ĐẶNG QUỐC HÙNG -TBNMNĐ
( đề cương môn này chỉ mang tính chất tham khảo, chứ kh chắc chắn có trong đề
thi)
C7:
1. Các nhà máy mà đầu ra của nó vừa nhiệt và vừa điện gọi là trung tâm nhiệt
điện
2. Đặc điểm quan trọng của nhiệt ẩn là dễ điều khiển nhiệt độ cịn dùng hơi q
nhiệt hoặc nước chưa sơi thì dọc theo chiều chuyển động của dịng hơi, dịng
nước có nhả nhiệt thì nhiệt độ sẽ giảm dần do đó chúng ta rất khó điều chỉnh
nhiệt độ của thiết bị. Cho nên trong công nghiệp xu hướng sử dụng hơi bão
hòa
3. Tua bin đối áp là hơi sau khi ra khỏi tua bin thì đến hộ tiêu thụ (HTT)
4.
Nguyên lí: hơi mới ở áp suất p0,t0 qua van phân phối hơi 1 đi vào tua-bin đối
áp, giản nỡ sinh công để quay máy phát điện, sau khi ra khỏi TB đối áp ở áp
suất pn với lưu lượng Gn thì đến các hộ tiêu thụ. Van by-pass (5) dùng để đi
tắt hơi từ áp suất p0 đến pn , chỉ có 2 trường hợp để đi qua van này:
1) Sự cố của TB máy phát. Vì một lí do nào đó mà van stop ngăn lại khơng
cho hơi đi vào TB thì khi đó để cấp hơi cho HTT (4) thì bắt buộc ta phải cho
hơi mới đi qua cụm giảm ôn giảm áp (5) để cấp hơi trực tiếp cho HTT (4),
2) lượng hơi đi qua TB đạt công suất tối đa mà lưu lượng hơi vẫn không đủ
cơng suất nhiệt thì bắt buộc phải trích một phần hơi để bổ sung cho đủ.
ĐẶNG QUỐC HÙNG -TBNMNĐ
Trong TB đối áp có 2 phụ tải nhiệt và điện thì TB đối áp chỉ đáp ứng được 1
trong 2 thì thơng thường đối với vận hành TB đối áp thì người ta vận hành
lượng hơi qua TB đáp ứng nhu cầu phụ tải nhiệt (4), để đáp ứng cả phụ tải
nhiệt và điện thì ta phải nối thêm sơ đồ ngưng hơi để sơ đồ TB ngưng hơi
cùng với sơ đồ TB đối áp đáp ứng phụ tải về điện
5.
Nguyên lý: Hơi sau khi ra khỏi TB thì đi vào bình ngưng (4) và có 1 cửa
trích hơi điều chỉnh để điều chỉnh lưu lượng hơi trích cho HTT bởi vì cơng
suất tiêu thụ của HTT (9) thay đổi cho nên lưu lượng hơi trích phải đi qua
cụm van điều chỉnh (6),(7) để điều chỉnh lưu lượng hơi Gn cấp cho HTT. Thì
TB này gọi là TB ngưng hơi có 1 cửa trích hơi điều chỉnh. Van by-pass (11)
dùng để đi tắt hơi từ áp suất p0 đến pn , chỉ có 2 trường hợp để đi qua van
này:
1) Sự cố của TB máy phát vì một lí do nào đó mà van stop ngăn lại khơng
cho hơi đi vào TB thì khi đó để cấp hơi cho HTT (9) thì bắt buộc ta phải cho
hơi mới đi qua cụm giảm ôn giảm áp (10) để cấp hơi trực tiếp cho HTT (9),
2) lượng hơi đi qua TB đạt công suất tối đa mà lưu lượng hơi vẫn khơng đủ
cơng suất nhiệt thì bắt buộc phải trích một phần hơi để bổ sung cho đủ.
ĐẶNG QUỐC HÙNG -TBNMNĐ
Hơi sau khi ra khỏi TB cao áp, giãn nở từ áp suất p0 đến áp suất pn thì ta
trích ra một lượng Gn để cung cấp cho HTT (9) cịn lượng cịn lại Gk thì tiếp
tục giản nỡ trong phần HA của TB đến áp suất pk và sau đó đưa vào bình
ngưng. Chỉ cần 1 TB ngưng hơi có cửa trích hơi điều chỉnh này thì đáp ứng
đồng thời cho phụ tải điện và phụ tải nhiệt
6.
TB đối áp tách làm 2 phần: cao áp ( CA) và hạ áp (HA). Vì có 2 HTT nên ta
có 2 trạm giảm áp, trạm đầu giảm từ p0 đến pn trạm thứ 2 giảm từ pn đến pt
Nguyên lý làm việc: Hơi sau khi giản nỡ trong phần CA của TB từ p0 đến pn
thì người ta trích ra một lượng Gn cung cấp cho HTT (1). Lượng hơi Gn được
điều khiển, điều chỉnh bởi cụm van điều chỉnh. Lượng cịn lại Gt thì tiếp tục
giản nỡ trong HA đến áp suất pT sau khi ra khỏi TB HA và van điều chỉnh
thì cấp cho HTT (2). Và nếu chúng ta muốn đảm bảo phụ tải điện thì bắt
buộc chúng ta phải kết nối thêm 1 TB ngưng hơi cịn nếu khơng thì có thể bỏ
phần TB ngưng hơi đi.
Van by-pass dùng để đi tắt hơi, chỉ có 2 trường hợp để đi qua van này:
1) Sự cố của TB máy phát vì một lí do nào đó mà van stop ngăn lại khơng
cho hơi đi vào TB thì khi đó để cấp hơi cho HTT thì bắt buộc ta phải cho hơi
mới đi qua cụm giảm ôn giảm áp để cấp hơi trực tiếp cho HTT.
2) lượng hơi đi qua TB đạt công suất tối đa mà lưu lượng hơi vẫn khơng đủ
cơng suất nhiệt thì bắt buộc phải trích một phần hơi để bổ sung cho đủ. TB
ĐẶNG QUỐC HÙNG -TBNMNĐ
đối áp này chỉ đáp ứng cho nhu cầu phụ tải về nhiệt còn nhu cầu về phụ tải
về điện sẽ khơng đáp ứng.
7.
TB này có 2 cửa trích điều chỉnh và có 3 thân: CA, TA, HA. Sau khi ra khỏi
phần cao áp ở áp suất pn thì ta trích ra một lượng Gn cho HTT (1), và sau đó
tiếp tục giản nỡ cho phần trung áp thì ta lại tiếp tục trích ra một lượng GT
cho HTT (2), lượng cịn lại Gk thì giản nỡ trong phần HA rồi đi vào bình
ngưng
( các phần cịn lại giống các TB trên)
8. Hiệu quả việc sx phối hợp điện và nhiệt năng
ĐẶNG QUỐC HÙNG -TBNMNĐ
0
9. Thay đổi thông số hơi: 3 giải pháp:
- Nâng cao nhiệt độ hơi trước khi vào TB
- Nâng cao áp suất hơi trước khi vào TB
- Hạ áp suất hơi sau khi ra khỏi TB
Giới hạn hiệu suất nhiệt chính là hiệu suất nhiệt của chu trình Carno tương
ứng
ĐẶNG QUỐC HÙNG -TBNMNĐ
Chu trình này hiệu suất tăng vì áp suất ngưng tụ giảm dẫn đến nhiệt độ
ngưng tụ giảm. Vì 2’ và 2 ở vùng nước chưa sơi nên độ chênh nhiệt độ
không đáng kể so với quá trình 2-3 cho nên T1 khơng thay đổi nhiều nhưng
T2 trong trường hợp 2 giảm xuống nên hiệu suất nhiệt tăng do T2 giảm và T1
gần như là không đổi. Hoặc là trong 2 chu trình thì cơng (L) chu trình sau
tăng thêm 1 lượng wnet khi mà ta hạ nhiệt độ ngưng tụ xuống trong khi nhiệt
lượng cấp vào gần như không thay đổi.
Nhược điểm: - Độ ẩm hơi sau khi ra khỏi TB tăng lên
- Trong thực tế nhiệt độ ngưng tụ phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường của
nước làm mát thì để giảm Δt của nước làm mát thì bắt buộc ta phải tăng lưu
lượng nước làm mát cùng một công suất nhiệt. Nếu ta giảm lưu lượng nước
làm mát đi qua bình ngưng thì rõ ràng Δt của nước làm mát tăng lên dẫn đến
nhiệt độ ngưng tụ tăng lên dẫn đến hiệu suất nhiệt giảm và ngược lại nhưng
nếu tăng lưu lượng nước làm mát nhiều q thì cơng bơm lưu lượng nước
làm mát cũng tăng lên => chúng ta phải lựa chọn một tỉ lệ thích hợp giữa lưu
lượng hơi đi vào bình ngưng với lưu lượng nước làm mát để hiệu quả nhất
(bội số tuần hoàn)
ĐẶNG QUỐC HÙNG -TBNMNĐ
ηmaxt = ηtC = 1 – T2/T1
Chu trình này ta nâng nhiệt độ hơi lên thay vì t3 thì nâng lên t3’ vì chu trình
sau có nhiệt độ trung bình T1 trong quá trình cấp nhiệt lớn hơn trong khi T2
bằng nhau cho nên hiệu suất nhiệt lớn hơn. Và ưu điểm chu trình này là độ
khơ tăng lên. Nhưng giới hạn của chu trình này là kim loại chế tạo BQN cấp
2, van điều khiển,… cho đến vật loại chế tạo TB cao áp
ĐẶNG QUỐC HÙNG -TBNMNĐ
ηmaxt = ηtC = 1 – T2/T1
Chu trình sau có lượng nhiệt q trình chuyển pha lớn hơn rất nhiều vì chu
trình có áp suất cao hơn tức là có nhiệt độ trong q trình chuyển pha cao
hơn nhiều dẫn đến nhiệt lượng ở quá trình sau lớn hơn rất nhiều cho nên T1
trung bình trong quá trình sau sẽ cao hơn vì áp suất tăng thì nhiệt độ bão hòa
tăng => hiệu suất tăng . Nhưng mà nhược điểm là độ ẩm ở quá trình sau tăng
ĐẶNG QUỐC HÙNG -TBNMNĐ
Nguyên lý: hơi sau khi ra khỏi lị hơi ở trạng thái (6) thì được đưa vào TB,
giản nỡ trong TB từ trạng thái (6) -> trạng thái (7) ta rút ra một lượng hơi
trích đi gia nhiệt, lượng còn lại Gk tiếp tục giản nỡ từ trạng thái (7) đến trạng
thái (8) và ra khỏi TB. Hơi sau khi ra khỏi TB ở trạng thái (8) được đưa vào
bình ngưng, nhả nhiệt cho nước làm mát và ngưng tụ lại thành nước ngưng ở
trạng thái (1) rồi sau đó nước ngưng ở trạng thái (1) được bơm nước ngưng
(I) bơm, nén đoạn nhiệt lên trạng thái (2) rồi đưa vào bình gia nhiệt (BGN).
Trong BGN thì nước ngưng này nhận nhiệt của hơi trích (7) và thơng số thay
đổi từ (2) -> (9) và hơi trích sau khi nhả nhiệt cho nước cấp thì ngưng tụ lại
thành nước ở trạng thái (3) và được bơm (II) bơm lên trạng thái (4) và đưa
vào buồng hòa trộn. Trong buồng hịa trộn thì nước cấp và nước ngưng hòa
trộn với nhau thành trạng thái (5) và được đưa vào lò hơi, nhận nhiệt đến
trạng thái hơi quá nhiệt ở trạng thái (6) và chu trình tiếp tục.
(Bình gia nhiệt kiểu kín tức là 2 mơi chất trao đổi nhiệt với nhau qua một bề
mặt ngăn cách)
Hiệu suất chu trình này tăng lên so với chu trình khơng có hồi nhiệt. Chu
trình 34673 có hiệu suất bằng 1 vì nó sinh cơng trong chu trình 6-7 mà nó
nhả nhiệt cho bản thân chu trình của nó (cho chu trình 2-9) , nó nhả nhiệt
cho nước ngưng có nghĩa là nó đi hồn tồn trong chu trình nên nó khơng
tổn thất ra mơi trường cho nên chu trình 34673 có hiệu suất bằng 1
ĐẶNG QUỐC HÙNG -TBNMNĐ
Bản chất của chu trình này là sinh công trong TB mà không tổn thất nhiệt ra
bên ngoài
( đã đến 58:15 video (2) ngày 26.8 k17)
BGN kiểu hở thì gia nhiệt bằng cách trộn với nhau, hơi trích trộn thẳng với
nước ngưng.
BGN kiểu hở có tên t.a là Deaerater cịn t.v gọi là khử khí, trong bất kì
NMNĐ nào thì cũng phải có 1 BGN kiểu hở như thế này. Bơm 1 được gọi là
bơm nước ngưng còn bơm 2 được gọi là bơm nước cấp ( bơm mà bơm từ
BGN kiểu hở (bình khử khí) vào lị hơi thì bơm đấy gọi là bơm nước cấp),
(cịn bơm 1 là bơm từ bình ngưng vào khử khí)
Ngun lý: quá trình giản nỡ trong TB là 5-6-7, từ 5-6 là trích ra một lượng
hơi ở cửa trích có thông số là i6 và giản nỡ trong TB, sau khi ra khỏi TB đến
trạng thái 7 thì đưa vào bình ngưng, ngưng tụ hồn tồn thành nước ngưng ở
trạng thái 1, rồi được bơm nước cấp bơm lên trạng thái 2, nước chưa sơi ở
trạng thái 2 thì được đưa vào bình khử khí (BND kiểu hở), trong bình khử
khí thì mơi chất nhận nhiệt, gia nhiệt từ trạng thái 6 rồi trở về trạng thái 3.
Người ta sẽ tính tốn lượng hơi trích để sau khi gia nhiệt thì nước trong bình
khử khí là nước sơi ở áp suất của bình khử khí. Sau khi ra khỏi bình khử khí
ở trạng thái 3 thì được bơm nước cấp bơm vào lị hơi theo q trình 3-4 và
trong lị hơi thì lại tiếp tục nhận nhiệt, sơi trở thành hơi quá nhiệt 5 và được
đưa vào TB.
ĐẶNG QUỐC HÙNG -TBNMNĐ
(Trong nmnđ khi nào cũng có bơm nước cấp, bơm nước ngưng và bình khử
khí)
=> hiệu suất nhiệt của chu trình này tăng
Trong đó: i2,i2’ là i2 là entapi của hơi ra khỏi TB, i2’ là entapi nước ngưng
g1,g2 là lưu lượng hơi trích ở cửa trích số 1 và số 2
đây là lượng nhiệt nhả ra ở bình ngưng khi ta sử dụng thiết bị hổi nhiệt, ở
trường hợp này có 2 cửa trích
Cơng của dịng hơi ngưng là cơng của dịng hơi giản nỡ trong TB và sau đó
đưa vào bình ngưng
Cơng của dịng hơi trích là giản nở trong TB và trích đi gia nhiệt
gk: là lưu lượng đi vào bình ngưng
i0: entapi hơi mới
ik: entapi hơi trích
h0: là nhiệt giáng lí thuyết của TB
gtr: lưu lượng hơi trích
htr: nhiệt giáng đến cửa trích
inc: là entapi nước cấp
ĐẶNG QUỐC HÙNG -TBNMNĐ
ηtk : hiệu suất của chu trình khơng có cửa trích hơi
Các BGN nằm ở đầu đẩy bơm nước cấp thì gọi là BGN cao áp
Các BGN nằm ở đầu hút bơm nước cấp thì gọi là BGN hạ áp
ĐẶNG QUỐC HÙNG -TBNMNĐ
Chu trình này có 2 TB: cao áp và hạ áp
Nguyên lý: hơi sau khi ra khỏi TB cao áp ở áp suất ptg thì được đưa về lò hơi
quá nhiệt trung gian, từ trạng thái 4-5 và được đưa vào TB hạ áp giản nỡ
sinh công, sau khi ra khỏi hạ áp thì đưa vào bình ngưng và chu trình cứ thế
tiếp tục
3-4: là quá trình giản nở trong TB cao áp
4-5: là quá trình quá nhiệt trung gian
5-6: là quá trình giản nỡ trong TB hạ áp
Ưu điểm: độ khô của hơi tăng lên
Nếu gọi ηtk/ ηt’ là hiệu suất của chu trình phụ thì hiệu suất này phụ thuộc vào
hiệu suất chu trình quá nhiệt trung gian với hiệu suất của chu trình khơng có
quá nhiệt trung gian. Nếu 2 hiệu suất này bằng nhau thì hiệu suất có q
nhiệt hay khơng có q nhiệt trung gian thì bằng nhau. Nếu hiệu suất quá
trình phụ này lớn hơn hiệu suất khơng có q nhiệt trung gian thì khi đó q
trình q nhiệt trung gian làm tăng hiệu suất và ngược lại.
Hiệu suất của quá nhiệt trung gian so với hiệu suất của khơng có quá nhiệt
trung gian có thể tăng có thể giảm và có thể khơng đổi nhưng chúng ta phải
tính tốn lựa chọn điểm 4-5 làm cho hiệu suất tăng và về lí thuyết thì có thể
tăng 4-5%
(Giờ đến video 2-9 k17)
ĐẶNG QUỐC HÙNG -TBNMNĐ
Quá nhiệt trung gian nhiều lần:
Ưu điểm: tăng độ khơ
- tăng hiệu suất của chu trình
Nhược điểm: - Chi phí đầu tư tăng lên rất nhiều ( TB phải tách thân ra, thay
vì 1TB chạy từ cao áp đến hạ áp thì giờ phải làm 2 thân cao áp, hạ áp riêng,
ngồi ra cịn phải dẫn thêm ống
Hiệu quả quá nhiệt trung gian thông thường quá nhiệt lần thứ 2 chỉ bằng 1
nửa lần thứ nhất
Trong thực tế với TB áp suất rất cao khoảng 280-300 bar thì mới có 2 lần
q nhiệt trung gian cịn những áp suất thấp hơn thì sử dụng 1 lần quá nhiệt
trung gian
ĐẶNG QUỐC HÙNG -TBNMNĐ
Nguyên lý làm việc: Hơi sau khi ra khỏi lò hơi 7 được đưa vào TB 8. sau khi
ra khỏi TB 8 thì tùy theo thiết kế, nếu áp suất phù hợp với áp suất của TB 3,
nhiệt độ phụ hợp với nhiệt độ của TB 3 thì đưa thẳng hơi từ TB 8 vào TB 3.
Nếu nhiệt độ sau khi ra khỏi TB 8 thấp hơn nhiệt độ đầu vào của TB 3 thì
hơi được đưa vào BQN trung gian rồi sau đó đưa vào TB 3 giản nỡ sinh
cơng rồi được đưa vào bình ngưng 5, sau đó được bơm nước cấp 6 bơm vào
lị hơi 7 và chu trình cứ thế tiếp tục
Hiệu suất chu trình này cao hơn bởi vì chu trình mới có thơng số hơi cao
hơn(áp suất cao hơn, nhiệt độ cao hơn) thì hiệu suất cao hơn
ĐẶNG QUỐC HÙNG -TBNMNĐ
Hiệu suất của pp đặt kề tăng lên vì nhà máy mới xây ở bên cạnh mới hơn
nên hiện đại hơn và thông số cao hơn so với nhà máy cũ nên hiệu suất tăng
10.Gia nhiệt, hồi nhiệt
(Đã xong video (1) 2-9 k17)
11.Bình gia nhiệt
ĐẶNG QUỐC HÙNG -TBNMNĐ
Bình gia nhiệt kiểu kín: Nước cấp đi vào trong ống nhận nhiệt của hơi đi
ngoài ống
VD BGN ống chữ U và ống thẳng
Ống chữ U: nước cấp đi vào feedwater inlet và đi vào trong các ống và sau
đó đi ra ở feedwater outlet. Hơi gia nhiệt đi vào steam inlet, gia nhiệt cho
toàn bộ nước trong ống chữ U, sau khi gia nhiệt thì tạo thành nước ngưng,
nước đọng và được thoát ra Drain inlet. Nước đọng của các BGN
phía trước thì được dồn về phía sau. Drain inlet là đường vào nước đọng của
BGN phía trước nó. Full tube supportplates là tấm đỡ để giữ khoảng cách
các ống này, đỡ và định vị các ống này chính xác. Loại này được dùng phổ
biến trong các nhà máy điện
Ống thẳng: Nước cấp đi trong ống và nhận nhiệt của hơi đi ngoài ống, hơi đi
ngoài ống nhả nhiệt sau đó ngưng tụ lại thành nước đọng ở dưới bình và
thốt ra bình
Vì Giãn nở nhiệt khi chúng ta gia nhiệt, ở các thiết bị công suất nhỏ thì kích
thước ống, chiều dài ống, số lượng ống bé thì chiều dài ống khơng đáng kể
nhưng đối với các TBTĐN trong nhà máy điện thì cơng suất nhiệt lớn dẫn
đến diện tích trao đổi nhiệt lớn thì chiều dài ống sẽ lớn thì chúng ta sẽ khơng
đảm bảo được các ống này nhận nhiệt được đồng đều dẫn đến ống nhận
nhiệt nhiều hơn thì dãn nở dài hơn, ống nhận nhiệt ít thì dãn nở ít. Đối với
ống thẳng thì 2 đầu ta đã cố định nên khi chịu dãn nỡ thì dễ bị hư ống, cịn
ống chữ U chỉ cố định 1 đầu vào mặt sàng còn đầu còn lại là tự do nên khi
chịu dãn nở khơng bị hư ống cho dù có một số nhược điểm so với ống thẳng
như là: khó vệ sinh, khó sửa chữa, khó thay thế ống. Vì thế ống chữ U được
dùng phổ biến hơn ở nhà máy điện
ĐẶNG QUỐC HÙNG -TBNMNĐ
12.
1: là hộp phân phối nước.
Nước vào inlet (dưới) hộp phân phối nước rồi vào ống chữ U sau đó nước ra
outlet (trên). Hơi đi vào steam inlet (trên) và nước ngưng ra drain outlet
(dưới). Baffle (tấm chắn) để tránh hơi phun thẳng vào ống làm biến dạng
ống và nhanh hỏng. Protective shield (vành bảo vệ) để tránh làm hư ống khi
hàn hoặc tách vỏ ngoài. Tube supports (tấm đỡ) hình trịn, có khoan lỗ để
cho ống xuyên qua. Tie rods có nhiệm vụ định vị và duy trì cố định khoảng
cách giữa các tấm support với nhau. Water level (mực nước ngưng) không
bao giờ ngập ống để tránh giảm diện tích trao đổi nhiệt.
ĐẶNG QUỐC HÙNG -TBNMNĐ
Subcooling (vùng làm lạnh). Vì nước đọng có nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ
nước vào rất nhiều (vì nước đọng là nước bão hịa, có nhiệt độ bằng hơi bão
hòa nên lớn hơn nhiệt độ nước ra từ 2-50C gọi là độ gia nhiệt thiếu của
BGN. Để tận dụng thì người ta khơng cho nước đọng ra theo đường cũ
(optional… bypass) mà cho nước đọng đi ra theo đường của bộ gia nhiệt phụ
ở phía đầu vào của nước cấp để tận dụng nhiệt. Để tính lưu lượng hơi trích ở
bình có subcooling thì sử dụng phương trình cân bằng và chú ý nhiệt độ
nước ngưng ra lớn hơn nhiệt độ nước cấp vào từ 5-100C nên entanpi của nó
lớn hơn entanpi của nước cấp vào từ 20-40 kJ/kg.
Desuperheating(…). Vì trong trường hợp hơi trích vào là hơi quá nhiệt có
nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ bão hịa ở trong bình thì ở phần đầu ra người ta
làm thêm một vùng desuperheating để tận dụng nhiệt độ hơi trích trước khi
vào. Hơi trước khi vào bình thì đi qua vùng desuperheating để nhả nhiệt cho
nước, hạ nhiệt độ xuống bão hòa hoặc gần bão hòa rồi sau đó mới đi vào
bình. Tận dụng hơi q nhiệt để giảm nhiệt độ hơi quá nhiệt đầu vào.
ĐẶNG QUỐC HÙNG -TBNMNĐ
Nhờ có desuperheating thì độ gia nhiệt thiếu ( độ chênh lệch nhiệt độ giữa
nhiệt độ hơi bão hịa ở trong bình và nhiệt độ nước cấp đầu ra) được giảm
xuống nên khi chọn θ= 2÷30C cịn nếu khơng có bộ này thì chọn θ= 4÷50C.
Nhờ có desuperheating nên nhiệt độ nước cấp đầu ra được tăng lên.
Nếu có cả subcooling và deheating:
Thì desuperheating được dùng khi hơi trích là hơi q nhiệt có nhiệt độ q
nhiệt đủ lớn thì mới dùng desuperheating. Nếu trong các BGN cao áp thì hơi
đó là hơi q nhiệt thì ta có thể sử dụng bộ desuperheating cịn BGN hạ áp
thì hơi trích áp suất rất thấp, rất gần với đường x=1 hoặc nằm trong vùng hơi
bão hịa thì khi đó chúng ta khơng có bộ này vì lúc đó độ quá nhiệt của hơi
rất là bé nên nhiệt lượng phần quá nhiệt mang đi rất ít. Nên chỉ thích hợp với
các BGN cao áp.
Subcooling là tận dụng nước đọng để gia nhiệt cho nước cấp đầu vào thì cả
BGN cao, hạ áp đều dùng được vì nhiệt độ nước bão hịa (nước đọng) ln
ln lớn hơn nhiệt độ nước cấp đầu vào rất nhiều.
13.Bình bốc hơi ( bình sinh hơi, bình phân ly, flash tank đều là 1). Theo nguyên
tắc là giảm áp suất. Để sinh hơi thì ta gia nhiệt cho nước đến nhiệt độ sơi và
sau đó tiếp tục gia nhiệt thì trở thành trạng thái nước sơi, thành hơi. Hoặc là
hạ áp suất đến áp suất sôi. Thì các Bình bốc hơi ( bình sinh hơi, bình phân
ly, flash tank) theo nguyên tắc giảm áp suất thì người ta gọi là Bình bốc hơi (
bình sinh hơi, bình phân ly, flash tank) vì hơi nước trịn trường hợp đó gọi là
hơi flash.
( đã đến: 42:48 video (3) 9.9 k17)
14.Tổn thất hơi
ĐẶNG QUỐC HÙNG -TBNMNĐ
15.
LH: lị hơi; BN: bình ngưng;TB: TB ngưng hơi có 1 cửa trích hơi điều
chỉnh;MF: máy phát điện; BN: bình ngưng; HTT: hộ tiêu thụ ngồi; BNN:
bơm nước ngưng;KK: khử khí; BNC: bơm nước cấp; PL: phân li; BGNBS:
bộ gia nhiệt nước bổ sung
Nguyên lí hoạt động: Hơi sau khi ra khỏi lò hơi vào bộ quá nhiệt thì được
đưa về TB cao áp, sau khi giãn nở trong TB cao áp đến áp suất pn thì trích ra
một lượng hơi để trích cho khử khí và cấp cho HTT bên ngồi, lượng cịn lại
ĐẶNG QUỐC HÙNG -TBNMNĐ
tiếp tục giãn nở trong TB hạ áp, sau khi ra khỏi TB hạ áp thì được đưa vào
BN nhả nhiệt và ngưng tụ lại sau đó được bơm nước ngưng bơm đến áp suất
khử khí và bơm vào bình khử khí, ở trong bình KK thì nước này nhận được
dịng hơi trích Dt và nhận được lượng hơi D’h (được sinh ra từ Dxả do Dxả
nằm trên đường x=0 ở áp suất bao hơi và hạ xuống áp suất khử khí cho nên
nó sinh hơi cịn phần nước đọng xả qua bộ gia nhiệt nước bổ sung để gia
nhiệt cho nước bổ sung) từ bộ phân li về và một lượng nước bổ sung Dbs từ
bên ngồi vào và có một lượng hơi chèn Dch về khử khí, nước sau khi được
khử khí thì bơm nước cấp bơm lên bơm vào lị hơi và chu trình cứ thế tiếp
tục. Ở lị hơi có lượng hơi Dxả xả vào bình phân li (hoặc là bình bốc hơi,
bình flash) trong trường hợp này áp suất tương ứng với áp suất khử khí. Cịn
Dcn (hơi sau khi ra khỏi cao áp đi vào bộ cấp nhiệt cho HTT) thì khi cấp
nhiệt cho HTT có một lượng tổn thất là Dng còn lượng thu hồi về Dvề được
dồn về KK.
Dch: hơi cấp đi chèn TB…
Dt: D trích cho khử khí
Dcn: D cấp nhiệt cho HTT ngoài
Dk: D về ngưng tụ
Do: lượng hơi cấp cho lò hơi
Drr: tổn thất cho rò rỉ
ĐẶNG QUỐC HÙNG -TBNMNĐ
Bình phân li: để nâng cao hiệu quả kinh tế của nhà máy điện, để tận dụng tối
đa lượng nước và lượng nhiệt trước khi bị xả đi, trước khi vào khử khí
Bình phân li( flash tank): dùng để tách triệt để hơi ra khỏi nước và chỉ cho
nước qua trước khi về bình ngưng.
Vị trí nối các bình phân li tùy theo áp suất phân li hoặc áp suất bốc hơi
16.Khử khí
Xử lí các chất khơng tan trong nước bổ sung, vd như oxi, co2, nếu đưa vào
lò sẽ gây ăn mòn các bề mặt trong thiết bị trao đổi nhiệt.
Để nâng cao hiệu quả khử khí, thì nước bổ sung chẳng hạn hoặc là các nước
cần khử khí thì phải có nhiệt độ càng gần đến nhiệt độ sơi, nhiệt độ bão hịa
thì càng tốt
Bình gia nhiệt kiểu hở/ khử khí:
Khử khí bằng nhiệt dựa trên 2 định luật Henry và Bo:
Khả năng hòa tan 1 chất khí của nước phụ thuộc vào nhiệt độ, thì ở nhiệt độ
sơi nước khơng có khả năng hịa tan, bởi vì ở nhiệt độ sơi thì nước chuyển từ
thể lỏng thành thể hơi cho nên các khí trong đó thốt ra hết. Thứ 2, muốn
thốt ra thì phân áp suất của khí đó trên bề mặt thống phải nhỏ hơn phân áp
suất của khí đó ở trong lịng khối chất lỏng, thì khi đó khí đấy mới thốt ra
khỏi lớp chất lỏng để ra ngoài được.
ĐẶNG QUỐC HÙNG -TBNMNĐ
Nước đi vào condensate inlet, và đi ra ở outlet…suction ( nối vào đầu hút
của bơm nước cấp cho lị hơi)
Ngun lí làm việc: nước đi từ trên bình xuống vào thiết bị làm tơi nước,
làm tơi nước đi xuống, còn hơi đi từ dưới lên ngược chiều với nước để tăng
nhiệt độ của nước bằng với bình kk (bằng nhiệt độ bão hịa) khi này thì áp
suất riêng của nước sẽ tăng còn áp suất riêng của khí sẽ giảm xuống chính vì
thế khí sẽ dễ dàng tách khỏi nước và đi lên.
ĐẶNG QUỐC HÙNG -TBNMNĐ
Khử khí thường đặt cao từ 15-20m so với bơm nước cấp, nếu ta không thể
đặt ở cao độ ấy thì ta phải chọn bơm nước cấp có đầu tăng áp phía trước
hoặc đặt bơm tăng áp phía trước bơm nước cấp đấy. Nước trong bình khử
khí là nước sơi, thì để lắp bơm được thì đầu hút của bơm sẽ tạo ra một áp
suất chân không để hút môi chất vào, nếu nước đang sôi mà ta ngay lập tức
hạ áp suất xuống thì nó sẽ sinh hơi mà sinh hơi thì sẽ bị air bơm, hư bơm.
Cho nên ta phải đưa lên 15-20m để cột áp thủy tĩnh tạo ra bởi chiều cao cột
nước lớn hơn rất nhiều lần so với cột áp hút của bơm có thể tạo được, để tạo
ra nước trong đầu bơm là nước chưa sôi, mặc dù nước trên khử khí là nước
sơi ở áp suất khử khí, nhưng mà rõ ràng ở đầu bơm là nước chưa sôi, bởi vì
áp suất của nó vẫn là áp suất thủy tĩnh.
Vị trí bình kk đặt ở giữa 2 bơm nước cấp(đầu hút bơm nước cấp) và bơm
nước ngưng. Đầu ra của khử khí được nối vào đầu hút của bơm nước cấp,
cịn đầu vào là nước từ bình ngưng đi qua các BGN hạ áp; nước đọng từ các
BGN cao áp về; đường trích hơi gia nhiệt cho khử khí; hoặc nếu áp suất khử
khí cao thì cũng có thể đưa hơi chèn về kk; hoặc là đường nước bổ sung vào
kk. Trong kk có ít nhất 4 đường vào( 1. Nước ngưng từ đường nước ngưng
vào, 2. Đường nước đọng từ gia nhiệt cao áp về, 3. Đường nước bổ sung cho
các tổn thất ở trong hệ thống, 4. Đường hơi trích (hoặc hơi chèn, hơi từ phân
li,…)
(Đến 01:08:48 video (4) 9.9 k17)
17.Sơ đồ nối, cân bằng nhiệt và cân bằng vật chất cho bình khử khí
Dđ: nước đọng từ cao áp về