấn/năm,
hệ số xâm thực là 248 tấn/km2/năm.
+ Sông cả hàm lượng phù sa khoảng
206 g/m3 tương ứng 3.5 tr tấn/năm
hệ số xâm thực là 148 tấn/km2/năm

- Các sơng trong khu có hàm lượng
phù sa thấp khoảng 2 tr tấn/năm.
+ Sơng Gianh: Dịng cát bùn
khoảng 193000 tấn/năm, ứng với
độ đục trung bình năm 192 g/m³
và hệ số xâm thực 168 tấn/km²
năm

Thổ nhưỡng
- Đất phù sa chiếm diện tích lớn và độ
- Đất phù sa có diện tích nhỏ, kém màu mỡ,
phì cao hơn ĐB Bình-Trị-Thiên.
chủ yếu xen với các cồn cát.
-Đất bạc màu ở các khu vực địa hình
– Đất phát triển trên đá vơi hình thành các
cao, giáp núi, nhẹ, chua, nghèo dinh
hang động caxtơ.
dưỡng

- Đất cát ven biển chiếm một diện tích đáng
kể gồm cồn cát trắng vàng, cát biển rời rạc,
kém chua, kém mùn, độ phì thấp, mùa mưa
bị xói mịn mạnh tạo thành rãnh và suối cát
sâu tới 8 – 9m.
Sinh Vật
- Rừng tự nhiên chỉ còn những dải nhỏ - Chủ yếu là thực bì thứ sinh như cây bụi cứng,
hẹp ở phía Tây Nghệ An, và cũng là
chịu hạn, khả năng tái sinh kém.
rừng thứ sinh cây bụi. Một số nơi
Có khả năng chăn nuôi đại gia súc
trồng rừng như rừng thơng Hồng
Trên các cồn cát, bãi cát được trồng Phi lao,
Mai, rừng bạch đàn ở Đò Cấm
Keo lá tràm, khả năng phát triển rất kém.
- Ven biển ngập triều có những dải nhỏ
rừng ngập mặn
- Sinh vật phong phú nhất là ở các đầm phá, có
thể ni trồng thủy sản nước lợ, nước mặn
So sánh miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ với miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
Địa chất
Miền Bắc và ĐBBB: - Cấu tạo địa chất mang tính chất của một miền nền.
- Có 8 đới kiến trúc nham tướng là các đới sông Hồng, sông Lô, sông Hiến, Hạ Lang, An
Châu, Duyên Hải, Cô Tô và vùng trũng Hà Nội kế tiếp nhau theo hướng từ tây sang đơng, từ
thời kì tiền Cambri cho đến kỉ Đệ Tứ.
- Giai đoạn cổ kiến tạo:
+ Vào đại cổ sinh và đại trung sinh, các pha uốn nếp và trầm tích tạo nên các loại đá trầm tích
phân bố rộng khắp như đá vôi tuổi Cambri, đá cát kết, đát phiến biến chất, đá vơi tuổi Đêvơn,
trầm tích lục ngun chưa bơxit tuổi Triat, trầm tích lục ngun chứa than tuổi Triat, Jura,
Kreeta.

+ Các hoạt động nâng lên vào cuối kỉ Đêvôn và đẩu kỉ cacbon, cuối Pecmi đã dẫn đến sự
gián đoạn của trầm tích, sự bóc mịn, san bằng và hạ thấp địa hình.
+ Vận động Inđơxini vào cuối kỉ Triat tạo nên các khối núi xâm nhập granit, grabrơit, phun
trào riơlít và các khối bazer, siêu bazer và granit tuổi Krêta.


- Giai đoạn tân kiến tạo:
+ Vào đại tân sinh, hoạt động kiến tạo ở đây diễn ra không mạnh mẽ bằng Tây Bắc và cũng
không đều với cường độ mạnh ở phía bắc và yếu dần về phía đơng. Các đứt gãy được hình
thành và một số vùng hồ trũng đầy bằng trầm tích lục nguyên.
+ Vào kỉ đệ tứ, các lớp trầm tích san lấp và phủ đầy cả một vùng trũng rộng lớn chồng lên cả
miền nền gốc tạo nên đồng bằng châu thổ rộng lớn thứ 2 cả nước.
TB – BTB: - Có hoạt động địa máng mạnh nhất ở VN và được nâng mạng trong vận động
tân kiến tạo.
- Có 13 đới kiến trúc, đó là các đới Phanxipăng, Sơng Đà, Sơn La, Thanh Hóa, phụ đới Ninh
Bình, đới sơng Mã, Pu Hoạt, Điện Biên, Bắc Trường Sơn và các miền võng chồng Sầm Nưa,
Mường Tè, Hoành Sơn, Tú lệ. Các đới nâng lên và sụt võng xen kẽ và chạy theo hướng tây
bắc – đông nam
- Giai đoạn cổ kiến tạo:
+ Chế độ kiến tạo kiểu địa máng bắt đầu vào Đại cổ sinh.
+ Chế độ địa máng của miền chấm dứt ở cuối Đại trung sinh với lãnh thổ được nâng cao và
ổn định.
+ Ở chu kì Kimêni, hoạt động diễn ra macma mạnh mẽ tại các đứt gãy, khe nứt, vùng bị đè
nén mạnh sinh ra các loại khoáng sản.
+ S t.kỳ này, miền bước vào thời kì bán bình ngun hóa với các hoạt động san bằng núi non.
Giai đoạn tân kiến tạo:
+ Miền được nâng lên khá mạng và còn những biến động địa chất lớn cho đến ngày nay.
+ Hoạt động Tân kiến tạo không đều tạo nên sự phân hóa các vùng trong miền, nâng mạnh
nhất ở phần bắc và đơng bắc hình thành 2 khối núi cao trên 3000m là Phanxipăng và Pusilung
và biên độ nâng thấp dần về phía đơng nam.

+ Địa hình núi cổ được làm trẻ lại trở thành đặc trưng của miền.
Địa hình
MB – ĐBBB: - Có các hướng núi vịng cung, cao ở bắc thấp dần về phía nam.
- Diện tích bằng và đồi núi thấp chiếm đa số với 90% diện tích, núi trung bình và núi cao
chiếm chưa đến 10%. Độ cao trung bình khoảng 600m.

- Địa hình thấp dần theo hướng TB-ĐN, phân thành cách bậc: 1300-1600m -> 900-1000m ->
300-500m -> trung du với các bán bình ngun có độ cao dưới 100m -> đồng bằng với độ
cao từ 0-25m.
- Nét đặc trưng của cấu trúc địa hình là có dạng rẻ quạt mở rộng về phía đơng bắc, hội tụ về
phía nam ở dãy núi Tam Đảo.


- Vùng ĐBSH và đồng bằng sơng Thái Bình có địa thế thấp, rất bằng phẳng.
TB-BTB: - Địa hình có cấu trúc hướng TB-ĐN và tính chất cổ trẻ lại.
- Là miền có địa hình cao nhất cả nước, cảnh quan địi núi chiếm đa số, diện tích đồng bằng
thu hẹp.
- Toàn bộ miền là một hệ thống sơn văn gồm các dãy núi lớn sắp xếp song song kéo dài theo
hướng TB-ĐN. Trong đó, phía bắc là các dãy núi cao đồ sộ với các đỉnh cao trên 3000m.
- Xen kẽ các dãy núi cao là vẻm vực, các con sông chảy trong các máng sụt cũ.
- Các chu kì vận động kế tiếp nâng lên và kết thúc sau một thời kì yên tĩnh ngắn đã tạo nên
hình thái địa hình núi trẻ, sườn dốc mạnh, các khối núi bị xẻ bởi những thung lũng hẹp ngang
tạo nên các hẻm vực, khe sâu, lịng dốc, lắm thác ghềnh.
Khí hậu

MB-ĐBBB: - Là nơi chịu ảnh hưởng trực tiếp và sâu sắc nhất của gió mùa đơng bắc.
- Là nơi đầu tiên đón gió mùa đơng bắc ở nước ta.
- Có nền nhiệt độ thấp nhất cả nước vào mùa đông.
- Tần suất frông lạnh tràn về rất cao càng về phía bắc số đợt frơng lạnh tràn về càng nhiều lên
tới 22 lần.

- Trong suốt thời kì mùa đơng, thường hay xuất hiện nhiều ngày có thời tiết lạnh giá, nhất là ở
các vùng núi cao trên 500 – 600m, các khu vực ở biên giới Việt – Trung cịn có sương muối,
tuyết rơi gây thời tiết ghét đậm, ghét hại.
- Nhiệt độ trung bình năm ở các tỉnh dao động từ 21-25 độ C.
- Lương mưa có sự phân hóa theo khơng gian và thời gian:
+ Những nới có địa hình núi cao, địa hình chắn gió thuận lợi như Hà Giang, Tam Đảo, Móng
Cái có mùa mưa kéo dài và độ âm lớn trong năm.
+ Càng đi sâu vào lục địa, phía tây của các dãy núi cánh cung, khí hậu càng khơ hạn.
+ Nhìn chung mùa mưa ở đây kéo dài 6 tháng, bắt đâù từ tháng 5-10, những nới có lượng
mưa lớn mùa mưa kéo dài từ 7-8 tháng, những nới có lượng mưa thấp mùa mưa kéo dài chỉ 5
tháng.
TB-BTB: - Ảnh hưởng cảu gió mùa cực đới đã giảm sút và biến tính mạnh.
- Số lần frông cực tràn về giảm đi một nửa so với miền Bắc và ĐBBB.
- Sự suy yếu và biến tính mạnh của các khối khí cực đới khi di chuyển xuống phía nam đã
làm tăng tính nhiệt đới của miền.


- Nhiệt độ trung bình năm cao hơn miền Bắc và ĐBBB khoảng 2 độ C và nhiệt độ tháng 1
cao hơn từ 4-5 độ C.
- Do ảnh hưởng của bức chắn địa hình nên khối khí cực đới ít tác động trực tiếp đến miền nên
khu vực này ít có mưa phùn, trời quan, nhiều nắng, ít mây nhưng đêm lạnh, biên độ nhiệt
ngày cao.
- Tuy nhiên, do ảnh hưởng của địa hình cao, khu vực Tây Bắc có khí hậu lạnh, lên cao 500m
xuất hiện rét dưới 15 độ C, tháng lạnh nhất khoảng 5-6 độ C, nhiệt độ thấp nhất dưới 0 độ C.
- Nhìn chung, vào mùa đơng, càng đi về phía tây khí hậu càng nóng và khơ hơn, càng đi về
phía nam, nhiệt độ và độ ẩm càng tăng lên.
- Vào mùa hạ,gió mùa tây nam gây ra hiện tượng fơn với gió tây khơ nóng đến sớm và hoạt
động mạnh nhất ở đồng bằng ven biển BTB, đẩy mùa mưa lùi hẳn vào mùa hạ kéo sang thu
đông.
- Phần nam của khu vực Tây Bắc cũng tiếp nhận gió tây khơ nóng, nhưng nhiều khi có mưa

đầu mùa hạ do hội tụ giwuax 2 khối khí TBg và Tm.
- Gió mùa đơng nam thổi từ biển vào men theo các thung lũng sông cịn gây mưa ở các vùng
núi cao phía bắc của miền.
Thủy văn
TB-BTB: - Các hệ thống sơng chính là hệ thống sơng Hồng, hệ thống sơng Thái Bình, hệ
thống sơng Kì Cùng – Bằng Giang, hệ thống sơng ven biển Quảng Ninh.
- Sơng có lưu lượng nước khá lớn do khả năng tập trung nước cao, lưu lượng dòng chảy
trung bình hàng năm đạt 20-30 l/s/km2.
- Chế độ dịng chảy chia thành 2 mùa rõ rệt. Mùa lũ kéo dài từ tháng 5-10, mùa khô diễn ra từ
tháng 11 -4
MB-ĐBBB: - Sơng ngịi được trẻ hóa, thể hiện ở mạng lưới sông suối dày đặc, sự bất cân
bằng của trắc dọc sơng, ở hình thái dốc, lắm thác ghềnh, nhiều hẻm vực.
- Các sông lớn đều chảy trong các máng sụt cũ, đứt gãy cũ như sông Đà, sông Mã, sơng Cả.
Phần nhiều sơng ngịi là những sơng nhỏ ngắn, dốc, có hướng chảy vng gốc với dịng
chính, hoặc đổ ra biển.
- Sông Đà là sông lớn nhất miền, dài 570km, độ cao trung bình của lưu vực là 965.
- Sông Mã – Chu dài 410km, thượng lưu sông Mã chảy qua vùng núi đá kết tinh nên lòng hẹp
và sâu, nhiều thác ghềnh, độ dốc lớn.
- Sông Cả đoạn chảy qua miền dài 361 km, thượng lưu sông đào lòng trong thung lũng hẹp
thẳng tấp theo hướng tây bắc – đông nam, dài 100km, độ dốc lớn, nhiều thác ghềnh.


- Khu vực dãy núi Bắc Trường Sơn lấn dần ra biển, đa số các sông nhỏ, ngắn và dốc, mạng
lưới sông suối dày đặc.
- Mùa lũ chậm dần từ tây bắc xuống đơng nam, có lũ tiểu mãn rất rõ vào thánh 5-6.
- Vào mùa lũ, nước sông lên rất nhanh do ảnh hưởng của bão.
- Các thung lũng khuất gió có mùa khơ kéo dài.
- Sơng ngịi có lượng phù sa nhỏ do chảy qua vùng núi đá kết tinh.
Lớp phủ thổ nhưỡng – sinh vật
TB-BTB: - Điều kiện về địa hình và khí hậu đã khiến lớp phủ thổ nhưỡng – sinh vật ở đây rất

đa dạng.
- Lớp phủ thổ nhưỡng – sinh vật có sự phân hóa từ bắc xuống nam.
- Hệ sinh thái điển hình:
+ Hệ sinh thái rừng thường xanh.
+ Hệ sinh thái vùng núi đá vôi.
+ Hệ sinh thái rừng rêu, đất mùn alit trên các đỉnh núi cao từ trên 1600m.
- Thảm thực vật và hệ sinh thái nguyên sinh còn lại rất ít.
MB-ĐBBB: - Là miền duy nhất có hệ thống đai cao với đai ôn đới trên 2600m
- Sự phân hóa lớp phủ thổ nhương – sv chịu sự chi phối của độ cao địa hình và theo vĩ độ.
- Tại đai ơn đới núi cao trên 2600m, q trình phong diễn ra kém, hình thánh lớp đất mùn thơ,
có thể dày đến hơn nửa mét, thực vật thưa thớt, kém phát triển.
- Trong đai á rừng nhiệt đới trên núi, á đai rừng rêu phát triển trên đất mùn ali ở độ cao 16002600m chiếm diện tích khá lớn.
- Trong đai rừng nhiệt đới chân núi, trên đất feralit phát triển các loại đá mẹ khác nhau, thành
phần loài cây nhiệt đới phương Nam chiếm ưu thế hơn hẵn các loài thuộc bản địa Hoa Nam –
Bắc Việt Nam



×