Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Phép biện chứng triết học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.19 KB, 15 trang )

CHƯƠNG III
PHÉP BIỆN CHỨNG

PGS.TS. PHƯƠNG KỲ SƠN
3.1. Khái quát về sự hình thành, phát triển
của phép biện chứng trong lịch sử
3.2. Các nguyên lý và quy luật cơ bản của phép BCDV
3.3. Những nguyên tắc phương pháp luận cơ bản
của phép biện chứng duy vật trong nhận thức và thực tiễn


1. Khái quát về sự hình thành, phát triển của phép biện chứng trong lịch sử
TNC
- Lịch sử khái niệm “biện chứng” và khái niệm “siêu hình”:
+ Thuật ngữ “siêu hình” thời cổ Hy Lạp (Metaphysica) = Sau vật lý… = TH
thứ nhất, N/cứu những VĐ bản thể luận, N/thức luận…
+ Th/ngữ “siêu hình” từ Heghen được SD với hàm nghĩa là P/pháp N/cứu
VS, HTg trong trạng thái cô lập, tách biệt, tĩnh, không vận động… (của
KH TK XVII – XVIII)
+ Th/ngữ “Biện chứng” (Hy Lạp cổ đại = dialektika) được sử dụng với
nghĩa là nghệ thuật sử dụng ngôn từ…
Về sau được SDg với nghĩa vừa là lý luận vừa là P/pháp N/cứu SV, HTg
trong trạng thái liên hệ, tác động qua lại… và trong Q/trình VĐg, P/triển
khơng ngừng…


1. Khái quát về sự hình thành, phát triển của phép biện chứng trong lịch sử
a. Phép biện chứng “tự phát”:

TNC


- Phép biện chứng “tự phát” (sơ khai) trong nền triết học Ấn Độ cổ đại:
+ Tính biện chứng trong Q/niệm về “vô ngã”, “vô thường”, “nhân duyên”… của Đạo
Phật
- Phép biện chứng “tự phát” trong nền triết học Trung Quốc cổ đại:
+ Phép “Biến dịch” của phái Âm dương gia
+ Học thuyết về “Đạo” trong TH Lão tử…


1. Khái quát về sự hình thành, phát triển của phép biện chứng trong lịch sử
a. Phép biện chứng “tự phát”:
- Phép BC “tự phát” trong triết học Ấn Độ cổ đại:

TNC

- Phép BC “tự phát” trong TH Trung Quốc cổ đại:

- Phép biện chứng “tự phát” trong triết học Hy Lạp cổ đại:
+ Phép BC của Heraclitus: TG là “Ngọn lửa” luôn bùng lên và tắt đi theo những quy luật khách quan…
+ Phép BC của Denon thể hiện qua các nghịch lý…

- Tóm lại: Phép BC tự phát thời cổ đại coi thế giới là một chỉnh thể thống nhất; giữa các bộ phận của TG có
mối liên hệ qua lại, thâm nhập, tác động và quy định lẫn nhau; TG luôn luôn vận động, biến đổi không
ngừng…


1. Khái quát về sự hình thành, phát triển của phép biện chứng trong lịch sử
b. Phép biện chứng duy tâm trong triết học Cổ điển Đức.
- Phép biện chứng duy tâm trong triết học Kant
- Phép biện chứng duy tâm trong triết học Hêghen.


TNC

c. Sự hình thành, phát triển của phép biện chứng duy vật trong triết học Mác – Lênin.


1. Khái quát về sự hình thành, phát triển của phép biện chứng trong lịch sử
TNC
c. Sự hình thành, phát triển của phép biện chứng duy vật trong triết học Mác – Lênin:
- Mác – Ăngghen kế thừa “hạt nhân” hợp lý trong phép BCDT của Heghen…
- Ăngghen Đ/nghĩa: “Phép BC chẳng qua là môn KH về những QL phổ biến…
- Lênin Đ/nghĩa: “Phép BC là học thuyết về sự thống nhất của các mặt đối lập”
- Đặc điểm của phép BCDV…


2. Các nguyên lý và quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
a) Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật.
(1). Nguyên lý mối liên hệ phổ biến.

TNC

- Khái niệm liên hệ. Phân biệt KN “quan hệ” thì rộng hơn “liên hệ”; “cơ lập” chỉ là tương đối,
còn “liên hệ” là tuyệt đối và bao hàm cả “cơ lập”…
- Tính khách quan của mối liên hệ…
- Tính phổ biến của mối liên hệ…
- Tính phong phú nhiều vẻ của các kiểu liên hệ trong tự nhiên và xã hội…
- Về các mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật.


a) Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng DV.
(2). Nguyên lý phát triển.


TNC

- Phát triển và vận động; phát triển và tăng trưởng…
- Nội dung nguyên lý phát triển của phép biện chứng duy vật:
+ Tính khách quan của sự phát triển:…
+ Tính phổ biến của sự phát triển…
+ Tính đa dạng, phong phú…
- Sự phát triển trong xã hội: tiến bộ và thoái bộ lịch sử…
- Ý nghĩa phương pháp luận: Quan điểm P/triển trong NT và T/tiễn…

GIẢNG


b) Các quy luật cơ bản và các cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật.
TNC
- Hệ thống phạm trù và quy luật trong phép biện chứng duy vật.
+ Phép biện chứng duy vật với tính cách sự phản ánh tính biện chứng khách quan của hiện thực. Mối quan hệ giữa
biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan.
+ Quan niệm về phạm trù trong phép biện chứng duy vật. Phạm trù là hình thức phản ánh phổ biến về hiện thực và
nấc thang phát triển của nhận thức.
+ Quan niệm về quy luật trong phép biện chứng duy vật. Quy luật và tính quy luật, phân loại quy luật.
+ Tương quan giữa các phạm trù và các quy luật cơ bản của phép biện chứng. Quan điểm của V.I Lênin về các yếu tố
của phép biện chứng duy vật…
+ Phép biện chứng duy vật với tính cách là một hệ thống và sự vận động theo quy luật biện chứng.


b) Các quy luật cơ bản và các cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật.
- Các quy luật cơ bản của phép biện chứng
(1). Quy luật những thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất và ngược lại.

- Vị trí của quy luật…

TNC

- Nội dung cơ bản của quy luật:
+ K/niệm chất và lượng…
+ Lượng đổi dẫn đến chất đổi…
+ Ngược lại, chất đổi cũng làm cho lượng đổi….
- Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật…
- Vận dụng vào T.tiễn “Đổi mới” ở VN…

GIẢNG


- Các quy luật cơ bản của phép biện chứng
(2). Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
- Vị trí của quy luật…

TNC

- Nội dung cơ bản của quy luật:
+ KN mặt đối lập, mâu thuẫn, mâu thuẫn biện chứng…
+ Quá trình vận động của mâu thuẫn: Khác biệt => Đối lập => Xung đột (Giải quyết ><: Cái
cũ mất đi => cái mới ra đời thay thế…)
- Ý nghĩa phương pháp luận…
- Vận dụng vào T.tiễn “Đổi mới” ở VN…

GIẢNG



b) Các quy luật cơ bản và các cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật.
- Các quy luật cơ bản của phép biện chứng
(3). Quy luật thủ định của phủ định.

TNC

- Vị trí quy luật...
- Nội dung cơ bản của quy luật:
+ KN phủ định, phủ định biện chứng.
+ Đ/điểm của phủ định biện chứng…
+ Tính chu kỳ của P/định B/chứng…
+ Con đường xốy trơn ốc của sự P/triển…
- Ý nghĩa phương pháp luận…
- Vận dụng vào T.tiễn “Đổi mới” ở VN…

GIẢNG


- Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng
(1). Vị trí và nội dung cơ bản của mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung…
(2). Vị trí và nội dung cơ bản của mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả…
(3). Vị trí và nội dung cơ bản của mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên…
(4). Vị trí và nội dung cơ bản của mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực…
(5). Vị trí và nội dung cơ bản của mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức…
(6). Vị trí và nội dung cơ bản của mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng…

TNC


3. Những nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của phép biện chứng duy vật trong nhận thức và

thực tiễn
a) Những nguyên tắc phương pháp luận biện chứng duy vật
(1). Nguyên tắc toàn diện trong nhận thức và thực tiễn:
+ Nội dung
+ Yêu cầu
(2). Nguyên tắc phát triển và phương pháp đi từ trừu tượng đến cụ thể:
+ Nội dung
+ Yêu cầu.
(3). Nguyên tắc lịch sử - cụ thể và phương pháp thống nhất lịch sử - lơgíc:
+ Nội dung
+ Yêu cầu.

TNC


3. Những nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của phép biện chứng duy vật trong nhận thức và
thực tiễn
b) Sự vận dụng các nguyên tắc phương pháp luận biện chứng DV trong quá trình “Đổi mới” ở
VN.
(1). Phương pháp luận biện chứng duy vật với việc giải quyết các vấn đề về phát triển kinh tế, chính trị và
văn hóa – xã hội ở nước ta:

GIẢNG+ Ổn định
+ VĐ QH giữa “Đổi mới về kinh tế” và “Đổi mới về chính trị”: Đổi mới về K/tế = CNH, HĐH…
và từng bước đổi mới về C/trị
+ VĐ XD NN pháp quyền XHCN…
+ VD Ng/tắc LS-cụ thể để G/quyết VĐ đảng viên làm KT…
(2). Phương pháp luận biện chứng duy vật với việc khái quát lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta…
(3). Phương pháp luận biện chứng duy vật với hoạt động nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn ở Việt

Nam…



×