Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC TIỂU HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.63 KB, 10 trang )

ĐỀ THI
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
(Thời gian: 90 phút)
Câu 1. Phân tích đặc điểm hoạt động học tập của học sinh Tiểu học. Vì sao nói hoạt
động học tập là hoạt động chủ đạo của học sinh Tiểu học.


Trả lời :


Đặc điểm hoạt động học tập của học sinh Tiểu học:
Hoạt động học được nảy sinh, hình thành và phát triển nhờ phương pháp nhà

trường với các thành tố cơ bản là nội dung dạy học, phương pháp chiếm lĩnh tri
thức (cách học) và tổ chức cho học sinh lĩnh hội tri thức một cách chuyên biệt.
Hoạt động học có các đặc điểm sau:
- Đối tượng của hoạt động học là tri thức và những kỹ năng, kỹ xảo tương
ứng với nó. Có thể nói, cái đích mà hoạt động học hướng tới là chiếm lĩnh tri thức,
kỹ năng, kỹ xảo của xã hội thông qua sự tái tạo của cá nhân. Việc tái tạo này sẽ
không thể thực hiện được nếu người học chỉ là khách thể của những tác động sư
phạm. Vì vậy, người giáo viên tiểu học khơng thể xem mình như “máy phát” thơng
tin, cịn học sinh như “máy nhận” thơng tin, mà phải coi học sinh là chủ thể có ý
thức, tích cực, tự giác của hoạt động học.
Hoạt động học làm thay đổi chính bản thân chủ thể của hoạt động học (học
sinh). Thông thường, các hoạt động đều hướng vào đối tượng và làm thay đổi đối
tượng của hoạt động, trong khi đó hoạt động học lại làm cho chính chủ thể của hoạt
động này thay đổi và phát triển. Ở trên đã nói, tri thức của mà lồi người tích lũy
được là đối tượng của hoạt động học. Nội dung của đối tượng này khơng hề thay đổi
sau khi nó bị chủ thể hoạt động học chiếm lĩnh. Chính nhờ có sự chiếm lĩnh này mà
tâm lý của chủ thể mới được thay đổi và phát triển. Tất nhiên, cũng có thể có trường
hợp hoạt động học làm thay khách thể, song việc làm thay đổi khách thể như thế




khơng phải là mục đích tự thân của hoạt động học.
-Hoạt động học là hoạt động có tính tự giác cao, được điều khiển một cách
có ý thức nhằm lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo.
Trong hoạt động học, sự tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo là sự tiếp thu có
tính tự giác cao. Đối tượng tiếp thu đã trở thành mục đích hoạt động học. Những tri
thức đó đã được chọn lọc tinh chế và tổ chức lại trong một hệ thống nhất định bằng
cách vạch ra cái bản chất, phát hiện những mối liên hệ mang tính quy luật quy định
sự tồn tại, vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng. Đó là con đường lý luận
trong việc tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo. Những hiểu biết đó khơng chỉ đúng và
thích hợp cho một tình huống nào đó, mà nó đúng và thích hợp cho mọi hồn cảnh
tương tự. Do đó, hoạt động dạy phải tạo được ở người học những hoạt động thích
hợp với mục đích của việc tiếp thu. Sự tiếp thu như thế chỉ có thể diễn ra trong hoạt
động học được điều khiển một cách có ý thức của người lớn.
- Hoạt động học khơng chỉ hướng vào việc tiếp thu những tri thức, kỹ năng,
kỹ xảo mới mà còn hướng vào việc tiếp thu cả những tri thức của chính bản thân
hoạt động học (tiếp thu phương pháp chiếm lĩnh tri thức hay còn gọi là cách học).
Muốn cho hoạt động học đạt được kết quả cao, người ta phải biết cách học,
nghĩa là phải có những tri thức về bản thân hoạt động học. Sự tiếp thu tri thức này
không thể diễn ra một cách độc lập với việc tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo. Do
đó, trong khi tổ chức hoạt động học cho học sinh, người dạy vừa phải ý thức được
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nào cần được hình thành ở học sinh, vừa phải có


một quan niệm rõ ràng thông qua tổ chức sự tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo đó
thì học sinh sẽ lĩnh hội được cách học gì, con đường giành tri thức, kỹ năng, kỹ
xảo đó như thế nào.
Cần nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của việc hình thành chính bản thân
hoạt động học ở học sinh. Nó là công cụ, là phương tiện không thể thiếu để đạt

mục đích của hoạt động này. Nội dung và tính chất của hoạt động học được hình
thành sẽ quyết định nội dung và chất lượng của sự lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ
xảo (mục đích của hoạt động học). Vì thế, trong dạy học, hai cơng việc này phải
được tiến hành đồng thời. Đến một lúc nào đó (thường là hết bậc tiểu học) những
tri thức về bản thân hoạt động học đủ sức trở thành công cụ, phương tiện phục vụ
đắc lực cho việc tiếp thu tri thức khoa học và kỹ năng, kỹ xảo.


Hoạt động học tập là hoạt động chủ đạo của học sinh Tiểu học vì:
- Hoạt động học là loại hình hoạt động lần đầu tiên xuất hiện ở học sinh tiểu

học (bắt đầu từ lớp một) với tư cách là hoạt động học đích thực. Trước đó, ở tuổi
mẫu giáo, trẻ em cũng đã thơng qua vui chơi để học, thậm chí có cả các trò chơi học
tập. Tuy nhiên, bản chất của các hoạt động đó vẫn là hoạt động vui chơi và người
lớn cũng không nên quan niệm hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo là hoạt động học
tập. Trên thực tế, những sai lệch trong quan niệm và cách cư xử của người lớn về
việc tổ chức hoạt động vui chơi và hoạt động học tập cho trẻ em thể hiện rất rõ như:
bắt trẻ em mẫu giáo học trước với hy vọng là khi vào lớp một trẻ sẽ học thuận lợi


hơn và đạt kết quả cao hơn; Không quan tâm chuẩn bị tâm lý sẵn sàng đi học cho
trẻ.
- Hoạt động học tạo ra cái mới trong tâm lý trẻ em, đó là những nét tâm lý
mới như chú ý có chủ định, ghi nhớ có chủ định, xuất hiện những tiền tố ban đầu
của tư duy khoa học,…
- Trong lòng của hoạt động chủ đạo ở một lứa tuổi sẽ xuất hiện tiền tố của
hoạt động chủ đạo kế tiếp, đối với lứa tuổi học sinh tiểu học thì trong lòng hoạt
động học xuất hiện mầm mống của hoạt động chủ đạo kế tiếp là hoạt động giao
tiếp.
______________________________



ĐỀ THI
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
(Thời gian: 90 phút)
Câu 1. Phân tích đặc điểm hoạt động học tập của học sinh Tiểu học. Vì sao nói
hoạt động học tập là hoạt động chủ đạo của học sinh Tiểu học.


ĐỀ THI
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
(Thời gian: 90 phút)
Câu 1. Phân tích đặc điểm hoạt động học tập của học sinh Tiểu học. Vì sao nói
hoạt động học tập là hoạt động chủ đạo của học sinh Tiểu học.


ĐỀ THI
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
(Thời gian: 90 phút)
Câu 1. Phân tích đặc điểm hoạt động học tập của học sinh Tiểu học. Vì sao nói
hoạt động học tập là hoạt động chủ đạo của học sinh Tiểu học.


ĐỀ THI
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
(Thời gian: 90 phút)
Câu 1. Phân tích đặc điểm hoạt động học tập của học sinh Tiểu học. Vì sao nói
hoạt động học tập là hoạt động chủ đạo của học sinh Tiểu học.



ĐỀ THI
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
(Thời gian: 90 phút)
Câu 1. Phân tích đặc điểm hoạt động học tập của học sinh Tiểu học. Vì sao nói
hoạt động học tập là hoạt động chủ đạo của học sinh Tiểu học.



×