Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Đề thi Kí sinh trùng cuối học phần có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.37 KB, 21 trang )

ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN KÝ SINH TRÙNG
YHCT2 Năm học 2019 – 2020
1.Ký sinh trùng nào sau đây có chu kỳ cần nhiều vật chủ trung gian?
A. Trichuris trichiura
B. Ancylostroma duodenale
C. Diphyllobothrium latum
D. Ascaris lumbricoides
E. Enterobius vermicularis
2. Bệnh nấm Aspergillus nội tạng thường xuất hiện với biểu hiện của triệu chứng cơ quan nào sau đây:
A. Tổ chức dưới da
B. Hệ thần kinh trung ương
C. Hệ hô hấp
D. Hệ tiêu hóa
E. Hệ sinh dục
3. Sốt xuất huyết Dengue là bệnh rất phổ biến ở các nước nhiệt đới châu Á, châu Phi và Nam Mỹ. Đây
là bệnh truyền do vector là muỗi:
A. Anopheles
B. Aedes
C. Culex
D. Mansoni
E. Phlebotomus
4. Bệnh sán dây lợn nguy hiểm hơn bệnh sán dây bò do: sán dây lợn có thể bệnh (A)…ấu
trùng…………… và
có kiểu chu kỳ (B)…………tự nhiễm ………………
5. Cho KST có chu kỳ như sau, anh chị đề xuất 3 biện pháp phòng bệnh:


6. Bệnh sán lá truyền qua thực phẩm chính ở người gồm bệnh do: sán lá gan lớn, sán lá ruột và sán lá
phổi. Đây là những bệnh liên quan đến (A)……………………..
7. Ký sinh trùng nào sau đây có thể gây ung thư do kết quả sự tương tác của tế bào, mô vật chủ - ký
sinh trùng:


A. Opitorchis viverrini
B. Ascaris lumbricoides
C. Trichuris trichiura
D. Fasciola gigantica
E. Ancylostoma duodenale
8. Bệnh nhân nam 40 tuổi làm ruộng, có triệu chứng đau thượng vị đã 1 tháng nay, các triệu chứng
khác kèm theo gồm: mệt mỏi, chán ăn, thích ăn gỡ. Xét nghiệm cơng thức máu cho thấy tình trạng
thiếu máu nhược sắc. Bệnh nhân được cho làm xét nghiệm phân để chẩn đốn.
Theo anh chị ký sinh trùng nào có khả năng nhất có thể gặp ở bệnh nhân này?
A. Ascaris lumbricoides
B. Trichuris trichiura
C. Ancylostroma duodenale
D. Enterobius vermicularis
E. Candida albicans
9. Thành phần nào sau đây trong cấu tạo của vi nấm có vai trò quan trọng trong đáp ứng miễn dịch của
bệnh nấm xâm lấn:
A. Glycoprotein
B. Glucan
C. Ergosterol
D. Mannan
E. Chitin
10. Thành phần nào sau đây trong cấu tạo của vi nấm có vai trị quan trọng trong việc bám dính tế bào
mơ vật chủ:
A. Protein ở vách tế bào vi nấm


B. Glucan ở vách tế bào
C. Ergosterol ở màng nguyên sinh chất
D. Mannan ở vách tế bào
E. Glycoprotein

11. Bệnh nhi được điều trị bệnh viêm niêm mạc miệng lưỡi nói trên với thuốc rà miệng là nystatin, cơ
chế tác động của thuốc này là:
A. Ức chế phân chia tế bào
B. Cạnh tranh quá trình tổng hợp acide nhân
C. Gắn trực tiếp ergosterol làm trơ cứng màng nguyên sinh chất
D. Ức chế con đường sinh tổng hợp ergosterol nên rối loạn cấu tạo tế bào
E. Ức chế quá trình tổng hợp Glucan
12. Người có thể bị nhiễm giun móc/mỏ do:
A. Muỗi đốt
B. Ăn phải trứng giun
C. Mút tay
D. Đi chân đất
E. Ăn cá gỏi
13. Để chẩn đốn bệnh do giun móc, thời gian từ khi lấy phân đến khi làm xét nghiệm là:
A. 1 phút
B. 2 giờ
C. 3 giờ
D. 4 giờ
E. Không quá 24 giờ
14. Giun kim chủ yếu đẻ trứng:
A. Vào ban đêm, ở rìa hậu mơn nên thường gây ngứa hậu môn
B. Đẻ ban ngày, sau khi đẻ, giun cái chểt
C. Tùy theo lúc mà có thể đẻ ban đêm hoặc ban ngày


D. Vào ban đêm ngay trong lòng ruột
E. Vào ban ngày ngay trong lòng ruột
15. Định vị lạc chỗ của Enterobius vermicularis trưởng thành có thể gặp ở:
A. Ruột thừa
B. Ống mật chủ

C. Gan
D. Ống tụy
Dựa vào hình minh họa dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 56 – 58

56. Hình minh họa trên đây là của ký sinh trùng:
A. Ascaris lumbricoides
B. Clonorchis sinensis
C. Fasciola hepatica
D. Fasciolopsis buski
E. Ancylostoma duodenale
57. Vật chủ chính của ký sinh trùng trên là:
A. Người, ốc nước ngọt
B. Ốc nước ngọt, thực vật thủy sinh
C. Thực vật thủy sinh, trâu bò cừu


D. Người, trâu bò cừu
E. Trâu bò cừu, ốc nước ngọt
58. Nhiễm ký sinh trùng trên phụ thuộc vào:
A. Vệ sinh ăn uống
B. Tập quán ăn uống
C. Nguồn nước sinh hoạt
D. Vệ sinh cá nhân
E. Nghề nghiệp
59. Vi nấm nào sau đây có ái tính với hệ thần kinh trung ương:
A. Candida albicans
B. Trichophyton rubrum
C. Sporothrix schenskii
D. Aspergillus fumigatus
E. Cryptococcus neoformans

60. Ký sinh trùng nào sau đây là ký sinh trùng tùy nghi:
A. Ascaris lumbricoides
B. Taenia solium
C. Naegleria fowleri
D. Trichomonas vaginalis
E. Plasmodium sp
61. Tác hại nào sau đây của ký sinh trùng là do vị trí ký sinh:
A. Giun đũa chiếm chất dinh dưỡng gây suy nhược
B. Giun móc hút máu gây thiếu máu
C. Ký sinh trùng sốt rét gây vỡ hồng cầu
D. Sán dây cá chiếm vitamin B12
E. Muỗi hút máu truyền ký sinh trùng sốt rét


62. Soi tươi bệnh phẩm dịch tả có thể thấy:
A. Thể hoạt động E.histolytica
B. Trichuris trichiura
C. Thể hoạt động Giardia lamblia
D. Enterobius vermicularis
E. Thể kén E.histolytica
63. Bệnh do Trichomonas vaginalis là một bệnh lây qua đường tình dục quan trọng vì:
A. Bệnh rất phổ biến
B. Bệnh rất thường gặp ở phụ nữ tuổi sinh sản
C. Tỷ lệ nhiễm trùng không triệu chứng cao, đặc biệt ở nam giới
D. Bình thường khởi phát rầm rộ
E. Bệnh nhân thường cần đến sự can thiệp của y tế
64. Metronidazole có tác dụng trên loại ký sinh trùng sau đây:
A. Ascaris lumbricoides
B. E.histolytica
C. Plasmodium falciparum

D. Taenia saginata
E. Candida albicans
65. Đơn bào nào sau đây khơng có cơ quan chuyển động đặc biệt:
A. Entamoeba coli
B. Entamoeba histolytica
C. Balantidium coli
D. Trichomonas vaginalis
E. Plasmodium
66. Đối với Entamoeba histolytica, khi xét nghiệm bệnh phẩm cần phải:
A. Không để lâu quá 2 giờ


B. Cần thiết thực hiện các kỹ thuật XN phân và cấy bệnh phẩm vào môi trường cấy
C. Dùng nước muỗi bão hòa để tập trung ký sinh trùng
D. Làm kỹ thuật Kato
E. Bảo quản lạnh nếu chưa làm kịp
67. Thể vơ tính của P. falciparum thường thấy trong tiêu bản máu là:
A. Phân chia
B. Tư dưỡng và giao bào
C. Tư dưỡng
D. Phân chia và giao bào
E. Giao bào và thể ngủ
68. Bệnh sốt rét do P.vivax có các đặc điểm sau:
A. Thường gây sốt rét nhẹ và thường
B. Thường gây sốt rét nặng
C. Đề kháng với Chloroquin
D. Bệnh thường gây sốt rét ác tính
E. Phổ biến nhất ở Việt Nam
69. Biến đổi bệnh lý nào sau đây trong bệnh sốt rét gặp ở mọi loài ký sinh trùng sốt rét:
A. Hiện tượng kết dính hồng cầu với liên bào nội mạch mạch máu

B. Hiện tượng tạo hoa hồng do kết dính hồng cầu bị nhiễm với hồng cầu bình thường
C. Độ mềm dẻo của hồng cầu bị giảm sút
D. Sự ẩn cư của hồng cầu trong mao quản nội tạng
E. Gây ảnh hưởng mọi chức năng của mọi loại hồng cầu từ non đến già
70. Thuốc nào sau đây được chỉ định điều trị bệnh sán lá gan bé:
A. Mebendazole
B. Albendazole
C. Praziquantel

E. Metronidazole


D. Trichlabendazole
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN KÝ SINH TRÙNG
2017 – 2018
1.Nếu bị nhiễm giun đũa cái trưởng thành thì ln ln tìm thấy trứng giun đũa khi xét nghiệm phân
A. Đúng

B. Sai

2. Hội chứng Loeffler trong nhiễm giun đũa tương ứng với giai đoạn phát triển nào sau đây của ký sinh
trùng:
A. Ấu trùng nở ở ruột non
B. Ấu trùng ở phổi
C. Giun non ở ruột
D. Giun trưởng thành ở ruột
E. Giun trưởng thành và đẻ trứng ở ruột
3. Các yếu tố nào sau đây cần thiết cho sự phát triển của trứng giun đũa ở ngoại cảnh:
A. Nguồn dinh dưỡng hữu cơ thích hợp
B. Nguồn dinh dưỡng vơ cơ thích hợp

C. Cần thiết có mơi trường nước để phát triển
D. Oxy, nhiệt độ và độ ẩm thích hợp
E. CO2, nhiệt độ và độ ẩm thích hợp
4. Trứng giun nào sau đây khơng có vai trị lây bệnh cho cộng đồng:
A. Giun đũa thụ tinh
B. Giun đũa không thụ tinh
C. Giun đũa có ấu trùng bên trong
D. Giun đũa thụ tinh mất một phần vỏ albumin
E. Giun đũa thụ tinh mất tồn bộ lớp vỏ albumin
.5. Chẩn đốn chính xác người bị nhiễm bệnh Ascaris lumbricoides bằng:
A. Dựa vào dấu hiệu rối loạn tiêu hóa
B. Biểu hiện sự tắc ruột


C. Biểu hiện của hội chứng Loeffler
D. Xét nghiệm phân tìm thấy trứng giun đũa trong phân
E. Xét nghiệm máu tìm thấy bạch cầu toan tính tăng cao
6. Suy tim trong bệnh giun móc nặng có tính chất:
A. Bệnh lý thực thể của tim, có khả năng bồi hồn
B. Bệnh lý thực thể của tim, khơng có khả năng bồi hồn
C. Bệnh lý cơ năng của tim, có khả năng bồi hồn
D. Bệnh lý cơ năng của tim, khơng có khả năng bồi hoàn
E. Bệnh tim bẩm sinh phát triển khi nhiễm giun
7. Giun móc/mỏ trưởng thành ký sinh ở:
A. Ở manh tràng
B. Ở tá tràng
C. Đường bạch huyết
D. Đường mật
E. Hệ tuần hồn
8. Người có thể bị nhiễm giun móc/mỏ do:

A. Muỗi đốt
B. Ăn phải trứng giun
C. Mút tay
D. Đi chân đất
E. Ăn cá gỏi
9. Trứng Ancylostoma duodenale có thể bị nhầm với trứng nào sau đây:
A. Giun đũa
B. Giun đũa thụ tinh mất vỏ
C. Giun tóc
D. Sán dây


E. Giun kim
10. Để chẩn đốn bệnh do giun móc, thời gian từ khi lấy phân đến khi làm xét nghiệm là:
A. 1 phút
B. 2 giờ
C. 3 giờ
D. 4 giờ
E. Khơng q 24 giờ
11. Trong điều trị bệnh giun móc/mỏ có thể dùng:
A. DEC
B. Quinin
C. Mebendazole
D. Metronidazole
E. Piperazine
12. Giun tóc dinh dưỡng cách nào sau đây:
A. Hút máu tại tá tràng
B. Hút máu tại ruột già
C. Ăn chất bã tại ruột già
D. Ăn vi khuẩn tại ruột già

E. Ăn nhũ trấp tại ruột non
13. Khi nhiễm nhiều Trichuris trichiura, triệu chứng lâm sàng ở người lớn thường thấy:
A. Đau bụng và có cảm giác nóng rát ở vùng thượng vị
B. Tiêu chảy giống lỵ
C. Sa trực tràng
D. Đau vùng hố chậu phải do giun chui ruột thừa
E. Ói ra giun
14. Giun tóc chủ yếu ký sinh ở đâu;


A. Tá tràng
B. Hổng tràng
C. Hồi tràng
D. Manh tràng
E. Trực tràng
15. Đường lây nhiễm Enterobius vermicularis phổ biến nhất ở trẻ em:
A. Ấu trùng chui qua da
B. Uống nước chưa đun sôi
C. Nhiễm trùng giun qua áo quần chăn chiếu đồ chơi
D. Ăn rau quá sống
E. Ăn nem thịt lợn
16. Xét nghiệm phân thường khơng tìm được trứng loại giun nào sau đây:
A. Giun đũa
B. Giun tóc
C. Giun móc
D. Giun mỏ
E. Giun kim
17. Tên kỹ thuật xét nghiệm để chẩn đoán nhiễm giun kim là:
A. Willis
B. Kato

C. Baerman
D. Graham
E. Formalin ether
18. Đặc điểm nào sau đây trong chu kỳ của giun kim làm cho bệnh kéo dài ở trẻ em:
A. Giun kim cái có tuổi thọ dài
B. Giun trưởng thành sống ở ruột thừa nên thuốc tẩy giun khó tác dụng


C. Trứng sống sót lâu ở ngoại cảnh
D. Hiện tượng nhiễm ngược và tự tái nhiễm
E. Trẻ con dễ dàng nhiễm trứng giun kim qua đường hô hấp khi sinh hoạt ở mơi trường nhà trẻ,
mẫu giáo
19. Lồi KST nào sau đây có tuổi thọ ngắn nhất:
A. Giun móc
B. Giun mỏ
C. Giun tóc
D. Giun đũa
E. Giun kim
20. Trứng giun lươn dễ nhầm với trứng ký sinh trùng nào sau đây:
A. Giun móc
B. Giun tóc
C. Giun kim
D. Giun chỉ
E. Giun đũa
21. Biểu hiện triệu chứng lâm sàng chính của bệnh giun lươn là:
A. Đau vùng thượng vị, tiêu chảy phân lỏng kéo dài
B. Hội chứng lỵ thiếu máu
C. Viêm tá tràng, thiếu máu
D. Thiếu máu, sa trực tràng
E. Thiếu máu, tiêu chảy phân lỏng kéo dài

22. KST nào sau đây ký sinh trong hệ mạch bạch huyết:
A. Ascaris lumbricoides
B. Trichuris trichiura
C. Necator americanus
D. Wuchereria bancrofti


E. Fasciola gigantica
23. Trong bệnh giun chỉ khi xét nghiệm máu bệnh nhân có thể tìm thấy:
A. Con giun chỉ trưởng thành
B. Ấu trùng giun chỉ
C. Trứng
D. Con giun chỉ và ấu trùng
E. Con giun chỉ, ấu trùng và trứng
24. Sán dây có đặc điểm nào sau đây:
A. Từ một đốt sẽ phát triển thành con sán dây
B. Hai bộ phận sinh dục đực và cái phát triển đồng thời trên cùng một đốt
C. Có thể sinh sản vơ tính khi ký sinh trong ruột người
D. Chứa đầy đủ bộ phận sinh dục đực và cái và tự giao hợp trên cùng một đốt để sinh sản
E. Mỗi đốt có mỗi cơ quan sinh dục đực hoặc cái và giao hợp chéo giữa các đốt để đẻ trứng
25. Nhiễm Taenia saginata phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:
A. Vệ sinh ăn uống, vệ sinh mơi trường
B. Thói quen đi chân đất của người dân
C. Phụ thuộc vào mùa trong năm
D. Tơn giáo tín ngưỡng
E. Phụ thuộc vào vùng địa lý
26. Vị trí ký sinh của Taenia sp trong ruột người:
A. Đoạn đầu ruột non
B. Đoạn cuối ruột non
C. Tá tràng

D. Hồi tràng
E. Từ ruột non đến ruột già
27. Sán dây bị Taenia saginata có kiểu chu kì nào sau đây:


A. Mầm bệnh từ người ra ngoại cảnh vào một vật chủ trung gian rồi vật chủ trung gian đưa mầm
bệnh vào người
B. Mầm bệnh từ người thải ra ngoại cảnh 1 thời gian ngắn rồi lại xâm nhập vào người
C. Mầm bệnh từ người hoặc động vật vào vật chủ trung gian rồi VCTG đưa mầm bệnh vào người
D. Mầm bệnh ở người hoặc động vật được thải ra ngoại cảnh, sau đó xâm nhập vào vật chủ trung
gian truyền bệnh (các loại giáp xác hoặc thủy sinh), nếu người hoặc động vật ăn phải các loại
giáp xác hoặc thực vật thủy sinh sẽ mang bệnh
E. Mầm bệnh ra ngoại cảnh vào ký chủ trung gian rồi vào người
28. Đầu sán dây bị Taenia saginata có đặc điểm:
A. Có rãnh bám
B. Có kích thước từ 1 – 2 cm
C. Có 4 hấp khẩu bám
D. Có 4 hấp khẩu và 2 vịng móc
E. Có 4 hấp khẩu để lấy thức ăn
29. Loại thuốc nào sau đây có thể điều trị sán dây bò:
A. Praziquantel
B. Albendazole
C. Mebendazole
D. Mentronidazole
E. Trichlobendazole
30. Trong xét nghiệm phân trứng sán dây cá Diphylobotrium latum có thể bị nhầm với trứng nào sau
đây:
A. Giun đũa
B. Sán lá gan lớn
C. Giun tóc

D. Sán dây lợn
E. Sán lá phổi
31. Người bị nhiễm nang ấu trùng Taenia solium là do:


A. Ăn phải trứng sán có trong rau, quả tươi, uống nước chưa đun sơi
B. Ăn phải thịt heo có ấu trùng chưa nấu chín
C. Ăn gỏi cá sống
D. Ăn tơm cua chưa nấu chín
E. Ăn thịt bị tái
32. Ba hệ cơ quan khơng có trong cơ thể sán dây là:
A. Hơ hấp,bài tiết, thần kinh
B. Hơ hấp, tuần hồn, tiêu hóa
C. Bài tiết, tuần hồn, tiêu hóa
D. Tuần hồn, tiêu hóa, thần kinh
E. Bài tiết, thần kinh, tiêu hóa
33. Những ký sinh trùng nào sau đây có thể gây bệnh ở giai đoạn ấu trùng và con trưởng thành:
A. Ascaris lumbricoides, Taenia solium
B. Ascaris lumbricoides, Taenia saginata
C. Taenia saginata, Diphylobotrium latum
D. Diphylobotrium latum, Ancylostroma duodenale
E. Ancylostroma duodenale, Taenia saginata
34. Tác hại chính của nhiễm sán dây Taenia sp trưởng thành chủ yếu do:
A. Vị trí ký sinh
B. Hình thức dinh dưỡng
C. Phản ứng của cơ thể vật chủ
D. Sinh sản của ký sinh trùng
E. Độc tố của ký sinh trùng
35. Ở người bệnh ấu trùng sán lợn có thể gây động kinh:
A. Đúng


B. Sai

36. Sán dây Taenia sp lấy thức ăn của vật chủ theo phương thức:


A. Hút máu từ niêm mạc ruột
B. Ăn thức ăn trong lịng ruột của vật chủ
C. Ăn mơ, tổ chức và vi sinh vật trong cơ thể ký chủ
D. Hút sinh chất qua hấp khẩu
E. Thẩm thấu qua bề mặt thân sán
37. Bộ phận sinh dục của sán dây Taenia sp nằm ở:
A. Đuôi sán
B. Đốt cổ
C. Bụng sán
D. Mỗi đốt sán
E. Khơng có bộ phận sinh dục
38. Đường xâm nhập của sán dây Taenia sp vào cơ thể người là:
A. Hơ hấp
B. Sinh dục
C. Tiêu hóa
D. Da, niêm mạc
E. Máu
39. E.histolytica thường gây abces ở:
A. Ruột non
B. Gan
C. Máu
D. Phổi
E. Lách
40. Thể hoạt động của E.histolytica:

A. Chỉ sống vô hại trong lòng ruột
B. Gây vết loét ở ruột già


C. Gây vết loét ở tá tràng
D. Sống ở ruột non
E. Sống ở dạ dày
41. Loại đơn bào nào sau đây thuộc lớp trùng roi:

42. Loại KST nào sau đây lây truyền bệnh do nhiễm trực tiếp thể hoạt động:
A. Entamoeba histolytica
B. Giardia lamblia
C. Trichomonas vaginalis
D. Plasmodium falciparum
E. Balantidium coli
43. Trong bệnh lý amip, nếu phân có máu, nhầy xét nghiệm phân với nước muối sinh lý cần lưu ý tìm:
A. Hồng cầu
B. Bạch cầu
C. Kén amip
D. Thể hoạt động của amip E.histolytica
E. Thể hoạt động ăn hồng cầu của amip E.histolytica
44. Đường lây nhiễm phổ biến của Plasmodium sp:
A. Sinh dục
B. Tiêu hóa
C. Máu
D. Muỗi đốt
E. Da
45. Loại KST nào sau đây là trùng roi gây bệnh tiêu chảy:



A. Balantidium coli
B. Trichomona vaginalis
C. Giardia lamblia
D. Entamoeba coli
E. Entamoeba histolytica
46. Đường lây truyền quan trọng của bệnh Trichomonas vaginalis là:
A. Dùng chung vật dụng vệ sinh cá nhân
B. Đường tiêu hóa
C. Đường tình dục
D. Đường hơ hấp
E. Tắm nước ao hồ
47. Viêm âm đạo do Trichomonas vaginalis cần phân biệt với bệnh ký sinh trùng nào sau đây:
A. Nhiễm trùng roi Trichomonas hominis
B. Nhiễm trùng roi Trichomonas tenax
C. Nhiễm nấm Candida âm đạo
D. Nhiễm lậu cầu
E. Nhiễm Herpex simplex
48. Bệnh do Trichomonas vaginalis là một bệnh lây qua đường tình dục quan trọng vì:
A. Bệnh rất phổ biến
B. Bệnh rất thường gặp ở phụ nữ tuổi sinh sản
C. Tỉ lệ nhiễm trùng không triệu chứng cao, đặc biệt ở nam giới
D. Bệnh thường khởi phát rầm rộ
E. Bệnh nhân thường cần đến sự can thiệp của y tế
49. Metronidazole có tác dụng trên các loại ký sinh trùng nào sau đây:
A. Ascaris lumbricoides
B. E.histolytica


C. Plasmodium falciparum
D. Taenia saginata

E. Candida albicans
50. Xét nghiệm phân tìm Giardia lamblia thường chỉ thấy ở thể kén do:
A. Thể hoạt động dễ chết khi ra ngồi mơi trường
B. Thể gây bệnh là thể kén
C. G.lamblia thường ký sinh ở tá tràng, hổng tràng
D. G.lamblia thường ký sinh ở hổng tràng và hồi tràng
E. Thể hoạt động chỉ quan sát được trong mơi trường ni cấy thích hợp
51. Hình thể của F.falciparum trong máu ngoại vi có các đặc điểm:
A. Có thể gặp ở cả 3 thể: tư dưỡng, phân chia, giao bào ở máu ngoại vi
B. Hồng cầu bị ký sinh trương to, méo mó
C. Có thể có thể tư dưỡng dạng Amip
D. Giao bào hình liềm
E. Hồng cầu bị ký sinh có hạt Schuffner
52. Thể vơ tính của P.falciparum thường thấy trong tiêu bản máu là:
A. Phân chia
B. Tư dưỡng và giao bào
C. Tư dưỡng
D. Phân chia và giao bào
E. Giao bào và thể ngủ
53. Thể phân chia P.falciparum có đặc điểm nào sau đây:

97. Xét nghiệm máu có thể chẩn đốn xác định bệnh do ký sinh trùng nào sau đây:
A. Plasmodium sp


B. Ascaris lumbricoides
C. Trichomonas vaginalis
D. Enterobius vermicularis
E. Fasciola gigantica
98. Thể hoạt động của ký sinh trùng nào sau đây có kích thước lớn nhất:

A. E.histolytica
B. Giardia lamblia
C. E.dispar
D. Trichomonas vaginalis
E. E.coli
99. Thiếu máu nhược sắc hồng cầu nhỏ gợi ý bệnh do ký sinh trùng nào sau đây:
A. Ascaris lumbricoides
B. E.histolytica
C. Plasmodium falciparum
D. Taenia saginata
E. Ancylostoma duodenale
100. Ký sinh trùng nào sau đây có nhiều vị trí gây bệnh nhất:
A. Giardia lamblia
B. Giun móc
C. E.histolytica
D. Giun kim
E. Giun tóc




×