F IN VIETNAM
DỰ ÁN GIAO DUC HOA NHAP TRE KHIEM THINH
INCLUSIVE EDUCATION FOR HEARING IMPAIRED CHILDREN,
=
KY HIEU CUA
NGƯỜI ĐIẾC
VIỆT NAM
kế
ae
=)
IS
tls
=
oe
=
cm
cam
exp
(mm
«r5
\.
KY HIỆU CUA NGƯỜI ĐIẾC VIỆT NAM
SIGNS
OF THE
DEAF EN VIETNAM
Quyén 3
Book 3
“Tái bản lần thứ hai
Second edition
(Tài liệu la hành nội bộ)
Lot nbi dan
Tổ chức Pearl S. Buck International Viet Nam (PSBIV) - mot t6
chức phi lợi nhuận và phi chính phủ của Hoa Kỳ - đã và dang thực hiện
dự án “Giáo dục Hồ nhập trẻ Khiếm thính tại Việt Nam” từ năm 1998
do Cơ quan Phát triển Quốc Tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ. Dự án nhằm
cải thiện và nâng cao chất lượng Giáo dục Hoà nhập trẻ Khiếm thính
cũng như các dich vụ phục vụ cho người Điếc tại 6 tỉnh Bắc Ninh, Phú
Thọ, Thái Nguyên, Đồng Nai, Đồng Tháp và Long An. Một trong
những mục tiêu chính của dự án là thu thập và xây dựng hệ thống ngôn
ngữ ký hiệu cho người Điếc Việt Nam.
'Trong khuôn khổ Dự án, tổ chức Pearl S. Buck International - Việt
Nam phối hợp với đối tác là Trung tâm Tật học - Viện Khoa học Giáo
dục (CSE/NIES) cùng đại điện người Điếc đã thu thập các ký hiệư
Chứng cũng như một số ký hiệu các vàng miền. Mục đích của việc thu
thập này khơng chỉ giúp cho người điếc có thêm ký hiệu để giao tiếp
giữa các vùng miền, mà cịn giúp cho người Nghe và các giáo viên có
thêm tài liệu học ký hiệu để giao tiếp và dạy trẻ khiếm thính trong lớp
hồ nhập được tốt hơn.
Bộ sách “Ký hiệu của người Điếc Việt Nam” được hoàn thành
gồm 3 quyển với 645 khái niệm thông dụng trong giao tiếp và học tập.
Cũng trong thời gian này, 4 Câu lạc bộ người Điếc trong các tỉnh dự án
ra đời, đánh đấu một bước ngoat méi trong sự phát triển nền văn hố và
ngơn ngữ ký hiệu của người Điếc Việt Nam.
Dự án hy vọng bộ tài liệu đầu tiên về ký hiệu của người Điếc Việt
Nam này sẽ là tác nhân thúc đẩy cộng đồng người Điếc Việt Nam tiếp
tục phát triển ngôn ngữ ký hiệu và xây dựng thành công “Từ điển
Dự án xin chan thành cám ơn sự cộng tác và những đóng góp quý
bầu của các nhà khoa học, các nhà chuyên môn, cộng đồng người Điếc,
các thầy cô giáo, các em học sinh Khiếm thính đã giúp cho bộ sách ký
hiệu của người Điếc được hoàn thành. Dự án xin gửi lời cám ơn đến
USAID đã tài trợ cho việc thu thập ký hiệu và hoàn thiện bộ sách, tổ
chức International Foundation đã tài trợ cho việc in ấn tài liệu nay.
Bộ tài liệu được ra mắt lần đâu chắc khơng tránh khỏi thiếu sót,
Dự án mong nhận được sự đồng góp ý kiến của người sử dụng để khi
tái bản tài liệu được hoàn thiện hơn.
CSE/NIES —
Dia chi liên hệ: _
‘Trung tam Giáo dục chuyên biệt
'Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục
101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội
Tel: (84 - 4) 9422938
“Tổ chức Pearl S. Buck International - Việt Nam.
Phòng 403, Nhà Vạn Phúc
“Số 2 phố Núi Trúc, Quận Ba Đình, Hà nội
Tel: (84-4) 8465401
Fax: (84-4) 8465402
Email: psbi@ fpt.vn
PSBIV
Prefose
‘The Pearl S. Buck International Viemam (PSBIV) - a U.S. nongovernmental and non-profit organization - has been implementing the
“Inclusive Education For Hearing- Impaired Children in Vietnam”
project, funded by U.S. Agency for International Development
(USAID), since 1998. The project aims to improve and enhance the
quality of inclusive education for hearing-impaired children, as well as
services to assist the Deaf in six provinces, including of Bac Ninh, Phu
‘Tho, Thai Nguyen, Dong Nai, Dong Thap and Long An, One of the
main project objectives is to collect signs and set up a sign language
system for the deaf in Vietnam.
Pearl S. Buck International Vietnam, within the framework of the
project, has cooperated with the Centre for Special Education National Institute for Educational Science (CSE/NIES), and representatives of the deaf to collect Common signs as well as some local signs.
The purpose of this collection is not only to help the deaf to have more
signs to communicate in different regions and localities, but also to
help hearing people and teachers have more material to learn sign language to communicate and teach hearing-impaired children better in
the inclusive class.
The set of “Signs of the Deaf in Vietnam” books has been completed. It consists of three books with 645 common notions in communication and in study. Also during this time, four deaf Clubs in the areas
covered by the project have been founded, marking a turning point in
the development of culture and sign language of the deaf in Vietnam.
Tha neniact avnocte that these first sion lanonace materials will be
a factor of enabling the Vietnamese deaf community to continuously
develop sign language and build up the “Vietnamese Sign Language
Dictionary” successfully.
‘The project expresses sincere thanks for the valuable cooperation
and contributions of the scientists, specialists, deaf community, teachers, and hearing-impaired students for their help in completing the sign
language book for the deaf. The project extends thanks to USAID for
its funding for the collection of signs and completion of the book, and
thanks to International Foundation for funds to publish this book.
‘The first time these books are produced, we have done our best to
avoid omissions and errors, the project wishes to receive feedback from
users, so that it can become even better in the next edition.
CSE/NIES
Contact addresses:
Research Center for Special Education (CSE)
National Institute for Education Strategy
and Curriculum Development
101 Tran Hung Dao Street, Hanoi
‘Tet: (84 - 4) 9422938.
Pearl S. Buck International - Vietnam.
Room 403, Van Phuc Building
#2, Nui Truc Street, Ba Dinh, Hanoi
Tel: (84-4) 8465401
Fax: (84-4) 8465402
PSBIV
Not dung
TABLE OF CONTENT
Lời nói đầu
Preface
Noi dung
Table of content
Xuất xứ
Origin
Hướng dẫn sử dụng sách
Book instruction
Chiều mũi ten
Arrow direction
“Trường học - Dé ding hoc sinh
School - Pupil’s belongings
Toán- Số - Hướng
Maths - Numbers - Direction
'Tổ quốc - Nhân dan
Fatherland - People
Phương tiện giao thong
Transportation mean
‘Trang/Page
2
4
6
8
nl
14
16
18
20
2
73
125
191
Quân đội
Military
Nong nghiép - Công nghiệp.
Argriculture - Industry
'Thể thao văn nghệ
Sport - Performance
Mục lục tiếng Việt / Vietnamese indexes
Mục lục tiếng Anh / English indexes
Các đơn vị và cá nhân tham gia tư vấn
và thu thập ký hiệu Chung
Consultants and units involving in process
‘on collection of Common Signs
Các don vi và cá nhân tham gia biên soạn
sách “Ký hiệu của người Điếc Việt Nam”
Consultants and units involving in compiling
on book “Signs of the Deafin Vietnam”
201
235
261
278
282
286
287
288
289
94 xứ
Những năm gắn đây, trẻ khuyết tật ngày càng được xã hội quan
tâm nhiều hơn, đặc biệt trẻ khiếm thính ngày nay có cơ hội học tập và
phát triển theo các hình thức giáo dục đa dạng, đặc biệt là giáo dục hịa
nhập. Cũng từ thực tiễn đó đã nảy sinh nhu cầu bức xúc: cần có một tài
liệu ngôn ngữ ký hiệu sát hợp với hệ thống khái niệm của học sinh phổ
thông, trước hết là ở tiểu học (bậc học nền tảng); giúp cho trẻ khiếm
thính theo học hòa nhập, tiếp thu tri thức một cách dễ dàng hơn; đồng
thời tạo thuận lợi cho giáo viên, trẻ nghe, các bậc cha mẹ và những
người có liên quan giao tiếp được với những trẻ khiếm thính này.
"Từ thực tế này, một số dự án của các tổ chức phi chính phủ Quốc.
tế đã chú trọng đến vấn đẻ giúp người Điếc thu thập và xảy dựng hệ
thống ngôn ngữ ký hiệu Việt Nam. Trước kia, cử chỉ điệu bộ và ký hiệu
của người điếc ở Việt Nam chỉ phát triển mạnh ở một số nơi như Hà
Nội, Hải Phịng, thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm Điếc Thuận An tỉnh
Bình Dương... Những cử chỉ và ký hiệu này thường là các cử chỉ tự
nhiên, bột phát hoặc sao chép của nước ngồi và chưa có ai hệ thống
lại. Để đáp ứng nhu cầu thực tiễn trên, các đại diện cộng đồng người
Điếc Việt Nam đã được tập hợp để cùng nhau thể hiện, thu thập các ký
hiệu biểu đạt các khái niệm cơ bản trong chương trình tiểu học và
những từ ngữ thông dụng dưới sự tổ chức, hướng dẫn của Trung tam Tat
học - Viện Khoa học Giáo dục.
Năm 1997, với sự tài trợ của Tổ chức Cứu trợ trẻ em Thuy Điển
(Rađđa Bamen), Trung tâm Tật học - Viện Khoa học Giáo dục đã tiến
hành thu thập được 634 khái niệm được trình bày trong sách “Ký hiệu Ngôn ngữ cử chỉ điệu bộ của người Điếc Việt Nam”. Tài liệu này đã được
gidly chimg nhan véi ma số 99-52-115/KQ ngày 25 tháng 6 nam 1999,
Nam 1999, dy én *Giáo dục Hoà nhập trẻ Khiếm thính tại Việt
Nam” của tổ chức Pearl S. Buck International - Việt Nam được thực
hiện, cùng đối tác là Trung tâm Tật học - Viện Khoa học Giáo dục, dự
án tiếp tục thu thập các cử chỉ điệu bộ và ký hiệu của người Điếc Việt
Nam. Dai diện cộng đồng người Điếc các vùng miền sóm 18 đơn vị
tham gia quá trình thu thập ký hiệu này.
Giai đoạn 1L - 1298 - 2001: Thu thập ký hiệu Chung
Thu thập ky hiệu Chương nhằm mục đích giúp cho học sinh khiếm
thính, gia đình trẻ và giáo viên trong trường Tiểu học có tài liệu tham
khảo, học thêm ký hiệu để thuận lợi hơn trong quá trình giao tiếp và
học tập. Trong quá trình thu thập ký hiệu Chung, những người Điếc đã
cùng nhau thảo luận vã đồng ý xem những ký hiệu đã thu thập được
như là ký hiệu quốc gia. Người sử dụng có quyền lựa chọn những ký
hiệu mà họ muốn học.
Du dn da thu thap được 1314 ký hiệu và sử dụng 413 ký hiệu trong
tài liệu của Radda Bamen, tổng số 1757 ký hiệu này được phân bổ
thành 4 tập như sau:
~_. Tập 1, gồm 443 khái niệm thông dụng trong giao tiếp hàng ngày
và tương đương với các khái niệm trong các môn học của lớp 1.
~ Tap 2, gồm 341 khái niệm trong môn Tiếng Việt lớp 2 và 3.
~_ Tập 3, gồm 480 khái niệm trong món Tiếng Việt lớp 4 và lớp 5.
-
Tap 4, gém 493 khdi niệm trong môn Tự nhiên Xã
hội bậc Tiểu học.
Giải đoạn 2 - 2002 - 2003: Thu thập ký hiệu địa phương
Can cứ vào báo cáo đánh giá dự án giữa kỳ tháng 12 năm 2001,
tham khảo ý kiến của cộng đồng người Điếc, các chuyên gia Quốc tế về
ngôn ngữ ký hiệu, tham khảo tài liệu của Liên đoàn Người Điếc Thế giới;
Dựán đã giúp một số tổ chức người Điếc thu thập ký hiệu đìa phương
các tỉnh thành tự
những ký hiệu địa phương này do đại diện người Điếc
tổ chức và thảo luận, thống nhất sử dụng trong địa phương của họ.
người Nghe có
Để giúp cho người Điếc các vùng miễn cũng như
dựng
cơ hội lựa chọn những ký hiệu mà mình muốn học, Dự”,án đãtronxây
g đó thì
một bộ sách mới về “Ký hiệu của người Điếc Việt Namng. Bộ sách gồm
lại các ký hiệu của 3 tình thành trên và ký hiệu Chư với cuộc sống,
những khái niệm thông thường trong các chủ để gần gũi tiếp và học
sinh hoạt hàng ngày để giúp người Nghe và người Điếc giao
tập được dễ dàng hơn.
g
Bộ tài liệu gồm 3 quyển với 645 khái niệm đã được thung thậpdo tron
cộng
4 tập sách ký hiệu của giai đoạn 1. Mhững ký hiệu nChudén việc chon
đồng người Điếc và 18 đơn vị thu thập khơng liên qua
Hồ Chí
một trong ba ký hiệu của Ha Noi, Hai Phòng hay thàcnhso phốvới ký hiệu
Minh; do đó có những ký hiệu Chung hồn tồn kháh.
của Hà Nội, Hải Phịng hay thành phổ Hồ Chí Min
Các ký hiệu thơng
= Qun 1:Gồm 191 khái niệm với các chủ đề:Nhà1) cửa
- Đồ ding. 5)
dụng, 2) Từ để hỏi. 3) Gia đình - Họ hàng. 4)
'Đồ dùng nhà bếp.
Lich - Lễ Tết. 2) Thời
~_ Quyển 2: Gồm 218 từ với các chủ để: 5)1) Trái
cây - Mùi - Vị. 6)
Hết - Các mùa. 3) Màu sắc. 4) Cay - Hoa.
bộ
“Thực phẩm - Rau củ. 7) Cơ thể người - Sức khoẻ. 8) Con vật - Các
phận.
n 236 khái niệm với các chủ để: 1) Trường học - Đồ
3: Gồm
Quyé
~
3) Tổ quốc dang học tập. 2) Toán học (Số - Kích thước - Hướng). Nơn
'Nhân dân. 4) Phương tiện giao thông. 5) Quân đội. 6) g nghiệp
Công nghiệp. 7) Thể thao văn nghệ.
Origin
In recent years, children with disabilities have more and more con-
cern from society, especially hearing-impaired children. They are now
afforded the opportunity to learn and develop using diversified educa-
tion models, especially in inclusive education. As a result of this type
of education, there is an urgent need for sign language materials that
are appropriate with the notion system of formal school pupils, starting
with the primary level (basic education level). The goal is to help hearing-impaired children enroll in inclusive education, to acquire knowledge easier and, at the same time, to enable teachers, hearing children,
parents and concerned people to be able to communicate with these
hearing-impaired children.
Based on this reality and for practical reasons, some of the INGO’s
projects have been focusing on helping deaf people collect and formulate the sign language system in Vietnam. As in the past, gestures and
signs of the deaf in Vietnam have developed the best in such places as
Hanoi, Haiphong, Hochiminh City, Thuan An Deaf Centre of
Binhduong province etc. These gestures and signs are often natural,
‘spontaneous or imported from overseas and have not been systematized
yet. In order to meet with the aforementioned practical need, the representatives of the deaf community in Vietnam have gathered to jointly
agree on the signs to express basic notions in the primary education
curriculum and the popular words and phrases under the organization
and instruction of the Centre for Special Education - National Institute
for Educational Science.
In
1997,
with
funding
from
Save
Children
Sweden
(Radda
Educational Science completed the collection of 634 notions displayed
in the “Gestures and Sign Language of the Deaf in Vietnam” book. This
document has been approved and accepted by the Ministry of Science,
‘Technology and Environment as a scientific subject and granted with
the certificate code number 99-52-115/KQ dated on June 25th, 1999.
In 1999, the “Inclusive Education For Hearing Impaired Children
in Vietnam” project of Pearl S. Buck Intemational Vietnam implemented in cooperation with the Centre for Special Education - National
Institute for Educational Science, continues to collect gestures and signs
of the deaf in Vietnam. The representatives of the deaf community are
from areas including 18 units that are involved in this collection process.
Stage 1 = 1998 = 2001: Collection of Common Sign
‘The collection of Common Sign is aimed at helping hearingimpaired pupils, their families and teachers in primary schools have
reference documents to learn more signs to become more comfortable
during communication and studying. During the collection of Common
signs the deaf have jointly discussed and agreed to consider the collected signs as the national signs. The users have the right to select the
signs they wish to learn.
The Project has collected 1314 signs and used 443 signs from the
Radda Barnen document. A total of 1757 signs are arranged in four
volumes as follows:
= Volume 1 includes 443 popular notions in daily communication
and is equal to notions in the subjects of grade 1.
=
=
=
Volume 2 includes 341 notions in Vietnamese in grades 2 and 3.
Volume 3 includes 480 notions in Vietnamese in grades 4 and 5.
Volume 4 includes 493 notions in Society -Nature at the primary level.
Stage 2 - 2002 - 2003: Collection of local signs
tion with members of the deaf community, international specialists in
sign language, and documents of the World Deaf Federation, the project has helped some Deaf associations collect local signs from Hanoi,
Haiphong and Hochiminh City. The collection process of these local
signs has been organized and discussed by the Deaf from provinces and
cities that have agreed to use them in their localities.
In order to help the deaf as well as hearing people have the opportunity to select the signs they wish to leam, the project has developed
anew set of “Signs of the Deaf in Vietnam” books, in which the signs
of three aforementioned cities and the Common Signs have been
recorded. The set of books comprises popular notions in topics related
to daily life to help the hearing and deaf people communicate and study
more effectively.
‘This book set comprises three volumes with 645 notions that have
been selected from the four sign books, which were done in stage 1.
The Common signs collected by the deaf community and 18 units do
not relate to the selection of one of three signs for Hanoi, Haiphong
or Hochiminh City. Therefore, some Common Signs are completely
different from the signs from Hanoi, Haiphong or Hochiminh City.
~ Volume 1: inchudes 191 notions with such topics as: 1) Signs in
common use. 2) Asking words. 3) Family - Relatives. 4) Houses Furniture. 5) Kitchenware,
- Volume 2: includes 218 words with such topics as: 1) Calendar Holidays. 2) Weather - Seasons. 3) Color. 4) Plants - Flower, 5) Fruit Smell - Taste. 6) Food - Vegetable. 7) Body - Health. 8) Animal - Parts,
- Volume 3: includes 236 notions with such topics as: 1) School Learning apparatus. 2) Math (Number- Size - Direction). 3) Fatherland
~ People. 4) Transport mean. 5) Military. 6) Agriculture - Industry. 7)
na din aitdung sdch
1. Khái niệm và ký hiệu:
~_
Hải
=
nhỏ
giải
~_
Mỗi trang thể hiện một khái niệm gồm có 4 ký hiệu của Hà Nội,
Phịng, thành phố Hồ Chí Minh và ký hiệu Chung.
Mỗi ký hiệu có hình vẽ chính trong ơ lớn, bên cạnh đó có những ơ
để miều tả rõ hơn vị trí của bàn tay hoặc ngón tay, có những lời
thích khi cần thiết.
Mỗi khái niệm được ghi số thứ tự cùng hai ngôn ngữ tiếng Việt và
tiếng Anh.
~_ Mỗi khái niệm chỉ mang một nghĩa nhất định theo chủ để mà tại
thời điểm thu thập ký hiệu cộng đồng người Điếc đã đưa ra. Ví dụ:
“Chin” trong Tốn là số chín, khơng liên quan tới “thức ăn chín” hoặc
“trái cây chín”. Hoặc "Vàng” trong chủ để màu sắc là màu vàng chứ.
khơng có nghĩa là vàng bạc. Khi cần thiết, bên cạnh từ sẽ có them phần
huni ý trong ngoặc đơn, ví dụ: Vải (quả) hoặc Là/ủi (quần áo). Những từ
cùng nghĩa hoặc gần nghĩa có cùng một ký hiệu được xếp cạnh nhau,
ví dụ: Nghĩ/Suy nghĩ hoặc Ngày kia/Ngày mốt (tiếng Việt), ví dụ:
Class/Grade (tiếng Anh).
~_ Một số ký hiệu thể hiện cả danh từ và động từ. Ví dụ: Xe đạp - Di
xe đạp.
=
Sau một số chủ để, phần minh họa câu bằng ký hiệu được Chí hội
người Điếc Hà Nội và Chi hội người Khiếm thính thành phố Hồ Chí
Minh thể hiện như là những ví dụ tham khảo cho bạn đọc.
tả ký hiệu
3.Miêu
ban tay, vị trí bàn tay sơ với cơ thể người , hướng của bàn tay, chuyển
động của bàn tay và ngón tay, biểu hiện của nét mặt và cơ thể,
~_.
-
3. Quy ước chiều mũi tên_
Mãi tên chỉ hướng chuyển động của bàn tay và ngón tay.
Độ dài mũi tên chỉ độ dài tương ứng của chuyển động.
- Mũi tên chỉ số lần chuyển động.
~_. Mũi tên chỉ chuyển động từ điểm này đến điểm khác.
~ _ Mũi tên xác định một bàn tay chuyển động; hai bàn tay chuyển
động khác hướng hay cùng hướng.
$ _ Trước khi học ký hiệu các bạn nên nghiên cứu kỹ các quy ước này.
-
4. Mục lục.
Bảng mục lục tiếng Việt và bảng mục lục tiếng Anh,
# Một số khó khăn trọng khi làm sách:
~_ MộLlà: Số lượng ký hiệu thu thập được từ các địa phương còn hạn
chế do thời gian và tài chính có hạn. Do vậy số khái niệm để sử dụng
trong giao tiếp còn thiếu nhiều. Các khái niệm sắp xếp theo chủ để chỉ
là tương đối để giúp bạn học dễ liên tưởng đến ký hiệu cẩn tra cứu.
+ Hail: Van dé từ loại trong Tiếng Việt vẫn đang cịn nhiều ý kiến
với quan điểm khác nhau. Vì vậy chúng tơi khơng đưa chú thích từ loại
vào trong sách này. Tuy nhiên, qua phần sắp xếp các chủ đề và thể hiện
các ký hiệu, hy vọng bạn học sẽ hiểu được cách sử dụng ký hiệu trong
ngữ cảnh thích hợp.
~_.
Ba là: Việc chuyển sang tiếng Anh những từ đặc thù của Việt Nam
như tên các động thực vật, hoa quả, trạng thái tình cảm... mà chỉ ở Việt
Nam mới có; nhóm dịch chúng tơi cũng đã hết sức cố gắng nhưng
khơng thể tránh khỏi thiếu sót. Mong nhận được sự góp ý của bạn học.
Book tnstrarctions
ens
ofithensig
LQutl
s from Hanoi,
= Bach page displays one notion, including four sign
Haiphong, Hochiminh City and Common sign.
box, the small lives
_ Bach sign contains the main figure in the big the hand or lingers:
next to them describe more clearly the position of
explanation is provided, where necessary.
provided in Vietnameseand
Each notion has been numbered and
English.
ording to its
Bach notion has taken just one specific meaningd. acc
E.g. “Chin” in
_
been collecte
topic and at the moment the signs had
to “cooked food” or “ripened
math is number 9 that does not relate
something yellow; it does
ns
mea
r
colo
of
c
topi
the
in
ld”
“go
Or
fruit”,
10 the
a remark next
not mean gold or silver. When necessary, there is ms that present the
d, e.g, Vai (fruit) or iron (clothes). Some synony
wor
â-Đ- Ngy
same sign are put next to together,
kia/Ngay
mai (for
Vietnamese) of class/grade (for English).
E.g. bicycle - rid_ Some signs express both the noun and the verb.
.
ing a bicycle.
been prepared
_ After some topics, sentence illustration by signs has
Hearing-Impaired'
Hochiminh
by the Hanoi Deaf ‘Association and the
reference..
Association as examples for the reader`s
using five characteristics
- — Each notion has been đescribed
direction of the hand, movement of the hand and the finger, and expression of the face and the body,
on
ction
~ __ The arrow shows the moving direction of the hands and fingers,
~ The length of the arrow shows the equivalent length of the movement,
- The arrow shows the number of times of the movement.
~ __ The arrow shows the movement from this point to another point.
- _ The arrow defines one hand moving, two hands moving in different directions or in the same direction,
1
+
Before leaming the signs, you should study these agreements thoroughly.
4.Indexex
Indexes in Vietnamese and English.
=Disadv
in an
producin
ta
g these
gebooks
s :
~ The first is: quantities of signs collected from localities ate still
limited due to limited time and financial resource. The quantity of
notions usable for communication is still insufficient.
~ The second is: thete still exist various opinions and viewpoints
regarding issues of parts of speech in the Vietnamese language.
‘Therefore, we do not include remark about parts of speech in this book.
However, with regards to the arrangement of topics and illustration of
signs, it is hoped that learners can understand how to use signs in an
‘appropriate context.
~ The third is: the translation of specific words in Vietnamese such
as the name of an animal, plant, fruit, emotion etc. into English that just
exist in Vietnamese; we, the translators, have made every effort to
avoid mistakes. We wish to receive the reader's recommendation and
~ Chuyển động theo chiều mũi tên,một
lấn.
= Độ dài mỹi tên chỉ độ dài tương ứng
của chuyển động.
`
Qe
QUY U6c CHIEU MUI TEN
em] oo |B TU) TH
A = cain Son nes abe rn,
2ián.
B - Chuyển động sang hai bên, một lượi.
động sang hai bên, lập lại
.© - Chuyển
nhiều lần.
A - Hai bàn tay gần nhau, chuyển động
cùng một le theo chiều mục tên
nhiều lần.
độngyển
B - Chu
Chuyển động lần lượt bằng hai ta.
'Chuyển động vng góc với ngực!
Cơ thể người-
‘A. Từ ngồi
vào trong.
B - Từ trong ra ngồi
oa]
<—_—,
'Chuyển động vng góc với ngực/Cơ.
thể người
A - Từngivào
torg, sau đồ /ong ra ngồi
B - Từ tong re ngoài, sau đồ tử ngoài
vẻo tong.
~ Chuyển động sang hai bên, có độ mng. |
~ Độ dài của mũi tên chỉ độ dài tương
đối của chuyển động.
"ine?
QUY UGC CHIEU MŨI TÊN
it
ee
Ð Z6
(Z6;
c
Cổ tay hoặc bàn tay làm trụ, chỉ
chuyển
động bàn tay hoặc ngón tay,
|S
|A - Chuyển
động theo một chiều
|B - Chuyển
động hai lần trở lận
C - Chuyén dong 06 48 rung
~n|
FCs
~ Mũi tên chỉ chuyển động từ điểm
Eaters
hà) đết ầm khác,
~ Hình vẽ chỉ khoảng cách tương đối.
XD
ã
2v
ye
=
'Chuyển động các ngồn fay đưa lên.
A
đ
E ⁄V⁄⁄ _ |
—ý
Ane
peer
nêu
A - - Chỉ chuyển động ngơn tr và ngón
Chuyển động tất cả 4 hoặc 5 ngón lay
|A-Ngớneiivàngónvỏchạmnhau, |
chuyển động ngược với nhau,
B-
a