Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN GIÁO DỤC HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.54 KB, 10 trang )

Mơn: Giáo dục học
Câu 1: (5 điểm)
Phân tích các chức năng xã hội của giáo dục, qua đó liên hệ thực tiễn
việc thực hiện các chức năng này của nền giáo dục Việt Nam trong giai đoạn
hiện nay.
Câu 2: (5 điểm)
Phân tích những đặc điểm của lao động sư phạm và yêu cầu đối với
người giáo viên trong nhà trường tiểu học.
___________________________________


Câu 1: (5 điểm)
Phân tích các chức năng xã hội của giáo dục, qua đó liên hệ thực tiễn
việc thực hiện các chức năng này của nền giáo dục Việt Nam trong giai đoạn
hiện nay.
Trả lời
Chức năng xã hội của Giáo dục có 3 chức năng.
1. Chức năng kinh tế xã hội
Chức năng này quan trọng nhất mà xã hội đặt ra cho giáo dục, Giáo dục
không thực hiện trực tiếp chức năng nàymà thông qua con người, thông qua
hệ thống nguồn nhân lực mà giáo dục đào tạo nên. Do đó trang bị hệ thống
tri thức, kỹ năng và kỹ xảo thích hợp và hiện đại, nhà trường sẽ cung cấp cho
xã hội đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật và cong nhân có trình độ cao hơn,
thơng minh hơn, khéo léo hơn, làm việc có hiệu quả hơn trong các lĩnh vực
kinh tế - sản xuất khác nhau. Để thực hiện tốt chức năng kinh tế xã hội giáo
dục phải thỏa mãn một số yêu cầu cơ bản sau đây:
+ Giáo dục phải gắn bó với sự phát triển kinh tế sản xuất thỏa mãn các yêu
cầu phát triển kinh tế trong từng giai đoạn cụ thể. Hiện nay là phục vụ sự
nghiệp cộng nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước
+ Xây dựng một hệ thống ngành nghề cân đối, đa dạng phù hợp với sự phát
triển kinh tế - sản xuất của đất nước.




+ Các loại hình cán bộ kỹ thuật và cơng nhân phải cân đối, tránh tình trạng
thừa thầy, thiếu thợ như hiện nay.
+ Có trình độ chun mơn nghiệp vụ, phẩm chất cao phù hợp với sản xuất
hiện đại
2. Chức năng chính trị xã hội
Chức năng chính trị - xã hội của giáo dục bao gồm những nội dung cụ thể
sau:
+ Trang bị cho thế hệ đang lớn lên cũng như tồn thể xã hội lí tưởng phấn
đấu kiên định vì một nước Việt Nam “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh”
+ Thông qua việc nâng cao dân trí, trình độ văn hóa cho tồn dân, thơng qua
việc đào tạo nguồn nhân lực góp phần xóa đói, giảm nghèo, góp phần
chuyển đổi cơ cấu sản xuất, thay đổi cấu trúc lao động xã hội và tạo ra sự
bình đẳng trong các tầng lớp dân cư.
+ Góp phần tạo ra một đội ngũ cán bộ quản lý theo tinh thần “ do dân, vì
dân”.
3. Chức năng văn hóa – tư tưởng
Giáo dục có tác động to lớn tới việc hình thành và phát tiển ở thế hệ trẻ bản
sắc văn hóa truyền thống của dân tộc như:


+ Tính thần u nước, tinh thần đồn kết, lịng nhân ái, hiếu học, cần kiệm…
của xã hội.
+ Góp phần hình thành hệ thống giá trị xã hội, xây dựng lối sống, đạo đức,
thế giới quan, ý thức hệ và chuẩn mực xã hội.
Điều đáng chú ý là giáo dục thực hiện các chức năng xã hội của mình khơng
phải bằng con đường trực tiếp mà chủ yếu là thông qua con người do hệ
thống giáo dục đào tạo ra.

Thông qua con người mà nó đào tạo, Giáo dục tác động đến toàn bộ kinh tế
- xã hội của đất nước, cho lên người ta nói giáo dục tạo ra sức mạnh của một
nước, tương lai của dân tộc. Vì vậy Giáo dục là quốc sách hàng đầu trong
giai đoạn mới.
Việt Nam hiện nay đã đầu tư ưu tiên nhất là giáo dục coi là quốc sách hàng
đâù cho sự phát triển đất nước như các qui đinh của nhà nước về phổ cập
giáo dục từ THCS miễn giảm học phí cho con gia đình chính sách, đầu tư về
khoa học công nghệ, phổ cập tin học từ cấp tiểu học, Tơn vinh những bậc
hiền tài có cơng xây dựng đất nước ở tất cả các ngành nghề.


Câu 2: (5 điểm)
Phân tích những đặc điểm của lao động sư phạm và yêu cầu đối với
người giáo viên trong nhà trường tiểu học.
Trả lời
- Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tác động, biến
đổi các vật chất tự nhiên thành những vật phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu sinh
tồn của con người.
+ lao động là yếu tố đầu tiên, cần thiết cho sự phát triển của một xã hội
+ là yếu tố cơ bản quyết định trong quá trình sản xuất
+ là yếu tố quyết định sự giàu có của một xã hội
+ là một yếu tố giúp con người trở nên hoàn thiện hơn
-

Lao động có hai loại hình là lao động trí não và lao động chân tay

trong đó lao động sư phạm là loại hình lao động trí não cũng sản xuất ra của
cải gián tiếp là con người, sản phẩm là trí tuệ, là lao động trí não chuyên
nghiệp, tác động của người lao động sư phạm là tác động đến học sinh để
biến đổi những chủ nhân tương lai thành nhiều người lao động trong các

ngành khác nhau, đó chính là yếu tố đầu tiên cho sự phát triển của xã hội.
Lao động của người giáo viên không chỉ tính theo tiết lên lớp hay tám giờ
hành chính, mà được tính theo khối lượng, chất lượng và tính sáng tạo của
giáo viên.


Nghề và động cơ để chọn nghề sư phạm là: Lòng yêu nghề, nguyện vọng
truyền thụ nội dung kiến thức cụ thể, sự hứng thú và sự phấn chấn cố gắng
thay đổi xã hội, nguyện vọng phục vụ có giá trị đối với xã hội.
Thầy giáo là “cầu nối” giữa nền văn hóa xã hội và việc tái sản xuất nền văn
hóa đó ở trẻ.
Những Học sinh ưu tú tương lai cũng là những người lao động tốt.
Một nhà giáo đào tạo nhiều thế hệ học sinh trong những năm giảng dạy của
mình, nhiều thế hệ, nhiều HS với mỗi HS lại có sở trường năng lực riêng
được GV phát hiện, khích lệ ưu điểm, đến khi trưởng thành hS sẽ phát huy
những thế mạnh của mình bằng cách tìm những công việc mà khi tham gia
lao động sẽ cho kết quả tốt, lao động tốt đạt nhiều năng xuất về vật chất, hay
trí tuệ thì cũng đều góp phần cho đất nước giầu đẹp hơn.
Trong quá trình lao động con người sẽ có kinh nghiệm được rút ra và sáng
tạo , công việc ngày trở lên nhanh hơn, thành thục hơn, chất lượng hơn.
Tất cả những cô cậu học sinh khi đã trở thành những người lao động tốt cho
xã hội thì cơ sở đầu tiên để có họ là ở người thầy, người thầy phải là “tấm
gương sáng”. Lao động sư phạm đã gián tiếp tạo ra các loại hình lao động
trong tương lai đó là đặc điểm, là đặc thù của lao động sư phạm.

+ Yêu cầu đối với người giáo viên trong nhà trường tiểu học.


Yêu cầu về kiến thức
Cấp học tiểu học là giai đoạn đầu tiên học hệ thống giáo dục chính quy vì

vậy để tạo dựng được nền tảng kiến thức cho các em nhỏ, đòi hỏi giáo viên
phải nắm thật vững kiến thức chuyên môn. Không chỉ vậy mà họ cần phát
huy được sự sáng tạo của mình trong cơng tác giảng dạy. Tìm tịi và bổ sung
các kiến thức mới giúp cho công tác giảng dạy trở nên đa dạng và phong phú
hơn.
Yêu cầu về phẩm chất đạo đức
Tài phải đi đơi với đức, tài đức vẹn tồn mới làm nên một người giáo viên
chân chính. Người giáo viên tiểu học cần phải có tư tưởng đạo đức tốt, thể
hiện rõ sự nhiệt huyết của mình trong cơng việc và hết lòng với các em nhỏ.
Các giáo viên cũng cần phải có tinh thần yêu nước, thấm nhuần tư tưởng đạo
đức Hồ Chí Minh, sẵn sàng cống hiến hết mình cho sự nghiệp giáo dục của
đất nước.
Yêu cầu về kỹ năng sư phạm
Kỹ năng sư phạm là chuẩn thứ ba trong những yêu cầu đối với người giáo
viên tiểu học cần nắm được. Khi nắm vững kỹ năng sư phạm bạn sẽ dễ dàng
thấu hiểu học sinh của mình trong nhiều trường hợp, tình huống sư phạm
cũng như tháo gỡ các khúc mắc của các em nhỏ.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC……….

BÀI THU HOẠCH

Người thực hiện:
Ngày sinh:
Nơi sinh:
Hà Nội,tháng 12 năm 2021


TRƯỜNG ĐẠI HỌC ………..


BÀI THU HOẠCH

Người thực hiện:
Ngày sinh:
Nơi sinh:

Hà Nội, tháng 12 năm 2021




×