Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Tìm hiểu các hoạt động truyền thông quốc tế của tổ chức lao động quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.9 KB, 18 trang )

Nhóm 11: Tìm hiểu các hoạt động truyền thơng quốc tế của Tổ
chức Lao động quốc tế
Phần I: Các vấn đề lý thuyết
1. Lý thuyết về truyền thông quốc tế
● Truyền thơng là gì?
Truyền thơng là một kiểu hình thức tương tác xã hội trong đó ít nhất
có hai tác nhân tương tác với nhau, chia sẻ thông điệp và tín hiệu chung.
Ở dạng giản đơn, thơng tin được truyền tải từ người gửi tới người tiếp
nhận. Ở dạng khó hơn, các thông tin trao đổi liên kết người gửi và người
tiếp nhận.
Hiện nay việc thị trường đang phát triển hết sức mạnh mẽ. Nhu cầu
quảng bá thương hiệu lớn, thì Truyền thơng hứa hẹn sẽ là cơng việc phát
triển mạnh mẽ trong tương lai.
Xã hội lồi người khơng ngừng phát triển, kiến thức con người không
ngừng được nâng cao, đòi hỏi vai trò ngày một lớn hơn của truyền thông.
● Những yếu tố cơ bản của Truyền thông là gì?
- Nguồn là đem lại thơng tin tiềm năng và bắt đầu q trình truyền
thơng.
- Thơng điệp là thơng điệp từ nhà truyền thông muốn gửi đến người
tiếp nhận thông tin.
- Kênh truyền thông là con đường chuyển tải thông tin dữ liệu đến
người tiếp nhận thông tin.
- Người tiếp nhận là một cá nhân hoặc tập thể tiếp nhận thơng tin.
● Sức mạnh của truyền thơng là gì?

1


Truyền thơng có sức mạnh vơ cùng lớn, nó lan tỏa vơ cùng mạnh,
ngành truyền thơng có thể ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống con
người. Truyền thông là phương tiện gắn kết toàn bộ con người trên thế


giới lại với nhau.
Truyền thông ảnh hưởng vô cùng to lớn đối với nhà nước. Nhờ có
truyền thơng mà nhà nước có thể đưa ra các chính sách kinh tế, văn hóa
xã hội, luật pháp tiếp cận đến người dân một cách nhanh nhất.
Nhờ vào truyền thơng nhà nước có thể tun truyền, nhờ truyền thơng
nhà nước có thể thăm dị ý kiến của dư luận để cải thiện bộ máy cũng như
chính sách mở rộng phát triển đất nước.
Truyền thơng ngồi phục vụ con người, truyền thơng cịn góp phần hỗ
trợ cho doanh nghiệp quảng bá thương hiệu thu hút người tiêu dùng biết
và sử dụng sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp.
Truyền thông là công cụ khá là hiệu quả để các nhà lãnh đạo tận dụng
để phát triển doanh nghiệp, đồng thời góp phần phát triển nền kinh tế
quốc gia.

2. Mơ hình lý thuyết truyền thơng của C. Shannon & Weaver
Claude Shannon và Warren Weaver đã tạo ra một mơ hình truyền
thơng chung, ngày nay được gọi là Mơ hình Shannon-Weaver.
Mơ hình này được đưa ra vào năm 1949. Đây là một mơ hình cơ bản,
được sử dụng hết sức rộng rãi và được coi là một trong những mơ hình
truyền thơng phổ biến nhất. Mơ hình này cho thấy, thông tin được bắt đầu
từ nguồn phát (chủ thể truyền thơng), sau khi thơng điệp được mã hóa sẽ
truyền tải các kênh truyền thông, thông điệp sẽ được giải mã và đến với
2


người tiếp nhận thông điệp. Điểm đặc biệt nhất ở mơ hình Shannon, đã
xuất hiện thêm yếu tố “phản hồi” thông tin giữa người nhận với nguồn
phát, đồng nghĩa với việc khẳng định truyền thơng là một q trình trao
đổi thông tin hai chiều, luôn diễn ra trong bối cảnh của các mối quan hệ
tương tác giữa các cá nhân, đồng thời bác bỏ quan điểm về ảnh hưởng

tuyệt đối của truyền thông tới đối tượng tiếp nhận. Xã hội càng phát triển,
trình độ hiểu biết con người được nâng lên, với sự phát triển khoa học
công nghệ, sư đa dạng trong các phương tiện truyền thông đã thúc đẩy sự
dân chủ hóa, đã ra đời mơ hình truyền thơng đại chúng hai chiều mềm
dẻo.
Mơ hình Shannon-Weaver như được hiển thị có sáu yếu tố:
(1) Nguồn
(2) Bộ mã hóa
(3) Thơng điệp
(4) Kênh
(5) Bộ giải mã
(6) Người nhận
Cụ thể:
1) Nguồn:
Tất cả các thơng tin liên lạc đều có một số nguồn, có thể bao gồm một
số người hoặc một nhóm người với một mục đích nhất định, một lý do để
tham gia vào giao tiếp.
2) Bộ mã hóa:
Khi bạn giao tiếp, bạn có một mục đích cụ thể trong đầu:
Bạn muốn chứng tỏ rằng bạn là một người thân thiện
Bạn muốn cung cấp cho họ một số thông tin
Bạn muốn làm cho họ làm một cái gì đó
3


Bạn muốn thuyết phục họ về quan điểm của bạn và vân vân.
Bạn, với tư cách là nguồn, phải thể hiện mục đích của mình dưới dạng
tin nhắn. Thơng điệp đó phải được xây dựng trong một số loại mã. Làm
thế nào để mục đích của nguồn được dịch thành một mã? Điều này địi
hỏi một bộ mã hóa. Bộ mã hóa truyền thơng chịu trách nhiệm lấy các ý

tưởng của nguồn và đưa chúng vào mã, thể hiện mục đích của nguồn dưới
dạng tin nhắn.
3) Tin nhắn:
Thơng điệp là những gì truyền thơng là tất cả về. Denis McQuail
(1975) trong cuốn sách Truyền thông của ông viết rằng cách đơn giản
nhất liên quan đến giao tiếp của con người là định tính để coi đó là việc
gửi từ người này sang người khác những thơng điệp có ý nghĩa.
4) Kênh:
Nó là phương tiện thơng qua đó giao tiếp nên được tạo điều kiện.
5) Bộ giải mã:
Giống như một nguồn cần một bộ mã hóa để dịch các mục đích của
cơ ấy thành một thơng điệp, vì vậy người nhận cần một bộ giải mã để
truyền lại.
6) Người nhận:
Để giao tiếp xảy ra, phải có ai đó ở đầu kia của kênh. Người này hoặc
người có thể được gọi là người nhận.
Phản hồi được xác định bởi cha đẻ của điều khiển học, Norbert
Wiener, như sau: Ở dạng đơn giản nhất, nguyên tắc phản hồi có nghĩa là
hành vi được kiểm tra có liên quan đến kết quả của nó và thành công hay
thất bại của kết quả này ảnh hưởng đến hành vi trong tương lai.

4


Phần II: Tìm hiểu các hoạt động truyền thơng quốc tế của Tổ
chức Lao động quốc tế
1. Chủ thể: Tổ chức Lao động Quốc tế
Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) là một cơ quan của Liên hợp quốc
có nhiệm vụ thúc đẩy công bằng kinh tế và xã hội thông qua việc thiết lập
các tiêu chuẩn lao động quốc tế. Được thành lập vào tháng 10/1919 như

một cơ quan trực thuộc tổ chức tiền thân của Liên hợp quốc (UN) là Hội
Quốc Liên, ILO là cơ quan chuyên trách đầu tiên và lâu đời nhất của UN.
Hiện nay, ILO có 187 quốc gia thành viên, bao gồm 186 trong số 193
quốc gia thành viên của Liên hợp quốc, và Quần đảo Cook. ILO đặt trụ sở
chính tại Geneva, Thụy Sĩ, với khoảng 40 văn phòng thực địa trên khắp
thế giới và sử dụng khoảng 3381 nhân viên trên 107 quốc gia, trong đó
1698 người làm việc trong các chương trình và dự án hợp tác kỹ thuật.
Các tiêu chuẩn lao động của ILO nhằm đảm bảo khả năng tiếp cận,
năng suất và tính bền vững của việc làm trên tồn thế giới trong các điều
kiện tự do, cơng bằng, an tồn và được tơn trọng. Chúng được quy định
trong 189 cơng ước và hiệp ước, trong đó tám cơng ước được coi là nền
tảng theo Tuyên bố về các Nguyên tắc Cơ bản và các Quyền tại nơi làm
việc (1998). Các văn kiện này góp phần chung tay bảo vệ quyền tự do
nghiệp đồn và sự thừa nhận có hiệu quả quyền thỏa ước tập thể, xóa bỏ
lao động cưỡng bức và lao động bắt buộc, xóa bỏ lao động trẻ em và xóa
bỏ phân biệt đối xử về việc làm và nghề nghiệp. ILO cũng là cơ quan có
đóng góp chủ chốt cho sự hình thành luật lao động quốc tế.
2. Thông điệp:
ILO hướng đến thúc đẩy công bằng xã hội và các quyền con người và
lao động được quốc tế công nhận, coi công bằng xã hội là điều cần thiết
cho hịa bình phổ qt và lâu dài.
5


Trong chương trình nghị sự Decent Work, ILO đã đưa ra 4 mục tiêu
chiến lược lớn:
● Thiết lập và thúc đẩy các tiêu chuẩn, nguyên tắc, và quyền cơ bản trong
công việc
● Tạo cơ hội lớn hơn cho phụ nữ và nam giới để có việc làm và thu nhập tốt
● Nâng cao độ bao phủ và hiệu quả bảo trợ xã hội cho tất cả mọi người

● Tăng cường đối thoại ba bên (chính giới, giới chủ, giới thợ) và đối thoại
xã hội

3. Kênh:
Thơng qua Phịng Liên lạc và Thông tin Công cộng (Department of
Communication and Public Information - DCOMM) trực thuộc Văn
phòng Lao động Quốc tế (International Labour Office), với trụ sở chính ở
Geneva và các trụ sở khu vực ở 7 vùng lớn
● Châu Phi
● Các nước Ả Rập
● Châu Á và Thái Bình Dương
● Đơng Âu và Trung Á
● Châu Âu
● Mỹ Latinh
● Hoa Kỳ
4. Người nhận: 4 đối tượng chính (chính giới, giới chủ, giới thợ, giới
truyền thơng)
Ba trong số những đối tượng chính mà ILO hướng đến đó là chính
giới, giới chủ, và giới thợ. Đây cũng là ba thành tố tạo nên mối quan hệ
ba bên trong lao động. Ngoài ra, ILO cũng hướng đến giới truyền thông
để tăng cường hiệu quả cho các nỗ lực của họ.

6


5. Phản hồi:
ILO tiếp nhận các phản hồi đối với cơng tác truyền thơng thơng qua
chính các kênh (Phịng Liên lạc và Thông tin Công cộng của ILO DCOMM, và các đơn vị trực thuộc) và các phương thức truyền thơng mà
các kênh đó sử dụng (mạng xã hội, các hội nghị, các sự kiện,...).
DCOMM có những bộ phận phụ trách tiếp nhận các phản hồi liên quan

đến các vấn đề truyền thơng ở trụ sở chính, cũng như tại các trụ sở chi
nhánh trên tồn cầu.
6. Nhiễu:
Nhiễu trong cơng tác truyền thơng của ILO có thể đến từ một số yếu
tố sau đây:
Thứ nhất, đến từ quan điểm của các giới trước những thông tin ILO
đưa ra.
ILO thúc đẩy sự hợp tác giữa ba giới: chính giới, giới chủ, và giới
thợ, bằng cách thúc đẩy đối thoại xã hội giữa cơng đồn và người sử dụng
lao động trong việc xây dựng và khi thích hợp, thực hiện chính sách quốc
gia về xã hội, kinh tế và nhiều vấn đề khác. Bộ máy lãnh đạo của ILO
cũng được xây dựng dựa trên việc bảo đảm vị trí cho ba giới để có thể
đưa ra các thỏa hiệp ba bên cùng có lợi. Tuy nhiên, điều đó khơng có
nghĩa là các thành viên thuộc ba giới hồn tồn hài lịng về các quyết
định, kiến nghị, hay thông tin mà ILO đưa ra, do lập trường chính trị, lợi
ích, và quan điểm xã hội của thành viên ba giới không đồng nhất. Vì thế,
khi ILO đưa ra thơng tin, thành viên ba giới sẽ có những cách hiểu khác
nhau. Tương tự với giới truyền thơng, khi họ có thể làm việc ủng hộ cho
1 trong 3 giới kia, nhưng đồng thời cũng có những lợi ích, quan điểm, và
lập trường riêng, và vì thế, cũng có thể diễn giải thơng tin của ILO theo
các cách khác nhau, từ đó tạo ra nhiễu.
Thứ hai, rào cản ngôn ngữ.
7


Do tính chất tồn cầu trong hoạt động, các thơng tin của ILO sẽ phải
được dịch ra các ngôn ngữ khác nhau. Kể cả khi ILO có một số ngơn ngữ
chung, điều đó khơng có nghĩa những người bên ngồi tiếp nhận thông tin
cũng biết đến, và sử dụng thành thạo những ngơn ngữ đó, và do đó phải
dựa vào nguồn thơng tin được dịch lại. Trong q trình dịch thuật, sự bất

tương xứng trong ngữ nghĩa, đến từ việc một ngơn ngữ khơng thể diễn
giải lại hồn tồn chính xác một ngôn ngữ khác, cũng trở thành một trở
ngại, tạo ra nhiễu trong q trình truyền thơng.
Thứ ba, tình hình kinh tế - chính trị của mỗi quốc gia.
Mặc dù là một tổ chức tồn cầu, nhưng khơng phải quốc gia nào cũng
là thành viên của ILO. Hơn nữa, do ảnh hưởng của chính trị, nên khả
năng và hiệu quả truyền thông của ILO đến mỗi quốc gia cũng sẽ bị ảnh
hưởng. Ngoài ra, điều kiện kinh tế và kỹ thuật cũng có thể ảnh hưởng đến
q trình truyền thơng, khi nó gây ảnh hưởng đến tần suất và khả năng
tiếp nhận thông tin của mỗi cá nhân.
● Các chiến dịch cụ thể:
(1) Chiến dịch Thẻ đỏ với Lao động Trẻ em nhằm phòng chống lao động
trẻ em tại lễ khai mạc bóng đá World Cup 2014
- Chủ thể: Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO)
- Thông điệp: Chiến dịch Thẻ đỏ với Lao động Trẻ em của ILO gửi đi
thơng điệp trẻ em có quyền được vui chơi và không phải lao động. Với
hơn 168 triệu lao động trẻ em trên toàn thế giới, ILO sử dụng biểu tượng
của tấm thẻ đỏ để đưa ra thông điệp rằng lao động trẻ em là một điều
không thể được chấp nhận.
- Kênh: Đại sứ chiến dịch tại VN - Tiền đạo đội tuyển bóng đá quốc gia
Việt Nam, Lê Cơng Vinh. Cùng với các cầu thủ và những người nổi tiếng
8


trên khắp thế giới, Lê Công Vinh, sẽ giơ cao Thẻ đỏ và tham gia chiến
dịch này. “Lao động trẻ em cướp đi tuổi thơ, tiềm năng và nhân phẩm,
gây ảnh hưởng xấu tới sự phát triển về thể chất và tinh thần của các em.
Trong những năm qua, hàng triệu trẻ em lao động đã được hỗ trợ, nhưng
vẫn còn rất nhiều em cần sự giúp đỡ. Hãy cùng Cơng Vinh giơ cao THẺ
ĐỎ và nói KHƠNG với lao động trẻ em nhé!”

- Người nhận: Đối tượng hướng tới của chiến dịch là trẻ em và các chủ lao
động.
- Hoạt động: Một bài hát do nhạc sĩ được đề cử giải Grammy, Mike
Einziger, và nghệ sĩ violin nổi tiếng thế giới, Ann Marie Simpson, sáng
tác đã được ra mắt vào 12/6. Bài hát được trình diễn bởi một nhóm nghệ
sĩ – những người đã dành nhiều giải thưởng lớn – cùng tham gia chiến
dịch đấu tranh chống lao động trẻ em. Họ bao gồm Travis Barker, tay
trống của nhóm Blink-182; Minh Dang, nhà hoạt động xã hội và cũng
từng là nạn nhân của nạn buôn người; nhạc sỹ Dominic Lewis; nghệ sĩ
R&B pop LIZ,; Pharrell Williams, ca sĩ/nhà sản xuất âm nhạc từng giành
giải Grammy; Hans Zimmer, nhà soạn nhạc phim từng giành giải Oscar.
“Chúng tôi hy vọng rằng bài hát này sẽ truyền cảm hứng cho mọi người
tham gia phong trào tồn cầu phịng chống lao động trẻ em và cùng hành
động để mang lại một cuộc sống mới cho trẻ em phải lao động,” Marcia
Poole,

Giám

đốc

Truyền

thông

ILO

cho

biết.


Tại New York, các màn hình lớn tại Quảng trường Thời đại sẽ trình chiếu
những thơng điệp của chiến dịch trong cả ngày, kêu gọi những người qua
đường tham gia đấu tranh chống lại lao động trẻ em.

9


(2) Chiến dịch tồn cầu đối phó với nguy cơ lao động trẻ em tăng cao do
COVID-19
- Chủ thể: Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) và Quỹ Nhi đồng Liên Hợp
Quốc (UNICEF). Ở VN, đơn vị tổ chức hợp tác là Bộ Lao động – Thương
binh và Xã hội (BLĐTBXH).
- Thông điệp: “Cần hành động ngay lập tức để bảo vệ trẻ em khỏi lao động
trẻ em và duy trì các nỗ lực quốc gia nhằm ngăn chặn và xóa bỏ lao động
trẻ em,” TS Chang-Hee Lee, Giám đốc ILO Việt Nam, cho biết. “An sinh
xã hội có vai trị quan trọng trong thời kỳ khủng hoảng vì chính hệ thống
này cung cấp hỗ trợ cho những nhóm dễ bị tổn thương nhất”.
Báo cáo chung của ILO và UNICEF đã đề cập các yếu tố góp phần dẫn
đến lao động trẻ em. Các nhóm dân số dễ bị tổn thương như người lao
động trong nền kinh tế phi chính thức và lao động nhập cư sẽ phải hứng
chịu nhiều nhất từ suy thối kinh tế, phi chính thức hóa, gia tăng thất
nghiệp, giảm mức sống nói chung, ảnh hưởng liên quan đến sức khỏe và
thiếu thốn về bảo trợ xã hội. COVID-19 có thể khiến nghèo đói gia tăng,
từ đó cũng sẽ dẫn tới gia tăng lao động trẻ em vì các hộ gia đình phải sử
dụng mọi phương cách có thể để tồn tại. Nghiên cứu tại một số quốc gia
cho thấy khi nghèo đói tăng 1 điểm phần trăm thì lao động trẻ em sẽ tăng
theo ít nhất 0,7 điểm phần trăm.
- Kênh: Cuộc tọa đàm trực tuyến được phát trực tiếp trên trang Facebook
của ILO, UNICEF, và trang của Tổng đài Quốc gia Bảo vệ Trẻ em (Bộ
LĐTBXH), vào lúc 9 giờ ngày thứ Sáu, 12 tháng 6 năm 2020 từ văn

phòng trụ sở Liên Hợp quốc tại Hà Nội, với sự tham gia của đại diện Cục
Trẻ em, ILO và UNICEF.
- Người nhận: Đối tượng hướng tới là trẻ em, các chủ lao động

10


(3) Chương trình Tam

iác khu v c S

N - iệt Nam

- Chủ thể: Bộ Ngoại giao và Thương mại, Chính phủ Australia và Bộ Các
vấn đề toàn cầu Canada và Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO)
- Thông điệp: Thông qua hỗ trợ kỹ thuật và trợ giúp, Chương trình Tam
giác khu vực ASEAN sẽ tăng cường sự đóng góp của lao động di cư vào
tăng trưởng và phát triển ổn định và bao trùm khu vực ASEAN. Mục tiêu
tổng thể của dự án TAM GIÁC khu vực ASEAN là phát huy tối đa lợi ích
của lao động di cư đối với sự tăng trưởng bình đẳng, tồn diện và ổn định
trong ASEAN. Mục tiêu này sẽ được thực hiện dựa trên cơ sở các hoạt
động, các mối quan hệ hợp tác đối tác và tiến trình đã được thiết lập trong
giai đoạn I.
- Thời gian: 2025
- Nội dung:
Hiện nay có khoảng 540.000 lao động Việt Nam hiện đang làm việc ở
nước ngoài. Hầu hết trong số này là nam và nữ lao động trẻ đến từ các
vùng nông thôn, tay nghề thấp. Đài Loan (Trung Quốc), Nhật bản, Hàn
Quốc, Ả Rập Xê-Út và Malaysia là những nước có đơng lao động Việt
Nam đến làm việc. Theo Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, có

khoảng 134.000 lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp
đồng trong năm 2017. Số lượng lao động nữ tăng liên tục hàng năm,
nhiều người trong số này làm việc trong lĩnh vực giúp việc gia đình, tại
các quốc gia trong đó có Ả Rập Xê Út. Lao động Việt Nam chủ yếu làm
trong các lĩnh vực như sản xuất, xây dựng, thuyền viên tàu cá, nơng
nghiệp,

giúp

việc

gia

đình



dịch

vụ..

Một số báo cáo cho biết có một số lượng lao động Việt Nam hiện đang
11


làm việc với tư cách không hợp pháp ở nước ngồi bao gồm trong số đó
là các lao động đi qua các kênh khơng chính thức tới các quốc gia như
Bắc Phi, châu Âu và một số nước có chung đường biên giới với Việt
Nam.
Người lao động đi làm việc ở nước ngồi đóng góp đáng kể vào sự phát

triển kinh tế của Việt Nam thông qua lượng kiều hối gửi về, nguồn thu
ngoại tệ và kỹ năng tay nghề được nâng cao. Trong năm 2016, Ngân hàng
Thế giới ước tính khoảng 11,9 tỷ đơ la Mỹ kiều hối được gửi về Việt
Nam. Con số này chiếm hơn sáu phần trăm GDP của Việt Nam và đưa
Việt Nam trở thành nước đứng thứ hai trong khu vực Đông Nam Á là
nước nhận được lượng kiều hối lớn nhất, chỉ sau Philippines (theo Ngân
hàng

Thế

giới,

2018).

Tuy nhiên người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngồi vẫn cịn
phải đối mặt với những rủi ro và thách thức như chi phí cao, bị lừa đảo
trong quá trình tuyển dụng, phải chịu một số hình thức vi phạm quyền lao
động và tiếp cận rất hạn chế với cơ chế giải quyết khiếu nại hiệu quả.
Thông tin tin cậy về cách thức di cư hợp pháp và giảm rủi ro trong khi di
cư thường chưa đến được với người lao động Việt Nam.
Di cư ra nước ngoài để làm việc cần phải hợp pháp và an tồn nếu đó là
sự lựa chọn để có được việc làm bền vững. Các hoạt động của ILO hướng
tới việc tăng cường sự hiểu biết và khả năng tự chủ của người lao động đi
làm việc ở nước ngồi, nâng cao cơ hội thành cơng trong q trình di cư
và tái hòa nhập. Để đạt được mục tiêu này, các nỗ lực của ILO tập trung
vào việc hỗ trợ khu vực tư nhân, chính phủ và cũng như các đối tác xã hội
trong việc xây dựng và triển khai hiệu quả các chính sách, cơng cụ và thử

12



nghiệm các sáng kiến góp phần vào việc tăng số người di cư và tái hịa
nhập thành cơng.

- Kết quả dự án hướng đến:


Bảo vệ: Người lao động di cư được bảo vệ tốt hơn bằng các khuôn khổ
quản trị lao động di cư;



Phát triển: Các chính sách và chương trình được xây dựng nhằm phát huy
tiềm năng của nam và nữ lao động di cư trong việc đóng góp cho sự phát
triển kinh tế và xã hội; và



Dịch chuyển: Các hệ thống dịch chuyển lao động đáp ứng được nhu cầu
về giới và nâng cao hiệu quả thị trường lao động trong khu vực ASEAN.

- Người nhận: Lao động di cư, các tổ chức doanh nghiệp,...

Phần III: Đánh giá về các hoạt động truyền thông quốc tế của Tổ
chức Lao động quốc tế
Nhằm thúc đẩy quá trình dân chủ, chống sự nghèo đói, bảo vệ người lao
động, ILO tập trung các hoạt động vào 5 lĩnh vực chính: tuyên truyền và
áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế về lao động và quyền con người; bình
đẳng cho phụ nữ; xúc tiến việc làm và điều chỉnh cơ cấu việc làm; bảo vệ
và xây dựng môi trường lao động; nghiên cứu lao động tại cơng trường và

khu vực khơng chính thức.

13


Bất bình đẳng cho người lao động nữ (Ảnh: Internet)

Cơ quan lãnh đạo: Hội nghị Lao động quốc tế của các nước thành viên,
mỗi năm họp một lần.
 Điểm mạnh:
Trong quá trình tuyên truyền và áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế về lao
động và quyền con người tại các quốc gia đối tác, như thúc đẩy việc làm
bền vững và thu nhập tốt hơn cho phụ nữ và nam giới trong mơi trường tự
do, bình đẳng, an tồn và tơn trọng nhân phẩm, là một trong những ưu
tiên chính của Chương trình Việc làm Bền vững của ILO. Lồng ghép các
vấn đề về giới vào xúc tiến và tạo việc làm giúp nâng cao hiệu quả cho
công tác tăng năng suất và tăng trưởng kinh tế; phát triển nguồn nhân lực;
phát triển bền vững; và giảm thiểu đói nghèo. ILO vẫn luôn theo dõi sát
sao và đảm bảo quá trình chương trình truyền thơng tại các quốc gia.
Ln tiến hành khảo sát và cập nhật các tình hình thực tế và quan trọng
trong các vấn đề về người lao động đang nhức nhối tại nhiều khu vực,
quốc gia.

14


Bóc lột sức lao động ở trẻ em (Ảnh: Internet)

Trong suốt giai đoạn thực hiện, các thành phần chương trình khác nhau
được lập kế hoạch, tích hợp và quản lý để đạt được kết quả mong đợi từ

DWCP. CO cũng xây dựng kế hoạch chi tiết để giám sát kết quả và thực
hiện . Những điều này xây dựng dựa trên ma trận kết quả được thêm vào
tài liệu DWCP và mở rộng hơn nữa thông qua thông tin cụ thể hơn ở cấp
độ của mỗi kết quả.
Giám đốc CO và ban chỉ đạo ba bên (nếu có) hỗ trợ và giám sát việc thực
hiện để đảm bảo sự phối hợp, chặt chẽ, liên kết và tạo điều kiện thuận lợi
cho việc thực hiện thành cơng chương trình. Tất cả các hoạt động của
ILO trong và ngoài nước, bao gồm cả đóng góp của các đối tác, nếu có
liên quan, nên - trong phạm vi có thể - được tích hợp dưới sự bảo trợ của
DWCP để tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý và cung cấp các kết
quả DWCP dự kiến.
Ở giai đoạn này của quá trình, các hành động chính cần được thực hiện
bao gồm:
Xây dựng các đề xuất kỹ thuật hoàn chỉnh phù hợp với ma trận kết quả,
với kế hoạch làm việc và ngân sách cho các thành phần của chương trình
khi có sẵn nguồn lực hoặc để huy động các nguồn lực ở cấp thành phần
của chương trình;
15


Giữ các thành phần chương trình được tích hợp trong DWCP, phù hợp
với các hướng dẫn đã thống nhất để cung cấp các CPO;
Thực hiện các hoạt động quản lý chương trình, giải quyết và giảm thiểu
rủi ro;
Tạo điều kiện thuận lợi cho sự tương tác và hiệp đồng giữa các thành
phần của chương trình để đạt được kết quả của CPO và định vị DWCP để
hồn thành thành cơng;
Thích nghi với sự không chắc chắn và quản lý sự thay đổi.
CO và ban chỉ đạo ba bên sẽ cần liên tục theo dõi và cập nhật các kết quả
cũng như khuôn khổ giám sát và kế hoạch thực hiện, đồng thời cập nhật

chúng theo định kỳ và lập kế hoạch lại, nếu cần, để tích hợp các điều
chỉnh cần thiết cho chương trình. Họ nên tập trung vào việc quản lý các
thành phần chương trình khác nhau một cách thống nhất và phối hợp, vì
chúng khơng thể được quản lý như các sáng kiến riêng lẻ và phân tán.
Các yếu tố của báo cáo tiến độ được theo dõi thông qua IRIS và thông
qua các đánh giá OBW định kỳ. Các kết quả có thể báo cáo ở cấp quốc
gia thông báo cho báo cáo hai năm một lần về việc Thực hiện Chương
trình của ILO, được trình lên Cơ quan điều hành và Hội nghị Lao động
Quốc tế vào các năm chẵn.
Các CO cần chuẩn bị các báo cáo tiến độ hàng năm về việc thực hiện
DWCP phù hợp với các yêu cầu báo cáo của UNDAF. Giám đốc CO gửi
các báo cáo tiến độ đó cho Giám đốc Khu vực.
*CO: Văn phòng quốc gia
*DWCP: Decent work country programme
*IRIS: Hệ thống thơng tin tài ngun tích hợp
*UNDAF: Bộ phận hỗ trợ phát triển của Liên hợp quốc
 Điểm yếu:

16


Tuy nhiên, vẫn có nhiều lỗ hổng, thiếu sót khi kết quả truyền thông các
vấn đề của người lao động chưa đạt hiệu quả cao. Vấn đề ngăn chặn bóc
lột lao động (di cư) trẻ em và phụ nữ; và tăng cường mức độ bình đẳng
giới trong pháp luật lao động vẫn cần sự can thiệp về truyền thông nỗ lực
hơn để tạo nên nhiều thay đổi hơn trong thực tế.

Người lao động di cư (Ảnh: Internet)

“Mặc dù các hoạt động truyền thông quốc tế của Tổ chức Lao động quốc

tế đã chỉ ra các vấn đề nghiêm trọng của người lao động trên toàn thế
giới, nhưng thực tế nhiều khu vực thiểu số tại nhiều quốc gia vẫn chưa
nhận được thơng điệp từ tổ chức, vẫn cịn nhiều người dân lao động vẫn
bị bạc đãi, phân biệt đối xử và bóc lột sức lao động .
Phần I : Những phương án cho hoạt động truyền thông quốc tế
của Tổ chức Lao động quốc tế trong thời gian tới
GENEVA – Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đang phát động Cuộc
thi Truyền thơng Tồn cầu lần thứ sáu nhằm tơn vinh các tác phẩm báo
chí xuất sắc về lao động di cư và tuyển dụng công bằng.

17


Cuộc thi là nhằm khuyến khích việc đưa tin bài có chất lượng về vấn
đề lao động di cư. Giải thưởng sẽ được trao cho hai tác phẩm xuất sắc đã
được đăng tải. Đây cũng là lần đầu tiên cuộc thi sẽ trao giải thưởng cho
hai nội dung “đề cương” (synopsis) câu chuyện về lao động di cư hay
tuyển dụng công bằng.
Hội đồng giám khảo gồm những chuyên gia về di cư quốc tế và các
nhà báo sẽ lựa chọn người đạt giải dựa trên các tiêu chí: thể hiện được
tính sáng tạo và tính chính xác, sử dụng các thuật ngữ phù hợp để bảo vệ
người di cư; thúc đẩy không phân biệt đối xử và nêu bật những lợi ích của
lao động di cư an tồn và được quản lý tốt và tuyển dụng công bằng.
Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đang phát động chiến dịch toàn cầu
nhằm thúc đẩy việc phê chuẩn và thực thi Công ước số 190 về chấm dứt
bạo lực và quấy rối tại nơi làm việc.
Mục tiêu của chiến dịch là nhằm giải thích nội dung Cơng ước về
Chấm dứt Bạo lực và Quấy rối năm 2019 (Số 190) , những vấn đề được
đề cập trong công ước và cách thức mà công ước đưa ra để giải quyết vấn
đề bạo lực và quấy rối trong thế giới việc làm bằng những thuật ngữ đơn

giản.

18



×