Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT TRONG NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (VIETCOMBANK)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 14 trang )

PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI TIỂU LUẬN, BÀI TẬP LỚN
Họ và tên:
SBD/STT
Ngày,tháng, năm sinh:
Mã sinh viên:
Lớp học phần:
Lớp niên chế:
Học phần/môn học:
Tên chủ đề: Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội thách thức và thiết lập ma trận SWOT cho một
ngân hàng điển hình mà bạn biết? – Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam
(Vietcombank)
Nội dung đánh giá:
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ

ĐIỂM
TỐI ĐA

1. Hình thức trình bày bài tiểu luận, bài tập lớn...

2. Nội dung bài tiểu luận, bài tập lớn...
2.1 Phần mở đầu
2.2 Phần 1: Cơ sở lý luận của chủ đề nghiên cứu (Khái quát
ngắn gọn phần lý luận đã được học gắn với chủ đề nghiên cứu)

2.3 Phần 2: Thực trạng của chủ đề nghiên cứu tại đơn vị 4,5
2.3.1. Giới thiệu khái quát về đơn vị 0,5 2.3.2. Thực trạng chủ
đề nghiên cứu tại đơn vị
2.4 Phần 3: Các giải pháp đề xuất kiến nghị
2.4 Kết luận
2.5 Tài liệu tham khảo
TỔNG ĐIỂM



Cán bộ chấm thi 1

Cán bộ chấm thi 2

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

ĐIỂM
ĐÁNH GIÁ


1

MỤC LỤC
MỤC LỤC ...................................................................................................................................................1
CHƯƠNG I : SƠ LƯỢC VỀ MÔ HÌNH S.W.O.T VÀ Ý NGHĨA CỦA MA TRẬN S.W.O.T ...... 3
1.1

Mơ hình S.W.O.T là gì? ............................................................................................................3

1.2

Ý nghĩa của việc thiết lập ma trận S.W.O.T? ........................................................................3

CHƯƠNG II : GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (
VIETCOMBANK) .....................................................................................................................................4
2.1


Tổng quan về Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank) ...................... 4

2.1.1

Quá trình hình thành và phát triển................................................................................4

2.1.2

Tên đầy đủ ..............................................................................................................................5

CHƯƠNG III: ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ THIẾT LẬP MA
TRẬN SWOT CHO NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM (VIETCOMBANK)................................... 5
3.1 Phân tích mơi trường, nêu lên điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức ................................ 5
3.1.1 Phân tích mơi trường bên ngồi .............................................................................................5
3.1.2 Phân tích mơi trường bên trong .............................................................................................8
3.2 Thiết lập ma trận S.W.O.T cho ngân hàng Vietcombank ........................................................10
3.2.1 Bảng ma trận S.W.O.T ..........................................................................................................10
3.2.1 Các giải pháp đề xuất cho ngân hàng Vietcombank để đối mặt với thử thách và khắc
phục điểm yếu ...................................................................................................................................11
KẾT LUẬN .............................................................................................................................................. 12
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................................................13

pg. 1


2

LỜI MỞ ĐẦU
Để phát triển kinh doanh, và xây dựng bất kì chiến lược hay ra bất cứ quyết định đầu tư nào,
trước tiên, chúng ta phải phân tích được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của doanh

nghiệp mình, nhất là trong lĩnh vực ngân hàng đang ngày càng có xu hướng cạnh tranh nhiều
hơn. Như chúng ta thấy, hàng loạt những ngân hàng tư nhân mọc lên, và trong thời kì hội nhập,
các ngân hàng quốc tế cũng tiến dần vào nước ta để mở rộng chi nhánh, vì thế, tình hình kinh
doanh và các cơ hội sẽ càng lúc càng thay đổi, càng đòi hỏi chúng ta phải phân tích những điểm
ưu thế, hạn chế thường xuyên để ra những chiến lược phù hợp trong con đường duy trì và phát
triển của mình. Ma trận SWOT cũng là thuật ngữ không mấy xa lạ trong Marketing nói riêng
và trong xây dựng hoạch định chiến lược nói riêng, doanh nghiệp cũng thường hay vận dụng
ma trận này trong tất cả những kế hoạch của mình để phân tích tổng quan trước khi vào một kế
hoạch nào. Trong bài tiểu luận này, em sẽ trình bày về ứng dụng SWOT và phân tích về điểm
mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam
(Vietcombank).

pg. 2


3

CHƯƠNG I : SƠ LƯỢC VỀ MƠ HÌNH S.W.O.T VÀ Ý NGHĨA CỦA MA TRẬN
S.W.O.T

1.1 Mơ hình S.W.O.T là gì?
Là sự kết hợp của các yếu tố bên trong và bên ngoài, đánh giá điểm mạnh và điểm yếu. Dựa
trên sự kết hợp của các chỉ số đánh giá này có nghĩa phân tích SWOT thể hiện được cái nhìn
tổng quan về doanh nghiệp, sản phẩm, thương hiệu hoặc một dự án mới ngay từ đầu trong vòng
đời dự án. Phân tích SWOT là việc phân tích 4 yếu tố: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses
(Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội), Threats (Thách thức) giúp bạn xác định mục tiêu chiến
lược, hướng đi cho doanh nghiệp.

Hình 01: Sơ đồ minh họa cấu trúc mơ hình S.W.O.T


1.2 Ý nghĩa của việc thiết lập ma trận S.W.O.T?
 Việc phân tích Ma trận SWOT là một trong những bước hình thành chiến lược kinh
doanh của một doanh nghiệp, có ý nghĩa đối với doanh nghiệp trong việc hình thành
chiến lược kinh doanh nội địa và trong việc hình thành chiến lược kinh doanh quốc tế
nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của doanh nghiệp.

 Phân tích SWOT là một khâu khơng thể thiếu trong q trình hoạch định chiến lược
kinh doanh của doanh nghiệp đặc biệt là với trường hợp khi doanh nghiệp muốn phát
triển, từng bước tạo lập uy tín, thương hiệu cho mình một cách chắc chắn và bền vững.

 Phân tích SWOT có ý nghĩa giúp đánh giá một cách chủ quan các dữ liệu được sắp xếp
theo định dạng SWOT dưới một trật tự logic dễ hiểu, dễ trình bày, thảo luận, có thể
được sử dụng trong mọi q trình ra quyết định, nó cịn sẽ cung cấp những thơng tin
pg. 3


4

hữu ích cho việc kết nối các nguồn lực và khả năng của doanh nghiệp với môi trường
cạnh tranh mà doanh nghiệp hoạt động

CHƯƠNG II : GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
( VIETCOMBANK)

2.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank)
2.1.1


Quá trình hình thành và phát triển:


Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) được thành lập và chính
thức đi vào hoạt động ngày 01/4/1963 với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối (trực
thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam). Đây là đơn vị đầu tiên được Chính phủ lựa
chọn thực hiện thí điểm cổ phần hố trong lĩnh vực ngân hàng. Ngày 02/6/2008,
Vietcombank chính thức hoạt động với tư cách là một ngân hàng thương mại cổ
phần. Ngày 30/6/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứng khốn VCB) chính thức
được niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM.



Vietcombank là một ngân hàng đa năng, hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp các dịch
vụ tài chính trong lĩnh vực thương mại quốc tế; trong các hoạt động truyền thống
như kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án…và mảng dịch vụ ngân
hàng hiện đại: kinh doanh ngoại tệ và các công vụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng
điện tử…



Cung cấp cho khách hàng cá nhân, doanh nghiệp không gian giao dịch công nghệ
số và các dịch vụ ngân hàng số đa tiện ích như: VCB Digibank, VCB Pay, VCB iB@nking, VCB CashUp...



Vietcombank hiện là một trong những ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam.
Có gần 600 chi nhánh/phịng giao dịch/văn phịng đại diện/đơn vị thành viên trong
và ngồi nước với trụ sở chính tại Hà Nội



Về nhân sự, Vietcombank hiện có trên 20.000 cán bộ nhân viên. Bên cạnh đó,

Vietcombank cịn phát triển một hệ thống Autobank với hơn 2.500 máy ATM và
trên 60.000 đơn vị chấp nhận thanh tốn thẻ trên tồn quốc. Hoạt động ngân hàng
cịn được hỗ trợ bởi mạng lưới 1.249 ngân hàng đại lý tại 102 quốc gia và vùng lãnh
thổ trên thế giới.

 Năm 2020, VCB có kết quả kinh doanh như sau:



Tổng tài sản đạt 1.326.230 tỷ đồng, tăng 8,5% so với năm 2019



Dư nợ tín dụng đạt 845.128 tỷ đồng, tăng 14% so với năm 2019, nằm trong mức trần
tăng tưởng tín dụng NHNN giao

pg. 4


5



Tổng huy động vốn đạt 1.053.354 tỷ đồng, tăng 10,9% so với năm 2019



Kiểm sốt chặt chẽ chất lượng tín dụng và đẩy mạnh công tác xử lý nợ xấu.




Dư nợ xấu nội bange là 5.229,5 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu 0,62%, quỹ dự phòng rủi ro ở mức
19.242,7 tỷ đồng. Tỷ lệ dự phòng bao nợ xấu nội bảng là 368%, đạt mức cao nhất lịch
sử hoạt động của VCB và cao nhất ngành ngân hàng.



Lợi nhuận trước thuế đạt 23.050 tỷ đồng, tương đương với năm 2019 và đạt 116,3% kế
hoạch năm 2020 do NHNH giao.



Quy mô vốn hóa thị trường VCB vượt 15,7 tỷ USD, dẫn đầu các ngân hàng niêm yết.

2.1.2


Tên đầy đủ:
Tên Tiếng Việt: Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam.



Tên Tiếng Anh: Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam.



Tên viết tắt: Vietcombank




Logo:

CHƯƠNG III: ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ THIẾT LẬP
MA TRẬN SWOT CHO NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM (VIETCOMBANK)

3.1 Phân tích mơi trường, nêu lên điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức:
3.1.1 Phân tích mơi trường bên ngồi:
1. Phân tích về mơi trường vĩ mơ – dân số:
Về dân số
Tính đến ngày 22/10/2021, dân số của Việt Nam là 98.401.953 người, hiện chiếm 1,25% dân
số thế giới (theo số liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc). Việt Nam đang đứng thứ 15 trên thế giới
trong bảng xếp hạng dân số các nước và vùng lãnh thổ.
Trong năm 2021, dân số của Việt Nam dự kiến sẽ tăng 830.246 người (tăng trung bình 2.275
người mỗi ngày) và đạt 98.564.407 người vào đầu năm 2022. Gia tăng dân số tự nhiên được dự
báo là dương vì số lượng sinh sẽ nhiều hơn số người chết đến 912.801 người.

pg. 5


6

Bảng 01: Bảng dự báo dân số Việt Nam năm 2020 – 2045
 Qua số liệu thu thập được, cho thấy dân số Việt Nam đã tăng đáng kể và sẽ tiếp tục tăng
trong những năm tới, dân số tăng liên tục ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế và các
doanh nghiệp.
 Trước tình hình hình này, Vietcombank cũng phải đối mặt với những cơ hội, thách
thức liên quan trực tiếp tới việc gia tăng dân số như sau:




Cơ hội:

o Dân số tăng đồng nghĩa với việc Vietcombank có nhiều cơ hội tiếp cận và mở rộng
lượng khách hàng sử dụng dịch vụ của ngân hàng.

o Nguồn nhân sự cũng trở nên dễ dàng tuyển dụng và nhiều sự lựa chọn hơn.


Thách thức:

o Phải không ngừng thay đổi và phát triển để đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách
hàng.
Về đơ thị hóa:
Số dân thành thị khơng ngừng gia tăng, có sự tập trung số lượng dân cư vào các tỉnh/ thành
phố lớn, người dân chuyển dịch từ nông thôn đến các thành phố lớn ngày càng nhiều. Tỷ lệ đơ
thị hóa tăng nhanh từ năm 2010 đến 2020, điều đó cho thấy Việt Nam là một đất nước có tốc
độ đơ thị hóa tăng nhanh, tăng trưởng đơ thị nhanh nhất ở hai thành phố lớn là Hà Nội và
Thành phố Hồ Chí Minh.
Xu hướng đơ thị hóa ở Việt Nam đang và sẽ tiếp tục được mở rộng sang các thành phố nhỏ và
vừa, dự báo được thể hiện ở sơ đồ sau đây:

pg. 6


7

Sơ đồ 01: Dự báo xu hướng đơ thị hóa ở Việt Nam 2021 – 2030

 Sự đơ thị hóa cũng mang lại những cơ hội và thách thức cho ngân hàng trong thời
điểm này như sau:




Cơ hội:

o Đô thị hóa sẽ giúp Vietcomnank tăng cường quan hệ đối tác tồn cầu.
o Tạo động lực thúc đẩy cơng cuộc đối mới và cải cách ngân hàng.
o Quy mô vốn, đầu tư tăng, công nghệ được đổi mới.


Thách thức:

o Để đối mặt với tình trạng tăng trưởng đơ thị, Vietcombank cần phải lên một số gói
giải pháp để điều phối tốt hạ tầng và dịch vụ.
Tác động của dịch Covid-19:
Do tác động của dịch Covid-19, mức thu nhập của người dân giảm đáng kể, từ đó nhu cầu chi
tiêu cũng giảm. Đặc biệt, xu hướng chi tiêu của người dân Việt Nam có sự thay đổi lớn: ưu
tiên chi tiêu cho thực phẩm và sản phẩm y tế, các dịch vụ mua sắm mang tính tiện ích cao;
giảm chi tiêu ngồi như: du lịch, giải trí, tiết kiệm, đầu tư.

 Điều này tác động lên ngân hàng Vietcombank như sau:



Thách thức:

o Trong thời gian vừa qua, sự biến động rất lớn về giá của các mặt hàng trên thị
trường, giá vàng, giá đô la Mỹ cộng thêm mức thu nhập của người dân giảm đáng
kể đã gây ảnh hưởng bất lợi đến tâm lý người gửi tiền.


pg. 7


8

o Do tác động của dịch Covid-19, thói quen đầu tư của khách hàng có xu hướng
giảm mạnh.

2. Phân tích mơi trường ngành và thị phần:


Theo cơng ty chứng khốn Rồng Việt (VDSC) từ thống kê báo cáo tài chính của 26 ngân
hàng niêm yết cho biết, thị phần tín dụng bình quân 2016-2020 của các ngân hàng lần
lượt là: BIDV 13,29%, Agribank 13,20%, VietinBank 11,2%, Vietcombank 9,2%,
Sacombank 4%, MB, Techcombank, VPBank và SHB cùng đạt 3,5%, ACB 3,4%,
HDBank 2%, LienVietPost Bank 1,9%, TPBank 1,4%, SeABank 1,2%, Eximbank
1,1%.



Thị phần của các ngân hàng tư nhân tăng 3,5% thị phần kể từ năm 2015 nhờ hệ số CAR
liên tục tăng. Hiện tại MB đứng đầu trong mức tăng trưởng tín dụng là 0,9%, sau đó là
Techcombank tăng 0,86%, VPB và ACB tăng lần lượt là 0,78% và 0,39%. Bốn ngân
hàng này cũng có giá trị vốn hóa thị trường lớn. Do q trình nợ xấu tồn đọng,
Sacombank có mức tăng trưởng tín dụng thấp nhất trong nhóm này. Những ngân hàng
chiếm thị phần trên 1% bao gồm: HDB, VIB, TPB, LPB, Eximbank và Seabank đều có
mức tăng trưởng tín dụng cao trong giai đoạn 2016-2020. Tuy vậy nhưng tổng thị phần
của 6 ngân hàng này mới xấp xỉ bằng thị phần của Vietcombank.

 Nhìn chung, Vietcombank đang chiếm thị phần lớn trong mơi trường ngành, vì thế mang

lại những Cơ hội sau:

o Khách hàng mới có khả năng chọn sử dụng Vietcombank vì danh tiếng và được
giới thiệu.

o Sự uy tín đã được kiểm chứng nhờ phần đông người sử dụng.
3.1.2 Phân tích mơi trường bên trong:
1. Hệ thống quản lý:
Điểm mạnh:

o Vietcombank có đội ngũ quản lý dồi dào kinh nghiệm, chuyên môn cao và được
đào tạo tại các trường top đầu trong nước và những trường danh tiếng ở nước ngồi.

o Mơ hình quản trị của Vietcom Bank có phân nhánh cụ thể theo từng nhóm sản phẩm
dịch vụ, trong từng loại hình cơng ty nên việc quản lý được hệ thơng hóa, dễ dàng
trong việc quản lý.

o Bên cạnh đó, những cơng ty ở cùng một loại hình doanh nghiệp sẽ được quản lý
liên kết, tạo ra một khối cùng phát triển bền vững, những công ty khác loại hình
pg. 8


9

doanh nghiệp được quản lý song song, độc lập phát triển tận dụng tối đa khả năng
phát triển theo từng điểm mạnh riêng.

o Với lợi thế có trong tay là đội ngũ ban lãnh đạo trình độ cao, là những người từng
học tập, làm việc ở nước ngoài – Vietcom Bank có lợi thế cạnh tranh rất lớn với
các ngân hàng TMCP khác, nhất là trong bối cảnh khan hiếm nguồn nhân lực cao

cấp trong ngành ngân hàng Việt Nam như hiện nay.
Điểm yếu:

o Ở Vietcombank , đội ngũ cán bộ cao cấp, chun gia phân tích chính sách cịn thiếu,
số người có chứng chỉ CFA level 3 - Chứng chỉ chuyên viên phân tích chính sách
– rất ít, mặc dù đội ngũ lãnh đạo vào nhân viên đều có trình độ từ đại học trở lên.

2. Nhân sự:
Điểm mạnh:

o Công tác tuyển dụng của Vietcombank những năm qua được thị trường đánh giá cao và
đã thu hút được một lượng nhân sự lớn có chất lượng, đáp ứng yêu cầu cơng việc.
Phương thức tuyển dụng được đa dạng hóa thơng qua việc xét tuyển, thi tuyển tập trung
online, có cơ chế tuyển dụng riêng đối với cán bộ có kinh nghiệm.

o Năm 2018, Vietcombank đẩy mạnh công tác đào tạo dành cho
o đội ngũ lãnh đạo và cán bộ nhân viên (CBNV) với tổng cộng trên 31.000 lượt đào
o tạo; trên 13.000 lượt khảo thí đã được thực hiện.
o Mới đây nhất, Vietcombank đã thành lập Trường Đào tạo và Phát triển nguồn nhân lực,
khẳng định công tác đào tạo của Vietcombank chính thức mang một tầm vóc và vị thế
mới.

o Quy mô lao động của Vietcombank tăng từ 16.227 người năm 2017 lên 17.215 người
năm 2018 và đạt mức 18.366 người tại 30/6/2019, với trên 90% cán bộ có trình độ cử
nhân, thạc sỹ, tiến sỹ. Tỷ lệ lao động bán hàng duy trì ở mức trên 60% tổng số lao động.
Tổng số lao động của Vietcombank tính đến 31/12/2020 là: 20.062 người.
o Theo kết quả khảo sát mức độ gắn kết của cán bộ (EES) năm 2018 do Cơng ty Nielsen
thực hiện, điểm chỉ tiêu EES bình quân toàn hàng đạt 92,45 - thể hiện mức độ gắn kết
cao của cán bộ với ngân hàng. Tỷ lệ cán bộ nghỉ việc/tổng số lao động cuối năm 2018
là 3,12%, đến 30/06/2019 chỉ là 1,62%.


pg. 9


10

3.2 Thiết lập ma trận S.W.O.T cho ngân hàng Vietcombank:
3.2.1 Bảng ma trận S.W.O.T:
Dựa trên phân tích và nghiên cứu thực tế, ta thiết lập ma trận S.W.O.T cho ngân hàng
Vietcombank như sau:
Strengths

Weeknesses

( Điểm mạnh )

( Điểm yếu )

1. Quản trị quan hệ khách hàng hiệu
quả, mức độ hài lòng cao.

2. Công tác đào tạo, phát triển kiến thức

1. Chất lượng quản lý tại các chi nhánh
không đồng đều.

2. Phương pháp đào tạo truyền thống

chuyên môn được chú trọng đẩy mạnh.


kém hiệu quả nhưng vẫn được áp

3. Phương thức tuyển dụng được đa

dụng khá phổ biến.

dạng hóa, chất lượng tuyển dụng

3. Giám đốc sở giao dịch được trao

được nâng cao.

quyền quyết định lớn với chi nhánh

4. Vietcombank có đội ngũ quản lý dồi

mình quản lý nên một số chi nhánh

dào kinh nghiệm, chun mơn cao,duy trì

hoạt động như “ngân hàng con”.

ổn định, chỉ tăng giảm 1 đến 2 vị

4. Tỷ lệ nhân viên làm trái ngành học
nhiều.

trí mỗi năm.

5. Mức độ gắn kết của cán bộ với ngân

hàng cao.

5. Một số nhân sự có thái độ phục vụ
chưa tốt, gây tai tiếng cho Ngân hàng.

6. Tiên phong trong lĩnh vực “số hóa”
cơng tác quản trị và phát triển nguồn

6. 6. Mơ hình quản trị phân cấp làm
chậm q trình đổi mới.

nhân lực.

7. Ưu tiên tuyển dụng nguồn nhân sự
trẻ tuổi, năng động, sáng tạo.

8. Mỗi quan hệ giữa những bên liên quan
được hướng dẫn cụ thể, minh bạch bằng
những văn bản thơng hành nội bộ, sổ tay
văn hóa, chính sách hoạt động hiệu quả.
Opportunities

Threats

( Cơ hội )

( Thách thức )

1. Quy mô vốn, đầu tư tăng, công nghệ
được đổi mới.


2. Có nhiều cơ hội để tiếp cận và tăng
lượng khách hàng sử dụng các sản
phẩm, dịch vụ.
pg. 10

1. Thâm nhập của Fintech vào thị
trường tài chính Việt Nam

2. Phải khơng ngừng thay đổi quy mơ,
chính sách, cơ cấu hoạt động để đáp


11 Bùi Thanh Mai – Phân tích ma trận S.W.O.T ngân hàng Vietcombank

3. Tạo động lực thúc đẩy công cuộc đổi

ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của

mới và cải cách ngân hàng.

4. Nguồn tuyển dụng nhân sự đa dạng,
phong phú, có nhiều sự lựa chọn

khách hàng.

3. Lãi suất cạnh tranh cao.
4. Sự biến động của các chỉ số giá gây

hơn.


ảnh hưởng bất lợi đến tâm lý người

5. Thực hiện được tăng cường quan hệ
đối tác toàn cầu.

gửi tiền.
5. Cần có một số gói giải pháp để điều
phối tốt hạ tầng và dịch vụ.
6. Thói quen đầu tư của khách hàng có
những thay đổi lớn.

3.2.1 Các giải pháp đề xuất cho ngân hàng Vietcombank để đối mặt với thử thách và
khắc phục điểm yếu:
 Dựa theo phân tích S.W.O.T, ta có một số giải pháp cho ngân hàng như sau:
1. Chiến lược đa dạng hoá sang các lĩnh vực khác => ngân hàng đang có lượng
khách hàng tiềm năng lớn, việc đa dạng hóa các lĩnh vực sẽ giúp ngân hàng đa dạng
nguồn lợi dụng và gián tiếp thuyết phục khách hàng sử dụng dịch vụ chính của ngân
hàng.

2. Mở rộng chi nhánh và tăng cường tuyển dụng nguồn nhân sự chất lượng =>
mở rộng để tăng quy mô và sử dụng được nguồn nhân sự chất lượng.

3. Hợp tác với Fintech và đầu tư vào công nghệ => Hợp tác với Fintech trong các
dự án để giữ được thị phần, dần dần tạo app cho riêng mình.

4. Nâng cao chất lượng sản phẩm và khác biệt hóa dịch vụ => Sự cạnh tranh lãi
suất ngày càng cao, nên cần nâng cao nhiều hơn chất lượng và thiết kế các dịch vụ
mang đến sự khác biệt để giữ khách hàng.


5. Thay đổi chiến lược quản lý nguồn nhân lực => Đào tạo lại, cân nhắc xem xét
các nhân viên làm việc không hiệu quả trong hệ thống.

pg. 11


12

KẾT LUẬN

Dựa vào phân tích S.W.O.T Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank) ta có
thể thấy rõ điểm mạnh nhấ của ngân hàng là quản trị quan hệ khách hàng, công tác tuyển dụng
và đào tạo kiến thức chuyên môn cho nhân viên của doanh nghiệp hiệu quả. Nguồn nhân lực là
tài sản quý giá của ngân hàng, chính vì vậy Vietcombank có điểm mạnh trong quản trị nhân sự
là một lợi thế cạnh tranh lớn. Bên cạnh đó Vietcombank là doanh nghiệp có giá trị thương hiệu
lớn nhất ở Việt Nam. Sự thâm nhập của Fintech vào các kênh đầu tư như BĐS, chứng khoán là
mối đe doạ lớn đối với tất cả Ngân hàng, không chỉ riêng Vietcombank. Hiện tại doanh nghiệp
nên tiếp tục hợp tác với Fintech vì khơng thể phủ nhận app mobile banking thật sự tiện lợi và
được mọi người sử dụng một cách rộng rãi. Đồng thời, Vietcombank nên cố gắng xây dựng
một app của riêng mình và cải tiến lại chất lượng dịch vụ khi có nhiều thơng tin về thái độ phụ
vụ không tốt của nhân viên. Trong khuôn khổ bài tiểu luận và nghiên cứu cịn hạn hẹp của mình,
khơng tránh khỏi những sai sót, mong rằng thầy cơ sẽ góp ý để em nắm vững kiến thức một
cách sâu sắc, chi tiết hơn.

pg. 12


13

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Website : www.vietcombank.com.
2. Xu hướng đô thị hóa ở Việt Nam giai đoạn 2021-2030 và một số hệ lụy (26/12/2019).
3. Bài viết “ 10 đề tài, tiểu luận phân tích S.W.O.T hay đáng tham khảo “.
Link : />
4. Thơng báo cáo chí về kết quả khảo sát mức sống dân cư năm 2020 Báo Chính PhủNhân sự và đào tạo – chìa khóa đem lại thành cơng cho Vietcombank.

5. Sở tay văn hóa Vietcombank.
6. Báo cáo thường niên Vietcombank.

pg. 13



×