Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

báo cáo lập luận chứng kinh tế kĩ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (951.19 KB, 38 trang )

Trường Đại học Nông Lâm

GVHD. ThS. Dương Thị Tuyết Hà

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN

----------

BÁO CÁO TIỂU LUẬN MÔN LUẬT XÂY DỰNG
ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG
GVHD

: Th.S Dương Thị Tuyết Hà

Nhóm

:5

Lớp

: DH19QD – DH20TB

Năm học

: 2022-2023

TP.Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2022

1




Trường Đại học Nông Lâm

GVHD. ThS. Dương Thị Tuyết Hà

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN

----------

BÁO CÁO TIỂU LUẬN MÔN LUẬT XÂY DỰNG
ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG
Giáo viên hướng dẫn: ThS. Dương Thị Tuyết Hà
(Địa chỉ cơ quan: Trường Đại học Nơng Lâm TPHCM)

Ký tên: .............................................................

TP.Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2022

2


Trường Đại học Nông Lâm

GVHD. ThS. Dương Thị Tuyết Hà

DANH SÁCH THÀNH VIÊN
STT


HỌ VÀ TÊN

MSSV

LỚP

ĐÁNH GIÁ

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Hồ Đăng Thi
Phạm Trung Anh
Trần Hữu Hân
Huỳnh Chí Hào
Nguyễn Ngọc Duyên
Phan Đức Hiếu
Nguyễn Thị Uyên Chi
Phạm Vũ Nhã Trâm
Hoàng Văn Hưng


19124263
19124015
19124082
20124045
19124069
20135008
19124035
19124293
20135009

DH19QD
DH19QD
DH19QD

A+
A
A
A
A
A
A
A
A

1

DH19QD
DH20TB
DH19QD
DH20TB



Trường Đại học Nông Lâm

GVHD. ThS. Dương Thị Tuyết Hà

LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ
Chí Minh và khoa Quản lý đất đai và bất động sản đã tạo cơ hội cho chúng em
thực hiện đề tài nghiên cứu này. Chúng em cũng xin cảm ơn cô Dương Thị
Tuyết Hà đã truyền đạt những kiến thức quý giá và hướng dẫn cho nhóm em
thực hiện đề tài này. Vì trong quá trình thực hiện đề tài do lượng tài liệu và kiến
thức của chúng em còn nhiều hạn chế nên có thể khơng tránh khỏi việc thiếu
xót, rất mong cơ góp ý giúp chúng em để nhóm rút kinh nghiệm và hoàn thành
bài tốt hơn.

2


Trường Đại học Nông Lâm

GVHD. ThS. Dương Thị Tuyết Hà

LỜI NHẬN XÉT
(Giảng viên hướng dẫn)
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
………………….
…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Ngày… Tháng … Năm 2021
(Ký tên)

3


Trường Đại học Nông Lâm

GVHD. ThS. Dương Thị Tuyết Hà

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................................................................i
1.1

Đặt vấn đề..................................................................................................................................i

1.2

Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................................i

1.3

Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................................i

1.4

Phạm vi nghiên cứu..................................................................................................................i


PHẦN 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU................................................................................ii
1.1

Cơ sở lí luận đề tài...................................................................................................................ii

1.1.1

Cơng trình và xây dựng..................................................................................................ii

1.1.2

Cơng trình xây dựng........................................................................................................ii

1.2

Cơ sở pháp lí.............................................................................................................................ii

PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU..................................................................................................iv
2.1 Tổng quan về cơng trình xây dựng.............................................................................................iv
2.1.1 Khái niệm cơng trình xây dựng............................................................................................iv
2.1.2

Phân loại cơng trình xây dựng......................................................................................iv

2.2

Quy trình và các bước triển khai một cơng trình xây dựng..............................................iv

2.3


Những hạn chế, bất cập và phương pháp giải quyết:......................................................xxii

2.4

Kết luận...............................................................................................................................xxvii

TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................................xxviii

4


Trường Đại học Nông Lâm

GVHD. ThS. Dương Thị Tuyết Hà

MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây nền kinh tế tăng trưởng nhanh, đã tạo nên động lực
thu hút mạnh mẽ đầu tư từ nhiều nguồn cho xây dựng. Vì thế thị trường xây
dựng nước ta trở nên sơi động hơn bao giờ hết. Nhiều kỹ thuật, công nghệ tiên
tiến mang tính đột phá đã được mang vào Việt Nam tạo một bước tiến khá xa về
tốc độ xây lắp, về quy mơ cơng trình, về chất lượng, về tổ chức trong xây dựng,
tạo một diện mạo mới của một đất nước đang phát triển vững chắc tiến vào
những năm đầu của thiên niên kỷ thứ 3. Song chính thời điểm này cũng bộc lộ
sự hẫng hụt về trình độ sơ hở về quản lý, buông lỏng về kiểm sốt trong lĩnh
vực chất lượng các cơng trình xây dựng. Nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững,
thúc đẩy sự cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, quản lý chất lượng cơng
trình địi hỏi những chuyển biến mới, vững chắc nhưng cũng thực sự khẩn
trương. Chúng ta đều có thể hiểu rằng, chất lượng không là điều xảy ra trong

chốc lát. Sự theo đuổi chất lượng là một cuộc hành trình bền bỉ địi hỏi sự đổi
mới tự hồn thiện nâng cao trình độ và phương pháp quản lý để theo kịp tiến độ
và tập quán quốc tế. Công trình xây dựng với vốn đầu tư lớn khơng cho phép
phế phẩm đã đặt ra một đòi hỏi đặc biệt cấp thiết với cơng tác quản lý chất
lượng cơng trình. Với những kiến thức đã học được và tích luỹ trong nhà trường
kết hợp với những tài liệu đọc thêm, xuất phát từ thực trạng của xí nghịêp được
tiếp xúc trong thời gian đi thực tế em mạnh dạn chọn đề tài: Tìm hiểu về cơng
trình xây dựng
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
 Làm rõ các khái niệm liên đến công trình xây dựng
 Phân tích các bên liên quan đến cơng trình xây dựng bao gồm những
cơ quan nào và biểu hiện ra sao
 Hiểu rõ trình tự, thủ tục pháp lí trong cơng trình xây dựng gồm những

1.3 Đối tượng nghiên cứu
Các loại cơng trình xây dựng
1.4 Phạm vi nghiên cứu
Về khơng gian: tập trung tìm hiểu về cơng trình xây dựng
Về thời gian: từ năm 2021 trở đi

5


Trường Đại học Nông Lâm

GVHD. ThS. Dương Thị Tuyết Hà

PHẦN 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1 Cơ sở lí luận đề tài
Các khái niệm thuật ngữ liên quan đến cơng trình xây dựng

1.1.1 Cơng trình và xây dựng
Cơng trình: là sản phẩm của quá trình lao động, là sản phẩm của quá
trình xây dựng, nhằm phục vụ các nhu cầu về sinh sống, giao thông,…
của xã hội.
Xây dựng: là một quy trình thiết kế và thi cơng nên các cơ sở hạ
tầng hoặc cơng trình, nhà ở. Hoạt động xây dựng khác với hoạt động sản
xuất ở chỗ sản xuất tạo một lượng lớn sản phẩm với những chi tiết giống
nhau, còn xây dựng nhắm tới những sản phẩm tại những địa điểm dành
cho từng đối tượng khách hàng riêng biệt.
Kiến trúc: là một ngành nghệ thuật và khoa học về tổ chức sắp xếp
không gian, lập hồ sơ thiết kế các cơng trình kiến trúc. Kiến trúc sư với
kiến thức chun ngành kiến trúc, ngồi cơng tác thiết kế cơng trình có
thể tham gia vào rất nhiều các lĩnh vực thiết kế quản lý khác, như quy
hoạch đô thị, thiết kế đô thị, thiết kế cảnh quan, quản lý đô thị, quản lý
giám sát dự án, thiết kế nội thất, thiết kế đồ họa hay thiết kế tạo dáng
cơng nghiệp.
Hệ thống cơng trình hạ tầng xã hội hay hạ tầng cơ sở bao gồm các cơng
trình như y tế, văn hóa, giáo dục, thể thao, thương mại, dịch vụ công
cộng, cây xanh, công viên, mặt nước và các cơng trình khác.
1.1.2 Cơng trình xây dựng
Theo Điều 3, Luật xây dựng 2014, cơng trình xây dựng là sản phẩm được tạo
thành bởi sức lao động của con người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào
cơng trình, được liên kết định vị với đất, có thể bao gồm phần dưới mặt đất,
phần trên mặt đất, phần dưới mặt nước và phần trên mặt nước, được xây dựng
theo thiết kế. Cơng trình xây dựng bao gồm cơng trình dân dụng, cơng trình
cơng nghiệp, giao thơng, nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, cơng trình hạ
tầng kỹ thuật và cơng trình khác.
1.2 Cơ sở pháp lí
Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về
Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng


6


Trường Đại học Nông Lâm

GVHD. ThS. Dương Thị Tuyết Hà

Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng
12 năm 2004 của Chính phủ về Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng
Thơng tư 33/2009/TT-BXD ngày 30/03/2009 Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia phân loại, phân cấp cơng trình xây dựng dân dụng, cơng nghiệp và hạ tầng
kỹ thuật
Thông tư 10/2013/TT-BXD ngày 25/07/2013 Quy định chi tiết một số nội dung
về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng
Thơng tư 03/2016/TT-BXD ngày 10/03/2016 Quy định về phân cấp cơng trình
xây dựng và hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng
Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014;
Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/6/2009;
Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ về lập, thẩm định,
phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị;
Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06/5/2015 của Chính phủ quy định chi tiết
một số nội dung về quy hoạch xây dựng;

7


Trường Đại học Nông Lâm

GVHD. ThS. Dương Thị Tuyết Hà


PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1 Tổng quan về cơng trình xây dựng
2.1.1 Khái niệm cơng trình xây dựng
Cơng trình xây dựng là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con
người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào cơng trình, được liên kết định vị
với đất, có thể bao gồm phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất, phần dưới mặt
nước và phần trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế. Cơng trình xây dựng
bao gồm cơng trình dân dụng, cơng trình cơng nghiệp, giao thơng, nơng nghiệp
và phát triển nơng thơn, cơng trình hạ tầng kỹ thuật và cơng trình khác (Theo
khoản 10 Điều 3 Luật xây dựng năm 2014).
2.1.2 Phân loại cơng trình xây dựng
 Cơng trình dân dụng:
- Nhà ở gồm nhà chung cư và nhà riêng lẻ;
- Cơng trình cơng cộng gồm: cơng trình văn hóa; cơng trình giáo dục;
cơng trình y tế; cơng trình thương nghiệp, dịch vụ; nhà làm việc;
khách sạn, nhà khách; nhà phục vụ giao thông; nhà phục vụ thơng tin
liên lạc, tháp thu phát sóng phát thanh, phát sóng truyền hình; nhà ga,
bến xe; cơng trình thể thao các loại.
 Cơng trình cơng nghiệp gồm: cơng trình khai thác than, khai thác
quặng; cơng trình khai thác dầu, khí; cơng trình hố chất, hóa dầu;
cơng trình kho xăng, dầu, khí hố lỏng và tuyến ống phân phối khí,
dầu; cơng trình luyện kim; cơng trình cơ khí, chế tạo; cơng trình cơng
nghiệp điện tử - tin học; cơng trình năng lượng; cơng trình cơng
nghiệp nhẹ; cơng trình cơng nghiệp thực phẩm; cơng trình cơng
nghiệp vật liệu xây dựng; cơng trình sản xuất và kho chứa vật liệu nổ
cơng nghiệp.
 Cơng trình giao thơng gồm: cơng trình đường bộ; cơng trình đường
sắt; cơng trình đường thủy; cầu; hầm; sân bay.
 Cơng trình thủy lợi gồm: hồ chứa nước; đập; cống; trạm bơm; giếng;

đường ống dẫn nước; kênh; cơng trình trên kênh và bờ bao các loại.
 Cơng trình hạ tầng kỹ thuật gồm: cơng trình cấp nước, thốt nước;
nhà máy xử lý nước thải; cơng trình xử lý chất thải: bãi chứa, bãi chôn
lấp rác; nhà máy xử lý rác thải; cơng trình chiếu sáng đơ thị.
Ngồi ra cơng trình xây dựng cịn được phân cấp theo cấp cơng trình với nhiều
tiêu chí phân cấp khác nhau theo từng loại cơng trình khác nhau, các cấp cơng
trình bao gồm cấp I, II, III, IV và cấp đặc biệt được quy định cụ thể chi tiết tại
8


Trường Đại học Nông Lâm

GVHD. ThS. Dương Thị Tuyết Hà

Phụ Lục I ( Ban hành kèm theo Thông tư số 03/2016/TT-BXD ngày 10/03/2016
Quy định về phân cấp cơng trình xây dựng và hướng dẫn áp dụng trong quản lý
hoạt động đầu tư xây dựng).
2.2 Quy trình và các bước triển khai một cơng trình xây dựng
Hoạt động xây dựng sẽ bao gồm các công việc theo quy định tại khoản 21 Điều
3 Luật xây dựng 2014 gồm:
 Lập quy hoạch xây dựng.
 Lập dự án đầu tư xây dựng công trình.
 Khảo sát xây dựng.
 Thiết kế xây dựng.
 Thi công xây dựng.
 Giám sát xây dựng.
 Quản lý dự án.
 Lựa chọn nhà thầu.
 Nghiệm thu cơng trình xây dựng và bàn giao đưa cơng trình vào khai
thác sử dụng, bảo hành, bảo trì.

 Các hoạt động khác có liên quan đến xây dựng cơng trình.

QUY TRÌNH CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG CƠNG TRÌNH
Quy trình thực hiện đầu tư xây dựng được quy định trong Điều 6, Nghị định
59/2015/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng do Chính phủ ban hàng ngày
15/06/2015.
Quy trình có thể chia thành hai giai đoạn thực hiện: Giai đoạn chuẩn bị đầu tư
và giai đoạn thực hiện đầu tư, cùng 10 bước cụ thể, như sau:
GIAI ĐOẠN I: CHUẨN BỊ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
Bước 1: Quy hoạch xây dựng cơng trình
Dự án đầu tư xây dựng nào muốn hình thành đều cần phải kiểm tra lại quy
hoạch của khu vực dự án dự kiến. Nhà nước quản lý dự án theo quy hoạch nên
bắt buộc dự án muốn hình thành phải có quy hoạch chi tiết (QHCT). Trách
nhiệm lập, thẩm định, phê duyệt QHCT là của chính quyền đại phương.
Quy trình quy hoạch xây dựng cơng trình bao gồm các bước:
1. Xin cấp phép quy hoạch.
Trình tự cấp giấy phép quy hoạch bao gồm:
9


Trường Đại học Nơng Lâm

GVHD. ThS. Dương Thị Tuyết Hà

Trình tự cấp giấy phép quy hoạch xây dựng được thực hiện theo quy định tại
Điều 33 Nghị định 44/2015/NĐ-CP:
 Căn cứ nhu cầu cụ thể, chủ đầu tư lập hồ sơ đề nghị cấp giấy phép quy
hoạch theo các trường hợp quy định tại Điều 35 của Nghị định này gửi cơ
quan có thẩm quyền cấp giấy phép quy hoạch.

 Căn cứ vào yêu cầu quản lý, kiểm soát phát triển của khu chức năng đặc
thù, quy định quản lý theo quy hoạch chung xây dựng, đề xuất của chủ
đầu tư, cơ quan quản lý quy hoạch xây dựng các cấp có trách nhiệm xem
xét hồ sơ, tổ chức lấy ý kiến các cơ quan có liên quan và báo cáo cơ quan
có thẩm quyền cấp giấy phép quy hoạch về nội dung giấy phép quy
hoạch. Thời gian thẩm định hồ sơ và lấy ý kiến không quá 30 ngày kể từ
khi nhận đủ hồ sơ đề nghị cấp giấy phép quy hoạch hợp lệ.
 Cơ quan có thẩm quyền xem xét và cấp giấy phép quy hoạch trong thời
gian không quá 15 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ thẩm định cấp giấy
phép quy hoạch của cơ quan quản lý quy hoạch xây dựng các cấp.
 Đối với dự án đầu tư xây dựng quy định tại Khoản 3 Điều 35 của Nghị
định này, trong quá trình thẩm định hồ sơ cấp giấy phép quy hoạch, cơ
quan quản lý quy hoạch các cấp phải tổ chức lấy ý kiến đại diện cộng
đồng dân cư có liên quan về nội dung cấp phép. Đại diện cộng đồng dân
cư có trách nhiệm tổng hợp ý kiến của cộng đồng dân cư theo quy định
của pháp luật về thực hiện dân chủ ở cơ sở.
Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép quy hoạch bao gồm:
 Đơn đề nghị cấp giấy phép quy hoạch.
 Sơ đồ vị trí địa điểm đề nghị cấp giấy phép quy hoạch.
 Dự kiến phạm vi, ranh giới khu đất, chỉ tiêu sử dụng đất quy hoạch.
 Dự kiến nội dung đầu tư, quy mô dự án và tổng mức đầu tư.
 Báo cáo về pháp nhân và năng lực tài chính để triển khai dự án.
Chú ý: Nhà đầu tư chưa chắc đã trở thành Chủ đầu tư dự án sau này.
2. Lập quy hoạch 1/2000.
Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 là bản đồ không gian, kiến trúc cảnh quan, bản
đồ tổng mặt bằng sử dụng, quy hoạch giao thông, sơ đồ đơn tuyến hạ tầng kỹ
thuật cơ điện. Sau khi quy hoạch chi tiết của dự án tỷ lệ 1/2000 được phê duyệt,
các cơ quan quản lý nhà nước sẽ cập nhật vào quy hoạch chung của khu vực.
Quy hoạch chi tiết 1/2000 nhằm mục đích quản lý đơ thị.
3. Thỏa thuận quy hoạch kiến trúc.

Trình tự thực hiện:
Bước 1: Đại diện tố chức (có giấy giới thiệu), cá nhân nộp hồ sơ đề nghị giải
quyết thủ tục hành chính tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Sở Xây dựng.
Cán bộ tiếp nhận kiểm tra hồ sơ, hướng dẫn hoàn thiện hồ sơ (nếu chưa đủ
thành phần); thực hiện tiếp nhận hồ sơ, ghi phiếu hẹn trả kết quả (có ký, ghi rõ
ngày hẹn trả kết quả) gửi người nộp hồ sơ.
10


Trường Đại học Nông Lâm

GVHD. ThS. Dương Thị Tuyết Hà

Bước 2: Sở Xây dựng thực hiện công tác thỏa thuận kiến trúc, quy hoạch tổng
mặt bằng theo quy trình quy định.
Trong thời gian 03 ngày làm việc, nếu hồ sơ chưa đảm bảo chất lượng, nội dung
theo quy định, Sở Xây dựng thơng báo, hướng dẫn một lần bằng hình thức trực
tiếp, qua điện thoại, bằng phiếu hướng dẫn hoặc bằng văn bản yêu cầu người
nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện hồ sơ. Thời gian chỉnh sửa bổ sung hồ sơ khơng
tính vào thời gian thực hiện thủ tục hành chính. Trường hợp hồ sơ bổ sung chưa
đáp ứng được u cầu theo thơng báo, hướng dẫn thì Sở Xây dựng có trách
nhiệm thơng báo bằng văn bản hướng dẫn cho tổ chức, cá nhân tiếp tục hoàn
thiện hồ sơ. Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bổ sung, hồn thiện hồ sơ theo văn
bản thơng báo. Sau hai lần bổ sung, hồ sơ vẫn không đáp ứng được các điều
kiện theo quy định thì Sở Xây dựng có quyền không xem xét và yêu cầu thực
hiện lại quy trình đề nghị thỏa thuận kiến trúc, quy hoạch tổng mặt bằng.
Bước 3: Đại diện tổ chức, cá nhân xuất trình phiếu hẹn trả kết quả và nhận kết
quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả. Thời gian trả kết quả: Theo thời gian
ghi trên phiếu hẹn trả kết quả.
(1) Cách thức thực hiện: Tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả - Sở Xây

dựng.
(2) Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ:
- Văn bản đề nghị thỏa thuận kiến trúc quy hoạch.
- Giấy chứng nhận đầu tư hoặc chủ trương đầu tư (Kèm theo thuyết minh dự
án đầu tư).
- Trường hợp chủ đầu tư đã được đã được nhà nước giao đất, cho thuê đất thì
chủ đầu tư phải nộp các giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất theo quy định
của pháp luật về đất đai.
- Hồ sơ thiết kế gồm:
+ Sơ đồ vị trí và giới hạn khu đất tỷ lệ 1/500.
+ Bản đồ đo đạc, hiện trạng khu đất tỷ lệ 1/500.
+ Bản vẽ quy hoạch tổng mặt bằng tỷ lệ 1/500.
+ Các bản vẽ giải pháp đấu nối hạ tầng kỹ thuật (giao thơng, san nền, cấp
nước, thốt nước, cấp điện) tỷ lệ 1/500.
+ Phương án kiến trúc cơng trình tỷ lệ 1/50 – 1/100.
+ Thuyết minh phương án kiến trúc, quy hoạch tổng mặt bằng.
+ Đĩa CD ghi toàn bộ nội dung hồ sơ.
b) Số lượng hồ sơ: 03 (bộ)
(3) Thời hạn giải quyết: 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
(4) Đối tượng thực hiện: Tổ chức, cá nhân.
11


Trường Đại học Nông Lâm

GVHD. ThS. Dương Thị Tuyết Hà

(5) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Sở Xây dựng.

- Cơ quan có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện: Không.
- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Xây dựng.
- Cơ quan phối hợp (nếu có): Khơng.
(6) Kết quả thủ tục hành chính:
- 01 Văn bản chấp thuận của Sở Xây dựng.
- 01 bộ hồ sơ thiết kế quy hoạch tổng mặt bằng và phương án kiến trúc có đóng
dấu của Sở Xây dựng.
(7) Phí, lệ phí (nếu có):
(8) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có):
(9) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có):
Hồ sơ đề nghị thỏa thuận kiến trúc, quy hoạch tổng mặt bằng phải đảm về nội
dung, hình thức theo đúng các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng.
4. Lập quy hoạch 1/500.
Trình tự lập quy hoạch 1/500
Để được các cơ quan có thẩm quyền thơng qua bản quy hoạch 1/500 thì các đơn
vị cần phải thực hiện theo trình tự như sau:
+ Tờ trình đề nghị thẩm định bản quy hoạch: Đây là cơ sở để các cơ quan thẩm
quyền xem xét việc phê duyệt bản quy hoạch 1/500 đã được thực hiện.
+ Phê duyệt của chủ đầu tư, cơ quan tổ chức lập quy hoạch:. Những dự án đầu
tư có được triển khai thực hiện được hay khơng phụ thuộc hồn tồn vào quyết
định của họ. Vì vậy, bản quy hoạch cần phải được phê duyệt để khẳng định tiềm
năng phát triển của dự án đầu tư từ phía các đơn vị này.
+ Chuyển các thơng tin, tài liệu và văn bản có nội dung liên quan đến việc quy
hoạch dự án cho cấp có thẩm quyền xem xét. Các văn bản này đều phải có giá
trị pháp lý trước khi chuyển cho cơ quan có thẩm quyền.
+ Văn bản cơng nhận là chủ đầu tư xây dựng dự án hoặc chứng nhận việc đầu tư
dự án được cấp bởi cơ quan có thẩm quyền và đang cịn giá trị hiệu lực.
+ Thuyết trình có kèm theo các sơ đồ, bản vẽ thống kê thu nhỏ trên khổ giấy A3,
phụ lục, hình ảnh minh họa về việc thực hiện quy hoạch 1/500 hoặc 1/2000.
+ Bản đồ thể hiện ranh giới hành chính, phân chia phạm vi cụ thể vị trí chuẩn bị

xây dựng của dự án, lơ đất và cơng trình khi thực hiện bản quy hoạch.
+ Bên cạnh đó phải có bản dự thảo về nhiệm vụ cần thực hiện kèm theo quy
hoạch 1/500 khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Khi đã thực hiện đầy đủ các hồ sơ nêu trên, bản quy hoạch 1/500 của doanh
nghiệp sẽ được cơ quan có thẩm quyền xem xét và ra quyết định phê duyệt. Dựa
quyết định này, các đơn vị, doanh nghiệp sẽ lên kế hoạch triển khai thực hiện
các hoạt động tiếp theo trong dự án.
5. Phê duyệt quy hoạch chi tiết 1/500 và các phương án kiến trúc sơ bộ.
12


Trường Đại học Nông Lâm

GVHD. ThS. Dương Thị Tuyết Hà

Khi thực hiện quy hoạch, nhất thiết phải có bước rà sốt nhắm đảm bảo 2 mục
đích:
 Mục đích thứ nhất: Dự án nằm tại khu vực chưa có quy hoạch chi tiết
nhà đầu tư cần chờ địa phương lập quy hoạch chi tiết tuy nhiên thông
thường nhà đầu tư thường đề xuất tài trợ lập QHCT.
 Mục đích thứ hai: Dự án nằm tại khu vực đã có quy hoạch chi tiết, nhà
đầu tư tùy theo mục đích của mình cần xin điều chỉnh QHCT để đáp
ứng mục đích, hiệu quả đầu tư.
Bước 2: Lựa chọn Nhà đầu tư
Sau khi Quy hoạch chi tiết đã được phê duyệt theo đúng quy trình, địa phương
cần tiến hành lựa chọn nhà đầu tư. Có 03 hình thức lựa chọn Nhà đầu tư, như
sau:
 Hình thức 1: Đấu thầu lựa chọn Nhà đầu tư.
Tương tự như hình thức lựa chọn nhà đầu tư thông qua đấu giá quyền sử dụng
đất, trước khi lựa chọn nhà đầu tư bằng hình thức đấu thầu dự án đầu tư có sử

dụng đất, các dự án phải xin chấp thuận chủ trương đầu tư (trừ trường hợp
không thuộc diện).
Dự án đầu tư có sử dụng đất phải đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư khi đáp ứng các
điều kiện nêu tại Điều 11 Nghị định số 25/2020/NĐ-CP sửa đổi tại Nghị
định 31/2021/NĐ-CP:
- Thuộc một trong các dự án:
+ Dự án đầu tư có sử dụng đất để xây dựng khu đơ thị; cơng trình dân dụng có
một/nhiều công năng gồm: nhà ở thương mại; trụ sở, văn phịng làm việc; cơng
trình thương mại, dịch vụ khơng sử dụng vốn đầu tư.
+ Dự án xây dựng khu đô thị, nhà ở thương mại; trụ sở văn phòng làm việc;
cơng trình thương mại, dịch vụ phân loại theo pháp luật xây dựng.
- Thuộc danh mục dự án cần thu hồi đất được duyệt, thuộc khu đất do Nhà nước
đang quản lý, sử dụng sẽ được UBND cấp tỉnh/Ban quản lý khu kinh tế giao
đất, cho thuê đất cho nhà đầu tư được chấp thuận.
- Thuộc chương trình, kế hoạch phát triển nhà ở; chương trình phát triển đơ thị
(nếu có).
- Phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch xây dựng tỷ lệ
1/2.000 hoặc tỷ lệ 1/500 (nếu có) hoặc quy hoạch phân khu đô thị tỷ lệ 1/2.000
hoặc tỷ lệ 1/5.000.
- Không đủ điều kiện để đấu giá quyền sử dụng đất.
- Không thuộc trường hợp chỉ định thầu (do chỉ có một nhà đầu tư có khả năng
thực hiện), lựa chọn nhà đầu tư trong trường hợp đặc biệt.
Lưu ý: Nếu chỉ có một nhà đầu tư đăng ký tham gia đấu thầu, cơ quan có thẩm
quyền chấp thuận nhà đầu tư khi đáp ứng điều kiện có liên quan.
 Hình thức 2: Đấu giá quyền sử dụng đất chỉ áp dụng với đất sạch (đã
được giải phóng mặt bằng).
13


Trường Đại học Nông Lâm


GVHD. ThS. Dương Thị Tuyết Hà

Trước khi lựa chọn nhà đầu tư bằng hình thức đấu giá quyền sử dụng đất, các dự
án phải xin chấp thuận chủ trương đầu tư (trừ trường hợp không thuộc diện chấp
thuận chủ trương đầu tư).
Việc đấu giá quyền sử dụng đất để lựa chọn nhà đầu tư phải đảm bảo thực hiện
cơng khai, khách quan, trung thực, bình đẳng...
Đồng thời phải đúng trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật về đất đai,
pháp luật về đấu giá tài sản.
Theo khoản 1 Điều 119 Luật Đất đai năm 2013, để tổ chức đấu giá quyền sử
dụng đất cần phải đáp ứng các điều kiện:
- Đã có kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấp huyện;
- Đất đã được giải phóng mặt bằng, đất có tài sản gắn liền với đất mà tài sản này
thuộc sở hữu Nhà nước;
- Có phương án đấu giá quyền sử dụng đất được cơ quan có thẩm quyền phê
duyệt.
Trường hợp đấu giá quyền sử dụng đất mà chỉ có một người đăng ký tham
gia/đấu giá khơng thành, cơ quan có thẩm quyền thực hiện thủ tục chấp thuận
nhà đầu tư nếu nhà đầu tư đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật
liên quan (khoản 3 Điều 29 Luật Đầu tư).
 Hình thức 3: Quyết định chủ trương đầu tư/ cấp Giấy chứng nhận
đăng ký đầu tư. Đây là hình thức chỉ định Chủ đầu tư, hiện nay đang
hạn chế áp dụng tại các địa phương.
Trường hợp dự án thuộc diện chấp thuận chủ trương đầu tư, cơ quan có thẩm
quyền đồng thời chấp thuận nhà đầu tư không thông qua đấu giá quyền sử dụng
đất/đấu thầu trong trường hợp:
- Nhà đầu tư có quyền sử dụng đất (trừ trường hợp bị thu hồi đất vì mục đích
quốc phịng, an ninh/phát triển kinh tế - xã hội).
- Nhà đầu tư nhận chuyển nhượng, góp vốn, thuê quyền sử dụng đất nông

nghiệp để thực hiện dự án sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp không thuộc
trường hợp bị thu hồi đất.
- Nhà đầu tư thực hiện dự án trong khu công nghiệp, khu công nghệ cao.
- Trường hợp khác không thuộc diện đấu giá, đấu thầu theo quy định.
Bước 3: Phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi và Hồ sơ thiết kế cơ sở
Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng là tài liệu trình bày các nội dung
nghiên cứu về sự cần thiết, mức độ khả thi và hiệu quả của việc đầu tư xây dựng
theo phương án thiết kế cơ sở được lựa chọn, làm cơ sở xem xét, quyết định đầu
tư xây dựng.
Chủ đầu tư thực hiện lập, trình thẩm định và phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả
thi và hồ sơ thiết kế cơ sở để có cơ sở triển khai các bước tiếp theo việc lập,
trình thẩm định tuân thủ theo quy định của Luật xây dựng.
Khi tiến hành xây dựng một công trình nào đó thì người tiếp nhận dự án đó phải
báo cáo những nghiên cứu khả thi trong quá trình đầu tư xây dựng.
Theo quy định tại Điều 54 Luật xây dựng năm 2014 quy định về những nội
dung cần báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng.
14


Trường Đại học Nông Lâm

GVHD. ThS. Dương Thị Tuyết Hà

Theo đó phải thiết kế cơ sở được lập để đạt được mục tiêu của dự án, phù
hợp với cơng trình xây dựng thuộc dự án, bảo đảm sự đồng bộ giữa các cơng
trình khi đưa vào khai thác, sử dụng.
Thiết kế cơ sở gồm thuyết minh và các bản vẽ thể hiện các nội dung sau:
Thứ nhất, vị trí xây dựng, hướng tuyến cơng trình, danh mục và quy mơ, loại,
cấp cơng trình thuộc tổng mặt bằng xây dựng.
Thứ hai, phương án công nghệ, kỹ thuật và thiết bị được lựa chọn (nếu có).

Thứ ba, giải pháp về kiến trúc, mặt bằng, mặt cắt, mặt đứng cơng trình, các kích
thước, kết cấu chính của cơng trình xây dựng.
Thứ tư, giải pháp về xây dựng, vật liệu chủ yếu được sử dụng, ước tính chi phí
xây dựng cho từng cơng trình.
Thứ năm, phương án kết nối hạ tầng kỹ thuật trong và ngồi cơng trình, giải
pháp phịng, chống cháy, nổ.
Thứ sáu, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật được áp dụng và kết quả khảo sát xây
dựng để lập thiết kế cơ sở.
Theo quy định tại Nghị định 63/2018/NĐ-CP, Báo cáo nghiên cứu khả thi bao
gồm các nội dung chủ yếu như sau:
– Phân tích chi tiết về sự cần thiết đầu tư và lợi thế của việc thực hiện dự án so
với hình thức đầu tư khác; tham vấn ý kiến về tác động của việc đầu tư thực
hiện dự án của một hoặc các cơ quan, tổ chức sau đây: Hội đồng nhân dân, Ủy
ban nhân dân, đoàn đại biểu quốc hội tỉnh, thành phố nơi thực hiện dự án; hiệp
hội nghề nghiệp liên quan đến lĩnh vực đầu tư;
– Đánh giá sự phù hợp của dự án với lĩnh vực đầu tư; quy hoạch, kế hoạch phát
triển ngành và địa phương;
– Mục tiêu, quy mô, các hợp phần (nếu có) và địa điểm thực hiện dự án; nhu
cầu sử dụng đất và các nguồn tài nguyên;
– Thuyết minh yêu cầu về kỹ thuật, công nghệ để đáp ứng yêu cầu chất lượng
cơng trình dự án, sản phẩm hoặc dịch vụ cung cấp; đánh giá hiện trạng cơng
trình, máy móc, thiết bị, giá trị tài sản (đối với hợp đồng O&M); thiết kế cơ sở
theo quy định của pháp luật về xây dựng (đối với dự án có cấu phần xây dựng);
– Hiệu quả kinh tế – xã hội và tác động của dự án đối với môi trường, xã hội và
quốc phòng, an ninh.
– Phương án bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư;
– Phương án tài chính của dự án;
– Khả năng huy động vốn để thực hiện dự án; đánh giá nhu cầu, khả năng thanh
toán của thị trường; khảo sát sự quan tâm của nhà đầu tư, bên cho vay đối với
dự án;

– Loại hợp đồng dự án;
– Tiến độ, thời hạn hợp đồng dự án; thời gian xây dựng, khai thác cơng trình;
phương án tổ chức quản lý, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ;
– Phân tích rủi ro, phân chia trách nhiệm của các bên trong việc quản lý rủi ro
phát sinh khi thực hiện dự án;
– Kiến nghị ưu đãi, bảo đảm đầu tư (nếu có);
15


Trường Đại học Nông Lâm

GVHD. ThS. Dương Thị Tuyết Hà

– Các nội dung cần thiết khác theo quy định của pháp luật chuyên ngành.
Các nội dung khác của Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng gồm:
Thứ nhất, sự cần thiết và chủ trương đầu tư, mục tiêu đầu tư xây dựng, địa
điểm xây dựng và diện tích sử dụng đất, quy mơ cơng suất và hình thức đầu tư
xây dựng.
Thứ hai, khả năng bảo đảm các yếu tố để thực hiện dự án như sử dụng tài
nguyên, lựa chọn công nghệ thiết bị, sử dụng lao động, hạ tầng kỹ thuật, tiêu thụ
sản phẩm, yêu cầu trong khai thác sử dụng, thời gian thực hiện, phương án giải
phóng mặt bằng xây dựng, tái định cư (nếu có), giải pháp tổ chức quản lý thực
hiện dự án, vận hành, sử dụng cơng trình và bảo vệ mơi trường.
Thứ ba, đánh giá tác động của dự án liên quan đến việc thu hồi đất, giải phóng
mặt bằng, tái định cư; bảo vệ cảnh quan, môi trường sinh thái, an tồn trong xây
dựng, phịng, chống cháy, nổ và các nội dung cần thiết khác.
Thứ tư, tổng mức đầu tư và huy động vốn, phân tích tài chính, rủi ro, chi phí
khai thác sử dụng cơng trình, đánh giá hiệu quả kinh tế – xã hội.
Bước 4: Báo cáo đánh giá tác động môi trường khi thực hiện dự án
Phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc xác nhận cam kết kế

hoạch bảo vệ môi trường (đối với các dự án đấu giá đất, đấu thầu lựa chọn nhà
đầu tư và dự án đã thực hiện thủ tục quyết định chủ trương đầu tư, cấp giấy
Chứng nhận đăng ký đầu tư trước khi thực hiện thủ tục về môi trường).
Nội dung cơ bản của báo cáo đánh giá tác động môi trường
Điều 22 Luật bảo vệ môi trường năm 2014 quy định về nội dung chính của báo
cáo đánh giá tác động môi trường bao gồm:
- Xuất xứ của dự án, chủ dự án, cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án;
phương pháp đánh giá tác động môi trường.
- Đánh giá việc lựa chọn công nghệ, hạng mục cơng trình và các hoạt động của
dự án có nguy cơ tác động xấu đến môi trường.
- Đánh giá hiện trạng môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội nơi thực hiện dự án,
vùng lân cận và thuyết minh sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án.
- Đánh giá, dự báo các nguồn thải và tác động của dự án đến môi trường và sức
khỏe cộng đồng.
- Đánh giá, dự báo, xác định biện pháp quản lý rủi ro của dự án đến môi trường
và sức khỏe cộng đồng.
- Biện pháp xử lý chất thải.
- Các biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường và sức khỏe cộng đồng.
- Kết quả tham vấn.
- Chương trình quản lý và giám sát mơi trường.
- Dự tốn kinh phí xây dựng cơng trình bảo vệ mơi trường và thực hiện các biện
pháp giảm thiểu tác động môi trường.
- Phương án tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ mơi trường.
Một số nội dung chính của báo cáo đánh giá tác động môi trường được hướng
dẫn tại Nghị định 40/2019/NĐ-CP như sau:
16


Trường Đại học Nông Lâm


GVHD. ThS. Dương Thị Tuyết Hà

a) Về các biện pháp xử lý chất thải: Phải đánh giá giải pháp và lựa chọn phương
án công nghệ xử lý chất thải đáp ứng yêu cầu về bảo vệ mơi trường. Đối với dự
án đầu tư xây dựng có cơng trình xử lý chất thải để thẩm định về mơi trường
phải có phần thuyết minh và phương án thiết kế cơ sở (đối với dự án có nhiều
bước thiết kế) hoặc phương án thiết kế bản vẽ thi công (đối với dự án chỉ yêu
cầu thiết kế một bước) của cơng trình, hạng mục cơng trình xử lý chất thải theo
quy định của pháp luật về xây dựng; có phương án phịng ngừa và ứng phó sự
cố mơi trường trong q trình thi cơng xây dựng, vận hành thử nghiệm và khi
dự án đi vào vận hành;
b) Chương trình quản lý và giám sát môi trường được thực hiện trong giai đoạn
thi công xây dựng dự án; dự kiến chương trình quản lý và quan trắc mơi trường
trong q trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành;
c) Phương án tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường gồm:
- Phương án thu gom, quản lý và xử lý chất thải phát sinh trong q trình thi
cơng xây dựng dự án (chất thải rắn, khí thải, chất thải nguy hại, rác thải sinh
hoạt, nước thải sinh hoạt, các loại chất thải lỏng khác như hóa chất thải, hóa
chất súc rửa đường ống,...), bảo đảm theo quy định về bảo vệ môi trường;
- Kế hoạch xây lắp các cơng trình bảo vệ mơi trường, thiết bị xử lý chất thải,
thiết bị quan trắc nước thải và khí thải tự động, liên tục đối với trường hợp phải
lắp đặt theo quy định; kế hoạch tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ môi
trường khác phục vụ giai đoạn vận hành của dự án;
d) Đối với dự án mở rộng quy mô, nâng công suất hoặc thay đổi công nghệ của
cơ sở, khu công nghiệp đang hoạt động, trong báo cáo đánh giá tác động mơi
trường phải có thêm một phần đánh giá về tình hình hoạt động và thực hiện
cơng tác bảo vệ mơi trường của cơ sở, khu công nghiệp hiện hữu; đánh giá tổng
hợp tác động môi trường của cơ sở, khu công nghiệp hiện hữu và dự án mở rộng
quy mô, nâng công suất hoặc thay đổi công nghệ của dự án mới;
đ) Đối với các dự án đầu tư xây dựng khu cơng nghiệp và các dự án thuộc loại

hình sản xuất cơng nghiệp có nguy cơ gây ơ nhiễm môi trường, trong báo cáo
đánh giá tác động môi trường phải có phương án phịng ngừa và ứng phó sự cố
mơi trường đối với khí thải; phương án phịng ngừa và ứng phó sự cố mơi
trường đối với nước thải;
e) Đối với dự án khai thác khoáng sản, trong báo cáo đánh giá tác động mơi
trường phải có phương án cải tạo, phục hồi môi trường; đối với dự án khai thác
cát, sỏi và khống sản khác trên sơng, suối, kênh, rạch, hồ chứa và vùng cửa
sông, ven biển phải có nội dung đánh giá tác động tới lịng, bờ, bãi sông theo
quy định của pháp luật về tài nguyên nước.
Bước 5: Hoàn thành các thủ tục về đất đai
Giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất; cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 195 Luật đất đai 2013, thủ tục hành chính về
đất đai bao gồm 7 nhóm thủ tục sau:
(1) Thủ tục thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất;
17


Trường Đại học Nông Lâm

GVHD. ThS. Dương Thị Tuyết Hà

(2) Thủ tục đăng ký đất đai, tài sản gắn liền với đất, cấp Giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất;
(3) Thủ tục cấp đổi, cấp lại, đính chính, thu hồi Giấy chứng nhận, Giấy chứng
nhận quyền sở hữu nhà ở, Giấy chứng nhận quyền sở hữu cơng trình xây dựng;
(4) Thủ tục thực hiện các quyền của người sử dụng đất;
(5) Thủ tục cưỡng chế thực hiện quyết định kiểm đếm bắt buộc, cưỡng chế thi
hành quyết định thu hồi đất;
(6) Thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai, thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai tại

cơ quan hành chính;
(7) Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai.
GIAI ĐOẠN II: THỰC HIỆN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
Sau khi đã hồn thành các thủ tục về đất đai và có quyết định giao đất hoặc hợp
đồng cho thuê đất (chưa cần có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở
hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất) là đủ các điều kiện để triển khai các bước
thực hiện đầu tư.
Giai đoạn II sẽ bao gồm các bước sau:
Bước 6: Lập, thẩm định, phê duyệt Bản vẽ thi công
Chủ đầu tư lập bản vẽ thi công, thẩm tra thẩm định theo quy định tuy vào quy
mô của dự án. Bản vẽ thi công được phê duyệt là cơ sở để triển khai thi cơng tại
hiện trường.
Q trình khảo sát xây dựng có thể chia thành 2 giai đoạn: khảo sát sơ bộ phục
vụ lập báo cáo đầu tư và khảo sát chi tiết phục vụ thiết kế.
Quy trình của bước này sẽ được làm theo trình tự như sau:
1. Lập và phê duyệt nhiệm vụ khảo sát xây dựng (KSXD).
Trình tự thực hiện khảo sát xây dựng
Được quy định tại Điều 25 Nghị định 15/2021/NĐ-CP, trình tự thực hiện khảo
sát xây dựng gồm 4 bước như sau:
Bước 1: Lập và phê duyệt nhiệm vụ khảo sát xây dựng.
Bước 2: Lập và phê duyệt phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng.
Bước 3: Thực hiện khảo sát xây dựng.
Bước 4: Nghiệm thu, phê duyệt kết quả khảo sát xây dựng.
Các nội dung của nhiệm vụ khảo sát xây dựng:
Mục đích khảo sát xây dựng;
Phạm vi khảo sát xây dựng;
Yêu cầu về việc áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về khảo sát xây dựng;
Sơ bộ khối lượng các loại công tác khảo sát xây dựng, dự toán khảo sát xây
dựng (nếu có);
Thời gian thực hiện khảo sát xây dựng.

2. Lựa chọn nhà thầu KSXD.
Căn cứ quy định tại Điều 26 Nghị định 15/2021/NĐ-CP
Nhiệm vụ khảo sát xây dựng được lập cho công tác khảo sát phục vụ việc lập dự
án đầu tư xây dựng, thiết kế xây dựng cơng trình, thiết kế sửa chữa, cải tạo, mở
18


Trường Đại học Nông Lâm

GVHD. ThS. Dương Thị Tuyết Hà

rộng, nâng cấp cơng trình hoặc phục vụ các cơng tác khảo sát khác có liên quan
đến hoạt động xây dựng.
Nhiệm vụ khảo sát xây dựng do nhà thầu thiết kế lập. Trường hợp chưa lựa
chọn được nhà thầu thiết kế hoặc trong các trường hợp khảo sát khác, người
quyết định đầu tư hoặc chủ đầu tư hoặc cơ quan có thẩm quyền lập dự án PPP
được thuê tổ chức, cá nhân hoặc giao tổ chức, cá nhân trực thuộc có đủ điều
kiện năng lực lập, thẩm tra nhiệm vụ khảo sát xây dựng.
Nhiệm vụ khảo sát xây dựng được chủ đầu tư giao cho nhà thầu khảo sát xây
dựng thông qua việc trực tiếp ký kết hợp đồng khảo sát xây dựng hoặc giao cho
nhà thầu thiết kế xây dựng trong trường hợp nhà thầu tư vấn thiết kế thực hiện
cả công tác khảo sát xây dựng và thiết kế xây dựng.
3. Lập và phê duyệt phương án kỹ thuật KSXD.
Nhà thầu khảo sát lập phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng phù hợp với nhiệm
vụ khảo sát xây dựng.
Nội dung phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng;
a) Cơ sở lập phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng;
b) Thành phần, khối lượng công tác khảo sát xây dựng;
c) Phương pháp, thiết bị khảo sát và phịng thí nghiệm được sử dụng;
d) Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về khảo sát xây dựng áp dụng;

đ) Tổ chức thực hiện và biện pháp kiểm soát chất lượng của nhà thầu khảo sát
xây dựng;
e) Tiến độ thực hiện;
f) Biện pháp bảo đảm an tồn cho người, thiết bị, các cơng trình hạ tầng kỹ
thuật và các cơng trình xây dựng khác trong khu vực khảo sát; biện pháp bảo
vệ môi trường, giữ gìn cảnh quan trong khu vực khảo sát và phục hồi hiện
trạng sau khi kết thúc khảo sát.
Chủ đầu tư có trách nhiệm phải kiểm tra hoặc thuê đơn vị tư vấn có đủ điều kiện
năng lực để thẩm tra phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng và phê duyệt
phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng theo quy định của hợp đồng.
4. Thực hiện khảo sát xây dựng.
Nhà thầu khảo sát có trách nhiệm bố trí đủ người có kinh nghiệm và chun
mơn phù hợp để thực hiện khảo sát theo quy định của hợp đồng xây dựng; cử
19


Trường Đại học Nông Lâm

GVHD. ThS. Dương Thị Tuyết Hà

người có đủ điều kiện năng lực để làm chủ nhiệm khảo sát và tổ chức thực hiện
biện pháp kiểm soát chất lượng quy định tại phương án kỹ thuật khảo sát xây
dựng.
Tùy theo quy mơ và loại hình khảo sát, chủ đầu tư được tự thực hiện hoặc thuê
tổ chức, cá nhân có năng lực hành nghề phù hợp với loại hình khảo sát để giám
sát khảo sát xây dựng theo các nội dung sau:
a) Kiểm tra năng lực thực tế của nhà thầu khảo sát xây dựng bao gồm nhân lực,
thiết bị khảo sát tại hiện trường, phịng thí nghiệm (nếu có) được sử dụng so
với phương án khảo sát xây dựng được duyệt và quy định của hợp đồng xây
dựng;

b) Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện khảo sát xây dựng bao gồm: vị trí khảo sát,
khối lượng khảo sát, quy trình thực hiện khảo sát, lưu giữ số liệu khảo sát và
mẫu thí nghiệm; cơng tác thí nghiệm trong phịng và thí nghiệm hiện trường;
cơng tác bảo đảm an tồn lao động, an tồn mơi trường trong quá trình thực
hiện khảo sát.
Chủ đầu tư được quyền đình chỉ công việc khảo sát khi phát hiện nhà thầu
không thực hiện đúng phương án khảo sát đã được phê duyệt hoặc các quy định
của hợp đồng xây dựng.
5. Giám sát công tác khảo sát xây dựng.
Các công việc Giám sát thi công:
1.

Đảm bảo việc thi công xây lắp được thực hiện đúng hồ sơ thiết
kế.

2.

Xây dựng kế hoạch để triển khai và giám sát thi công.

3.

Đánh giá hồ sơ về thiết kế thi công.

4.

Giám sát theo từng hạng mục trong xây dựng.

5.

Phát hiện, xử lý các chi tiết công trình mà nhà thầu và chủ đầu tư

khơng rõ.

6.

Hỗ trợ Chủ đầu tư, nhà thầu thiết kế xử lý các sai sót tại hiện
trường.

7.

Kiểm tra và nghiệm thu chặt chẽ các ngun vật liệu, máy móc
mà cơng nhân đưa vào sử dụng trong cơng trình.
20


Trường Đại học Nông Lâm

GVHD. ThS. Dương Thị Tuyết Hà

6. Khảo sát bổ sung (nếu có).
Nhiệm vụ khảo sát xây dựng được sửa đổi, bổ sung trong các trường hợp sau:
1. Trong quá trình thực hiện khảo sát xây dựng, phát hiện các yếu tố khác
thường có thể ảnh hưởng trực tiếp đến giải pháp thiết kế hoặc khi có thay đổi
nhiệm vụ thiết kế cần phải bổ sung nhiệm vụ khảo sát xây dựng;
2. Trong quá trình thiết kế, nhà thầu thiết kế phát hiện nhiệm vụ khảo sát xây
dựng, báo cáo khảo sát xây dựng không đáp ứng u cầu thiết kế;
3. Trong q trình thi cơng, phát hiện các yếu tố địa chất khác thường, không
đáp ứng được nhiệm vụ khảo sát đã được chủ đầu tư hoặc tư vấn thiết kế phê
duyệt có thể ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình, biện pháp thi cơng xây
dựng cơng trình.
Khi lập nhiệm vụ khảo sát ở bước thiết kế xây dựng sau thì phải xem xét nhiệm

vụ khảo sát và kết quả khảo sát đã thực hiện ở bước thiết kế xây dựng trước
và các kết quả khảo sát có liên quan được thực hiện trước đó (nếu có).
7. Nghiệm thu kết quả khảo sát xây dựng.
Nội dung báo cáo kết quả khảo sát xây dựng gồm:
1. Căn cứ thực hiện khảo sát xây dựng.
2. Quy trình và phương pháp khảo sát xây dựng.
3. Khái quát về vị trí và điều kiện tự nhiên của khu vực khảo sát xây dựng, đặc
điểm, quy mơ, tính chất của cơng trình.
4. Khối lượng khảo sát xây dựng đã thực hiện.
5. Kết quả, số liệu khảo sát xây dựng sau khi thí nghiệm, phân tích.
6. Các ý kiến đánh giá, lưu ý, đề xuất (nếu có).
7. Kết luận và kiến nghị.
8. Các phụ lục kèm theo.
8. Lưu trữ kết quả khảo sát xây dựng.
Phê duyệt báo cáo kết quả khảo sát xây dựng
21


Trường Đại học Nông Lâm

GVHD. ThS. Dương Thị Tuyết Hà

Chủ đầu tư có trách nhiệm phê duyệt báo cáo kết quả khảo sát xây dựng bằng
văn bản hoặc phê duyệt trực tiếp tại Báo cáo kết quả khảo sát xây dựng. Chủ
đầu tư được quyền yêu cầu nhà thầu tư vấn thiết kế hoặc thuê đơn vị tư vấn có
đủ điều kiện năng lực để kiểm tra báo cáo kết quả khảo sát xây dựng trước khi
phê duyệt.
Nhà thầu khảo sát chịu trách nhiệm về chất lượng khảo sát xây dựng do mình
thực hiện. Việc phê duyệt báo cáo kết quả khảo sát xây dựng của chủ đầu tư
không thay thế và không làm giảm trách nhiệm về chất lượng khảo sát xây dựng

do nhà thầu khảo sát thực hiện.
Báo cáo kết quả khảo sát xây dựng là thành phần của hồ sơ hồn thành cơng
trình và được lưu trữ theo quy định.
Thiết kế xây dựng cơng trình gồm các bước: thiết kế sơ bộ (trường hợp lập báo
cáo nghiên cứu tiền khả thi), thiết kế cơ sở (được thực hiện trong giai đoạn lập
dự án đầu tư xây dựng), thiết kế kỹ thuật; thiết kế bản vẽ thi công và các bước
thiết kế khác (nếu có). Người quyết định đầu tư quyết định thực hiện thiết kế
theo các bước sau:
 Thiết kế một bước: ba bước thiết kế được gộp thành một bước gọi là
thiết kế bản vẽ thi cơng (cơng trình chỉ lập báo cáo kinh tế – kỹ thuật).
 Thiết kế hai bước: bước thiết kế cơ sở và bước thiết kế bản vẽ thi cơng
(cơng trình phải lập dự án).
 Thiết kế ba bước: Bao gồm bước thiết kế cơ sở, bước thiết kế kỹ thuật
và bước thiết kế bản vẽ thi công (dành cho dự án có quy mơ lớn, phức
tạp).
Trình tự thực hiện thiết kế xây dựng cơng trình:
1. Lập nhiệm vụ thiết kế thiết kế xây dựng cơng trình.
2. Thi tuyển, tuyển chọn thiết kế kiến trúc cơng trình xây dựng (nếu có).
3. Lựa chọn nhà thầu thiết kế thiết kế xây dựng cơng trình.
4. Thiết kế xây dựng cơng trình.
5. Thẩm định thiết kế cơ sở (được thực hiện cùng lúc với thẩm định dự
án đầu tư); Thẩm định Báo cáo kinh tế – kỹ thuật.
6. Thẩm định thiết kế kỹ thuật (thiết kế 3 bước) và dự toán xây dựng;
thiết kế bản vẽ thi công (thiết kế 2 bước) và dự toán xây dựng; thực
hiện thẩm tra thiết kế để phục vụ công tác thẩm định.
22


Trường Đại học Nông Lâm


GVHD. ThS. Dương Thị Tuyết Hà

7. Phê duyệt thiết kế kỹ thuật (thiết kế 3 bước) và dự tốn xây dựng;
thiết kế bản vẽ thi cơng (thiết kế 2 bước) và dự toán xây dựng.
8. Thẩm định; phê duyệt thiết kế kỹ thuật (thiết kế 3 bước) và dự toán
xây dựng; thiết kế bản vẽ thi cơng (thiết kế 2 bước) và dự tốn xây
dựng.
9. Thay đổi thiết kế (nếu có).
10.Nghiệm thu thiết kế xây dựng cơng trình.
11.Giám sát tác giả.
Bước 7: Lập, thẩm duyệt hồ sơ xin thẩm duyệt PCCC (phòng cháy chữa cháy).
Các bước khi thực hiện thẩm duyệt thi công PCCC
Thứ nhất : Khi tiến hành muốn xây dựng một hệ thống PCCC. Bạn cần tìm một
cơng ty giỏi có năng lực chun mơn với các pháp nhân để có thể giải đáp. Tìm
kiếm và thực hiện báo giá cho phần đơng các dự án PCCC.
Thứ hai : Căn cứ vào thực tế, quy mô và yêu cầu của chủ đầu tư. Đơn vị thiết kế
sẽ cho ra bản vẽ kiểu dáng phòng cháy chữa cháy cho số đơng dự án. Nó hồn
tồn giống kiến trúc sư thiết kế kiểu dáng cho ngôi nhà của bạn.
Thứ ba : Sau khi nhận bản thiết kế thi cơng thì thơng thường đơn vị giải đáp sẽ
làm việc trực tiếp với cơ quan nhà nước. Về các vấn đề về PCCC để thẩm
duyệt PCCC. Trên bản vẽ xem có đúng theo quy định của luật pháp về yêu cầu
PCCC hay không ?
Thứ tư : Giả sử thủ tục thẩm duyệt đạt yêu cầu thì cơ quan quản lý nhà nước sẽ
cấp giấy phép chứng nhận đạt chuẩn PCCC. Khi đó chủ đầu tư cơng trình sẽ
mời thầu. Các công ty chuyên về thi công PCCC để thực hiện dự án. Tổ chức tư
vấn giám sát có thể được th để giám sát thi cơng cơng trình mà họ đã khảo
sát.
Thứ năm : Sau khi thi công hệ thống PCCC xong thì chủ đầu tư sẽ tiên hành lập
thủ tục. Để các cơ quan PCCC nghiệm thu cơng trình đã thực hiện xong. Nếu
như đạt u cầu thì coi như đã hồn thiện căn bản về thi cơng phịng cháy chữa

cháy
Hồ sơ thẩm duyệt PCCC gồm:
 Đơn xin cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện về PCCC
 Giấy chứng nhận thẩm duyệt PCCC (bản sao công chứng)
 Bản nghiệm thu về PCCC nếu cơ sở đó là nơi được xây dựng mới
hoàn toàn, hoặc được cải tạo lại
 Phương tiện cơ giới có yêu cầu đặc biệt phải đảm bảo an tồn phịng
cháy chữa cháy cũng cần bản nghiệm thu về PCCC
 Các cơ sở và phương tiện giao thơng cơ giới khác cần có biên bản
kiểm tra an tồn phịng chống cháy nổ
23


×