TUẦN 5 +6+7
TIẾT 1+2+3+4+5
QUẢNG NAM TỪ NGUỒN GỐC
ĐÉN THẾ KỈ X ( 5 tiết )
NS: 11/10/2021
ND:13-/10/2021
I. Mục tiêu
1/ Kiến thức :Sau bài học này, học sinh có thể:
- Trình bày được những nét chính về lịch sử hình thành và phát triển tỉnh Quảng Nam.
– Nhận biết được những nét cơ bản về tình hình kinh tế, xă hội và thành tựu văn hoá của 2
nền văn hoá Sa Huỳnh và Chăm-pa ở Quảng Nam.
– Tự hào và có ý thức trách nhiệm gìn giữ những thành tựu của 2 nền văn hố Sa Huỳnh
và Chăm-pa ở Quảng Nam.
2/phẩm chất
-Hình thành, phát triển những phẩm chất truyền thống của con người Quảng Nam
được kết tinh qua lịch sử, đáp ứng yêu cầu phát triển của địa phương Quảng Nam và phù
hợp với mục tiêu giáo dục theo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể của Bộ Giáo
dục và Đào tạo:
- Yêu quê hương, đất nước; tinh thần tự tôn dân tộc; hiếu kính, tri ân tổ tiên; trân
trọng cơng lao các bậc tiền nhân.
- Cần cù vượt khó trong cuộc sống, yêu lao động, trân quý thành quả lao động; ý
thức bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa, lịch sử, truyền thống địa phương.
- Trung kiên, bất khuất trong chiến đấu chống ngoại xâm.
- Yêu thương con người, ý thức chia sẻ đùm đọc lẫn nhau trong cuộc sống; lối sống
ngay thực, tình nghĩa, trọng lẽ phải, giản dị, tiết kiệm, phòng bị.
3/ Năng lực : - Các năng lực chung: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn
đề và sáng tạo.
- Các năng lực năng lực đặc thù:
+ Năng lực nhận thức khoa học;
+ Năng lực tìm hiểu, khám phá;
+ Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động;
+ Năng lực vận dụng kiến thức đã học vào các tình huống thực tế.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
- Tranh ảnh vê địa danh QN , về 2 di sản văn hóa vê các lang nghề truyền
thống …
- Các tư liệu viết về QN
III. Tiến trình dạy học:
1. Khởi động
Mục tiêu KĐ: gợi mở về chủ đề bài học nhằm tạo tâm thế, hứng thú học tập cho học
sinh.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh Thánh địa Mĩ Sơn và Hội An và trả lời câu hỏi:
Em đã từng nhìn thấy cơng trình này chưa? Theo em cơng trình này nằm ở quốc gia
nào?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi: (HS có thể biết hoặc khơng biết câu trả
lời. GV khuyến khích HS trả lời, phát biểu).
GV đặt vấn đề: Mĩ Sơn- Hội An 2 di sản của tỉnh QN được Unesco công nhận là di
sản văn hóa thế giới la điểm du lịch nổi tiếng của Quảng Nam nói riêng ,Việt Nam
nói chung vậy 2 đia chỉ này ở đâu và hình thành như thế nào ? Quảng Nam chúng
ta cịn có những nết truyen thống nào nứa chúng ta sẽ đi tim hiểu trong chủ đề có
liên quan .
2.Hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Hoạt động 1:
1/ Tên gọi Quảng Nam có từ
Mục tiêu KĐ Phát triển năng lực tìm hiểu lịch sửđâu?
mức độ nhận biết
Nội dung
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV giới thiệu
Trước kia Quảng Nam là đất Chiêm Thành.
Năm 1306 theo thỏa ước giữa vua Chiêm Thành
là Chế Mân và vua Đại Việt là Trần Nhân Tơng thì
vua Chế Mân dâng hai châu Ơ tức Thuận Châu
(nam Quảng Trị, Huế) và châu Rí tức Hóa Châu
(một phần Huế, bắc sơng Thu Bồn) làm sính
lễ cưới con gái vua Trần Nhân Tông là công chúa
Huyền Trân. Người Việt dần định cư tại hai vùng
đất mới; người Chiêm Thành lùi dần về vùng đất
cịn lại phía Nam của vương quốc.
Năm 1402, nhà Hồ thay thế nhà Trần. Nhà Hồ chia
Hóa Châu thành 4 châu nhỏ hơn là Thăng Châu,
Hóa Châu, Tư Châu và Nghĩa Châu và đặt An Phủ
Sứ cai trị
- Quảng Nam được thành cách
ngay nay hơn 500 năm trải
qua các giai đoạn
-1471 Lê Thánh Tông lập
đạo Thừa Tuyên ( QN, ĐN,
QNg, BĐ
- 1830 vua Ming Mạng thành
lập 30 tỉnh trong đó có QN
- 1997 Theo nghi quyết QH
kì họp thứ 10 khóa IX tách
QN-ĐN thành 2 tỉnh thành
phố trực thuộc TW.
- GV yêu cầu HS đọc nội dung phân mở đầu, phân
Gv sưu tầm và xem video giới thiệu về Quảng
Nam
1. Giai đoạn danh xưng Quảng Nam, với 1471
phạm vi rộng, bắt đầu từ Lê Thánh Tông 1997
(1471) cho đến năm 1803, kéo dài 332
năm. Lúc đầu có tên là đạo thừa tuyên
Quảng Nam, sau đổi thành xứ Quảng
Nam (1490), rồi sang trấn Quảng Nam
1831
(1520), lại đổi sang doanh (hay dinh)
Quảng Nam (1602). Dù mang tên gọi
đơn vị hành chính khác nhau, nhưng khái
niệm Quảng Nam thời kỳ này bao gồm
đất của 3 phủ Thăng Hoa (nam Quảng
Nam), Tư Nghĩa (Quảng Ngãi) và Hoài
Nhơn (Bình Định), trải dài từ bờ nam
sơng Thu Bồn đến phía bắc đèo Cù
Mơng.
2. Giai đoạn danh xưng Quảng Nam với
phạm vi hẹp. Một năm sau khi lên ngôi
vua, Gia Long tiến hành cải cách hành
chính trong cả nước (1803). Dinh Quảng
Nam (lớn) chia thành 3 dinh (nhỏ). Hai
phủ Điện Bàn và Thăng Hoa được tách ra
thành một dinh lấy tên là dinh Quảng
Nam.
Phủ Tư Nghĩa được đặt làm dinh Quảng
Ngãi. Phủ Quy Nhơn được đặt làm dinh
Bình Định. Tuy mang những tên gọi đơn
vị hành chính khác nhau, từ dinh đổi
sang trấn thời
Gia
Long;
đến trấn rồi tỉnh thời Minh Mạng; nhưng
địa giới Quảng Nam cho đến Cách mạng
Tháng 8-1945 không thay đổi, tiếp tục
cho hs xem video về vùng đất QN.
- GV chia nhóm và yêu cầu HS thảo luận trả lời câu
hỏi
+ Quảng Nam nằm ở khu vực nào của đất nước ?
+ Nguồn gốc đất Quảng Nam ?
+ Danh xưng Quảng Nam có từ khi nào?
+ Quảng Nam được hình thành cách ngày nay bao
nhiêu thời gian ?
+ Em có hiểu ý nghĩa tại sao vua Lê Thánh Tông
đặt là Quảng Nam?
+ Theo nội dung em hãy vẽ sơ đồ tiến trinh của
danh xưng Quảng Nam
- Sau khi HS trả lời câu hỏi trong
GV hỏi thêm:
+ Em hãy tìm thêm 1vài tư liệu về thời kì này ( đã
HD về nhà tự tìm hiểu )
+ Hãy tìm những từ/cụm từ trong đoạn trích nói về
danh xưng Quảng Nam
- Sau khi HS trả lời, GV mở rộng kiến thức,
-Quảng Nam là xứ tỉnh ta
Trong là Quảng Ngãi, ngồi là Thừa
Thiên
Phía đơng là biển sát miền
Phía tây có núi, gần miền Ai Lao.
Hay như Tường Linh, một nhà thơ tài danh
của Quảng Nam đã viết về q hương với
cả tấm lịng của mình như thế nầy:
Q hương tơi bên ni đèo Ải Nhấp nhơ
bóng thuyền Cửa Đại Già nua nếp phố
Hội An Ngũ Hành Sơn năm cụm ngắm
sơng Hàn Chùa Non Nước trầm tư
hương khói quyện Đêm Đà Nẵng vọng
buồn con sóng biển Bún Chợ Chùa
thương nước mắm Nam Ô Ta muốn về
Trung Phước giữa mùa ngơ Thăm q
ngoại Đại Bình cam đỏ ối Sớm Duy
Xun tơ vàng giăng nghẽn lối Chiều
Điện Bàn xe đạp nước thay mưa Sơng
Thu chẳng thiếu đị đưa Ngọt khoai
Tiên Đỗ, mát dừa Kiến Tân Quế Sơn
núi liếp mây vần Thương bòn bon Đại
Lộc, nhợ rượu cần Trà Mi
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. GV theo dõi, hỗ
trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi đại diện HS đứng dậy trả lời.
- GV gọi đại diện HS khác đứng dậy bổ sung, nhận
xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
GV hướng dẫn học sinh lập niên biểu những nét
chính về lịch sử hình thành và phát triển tỉnh
TIẾT 2
Hoạt động 2:
Mục tiêu Phát triển năng lực nhận thức và tư duy
lịch sử
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS đọc nội dung phân kiến thức mới
cùng thông tin GV thu thập được và xem video giới
thiệu về Quảng Nam và trả lời câu hỏi
+ ?: Cư dân đầu tiên có mặt ở Quảng
Nam thuộc nền văn hóa nào? Có niên đại
cách ngày bao nhiêu?
+ Văn hóa Sa Huỳnh đựơc xác định cùng
với nền Văn hóa nào của Đại Việt ?
HS: Đơng Sơn
+ Văn hóa Sa Huỳnh được tình s tư thời
đại km khí nào?
HS: từ sơ kì đồng thau đến sơ ki đồ sắt
HS: Kết hợp kiến thức đã học ở lớp 6 trả
lời.
GV: một bộ phận văn hóa Sa Huỳnh.
2500 đến 3000 năm
+ GV cung cấp thơng tin vê Văn hóa Sa Huỳnh
HS tiếp nhận thông tin trả lời các câu hỏi
+
- GV chia nhóm và yêu cầu HS thảo luận trả lời câu
hỏi:
Nhóm 1+3: Kể tên những di tích, di vật của văn
hoá Sa Huỳnh tại Quảng Nam mà em biết?
Nhóm 2+4: Qua những hình ảnh (trang 7) em
hãykể tên các ngành kinh tế và đời sống văn hoá
của cư dân Sa Huỳnh?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. GV theo dõi, hỗ
trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi đại diện HS đứng dậy trả lời.
- GV gọi đại diện HS khác đứng dậy bổ sung, nhận
xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
GV : mở rộng thêm kiến thức vê văn hóa Sa Huỳnh
GV: Cho HS xem một số di tích văn hố
Sa Huỳnh ở Duy Sơn Duy Xun,Hội An
2/ CÁC NỀN VĂN HÓA Ở
QUẢNG NAM
a/ VĂN HÓA SA HUỲNH
- Niên đại cách ngay nay
2500 -3000 năm
- Những di chỉ văn hoá Sa
Huỳnh Khu di chỉ mộ táng An
Bang (Hội An), Gị Cấm Mậu Hồ(Duy Xun), Hiệp
Thuận (Hiệp Đức),…
* Kinh tế :. Công cụ lao động
bằng sắt, đồ gốm ,gồm trồng
trọt trên nương rẫy và khai
thác sản phẩm rừng núi, trồng
lúa ở đồng bằng, phát triển
các nghề thủ công, đánh bắt
cá ven biển và trao đổi buôn
bán với các nước trong khu
vực Đơng Nam Á, Đơng Á.
* Tín ngưỡng tơn giáo: chơn
người chết trong mộ chum, vị
* Văn hóa – Nghệ thuật ;tơ
màu, trang trí hoa văn khắc
vạch, đồ trang bằng đá ngọc,
mã não, thủy tinh như: vòng,
hạt chuỗi, khuyên tai ba mấu,
khuyên tai hai đầu, thú,…
GV: Giới thiệu sơ lược về nền văn hóa Sa
Huỳnh về: (thành tựu, xã hội, Văn hóa)
- Có các di tích Sa Huỳnh ở vùng núi , ở
dọc theo các cồn cát ven biển và ở đảo.
Số lượng các di tích này bao gồm các di
tích tiền Sa Huỳnh – thời đại đồng thau
và các di tích Sa Huỳnh sơ kỳ sắt.
- Những nhóm cư dân liên hệ với văn
hóa Sa Huỳnh là những tộc người từ Nam
Đảo ở biển và ven biển thuộc ngữ hệ
Malayo – Polynesien và từ Nam Á ở đồi
núi và rừng thuộc ngữ hệ Môn- Khmer từ
sau thời kỳ đá mới sang thời kỳ sơ kim
khí. Qua đó có thể thấy chủ nhân văn
hóa Sa Huỳnh nói tiếng ngữ hệ Malayo –
Polynesien pha trộn ngữ hệ MônKhmer.Họ quan hệ giao lưu rộng rãi với
những văn hóa thời kim khí ở Đơng Nam
Á. Họ có nhiều mối giao lưu với nhau (cả
xung đột nữa) về kinh tế, văn hóa, xã hội
- Sách lịch sử Việt Nam (Phan Huy Lê chủ
biên) cho biết, trên địa bàn của văn hóa
Sa Huỳnh có hai bộ lạc bản địa sinh
sống. Bộ lạc Cau (chữ Phạn là Kramuka
vam'sa) cư trú vùng Phú n,Khánh
Hịa,Ninh Thuận và Bình Thuận trở vào,
và bộ lạc Dừa (chữ Phạn là Narikela
vam'sa) ở vùng Bình Định và Quảng Nam
ngày nay.
về đời sống sinh hoạt, lao động, sinh tồn của những
cư dân xưa trong tiến trình lịch sử phát triển của
mình. Trong số hơn 300 hiện vật và nhóm đang
được lưu giữ, các hiện vật văn hóa Sa Huỳnh chiếm
gần một nửa với khoảng 130 hiện vật như bình, nồi
gốm; bát bồng bằng gốm, gương đồng, bội xe chỉ
cùng hàng trăm khuyên tai, hạt chuỗi các loại được
chế tác bằng nhiều chất liệu từ gốm, đá, thủy tinh
đến mã não, vàng…, niên đại từ 2000 – 2500 năm
tuổi. Ngoài ra, có thể kể đến bộ sưu tập các loại
cơng cụ lao động, vũ khí như rìu đá, rìu đồng, mũi
lao đồng, mũi giáo đồng hình lá mía, mũi giáo sắt,
dao găm, thuổng sắt… khá tinh xảo. Tuy nhiên, ấn
tượng nhất chính là hàng chục mộ chum lớn nhỏ
các loại, cao nhất cũng gần 1,8m, đường kính 70cm
có thể bỏ lọt một người trưởng thành vào bên
trong, tất cả đều đã được phục chế. Đặc biệt, hầu
hết hiện vật này đều được sưu tầm hoặc khai quật
tại các di chỉ ở Duy Xun như Gị Mả Vơi, Gị
Dừa, Gị Cấm… (Duy Trung), Hội An.
Cho hs xem video kí sự về miền đất Quảng –
Văn hóa Sa Huỳnh và những người yêu cổ vật
TIẾT 3
Hoạt động 3:
Mục tiêu Phát triển năng lực nhận thức và tư duy
lịch sử
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS đọc nội dung phân kiến thức mới
và thông tin GV thu thập , xem video giới thiệu về
Quảng Nam và trả lời câu hỏi
+Văn hóa chămpa hinh thành trên nên tảng của nền
văn hóa nào?
+ Nền văn hóa chămpa ra đời cách ngày nay bao
nhiêu thời gian
+Văn hóa nghệ thuật chịu ảnh hưởng từ quốc gia
nào?
+ Văn hóa nghệ thuật có những nét đặc trưng gì?
( Tơn giáo , chữ viết, lối sống..)
HS nghên cứu trả lời .
GV chuẩn ý va giới thiệu thêm vê nền văn hóa
chămpa
Giao nhiệm vụ
Nhóm 1+3: Kể tên những di tích, di vật của văn
hố Chăm-pa tại Quảng Nam mà em biết?
Nhóm 2+ 4: Qua những hình ảnh (trang 7) em hãy
kể tên các ngành kinh tế và đời sống văn hoá của
cư dân Chăm-pa
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
B/ VĂN HÓA CHĂMPA
- Niên đại từ thế kỉ II đến thế
kỉ VI.
* Địa điểm
-Khu đền tháp Champa Mỹ
Sơn; nhóm tháp Chiên Đàn;
tháp Khương Mỹ ; Phật viện
Đồng Dương; các giếng Chăm
tồn tại ở vùng Hội An, Cù Lao
Chàm, Núi Thành, Quế Sơn,
Duy Xuyên…
* Kinh tế nghề nông trồng lúa
nước và trồng các loại cây ăn
quả, khai thác lâm thổ sản,
đánh cá, làm đồ gốm, dệt vải,
buôn bán trong khu vực và
với các nước bên ngồi như Ả
Rập, Trung Quốc, Ấn Độ...
*Văn hóa – nghệ thuật
- Tôn giáo Bà la môn, đạo
phật , đạo Hồi (Ấn Độ)
- Có chữ viết từ rất sớm ( chữ
Phạn )
- Sống theo làng , ở nhà sàn ,
biết chơn cất ngưịi chết
-Trong q trình lịch sử,
người Chăm-pa đã tạo ra
HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. GV theo dõi, hỗ
trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi đại diện HS đứng dậy trả lời.
- GV gọi đại diện HS khác đứng dậy bổ sung, nhận
xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
GV : mở rộng thêm kiến thức vê văn hóa Chămpa
GV: Cho HS xem một số di tích văn hố
Chămpa
GV: Giới thiệu sơ lược về nền văn hóa
Chămpa về: (thành tựu, xã hội, Văn hóa)
những cơng trình nghệ thuật,
kiến trúc độc đáo,tiêu biểu là
các tháp Chăm và trang trí
phù điêu,hoa văn.
Trên cơ sở nền tảng là văn hóa Sa Huỳnh, vương
quốc Chămpa những thế kỷ đầu khi mới giành
được độc lập cũng chịu khá nhiều ảnh hưởng từ
văn hóa Trung Hoa mà chứng tích để lại là những
đồng tiền Ngũ Thù thời Tây Hán (từ 206 trước
công nguyên đến năm 25 sau công nguyên), tiền
Vương Mãng triều Tân từ năm 8 - 25 sau cơng
ngun, sưu tập gương đồng tìm thấy ở khu vực
miền Trung có niên đại thế kỷ I – III, nhiều tượng
Phật, mảnh gốm men ngọc, men màu, vũ khí sắt…
trong một khung niên đại khá dài. Tư liệu lịch sử
còn ghi chép việc các vua Chămpa “xây cung điện
theo kiểu Trung Quốc, có những buồng những cột,
cách đào hào đắp lũy để bao bọc lấy thành thị,
cách đóng xe dùng trong trận mạc và nhiều loại vũ
khí, dạy cho thợ làm nhạc khí…”. Những đầu ngói
ống trang trí mặt hề, động vật tìm thấy tại những di
tích thành cổ Chămpa được coi là có nguồn gốc từ
văn hóa Hán.
- Những yếu tố của văn hóa Ấn Độ hiện diện rất
sớm trên địa bàn của vương quốc Chămpa. Đó là
những đồ trang sức và kỹ thuật chế tác đồ trang sức
bằng mã não, thủy tinh, đá ngọc trong các mộ
chum thuộc văn hóa Sa Huỳnh. Trong các di tích
thuộc văn hóa Sa Huỳnh giai đoạn muộn chuyển
sang văn hóa Chămpa sớm ở Trà Kiệu, cịn tìm
thấy loại đồ gốm ở miền Đơng Ấn Độ có niên đại
từ thế kỷ III trước công nguyên đến thế kỷ I sau
cơng ngun. Từ khi giành được độc lập thì những
mối quan hệ giao lưu kinh tế – văn hóa với Ấn Độ
càng được tăng cường bằng phương thức khá hịa
bình là theo những đoàn thương gia và tu sĩ truyền
đạo nên được cư dân bản địa dễ dàng tiếp thu và
chấp nhận. Vì vậy, ảnh hưởng nhiều mặt của văn
minh Ấn Độ đã hầu như trở thành chủ đạo trong
vương quốc Chămpa.
-Sử liệu chữ viết về vương quốc Chămpa có niên
đại sớm nhất là tấm bia Võ Cạnh (Nha Trang) được
xác định niên đại thế kỷ III. Nhưng những chứng
tích phong phú và đa dạng, phản ánh khá toàn diện
về vương quốc Chămpa thì thể hiện tập trung tại
các khu di tích đền tháp Chămpa.
Khu vực Quảng Nam – Quảng Ngãi: đây được xem
là vùng trung tâm của vương quốc Chămpa. Tại
đây tập trung những di tích quan trọng và lớn nhất,
với nhiều loại hình di tích nhất. Đó là khu di tích
Trà Kiệu (xã Duy Sơn, huyện Duy Xuyên, tỉnh
Quảng Nam), ở đây cịn dấu tích của thành cổ, nơi
cư trú… được các nhà nghiên cứu cho rằng đây là
kinh thành Sư Tử Sinhapura. Xung quanh Trà Kiệu
gần đây đã phát hiện và khai quật nhiều di chỉ cư
trú hay phế tích kiến trúc như Gị Cấm, Chùa Vua,
Triền Trang, Chiêm Sơn Đông, Chiêm Sơn Tây.
Thánh địa Mỹ Sơn – trung tâm tôn giáo lớn nhất
của người Chăm – là một khu đền tháp tập trung
trong một thung lũng, cách Trà Kiệu khoảng 20km
về phía Tây. Hiện nay khu di tích này cịn khoảng
70 đền tháp khá ngun vẹn và rất nhiều đền tháp
bị hư hỏng do thời gian và chiến tranh. Trung tâm
Phật giáo Đồng Dương và là kinh thành Indrapura
của vương quốc Chămpa trong thế kỷ IX – X. Tại
đây cịn dấu tích tường thành, đền tháp, di tích cư
trú, nhiều tượng Phật giáo bằng đồng nổi tiếng đã
được phát hiện tại đây. Cho hs xem kiến trúc 1 số
di vật văn hóa Đồng Dương và 1 số nơi trên địa
bàn tỉnh
GV Liên hệ đến Phật viện Đơng Dương – Thăng
Bình
Cho HS xem video về hành trình Mỹ Sơn
TIẾT 4
3.Luyện tập
- Mục tiêu : Giúp hs hệ thống kiến thức của chủ đề 1
- Nội dung – Tổ chức thực hiện Gv giao nhiệm vụ cho hs
Câu hỏi 1: Quan sát mỗi hình ảnh dưới đây, em liên tưởng đến nền văn hố nào?
Có đặc điểm gì?
Gv chiếu hình ảnh
Gợi ý trả lời :
Văn hóa Sa Huỳnh là một nền văn hóa cổ có niên đại cách đây 2500 đến 3000
năm.
- Đồ gốm Sa Huỳnh phong phú về loại hình, đa dạng về kiểu dáng và nguồn
nguyên liệu được lấy ngay tại nơi cư dân Sa Huỳnh cư trú. Đó là các loại hình
chum, nồi, bình, bát đĩa… với phong cách chế tác đồ gốm độc đáo, thể hiện văn
hoá của các cư dân vùng duyên hải Việt Nam từ hậu kỳ đá mới đến thời đại sắt
sớm.
Câu hỏi 2: Thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập theo bảng cho sẵn
PHIẾU HỌC TẬP
NỘI DUNG
QUẢNG NAM QUA CÁC THỜI KÌ
THÀNH TỰU NỔI BẬT CỦA VĂN
HÓA SA HUYNH
THÀNH TỰU NỔI BẬT CỦA VĂN
HÓA CHĂM PA
Gợi ý trả lời:
NỘI DUNG PHIẾU HỌC TẬP
Tên gọi
Quảng
Nam
qua các
thời kỳ.
- *1471: vua Lê Thánh Tông lập đạo
Thừa tuyên Quảng Nam
- * Năm 1831, vua Minh Mạng đặt lại
các đơn vị hành chính, cả nước có 30
tỉnh, trong đó có tỉnh Quảng Nam.
- * Năm 1997, tỉnh Quảng Nam - Đà
Nẵng được tách thành 2 đơn vị hành
chính trực thuộc Trung ương là tỉnh
Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng.
Thành
tự nổi
bật của
nền
Văn
hóa Sa
Huỳnh
Đặc trưng cơ bản của văn hố Sa Huỳnh là chơn người chết
trong mộ chum, vị và q trình phổ biến của cơng cụ lao động
bằng sắt, đồ gốm tơ màu, trang trí hoa văn khắc vạch, đồtrang
sức bằng đá ngọc, mã não, thủy tinh như: vòng, hạt chuỗi,
khuyên taiba mấu, khuyên tai hai đầu thú,…
Thành
tự nổi
bật của
nền
Văn
hóa
Chăm
pa.
Người Chăm-pa chủ yếu theo đạo Bà-la-mơn, đạo Phật, đạo Hồi
và có chữ
viết từ rất sớm. Chữ viết của người Chăm-pa dựa trên chữ Phạn
của người Ấn Độ. Họ sinh sống theo đơn vị làng gồm nhiều bộ
tộc khác nhau, có tục ở nhà sàn và hoả táng người chết. Trong
quá trình lịch sử, người Chăm-pa đã tạo ra những cơng trình
nghệ thuật, kiến trúc độc đáo, tiêu biểu
Cho hs xem video về văn hóa Sa Huỳn, Đương đến Mỹ Sơn
TIẾT 5
4/ Vận dụng (hoạt động trải nghiệm thực tế) giao về nhà trong tiết trước
- Mục tiêu giúp học sinh hứng thú khi tìm hiểu về Quảng Nam
- Nội dung – Tổ chức thực hiện
Câu hỏi 1: Em hãy sưu tầm tư liệu, tranh ảnh liên quan đến văn hoá Sa Huỳnh,
Chăm-pa ở tỉnh Quảng Nam
Câu hỏi 2: Sử dụng lược đồ hành chính tỉnh Quảng Nam để xác định các địa
điểm di chỉ văn hoá Sa Huỳnh, Chăm-pa.
SP Hình ảnh
GV cho học sinh xem các video về kí sự Quảng Nam., Đường vê Mỹ Sơn
Tuần 6-10
Tiêt 6-10
CHỦ ĐỀ 2 : VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
TỈNH QUẢNG NAM ( 5 TIẾT )
NS: 09/10/2021
ND: 11/10- 13/112021
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
– Trình bày được đặc điểm chính về vị trí địa lí, lănh thổ và các điều kiện tự
nhiên của tỉnh Quảng Nam.
– Xác định được địa giới hành chính tỉnh Quảng Nam trên bản đồ.
– Nêu được những ảnh hưởng của vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên đến
sản xuất và đời sống ở Quảng Nam.
– Giáo dục học sinh ý thức và có hành động thiết thực, phù hợp góp phần
bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.2. Kĩ năng
+ Có kỹ năng phân tích tổng hợp một vấn đề địa lý thơng qua hệ thống kênh
hình và kênh chữ.
2/phẩm chất
-Hình thành, phát triển những phẩm chất truyền thống của con người
Quảng Nam được kết tinh qua lịch sử, đáp ứng yêu cầu phát triển của địa
phương Quảng Nam và phù hợp với mục tiêu giáo dục theo Chương trình
giáo dục phổ thơng tổng thể của Bộ Giáo dục và Đào tạo:
- Yêu quê hương, đất nước; tinh thần tự tơn dân tộc; hiếu kính, tri ân tổ
tiên; trân trọng công lao các bậc tiền nhân.
- Cần cù vượt khó trong cuộc sống, yêu lao động, trân quý thành quả
lao động; ý thức bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa, lịch sử, truyền
thống địa phương.
- Trung kiên, bất khuất trong chiến đấu chống ngoại xâm.
- Yêu thương con người, ý thức chia sẻ đùm đọc lẫn nhau trong cuộc
sống; lối sống ngay thực, tình nghĩa, trọng lẽ phải, giản dị, tiết kiệm, phòng
bị.
3/ Năng lực : - Các năng lực chung: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác,
giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Các năng lực năng lực đặc thù:
+ Năng lực nhận thức khoa học;
+ Năng lực tìm hiểu, khám phá;
+ Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động;
+ Năng lực vận dụng kiến thức đã học vào các tình huống thực tế.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
1. Giáo viên
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam , Tỉnh Quảng Nam .
- Sơ đồ lát cắt địa phương.
- Tranh ảnh về thiên nhiên
2. Học sinh
-HS chuẩn bị tranh ảnh
III. Tiến trình dạy học:
2. Khởi động
Mục tiêu KĐ: gợi mở về chủ đề bài học nhằm tạo tâm thế, hứng thú học tập
cho học sinh.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS quan sát lược đô tự nhiện Việt Nam : Em hãy xác định vị trí
tỉnh Quảng Nam?
HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi: (HS có thể biết hoặc khơng biết câu
trả lời. GV khuyến khích HS trả lời, phát biểu).
Gv giới thiệu câu ca dao Quảng Nam là xứ tỉnh ta
Trong là Quảng Ngãi, ngồi là Thừa Thiên
Phía đơng là biển sát miền
Phía tây có núi, gần miền Ai Lao.
Vậy qua đó các em có xác định được vị trí Quảng Nam năm ở đau tiếp
giáp với tỉnh va vùng nào hay không chúng ta sẽ rõ hơn trong chủ đề hôm nay
3) Bài mới:
cho học sinh quan sát tranh ảnh,video về Quảng Nam
* Hoạt động1: Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ và phân chia hành chính:
- Mục tiêu: Hs Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ Quảng Nam
- Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Sử dụng Lược đồ, Tranh ảnh, bài hát về
Quảng Nam
- Hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, cặp, vấn đáp, nhận xét..
Hoạt động của GV và HS
Hoạt Nội dung
động
của
HS
Hoạt động 1: 2 tiết
Mục tiêu Phát triển năng lực tìm hiểu lịch
sử-mức độ nhận biết
Nội dung
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia nhóm và yêu cầu HS thảo luận
trả lời câu hỏi
Thảo luận
1. HS dựa vào bản đồ hành chính
Việt Nam xác định ranh giới tỉnh
Quảng Nam Nằm trong tọa độ nào
?
2. Nêu tên các tỉnh, thành phố, các
nước giáp phần đất liền với tỉnh
Quảng Nam?
3. Cho biết biển bao bọc phía nào
của tỉnh Quảng Nam? Tên biển là
gì?
4.Cho biết tỉnh Quảng Nam gồm bao
nhiêu huyện và thành phố? Đó là
những huyện, thành phố nào?
5.Nêu ý nghĩa của vị trí địa lý của tỉnh
trong việc phát triển kinh tế-xã hội?
6.So sánh diện tích của tỉnh Quảng Nam
với các tỉnh khác ở Duyên hải Nam Trung
Bộ và với cả nước.
T
T
Tên tỉnh
và TP
Diện tích
( Km2)
Số dân ( triệu
người)
1
Quảng
Ngãi
5 137
1 259 000
2
Bình Định
6 024
1 545 000
3
Đà Nẵng
1 256
0 777 000
Nghi
ên
cứu
bản
đồ
trả
lời
I. Vị trí địa lý,
phạm vi lãnh thổ
và phân chia
hành chính.
1. Vị trí và lãnh
thổ
Quảng Nam nằm
ở toạ độ 15013/ 16012/ vĩ độ Bắc
và 107013/ 108044/ kinh độ
Đông
Quảng Nam nằm
ở vùng Duyên hải
Nam Trung Bộ
của Việt Nam,
. Phía bắc giáp
thành phố Đà
Nẵng và Huế
- Phía đơng giáp
biển Đơng với
trên 125 km bờ
biển;
-Phía nam giáp
tỉnh Quảng Ngãi;
-Phía tây giáp
tỉnh Kon Tum và
nước Cộng hịa
dân chủ nhân
dân Lào
+ Diện tích :
10.406,83 km2,
Ý Nghĩa + Nằm
ở trung đoạn của
4
Thừa
Thiên
Huế
5 053
1 134 000
đất nước, trên
trục giao thông
Bắc-Nam.
5
Quảng
Nam
10.406,8
3
``1.5
+Là cửa ngõ của
hành lang đơngtây.
+ Có vị trí rất
thuận lợi để phát
triển kinh tế-xã
hội.
Bước 2: Gọi 1 HS lên bảng xác định ranh giới
của tỉnh trên bản đồ và nêu ý nghĩa của vị trí
địa lý. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. GV theo dõi,
hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận Gọi 1 HS lên bảng xác định ranh giới của
tỉnh trên bản đồ và nêu ý nghĩa của vị trí địa lý
- GV gọi đại diện HS đứng dậy trả lời.
- GV gọi đại diện HS khác đứng dậy bổ sung,
nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
GV chuẩn kiến thức và bổ sung : Quảng
Nam là tỉnh có diện tích lớn nhất trong các
tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ ( Đà Nẵng :
1248,4km2; Quảng Nam : 10408,8km2;
Quảng Ngãi :5131,51km2, Bình Định :
6025,6km2; Khánh Hoà : 5198km2 )
Chuyển ý : Điều kiện tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên là một trong những
trả
lời
2. Sự phân chia
hành chính
so
sánh
+ Quảng Nam
được hình thành
từ đầu thế kỉ XIV.
trình
bày
+ Hiện nay có 18
đơn vị hành
chính cấp huyện (
2 thành phố 15
huyện và 1 thị xã)
nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tếxã hội. Chúng ta cùng tìm hiểu điều kiện tự
nhiên, tài nguyên thiên nhiên của tỉnh.
* Hoạt động2: II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
- Mục tiêu: Hs Biết điều khiện tự nhiên và các tài nguyên Quảng Nam
- Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Sử dụng Lược đồ, Tanh ảnh, bài hát về
Quảng Nam
- Hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, cặp, vấn đáp, nhận xét..
Hoạt động của GV và HS
Các nhóm
thảo luận và
cử đại diện
phát biểu
Nội dung
Hoạt động 2:
Các nhóm
cùng nhau trao
đổi, bàn bạc
để đi tới thống
nhất và cử đại
diện trình bày
II. Điều kiện tự nhiên
và tài nguyên thiên
nhiên
Bước 1: Dựa vào bản đồ tự
nhiên Việt Nam, bản đồ tỉnh
Quảng Nam kênh chữ và
kiến thức đã học hồn
thành phiếu học tập.
Nhóm số lẻ : Các đặc điểm
chính của điều kiện tự
nhiên : địa hình, khí hậu,
thuỷ văn, sự phân bố và ý
nghĩa của chúng đối với
sản xuất.
Nhóm số chẵn: Tìm hiểu về
tài ngun đất, sinh vật và
khống sản. Nêu những
thuận lợi và khó khăn về
mặt tự nhiên của tỉnh đối
với sự phát triển kinh tế.
Gợi ý:
+ Phân tích ảnh hưởng của
các yếu tố tự nhiên với
nhau.
1.Điều kiện tự nhiên
+ Địa hình phân hố
theo hướng đơng-tây,
phía tây là núi cao, ở
giữa là vùng đồi chuyển
tiếp, phía đơng là đồng
bằng nhỏ và cồn cát ven
biển.
+Có khí hậu nhiệt đới
ẩm gió mùa, nền nhiệt
ẩm cao, mưa nhiều.
+Các sơng đều ngắn,lưu
lượng nhỏ.Có giá trị
giao thơng, thuỷ điện,
thuỷ lợi.
2. Tài ngun thiên
nhiên
Tài nguyên thiên nhiên
phong phú: thổ nhưỡng,
+ Ảnh hưởng của tự nhiên
đến kế hoạch phát triển,
xây dựng kinh tế, bảo vệ
mơi trường.
sinh vật, khống sản đa
dạng, diện tích rừng cịn
nhiều ( 42,5%), tiềm
năng thuỷ điện dồi dào.
Bước 2:
-GV chuẩn kiến thức.
Bước 2:
-GV chuẩn kiến thức.
Thảo luận
nhóm
Hoạt động 3:Nhóm(7’)
Bước 1: GV chia lớp thành
hai nhóm
Nhóm 1: đề ra các biện
pháp để giải quyết những
khó khăn về mặt tự nhiên.
3. Khó khăn
Đất cồn cát, đất bạc
màu nhiều.
Nhiều thiên tai
Nạn phá rừng
4.biện pháp
Cải tạo và sử dụng hợp
lí các loại đất.
Nhóm 2: trình bày các giải
pháp để bảo vệ tài nguyên,
môi trường.
Bảo vệ các nguồn tài
nguyên.
Bước2 :
Tăng cường hệ thống
thuỷ lợi.
GV bổ sung và chuẩn kiến
thức.
4) Củng cố
Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố lại các kiến thức đã học trong bài.
- Khắc sâu những kiến thức trọng tâm.
Phương pháp: hỏi đáp, gợi mở
Xác định vị trí địa lý của tỉnh. Vị trí đó có ý nghĩa như thế nào trong phát
triển kinh tế-xã hội?
Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của tỉnh có đặc điểm gì? Có
thuận lợi, khó khăn gì cho phát triển kinh tế-xã hội. Giải pháp cụ thể?
Tại sao khi xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, vấn đề tài nguyên
thiên nhiên luôn được quan tâm hàng đầu?
Phiếu học tập của hoạt động 2
a) Dựa vào bản đồ tự nhiên VN, bản đồ tỉnh Quảng Nam, hãy nêu rõ tự
nhiên và tài nguyên thiên nhiên của tỉnh có những đặc điểm gì? có thuận lợi
, khó khăn cho phát triển ngành kinh tế nào?những giải pháp cụ thể?
Hs: Trã lời.
Gv: Nhận xét.
5) Hoạt động nối tiếp:
Thời gian: 2’
Mục tiêu: - Giúp hs chuẩn bị những kiến thức ở bài mới.
Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận, hỏi đáp
- Học bài cũ
- Chuẩn bị bài mới: về nhà nhắc nhỡ lại kiến thứ đã học cho gia đinh và địa
phương biết...
TUẦN 11-15
TIẾT 11-15
CHỦ ĐÊ 3 : DI SẢN VĂN HÓA
VẬT THỂ TỈNH QUẢNG NAM
( 5 tiết )
NS: 11/10/2021
ND:13-/10/2021
I. Mục tiêu
1/ Kiến thức :Sau bài học này, học sinh có thể:
- Trình bày thế nào là di sản văn hóa vật thể
- Trình bày được những nét chính về lịch sử hình thành và phát triển cảu Thánh địa Mỹ
Sơn.
– Tự hào và có ý thức trách nhiệm gìn giữ những thành tựu của thánh địa Mỹ Sơn
2/phẩm chất
- Yêu quê hương, đất nước; tinh thần tự tôn dân tộc; hiếu kính, tri ân tổ tiên; trân
trọng cơng lao các bậc tiền nhân.
- Cần cù vượt khó trong cuộc sống, yêu lao động, trân quý thành quả lao động; ý
thức bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa, lịch sử, truyền thống địa phương.
- Trung kiên, bất khuất trong chiến đấu chống ngoại xâm.
- Yêu thương con người, ý thức chia sẻ đùm đọc lẫn nhau trong cuộc sống; lối sống
ngay thực, tình nghĩa, trọng lẽ phải, giản dị, tiết kiệm, phòng bị.
3/ Năng lực : - Các năng lực chung: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn
đề và sáng tạo.
- Các năng lực năng lực đặc thù:
+ Năng lực nhận thức khoa học;
+ Năng lực tìm hiểu, khám phá;
+ Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động;
+ Năng lực vận dụng kiến thức đã học vào các tình huống thực tế.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
- Tranh ảnh vê địa danh thánh địa Mỹ
- Các tư liệu giớ thiệu về Mỹ Sơn
III. Tiến trình dạy học:
3. Khởi động
Mục tiêu KĐ: gợi mở về chủ đề bài học nhằm tạo tâm thế, hứng thú học tập cho học
sinh.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh Thánh địa Mĩ Sơn Em đã từng nhìn thấy cơng
trình này chưa? Theo em cơng trình này nằm ở huyện nào của tỉnh Quảng Nam ?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi: (HS có thể biết hoặc khơng biết câu trả
lời. GV khuyến khích HS trả lời, phát biểu).
GV đặt vấn đề: Mĩ Sơn- di sản của tỉnh QN được Unesco cơng nhận là di sản văn
hóa thế giới la điểm du lịch nổi tiếng của Quảng Nam nói riêng ,Việt Nam nói
chung vậy đia chỉ này ở đâu và hình thành như thế nào ?
2.Hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Hoạt động 1:
1/ Khái niệm di sản văn hóa
Mục tiêu KĐ Phát triển năng lực tìm hiểu lịch sửvật thể
mức độ nhận biết
- Là những sản phẩm vật chất
có giá trị lịch sử, văn hóa,
Nội dung
khoa học bao gồm di tích lịch
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
sử- văn hóa, danh lam, thắng
GV giới thiệu
cảnh , di vật , cổ vật, bảo vật
quốc gia (luật di sản văn hóa
- GV yêu cầu HS đọc nội dung phân mở đầu
2013)
- GV yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi
+ Thế nào là di sản văn hóa vật thể ?
+ Các em có thể kể tên các di sản vật thể của Việt
Nam?
- Sau khi HS trả lời câu hỏi trong
GV hỏi thêm:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. GV theo dõi, hỗ
trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi đại diện HS đứng dậy trả lời.
- GV gọi đại diện HS khác đứng dậy bổ sung, nhận
xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
GV hướng dẫn học sinh lập niên biểu những nét
chính về lịch sử hình thành và phát triển tỉnh
Hoạt động 2:
II/ Khu đền tháp Mỹ Sơna/
1/ Vị trí :
Mục tiêu Phát triển năng lực nhận thức và tư duy
-Nằm ở xã Duy Phú huyện
lịch sử
Duy Xuyên cách Trà Kiệu
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
20km về phía Tây, cách TP Đà
- GV yêu cầu HS đọc nội dung phân kiến thức mới
cùng thông tin GV thu thập được và xem video giới Nẵng 70km về phía Tây
Nam .
thiệu về Mỹ Sơn và trả lời câu hỏi
+ Mỹ Sơn Nằm ở huyện nào của tỉnh
2/ Lịch sử hình thành phát
Quảng Nam
triển
+Cách Trà Triệu , Tp Đà Nẳng bao nhiêu
Khu đền tháp được xây dựng
km?
và phát triển trong suốt 9 thế
+ Khu thánh địa được xây dựng vào thời