Chủ đề
QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ MỘT SỐ
PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC
3. Nhân phẩm, danh dự
Những phẩm chất của người bác sỹ,
người kinh doanh?
3. Nhân phẩm, danh dự
Dũng cảm
Cẩn thận
Kiên trì
Trung
thực
Lịng thương người
3. Nhân phẩm, danh dự
Tự tin
Giữ chữ
tín
Quyết đốn
Kiên trì
Nắm bắt cơ hội
3. Nhân phẩm, danh dự
a. Nhân phẩm
Nhân
phẩm
là gì?
Nhân phẩm
Là phẩm chất của mỗi người có được
Giá trị làm người của mỗi người
3. Nhân phẩm, danh dự
Có lương tâm trong sáng
Biểu
hiện
Nhu cầu vật chất và tinh
thần lành mạnh
Thực hiện tốt nghĩa vụ và
chuẩn mực đạo đức
3. Nhân phẩm, danh dự
Địa tướng Võ Nguyên Giáp
Người có phẩm chất tốt được xã hội
coi trọng
và đánh giá cao
……………….
Người thiếu hoặc tự đánh mất phẩm
chất
chất
sẽ bị
sẽ khinh
………………….
rẻ, coi thường
3. Nhân phẩm, danh dự
b. Danh dự
XỬ LÝ TÌNH HUỐNG:
Trong giờ kiểm tra môn Giáo dục công dân, Vy không
làm được bài nên ngồi loay hoay. Thấy vậy, Huệ đưa bài của
mình cho Vy chép. Vy cảm ơn bạn và từ chối bài của Huệ đưa.
Vy tự tìm cách làm bài của mình.
Theo em, việc làm đó chứng tỏ Vy là người như thế nào?
3. Nhân phẩm, danh dự
Danh dự
Sự coi trọng
Đánh giá cao
Dư luận xã hội
n
i co
ớ
v
Đối ười
ng
Giá trị tinh thần, vật chất người có được
* Tự trọng
TÌNH HUỐNG
Lão Hạc trong tác phẩm của nhà văn Nam cao trước khi chết
đã bán chó để gửi cho ơng giáo tiền lo ma chay cho mình.
Ơng khơng muốn làm liên luỵ đến làng xóm.
Nhận xét đức tính của nhân vật Lão Hạc.
Tự trọng là ý thức và mỗi cá nhân
tôn trọng, bảo vệ nhân phẩm và
danh dự chính mình.
Tự trọng
là gì?
Biết làm chủ các nhu cầu, ham muốn
của bản thân
Biểu
hiện
người
có tự
trọng.
Kìm chế được các nhu cầu, ham muốn
khơng chính đáng
Tn theo các quy tắc chuẩn mực đạo
đức tiến bộ của xã hội
Biết quý trọng danh dự và nhân phẩm
người khác.
* Tự ái
TÌNH HUỐNG
Trên đường đi chơi, do mẹ khơng mang tiền Lan cương quyết
địi mua búp bê, mẹ khơng mua lên Lan đã dỗi và vùng vằng.
Nhận xét hành vi của Lan?
Là do quá nghĩ cho bản thân, đề cao cái
Tự ái là
tơi lên thường có thái độ bực tức, khó
gì?
chịu, giận dỗi khi cho mình bị đánh giá
thấp. Người tự ái thường khơng muốn ai
chỉ trích, khun bảo mình, phản ứng
của họ thiếu sáng suốt và sai lầm.
Tự trọng
- Biết tôn trọng, bảo vệ danh dự
của cá nhân.
- Biết làm chủ các nhu cầu bản
thân, kiềm chế được các nhu cầu,
ham muốn khơng chính đáng, cố
gắng tn theo các quy tắc, chuẩn
mực đạo đức tiến bộ của xã hội.
- Tôn trọng danh dự, nhân phẩm
của người khác.
Tự ái
- Quá nghĩ đến bản thân, đề cao
cái tôi quá mức nên có thái độ bực
tức, khó chịu, giận dỗi khi cho
rằng mình bị đánh giá thấp hoặc
coi thường.
- Người tự ái thường không muốn
ai phê phán cũng như khuyên bảo
mình, dễ có thái độ bực tức
- Khi tự ái, dễ có những phản ứng
thiếu sáng suốt, dễ rơi vào sai lầm.
4. Hạnh phúc
Hạnh phúc đối với
em là khi nào?
“Hạnh phúc là trạng thái không đau
khổ, dằn vặt mà được thanh thản
trong tâm hồn...”
Đê-mô-crit
“Hạnh phúc của đời sống con người
là sức khỏe...”
Ê-pi-quya
“Hạnh phúc là đấu tranh...”
Các mác
4. Hạnh phúc
Cảm xúc nào thể hiệm lên
niềm hạnh phúc?
4. Hạnh phúc
Hạnh phúc
hài lòng
cảm giác vui sướng
của con người trong cuộc sống khi được
đáp ứng
thỏa mãn
nhu cầu
chân chính và lành mạnh về vật chất
CÂU 1
Câu ca dao, tục ngữ: "Cọp chết để da, người chết để xương"
nói lên phạm trù đạo đức nào theo khái niệm mà em đã học?
A. Nghĩa vụ.
B. Hạnh phúc.
C. Lương tâm.
D. Nhân phẩm, danh dự.
D
CÂU 2
Khi một cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình thì
người đó có
A. nhân phẩm
B. danh dự
C. tự trọng
D. tự ái
C
CÂU 3
Việc làm nào sau đây thể hiện một người biết coi trọng danh dự của
mình?
A. Biết giành lợi ích cho riêng mình.
B. Biết làm giàu bằng mọi cách.
C. Biết cảm ơn, xin lỗi khi cần thiết.
D. Biết tìm hạnh phúc cho riêng mình.
C
CÂU 4
Người luôn thực hiện tốt trách nhiệm đạo đức của mình trong các mối
quan hệ được gọi là người có
A. hạnh phúc.
B. lương tâm.
C. nhân phẩm, danh dự.
D. nghĩa vụ.
C
CÂU 5
Câu ca dao, tục ngữ: "Đói cho sạch, rách cho thơm" nói lên
phạm trù đạo đức nào theo khái niệm mà em đã học?
A. Nhân phẩm, danh dự.
B. Nghĩa vụ.
C. Lương tâm.
D. Hạnh phúc.
A