Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Tài liệu Bài Tập Sinh học * Tài liệu luyện thi đại học năm 2014 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.19 MB, 105 trang )



4/26/2013


Bài Tập Sinh học *
Tài liệu luyện thi đại học năm 2014
Người biên tập : Trương Tấn Tài
SĐT: 0902651694
ệ ệ đạ ọ
ươ ả ậ ọ ươ ấ
0902651694
ờ đầ
Với lòng say mệ bộ môn sinh học tôi đã sưu tầm và chọn lọc ra
những dạng bài tập hay và thường xuyên xuất hiện trong các
đề thi thử và đề thi chính thức của bộ gần đây , đây là bộ tài
liệu được tham khảo từ rất nhiều tài liệu chuyên sinh và những
phương pháp mà tôi biết , tôi cũng đã đưa vào trong cuốn tài
liệu này. Mong rằng đây là nguồn tài liệu hữu ích cho các em
có thể ôn thi tốt bộ môn sinh học .
Tấn Tài
Mọi thư từ thắc mắc xin gửi về hotmail :
hoặc yahoo : zhangjincai94
facebook :
I,PHƯƠNG PHAP GIẢI BAI TẬP DI TRUYỀN PHAN TỬ :
Câu 1: Một gen chứa đoạn mạch có trình tự nuclêôtit là . . . A- G - X - T - T -
A - G - X - A . . . .
Xác định trình tự nuclêôtit tương ứng trên mạch bổ sung.
Hướng dẫn :
Theo NTBS các nuclêôtit trên gen liên kết với nhau theo nguyên tắc A liên kết
với T, G liên kết với X


Vậy: Mạch có trình tự: . . . A - G - X - T - T - A - G - X - A . . . .
Mạch bổ sung là: . . . T - A - G - A - A - T - X - G - A . . .
Câu 2: Một gen chứa đoạn mạch bổ sung với đoạn mạch mang mã gốc có trình
tự nuclêôtit là:
. . . A - G - X - T - T - A - G - X - A . . . .
Xác định trình tự các ribô nuclêôtit được tổng hợp từ đoạn gen này.
Hướng dẫn
Khi biết mạch bổ sung => Xác định mạch gốc => xác định ARN (theo
nguyên tắc bổ sung)
Giải
- Theo NTBS: Các nuclêôtit trên gen liên kết với nhau theo nguyên tắc A liên kết
với T, G liên kết với X
Trong quá trình phiên mã các nuclêôtit trên gen liên kết với các
nuclêôtit môt trường theo nguyên tắc:
A mạch gốc liên kết với U môi trường
T mạch gốc liên kết với A môi trường
G mạch gốc liên kết với X môi trường
X mạch gốc liên kết với G môi trường
Theo bài ra: mạch bổ sung của gen: . . . A - G - X - T - T - A - G - X - A . . . .
=> Mạch gốc của gen: . . . T - X - G - A - A - T - X - G - T . . . .
ệ ệ đạ ọ
ươ ả ậ ọ ươ ấ
0902651694
=> ARN . . . A - G - X - U - U - A - G - X - A . . . .
Công thức cơ bản cần nhớ:
1. Tính chiều dài gen: lgen = 3.4.N/2
2. N = 2l/3,4= A+T+G+X = 2A + 2G

3. A=T; G=X. => A+G = T+X
4. %A=%T; %G=%X. => %A+%G = %T+%X=50%.

5. Số chu kì xoắn: (C) = N/20
6. Số bộ ba mã hóa =N/6
6.Tính số axit amin:
6.1. Số axitamin trong chuỗi pôlipeptit được tổng hợp (gen phiên mã 1 lần, 1
ribôxôm trượtt qua không lặp lại:) : N/6 - 1
6.2. Số axitamin môi trường cung cấp trong dịch mã khi gen phiên mã 1 lần, 1
ribôxôm trượt qua không lặp lại:
N/6-2
6.3. Gen phiên mã k lần. Trên mỗi phân tử mARN tham gia dịch mã có n
Ribôxômcùng trượt qua m lần. Số axit amin môi trường cung cấp là: k. n.
(m+1)(N- 1)
6.4. Gen phiên mã k lần. Trên mỗi phân tử mARN tham gia dịch mã có n
Ribôxômcùng trượt qua, lặp lại m lần. Số axit amin môi trường cung cấp là:
7. Số Liên kết hiđrô của gen: H = 2A + 3G ( lk)
8. Khối lượng phân tử ADN (gen): M
AD N
= N . 300 ( đvC).
9. Số liên kết phôtphođieste
9.1. Số liên kết phôtphođieste trên một mạch = số liên kết phôtphođieste trên
ARN = N -1.
9.2. Số liên kết phôtphođieste trên cả phân tử ADN = 2N - 2.
10. Số gen con được tạo ra sau k lần tái bản: 2
k
.
11. Số gen con có 2 mạch hoàn toàn mới được tạo ra sau k lần tái bản: 2
k
- 2.
12. Số nuclêôtit trong các gen con khi gen tái bản k lần: N. 2
k


13. Số nuclêôtit môi trường cung cấp khi gen tái bản k lần: N. (2
k
-1)
14. Số nuclêôtit trên các phân tử mARN khi gen phiên mã k lần: k.N/2
15. Số liên kết peptit trên chuỗi pôlipeptit = số axitamin trong phân tử prôtêin -1
16. Số nu từng loại từng mạch và cả gen:
A
1
= T
2
%A
1
= % T
2

T
1
= A
2
% T
1
= % A
2

G
1
= X
2
% G
1

= % X
2

X
1
= G
2
% X
1
= % G
2

=> A = T = A
1
+ A
2
= T
1
+ T
2
= A
1
+ T
1
= A
2
+ T
2

G=X = G

1
+ G
2
= X
1
+ X
2
= G
1
+ X
1
= G
2
+ X
2

17. Phiên mã: (Đơn phân của ARN là rNu)
- Gọi số nu từng loại của ARN là rA, rU, rX, rG thì
- Theo NTBS:
rA = T
mạch gốc.
% rA = % T
mạch gốc

ệ ệ đạ ọ
ươ ả ậ ọ ươ ấ
0902651694
rU = A
mạch gốc.
% rU = % A

mạch gốc.

rX = G
mạch gốc
% rX = % G
mạch gốc

rG = X
mạch gốc
% rG = % X
mạch gốc

Vì A
mạch gốc
+ T
mạch gốc
= A
gen
= T
gen

=> rA + rU = A
gen
= T
gen

rG + rX = G
gen
= T
gen


18. Khối lượng ARN: Ngen/2. 300ĐVC
19. Số Lk hiđrô bị phá hủy: H
phá hủy
= H
gen
. (2
k
– 1).
20. Số LK hiđrô hình thành: H
ht
= H. 2
k

21. Số ribô nuclêôtit (rNu) môi trường cung cấp cho gen phiên mã K lần:
rA
mt
= rA. K = T
gốc
. K
rU
mt
= rU. K = A
gốc
. K
rX
mt
= rX. K = G
gốc
. K

rG
mt
= rG. K = X
gốc
. K
22. Số liên kết peptit được hình thành khi các axit amin liên kết nhau = số phân
tử H
2
O = số aa -1.
23. số đoạn mồi ARN=số đoạn okazaki+số đơn vị tái bản.2
Câu 1: Trong tế bào nhân sơ, xét một gen dài 4080 A
0
, có 560 Ađênin. Mạch đơn
thứ nhất của gen có 260 Ađênin và 380 Guanin, gen này phiên mã cần môi
trường nội bào cung cấp 600 Uraxin.
1. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trên gen.
2. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trên mạch mang mã gốc của gen.
3. Tính số lượng nuclêotit từng loại trên mARN do gen phiên mã.
Hướng dẫn:
1. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trên gen.
- N = = 4080x2/3,4 = 2400
- A = T = 560 => G = X = (2400 -2x560):2 = 640.
2. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trên mạch mang mã gốc của gen.
Theo NTBS, A
1
= T
2
= 260
G
1

= X
2
= 380.
X
1
= G
2
= Ggen - G
1
= 640 - 380 = 260.
T
1
= A
2
= A - A
1
= 560 - 260 = 300.
Do Umtcc = A
gốc
= 600 => mạch 2 là mạch gốc.
3. Tính số lượng nuclêotit từng loại trên mARN do gen phiên mã.
Do mạch 2 là mạch gốc nên trên mARN có
A = Tgốc = 260; U = Agốc = 300; G = Xgốc = 380; X = Ggốc = 260.
Câu 2: Một gen có 450 Ađênin và 1050 Guanin. Mạch mang mã gốc của gen có
300 Timin và 600 Xitôzin.
1. Tính số lượng từng loại: rA, rU, rG, rX trên phân tử ARN được tổng hợp từ
gen này.
2. Tính chiều dài gen.
3. Tính số chu kỳ xoắn của gen.
4. Tính số axitamin môi trường cung cấp để tạo ra 1 chuỗi pôlipeptit.

ệ ệ đạ ọ
ươ ả ậ ọ ươ ấ
0902651694
Hướng dẫn:
1. Số lượng từng loại: rA, rU, rG, rX trên phân tử ARN được tổng hợp từ gen
này.
Ag = Tbs = 300
Tg = Abs = A - Ag = 450 -300 = 150.
Xg = Gbs = 600
Gg = Xbs = G - Gbs = 1050 - 600 = 450
Vậy rA = Tg = 300; rU = Ag = 150; rG = Xg = 600; rX = Gg = 450
2. Chiều dài gen.
N = A + T + G + X = 2A + 2G = 3000.
Lgen = N/2x3,4 = 5100A
0
.
3. Số chu kỳ xoắn của gen. C = 150
4. Số axitamin môi trường cung cấp để tạo ra 1 chuỗi pôlipeptit = 3000/6 - 1 =
499
Câu 3: Phân tử mARN trưởng thành được tạo ra chứa 20%U, 10%A, 40%X và
450G. Các đoạn intron bị cắt bỏ có tổng chiều dài là 30,6µm, trong đó có tỉ lệ
G = 2U = 3X = 4A.
1. Tính số nuclêôtit trên gen tổng hợp mARN trên.
2. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trong phân tử mARN sơ khai tương ứng.
3. Tính tỷ lệ mỗi loại nuclêôtit trên mạch mã gốc của gen.
Hướng dẫn:
1. Tính số nuclêôtit trên gen tổng hợp mARN trên.
%U + %A + %X + %G = 100% => %G = 30%.
=> Số nuclêôtit trên mARN = 450x100/30 = 1500.
Số nuclêôtit trên đoạn bị cắt bỏ là 306000/3,4 = 90.000.

=> Số nuclêôtit trên gen là 1500x2 + 90.000x2 = 93.000 (nu)
2. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trong phân tử mARN sơ khai tương ứng.
Số nuclêôtit từng loại trên các đoạn intron là:
G = 43200; U = 21600; X = 14400; A = 10800
Số nuclêôtit từng loại trên mARN trưởng thành:
A = 150; U = 300; X = 600; G = 450.
Số nuclêôtit từng loại trên mARN sơ khai
A = 10800 + 150 = 10950;
U = 21600 + 300 = 21900;
X = 600 + 14400 = 15000;
G = 43200 + 450 = 43650;
3. Số lượng nuclêôtit trên mạch mã gốc = N/2 = 91500.
A = rU = 21900 => %A = 21900/91500*100 = 23,9
T = rA = 10950 => %T = 10900/91500*100 = 11,9
G = rX = 15000 = %G = 15000/91500*100 = 16,4
X = rG = 100 -%A-%T-%G-%X = 47,8
Câu 5: Phân tích thành phần hóa học của một axit nuclêic cho thấy tỉ lệ các
loại nuclêôtit A = 20%; G = 35%; T = 20% và số lượng X = 150.
ệ ệ đạ ọ
ươ ả ậ ọ ươ ấ
0902651694
1. Axit nuclêic này là ADN hay ARN, cấu trúc mạch đơn hay kép?
2. Tính số liên kết photphodieste trên axit nuclêôtit trên.
3. Tính chiều dài axit nuclêôtit trên.
Hướng dẫn:
1. Do trên axit nuclêôtit có A, T, G, X => ADN. Vì %A ≠%T => mạch đơn.
Vậy, Axit nuclêic này là ADN có cấu trúc mạch đơn.
2. Số liên kết photphodieste trên axit nuclêic trên:
X = 150, chiếm 30% => N = 150/30*100 = 500.
Số liên kết photphodieste = 500-1=499.

II, DI TRUYỀN QUẦN THỂ:
A. QUẦN THỂ NỘI PHỐI (Tự thụ phấn, tự phối)
Xét 1 gen gồm 2 alen A và a. Giả sử QT ban đầu có 100%Aa với n: số thế hệ
tự phối.
Tỉ lệ KG dị hợp qua n lần tự phối =
1
2
n




Tỉ lệ KG đồng hợp mỗi loại (AA = aa) qua n lần tự phối =
1
1
2
2
n





*Chú ý: Nếu quần thể ban đầu không phải là 100% Aa mà có dạng: xAA + yAa
+ zaa = 1 qua n thế hệ tự phối thì ta phải tính phức tạp hơn. Lúc này, tỉ lệ
KG Aa, AA, aa lần lượt là:
Aa =




1
2
n
. y AA = x +
1
1
2
2
n




. y aa = z +
1
1
2
2
n




. y
B. QUẦN THỂ NGẪU PHỐI: ( Định luật Hacđi-Vanbec )
Ta có: xAA + yAa + zaa = 1 ; Nếu gọi p là tần số alen A, q là tần số alen a
thì:
p
A
= x +

2
y
; q
a
= z +
2
y

1. Nội dung định luật:
Khi xảy ra ngẫu phối, quần thể đạt trạng thái cân bằng theo định luật Hacđi-
Vanbec. Khi đó thoả mãn đẳng thức: p
2
AA + 2pqAa + q
2
aa = 1, QT cân
bằng  p + q = 1
2. Kiểm tra sự cân bằng của quần thể :
Nếu p
2
x q
2
=
2
2
2
pq



 quần thể cân bằng.

Nếu : p
2
x q
2
#
2
2
2
pq



 Quần thể không cân bằng
3. Xác định số loại kiểu gen của quần thể:
ệ ệ đạ ọ
ươ ả ậ ọ ươ ấ
0902651694
- Số kiểu gen ={ r ( r + 1 ) /2 }
n
( r : số alen thuộc 1 gen (lôcut), n : số gen khác
nhau, trong đó các gen phân li độc lập).
- Nếu có r của các locut khác nhau thì tính từng locut theo công thức  nhân kết
quả tính từng locut.
- Nếu gen nằm trên cùng một NST thì tổng kiểu gen là: r
n
(r
n
+1)/2.
- Nếu gen nằm trên NST giới tính thì tổng kiểu gen là: r(r+2)/2 + r
4. Trường hợp gen đa alen:

Ví dụ: Quần thể Người: ( 1 gen có 3 alen – Người có 4 nhóm máu: A, B, AB,
O )
Gọi : p(I
A
); q(I
B
), r(i) lần lượt là tần số tương đối các alen I
A
, I
B
, I
O
. Ta có : p +
q + r = 1
Nhóm
máu

A

B

AB

O
Kiểu
gen
I
A
I
A


+
I
A

I
O

I
B
I
B

+
I
B

I
O

I
A

I
B


I
O


I
O

Tần số
kiểu
gen
p
2
+
2
pr
q
2

+ 2
pr

2pq

r
2

C. GEN TRÊN NST GIỚI TÍNH
Đối với 1 locus trên NST giới tính X có 2 alen sẽ có 5 kiểu gen:
AA
XX
,
Aa
XX
,

aa
XX
,
A
XY
,
a
XY

Các cá thể cái có 2 alen trên NST X vì vậy khi xét trong phạm vi giới cái thì tần
số các kiểu gen
AA
XX
,
Aa
XX
,
aa
XX
được tính giống trường hợp các alen
trên NST thường, có nghĩa là tần số các kiểu gen ở trạng thía cân bằng Hacdi
– Vanbec là:
p
2
AA
XX
+ 2pq
Aa
XX
+ q

2

aa
XX
= 1.
Các cá thể đực chỉ có 1 alen trên X nên tần số các kiểu gen ở giới đực p
A
XY
+ q
a
XY
=1. (Khi xét chỉ trong phạm vi giới đực).
Vì tỉ lệ đực : cái là 1: 1 nên tỉ lệ các kiểu gen trên mỗi giới tính phải giảm đi một
nửa khi xết trong phạm vi toàn bộ quần thể, vì vậy ở trạng thái cân bằng
quần thể Hacdi – Vanbec, công thức tính kiểu gen liên quan đến locus gen
trên NST trên NST X ( vùng không tương đồng) gồm 2 alen là:
0.5p
2
AA
XX
+ pq
Aa
XX
+ 0.5q
2
aa
XX
+ 0.5p
A
XY

+ 0.5q
a
XY
= 1.

Phần 2: PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TẬP
a. BÀI TẬP QUẦN THỂ TỰ PHỐI
1. Dạng 1:
Cho thành phần kiểu gen của thế hệ P (thế hệ xuất phát) 100% dị hợp Aa qua n
thế hệ tự phối tìm thành phần kiểu gen của thế hệ F
n

*Cách giải:
ệ ệ đạ ọ
ươ ả ậ ọ ươ ấ
0902651694
Quần thể P Sau n thế hệ tự phối thành phần kiểu gen thay đổi như sau
Tỷ lệ thể đồng hợp trội AA trong quần thể F
n

AA =
2
2
1
1
n









Tỷ lệ thể dị hợp Aa trong quần thể F
n

Aa =
n






2
1

Tỷ lệ thể đồng hợp lặn aa trong quần thể F
n

aa =
2
2
1
1
n









*Ví dụ: Quần thể ban đầu 100% cá thể có kiểu gen dị hợp. Sau 3 thế hệ tự thụ
phấn thành phần kiểu gen của quần thể như thế nào?
Giải nhanh:
Sau n thế hệ tự phối thành phần kiểu gen thay đổi như sau (Với n=3)
Tỷ lệ thể đồng hợp trội AA trong quần thể F
n

AA =
2
2
1
1
n







=
3
2
2
1

1







= 0,4375
Tỷ lệ thể dị hợp Aa trong quần thể F
n

Aa =
n






2
1
=
3
2
1







= 0,125
Tỷ lệ thể đồng hợp lặn aa trong quần thể F
n

aa =
2
2
1
1
n







=
3
2
2
1
1








= 0,4375
2. Dạng 2:
Cho thành phần kiểu gen của thế hệ P qua n thế hệ tự phối tìm thành phần kiểu
gen của thế hệ F
n

*Cách giải:
Quần thể tự phối có thành phần kiểu gen của thể hệ P ban đầu như sau:xAA +
yAa + zaa
Quần thể P Sau n thế hệ tự phối thành phần kiểu gen thay đổi như sau
Tỷ lệ thể đồng hợp trội AA trong quần thể F
n

AA = x +
2
y.
2
1
y
n









Tỷ lệ thể dị hợp Aa trong quần thể F
n

ệ ệ đạ ọ
ươ ả ậ ọ ươ ấ
0902651694
Aa =
y.
2
1
n







Tỷ lệ thể đồng hợp lặn aa trong quần thể F
n

aa = z +
2
y.
2
1
y
n









* Ví dụ 1: Quần thể P có 35AA, 14Aa, 91aa =1
Các cá thể trong quần thể tự phối bắt buộc qua 3 thế hệ tìm cấu trúc của quần thể
qua 3 thế hệ
Giải:
Cấu trúc của quần thể P 0,25AA + 0,1Aa + 0,65aa
Cấu trúc của quần thể qua 3 thế hệ
AA = x +
2
y.
2
1
y
n







= 0,25 +
2
1,0.
2

1
1,0
3







= 0,29375
Tỷ lệ thể dị hợp Aa trong quần thể F
n

Aa =
y.
2
1
n






=
1,0.
2
1
3







= 0,0125
Tỷ lệ thể đồng hợp lặn aa trong quần thể F
n

aa = z +
2
y.
2
1
y
n







= 0,65 +
2
1,0.
2
1
1,0

3







= 0,69375
Vậy cấu trúc của quần thể qua 3 thế hệ
0,29375 AA + 0,125 Aa + 0,69375 aa = 1
*Ví dụ 2 : Quần thể tự thụ phấn có thành phần kiểu gen ở thế hệ P là 0,8Bb +
0,2bb = 1. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn cấu trúc của quần thể như thế nào?
Giải:
Tỷ lệ thể đồng hợp trội AA trong quần thể F
3

BB = x +
2
y.
2
1
y
n








=
2
8,0.
2
1
8,0
0
3








= 0,35
Tỷ lệ thể dị hợp Aa trong quần thể F
3

Bb =
y.
2
1
n







=
8,0.
2
1
3






= 0,1
Tỷ lệ thể đồng hợp lặn aa trong quần thể F
3

bb = z +
2
y.
2
1
y
n








=
2
8,0.
2
1
8,0
2,0
3








= 0,55
ệ ệ đạ ọ
ươ ả ậ ọ ươ ấ
0902651694
Vậy cấu trúc của quần thể qua 3 thế hệ tự thụ phấn là: 0,35 BB + 0,1 Bb + 0,55
bb = 1
*Ví dụ 3 : Quần thể tự thụ có thành phần kiểu gen ở thế hệ P là 0,4BB + 0,2 Bb
+ 0,4bb = 1. Cần bao nhiêu thế hệ tự thụ phấn để có được tỷ lệ đồng hợp trội
chiếm 0,475 ?
Giải:
Tỷ lệ thể đồng hợp trội BB trong quần thể F
n


BB = x +
2
y.
2
1
y
n







=
2
2,0.
2
1
2,0
4,0
n









= 0,475
n=2
Vậy sau 2 thế hệ BB = 0,475.
b. BÀI TẬP QUẦN THỂ NGẪU PHỐI
1. Dạng 1:
Từ cấu trúc di truyền quần thể chứng minh quần thể đã đạt trạng thái cân bằng
hay không, qua bao nhiêu thế hệ quần thể đạt trạng thái cân bằng.
* Cách giải 1:
- Gọi p là tần số tương đối của alen A
- Gọi q là tần số tương đối của alen a
p+q = 1
Cấu trúc di truyền của quần thể khi đạt trạng thái cân bằng:
p
2
AA + 2pqAa + q
2
aa
Như vậy trạng thái cân bằng của quần thể phản ánh mối tương quan sau:
p
2
q
2
= (2pq/2)
2

Xác định hệ số p
2
, q
2
, 2pq

Thế vào p
2
q
2
= (2pq/2)
2
quần thể cân bằng.
Thế vào p
2
q
2
# (2pq/2)
2
quần thể không cân bằng.
* Cách giải 2:
- Từ cấu trúc di truyền quần thể tìm tần số tương đối của các alen. Có tần số
tương đối của các alen thế vào công thức định luật.
- Nếu quần thể ban đầu đã cho nghiệm đúng công thức định luật (tức trùng công
thức định luật) suy ra quần thể cân bằng
- Nếu quần thể ban đầu đã cho không nghiệm đúng công thức định luật (tức
không trùng công thức định luật) suy ra quần thể không cân bằng
* Ví dụ 1: Các quần thể sau quần thể nào đã đạt trạng thái cân bằng
QT1: 0,36AA; 0,48Aa; 0,16aa
QT2: 0,7AA; 0,2Aa; 0,1aa
Cách giải 1:
QT1: 0.36AA; 0.48Aa; 0.16aa
- Gọi p là tần số tương đối của alen A
- Gọi q là tần số tương đối của alen a
Quần thể đạt trạng thái cân bằng khi thoả mãn p
2

AA + 2pqAa + q
2
aa = 1
ệ ệ đạ ọ
ươ ả ậ ọ ươ ấ
0902651694
và khi đó có được p
2
q
2
= (2pq/2)
2
.
Ở quần thể 1 có p
2
= 0.36 , q
2
= 0.16, 2pq = 0.48
0.36 x 0.16 = (0.48/2)
2
vậy quần thể ban đầu đã cho là cân bằng.
Cách giải 2:
QT2: 0,7AA; 0,2Aa; 0,1aa
- Gọi p là tần số tương đối của alen A
- Gọi q là tần số tương đối của alen a
p = 0,7 + 0,1 q = 0.1 +0.1
Quần thể đạt trạng thái cân bằng khi thoả mãn p
2
AA + 2pqAa + q
2

aa
Tức 0,8
2
AA + 2.0,8.0,2Aa + 0,2
2
aa = 0,7AA + 0,2Aa + 0,1aa vậy quần thể
không cân bằng.
*Ví dụ 2: Quần thể nào trong các quần thể dưới đây đạt trạng thái cần bằng

Quần
thể
Tần số kiểu
gen AA
Tần số kiểu
gen Aa
Tần số
kiểu
gen aa
1
1
0
0
2
0
1
0
3
0
0
1

4
0,2
0,5
0,3
Giải nhanh
Quần thể 1: Nếu cân bằng thì p
2
q
2
= (2pq/2)
2
=>1 x 0 = (0/2)
2
=> quần thể
cân bằng.
Quần thể 2: Nếu cân bằng thì p
2
q
2
= (2pq/2)
2
=>0 x 0 ≠ (1/2)
2
=> quần thể
không cân bằng.
Quần thể 3: Nếu cân bằng thì p
2
q
2
= (2pq/2)

2
=>0 x 1 = (0/2)
2
=> quần thể
cân bằng.
Quần thể 4: Nếu cân bằng thì p
2
q
2
= (2pq/2)
2
=>0,2 x 0,3 = (0,5/2)
2
=>
quần thể không cân bằng.
2. Dạng 2:
Từ số lượng kiểu hình đã cho đã cho xác định cấu trúc di truyền của quần thể
(cho số lượng tất cả kiểu hình có trong quần thể).
Cách giải:
Cấu trúc di truyền của quần thể
- Tỷ lệ kiểu gen đồng trội = số lượng cá thể do kiểu gen đồng trội qui
định/Tổng số cá thể của quần thể
-Tỷ lệ kiểu gen dị hợp = số cá thể do kiểu gen dị hợp quy định/ Tổng số cá
thể của quần thể
- Tỷ lệ kiểu gen đồng lặn = Số cá thể do kiểu gen lặn quy định/ Tổng số cá thể
của quần thể.
* Ví dụ 1: Ở gà, cho biết các kiểu gen: AA qui định lông đen, Aa qui định lông
đốm, aa qui định lông trắng. Một quần thể gà có 410 con lông đen, 580 con
lông đốm, 10 con lông trắng.
ệ ệ đạ ọ

ươ ả ậ ọ ươ ấ
0902651694
a. Cấu trúc di truyền của quần thể nói trên có ở trạng thái cân bằng không?
b. Quần thể đạt trạng thái cân bằng với điều kiện nào?
c. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể khi đạt trạng thái cân bằng?
Giải:
a. Cấu trúc di truyền của quần thể được xác định dựa vào tỉ lệ của các kiểu gen:
Tổng số cá thể của quần thể: 580 + 410 + 10 =1000
Tỉ lệ thể đồng hợp trội AA là 410/1000 = 0,41
Tỉ lệ thể dị hợp Aa là 580/1000 = 0,58
Tỉ lệ thể đồng hợp lặn aa là 10/1000 = 0.01
Cấu trúc di truyền của quần thể như sau:
0.41 AA + 0.58aa + 0.01aa
Cấu trúc này cho thấy quần thể không ở trạng thái cân bằng vì
0,41 x 0,01 = (0,58/2)
2

=> 0,0041 = 0.0841.
b. Điều kiện để quần thể đạt vị trí cân bằng di truyền khi quá trình ngẫu phối
diễn ra thì ngay ở thế hệ tiếp theo quần thể đã đat sự cân bằng di truyền
c. Tần số alen A là 0,41 + 0,58/2 = 0.7
Tần số của alen a là 1 - 0.7 = 0,3
Sau khi quá trình ngẫu phối xãy ra thì cấu trúc di truyền của quần thể ở thể hệ
sau là
(0,7A:0,3a) x (0,7A:0,3a) => 0,49AA + 0,42Aa + 0,09aa
Với cấu trúc trên quần thể đạt trạng thái cân bằng vì thoả mãn
(0,9)
2
AA + 2(0,7 x 0,3) Aa + (0,3)
2

aa
* Ví dụ 2: Một quần thể sóc có số lượng như sau 1050 con lông nâu đồng hợp,
150 con lông nâu dị hợp, 300 con lông trắng, màu lông do một gen gồm 2
alen qui định. Tìm tần số tương đối của các alen?
Giải:
Tính trạng lông nâu là trội do A quy định
Tính trạng lông trắng là lặn do a quy định
Tỉ lệ thể đồng hợp trội AA là 1050/1500 = 0,7
Tỉ lệ thể dị hợp Aa là 150/1500 = 0,1
Tỉ lệ thể đồng hợp lặn aa là 300/1500 = 0,2
Vậy cấu trúc di truyền của quần thể là: 0,7AA; 0,1Aa; 0,2aa
3. Dạng 3:
Từ số lượng kiểu hình đã cho đã cho xác định cấu trúc di truyền của quần thể
(chỉ cho tổng số cá thể và số cá thể mang kiểu hình lặn hoặc trội).
Cách giải:
- Nếu tỷ lệ kiểu hình trội=> kiểu hình lặn = 100% - Trội.
- Tỷ lệ kiểu gen đồng lặn = Số cá thể do kiểu gen lặn quy định/ Tổng số cá thể
của quần thể.
+ Từ tỷ lệ kiểu gen đồng lặn => Tần số tương đối của alen lặn tức tần số của
q => Tần số tương đối của alen trội tức tần số p.
ệ ệ đạ ọ
ươ ả ậ ọ ươ ấ
0902651694
+ Áp dụng công thức định luật p
2
AA + 2pq Aa + q
2
aa = 1 => cấu trúc di truyền
quần thể.
* Ví dụ 1: Quần thể ngẫu phối có thành phần kiểu gen đạt trạng thái cân bằng

với 2 loại kiểu hình là hoa đỏ(do B trội hoàn toàn quy định) và hoa trắng(do b
quy định). Tỷ lệ hoa đỏ 84%. Xác định cấu trúc di truền của quần thể?
Giải:
- Gọi p tần số tương đối của alen B
- q tần số tương đối alen b
- %hoa trắng bb = 100%- 84%= 16%=q
2
=> q = 0,4 => p = 0,6
Áp dụng công thức định luật p
2
BB + 2pq Bb + q
2
bb = 1
=> cấu trúc di truyền quần thể :0.6
2
BB + 2.0,6.0,4 Bb + 0,4
2
bb = 0,36BB +
0,48Bb + 0,16bb = 1
* Ví dụ 2: Ở bò A qui định lông đen, a: lông vàng. Trong một quần thể bò lông
vàng chiếm 9% tổng số cá thể của đàn. Biết quần thể đạt trạng thái cân bằng.
Tìm tần số của gen A?
Chú ý giải nhanh:
Quần thể đạt trạng thái cân bằng aa = 9% = q
2
=> q = a = o,3 => p = A= 0,7
* Ví dụ 3: Quần thể người có tần số người bị bạch tạng 1/10000. Giả sử quần thể
này cân bằng( biết bạch tạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy
định)
a. Tính tần số các alen?

b. Tính xác suất để 2 người bình thường trong quần thể lấy nhau sinh ra
người con đầu lòng bị bạch tạng?
Giải nhanh:
a. Tính tần số các alen ?
A: bình thường (không bạch tạng), a: bạch tạng
Quần thể cân bằng aa = q
2
= 1/10000 = > a = q = 0,01 => A = p = 0,99
b. Tính xác suất để 2 người bình thường trong quần thể lấy nhau sinh ra người
con đầu lòng bị bạch tạng?
- Bố dị hợp (Aa) xác suất
pqp
pq
2
2
2


- Mẹ dị hợp (Aa) xác suất
pqp
pq
2
2
2


- Xác suất con bị bệnh
4
1


Vậy xác suất để 2 người bình thường trong quần thể lấy nhau sinh ra người con
đầu lòng bị bạch tạng là:
pqp
pq
2
2
2

x
pqp
pq
2
2
2

x
4
1

thế p=0,01 , q= 0,99 =>
pqp
pq
2
2
2

x
pqp
pq
2

2
2

x
4
1
= 0,00495
ệ ệ đạ ọ
ươ ả ậ ọ ươ ấ
0902651694
* Ví dụ 4: Trong một quần thể cân bằng có 90% alen ở lôcus Rh là R. Alen còn
lại là r. Cả 40 trẻ em của quần thể này đến một trường học nhất định . Xác
suất để tất cả các em đều là Rh dương tính là bao nhiêu?
Giải nhanh:
Tần số tương đối của alen R =p= 0,9 => tần số alen r=q = 0,1
Rh dương có kiểu gen RR, Rr tần số của 2 nhóm kiểu gen trên là
RR= p
2
= 0,9
2
= 0,81, Rr = 2pq = 2.0,9.0,1 = 0,18.
Tần số 1 học sinh có Rh dương là: 0,81+0,18 = 0,99
Xác suất để 40 học sinh có Rh dương là (0,99)
40

c. BÀI TẬP GEN ĐA ALEN
* Ví dụ: Giả thiết trong một quần thể người, tần số của các nhóm máu là:
Nhóm A = 0,45 Nhóm B = 0,21
Nhóm AB = 0,3 Nhóm O = 0,004
Xác định tần số tương đối của các alen qui định nhóm máu và cấu trúc di truyền

của quần thể?
Giải:
-Gọi p là tần số tương đối của alen I
A
.
- Gọi q là tần số tương đối của alen I
B
- Gọi r là tần số tương đối của alen I
O

Nhóm
máu
A
B
AB
O
Kiểu
gen
Kiểu
hình
I
A
I
A

+I
A
I
O
p

2
+ 2pr
0,45
I
B
I
B
+
I
B
I
O

q
2
+
2qr
0,21
I
A
I
B

2pq
0,3
I
O
I
O


r
2
0,04
Từ bảng trên ta có:
p
2
+ 2pr + r
2
= 0,45 + 0,04
=> (p + r)
2
= 0,49 => p + r = 0,7
r
2
= 0,04 => r = 0,2
Vậy p = 0,7 - 0,2 = 0,5 => q = 0,3
Cấu trúc di truyền của quần thể được xác định là:
(0,5 I
A
+ 0,3

I
B
+ 0,2I
O
) (0,5 I
A
+ 0,3

I

B
+ 0,2I
O
) = 0,25I
A
I
A
+ 0,09I
B
I
B
+ 0,04 I
O
I
O

+ 0,3I
A
I
B
+ 0,2I
A
I
O
+ 0,12I
B
I
O

d,Bài tập xác định số kiểu gen tối đa trong quần thể

Xác định tổng số KG, số KGĐH, KGDH trong trường hợp nhiều cặp gen PLĐL,
mỗi gen có 2 hoặc nhiều alen
a. Tổng quát
a1)Trường hợp gen nằm trên NST thường
Để xác định tổng số KG, số KGĐH, KGDH trong trường hợp nhiều cặp gen
PLĐL, mỗi gen có 2 hoặc nhiều alen, GV cần phải cho HS thấy rõ:
* Với mỗi gen:
ệ ệ đạ ọ
ươ ả ậ ọ ươ ấ
0902651694
Phân tích và chứng minh số KGDH, số KGĐH, số KG của mỗi gen, chỉ ra mối
quan hệ giữa 3 yếu tố đó với nhau và với số alen của mỗi gen:
- Số alen của mỗi gen có thể lớn hơn hoặc bằng 2 nhưng trong KG luôn có mặt
chỉ 2 trong số các alen đó.
- Nếu gọi số alen của gen là r thì số kiểu gen dị hợp = C
r
2
= r( r – 1)/2
- Số kiểu gen đồng hợp luôn bằng số alen = r
- Số KG tối đa trong quần thể đối với một gen có r alen = số KGĐH + số KGDH
= r +r( r – 1)/2 = r( r + 1)/2
* Với nhiều gen:
Do các gen PLĐL nên kết quả chung = tích các kết quả riêng
Vì vậy GV nên gợi ý cho HS lập bảng sau:

GE
N
SỐ
ALEN/G
EN

SỐ
KI
ỂU
GE
N
SỐ KG
ĐỒ
NG
HỢ
P
SỐ
K
G
DỊ
H

P
I
2
3
2
1
II
3
6
3
3
III
4
10

4
6





n
r
r( r +
1)/
2

r
r( r –
1)
/2

( Lưu ý: thay vì tính r( r + 1)/2, có thể tính nhanh 1 + 2 + 3 +… +r )
2) Trường hợp gen nằm trên NST giới tính X(không có alen tương ứng trên
Y)
*Trên giới XX = r( r + 1)/2 (Vì cặp NST tương đồng nên giống như trên NST
thường)
* Trên giới XY = r ( vì alen chỉ có trên X,không có trên Y)
Vậy tổng số KG tối đa trong QT = r( r + 1)/2 + r
-Nếu chỉ có gen nằm trên nhiễm sắc thể Y không có alen tương ứng nằm
trên X
-Số kiểu gen tối đa trong quần thể đối với 1 gen =r
Nếu trường hợp trên X và Y đều có alen tương ứng(nằm trên đoạn tương đồng)
thì cũng như NST thường

-Nếu 2 gen cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể: số alen của hai gen = tích các
alen của từng gen
-Trường hợp gen nằm trên nhiễm sắc thể thường khác nhau
ệ ệ đạ ọ
ươ ả ậ ọ ươ ấ
0902651694
Câu1: Gen I,II và III có số alen lần lượt là 2,3 và 4.Tính số kiểu gen tối đa có thể
có trong quần thể ở các trường hợp:
1/ 3 gen trên nằm trên 3 cặp NST thường.
A. 124 B. 156 C. 180
D. 192
2/ Gen I và II cùng nằm trên một cặp NST thường,gen III nằm trên cặp NST
thường khác
A. 156 B. 184 C. 210
D. 242
Câu2: Ở người, gen qui định dạng tóc do 2 alen A và a trên nhiễm sắc thể
thường qui định ; bệnh máu khó đông do 2 alen M và m nằm trên nhiễm sắc
thể X ở đoạn không tương đồng với Y.Gen qui định nhóm máu do 3alen :
I
A
; I
B
(đồng trội )và I
O
(lặn).Số kiểu gen và kiểu hình tối đa trong quần thể
đối với 3 tính trạng trên :
A. 90 kiểu gen và 16 kiểu hình B. 54 kiểu gen và 16 kiểu hình
C. 90 kiểu gen và 12 kiểu hình D. 54 kiểu gen và 12 kiểu hình
-Trường hợp gen nằm trên nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới
tính X

Câu1: Ở người gen a: qui định mù màu; A: bình thường trên NST X không có
alen trên NST Y. Gen quy định nhóm máu có 3 alen I
A
, I
B
,I
O
. Số kiểu gen tối
đa có thể có ở người về các gen này là:
A. 27 B. 30 C. 9 D. 18
Câu2: Số alen của gen I, II và III lần lượt là 3, 4 và 5.Biết các gen đều nằm trên
NST thường và không cùng nhóm liên kết. Xác định trong QT:
Số KG ĐH về tất cả các gen và dị hợp tất cả các gen lần lượt là:
A. 60 và 90 B. 120 và 180 C. 60 và 180 D. 30 và 60
Câu2b Số KG ĐH về 2 cặp gen và dị hợp về 2 cặp gen lần lượt là:
A. 240 và 270 B. 180 và 270 C. 290 và 370 D. 270 và 390
Câu2c Số KG dị hợp
A. 840 B. 690 ` C. 750 D. 660
1) Số Kg ĐH tất cả các gen = 3.4.5 =60 ; Số Kg dị hợp tất cả các gen = 3.6.10
=180
2) Số Kg ĐH 2 căp, dị hợp 1 cặp = (3.4.10+4.5.3+3.5.6) =270
Số Kg dị hợp 2 cặp, ĐH 1 cặp = (3.6.5+6.10.3+3.10.4) =390
3) Số KG dị hợp = (6.10.15) – (3.4.5) = 840
Câu3: Gen I có 3 alen, gen II có 4 alen , gen III có 5 alen. Biết gen I và II nằm
trên X không có alen trên Y và gen III nằm trên Y không có alen trên X. Số
KG tối đa trong QT
A. 154 B. 184 C. 138 D. 214
số Kg trên XX= 3.4(3.4+1) = 78 số Kg trên XY = 3.4.5 = 60 Tổng số Kg =
78+60= 138
ệ ệ đạ ọ

ươ ả ậ ọ ươ ấ
0902651694
Câu4: Số alen tương ứng của gen I, II, III và IV lần lượt là 2, 3, 4 và 5. Gen I và
II cùng nằm trên NST X ở đoạn không tương đồng với Y, gen IV và V cùng
nằm trên một cặp NST thường.Số kiểugen tối đa trong QT:
A. 181 B. 187 C. 231 D. 237
Bài tập về gen hai hay nhiều gen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể
Bài 1: Ở người gen A Quy định mắt nhìn màu bình thường, alen a quy định bệnh
mù màu đỏ và lục; gen B quy định máu đông bình thường, alen b quy định
bệnh máu khó đông. Các gen này nằm trên NST giới tính X không có alen
tương ứng trên Y. Gen D quy định thuận tay phải, alen d quy định thuận tay
trái nằm trên NST thường. Số KG tối đa về 3 locut trên trong QT người là:
A.42 B.36 C.39
D.27
Giải : Các gen ( AaBb ) nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên
Y: có 14 KG
Số KG nằm trên Y là 4 : X
A
B
Y, X
a
b
Y, X
A
b
Y, X
a
B
Y
Số KG nằm trên X là 10: X

A
B
X
A
B
, X
a
B
X
a
B
, X
A
B
X
a
B,
X
A
B
X
A
b
, X
a
B
X
a
b
, X

A
b

X
a
b,

X
A
b
X
A
b
, X
a
b
X
a
b
, X
A
B
X
a
b,
X
A
b
X
a

B

Gen nằm trên NST thường ( D và d ) có: (2(2+1) : 2 )
1
= 3 KG
Vậy: QT Người có số loại KG tối đa về 3 locut trên là: 14 x 3 = 42  Chọn
A
Cách2: Các gen ( AaBb ) nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng
trên Y : Số alen của hai gen là : 2.2=4
-Số kiểu gen trên NST gới tính X là : (4+1).4 /2= 10
-Số kiểu gen trên NST Y=4.Vậy số kiểu gen tối đa trên cặp XY =10+4=14
-Số kiểu gen tối đa trong quần thể là : 14.3=42
Câu 2: Trong QT của một loài thú, xét hai lôcut: lôcut một có 3 alen là A
1
, A
2
,
A
3
; lôcut hai có 2 alen là B và b. Cả hai lôcut đều nằm trên đoạn không tương
đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và các alen của hai lôcut này liên kết
không hoàn toàn. Biết rằng không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, số KG
tối đa về hai lôcut trên trong QT này là:
A.18 B. 36 C.30 D. 27
Giải:
+ Ta coi cặp NST XX là cặp NST tương đồng nên khi viết KG với các gen liên
kết với cặp NST XX sẽ giống với cặp NST thường nên ta có 21 loại KG tối
đa khi xét hai lôcut: lôcut một có 3 alen là A
1
, A

2
, A
3
; lôcut hai có 2 alen là B
và b.ứng với trường hợp cặp XX là:
1
1
AB
AB
,
1
1
Ab
Ab
,
1
1
AB
Ab

1
2
AB
AB
,
1
2
Ab
Ab
,

1
2
AB
Ab

1
2
Ab
AB
,
1
3
Ab
AB
,
2
3
Ab
AB

2
2
AB
AB
,
2
2
Ab
Ab
,

2
2
AB
Ab

1
3
AB
AB
,
1
3
Ab
Ab
,
1
3
AB
Ab

ệ ệ đạ ọ
ươ ả ậ ọ ươ ấ
0902651694
3
3
AB
AB
,
3
3

Ab
Ab
,
3
3
AB
Ab

2
3
AB
AB
,
2
3
Ab
Ab
,
2
3
AB
Ab

(Có thể viết các cặp gen liên kết với cặp XX:
11
AA
BB
XX
)
+ Với cặp XY là cặp không tương đồng nên có tối đa 6 loại KG khi xét hai lôcut:

lôcut một có 3 alen là A
1
, A
2
, A
3
; lôcut hai có 2 alen là B và b là:
1
A
B
XY
,
2
A
B
XY
,
3
A
B
XY
1
A
b
XY
,
2
A
b
XY

,
3
A
b
XY

→ Nếu không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, số KG tối đa về hai lôcut trên
trong QT này là:21 + 6 = 27 loại KG
→ đáp án là: D. 27
HD :Cả 2 alen A va B cùng nằm trên 1 NST X nên chúng ta xem tổ hợp 2 alen
này là một gen (gọi là gen M)… Khi dó gen M có số alen bằng tích số 2 alen
của A và B=3x2=6 alen
ở giới XX số KG sẽ là 6(6+1)/2=21 KG ( ADCT nhu NST thuong r(r+1)/2 trong
do r là số alen
- Ở giới XY Số KG= r=Số alen=6.
Vậy số KG tối đa về hai lôcut trên trong QT này là: 21+6 = 27 đáp án D
Câu3: Ở người, xét 3 gen: gen thứ nhất có 3 alen nằm trên NST thường, các gen
2 và 3 mỗi gen đều có 2 alen nằm trên NST X (không có alen trên Y). Các
gen trên X liên kết hoàn toàn với nhau. Theo lý thuyết số kiểu gen tối đa về
các lôcut trên trong quần thể người là
A. 30 B. 15 C. 84 D. 42
Bài tập về quần thể nội phối
Bài4: Một QT thực vật ở thế hệ XP đều có KG Aa. Tính theo lí thuyết TL KG
AA trong QT sau 5 thế hệ tự thụ phấn bắt buộc là:
A.46,8750 % B.48,4375 % C.43,7500 %
D.37,5000 %
Giải
TL KG AA = (( 1 – ( 1/2 )
5
) : 2 ) = 31/ 64 = 48,4375 %  Chọn B

Bài5: 1 QT có 0,36AA; 0,48Aa; 0,16aa. Xác định CTDT của QT trên qua 3 thế
hệ tự phối.
A.0,57AA : 0,06Aa : 0,37aa B.0,7AA : 0,2Aa ;
0,1aa
C.0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa D.0,36AA : 0,48Aa :
0,16aa
Giải
TL KG Aa qua 3 thế hệ tự phối = ( 1 / 2 )
3
x 0,48 = 0,06.TL KG AA = 0,36 +
(0,48 – 0,06)/2 = 0,36 + 0,21 = 0,57.
TL KG aa = 0, 16 + 0,21 = 0,37.
Vậy: qua 3 thế hệ tự phối QT trên có CTDT là: 0,57AA : 0,06Aa : 0,37aa
Chọn A
ệ ệ đạ ọ
ươ ả ậ ọ ươ ấ
0902651694
Bài 6: Nếu ở P TS các KG của QT là :20%AA :50%Aa :30%aa ,thì sau 3 thế hệ
tự thụ, TS KG AA :Aa :aa sẽ là :
A.51,875 % AA : 6, 25 % Aa : 41,875 % aa B.57, 250 % AA : 6,25 %
Aa : 36,50 %aa
C.41,875 % AA : 6,25 % Aa : 51,875 % aa D.0,36 AA : 0,48 Aa :
0,16 aa
Giải :
TS KG Aa = ( 1 / 2 )
3
x 0,5 = 0,0625 = 6,25 % TS KG AA = 0,2 + (( 0,5 -
0,0625 ) /2 ) = 0,41875 = 41,875 %
TS KG aa = 0,3 + (( 0,5 - 0,0625 ) /2 ) = 0,51875 = 51,875 %  Chọn C
Bài 7: QT tự thụ phấn có thành phân KG là 0,3 BB + 0,4 Bb + 0,3 bb = 1.

Cần bao nhiêu thế hệ tự thụ phấn thì TL thể ĐH chiếm 0,95 ?
A. n = 1 ; B. n = 2 C. n = 3 D. n = 4
Giải:
Thể ĐH gồm BB và bb chiếm 0,95 => TL thể ĐH BB = bb = 0,95 / 2 = 0,475
TL KG Bb = 0,4 ( 1 / 2 )
n

TL KG BB = 0,3 + (( 0,4 - 0,4( 1 / 2 )
n
) /2 ) = 0,475
0,6 + 0,4 ( 0,4( 1 / 2 )
n
) = 0,475 x 2
0,4( 1 / 2 )
n
= 1 – 0,95 = 0,05
( 1 / 2 )
n
= 0,05 / 0,4 = 0,125
( 1 / 2 )
n
= ( 1 / 2 )
3
=> n = 3  Chọn C
Bài 8: Xét QT tự thụ phấn có thành phân KG ở thế hệ P là:
0,3 BB + 0,3 Bb + 0,4 bb = 1.Các cá thể bb không có khả năng sinh sản, thì
thành phân KG F1 như thế nào?
A.0,25AA + 0,15Aa + 0,60aa = 1 B.0,7AA + 0,2Aa +
0,1aa = 1
C.0,625AA + 0,25Aa + 0,125 aa = 1 D.0,36AA + 0,48Aa +

0,16aa = 1
Giải: P : 0,3 BB + 0,3 Bb + 0,4 bb = 1.Các cá thể bb không có khả năng sinh
sản
 các cá thể BB, bb khi tự thụ phấn : 0,3 BB : 0,3 Bb chỉ đạt 60 % , thì :
TL KG BB = ( 30 x 100 ) / 60 = 50 % = 0,5
TL KG bb = ( 30 x 100 ) / 60 = 50 % = 0,5
P: 0,5 BB + 0,5 bb = 1
Lúc này F1; TL KG Bb = ( 1 / 2 )
1
x 0,5 = 0,25
TL KG BB = 0,3 + (( 0,5 – 0,25 )/2 ) = 0,625
TL KG bb = 0 + ((0,5 – 0,25 ) / 2) = 0,125
Vậy: thành phân KG F1 là 0,625BB + 0,25 Bb + 0,125 bb = 1  Chọn C
Bài 9: Một QT XP có TL của thể dị hợp Bb bằng 60%. Sau một số thế hệ tự phối
liên tiếp, TL của thể dị hợp còn lại bằng 3,75%. Số thế hệ tự phối đã xảy ra ở
QT tính đến thời điểm nói trên là bao nhiêu?
A. n = 1 ; B. n = 2 C. n = 3 D. n = 4
Giải:
ệ ệ đạ ọ
ươ ả ậ ọ ươ ấ
0902651694
TL KG Bb = ( 1 / 2 )
n
x 60 % = 3,75 %
( 1 / 2 )
n
x 3/5 = 3 / 80 (60 % = 60 /100 = 3/5 ; 3,75 % =375/10000
= 3/80 )
( 1 / 2 )
n

= 3/80 : 3/5 = 3/80 x 5/3 = 5/80 = 1/16 = ( 1 / 2 )
4

( 1 / 2 )
n
= ( 1 / 2 )
4
=> n = 4  Chọn D
Bài 10: Một QT Thực vật tự thụ phấn có TL KG ở thế hệ XP: 0,45AA : 0,30Aa :
0,25aa. Cho biết cá thể có KG aa không có khả năng sinh sản. Tính theo lí
thuyết TL KG thu được ở F1 là:
A.0,525AA : 0,150Aa : 0,325aa B.0,7AA : 0,2Aa ;
0,1aa
C.0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa D.0,36AA : 0,48Aa :
0,16aa
Giải: P : 0,45 AA : 0,30 Aa : 0,25 aa .Các cá thể có KG aa không có khả năng
sinh sản
 Các cá thể AA, Aa khi tự thụ phấn : 0,45 AA : 0,30 Aa chỉ đạt 75 %,
thì :
TL KG AA = ( 45 x 100 ) / 75 = 60 % = 0,6
TL KG Aa = ( 30 x 100 ) / 75 = 40 % = 0,4
P: 0,6 AA + 0,4 Aa = 1
Lúc này F1; TL KG Aa = ( 1 / 2 )
1
x 0,4 = 0,2
TL KG AA = 0,6 + (( 0,4 – 0,2 )/2 ) = 0,7
TL KG aa = 0 + ((0,4 – 0,2 ) / 2) = 0,1
Vậy: TL KG F1 là : 0,7AA : 0,2Aa ; 0,1aa  Chọn B
Bài 11: Xét một QT thực vật có TP KG là 25% AA : 50% Aa : 25% aa. Nếu tiến
hành tự thụ phấn bắt buộc thì TL KG ĐH ở thế hệ F

2

A. 12,5%. B. 25%. C. 75%. D. 87,5%.
Giải:
TL KG Aa = ( 1 / 2 )
2
x 50 % = 12,5 %.
Nếu tiến hành tự thụ phấn bắt buộc thì TL KG ĐH ở thế hệ F
2
là: 100 % - 12,5%
= 87,5 % . Hay : TL KG AA = 25 % + (( 50 % – 12,5 % ) /2 ) = 43,75 %
TL KG aa = 25 % + (( 50 % – 12,5 % ) /2 ) = 43,75 %
Vậy : TL KG ĐH ở thế hệ F
2
là: 43,75 % + 43,75 % = 87,5 %  Chọn D
Bài 12: Ở một QT sau khi trải qua 3 thế hệ tự phối, TL của thể dị hợp trong QT
bằng 8%. Biết rằng ở thế hệ XP, QT có 20% số cá thể ĐH trội và cánh dài là
tính trội hoàn toàn so với cánh ngắn. Hãy cho biết trước khi xảy ra quá trình
tự phối, TL KH nào sau đây là của QT trên?
A. 36% cánh dài : 64% cánh ngắn. B. 64% cánh dài :
36% cánh ngắn.
C. 84% cánh dài : 16% cánh ngắn. D. 16% cánh dài :
84% cánh ngắn.
Giải : TL thể dị hợp Aa ở thế hệ XP: ( 1/2 )
3
x Aa = 0,08 => Aa = 0, 64 = 64
%
Vậy: TL KH cánh dài : 64 % + 20 % = 84 %
ệ ệ đạ ọ
ươ ả ậ ọ ươ ấ

0902651694
TL KH cánh ngắn : 100 % - 84 % = 16 %  Chọn C
Bài tập về định luật hắc đi- van béc( Quần thể ngẫu phối)
-Với một gen có hai alen( A, a) thì thành phần kiểu của quần thể ở trạng thái cân
bằng di truyền là:
P
2
AA + 2pqAa + q
2
aa =1
*Trường hợp đặc biệt:
- Quần thể đồng nhất một kiểu gen 100% AA hay 100%aa thì luôn đạt trạng thái
cân bằng di truyền
- quần thể chỉ có AA và Aa hay aa và Aa thì chưa đạt trạng thái cân bằng di
truyền
-Trường hợp một gen có hai alen nằm trên Nhiễm sắc thể giới tính X thì cấu trúc
di truyền quần thể là:
P
2
X
A
X
A
+ 2pq X
A
X
a
+ p X
A
Y + qX

a
Y + q
2
X
a
X
a

=1
-Tỷ lệ giao tử X
A
= p
2
+ 2pq + p
-Tỷ l ệ giao t ử X
a
= q
2
+ q + 2pq
Bài tập vận dụng:
A.Bài toán về một gen có hai alen:
Bài 1: QT nào sau đây ở trạng thái CBDT?
A. QTI : 0,32 AA : 0,64 Aa : 0,04 aa. B.QT II: 0,04 AA : 0,64
Aa : 0,32 aa.
C. QT III: 0,64 AA : 0,04 Aa : 0,32 aa. D. QT IV: 0,64 AA : 0,32 Aa :
0,04 aa.
Giải: Dùng công thức p
2
AA x q
2

aa = ( 2pqAa / 2 )
2

Xét QTI: 0,32 x 0,04 = ( 0,64 /2 )
2
 0,0128 không bằng 0,1024
Xét QTII: 0,04 x 0,32 = ( 0,64 /2 )
2
 0,0128 không bằng 0,1024
Xét QTIII: 0,64 x 0,32 = ( 0,04 /2 )
2
 0,2048 không bằng 0,0004
Xét QTIV: 0,64 x 0,04 = ( 0,32 /2 )
2
 0,0256 = 0,0256 => Chọn D
Bài 2.Một QT bao gồm 120 cá thể có KG AA, 400 cá thể có KG Aa, 680 cá thể
có KG aa. TS alen A và a trong QT trên lần lượt là :
A.0,265 và 0,735 B.0,27 và 0,73 C.0,25 và 0,75
D.0,3 và 0,7
Giải: Tổng số cá thể trong QT : 120 + 400 + 680 = 1200
TS KG AA = 120 / 1200 = 0,1 : TS KG Aa = 400 / 1200 = 0,33
TS KG aa = 680 / 1200 = 0,57
Vậy : pA = 0,1 + 0,33 / 2 = 0,265 ; qa = 0,57 + 0,33 / 2 = 0,735  chọn A
Bài 3: Gen BB Qđ hoa đỏ, Bb Qđ hoa hồng, bb Qđ hoa trắng. Một QT có 300 cá
thể đỏ, 400 cá thể hoa hồng và 300 cá thể hoa trắng tiến hành giao phấn ngẫu
nhiên. Nếu không có sự tác động của các nhân tố tiến hóa thì TP KG của QT
ở F
1

A) 0,25 BB+0,50Bb+0,25bb=1. B) 0,36 BB+0,48Bb+0,16bb=1

C) 0,81 BB+0,18Bb+0,01bb=1. D) 0,49 BB+0,42Bb+0,09bb=1
Giải: -Tổng số cá thể trong QT ở P: 300 + 400 + 300 = 1000
ệ ệ đạ ọ
ươ ả ậ ọ ươ ấ
0902651694
TS KG BB = 300 / 1000 = 0,3; TS KG Bb = 400 / 1000 = 0,4
TS KG bb = 300 / 1000 = 0,3 => pA = 0,3 + 0,4 / 2 = 0, 5 ; qa = 0,3 + 0,4 / 2
= 0, 5
- Vậy TP KG của QT ở F
1
là: 0,25 BB + 0,50Bb + 0,25bb = 1.  chọn A
Bài 4: Bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường Qđ. Ở huyện A có 10
6

người, có 100 người bị bệnh bạch tạng. Xác suất bắt gặp người bình thường
có KG dị hợp là:
A)1,98. B)0,198. C)0,0198.
D)0,00198
Giải: Gọi a là gen lặn gây bệnh bạch tạng  KG aa: người bị bệnh bạch tạng
Ta có : q
2
aa = 100 / 1000.000 => qa = 1/100 = 0,01
Mà : pA + qa = 1 => pA = 1- qa = 1 – 0,01 = 0,99
2pqAa = 2 x 0,01 x 0,99 = 0,0198  chọn C
Bài 5: Biết alen A quy định lông xám là trội hoàn toàn so với alen a quy định
lông trắng, các alen nằm trên NST thường. Một QT chuột ở thế hệ XP có
1020 chuột lông xám ĐH, 510 chuột có KG dị hợp. Khi QT đạt TTCB có
3600 cá thể.
Sử dụng dữ kiện trên trả lời các câu hỏi a) và b) sau đây:
TS tương đối của mỗi alen là:

A. A: a = 1/6 : 5/6 B. A: a = 5/6 : 1/6 C. A: a = 4/6 : 2/6 D
A: a = 0,7 : 0,3
b) Số lượng chuột ở từng KG khi đạt TTCB:
A. AA = 1000; Aa = 2500; aa = 100 B. AA = 1000; Aa =
100; aa = 2500
C. AA = 2500; Aa = 100; aa = 1000 D. AA = 2500; Aa =
1000; aa = 100
Giải: a)TS tương đối của mỗi alen là:
Tổng số cá thể chuột trong QT ở thế hệ XP: 1020 + 510 = 1530
=> TS KG AA = 1020 / 1530 = 2 / 3 ; TS KG Aa = 510 / 1530 = 1 / 3
Vậy : TP KG ở thế hệ XP là 2/3 AA + 1/3 Aa = 1.
TS tương đối của mỗi alen là:
pA = 2/3 + ( 1/3 : 2 ) = 5 / 6 ; qa = 0 + ( 1/3 : 2 ) = 1 / 6  chọn B
b) Kết quả ngẫu phối giữa các cá thể ở thế hệ P:
P: ( 5/6A : 1/6 a ) x ( 5/6A : 1/6 a ) = 25AA : 10Aa : 1aa ( hay kẻ ô pennett )
Vậy: Số lượng chuột ở từng KG khi đạt TTCB:
KG AA = ( 25 : 36 ) 3600 = 2500 ; KG Aa = ( 10 : 36 ) 3600 = 1000
KG aa = ( 1 : 36 ) 3600 = 100  chọn D
Bài 6: Đàn bò có TP KG đạt CB, với TS tương đối của alen quy định lông đen là
0,6, TS tương đối của alen quy định lông vàng là 0,4. TL KH của đàn bò này
như thế nào ?
A)84% bò lông đen, 16% bò lông vàng. B)16% bò lông đen, 84% bò lông vàng.
C)75% bò lông đen, 25% bò lông vàng. D)99% bò lông đen, 1% bò lông vàng.
Giải: TS KG AA = 0,36 TS KG Aa = 2( 0,6 x 0,4 ) = 0,48; TS KG aa = 0,16
ệ ệ đạ ọ
ươ ả ậ ọ ươ ấ
0902651694
TL KH bò lông đen là : 0,36 + 0,48 = 0,84 = 84 %
TL KH đàn bò lông vàng: 0,16 = 16 %  chọn A
Bài 7: QT giao phấn có TP KG đạt TTCB, có hoa đỏ chiếm 84%. TP KG của QT

như thế nào (B Qđ hoa đỏ trội hoàn toàn so b Qđ hoa trắng)?
A)0,16 BB + 0,48 Bb + 0,36 bb = 1. B)0,36 BB + 0,48 Bb + 0,16 bb =
1.
C)0,25 BB + 0,50 Bb + 0,25 bb = 1. D)0,64 BB + 0,32 Bb + 0,04 bb =
1.
Giải : TL KH hoa đỏ: 84 % => TL KH hoa trắng : 16 % = 0,16
TS KG bb = 0,16 => qb = 0,4
Theo Định luật Hacđi-Vanbec: pB + qb = 1 => pB = 1- qb= 1 - 0,4 = 0, 6
TS KG BB= 0,36 ; TS KG Bb = 2( 0,6 x 0,4 ) = 0,48
TP KG của QT là : 0,36 BB + 0,48 Bb + 0,16 bb = 1.  chọn D
Câu8: Một gen có 2 alen,ở thế hệ XP,TS alen A = 0,2 ; a = 0,8. Sau 5 thế hệ
chọn lọc loại bỏ hoàn toàn KH lặn ra khỏi QT thì TS alen a trong QT là:
A. 0,186 B. 0,146 C.
0,160 D. 0,284
Áp dụng công thức q
n
= q
0
/1+ nq
0
= 0,8/1+5x0,8 = 0,16
Câu9: Ở mèo gen D nằm trên phần không tương đồng của nhiễm sắc thể X quy
định màu lông đen, gen lặn a quy định màu lông vàng hung, khi trong KG có
cả D và d sẽ biểu hiện màu lông tam thể. Trong một QT mèo có 10% mèo
đực lông đen và 40% mèo đực lông vàng hung, số còn lại là mèo cái. TL mèo
có màu tam thể theo định luật Hácdi-Van béc là bao nhiêu?
A. 16% B. 2% C. 32% D. 8%
từ gt→ X
a
= 0,8 , X

A
= 0,2
CTDT: 0,04X
A
X
A
+ 0,32X
A
X
a
+ 0,64X
a
X
a
+ 0,2X
A
Y +0,8X
a
Y
= 0,02X
A
X
A
+ 0,16X
A
X
a
+ 0,32X
a
X

a
+ 0,1X
A
Y
+0,4X
a
Y
Bài10:Một QT sóc sống trong vườn thực vật có 160 con có TS alen B = 0,9. Một
QT sóc khác sống trong rừng bên cạnh có TS alen này là 0,5. Do mùa đông
khắc nghiệt đột ngột, 40 con sóc trưởng thành từ QT rừng chuyển sang QT
sóc vườn tìm ăn và hòa nhập vào QT vườn, TS alen B sau sự di cư này là bao
nhiêu ?
A. 0,70. B. 0,90. C. 0,75. D. 0,82.
Giải:Xét QT ban đầu: Số allele B là: 0.9.160.2 = 288 ; số allele b là: (1-
0,9).160.2 = 32
Xét nhóm cá thể nhập cư: Số allele B = số alen a = 0,5.40.2 = 40
QT vườn sau nhập cư: Số alen B = 288+40 = 328 ; số allele b = 40+32=72
TS alen B trong QT sau nhập cư là: 328/(328+72) = 0,82
Câu11:Cho 2 QT 1 và 2 cùng loài,kích thước QT 1 gấp đôi QT 2. QT 1 có TS
alen A=0,3, QT 2 có TS alen A=0,4.
Nếu có 10% cá thể của QT 1 di cư qua QT 2 và 20% cá thể của QT 2 di cư qua
QT 1 thì TS alen A của 2 QT 1 và 2 lần lượt là:
ệ ệ đạ ọ
ươ ả ậ ọ ươ ấ
0902651694
A. 0,35 và 0,4 B. 0,31 và 0,38 C. 0,4 và 0,3 D. bằng nhau và=0,35
gọi N
1
, p
1

, và N2

, p
2
lần lượt là số lượng cá thể (kích thước ) của QT 1 và 2
và theo gt thì
N
1
=2 N
1

TS alen p sau khi xuất và nhập cư ở 2 QT:
* QT1: p(1) = [(p
1
x 9N
1
/10) +(p
2
x 2N
2
/10) ] / [9N
1
/10 +2N
2
/10] = 0,31
* QT2: p(2)= [(p
1
x N
1
/10) +(p

2
x 8N
2
/10) ] / [N
1
/10 +8N
2
/10] = 0,38 (Đáp án B)
Bài 12:Xét 4 gen ở một quần thể ngẫu phối lưỡng bội: gen 1 quy định màu hoa
có 3 alen A
1
; A
2
; a với tần số tương ứng là 0,5; 0,3; 0,2; gen 2 quy định chiều
cao cây có 2 alen (B và b), trong đó tần số alen B ở giới đực là 0,6, ở giới cái
là 0,8 và tần số alen b ở giới đực là 0,4, ở giới cái là 0,2; gen 3 và gen 4 đều
có 4 alen. Giả thiết các gen nằm trên NST thường. Hãy xác định:
a.Số loại kiểu gen tối đa trong quần thể.
b.Thành phần kiểu gen về gen quy định màu hoa khi quần thể ở trạng thái cân
bằng di truyền.
c.Thành phần kiểu gen về gen quy định chiều cao cây ở F
1
khi quần thể ngẫu
phối và ở trạng thái cân bằng di truyền.
d.Lấy ngẫu nhiên hai cây thân cao trong quần thể ở trạng thái cân bằng cho lai
với nhau Tính xác suất suất xuất hiện cây thân thấp ở đời con ( gen B thân
cao b thân thấp)

a
Số KG trong QT: 6.3.10.10 = 1800 kiểu gen

b

Thành phần KG quy đinh màu hoa khi QT đạt TTCB di truyền:
0,25A
1
A
1
+ 0,3 A
1
A
2
+ 0,2 A
1
a + 0,09 A
2
A
2
+ 0,12 A
2
a + 0,04 aa = 1
c



d
Thành phần KG quy định chiều cao cây ở F
1
khi ngẫu phối:
(0,6.0,8) BB + ( 0,6.0,2 + 0,8.0,4) Bb + ( 0,4.0,2)bb = 1
0,48 BB + 0,44 Bb + 0,08 bb = 1

Thành phần KG quy định chiều cao cây khi QT đạt TTCB di truyền:
p
B
= 0,48 + 0,44/2 = 0,7 ; q
b
= 1- 0,7 = 0,3 0,49 BB + 0,42 Bb + 0,09 bb =
1
-Để đời con xuất hiện cây thân thấp thì bố, mẹ thân cao đều có kiểu gen Bb
-Xác suất bố mẹ có kiểu gen Bb trong quần thể ở trạng thái cân bằng
là=042/0.91=0.462
=>Xác suất đời con xuất hiện cây thân thấp =0.462x0.462x1/4=0.0533
Bài 13: Một quần thể ngẫu phối ban đầu ở phần cái tần số alen A là 0,8. Phần
đực tần số alen a là 0,4.
a. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể khi đạt cân bằng di truyền?
b. Giả sử 1/2 số cơ thể dị hợp không có khả năng sinh sản, vậy cấu trúc di truyền
của quần thể tiếp theo như thế nào?
GIẢI
a. Tần số alen của quần thể khi đạt cân bằng là P
A
= (0,8 + 0.6 ) : 2 = 0,7  q
a
=
0,3
ệ ệ đạ ọ
ươ ả ậ ọ ươ ấ
0902651694
 Cấu trúc di truyền của quần thể khi đạt cân bằng là:
0,49AA + 0.42Aa + 0.09aa = 1
b. Khi 1/2 số cơ thể dị hợp không có khả năng sinh sản thì cấu trúc quần thể trở
thành:

0,49/0,79AA + 0,21/0,79Aa + 0,09/0,70aa = 1  P
A
≈ 0,73, q
a
≈ 0,27
Vậy cấu trúc của quần thể tiếp theo là: 0,5329AA + 0,3942Aa + 0,0729aa = 1
Bài 14: Xét một gen có 2 alen A và alen a. Một quần thể sóc gồm 180 cá thể
trưởng thành sống ở một vườn thực vật có tần số alen A là 0,9. Một quần thể
sóc khác sống ở khu rừng bên cạnh có tần số alen này là 0,5. Do thời tiết mùa
đông khắc nghiệt đột ngột 60 con sóc trưởng thành từ quần thể rừng di cư
sang quần thể vườn thực vật để tìm thức ăn và hòa nhập vào quần thể sóc
trong vườn thực vật.
a)Tính tần số alen A và alen a của quần thể sóc sau sự di cư được mong đợi là
bao nhiêu?
b)Ở quần thể sóc vườn thực vật sau sự di cư, giả sử tần số đột biến thuận
(Aa) gấp 5 lần tần số đột biến nghịch (aA). Biết tần số đột biến nghịch là
10
-5
. Tính tần số của mỗi alen sau một thế hệ tiếp theo của quần thể sóc này.
c)Giả sử tần số alen (a) của quần thể sóc sống ở quần thể rừng là 0,2575 và
0,5625 ở quần thể hỗn hợp(sau nhập cư), cho biết tốc độ nhập cư là 0,1. Tính
tần số của alen (a) ở quần thể sóc ở vườn thực vật ban đầu?
Chú ý: Các kết quả tính chính xác tới 4 chữ số thập phân sau dấu phẩy theo quy
tắc làm tròn số của đơn vị tính qui định trong bài toán.
Nội dung giải
Số điểm
a) Ở quần thể vườn thực vật số cá thể sóc mang alen A là: 180 x 0,9=162
cá thể
Ở quần thể rừng số cá thể sóc mang alen A di cư sang quần thể vườn thực
vật là: 0,5x 60 = 30 cá thể.

Vậy tổng cá thể mang alen A của quần thể sóc trong vườn thực vật sau sự
di cư là : 162 + 30 = 192 cá thể.
Tổng số cá thể sóc trong ường thực vật: 180 + 60 = 240 cá thể
Tần số alen A =
192
0,8
240

, tần số alen a = 1- 0,8 = 0,2.
b)p
A
= vq – up = (10
-5
x 0,2) – (5.10
-5
x 0,8) = -3,8.10
-5

q
a
= up – vq = (5.10
-5
x 0,8) – (10
-5
x 0,2) = 3,8.10
-5

Vậy tần số của alen A và alen a sau 1 thể hệ là:
p
A

=0,8 - 3,8.10
-5
q
a
= 0,2 + 3,8.10
-5

c) m = 0,1; q
m
= 0,2575; q

= 0,5625.
Ta có phương trình:
'
()
()
m
qq
m
qq




'
()
(0,5625 0,1 0,2575)
0,5964
(1 ) 1 0,1
m

q mq
x
q
m


  


Vậy tần số alen (a) là: 0,5964


0,5
điểm



1 điểm


1 điểm


1 điểm

0,5
điểm

1 điểm

×