Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Câu 1 đặc điểm giải phẩu và sinh lý về hệ tiêu hóa ở học sinh tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.03 KB, 15 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
----

----

BÀI
TIỂU
Học phần: SINH LÍ

LUẬNHỌCHỌC SINH TIỂU HỌC

Sinh viên thực hiện
MSSV

CUỐI:ĐỗThịTường Vi

Lớp học phần
Giảng viên hướng dẫn : Ths Trần Thị Phương Dung

Câu 1 : Đặc điểm giải phẩu và sinh lý về hệ tiêu hóa ở học sinh Tiểu học

TIEU LUAN MOI download :


Hệ tiêu hóa gồm các ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa .Ống tiêu hóa gồm các khoang
miệng, hầu ,thực quản, dạ dày, ruột và các tuyến tiêu hóa. Các tuyến tiêu hóa chức năng
tiết ra dịch có chứa enzym tiêu hóa thức ăn .Các tuyến tiêu hóa gồm có tuyến nước bọt
tuyến tụy và gan.
I.



Vị trí và cấu tạo các cơ quan của hệ tiêu hóa trong cơ thể :
a) Khoang miệng:

Miệng hay khoang miệng hay mồm (oral cavity, buccal cavity) là phần đầu tiên của hệ
tiêu hóa có nhiệm vụ nhận, nghiền nát và trộn thức ăn với nước bọt.
Giải phẫu miệng bao gồm ổ miệng, các tuyến nước bọt, răng và lưỡi. Môi, má, khẩu cái và
lợi là những cấu trúc thuộc ổ miệng. Các cung răng chia ổ miệng thành hai phần: phần
trước cung là tiền đình miệng và phần sau cung là ổ miệng chính:
b) Lưỡi :

Lưỡi là một khối cơ vân chắc và rất mềm dẻo, có thể cử động tự do và rất linh hoạt, làm
xáo trộn thức ăn và tham gia vào việc hình thành tiếng nói. Lưỡi có mặt trên và mặt dưới.
Bề mặt của lưỡi được phủ một lớp màng nhầy có các gai vị giác để cảm nhận vị của thức
ăn nên mặt trên của lưỡi nháp.
c) Các tuyến nước bọt:

Nằm trong khoang miệng có chức năng tiết ra nước bọt để làm ướt, bôi trơn và tiêu hóa
thức ăn gồm 3 nhóm: tuyến dưới lưỡi, I tuyến dưới hàm và tuyến mang tai. Nước bọt của
tuyến mang tai chứa nhiều enzym tiêu hóa thức ăn nhưng lại chứa ít chất nhầy muxin để
bơi trơn thức ăn. Ngồi ra, trong niêm mạc của khoang miệng cịn có các tuyến nước nhỏ
khác nằm rải rác, tiết ra chất dịch đặc qnh, có tác dụng bơi trơn thức ăn. Trong thành
phần dịch tiết này có lizozim có tác dụng diệt khuẩn.
d) Hầu

Hầu là một ống ngắn, nói tiếp với khoang miệng, phía trên thơng với khoang mũi, phần
dưới thơng với thanh quản, khí quản và thực quản. Đó là nơi giao chéo của đường hơ hấp
và đường tiêu hóa. Ở đây có sụn thanh nhiệt làm nhiệm vụ đóng kín khí quản khi nuốt
thức ăn.
e) Thực quản


2

TIEU LUAN MOI download :


Thực quản là một ống cơ dài, nối liền với hầu, có nhiệm vụ dồn đẩy thức ăn từ miệng
xuống dạ dày. Thực quản có 3 lớp. Ngồi cùng là lớp thanh mạc mỏng, ở giữa là lớp cơ
trơn và trong cùng là lớp niêm mạc. Thực quản luôn khép chặt nên thức ăn từ dạ dày
không bị đẩy ngược lên thực quản.
f) Dạ dày :

Dạ dày là phần lớn nhất của ống tiêu hóa, nằm trong khoang bụng và có hai lỗ thơng, phía
trên thơng với thực quản có cơ thắt tâm vị, phía dưới thơng với tá tràng, có cơ thắt mơn vị.
Dạ dày có bờ cong lớn và bờ cong nhỏ, được chia ra thành thượng vị, thân vị và hang vị.
Thành dạ dày gồm 3 lớp. ngoài cùng là lớp thanh mạc, ở giữa là lớp cơ trơn, trong cùng là
lớp niêm mạc. Về vị trí thì dạ dày trong hệ tiêu hóa của trẻ thường nằm ngang và ở vị trí
khá cao, cho đến khi trẻ bắt đầu biết đi thì dạ dày sẽ chuyển sang vị trí dọc. Về hình dáng
bên ngồi thì lúc mới sinh, dạ dày trẻ sẽ có hình trịn, sau đó sẽ dài ra khi trẻ được tuổi và
có hình dạng tương tự như dạ dày người lớn khi trẻ bước sang độ tuổi 7 – 11 tuổi.

g) Ruột non :

Ruột non tiếp giáp với môn vị của dạ dày. Nó là đoạn dài nhất của ống tiêu hóa và là phần
quan trọng nhất để tiêu hóa và hấp thụ thức ăn. Ở trẻ em, ruột non tương đối dài, gấp
khoảng 6 lần chiều cao của cơ thể, còn ở người lớn, ruột non dài gấp 4 - 5 lần chiều cao
của cơ thể. Ruột non gồm ba phần là tá tràng hỗng tràng và hồi tràng. Đoạn đầu của lá
tràng thường xuyên chịu sự tấn công của axit HCl từ dạ dày đưa xuống nên rất dễ bị lét.
Ngoài cùng của ruột non là lớp thanh mạc, ở giữa là lớp cơ trơn, trong cùng là lớp niêm
mạc có nhiều nếp gấp. Bề mặt mạc được bao phủ một lớp nhung mao và lớp vi nhung mao

dày đặc làm cho bề mặt hấp thu của ruột tăng lên. Xen kẽ với các chung mao có rất nhiều
tuyến tiết ra chất nhầy vào dịch ruột. Ngồi ra, cịn có hệ thống thần kinh, mạch máu,
mạch huyết phân trong các chung mao để hấp thu chất dinh dưỡng
h)Ruột già :
Ruột già là phần tiếp theo của ruột non và là phần cuối cùng của ống tiêu hố. Lớp dọc
khơng phân bố đều chung quanh ruột mà phân bố thành ba dải cách đều nhau. Trong ruột
già có hệ vi sinh vật rất phát triển, chủ yếu là vi khuẩn hoại sinh. Ruột già gồm ba phần là
mach tràng, kết tràng và trực tràng. Mach tràng là chỗ ruột non đổ vào qua hồi - manh.
3

TIEU LUAN MOI download :


Phía đầu bịt kín và có lỗi thơng với ruột thừa. Ruột thừa to bằng ngón tay út dính vào
manh tràng. Ruột thừa khơng có chức năng gì đối với tiêu hóa, nhưng nếu bị viêm nhiễm
thì sẽ gây nguy hiểm cho cơ thể. Trực tràng là nơi tích trữ phân trước khi thải ra ngồi qua
hậu mơn. Ở hậu mơn có các cơ thắt trơn và cơ thắt vân. Các cơ này thường xuyên co thắt ở
đóng chặt hậu môn và chỉ mở ra khi thực hiện phản xạ đại tiện.
i)Gan
Gan nằm ở phía trên trong hốc cùng bên phải. Gan tiết ra mật có vai trị quan trọng trong
q trình tiêu hóa và hấp thụ thức ăn.. Đặc điểm dịch mật của trẻ sơ sinh là có nhiều chất
nhầy, nước và sắc tố nhưng lại có ít axit mật. Gan ở trẻ sơ sinh có khả năng trao đổi một
số chất như protid, glucid, lipid hoặc vitamin, tiết mật tiêu hóa mỡ, sản sinh tế bào máu
ngay khi trẻ cịn nằm trong bụng mẹ, có khả năng chống độc và là một nguồn sản sinh
nhiệt của cơ thể.
k)Tụy :
Tuỵ là một tuyến pha, vừa có chức năng ngoại tiết (tiết ra dịch tụy để tiêu hóa thức ăn)
vừa có chức năng nội tiết (tiết ra hoocmon). Tuỵ của trẻ em rất nhỏ. Trong dịch tụy của trẻ
em có nhiều loại enzim tiêu hóa thức ăn khác nhau. Các enzim tiêu hóa protein gồm có
trypsin, chymotripsin và carbonxipolipeptidaza. Các enzim tiêu hố gluxit gồm có

amylase, maltaza, lactaza, sacaraza. Các enzim tiêu hố lipit gồm có lipaza,
photpholipaza, colesterolesteraza.

AI.

Đặc điểm sinh lí của hệ tiêu hóa của học sinh Tiểu học

Q trình chuyển hóa trong hệ tiêu hóa ở trẻ theo các giai đoạn phát triển,
trong giai đoạn 6 - 10 tuổi

a. Q trình tiêu hóa thức ăn ở người tại dạ dày
Trong dạ dày có chứa nhiều men tiêu hóa như Renin (chymosin, presure), men pepsin tiêu
hố protid, chúng có tác dụng biến đổi caseinogen thành casein, kết hợp với canxi
4

TIEU LUAN MOI download :


tạo thành váng sữa. Loại men này rất có lợi cho sức khỏe của trẻ nhỏ. Ngược lại thì người
lớn rất ít xảy ra q trình biến đổi này.Ở trẻ em, tâm vị thường đóng khơng chặt nên trẻ dễ
bị nôn trớ sau khi ăn.
Dạ dày của trẻ nhỏ nằm cao, nằm ngang, thành dạ dày mỏng và tổ chức cơ cịn ít nên trẻ
dễ bị nơn trở lại khi ăn quá nhiều. Đến 12 tháng thì dạ dày bắt đầu nằm đứng, sau 7 - 11
tuổi giống người lớn.
Trẻ nhỏ: phần đáy, hang vị và tổ chức tuyến chưa phát triển.
Cử động ở dạ dày: co bóp trộn, co bóp đẩy
Trong dạ dày cịn chứa acid HCL, chúng có tác dụng làm trương protid giúp quá trình
phân giải thức ăn dễ dàng hơn. Đây là hợp chất Acid không thể thiếu trong q trình tiêu
hóa thức ăn ở người.
Dạ dày gồm 2 loại chất nhầy đó là hịa tan và khơng hịa tan. Sự kết giữa hai loại chất nhầy

này cùng bicacbonat tạo thành lớp màng phủ kín hành tá tràng và niêm mạc dạ dày. Từ đó
mang tới tác dụng trung hòa acid, che chở, bảo vệ cũng như ngăn chặn sự phá hủy của
pepsin và acid lên thành dạ dày.
Q trình tiêu hóa ở dạ dày giúp thức ăn được biến đổi thành 1 chất có tên gọi là vị trấp.
Trong đó gồm, 10% protid biến thành polypeptid, 1 nửa lipid đã nhu hóa phân giải thành
acid béo và monoglycerid. Do trong dạ dày khơng có men tiêu hóa, nên hầu như glucid
vẫn chưa được tiêu hóa. Bởi vậy, q trình tiêu hóa thức ăn ở người tại dạ dày cũng chỉ là
bước đệm cho giai đoạn tiêu hóa ở ruột non.
b. Q trình tiêu hóa thức ăn ở ruột non
Q trình tiêu hóa ở ruột non là quan trọng nhất. Nhờ tác dụng của các dịch tiêu hóa như
dịch mật, dịch tụy, dịch ruột, thức ăn sẽ được phân giải tới mức đơn giản nhất để có thể
đào thải chất thừa ra cơ thể dễ dàng.
Dịch tụy tiêu hóa lipid, protid, glucid, khi thiếu những chất này, cơ thể sẽ phản ứng và gây
ra tình trạng rối loạn tiêu hóa trầm trọng.Acid mật là chất duy nhất có tác dụng tiêu hóa.
Chất này tồn tại dưới dạng kali và natri, nên thường gọi chung là muối mật.Muối mật có
tác dụng nhũ hóa lipid, tăng khả năng tiếp xúc lipid với men lipase. Điều này giúp cho q
trình tiêu hóa lipid có trong thức ăn dễ dàng hơn.Ngồi ra, mật cịn tạo ra mơi
5

TIEU LUAN MOI download :


trường kiềm ở ruột, từ đó giúp ức chế vi khuẩn lên men, kích thích nhu động ruột hoạt
động. Trong ruột có đủ các loại dịch làm tăng q trình tiêu hóa thức ăn ở người, biến đổi
chất dinh dưỡng cịn sót lại ở ruột thành và hấp thụ.
Q trình tiêu hóa ở ruột non mang lại kết quả như sau: Thức ăn biến đổi thành dạng sệt,
protid thủy phân hoàn toàn biến đổi thành dlycerol, chất béo và các loại chất khác, Glucid
thủy phân phần lớn thành glucose, fuctose và galactose. Tất cả các hoạt chất này đều hấp
thụ được. Cịn chất xơ, lõi tinh bột,… khơng tiêu hóa được sẽ chuyển xuống ruột già.


Sự hấp thụ các chất ở ruột non
Diễn ra dọc theo chiều dài của ống tiêu hoá, nhưng chủ yếu là ở ruột non. Niêm mạc
miệng có thể hấp thụ một số chất như các loại thuốc. Dạ dày có thể hấp thụ nước và
glucơzơ rất hạn chế, nhưng lại hấp thụ rượu rất tốt. Ruột già có thể hấp thụ nước rất mạnh
và một ít muối khoáng. Tá tràng hấp thu <8% thức ăn.
Diện tích hấp thụ của ruột non rất lớn. Sự hấp thụ thức ăn diễn ra theo cơ chế khuếch tán
và vận chuyển tích cực. Thức ăn được vận chuyển qua thành của các lông ruột và mạch
máu, mạch bạch huyết. Các chất hồ tan trong nước như glucơzơ, axit amin, nước, muối
khoáng và một phần axit béo được hấp thụ vào máu và phần lớn được hấp thụ vào mạch
bạch huyết.
c. Q trình tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng
Q trình tiêu hóa thức ăn bắt đầu từ miệng, nhưng trước đó, khi khứu giác cảm nhận
được mùi vị của thức ăn, thậm chí là xảy ra trong suy nghĩ thì tuyến nước bọt được sản
xuất. Khi miệng tiếp nhận thức ăn sẽ nghiền xé và kết hợp cùng với nước bọt để nhào trộn
tạo thành viên nuốt. Vì hành động nuốt là tự nhiên nên khi ăn chúng ta cần phải nhai kỹ
tránh bị nghẹn
Về cơ bản, quá trình tiêu hóa ở miệng gồm 2 hành động là nhai và nuốt. Đây là một trong
những q trình tiêu hóa thức ăn ở người tại khoang miệng. Để làm được điều này cần có
sự kết hợp của dịch tiêu hóa – ở miệng gọi là nước bọt. Trong nước bọt có chứa các chất
nhầy, men amylase, men khử khuẩn và số ít men maltase. Men amylase có nhiệm vụ biến
tinh bột chín thành đường maltriose, dextrin và maltose. Men maltase thì có tác dụng
6

TIEU LUAN MOI download :


biến lactose thành glucose. Quá trình này mang lại kết quả như sau: Lipid và Protid chưa
được phân giải, 1 phần tinh bột chín được phân giải thành maltose.
Do thời gian thức ăn lưu lại ở miệng là rất ngắn, sự tiêu hóa là khơng đáng kể nên chưa có
hiện tượng hấp thụ.

Tóm lại, q trình tiêu hóa thức ăn ở người là q trình phức tạp nhưng nó quan trọng. Vì
nhớ quá trình này, thức ăn mới được chuyển hóa thành dinh dưỡng, từ đó tạo ra năng
lượng ni sống cơ thể.
Đặc điểm phát triển của các cơ quan trong hệ tiêu hóa ở trẻ Tiểu học :
Khoang miệng và niêm mạc miệng
Lưỡi dày, rộng, có nhiều gai lưỡi và nang tân.
Niêm mạc miệng của trẻ em tương đối mỏng và mềm mại, có nhiều mao mạch, tuy
nhiên khá khô
Tuyến nước bọt của trẻ em
Tuyến nước bọt ở trẻ sơ sinh thường trong trạng thái phôi thai trong những tháng đầu đời.
Đến khoảng tháng thứ 3 – 4,tuyến nước bọt mới phát triển hoàn toàn. Đây là nguyên nhân
gây khơ niêm mạc miệng ở trẻ.Trung bình, nước bọt ở trẻ em thường trung tính hoặc có
nhẹ với pH từ 6 đến 7.8. Đối với người lớn, độ pH trong nước bọt cao hơn: từ 7,4 đến 8.
Hoạt tính của các enzyme nhưenzyme Amylase trong nước bọt cũng tăng dần theo độ tuổi.
Răng của trẻ em
Răng trẻ em có 20 chiếc
Răng trẻ phát triển sớm hay muộn phụ thuộc vào sự chăm sóc đặc điểm di truyền
– 5-7 tuổi các răng cửa giữa vĩnh viễn mọc, thay các răng cửa giữa sữa
Thời gian này trẻ cũng mọc các răng hàm (cối lớn) thứ nhất sau răng hàm sữa thứ hai
(lưu ý đây là răng vĩnh viễn, không thay)
– 7-8 tuổi các răng cửa bên vĩnh viễn mọc, thay các răng cửa bên sữa
– 9-10 tuổi các răng tiền hàm (cối nhỏ) thứ nhất mọc, thay các răng hàm sữa thứ nhất
– 10-11 tuổi thay các răng nanh sữa
– 11-12 tuổi các răng tiền hàm (cối nhỏ) thứ hai mọc, thay các răng hàm sữa thứ hai Thời
gian này trẻ cũng mọc các răng hàm (cối lớn) thứ hai sau răng hàm thứ nhất và đây cũng
là răng vĩnh viễn, không thay.
Thực quản ở trẻ em
7

TIEU LUAN MOI download :



Các đặc điểm của thực quản là một trong những đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em tiêu biểu
do cơ quan này có sự thay đổi rõ nét theo từng độ tuổi.
Thành và niêm mạc thực quản mỏng.
Niêm mạc có nhiều mạch máu nhưng ít tổ chức tuyến.Cơ kém phát triển.
Về chiều dài, tùy theo độ tuổi mà thực quản có chiều dài khác nhau. Cụ thể như sau:
Về đường kính, thực quản thay đổi theo độ tuổi như sau:
Tuổi

Dưới 2 tháng 2 - 6 tháng 9 - 8 tháng 2 - 6 tuổi

Đường kính lịng thực quản (mm) 8 - 9

9 - 12

12 - 15

15 - 17

Dạ dày
Hình dáng của dạ dày có sự thay đổi dần khi trẻ lớn lên: dạ dày ở trẻ sơsinh thường
có hình trịn. Khi trẻ 1 tuổi, dạ dày sẽ thuôn dài hơn và sau 7 tuổi, dạ dày sẽ có hình
dáng tương tự như người trưởng thành.
Dung tích của dạ dày của trẻ em

Tuổi
Dung tích dạ dày (cm3)

Ruột của trẻ em

Ruột cũng là một đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em khác biệt so với người lớn.Niêm mạc
ruột có nhiều lơng và nếp nhăn, nhiều mạch máu. Những tính chất này tạo điều kiện
cho quá trình hấp thụ dinh dưỡng. Tuy nhiên, đây cũng là môi trường thuận lợi cho vi
khuẩn xâm nhập và sinh trưởng.
Hoạt động của các Enzyme trong dịch ruột
Ruột bao gồm hoạt động của nhiều loại enzyme khác nhau như:
Trypsin Enterokinaza và Erepsin: tiêu hóa Protein,Lipase: chuyển hóa mỡ,Mantase,
Lactase và Invectin: tiêu hóa glucid,Tụy ở trẻ em thường có hình dáng và trọng lượng
thay đổi theo độ tuổi

8

TIEU LUAN MOI download :


Đặc điểm của gan ở trẻ em:
Ở trẻ em, nhu mơ gan ít phát triển nhưng các mạch máu lại phát triển mạnh, kích

thước tế bào gan nhỏ và chức năng của gan chưa hồn chỉnh. Chính vì vậy, trẻ em dễ bị
rối loạn chức năng của gan và dễ bị nhiễm trùng, nhiễm độc. Đến 8 - 9 tuổi, cấu trúc và
chức năng của gan đã gần giống ở người trưởng thành. Khối lượng và kích thước của
gan ở trẻ em tăng dần theo tuổi và đến 21 tuổi thì bằng của người lớn. Gan của trẻ lớn,
chiếm khoảng 4.4% trọng lượng cơ thể, thường thì thùy gan trái sẽ to hơn thùy gan
phải nhưng một thời gian sau thì tốc độ phát triển của gan phải sẽ nhanh hơn. Tế bào
gan chưa phát triển toàn diện khi trẻ chưa đạt 8 tuổi, có nhiều mạch máu trong gan, dễ
phản ứng khi trẻ có tình trạng nhiễm khuẩn nhiễm độc.
Câu 2 : Vận dụng kiến thức đã học để xây dựng những cách thức chăm sóc và vệ
sinh phịng bệnh cho trẻ Tiểu học về hệ tiêu hóa
a) Những cách thức, lưu ý chăm sóc cho trẻ Tiểu học ở các cơ quan trong hệ tiêu


hóa
Trong giai đoạn đầu đời, hệ tiêu hóa của bé chưa hồn thiện trong khi nhu cầu năng lượng
và dinh dưỡng cho cơ thể tăng trưởng lại rất cao, dẫn đến mâu thuẫn giữa chức năng sinh
lý với nhu cầu cơ thể. Chính vì vậy, việc nắm vững đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hóa để chăm
sóc, giúp phịng ngừa hiệu quả những vấn đề tiêu hóa có thể xảy ra. Hệ tiêu hóa của trẻ
nhỏ có các đặc điểm sau:
- Khoang miệng: Niêm mạc khoang miệng của trẻ rất mềm, mạch máu nhiều, nước bọt

tiết ra rất ít khiến niêm mạc khơ, dễ tổn thương và nhiễm trùng. Để tránh tình trạng
viêm, chúng ta rất cần lưu ý vệ sinh khoang miệng cho trẻ.
- Dạ dày: Các lớp cơ phát triển còn yếu, co thắt bất thường nên trẻ dễ bị nôn trớ.

Thành phần dịch vị của trẻ giống người lớn nhưng số lượng và chất lượng kém hơn, độ
pH trong dịch dạ dày cao hơn nên chỉ thích hợp trong tiêu hóa, hấp thụ các thành phần
lactose, protein trong sữa mẹ hơn là sữa bò. Thời gian xả hết phụ thuộc vào loại thức
ăn, thường cần 3-4 giờ. Do đó, chúng ta cần chú ý khoảng cách thời gian cho ăn, không
nên quá gần nhau.
- Ruột: Ruột của trẻ em dài hơn người lớn. Ở trẻ 6 tháng, ruột già dài gấp 6 lần chiều

dài của trẻ, trong khi ở người lớn chỉ dài gấp 4 lần chiều cao. Diện tích ống tiêu hóa
của trẻ tương đối lớn, thành ruột rất mỏng, mạch máu nhỏ dưới niêm mạc nhiều, thẩm
thấu cao. Trong thời gian đầu đời thành ruột ở trẻ còn mỏng, chúng ta cần đảm bảo trẻ
có một hệ tiêu hóa khỏe mạnh vừa để “tranh thủ” khả năng hấp thu của ruột vừa để
tránh tình trạng đường tiêu hóa bị nhiễm trùng, chất độc dễ xâm nhập vào máu, gây
ngộ độc cho trẻ.
9

TIEU LUAN MOI download :



- Ống tiêu hóa của trẻ em là nơi tiếp xúc trực tiếp với môi trường, thường xuyên chịu

tác động của các tác nhân gây nguy hiểm cho cơ thể Rối loạn hoạt động tiêu hóa cịn
có thể do các sinh vật sống kí sinh trong ruột như giun, sán, trùng amip… gây ra.
Các biện pháp vệ sinh chăm sóc hệ tiêu hóa cơ bản nhất là: ăn uống hợp vệ sinh như rửa
tay cho trẻ trước khi ăn, dụng cụ ăn uống phải sạch sẽ; Phải vệ sinh răng miệng đúng cách
sau khi ăn; Phải cho trẻ em ăn uống điều độ, đúng giờ, đủ lượng.Ăn uống hợp vệ sinh để
tránh các tác nhân gây hại cho các cơ quan tiêu hóa.Thiết lập khẩu phần ăn hợp lí để đảm
bảo đủ dinh dưỡng và tránh cho các cơ quan tiêu hóa phải làm việc quá sức.Ăn chậm nhai
kĩ: ăn đúng giờ, đúng bữa, hợp khẩu vị; tạo bầu không khí vui vẻ thoải mái khi ăn; sau khi
ăn cần có thời gian nghỉ ngơi hợp lí để sự tiêu hóa được hiệu quả. Khẩu phần ăn phải được
tính tốn kĩ để đảm bảo cung cấp đủ lượng và đủ chất trong từng bữa ăn hàng ngày
b) Giáo dục cách chăm sóc và vệ sinh phịng bệnh cho trẻ về hệ tiêu hóa

1. Tiêu chảy

Tiêu chảy là bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ. Nguyên nhân có thể do nhiễm virus hoặc vi
khuẩn. Tiêu chảy ở trẻ nhỏ là bệnh thường gặp, nhưng nếu để tiêu chảy kéo dài, trẻ sẽ bị
mất nước và điện giải. Bố mẹ cần bù nước và điện giải cho bé kịp thời bằng dung dịch bù
nước và điện giải (Oresol). Cho trẻ uống đúng cách, uống từng ít một, uống liên tục và rải
rác trong ngày.

2. Táo bón

Táo bón là biểu hiện thường gặp ở trẻ. Bé bị táo bón khi số lần đi đại tiện ít hơn bình
thường, phân rắn hơn. Trẻ đơi khi bị đau quặn bụng mỗi khi đi đại tiện, rặn khi đi vệ sinh,
đau rát, thậm chí nứt kẽ hậu mơn dẫn đến chảy máu...Bệnh có thể gặp ở trẻ lười ăn rau và
các thực phẩm giàu chất xơ, ít uống nước,...nhưng cũng có thể gặp ở những trẻ bị

10


TIEU LUAN MOI download :


rối loạn chức năng đại tràng. Nếu bé của bạn bị táo bón, có thể bổ sung thêm rau, hoa quả
nhiều chất xơ vào chế độ ăn cho bé. Cũng có thể cho bé uống nhiều nước hơn trong ngày.

3. Bệnh tả, kiết lỵ

Đặc điểm nhận biết chủ yếu khi mắc bệnh tả là tiêu chảy ra nước ồ ạt, nơn ói liên tục, đau
bụng. Tiêu chảy là triệu chứng nguy hiểm đáng lo ngại nhất. Bé có thể đi ngồi liên tục,
khơng cầm được, phân tồn nước màu trắng đục. Trẻ bị mất nước nghiêm trọng, kiệt sức
và có thể tử vong rất nhanh sau đó.Do đó, để phịng ngừa bệnh tả cho trẻ, cần phải giữ vệ
sinh ăn uống, dùng nước đun sôi để nguội, hạn chế sử dụng các loại nước uống ngoài vỉa
hè chưa được tiệt trùng hoặc đóng chai. Thức ăn phải được nấu chín kỹ. Gia đình cũng có
thể tập cho bé thói quen rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh để hạn chế nhiễm
khuẩn.

4. Bệnh rối loạn tiêu hóa

Rối loạn tiêu hóa là tình trạng cơ vịng trong hệ tiêu hóa bị co thắt bất thường gây ra tình
trạng đau bụng và những thay đổi trong đại tiện. Khi bị rối loạn tiêu hóa, bé sẽ thường
xuyên gặp bất tiện trong sinh hoạt do thay đổi trong vấn đề đi vệ sinh, thường xuyên bị
đau bụng, đầy hơi, cảm giác khó chịu.Trẻ nhỏ là đối tượng dễ bị rối loạn tiêu hóa do hệ
thống tiêu hóa chưa được hồn thiện cả về cấu trúc cũng như hoạt động và lượng enzym
tiêu hóa. Hơn nữa, sức đề kháng của trẻ yếu hơn, nên dễ bị loạn khuẩn đường tiêu hóa.
Chế độ dinh dưỡng không hợp lý hoặc sử dụng kháng sinh cũng là nguyên nhân gây ra
bệnh khó chịu này.

Bên cạnh cách phòng bệnh , chúng ta cũng cần giáo dục học sinh Tiểu học về các kiến

thức dinh dưỡng . Việc cung cấp những bữa ăn đảm bảo dinh dưỡng, định hình thói quen
ăn uống khoa học và lành mạnh cho trẻ từ nhỏ đóng vai trị quan trọng.Nhiều năm trở lại
đây, công tác giáo dục kiến thức dinh dưỡng cho học sinh ở độ tuổi tiểu học ngày càng
11

TIEU LUAN MOI download :


được chú trọng. Nhiều trường tiểu học bán trú hiện nay đang sử dụng áp phích “Ba phút
thay đổi nhận thức” trong công tác giáo dục dinh dưỡng cho học sinh. Đây là một trong
những nội dung trọng tâm thuộc dự án Bữa ăn học đường do Bộ Giáo dục - Đào tạo phối
hợp cùng Viện Dinh dưỡng quốc gia triển khai.Áp phích cung cấp các thơng tin dinh
dưỡng cơ bản của nhiều loại thực phẩm theo nhóm vitamin, khống chất, công dụng...
Những thông tin này được minh họa sinh động bằng hình ảnh, giúp các em dễ tiếp thu và
ghi nhớ. Nhà trường có thể in và treo áp phích ở các khu vực chung, tập trung đơng học
sinh như hành lang, nhà ăn, căn tin,… hoặc sử dụng tại lớp học.Trước mỗi giờ ăn trưa,
cùng với áp phích, các em học sinh sẽ được giới thiệu về thực đơn bữa trưa, thành phần và
thông tin dinh dưỡng của các loại thực phẩm có trong mỗi món ăn. Giáo viên có thể linh
hoạt tổ chức các hoạt động tương tác như hỏi và đáp, trò chơi đố vui… để các em học sinh
tiếp thu tốt hơn.Hiểu rõ những lợi ích của thực phẩm đối với sức khỏe giúp các em dần
thay đổi thói quen ăn uống. Thay vì chỉ ăn các loại thức ăn quen thuộc như thịt heo, bị, gà,
… hoặc các món chiên, nướng,… các em học sinh đã làm quen và ăn thêm nhiều chủng
loại thực phẩm, đặc biệt là rau củ - nguồn vi chất dinh dưỡng dồi dào cho sự phát triển
toàn diện của trẻ.Ngoài các bữa ăn, để bổ sung dinh dưỡng cho học sinh, nhiều trường
mầm non, tiểu học còn triển khai chương trình Sữa học đường. Trẻ uống sữa đều đặn hơn
góp phần cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng, hỗ trợ tăng chiều cao, phát triển thể chất, trí
não.Trên thế giới, nhiều nước phát triển như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc... đã đưa chương
trình uống sữa vào trường học từ rất lâu và đạt kết quả tích cực. Tại Việt Nam, chương
trình Sữa học đường bắt đầu từ năm 2006 tại các địa phương Đến nay, hàng triệu trẻ em ở
nhiều tỉnh thành trên cả nước được uống Sữa học đường khi đến trường.Sữa học đường

được triển khai theo hình thức xã hội hóa, nhà nước, doanh nghiệp và phụ huynh cùng
chung tay để nhiều trẻ có điều kiện uống sữa tại trường. Tại hầu hết các tỉnh, thành, đối
tượng trẻ em có hồn cảnh khó khăn đều được uống sữa miễn phí khi chi phí được tỉnh và
doanh nghiệp cung cấp sữa tài trợ hồn tồn.

Ngay tại gia đình, bậc phụ huynh cũng có thể cùng các em học hỏi và tìm hiểu về dinh
dưỡng .Cùng với nhà trường, việc tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với kiến thức dinh
dưỡng tại nhà góp phần xây dựng cho thói quen ăn uống khoa học và lành mạnh, đảm bảo
sự phát triển tồn diện về tầm vóc và trí tuệ cho thế hệ tương lai.
12

TIEU LUAN MOI download :


13

TIEU LUAN MOI download :


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (2003), Giáo trình Sinh lí học trẻ
em, Nxb ĐHSP.

2.

Trần Trọng Thủy (2007), Sinh lí học trẻ em, Tài liệu đào tạo
giáo viên tiểu học, Nxb Giáo dục.


Dự án đào tạo giáo viên tiểu học (2006), Sinh lí học trẻ em,
Nxb GD &ĐHSP.
Tài nguyên khác:
3.

/>
14

TIEU LUAN MOI download :


15

TIEU LUAN MOI download :



×