Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

52 câu hỏi trắc nghiệm CC5 thăm dò chức năng CK1 PGS THẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.13 KB, 38 trang )

218 CÂU TRẮC NGHIỆM CHỨNG CHỈ 5-CK1-THĂM ĐÒ CHỨC NĂNG
Câu 1. Để chẩn đốn gẫy xương chính mũi, người ta phải chụp loại phim gì?
A. Phim sọ thẳng
B. Phim sọ nghiêng
C. Phim sọ nghiêng tia mềm
D. Phim Blondeau
E. Phim Hirtz
Câu 2. Trên phim sọ nghiêng tia mềm chủ yếu đánh giá tổn thương gì?
A. Vỡ xương sọ
B. Tổn thương tổ chức não
C. Vỡ xương gị má
D. Gẫy xương chính mũi
E. Gẫy xương hàm trên và xương hàm dưới
Câu 3. Vì sao chấn thương tháp mũi người ta phải chụp sọ nghiêng tia mềm?
A. Vì mũi nằm cạnh sọ não
B. Vì mũi nằm phía trước sọ khi nhìn nghiêng
C. Vì cấu trúc giải phẩu mũi bằng sụn, xương mãnh mai, cân cơ niêm mạc mõng
yếu ớt ít cản quang
D. Vì mũi nhơ ra phía trước khơng bị khuất bởi xương hàm, hốc mắt
E. Vì chấn thương mũi it khi đơn thuần, thường phối hợp chấn thương sọ não
Câu 4. Dấu hiệu nào là quan trọng nhất trên phim sọ nghiêng tia mềm ở bệnh nhân chấn
thương sống mũi:
A. Biểu hiện tràn khí dưới da
B. Biểu hiện sưng nề phần mềm và mức độ lan rộng
C. Biểu hiện có sự chấn thương phối hợp với các cơ quan lân cận
D. Biểu hiện khơng liên tục (gẫy, sập, gián đoạn...) của xương chính mũi
E. Biểu hiện có sự biến dạng tháp mũi trên bình diện nghiêng
Câu 5. Chỉ định chụp phim sọ nghiêng tia mềm khi nào là đúng nhất?
A. Kiểm tra có gẫy xương chính mũi hay khơng
B. Kiểm tra có chấn thương sọ não hay khơng?
C. Kiểm tra có tổn thương xoang hàm hay không?


D. Kiểm tra trước khi mổ nạo xoang sàng - hàm
E. Kiểm tra trước khi mổ nội soi chức năng mũi xoang
Câu 6. Trường hợp nào sau đây chỉ định chụp phim sọ nghiêng tia mềm không đúng:
A. Có tiền sử chấn thương vùng sống mũi
B. Có biểu hiện nhìn đơi vì chấn thương xoang hàm
C. Có biến dạng (vẹo, lệch...) tháp mũi
D. Chụp kiểm tra sau nắn chính hình xương chính mũi bị gẫy
E. Sưng nề nhiều vùng sống mũi không rõ nguyên nhân ở trẻ em
Câu 7. Trường hợp nào sau đây chưa cần thiết chụp phim sọ nghiêng tia mềm cấp cứu:
A. Phải nắn chỉnh hình càng sớm càng tốt nếu có chấn thương gẫy xương chính
mũi
B. Có biến dạng sống mũi
1


C. Có dấu hiệu mất liên tục bờ xương sống mũi
D. Có điểm đau nhói (tiếng lạo xạo) khi ấn dọc bờ trên tháp mũi
E. Bệnh nhân chấn thưưong vùng muĩ phối hợp chấn thưuơng sọ não đang hôn mê
sâu
Câu 8. Tìm một tình huống sau đây thật sự khó đánh giá kết quả tổn thương (đôi khi
xẩy ra) trên phim mũi nghiêng tia mềm:
A. Tia quá mềm phim chỉ một màu trắng
B. Tia quá cứng phim chỉ một màu đen
C. Xương chính mũi chỉ gẫy một mái (một phía)
D. Tổn thương xương phối hợp, phức tạp
E. Chụp sai tư thế
Câu 9. Phim thực quản cổ nghiêng được chỉ định chủ yếu cho bệnh nào sau đây:
A. Viêm thanh khí phế quản
B. Dị vật đường thở
C. Dị vật đường ăn

D. Viêm họng cấp
E. Viêm tuyến giáp trạng
Câu 10. Tìm một ý sai trong tiêu chuẩn phim thực quản cổ nghiêng:
A. Hình ảnh mỏm ngang đốt sống cổ khơng chườm ra phía trước cột sống cổ
B. Hình ảnh xương bả vai và xương địn khơng chồng lên phần mềm vùng thực
quản cổ
C. Tia phải đúng để phân biệt được các đốt sống, hình ảnh khí quản và phần mềm
trước cột sống cổ
D. Khi chụp đầu nhìn thẳng, ngành lên xương hàm trên hai bên chồng lên nhau
E. Phim phải đủ to rộng để thấy rõ vùng gáy, đáy sọ và phần trên ngực
Câu 11. Trường hợp nào sau đây chưa cần chụp phim thực quản cổ nghiêng:
A. Có tiền sử hóc xương nhưng chưa được bác sĩ chuyên khoa Tai Mũi Họng khám
B. Có tiền sử hóc xương nhưng khám vùng họng không phát hiện ra dị vật
C. Bệnh nhân khai nuốt đau nhưng khơng rõ tiền sử hóc xương
D. Bệnh nhân có tiền sử lao cột sống cần nội soi thực quản
E. Sưng nề vùng cổ, mất dấu hiệu “lọc cọc thanh quản cột sống”
Câu 12.
Dấu hiệu nào sau đây hay gặp, không nguy hiểm nhưng thường được cân
nhắc chẩn đốn trên phim thực quản cổ nghiêng trong hóc xương:
A. Hình dáng cột sống cổ
B. Hình ảnh sụn giáp vơi hố
C. Hình ảnh dị vật cản quang
D. Hình ảnh các biến chứng
E. Hình ảnh sưng nề phần mềm trước cột sống cổ
Câu 13. Dấu hiệu Ménigerode trên phim thực quản cổ nghiêng có ý nghĩa lâm sàng như
thế nào là đúng nhất:
A. Biểu hiện chắc chắn có dị vật
B. Có thể có biến chứng cần theo dõi
C. Bắt đầu có biến chứng áp xe biểu hiện sinh hơi do vi trùng kỵ khí hoặc dị vật
gây thủng thực quản

2


D. Có thể có biến chứng áp xe quanh thực quản
E. Có thể gây nhiễm trùng máu hay các biến chứng trầm trọng khác
Câu 14. Người ta quan tâm gì nhất về cột sống trên phim thực quản cổ nghiêng ở bệnh
nhân hóc xương:
A. Hình ảnh cột sống cổ có chiều cong sinh lý (cong ưỡn ra phía trước)
B. Hình ảnh cột sống cổ thẳng hay mất chiều cong sinh lý, thậm chí cong ngược lại
chiều cong sinh lý
C. Hình ảnh tiêu xương trên cột sống cổ
D. Hình ảnh xẹp các đốt sống cổ
E. Hình ảnh thối hố các đốt sống cổ
Câu 15. Trên phim thực quản cổ nghiêng biểu hiện gì gây cho các thầy thuốc Tai Mũi
Họng rất lo lắng cần đối phó biến chứng có thể xẩy ra cho bệnh nhân:
A. Xương quá to khó lấy
B. Xương quá mãnh, quá nhỏ... khó thấy
C. Cột sống cổ quá thẳng khó soi
D. Ổ áp xe quá lớn, mủ có thể vỡ xuống trung thất hoặc chèn ép khí quản gây khó
thở
E. Vừa có dị vật cản quang rõ vừa bắt đầu hình thành ổ áp xe
Câu 16. Hình ảnh gì trên phim thực quản cổ nghiêng bắt buộc các thầy thuốc Tai Mũi
Họng phải cẩn thận trong khi soi:
A. Có dị vật quản quang
B. Hình ảnh lao cột sống cổ đang tiến triển
C. Sưng nề phần mềm trước cộ sống
D. Cột sống cổ mất chiều cong sinh lý
E. Vị trí dị vật tương đối sâu trên đoạn thực quản cổ
Câu 17. Tìm một biểu hiện khơng đúng của chóng mặt chủ quan:
A. Bệnh nhân thấy tự bản thân bị đưa qua đưa lại như đánh võng

B. Bệnh nhân thấy nhà cửa cây cối xung quanh mình quay trịn chao đảo trước mắt
C. Bệnh nhân thấy tự bản thân bị dập dềnh lên xuống như thuyền trên sóng
D. Bệnh nhân tự thấy bị xô qua đẩy lại
E. Bệnh nhân thấy người lơ lững giữa khơng gian ba chiều
Câu 18. Tìm một biểu hiện khơng đúng của chóng mặt khách quan:
A. Bệnh nhân thấy nhà cửa đồ đạc xung quanh bệnh nhân quay trịn gây chóng mặt
B. Bệnh nhân thấy khơng gian nơi mình đang ở xoay trịn gây cảm giác khó chịu
chóng mặt
C. Bệnh nhân nằm yên nhắm mắt tay bám chặt thành giường nhưng vẫn thấy
giường, bàn ghế quay trịn quanh mình gây chóng mặt
D. Bệnh nhân thấy bản thân bị đưa qua đưa lại, dập dềnh lên xuống, người lơ lững
giữa khơng gian ba chiều... chóng mặt khó chịu
E. Bệnh nhân tái mặt, tốt mồ hơi, có thể nôn mửa do thấy tất cả mọi cảnh vật xung
quanh quay trịn
Câu 19. Loại động mắt nào sau đây khơng phải do tiền đình và thần kinh trung ương:
A. Động mắt do tổn thương mê nhĩ
B. Động mắt do tổn thương tiểu não
3


C. Động mắt do liếc ngang 80-90 độ
D. Động mắt do tổn thương hành não
E. Động mắt do tổn thương tai trong
Câu 20. Tìm một dấu hiệu khơng đúng với đặc tính của động mắt:
A. Hai nhẫn cầu đảo quanh, hai mí mắt mấp máy, nhắm kín
B. Hai nhãn cầu giật về một hướng và cùng một nhịp nhất định
C. Động mắt có hai thì: Thì giậy chậm và thì giật nhanh, hướng của động mắt do
thì giật nhanh quyết định
D. Khi động mắt thường có chóng mặt buồn nơn...
E. Khi đeo kính Bác Ten (Bartel-20 Đi ốp) động mắt khơng mất đi mà vẫn cịn đập

Câu 21. Loại động mắt nào khơng có trong lâm sàng:
A. Động mắt ngang
B. Động mắt đứng
C. Động mắt nằm
D. Động mắt quay
E. Động mắt chéo
Câu 22. Nghiệm pháp nào sau đây không phải dùng để tìm động mắt tự phát:
A. Nghiệm pháp lệch ngoán tay
B. Nghiệm pháp rối loạn thăng bằng Romberg
C. Nghiệm pháp rối loạn thăng bằng Foix Thévanard
D. Nghiệm pháp ghế quay
E. Nghiệm pháp rối loạn thăng bằng đi hình ngơi sao (Babinski Weil)
Câu 23. Hãy chỉ ra một nghiệm pháp khơng đúng tìm biểu hiện động mắt do thầy thuốc
gây ra:
A. Nghiệm pháp nhiệt lượng
B. Nghiệm pháp ghế quay
C. Nghiệm pháp điện một chiều
D. Phương pháp ghi điện động mắt
E. Nghiệm pháp ngón tay chỉ
Câu 24. Ngun tắc nào khơng đúng khi dùng phương pháp nhiệt lượng gây động mắt
trong thăm khám tiền đình:
A. Có thể dùng nước nóng 44 độ
B. Có thể dùng nước lạnh 30 độ
C. Thường dùng nước lạnh 20 độ bơm 10mililít trong 20 giây
D. Cần làm ngay khi xuất hiện cơn chóng mặt trong rối loạn tiền đình
E. Khám lấy ráy tai và màng nhĩ không bị thủng trước khi chỉ định làm nghiệm
pháp này
Câu 25. Về đánh giá kết quả nghiệm pháp nhiệt lượng trong thăm khám tiền đình, câu
nào sau đây khơng đúng:
A. Bình thường thời gian tiềm tàng 20 giây, thời gian động mắt 60 giây

B. Không làm được do bệnh nhân đang chóng mặt dữ dội
C. Kết quả khơng trả lời: dù có bơm 10, 30, 100ml cũng khơng gây ra động mắt
D. Trả lời yếu: thời gian tiềm tàng kéo dài, thời gian động mắt rút ngắn
4


E. Trả lời quá kích thích: Thời gian tiềm tàng ngắn lại, thời gian động mắt kéo dài
120-150 giây
Câu 26. Tìm một ý sai trong khi làm nghiệm pháp Romberg, người bệnh phải làm:
A. Đứng thẳng người
B. Chụm hai bàn chân, ngón cái sát nhau
C. Tiến 5 bước, rồi đi lùi 5 bước
D. Nhắm hai mắt
E. Đưa hai bàn tay sấp hoặc ngữa ra phía trước
Câu 27. Tìm một ý sai trong nghiệm pháp ghế quay để kiểm tra chức năng tiền đình:
A. Cho bệnh nhân ngồi trên ghế quay, buộc tay vào thành ghế để khỏi ngã
B. Đầu bệnh nhân cúi về phía trước 30độ
C. Cho bệnh nhân đeo kính Bartelle +20 D (điốp) để loại trừ động mắt do nhìn bên
ngồi
D. Quay 10 vịng trong thời gian 20 giây với tốc độ đều đến vịng thứ 10 thì dừng
lại đột ngột
E. Động mắt sẽ xuất hiện cùng chiều với hướng chiều quay
Câu 28. Bộ âm thoa nào thường được sử dụng khi thăm khám phân loại nghe kém:
A. 64-128 Hz (chu kỳ / giây)
B. 128-256 Hz %
C. 256-512 Hz
D. 512-1024 Hz
E. 1024-2048 Hz
Câu 29. Tìm một ý sai trong nguyên tắc thăm khám bằng âm thoa mẫu:
A. Cầm ở chuôi âm thoa

B. Gõ vào vật mềm như đầu gối, ô mô cái, ô mô út... (không gõ vào đồ gỗ, đồ kim
loại)
C. Cho bệnh nhân nghe thử âm thoa phát ra trước khi đo chính thức
D. Khi bệnh nhân nghe được thì giơ tay lên, khơng cịn nghe thì hạ tay xuống, đó là
thời gian nghe được tính bằng đơn vị giây.
E. Có thể sử dụng 1 trong 7 âm thoa từ 64-4096Hz, nhưng phải dùng cùng loại đó
cho tất cả các nghiệm pháp cần đo
Câu 30. Chỉ ra một ý khơng chính xác khi nói về nghiệm pháp Rinne:
A. Rinne là tỷ số giữa thời gian khí đạo và thời gian cốt đạo (TG Khía đạo / TG cốt
đạo)
B. Người bình thường chỉ số Rinne > 1 (dương tính)
C. Điếc tai ngồi và U giây thần kinh thính giác (dây VIII) Rinne đều >1 (dương
tính)
D. Điếc tai trong có chỉ số Rinne > 1 (dương tính)
E. Điếc tai giữa chỉ số Rinne <1 (âm tính)
Câu 31. Thời gian nghe theo đường khí đạo dài bao nhiêu là đúng nhất:
A. Khoảng 10 giây
B. Khoảng 20 giây
C. Khoảng 30 giây
D. Khoảng 40 giây
5


E. Khoảng 50 giây
Câu 32. Thời gian nghe theo đường cốt đạo dài bao nhiêu là đúng nhất:
A. Khoảng 10 giây
B. Khoảng 20 giây
C. Khoảng 30 giây
D. Khoảng 40 giây
E. Khoảng 50 giây

Câu 33. Tìm một ý bị viết sai trong đo thời gian khí đạo:
A. Phát động âm thoa 128Hz hoặc 256 Hz bằng ô mô cái
B. Đặt dọc hai cành âm thoa đã phát động cách khoảng 1cm trước ống tai cần đo
C. Khi bệnh nhân còn nghe được âm thanh thì giơ tay lên, khơng cịn nghe nữa thì
hạ tay xuống
D. Thời gian khí đạo là thời gian tính từ phát động âm thoa đến khi bệnh nhân hạ
tay xuống
E. Thời gian đo khí đạo trung binh khoảng 20 giây
Câu 34. Tìm một ý bị viết sai khi nói về đo thời gian cốt đạo:
A. Thời gian cốt đạo bị ngắn lại khi bệnh nhân bị thủngt màng nhĩ
B. Đo thời gian cốt đạo chính là làm nghiệm pháp Schwabach
C. Phát động âm thoa 128Hz hoặc 256 Hz rồi đặt cán âm thoa thẳng góc với xương
chũm tai cần đo
D. Khơng để tóc bệnh nhân và tay thầy thuốc chạm tóc, chạm vành tai bệnh nhân
E. Khi bệnh nhân cịn nghe được âm thanh thì giơ tay lên, khơng cịn nghe nữa thì
hạ tay xuống
Câu 35. Chỉ ra một ý sai khi nói về ý nghĩa của nghiệm pháp Schwabach:
A. Đó là thời gian nghe theo đường xương
B. Bình thường nghe được khoảng 20 giây
C. Tổn thương ốc tai thời gian nghe khí đạo bị rút ngắn nhưng thời gian nghe cốt
đạo được kéo dài
D. Nếu điếc tai giữa thời gian nghe cốt đạo > 20giây
E. Nếu điếc tai trong thời gian nghe cốt đạo < 20giây
Câu 36. Làm nghiệm pháp Bing chính là làm nghiệm pháp Schwabach, khi bệnh nhân
hết nghe thì bịt ngay ống tai bên đó lại, âm thanh của âm thoa xuất hiện trở lại. Đưa ra
một kết luận có ý nghĩa nhất về nghiệm pháp được mơ tả đó
A. Biểu hiện được mơ tả là tai bình thường
B. Bình thường khí đạo lấn át và làm lu mờ cốt đạo
C. Bịt ống tai là loại trừ đường khí đạo
D. Loại trừ khí đạo nhưng tai nghe trở lại là do cốt đạo bình thường

E. Như vậy ta khơng cần đo thời gian khí đạo
Câu 37. Hiểu thế nào là đúng nhất khi làm nghiệm pháp Weber
A. Đánh giá thời gian nghe của từng tai
B. Đánh giá tai nào nghe rõ hơn
C. Tai nào nghe rõ hơn chứng tỏ đường dẫn truyền bên đó bị tổn thương hoặc
đường tiếp nhận bên đối diện bị tổn thương
D. Tai cịn lại khơng nghe rõ chưa chắc đường dẫn truyền tai đó bị tổn thương
6


E. Thực chất đánh giá dẫn truyền đường xương tai nào tốt hơn
Câu 38. Tam chứng Bezold có ba yếu tố: Rinne âm tính, Schwabach kéo dài và Weber
thiên về tai bệnh vậy anh chị hiểu ý nghĩa của nghiệm pháp này là gì:
A. Bệnh nhân có điếc tiếp nhận
B. Bệnh nhân có điếc dẫn truyền
C. Bệnh nhân bị u dây thính giác (dây VIII)
D. Bệnh nhân bị điếc hỗn hợp thiên về tiếp nhận
E. Bệnh nhân là người bình thường
Câu 39. Tìm một ý sai khi nói về các nghiệm pháp đánh giá thính lực bằng âm thoa mẫu:
A. Trong nghiệm pháp Weber bình thường 2 tai nghe như nhau
B. Bình thường thời gian nghe đường cốt đạo dài hơn thời gian nghe theo đường
khí đạo
C. Thời gian nghe được tính bằng giây bắt đầu tính từ khi phát động âm thoa
D. Tai bên nghe khá hơn đo trước, tai nghe kém hơn đo sau
E. Khi làm các nghiệm pháp chỉ nên dùng một loại âm thoa tần số 128 hoặc 256 Hz
Câu 40. Một bệnh nhân khai đau tai, thính lực bình thường, khám tai khơng phát hiện gì
đặc biệt, cần phải chú ý khám cơ quan nào, hay phải làm gì?
A. Gửi khám sọ não, chú ý đặc biệt cùng phía có tai đau
B. Khám họng, viêm loét hạ họng miệng thực quản có thể gây đau tai phản xạ
C. Khám tâm thần vì khám tai bình thường nhưng vẫn kêu tai đau

D. Cần chụp phim tai đau để phát hiện những thương tổn sâu kín
E. Giải thích cho bệnh nhân và cấp đơn thuốc giảm đau về điều trị ngoại trú
Câu 41. Một phụ nữ trẻ phát triển thể chất và tinh thần tốt, mọi sinh hoạt vẫn bình
thường nhưng khơng biết tự bao giờ tiếng bị khàn...nên nghĩ tới bệnh gì?
A. Lao thanh quản
B. Hạt thanh đai
C. Bạch hầu thanh quản
D. Papilom thanh quản
E. Viêm thanh quản mạn tính
Câu 42. Một người lớn bị khàn tiếng từ mấy năm nay nhưng mọi sinh hoạt vẫn bình
thường nên nghĩ tới bệnh gì đầu tiên trong các bệnh sau:
A. Viêm thanh quản mạn tính
B. Lao thanh quản
C. Ung thư thanh quản
D. Papilom thanh quản
E. Giang mai thanh quản
Câu 43. Một trẻ em lứa tuổi nhà trẻ mẫu giáo bị lên từng cơn khó thở thanh quản cấp,
khơng sốt nên nghĩ đến hướng chẩn đoán nào trước tiên:
A. Viêm thanh quản cấp
B. Bạch hầu thanh quản
C. Dị vật đường thở
D. Viêm thanh quản giả bạch hầu
E. Cơn hen phế quản cấp lần đầu
7


Câu 44. Một người đàn ông trên 50 tuổi, nghiện rượu thuốc lá nặng , xuất hiện khàn
tiếng tăng dần 2, 3 tháng nay ... hướng nghĩ tới bệnh gì đầu tiên trong các bệnh sau:
A. Viêm thanh quản mạn tính
B. Lao thanh quản

C. Dị vật thanh quản để quên
D. Ung thư thanh quản
E. Hạt thanh đai
Câu 45. Một phụ nữ ngồi 50 tuổi khai nuốt vướng như có dị vật, như có vật gì cản trở,
lo lắng kém ăn mất ngủ nhưng vẫn ăn uống bình thường, nghĩ tới bệnh gì đầu tiên trong
các bệnh sau:
A. Ung thư hạ họng thanh quản
B. Bệnh lý thực quản
C. Suy nhược thần kinh
D. Viêm họng teo ở người già
E. Loạn cảm họng
Câu 46. Một bệnh nhân tuổi trung niên hay bị đau họng, lần này sốt cao 38-39 độ đã 3, 4
ngày nay, nay xuất hiện thêm tiếng nói như ngậm hạt thị, sưng hạch góc hàm một bên,
cứng hàm, há miệng khó khăn, khơng thể ăn uống được, nghĩ về bệnh gì đầu tiên trong
các bệnh sau:
A. Uốn ván
B. Ung thư họng thanh quản
C. Áp xe quanh Amidan
D. Áp xe quanh thực quản
E. Áp xe Amidan đáy lưỡi
Câu 47. Một cháu bé tuổi nhà trẻ mẫu giáo hay sốt vặt, ho, chảy mũi vàng xanh phát
triển thể lực kém nên hướng chẩn đoán nào đầu tiên với các bệnh sau:
A. VA mạn tính
B. Lao sơ nhiễm
C. Suy miễn dịch
D. Cịi xương suy dinh dưỡng
E. Dị vật hốc mũi bỏ quên
Câu 48. Một cháu bé 1-2 tuổi. 2,3 hôm nay sốt, sổ mũi, đau họng, sưng hạch góc hàm
nay có khó nuốt, xuất hiện khó thở kiểu khó thở thanh quản... chẩn đoán nào sau đây nên
ưu tiên nhất:

A. Viêm thanh quản cấp
B. Viêm VA cấp
C. Bạch hầu thanh quản
D. Áp xe thành sau họng
E. Viêm thanh khí phế quản cấp
Câu 49. Tìm một dấu hiệu thể hiện dị vật đường thở hiện khu trú ở thanh quản là khả
năng cao nhất :
A. Có hội chứng xâm nhập rõ
B. Khàn tiếng, ho kích thích
C. Có cơn khó thở thanh quản điển hình
8


D. Thở ậm ạch, tinh thần lo lắng
E. Không phát hiện dị vật và biến chứng của dị vật ở khí và phế quản
Câu 50. Biểu hiện nguy hiểm nhất ở trẻ em bị viêm thanh quản là gì?
A. Bệnh tích lan xuống gây viêm khí phế quản phổi
B. Khàn tiếng kéo dài
C. Khó thở
D. Cịi xương suy dinh dưỡng
E. Dễ nhiễm lao và các bệnh lây truyền khác
Câu 51. Xương cá hay mắc ở vị trí nào nhất trên các vùng giải phẩu cụ thể sau sau đây:
A. Vùng Amidan
B. Hạ họng thanh quản
C. Thành sau họng
D. Vùng đáy lưỡi
E. Thành bên họng
Câu 52. Biểu hiện chủ yếu của viêm thanh quản mạn ở người lớn là gì?
A. Khó thở
B. Khàn tiếng

C. Khạc nhiều đờm nhầy, mủ...
D. Ho kéo dài
E. Mệt mõi, tức ngực, nói hụt hơi...
Câu 53. Phim Blondeau dùng để chẩn đoán bệnh lý của xoang nào dưới đây?
A. Xoang hàm và xoang sàng
B. Xoang hàm và xoang trán
C. Xoang sàng và xoang bướm
D. Xoang bướm và xoang trán
E. Xoang hàm và xoang bướm
Câu 54. Tư thế chụp phim Blondeau là?
A. Mũi cằm
B. Trán đỉnh
C. Cằm đỉnh
D. Thái dương nhĩ
E. Mũi trán
Câu 55. Một trong hai tiêu chuẩn đúng của phim Blondeau là?
A. Bờ dưới xương đá chiếu vào đáy xoang hàm
B. Bờ trên xương đá chiếu vào đáy xoang hàm
C. Bờ trên xương đá chiếu vào đáy xoang sàng
D. Vách ngăn mũi là đường thẳng đi từ vách giữa xoang sàng đến xoang trán.
E. Vách ngăn mũi là đường thẳng đi từ vách giữa xoang trán đến hàm ếch giữa hai
răng cửa hàm dưới.
Câu 56. Bệnh nhân bị sâu răng hàm trên, chụp phim Blondeau thấy mờ một bên xoang
hàm, chẩn đoán nào được nghĩ đến đầu tiên?
A. Nấm xoang hàm
B. Tụ máu xoang hàm
C. Ung thư xoang hàm
9



D. Polype xoang hàm
E. Viêm xoang hàm do răng
Câu 57. Hình ảnh mặt trời mọc trên phim Blondeau, gợi ý chẩn đoán nào?
A. Cốt tuỷ viêm xương hàm trên
B. U nang xoang hàm
C. Polype xoang hàm
D. Viêm mũi xoang cấp
E. U xương xoang trán
Câu 58. Ý nào sau đây là đúng trên phim Blondeau?
A. Xoang hàm hình tam giác ở hai bên hốc mũi, phía trong xoang hàm có lỗ chẩm.
B. Xoang trán hình tam giác ở góc trong trên của hố mắt, hai xoang trán đối xứng
nhau.
C. Xoang trán nhỏ không vượt quá 1/2 trong của chiều ngang hố mắt.
D. Xoang trán vừa không vượt quá 1/3 giữa của gờ hố mắt
E. Xoang trán to không vượt quá 1/2 ngồi của gờ hố mắt.
Câu 59. Trên phim Blondeau, hình ảnh xoang sàng khơng được rõ vì bị che lấp bởi
thành phần nào sau đây?
A. Lỗ rách sau
B. Cung răng hàm trên
C. Cung răng hàm dưới
D. Lỗ chẩm
E. Xương chính mũi
Câu 60. Phim Blondeau chụp tốt, bên cạnh xoang bướm có thể thấy được thành phần
nào sau đây?
A. Xương chũm
B. Lỗ rách sau
C. Lỗ tròn to
D. Lỗ chẩm
E. Lỗ dưới hốc mắt.
Câu 61. Một số hình ảnh giả tạo trên X quang của các xoang mặt do các nguyên nhân

sau, chọn một ý sai?
A. Bóng mờ do đầu để lệch một bên trong khi chụp.
B. Bóng mờ do dày xương.
C. Do phù nề phần mềm phía sau xoang
D. Do tắc lỗ thông xoang
E. Do điện thế yếu hoặc thuốc rửa hỏng.
Câu 62. Ý nào sau đây là sai?
A. Khi chụp phim Blondeau, bệnh nhân nằm sấp, cằm và mũi tỳ vào phim, miệng
há to.
B. Trọng tâm nghiên cứu của phim Blondeau là xoang hàm và xoang trán.
C. Tiêu chuẩn đúng của phim Blondeau là bờ trên xương đá chiếu vào đáy xoang
hàm.
D. Khi chụp phim Blondeau, tia trung tâm chiếu chếch xuống phía chân tạo với
đường thẳng đứng một góc 15-20 độ.
10


E. Chỉ định chụp phim Blondeau khi nghi ngờ bệnh nhân bị viêm xoang bướm
Câu 63. Nguyên nhân nào sau đây không gây ra tắc mũi?
A. Viêm VA
B. Dị vật mũi
C. Polype xoang hàm
D. Viêm mũi đặc hiệu
E. U xơ vòm mũi họng
Câu 64. Ý nào sau đây là sai?
A. Viêm họng là một biến chứng của viêm mũi xoang
B. Giọng mũi tắc là do không phát âm được những phụ âm b, đ.
C. Tắc mũi có thể gây ra tắc vịi Eustache.
D. Viêm nhiễm ở mũi có thể lan rộng lên mắt gây ra viêm túi lệ.
E. Tắc mũi ảnh hưởng đến phát triển thể chất của trẻ em.

Câu 65. Trước một bệnh nhân chảy nước mũi hồng (tức có lẫn máu), kèm theo sốt và
đau đầu, chẩn đốn nào dưới đây phù hợp nhất?
A. Viêm mũi xoang cấp
B. Polype mũi
C. Khối u hốc mũi
D. Trĩ mũi
E. Lao mũi
Câu 66. Ý nào sau đây là sai?
A. Hai xương chính mũi hình chữ nhật nằm ở hai bên rễ mũi và hình thành vịm hố
mũi.
B. Mũi chỉ có hai chức năng là hô hấp và khứu giác
C. Ðộng mạch bướm- khẩu cái là nhánh tận của động mạch hàm trong.
D. Dây thần kinh khứu giác bắt nguồn từ tế bào khứu giác Schultz ở vết vàng của
khe khứu giác.
E. Toàn bộ niêm mạc mũi được lót bởi một lớp niêm mạc đặc biệt, trong đó có tế
bào lơng chuyển và tuyến nhầy.
Câu 67. Khi trẻ em bị chảy mũi mủ một bên, chúng ta nghĩ đến chẩn đoán nào trước
tiên?
A. Ung thư sàng hàm
B. Viêm mũi đơn thuần
C. Giang mai mũi
D. Dị vật mũi
E. Viêm VA
Câu 68. Chọn một ý đúng?
A. Giảm khứu giác có thể gặp trong bệnh Basedow.
B. Chảy nước mũi trong có thể gặp ở bệnh nhân suy thận
C. Mất khứu giác thường do nguyên nhân bẩm sinh.
D. Aỏ khứu thường gắn liền với khối u ở thuỳ trán.
E. Loạn khứu hiếm gặp ở bệnh nhân tâm thần.
Câu 69. Hãy kể một nguyên nhân gây tắc mũi tương đối hiếm gặp ở hài nhi?

A. Dị tật bẩm sinh màng bịt cửa mũi sau
11


B. Viêm VA
C. Viêm mũi đơn thuần
D. Viêm mũi đặc hiệu
E. Khối u ở mũi
Câu 70. Một bệnh nhân đến khám vì có cảm giác tắc mũi nhưng thơng khí mũi hồn
tồn bình thường, gợi ý chẩn đốn nào dưới đây?
A. Vẹo vách ngăn
B. Trĩ mũi
C. Polype mũi
D. Viêm đa xoang mạn tính thối hố cuốn giữa
E. U xơ vịm mũi họng.
Câu 71. Tắc mũi sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan sau, chọn 1 ý sai?
A. Ðối với miệng, bệnh nhân phải thở bằng miệng nên dễ bị viêm họng.
B. Ðối với tai, tắc mũi ảnh hưởng đến sự thơng khí của hịm nhĩ nên bệnh nhân sẽ
bị nghe kém và ù tai.
C. Ðối với chức năng ngửi, giảm hoặc mất hồn tồn chức năng khứu giác vì các
mùi vị không vào đến khe khứu giác.
D. Ðối với tiêu hố, nuốt nhầy mũi từ mũi họng có thể gây rối loạn tiêu hoá.
E. Ðối với tinh thần, tắc mũi hồn tồn khơng ảnh hưởng đến tinh thần, trẻ vẫn linh
hoạt và học tốt
Câu 72. Ý nào sau đây là sai?
A. Cuốn dưới có tính chất cương nên điều chỉnh được luồng khơng khí cần thiết khi
thở.
B. Khơng khí qua mũi được sưởi ấm, làm ẩm và làm sạch trước khi vào phổi.
C. Bụi và vi trùng được chặn lại ở tiền đình mũi bởi lơng mũi
D. Chức năng khứu giác của mũi do các tế bào thần kinh ở phần dưới của hố mũi

E. Khi tắc mũi sẽ thiếu oxy dẫn đến một số bệnh về đường hô hấp.
Câu 73. Câu nào sau đây không đúng đối với biến chứng của viêm mũi xoang?
A. Có thể gây nguy hại đến tính mạng
B. Chỉ xảy ra trong viêm mũi xoang cấp
C. Có thể gây nguy hại đến thị lực
D. Có thể phải phẫu thuật dẫn lưu cấp cứu.
E. Viêm họng mạn tính là biến chứng thường gặp ở bệnh nhân bị viêm xoang sau
mạn tính.
Câu 74. Ý nào sau đây là sai?
A. Hội chứng tắc mũi có thể gặp ở mọi lứa tuổi dưới hình thái cấp hoặc mạn tính.
B. Tắc mũi là một cảm giác chủ quan, khơng khí khơng đi qua đường mũi làm bệnh
nhân có cảm giác nghẹt mũi.
C. Chảy mũi mủ có máu và giả mạc ở trẻ em phải nghĩ đến bạch hầu.
D. Chảy nước mũi trong phân biệt với chảy nước não tuỷ bằng xét nghiệm sinh hoá.
E. Chảy mũi nhầy thường gặp trong giai đoạn đầu của viêm mũi cảm mạo .
Câu 75. Phim Hirtz dùng để chẩn đoán bệnh lý của những xoang nào dưới đây?
A. Xoang sàng và xoang bướm
B. Xoang sàng và xoang trán
12


C. Xoang hàm và xoang bướm
D. Xoang trán và xoang bướm
E. Xoang sàng và xoang hàm.
Câu 76. Tư thế của phim Hirtz là?
A. Mũi- trán
B. Cằm- đỉnh
C. Mũi- cằm
D. Trán- đỉnh
E. Thái dương- nhĩ

Câu 77. Tiêu chuẩn đúng của phim Hirtz là?
A. Hai cung răng song song nhau
B. Hai cung răng đối xứng nhau
C. Bờ trên xương đá chiếu vào đáy xoang sàng.
D. Vách ngăn là đường thẳng đi từ vách giữa xoang trán đến hàm ếch giữa hai răng
cửa hàm trên.
E. Vách ngăn là đường thẳng đi từ phía trước cung răng đến phía trung tâm của
phim và chia cung răng hàm dưới làm hai phần cân đối .
Câu 78. Bệnh lý nào sau đây không thấy rõ trên phim Hirtz?
A. Chấn thương vùng hàm mặt
B. Nghi ngờ viêm xoang sau
C. Giảm thị lực đột ngột
D. Viêm xoang trán
E. Ðau đầu kéo dài không rõ nguyên nhân.
Câu 79. Chọn 1 ý đúng trên phim Hirtz?
A. Trọng tâm nghiên cứu của phim Hirtz là xoang bướm và xoang trán.
B. Xoang sàng trước là 1/3 trước, xoang sàng sau là 2/3 sau.
C. Xoang sàng trước là 2/3 trước, xoang sàng sau là 1/3 sau
D. Trong xoang bướm có thể thấy hai đường ngang ở đoạn giữa, đó là bóng của lỗ
trịn to.
E. Xoang hàm hình tam giác ở hai bên hốc mũi, phía trong xoang hàm có lỗ chẩm.
Câu 80. Một bệnh nhân đến khám bệnh vì giảm thị lực đột ngột, khám Mắt chưa phát
hiện dấu bệnh lý, phim nào được chỉ định trước tiên?
A. Sọ thẳng, sọ nghiêng.
B. Blondeau - Hirtz
C. Mũi nghiêng tia mềm
D. Schuller
E. Cổ nghiêng.
Câu 81. Ý nào sau đây là sai?
A. Tư thế chụp phim Hirtz là bệnh nhân nửa nằm nửa ngồi, đầu ngữa tối đa ra sau,

đỉnh đầu chạm vào bàn sát phim.
B. Trên phim Hirtz, tia trung tâm chiếu vào giữa đường nối hai góc hàm và vng
góc với mặt phẳng Virchow.
C. Tiêu chuẩn đúng của phim Hirtz là hai cung răng chồng lên nhau và ở ngay trước
hai xoang trán.
13


D. Trên phim Hirtz, các lá ngăn của tế bào sàng trước nằm ngang, các lá ngăn của
tế bào sàng sau nằm chếch ra sau.
E. Trên phim Hirtz, xoang trán hình tam giác hay hình thang khơng đều, bên to bên
nhỏ, vách ngăn giữa hai xoang trán thường lệch nhau
Câu 82. Trên phim Hirtz, ý nào sau đây là sai?
A. Lỗ chẩm ở về phía sau giữa hai xương đá, trong lỗ chẩm có mỏm nha của C2.
B. Trong xoang bướm có thể thấy bóng của hố yên.
C. Ranh giới giữa xoang sàng và xoang bướm là chân bướm, gồm cánh bướm trong
và ngoài.
D. Hai xương đá được dọi xuống hai bên ở phía sau xoang sàng
E. Xoang sàng thể hiện là những ô xếp dọc hai bên vách ngăn, giữa xoang sàng và
vách ngăn có khe khứu giác.
Câu 83. Phương pháp đo thính lực nào sau đây có thể đánh giá được chức năng nghe và
chức năng giao tiếp của con người :
A. Đo nhĩ lượng
B. Đo thính lực bằng âm thoa
C. Đo thính lực đơn âm tại ngưỡng bằng máy
D. Đo thính lực lời
E. Đo thính lực đơn âm trên ngưỡng bằng máy
Câu 84. Khi đo thính lực lời, tiếng nói được phát ra từ:
A. Người đo
B. Bệnh nhân

C. Máy nghe nhạc
D. Chọn một kỹ thuật viên có giọng chuẩn để nói cho bệnh nhân nghe
E. Máy ghi âm phát tiếng nói chuẩn của bảng thính lực lời
Câu 85. Bảng thính lực lời thường bao gồm 2 phần:
A. Số thử và từ thử
B. Từ thử và câu thử
C. Từ thử và ký hiệu thử
D. Một câu cao dao thông dụng
E. Một đoạn lời của bài hát nổi tiếng
Câu 86. Trong khi đo thính lực lời:
A. Tiếng nói chuẩn phát ra từ máy ghi âm được truyền trực tiếp đến tai bệnh nhân
B. Tiếng nói chuẩn phát ra được truyền đến máy đo thính lực rồi mới đến tai bệnh
nhân
C. Tiếng nói chuẩn phát ra được truyền đến máy đo trở kháng rồi mới đến tai bệnh
nhân
D. Người đo đọc bảng từ thử và số thử vào máy đo thính lực để đánh giá thính lực
bệnh nhân
E. Người đo đọc bảng thính lực lời để đánh giá thính lực bệnh nhân
Câu 87. Ngưỡng nghe lời của bệnh nhân ở mỗi mức tần số được đo là:
A. Là cường độ tối thiểu để bệnh nhân nghe nhận được 20% số từ
B. Là cường độ tối thiểu để bệnh nhân nghe nhận được 30% số từ
C. Là cường độ tối thiểu để bệnh nhân nghe nhận được 40% số từ
14


D. Là cường độ tối thiểu để bệnh nhân nghe nhận được 50% số từ
E. Là cường độ tối thiểu để bệnh nhân nghe nhận được 60% số từ
Câu 88. Ngưỡng nghe lời của một bệnh nhân là trung bình cộng của cường độ ở 3 tần số
nào sau đây:
A. 125, 250 và 500 Hz

B. 250, 500 và 1000 Hz
C. 500, 1000 và 2000 Hz
D. 1000, 2000 và 4000 Hz
E. 2000, 4000 và 8000 Hz
Câu 89. Trong đo thính lực lời, ý nào sau đây là sai:
A. Tiếng nói chuẩn được phát ra từ máy ghi âm có một tần số định trước
B. Khi bệnh nhân nhận biết được từ thử thì bấm nút báo hiệu
C. Ứng với một tần số, điều chỉnh cường độ sao cho bệnh nhân có thể nhận biết
được 50% số từ
D. Ngưỡng nghe của thính lực lời có thể so sánh với ngưỡng nghe của thính lực
đơn âm tại ngưỡng
E. Tiếng nói chuẩn được phát ra từ máy ghi âm có một cường độ nhất định
Câu 90. Trong đo thính lực lời, ý nào sau đây khơng đúng:
A. Bệnh nhân có thể khơng nhận biết được một số từ mặc dù đã tăng cường độ tối
đa
B. Bệnh nhân bị điếc sâu thì khơng nhận biết được từ thử khi đo thính lực lời
C. Khi tăng cường độ trên 60 dB bệnh nhân mới nghe được thì có thể chẩn đốn là
điếc tiếp nhận
D. Với mọi cường độ, tỉ lệ % số từ mà bệnh nhân nhận biết được chính là tỉ lệ nhận
biết tối đa
E. Một số bệnh nhân điếc dẫn truyền, nhưng phải tăng cường độ trên 70 dB mới
nghe được
Câu 91. Kết quả đo thính lực lời thấy bệnh nhân bị điếc nặng hơn nhiều so với kết quả
đo thính lực đơn âm tại ngưỡng thường gợi ý tổn thương ở :
A. Vùng Broca ở vỏ não thùy thái dương
B. Dây thần kinh thính giác hoặc thân não
C. Cơ quan Corti
D. Hạch xoắn ốc tai
E. Hồi hải mã thùy thái dương
Câu 92. Đối với người bình thường, ngưỡng cường độ bình thường trong đo thính lực

lời là:
A. 0 dB
B. 10 dB
C. 20 dB
D. 30 dB
E. 40 dB
Câu 93. Trong đo thính lực lời, bệnh nhân tiếp xúc đầu tiên với tiếng nói chuẩn bằng
đường nào:
A. Đường cốt đạo
15


B. Đường dây cáp dẫn điện
C. Đường khí đạo
D. Đường dẫn truyền thần kinh của dây thần kinh thính giác
E. Đường khí đạo qua tai nghe và đường cốt đạo qua một bảng kim loại đặt ở
xương chũm
Câu 94. Xét nghiệm để định lượng kháng thể kháng liên cầu bêta tan huyết nhóm A là:
A. Paul-Bunnell-Davidsohn
B. IgG
C. IgA
D. ASLO
E. IgM
Câu 95. Xét nghiệm máu để xác định bệnh nhân có phản ứng viêm là:
A. Urê máu
B. CRP máu
C. Điện di protein máu
D. Đo pH máu
E. Đo tỉ trọng máu
Câu 96. Xét nghiệm Paul-Bunnell-Davidsohn dùng để chẩn đoán:

A. Bạch hầu họng
B. Chảy máu mũi do giảm tiểu cầu vô căn
C. Bệnh bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn (MNI = Mono Nucleo Infectieuse)
D. Viêm họng Vincent
E. Chảy máu mũi do giãn mao mạch di truyền Rendu-Osler
Câu 97. Số lượng bạch cầu trong máu ngoại vi vượt quá giới hạn nào sau đây gợi ý một
tình trạng nhiễm trùng :
A. Trên 4.000
B. Trên 6.000
C. Trên 8.000
D. Trên 10.000
E. Trên 12.000
Câu 98. Khi xét nghiệm máu ở bệnh nhân bị chảy máu mũi nặng, chỉ số nào sau đây
thường được quan tâm nhất để đánh giá tình trạng thiếu máu:
A. Số lượng hồng cầu
B. Số lượng bạch cầu
C. Tỉ lệ Hematocrite
D. Chức năng đông máu tồn bộ
E. Thời gian máu chảy, máu đơng
Câu 99. Để chẩn đoán nguyên nhân của chảy máu mũi hay tái phát ở trẻ em, người ta
thường quan tâm nhất đến chỉ số nào sau đây khi xét nghiệm máu:
A. Hồng cầu và Hemoglobin
B. Bạch cầu và công thức bạch cầu
C. Tiểu cầu và độ tập trung
D. Hemoglobin và Hematocrite
E. Độ quánh của máu và nồng độ pH máu
16


Câu 100. Trong viêm mũi vận mạch, xét nghiệm máu cho thấy:

A. Tế bào ái kiềm trong máu tăng cao
B. Tế bào ái kiềm trong máu không tăng
C. Tế bào ái toan trong máu tăng cao
D. Tế bào ái toan trong máu không tăng
E. Nồng độ IgG, IgA và IgM trong máu tăng.
Câu 101. Tìm một ý sai trong kết quả xét nghiệm máu của viêm họng do bệnh bạch cầu
cấp:
A. Bạch cầu tăng về số lượng và thay đổi về bản chất
B. Số lượng hồng cầu giảm còn độ 2 triệu
C. Số lượng bạch cầu có thể khơng tăng nhưng có nhiều tế bào non
D. Càng nhiều tế bào bạch cầu non thì tiên lượng càng tốt
E. Tiểu cầu tụt xuống còn độ 100.000
Câu 102. Trong viêm họng do bệnh bạch cầu cấp, có một ý sai là:
A. Nếu hầu hết bạch cầu đều là tế bào non chưa biệt hóa thì bệnh nhân sẽ tử vong
nhanh
B. Nếu ngun bào tủy hoặc nguyên bào lympho chiếm đa số thì bệnh nhân có thể
sống vài tháng
C. Nếu có sự lẫn lộn của các dạng tế bào non thì bệnh nhân có thể sống đến dưới 1
năm
D. Nếu tế bào non chủ yếu là dịng đa nhân thì gọi là bệnh bạch cầu tủy
E. Nếu tế bào non chủ yếu là dịng lympho thì tiên lượng sống có thể đến suốt đời
Câu 103. Một ý sau đây là sai trong viêm họng do bệnh mất bạch cầu hạt:
A. Số lượng bạch cầu đa nhân trung tính giảm nhiều hoặc mất hết
B. Số lượng bạch cầu đa nhân trung tính khơng bao giờ mất hết
C. Xét nghiệm máu có thể tìm thấy nguyên nhân của bệnh là do các chất độc từ
ngoài vào
D. Số lượng hồng cầu bình thường
E. Số lượng tiểu cầu bình thường
Câu 104. Tìm một ý sai trong viêm họng do bệnh tăng bạch cầu đơn nhân to :
A. Hồng cầu giảm về số lượng và chất lượng

B. Tiểu cầu bình thường về số lượng và chất lượng
C. Bạch cầu trong máu tăng vừa từ 12.000 đến 50.000
D. Công thức bạch cầu cho thấy bạch cầu đơn nhân chiếm 50%
E. Các tế bào đơn nhân to (monocyte) chiếm khá nhiều
Câu 105. Trong bệnh viêm họng Vincent, xét nghiệm vi trùng ở ổ lt thường tìm thấy:
A. Staphylococcus aureus
B. Có sự phối hợp của vi trùng thoi và vi trùng xoắn
C. Pseudomonas influenzae
D. Sự phối hợp của vi khuẩn ái khí và vi khuẩn kỵ khí
E. Streptococcus pneumoniae
Câu 106. Viêm họng Đughê (Duguet), xét nghiệm vi trùng sẽ thấy:
A. Vi trùng thương hàn (Eberth)
B. Vi trùng bạch hầu (Klebs Loeffler)
17


C. Liên cầu bêta tan huyết (Streptococcus hemolytic beta)
D. Vi trùng Pseudomonas influenzae
E. Vi trùng Streptococcus pneumoniae
Câu 107. Kết quả xét nghiệm vi trùng học thường gặp của bệnh trĩ mũi là:
A. Vi trùng giả bạch hầu của Belfanti
B. Vi trùng Coccobacillus Foetèdus của Perez
C. Vi trùng Coccobacillus của Abel
D. Các tạp trùng bội nhiễm, khơng có vi trùng đặc hiệu
E. Vi trùng Pseudomonas influenzae
Câu 108. Nguyên nhân thường gặp của nấm họng là:
A. Actinomyces
B. Candida albicans
C. Microsporum
D. Epidermophyton

E. Trichophyton
Câu 109. Nguyên nhân thường gặp của nấm thực quản là:
A. Microsporum
B. Trichophyton
C. Candida albicans
D. Actinomyces
E. Epidermophyton
Câu 110. Một trong những nguyên nhân thường gặp của nấm ống tai ngoài là:
A. Candida albicans
B. Actinomyces
C. Epidermophyton
D. Microsporum
E. Aspergillus
Câu 111. Virus thường gặp nhất trong ung thư vòm mũi họng là:
A. Adenovirus
B. Coxsackie
C. Para-inluenzae
D. Herpes
E. Epstein Barr Virus
Câu 112. Hai loại vi khuẩn thường gặp nhất trong viêm tai giữa cấp có mủ ở trẻ em là:
A. Haemophilus influenzae và Streptococcus pneumoniae
B. Staphylococcus aureus và Streptococcus pyogenes
C. Staphylococcus aureus và Moraxella catharralis
D. Streptococcus pyogenes và Moraxella catharralis
E. Liên cầu bêta tan huyết nhóm A và Pseudomonas aeruginosa
Câu 113. Loại vi khuẩn thường gặp nhất trong viêm họng đỏ cấp là:
A. Liên cầu bêta tan huyết nhóm A
B. Liên cầu bêta tan huyết nhóm B
C. Liên cầu bêta tan huyết nhóm C
D. Liên cầu bêta tan huyết nhóm G

18


E. Vi khuẩn kị khí
Câu 114. Chẩn đốn xác định nguyên nhân viêm họng đỏ cấp do liên cầu phải dựa vào:
A. Cấy máu
B. Nuôi cấy vi khuẩn trong bệnh phẩm lấy từ họng
C. Xét nghiệm CRP
D. Định lượng ASLO
E. Nuôi cấy vi khuẩn trong đàm
Câu 115. Vi khuẩn kị khí thường gặp nhất trong bệnh:
A. Viêm tai giữa mạn tính
B. Viêm họng đỏ cấp có bựa trắng
C. Viêm họng có bóng nước
D. Viêm xoang do răng
E. Viêm xoang sau chấn thương
Câu 116. Về mô bệnh học, ý nào sau đây là sai đối với Ung thư vòm mũi họng:
A. Hơn 90% là ung thư biểu mơ khơng biệt hóa
B. Ngày nay, ung thư tổ chức liên kết được xếp vào bệnh hệ thống
C. Gần 10% là ung thư tổ chức liên kết
D. Trong số ung thư biểu mơ, có khoảng 10% là ung thư biểu mơ biệt hóa
E. Khoảng 90% là ung thư tổ chức liên kết
Câu 117. Vị trí khối u thường gặp của ung thư mũi:
A. Gặp ở tầng khứu giác nhiều hơn ở tầng hô hấp
B. Gặp ở tầng hô hấp nhiều hơn ở tầng khứu giác
C. Chỉ gặp ở tầng khứu giác
D. Chỉ gặp ở tầng hô hấp
E. Gặp ở tầng khứu giác và ở tầng hô hấp với tỉ lệ tương đương nhau
Câu 118. Trong ung thư hố mũi, epithelioma gặp nhiều hơn sarcoma. Tuy nhiên sarcoma
lại gặp nhiều hơn epithelioma ở:

A. Người lớn
B. Người già
C. Trẻ em
D. Nữ giới
E. Nam giới
Câu 119. Hầu hết các ung thư ở tầng khứu giác của hố mũi ít lan đến xoang nào sau
đây:
A. Xoang hàm
B. Xoang trán
C. Xoang sàng trước
D. Xoang sàng sau
E. Xoang bướm
Câu 120. Vị trí khối u của ung thư vịm mũi họng thường gặp nhất ở:
A. Thành sau-trên
B. Thành bên
C. Thành trước
D. Thành dưới
19


E. Chỗ tiếp giáp giữa thành trên và thành trước
Câu 121. Loại mô bệnh học thường gặp nhất của ung thư hạ họng và ung thư thanh
quản là:
A. U lympho ác tính khơng Hodgkin
B. Ung thư biểu mơ tuyến
C. Ung thư hắc tố
D. Ung thư tổ chức liên kết
E. Ung thư biểu mơ dạng biểu bì
Câu 122. Vị trí khối u của ung thư thanh quản thường gặp nhất ở:
A. Thanh môn và hạ thanh môn

B. Thanh môn và trên thanh môn
C. Trên thanh môn và hạ thanh môn
D. Sụn phễu và nẹp phễu-thanh thiệt
E. Ngã ba nẹp (nẹp phễu - thanh thiệt, nẹp họng - thanh thiệt, bờ ngoài thanh thiệt)
Câu 123. Vị trí khối u của ung thư hạ họng thường gặp nhất ở:
A. Vùng sau nhẫn-phễu
B. Thành sau
C. Trên miệng thực quản
D. Xoang lê
E. Bờ ngoài của nẹp phễu - thanh thiệt
Câu 124. Ung thư biểu mô dạng biểu bì thường gặp nhất trong ung thư ở xoang nào:
A. Xoang hàm
B. Xoang trán
C. Xoang sàng trước
D. Xoang sàng sau
E. Xoang bướm
Câu 125. Ung thư biểu mô tuyến thường gặp nhất trong ung thư ở xoang nào:
A. Xoang hàm
B. Xoang trán
C. Thiểu năng xoang trán
D. Xoang sàng
E. Xoang bướm
Câu 126. Loại mô bệnh học thường gặp nhất của ung thư ống tai ngoài là:
A. Ung thư tế bào gai
B. Ung thư tế bào đáy
C. Ung thư tổ chức liên kết
D. Ung thư biểu mô - tuyến
E. Ung thư tuyến ráy
Câu 127. Xét nghiệm mô bệnh học của u hạt ác tính giữa mặt thường cho kết quả:
A. Ung thư bị chơn vùi trong lớp trung mơ

B. Có nhiều tế bào ung thư với hình ảnh nhân quái, nhân chia rõ rệt
C. Ung thư biểu mô tế bào gai
D. Ung thư biểu mô tế bào đáy
E. Tổ chức viêm mạn tính thơng thường và tổ chức hạt
20


Câu 128. Xét nghiệm miễn dịch liên quan đến yếu tố di truyền trong ung thư vòm mũi
họng là:
A. IgA/VCA
B. IgA/EA
C. Điện di miễn dịch protein máu
D. Xét nghiệm kháng nguyên bạch cầu người (HLA)
E. Xét nghiệm PCR (Polymerase Chain Reaction)
Câu 129. Xét nghiệm miễn dịch chẩn đoán sàng lọc bước 1 trong ung thư vòm là:
A. IgA/VCA
B. IgA/EA
C. Định lượng kháng thể miễn dịch IgE
D. Xét nghiệm PCR (Polymerase Chain Reaction)
E. Xét nghiệm kháng nguyên bạch cầu người (HLA)
Câu 130. Xét nghiệm miễn dịch chẩn đoán sàng lọc bước 2 trong ung thư vòm là:
A. Điện di miễn dịch protein máu
B. Định lượng kháng thể miễn dịch IgG
C. IgA/EA
D. IgA/VCA
E. Xét nghiệm kháng nguyên bạch cầu người (HLA)
Câu 131. Trong ung thư vòm mũi họng, xét nghiệm IgA/VCA được coi là dương tính
rõ khi hiệu giá kháng thể dương tính ở mức:
A. 1/10
B. 1/20

C. 1/30
D. 1/40
E. 1/50
Câu 132. Trong ung thư vòm mũi họng, xét nghiệm IgA/EA được coi là dương tính rõ
khi hiệu giá kháng thể dương tính ở mức:
A. 1/5
B. 1/10
C. 1/30
D. 1/20
E. 1/40
Câu 133. Xét nghiệm miễn dịch thường dùng để theo dõi sự tái phát của ung thư vòm
mũi họng sau điều trị là:
A. Xét nghiệm PCR (Polymerase Chain Reaction)
B. Điện di miễn dịch protein máu
C. IgA/VCA
D. IgA/EA
E. Định lượng kháng thể miễn dịch IgM
Câu 134. Trong bệnh viêm mũi dị ứng, nồng độ kháng thể nào sau đây tăng cao:
A. IgG
B. IgA
C. IgM
21


D. IgD
E. IgE
Câu 135. Kháng thể có trong máu của trẻ dưới 6 tháng tuổi nhờ hấp thu từ máu mẹ qua
nhau thai là:
A. IgG
B. IgA

C. IgM
D. IgD
E. IgE
Câu 136. Định lượng nồng độ kháng thể trong máu của trẻ thấy có nhưng chưa đủ chủng
loại kháng thể khi trẻ ở trong độ tuổi:
A. 1 tháng đến 6 tháng tuổi
B. 6 tháng đến 12 tháng tuổi
C. 6 tháng đến 18 tháng tuổi
D. 13 tháng đến 18 tháng tuổi
E. 18 tháng đến 9 năm tuổi
Câu 137. Định lượng nồng độ kháng thể trong máu của trẻ thấy có đủ chủng loại kháng
thể nhưng chưa hoàn chỉnh về chất lượng miễn dịch khi trẻ ở trong độ tuổi:
A. 1 tháng đến 6 tháng tuổi
B. 6 tháng đến 12 tháng tuổi
C. 6 tháng đến 18 tháng tuổi
D. 13 tháng đến 18 tháng tuổi
E. 18 tháng đến 9 năm tuổi
Câu 138. Ở những bệnh nhân bị viêm mũi xoang dị ứng, tỉ lệ chuyển dạng lympho bào
chiếm tỉ lệ:
A. Trên 10%
B. Trên 50%
C. Trên 70%
D. Dưới 50%
E. Dưới 70%
Câu 139. Định luật Weber-Fechner:
A. Cường độ âm thanh tăng theo bình phương của kích thích âm thanh
B. Kích thích của âm thanh tăng theo bình phương của cường độ âm thanh
C. Cường độ âm thanh tăng theo cấp số cộng, trong khi thanh áp tăng theo cấp số
nhân
D. Cường độ và thanh áp của âm thanh tăng phụ thuộc vào nguồn kích thích

E. Cường độ âm thanh tăng theo cấp số nhân, trong khi thanh áp tăng theo cấp số
cộng
Câu 140. Nếu một người chơi piano phát ra âm 70dB, khi có 2 người chơi piano đều
phát ra 70dB, thì nghe được:
A. 140 dB
B. 105 dB
C. 90 dB
D. 80 dB
22


E. 73 dB
Câu 141. Chọn câu đúng nhất:
A. Khi có hiện tượng méo theo trục thời gian thường cho cảm giác nghe đôi
B. Tần số âm thanh là số dao động âm gây ra trong một thời gian nhất định
C. Hồi thính là méo về cảm giác cường độ âm thanh làm thu hẹp khoảng nghe
D. Đo trở kháng là phương pháp đo cần sự cộng tác và hiểu biết của người bệnh
E. Đo sức nghe bằng lời nói là phương pháp đánh giá mức độ cảm thụ của tai đối
với các tần số đơn âm thông thường hằng ngày.
Câu 142. Người bình thường có khả năng phân biệt được 2 âm cách nhau bao nhiêu dB:
A. 15 đến 20 dB
B. 10 đến 15 dB
C. 5 đến 10 dB
D. 3 đến 5 dB
E. 1 đến 2 dB
Câu 143. Phương pháp đo sức nghe nào cần sự cộng tác nhiều và hiểu biết của người
bệnh:
A. Ghi điện não
B. Đo trở kháng
C. Ghi điện ốc tai

D. Ghi âm ốc tai
E. Đo thính lực bằng âm thoa
Câu 144. Tai phải giảm sức nghe còn 40%, tai trái sức nghe còn 100%, súc nghe tổng
hợp còn lại của bệnh nhân là:
A. 87,5 %
B. 70,5 %
C. 80,5 %
D. 78,5 %
E. 92,5 %
Câu 145. Công thức Fletcher-Carhart dùng để tính mức độ điếc một tai là trung bình
cộng của cường độ điếc của tai đó ở 3 tần số:
A. 1000Hz, 2000Hz, 3000Hz
B. 500Hz, 1000Hz, 2000Hz
C. 250Hz, 500Hz, 1000Hz
D. 2000Hz, 3000Hz, 4000Hz
E. 250Hz, 1000Hz, 3000Hz
Câu 146. Định nghĩa thính lực đồ:
A. Là đường biểu diễn sức nghe còn lại của bệnh nhân
B. Là đường biểu diễn sức nghe mất đi của bệnh nhân
C. Là đường biểu diễn sức nghe đơn âm ở ngưỡng của bệnh nhân
D. Là đường biểu diễn sức nghe tổng hợp của bệnh nhân
E. Là đường biểu diễn sức nghe cần phải điều chỉnh sau khi phẫu thuật.
Câu 147. Trên thính lực đồ, đường biểu diễn nghe bằng đường xương trong giới hạn
bình thường, đường biểu diễn nghe bằng đường khí tụt xuống 40 dB, đây là điếc loại:
A. Điếc dẫn truyền
23


B. Điếc hổn hợp
C. Điếc tiếp nhận

D. Điếc hổn hợp nghiêng về dẫn truyền
E. Điếc hổn hợp nghiêng về tiếp nhận
Câu 148. Trên thính lực đồ, đường biểu diễn nghe bằng đường xương và đường biểu
diễn nghe bằng đường khí đều tụt xuống 40 dB, đây là điếc loại:
A. Điếc dẫn truyền
B. Điếc hổn hợp
C. Điếc tiếp nhận
D. Điếc hổn hợp nghiêng về dẫn truyền
E. Điếc hổn hợp nghiêng về tiếp nhận
Câu 149. Ý nào biểu hiện tổn thương ở bộ phận dẫn truyền của tai:
A. Khơng có hồi thính thậm chí cịn gây ra hiện tượng ngược với hồi thính, có thể
có các rối loạn về chỉnh hợp thơng báo âm thanh
B. Khơng có hồi thính, các tần số cao bị giảm sức nghe nhiều
C. Có những méo trên ngưỡng và đồ thị đơn âm đi xuống về phía các tần số cao
D. Kết quả đo trở kháng tai khơng bình thường và các tần số trầm bị ảnh hưởng
E. Phản xạ cơ xương bàn đạp có ở cường độ 70 dB và đường biểu diễn đo trở
kháng tai đỉnh ở điểm 0.
Câu 150. Ý nào biểu hiện tổn thương ở cơ quan Corti:
A. Khơng có hồi thính thậm chí cịn gây ra hiện tượng ngược với hồi thính, có thể
có các rối loạn về chỉnh hợp thơng báo âm thanh
B. Khơng có hồi thính, các tần số cao bị giảm sức nghe nhiều
C. Có những méo trên ngưỡng và đồ thị đơn âm đi xuống về phía các tần số cao
D. Kết quả đo trở kháng tai không bình thường và các tần số trầm bị ảnh hưởng
E. Phản xạ cơ xương bàn đạp có ở cường độ 70 dB và đường biểu diễn đo trở
kháng tai đỉnh ở điểm 0.
Câu 151. Ý nào biểu hiện tổn thương ở rễ thần kinh thính giác của tai:
A. Khơng có hồi thính thậm chí cịn gây ra hiện tượng ngược với hồi thính, có thể
có các rối loạn về chỉnh hợp thơng báo âm thanh
B. Khơng có hồi thính, các tần số cao bị giảm sức nghe nhiều
C. Có những méo trên ngưỡng và đồ thị đơn âm đi xuống về phía các tần số cao

D. Kết quả đo trở kháng tai khơng bình thường và các tần số trầm bị ảnh hưởng
E. Phản xạ cơ xương bàn đạp có ở cường độ 70 dB và đường biểu diễn đo trở
kháng tai đỉnh ở điểm 0.
Câu 152. Ý nào biểu hiện tổn thương ở vị trí trung ương của tai:
A. Khơng có hồi thính thậm chí cịn gây ra hiện tượng ngược với hồi thính, có thể
có các rối loạn về chỉnh hợp thơng báo âm thanh
B. Khơng có hồi thính, các tần số cao bị giảm sức nghe nhiều
C. Có những méo trên ngưỡng và đồ thị đơn âm đi xuống về phía các tần số cao
D. Kết quả đo trở kháng tai khơng bình thường và các tần số trầm bị ảnh hưởng
E. Phản xạ cơ xương bàn đạp có ở cường độ 70 dB và đường biểu diễn đo trở
kháng tai đỉnh ở điểm 0.
24


Câu 153. Điếc < 60 dB, các tần số trầm mất nhiều hơn các tần số cao, chỉ có khí đạo bị
ảnh hường, cịn cốt đạo gần như bình thường:
A. Điếc dẫn truyền thuần túy
B. Điếc hổn hợp
C. Điếc tiếp nhận thuần túy
D. Điếc hổn hợp nghiêng về dẫn truyền
E. Điếc hổn hợp nghiêng về tiếp nhận
Câu 154. Điếc > 60 dB, các tần số trầm mất ít, càng về tần số cao mất càng nhiều, đường
cốt đạo cũng mất nhiều như đường khí đạo và cặp kè với nhau:
A. Điếc dẫn truyền thuần túy
B. Điếc hổn hợp
C. Điếc tiếp nhận thuần túy
D. Điếc hổn hợp nghiêng về dẫn truyền
E. Điếc hổn hợp nghiêng về tiếp nhận
Câu 155. Điếc > 60 dB, khí đạo càng mất nhiều về tần số cao, cốt đạo càng ở tần số cao
càng giảm, ở tần số trầm khí đạo và cốt đạo cách biệt nhau rõ nhưng ở tần số cao thì gần

nhau:
A. Điếc dẫn truyền thuần túy
B. Điếc hổn hợp
C. Điếc tiếp nhận thuần túy
D. Điếc hổn hợp nghiêng về dẫn truyền
E. Điếc hổn hợp nghiêng về tiếp nhận
Câu 156. Khí đạo tụt xuống 20 - 30 dB, cốt đạo tụt xuống 50 - 80 dB, có khoảng cách
khí đạo và cốt đạo, tần số trầm bị ảnh hưởng nhiều hơn tần số cao:
A. Điếc dẫn truyền thuần túy
B. Điếc hổn hợp
C. Điếc tiếp nhận thuần túy
D. Điếc hổn hợp nghiêng về dẫn truyền
E. Điếc hổn hợp nghiêng về tiếp nhận
Câu 157. Khí đạo tụt xuống 30 - 40 dB, cốt đạo tụt xuống 60 - 90 dB, có khoảng cách
khí đạo và cốt đạo, tần số cao bị ảnh hưởng nhiều hơn tần số trầm:
A. Điếc dẫn truyền thuần túy
B. Điếc hổn hợp
C. Điếc tiếp nhận thuần túy
D. Điếc hổn hợp nghiêng về dẫn truyền
E. Điếc hổn hợp nghiêng về tiếp nhận
Câu 158. Biến chứng nào dễ gặp khi cấy điện cực ốc tai:
A. Tổn thương màng nhĩ
B. Tổn thương khớp búa-đe
C. Tổn thương xương bàn đạp
D. Liệt mặt
E. Nhiễm tùng tĩnh mạch bên
Câu 159. Cấy ốc tai điện tử thường được chỉ định trong trường hơp:
A. Điếc vừa và nặng
25



×