Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Thực hành điện tử tương tự tuần 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.35 KB, 7 trang )

Báo cáo thực tập điệnt tử tương tự tuần 6
CÁC SƠ ĐỒ ỨNG DỤNG BỘ KHUẾCH ĐẠI
THUẬT TOÁN – 2
Họ và tên: Cấn Quang Trường
MSV: 19021527
1. Bộ tích phân lắp trên KĐTT (A6-1)

Bảng A6-B1

Vo
tr(đo)
tr(tính)

Nối I1
11V
71.25uS
5.5uS

Nối I2
11V
67.5uS
28uS

Nối I3
11V
112.5uS
55uS

Nối I1 và J9
11V
127.5uS


60.5uS

Nối I2 và J9
8.75V
475uS
245uS

Nối I3 và J9
4V
510uS
220uS


-So sánh giá trị tr đo và tính tốn khá lệch nhau. Nguyên nhân dẫn tới sự sai lệch này là do
trễ truyền lan xảy ra giữa các link kiện và do dạng sóng lối vào có sườn xuống khơng lý
tưởng (sườn dốc hữu hạn).
-Mặt dốc tăng và giảm của tín hiệu giống nhau là do độ dốc sườn lên và sườn xuống của
tín hiệu đầu vào là như nhau
-Tín hiệu lối ra có độ dốc tuyến tính là do mà do Vin chỉ có giá trị +Vin hoặc -Vin, ta lấy
chung là |Vin| nên Vout = K.Vin.t đây là một hàm tuyến tính.
-Khi tiếp tục tăng tần số máy phát sẽ xuất hiện hiện tượng xung rang cửa do tín hiệu đầu
vào biến đổi nhanh (tần số càng cao sự biến đổi càng nhanh) làm cho tụ nạp và xả liên tục
dẫn tới lối ra có xung rang cưa như hình dưới đây.

2. Bộ vi phân lắp trên KĐTT

- Nối các chốt theo bảng A6-B2, đo biên độ sóng lối ra V0, vẽ dạng sóng
ra



-Giải thích: Do đây là mạch vi phân nên tại các phần dạng sóng lối vào
khơng đổi khi vi phân sẽ cho dạng sóng lối ra bằng 0, tại các sườn của
xung lối vào vi phân sẽ cho ra độ dốc của sườn lên và sườn xuống.
Bảng A6-B2
Vo
t = RC
t đo
k = t (đo)/RC

Nối D1
200mV
1e5 S
x
x

Nối D2
255mV
1uS
10uS
10

Nối D3
375mV
10uS
120uS
12

-Công thức liên hệ giữa t đo và RC là: t đo = 10.RC
3. Bộ biến đổi lôgarit dùng KĐTT (A6-2)


Bảng A6-B3


Vin
Vo(Nối L1)
Vo(Nối L2)
Vo(Nối L3)

0.1V

1V
2V
3V
4V
5V
6V
7V
8V
-6
-7.38 -10.75 -10.88 -10.88
-11
-11
-11
-11
-6
-6.25
-6.75
-7.25
-7.75
-8.13

-8.75
-9.13
-9.5
-5.75
-6
-6.25
-6.5
-6.75
-7
-7.25
-7.5
-7.75

-Đồ thị Vo = f(Vin):

-Ta có
4. Bộ biến đổi hàm mũ dùng KĐTT
Bảng A6-B4
Vin
Vo

0.1V

1V
0

2V
3V
4V
5V

6V
7V
8V
0
-0.45
-0.98
-1.52
-1.98
-2.5
-3.1
-3.5

-Ta có: Vout = -R.I0.exp(Vin/VT)
5. Bộ so sánh dùng KĐTT (A6-3)

5.1. Khảo sát bộ so sánh lắp trên KĐTT LM-741

-Tín hiệu vào (vàng), tín hiệu tại C1 (xanh), tín hiệu tại C2 (đỏ)


-Nhận xét: Khi Vin > thế ngưỡng Vp1 lối ra của 2 IC sẽ tích cực mức
dương (-), khi Vin < Vp1 lối ra hai IC 2 tích cực mức âm (+)
5.2 Xác định độ nhạy của các bộ so sánh sử dụng khuếch đại
thuật toán IC1 (LM 741) và vi mạch so sánh chuyên dụng IC2
(LM 311)
-Tại giá trị biến trở khoảng 2.6k thì có sự xuất hiện hoặc mất tín
hiệu tại các lối ra C, dạng sóng đo được sẽ như hình dưới đây.

-Thế ngưỡi của IC1 là -5.2V, thế ngưỡng của IC2 là -5V, vậy hiệu hai
thế ngưỡng sẽ là 0.2V

-Nhận xét: Ta thấy IC2 cho lối ra có sường dốc tuyến tính trong khi
IC1 cho rối ra có sườn dốc thẳng đứng.


6. Trigger Schmidt (A6-4)

Bảng A6-B5
Vin tăng
Vin giảm

Vin (A)
Vu in
V1 in

V(E) đo
Vu (E)
V1 (E)

V (E) tính
Vu(E) =11.R4/(R5+R4) = 1.92V
V(E) = (-11.R4/(R5+R4))+V(P1)-V(D1) = 0.27

Vo(C)
10.9V
10.9V

-Xác định biên độ tín hiệu vào Vu in tại thời điểm IC1 có tín hiệu lối
ra.
 Tại Vin = 4.7V, Vuin = 1.5V thì IC1 có tín hiệu lối ra, thế tại E là
V(E) = 1.5V

-Xác định biên độ tín hiệu vào Vl in tại thời điểm IC1 mất tín hiệu ra.
 Tại Vin = 4.6V thì IC1 mất tín hiệu ra. VE = 2.36V
- Thay đổi vị trí P1 = +2V, lặp lại các bước 5, 6, 7. Ghi các kết quả vào
bảng A6-B6.


Bảng A6-B6
Vin tăng
Vin giảm

Vin (A)
Vu in
V1 in

V(E) đo
Vu (E)
V1 (E)

V (E) tính
Vu(E) =11.R4/(R5+R4) = 1.92V
V(E) = (-11.R4/(R5+R4))+V(P1)-V(D1) = -0.8

Vo(C)
10.9V
10.9V

-Xác định biên độ tín hiệu vào Vu in tại thời điểm IC1 có tín hiệu lối
ra.
 Tại Vin = 3.7V, Vuin = 1.5V thì IC1 có tín hiệu lối ra, thế tại E là
V(E) = 1.5V

-Xác định biên độ tín hiệu vào Vl in tại thời điểm IC1 mất tín hiệu ra.
 Tại Vin = 3.6V thì IC1 mất tín hiệu ra. VE = 1.9V
-Nhận xét về nguyên tắc hoạt động của trigger Schmitdt với hai ngưỡng. Với ngưỡng (-)
 (+) khi Vin tăng dần tới khi đạt ngưỡng này gọi là Vth1 tín hiệu Vout sẽ chuyển mức (-)
thành (+). Với ngưỡng (+)  (-) khi Vin giảm dần tới ngưỡng này gọi là Vth2 thì tín hiệu
Vout sẽ dịch từ mức (+) thành mức âm. Hai ngưỡng Vth1 và Vth2 là khác nhau như kết
quả thực nghiệm trên.

---Kết thúc---



×