Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

BÀI t p l n ậ ớ môn nguyên lý th ng kê kinh t ố ế đề tài o sát v v tài chính cá nhân c khả ề ấn đề ủa sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 43 trang )

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
Khoa Kế Tốn – Kiểm Tốn
***
***

BÀI TẬP LỚN
Mơn: Ngun Lý Thống Kê Kinh Tế
Đề tài: Khảo sát về vấn đề tài chính cá nhân của sinh viên

Giảng viên hướng dẫn: Th.S Trần Thị Ngọc Tú
Mã lớp học phần: ACT11A19
Sinh viên thực hiện: Nhóm 4
1.Đinh Thị Thu Hiền
2.Nguyễn Thảo Hiền
3.Trần Thế Hiểu
4.Nguyễn Thị Hoa
5.Đặng Thu Hoài
6.Vũ Thị Huệ
7.Nguyễn Như Huy
8.Đặng Khánh Huyền

Hà Nội, 10/7/2021

TIEU LUAN MOI download :


Mục Lục

I, MỞ ĐẦU....................................................................................................................................... 3
1, Cơ sở hình thành đề tài:................................................................................................ 3


2. Mục tiêu nghiên cứu:....................................................................................................... 3
3. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................................... 4
4. Phương pháp nghiên cứu:........................................................................................... 4
5.Nội dung khảo sát:............................................................................................................. 5
II. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA............................................. 9
1.Tổng hợp thống kê............................................................................................................. 9
2. Giải pháp để thu chi hợp lý hơn............................................................................. 34
III. KẾT LUẬN.............................................................................................................................. 37

TIEU LUAN MOI download :


I, MỞ ĐẦU
Được sự hướng dẫn tận tình của cơ Trần Ngọc Tú, nhóm em đã hồn thành
bài tập lớn với chủ đề “Khảo sát về vấn đề tài chính cá nhân của sinh viên
” .Tất cả các số liệu và thông tin sử dụng, phục vụ cho bài tập lớn nhóm em
thực hiện điều tra khảo sát bằng Google Form. Các nội dung nghiên cứu là
hoàn toàn trung thực và khơng có bất kỳ sự gian lận nào.

Do thời gian học tập và tiếp xúc với môn học chưa được nhiều cũng như
khả năng của sinh viên còn hạn chế, bài tập lớn này chắc chắn cịn nhiều
thiếu sót, nhóm em rất mong cơ và các bạn góp ý và chỉnh sửa để bài tập
được hồn thiện hơn. Nhóm em xin chân thành cảm ơn cô !
1, Cơ sở hình thành đề tài:
Đề tài: Khảo sát về vấn đề tài chính cá nhân của sinh viên
Lý do chọn đề tài:
Tình hình chi tiêu hàng tháng là vấn đề mà các bạn sinh viên hầu như ai
cũng quan tâm đặc biệt là trong thời kỳ lạm phát như hiện nay. Chính vì
vậy nhóm chúng em chọn đề tài nghiên cứu này. Mục đích bài nghiên cứu
nhằm tìm hiểu về cơ cấu cũng như xu hướng tiêu dùng hiện nay, để từ đó

giúp điều chỉnh chi tiêu một cách hợp lý hơn.

2. Mục tiêu nghiên cứu:
● Xác lập cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu.
● Khảo sát vấn đề thu chi của sinh viên
● Phân tích và đánh giá thực trạng thu chi của sinh viên

3

TIEU LUAN MOI download :


● Đề xuất các giải pháp giúp sinh viên thu chi sao cho hợp

lý hơn

3. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng: Sinh viên nói chung
- Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 16/9 đến 19/9
- Cỡ mẫu thu được: 170 phiếu.
4. Phương pháp nghiên cứu:

Với mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu như trên, nhóm đã thực
hiện đề tài bằng phương pháp định tính và định lượng. Cụ thể như sau:
● Bước 1: Xác định được mục đích, đối tượng, phạm vi điều tra
● Bước 2: Xây dựng phiếu điều tra (Dựa trên ý kiến cũng như sự hiểu

biết của các thành viên,nhóm đã đưa ra câu hỏi phù hợp với đối
tượng và nội dung nghiên cứu).
● Bước 3: Điều tra thống kê (phương pháp chọn mẫu)

● Bước 4: Phân tích kết quả
○ Sau khi khảo sát, nhóm đã thu thập thông tin và tổng hợp lại

kết quả. Dữ liệu được cập nhập và tổng hợp trong phần mềm
Excel, ngồi ra cịn sử dụng các cơng thức để tính các mức
độ của hiện tượng kinh tế xã hội.
● Bước 5: Phân tích đánh giá kết quả. Từ đó nêu ra những nhận xét và kết

luận phù hợp về vấn đề thu chi trong 1 tháng của sinh viên hiện nay.
● Bước 6: Báo cáo kết quả nghiên cứu.

4

TIEU LUAN MOI download :


5.Nội dung khảo sát:
Câu 1: Bạ n có phải là sinh viên HVNH khơng?
● Có
● Khơng

Câu 2:Nế u là sinh viên hvnh thì bạ n thuộc khoa gì ?
● Khoa Tài Chính
● Khoa Ngân Hàng
● Khoa Kế Tốn - Kiểm Toán
● Khoa Quản Trị Kinh Doanh
● Khoa Ngoại Ngữ
● Khoa Hệ Thống Thông Tin Quản Lý
● Khoa Kinh Doanh Quốc Tế
● Khoa Kinh Tế

● Khoa Luật

Câu 3: Bạn là sinh viên năm bao nhiêu?
● Năm 1
● Năm 2
● Năm 3
● Năm 4

Câu 4:Số tiền bạn xin từ phụ huynh?
● Dưới 1 triệu
● Từ 1 đến 2 triệu
● Từ 2 đến 3 triệu

5

TIEU LUAN MOI download :


● Từ 3 đến 4 triệu
● Trên 4 triệu

Câu 5:Bạn có đi làm thêm khơng?
● Có
● Khơng

Câu 6:Nếu có đi làm thêm thì cơng việc đó có liên quan đến ngành học không?
● Đúng ngành học
● Không đúng ngành học nhưng có liên quan
● Khơng liên quan đến ngành học


Câu 7: Thu nhập từ việc làm thêm đó?
● Dưới 1 triệu
● Từ 1 đến 2 triệu
● Từ 2 đến 3 triệu
● Từ 3 đến 4 triệu
● Trên 4 triệu

Câu 8: Bạn có ở với gia đình khơng ?
● Có
● Khơng

Câu 9: Chi phí về nhà ở
● Dưới 1 triệu
● Từ 1 đến 1.5 triệu
● Từ 1.5 đến 2 triệu

6

TIEU LUAN MOI download :


● Trên 2 triệu

Câu 10: Chi phí về ăn uống

● Từ 1 đến 1.5 triệu
● Từ 1.5 đến 2 triệu
● Từ 2 đến 2.5 triệu
● Trên 2.5 triệu


Câu 11: Chi phí về giao thơng đi lại

● Dưới 100 nghìn
● Từ 100 đến 200 nghìn
● Từ 200 đến 300 nghìn
● Trên 300 nghìn

Câu 12: Chi phí về vui chơi, giải trí, mua sắm
● Dưới 200 nghìn
● Từ 200 đến 400 nghìn
● Từ 400 đến 600 nghìn
● Trên 600 nghìn

Câu 13: Chi phí về học tập khơng chính quy ( mua sách, khóa học, …)
● Dưới 200 nghìn
● Từ 200 đến 400 nghìn
● Từ 400 đến 600 nghìn

7

TIEU LUAN MOI download :


● Trên 600 nghìn

Câu 14: Số tiề n bạn tiết kiệm
Câu 15: Số tiền bạn đầu tư (cổ phiếu, trái phiếu, forex, tiền điện tử, ...)

Câu 16: Thu nhập của bạn có giảm trước và trong dịch khơng
● Có

● Khơng

Câu 17: Bạn cảm thấy thế nào về vấn đề thu chi của mình
● Thu > Chi
● Thu = Chi
● Thu < Chi

8

TIEU LUAN MOI download :


II. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA
1.Tổng hợp thống kê
1.1: Bạn có phải là sinh viên Học viện Ngân hàng không?
Trường
Học viện Ngân hàng
Trường khác
Theo như khảo sát 170 người thì số sinh viên HVNH tham gia khảo sát là
118 người chiếm 69,4%, còn lại là các bạn sinh viên trường khác.
1.2: Nếu bạn là sinh viên HVNH thì bạn thuộc khoa nào?
Trong 118 bạn sinh viên HVNH thì các bạn thuộc khoa như sau:
Khoa
Tài Chính
Ngân Hàng
Kế Toán - Kiểm Toán
Quản Trị Kinh Doanh
Ngoại Ngữ
HTTTQL
Kinh Doanh Quốc Tế

Kinh Tế
Luật

9

TIEU LUAN MOI download :


1.3: Bạn là sinh viên năm mấy?
Ta có bảng thống kê số liệu số sinh viên:

Sinh

viên Tần số

năm mấy:

(fi)

1

7

4.1

7

2

142


83.5

149

3

14

8.2

163

4.1

4

7

Tổng

170

170

Số năm sinh viên bình quân là:


=
Vậy

số
Mốt số năm sinh viên là năm 2 vì có có tần số lớn nhất.
1.4: Số tiền bạn xin từ phụ huynh (được phụ huynh trợ cấp) là
bao nhiêu?
Từ số liệu thu thập được, ta có bảng thống kê như sau:

10


TIEU LUAN MOI download :


Số tiền được
trợ cấp
(triệu đồng)

Tần số ( )

0-1

29

1-2

57

2-3

52


3-4

19

Trên 4

13

Tổng

170
Số tiền trung∑ bình hàng0,5×tháng29+ mà1,5 1×sinh57+viên2,5nh×ậ52ntừ+ph3,5ụ
×huynh19+là:4,5 × 13

=

= 170 ≈ 2,09

=> Số tiền trợ cấp mà sinh viên nhận được từ phụ huynh
hàng tháng là 2,09 triệu đồng.
Mốt (

)

- Tổ chứa Mốt là tổ 1 - 2 triệu do đây là tổ có mật độ phân
phối lớn nhất.

=> Vậy số tiền trợ cấp hàng tháng mà nhiều sinh viên
đạt được nhất là 1,85 triệu đồng /người.
Trung vị (


)

- Nhận thấy Si của tổ 1 - 2 triệu lớn nhất trung bình tổng tần số
⇒ Tổ chứa trung vị là tổ 1 - 2 triệu

2

=+ℎ


TIEU
LUAN
MOI
download
:
skknchat
@gmail.c
om

sinh viên nhận được trợ cấp của phụ huynh trong vòng 1
tháng từ 1 triệu đến 2 triệu là lớn nhất khi phân khúc này
chiếm 33,53% trên tổng số 170 người. Tiếp theo sau đó là
phân khúc nhận 2 - 3 triệu chiếm 30,59%, sinh viên nhận số
tiền dưới 1 triệu chiếm 17,06%, sinh viên nhận số nhận số
tiền từ 3 - 4 triệu chiếm 11,17% và cuối cùng là số lượng sinh
viên nhận trợ cấp từ phụ huynh trên 4 triệu là thấp nhất khi
chỉ chiếm 7,65% tổng số sinh viên tham gia khảo sát.

xi

0,5
1,5

=> Kết luận: Vậy

2,5
3,5
4,5

TIEU LUAN MOI download :


Biểu đồ cơ
cấu mẫu
theo số
tiền mà
sinh viên
nhận được
hàng
tháng từ
phụ huynh
Từ
biểu đồ và
bảng thống
kê trên, ta
có thể thấy
phân khúc


Các chỉ tiêu đo biến thiên tiêu thức

Chỉ tiêu

1.5: Bạn có đi làm thêm khơng?

13


TIEU LUAN MOI download :


Theo dữ liệu thu thập được từ phiếu khảo sát, chúng ta có tất cả
170 câu trả lời. Số lượng các bạn sinh viên đi làm thêm là 69 bạn
(chiếm 40.6%) và không đi làm thêm là 101 bạn (chiếm 59.4%).

Biểu đồ thể hiện tỷ lệ sinh viên đi làm thêm
1.6: Nếu có đi làm thêm thì cơng việc đó có liên quan đến ngành
học của bạn khơng?

14

TIEU LUAN MOI download :


Biểu đồ thể hiện tỷ lệ sinh viên đi làm thêm có đúng ngành học khơng
Nhìn như trên biểu đồ thì số lượng các bạn làm khơng đúng ngành học rất
cao. Việc đó có thể làm ảnh hưởng đến việc học tập và định hướng nghề nghiệp.

Tuy nhiên trong đó cũng có rất nhiều bạn đi làm thêm để kiếm thêm thu
nhập hỗ trợ bố mẹ hoặc đơn giản là kiếm tiền để phục vụ mục đích giải trí.


1.7: Thu nhập của bạn từ việc làm thêm?
Từ dữ liệu thu thập được ở mẫu khảo sát, ta có bảng số liệu:
Thu nhập từ việc
làm thêm
< 1 triệu
1 triệu – 2 triệu
2 triệu – 3 triệu
3 triệu – 4 triệu
> 4 triệu

15

TIEU LUAN MOI download :


Biểu đồ thể hiện mức thu nhập từ việc làm thêm của sinh viên
⇨ Nhận Xét:

Từ biểu đồ và bảng trên, ta nhận thấy số sinh viên có thêm thu nhập từ
việc làm thêm từ 1 triệu – 2 triệu VNĐ chiếm số lượng cao nhất là 33/69
người (chiếm 47,8%). Tỉ lệ số sinh viên có thu nhập từ 2 – 3 triệu chiếm
23,2%; số sinh viên có thu nhập từ 3 – 4 triệu chiếm ít nhất với 5,8% và
số sinh viên có thu nhập nhỏ hơn 1 triệu chiếm 14,5%. Cuối cùng là
nhóm sinh viên có mức thu nhập lớn hơn 4 triệu chiếm 8,7%.

Từ các số liệu trên, ta có:
- Mức thu nhập trung bình :

=∑


Vậy mức thu nhập bình quân từ việc làm thêm của sinh viên là 1,964 triệu đồng.
-

Ta

Mốt của tiêu thức thu nhập là:
có tổ chứa Mốt là (1 triệu



2

triệu)

với

fmax=

33

33−10

= 1 + (33−10)+(33−16) = 1,575 ( triệu VND)
Vậy mốt của tiêu thức là 1,575 triệu đồng.
- Trung vị của tiêu thức là:

=+ ℎ

Vậy trung vị của tiêu thức là 1,742 triệu đồng.


0,5
1,5
2,5

xi

TIEU LUAN MOI download :


3,5
4,5
-

Sự biến thiên của tiêu thức:

Chỉ tiêu

Kết quả

Khoảng biến thiên

1

Độ lệch tuyệt đối bình quân

0,868

Phương sai

1,176


Độ lêch tiêu chuẩn

1,084

44,195%

Hệ số biến thiên

55,193%

1.8: Bạn có sống cùng với gia đình khơng?

Biểu đồ thể hiện tỷ lệ sinh viên sống cùng với gia đình
Có khá nhiều bạn sinh viên ở các tỉnh lên thành phố học tập. Do đó, số sinh
viên khơng sống cùng gia đình chiếm khá nhiều. Và theo dữ liệu thu thập được
17

TIEU LUAN MOI download :


từ các mẫ u khả o sát thì số sinh viên sống xa nhà chiếm 62,9% (107 bạn),
còn lại là sống cùng gia đình ( hoặc người thân) chiếm 37,1% (63 bạn).
Việc sống xa gia đình sẽ giúp cho chúng ta có thể tự lập hơn, có nhiều
khơng gian riêng tư để làm việc mình thích. Tuy nhiên, chúng ta sẽ cần quản
lý thời gian một cách cẩn thận, để không xao nhãng việc học hành, và học
cách chi tiêu thế nào cho hợp lý để không bị thiếu hụt tiền sinh hoạt phí.

1.9: Chi phí về nhà ở của sinh viên?
Mức chi phí

về nhà ở
(triệu đồng)
< 1 triệu
1 triệu – 1.5
triệu
1.5 triệu – 2
triệu
> 2 triệu
Tổng

18

TIEU LUAN MOI download :


Biểu đồ thể hiện tỷ lệ chi phí về nhà ở của sinh viên
Qua biểu đồ tròn và bảng số liệu ta thấy:
- Mức phí trung bình 1 tháng mà sinh viên bỏ ra cho chỗ ở là:
29.0,75+50.1,25+18.1,75+10.2,25

≈ 1,292

29+50+18+10(triệu đồng/ người)

=

Mức chi phí trung bình mà sinh viên phải chi trả cho chỗ ở trong 1
tháng là 1,292 triệu đồng/người.
- Mốt (M0):
Tổ chứa mốt là tổ 1 triệu– 1.5 triệu do đây là tổ có mật độ phân phối lớn nhất.

0

0=

0

+ℎ 0( 0−

0−1
= 1 + 0,5.

)+( 0

(50−29)+(50−18)

(50−29)

Vậy M0= 1,198 triệu đồng
Trung vị (Me)
Tổ chứa trung vị là tổ có ≥
-



2

= 53,5

Nên tổ 1 triệu – 1.5 triệu có = 79 là tổ chứa trung vị.


=+ℎ.
Vậy trung vị về mức chi phí nhà ở của sinh viên là 1,245 triệu đồng.
Nhận xét:
Sinh viên bỏ ra 1 triệu – 1.5 triệu để chi trả cho nhà ở trong 1 tháng là
phổ biến nhất với 46.7% số sinh viên khảo sát. Tiếp sau đó là 27.1% số
sinh viên khảo sát chi dưới 1 triệu đồng và 16.8% sinh viên chi 1.5 triệu –
2 triệu cho chỗ ở. Cuối cùng mức phí trên 2 triệu 1 tháng chiếm tỷ lệ ít
nhất là 9.3% số sinh viên trong tổng số 107 sinh viên tham gia khảo sát.
Qua kết quả khảo sát ta thấy chi phí về nhà ở chiếm mức chi tiêu khá lớn
trong các mục chi của sinh viên cùng với chi phí ăn uống. Đa phần sinh viên chi
1 triệu- 1,5 triệu cho nhà ở- mức chi phí khá cao đối với sinh viên nhưng

lại phù hợp với mức sống hiện nay.

19

TIEU LUAN MOI download :


0,75

xi

29

1,25

50

1,75


18

2,25

10

Tổng

107

Các chỉ tiêu đo biến thiên tiêu thức:
Chỉ tiêu

Kết quả

Khoảng biến thiên

1,5

Độ lệch tuyệt đối bình quân

0,3331

Phương sai

0,2015

fi



1.10: Chi phí về việc ăn uống của sinh viên?
Từ kết quả khảo sát ta có kết quả như sau:

20

TIEU LUAN MOI download :


Mức

chi
( triệu đồng)

1-1,5
1,5-2
2-2,5
>2,5
Tổng

Ta có biểu đồ trịn biểu hiện chi phí chi tiêu cho ăn uống:
- Mức chi tiêu cho ăn uống trung bình của một sinh viên là:
=∑

= 0,5×29+1,5×57+2,5×52+3,5×19+4,5×13
170

21

TIEU LUAN MOI download :



= 1,5 triệu đồng

Vậy mức chi tiêu trung bình mà mỗi sinh viên chi cho vấn đề ăn
uống là 1,5 triệu đồng.
-

Mốt (Mo)
Nhận thấy tài liệu thu thập được là tài liệu phân tổ có khoảng cách
bằng nhau nên tổ chứa Mốt là tổ 1-1,5 vì có tần số f1=71=fmax
Trị số gần đúng của Mo là:

Mo = 1 + 0,5 .
Vậy mức độ chi tiêu cho ăn uống phổ biến nhất của sinh viên là
khoảng 1,3 triệu cho 1 tháng
-

Số trung vị ( Me)
Từ kết quả điều tra, với tài liệu phân tổ có khoảng cách tổ, nhận thấy tổ

chứa số trung vị là tổ có chi tiêu từ 1- 1,5 triệu đồng vì là tổ có tần số


tích lũy Si=71>= 2 =

107
2

=53,5


Trị số gần đúng của Me:

=+ ℎ
Me=1,37 triệu đồng
Vậy có 53 SV có mức chi tiêu cho ăn uống dưới 1,37 triệu/ tháng và
có 53 SV có mức chi tiêu cho ăn uống trên 1,37 triệu/ tháng.

22

TIEU LUAN MOI download :


×